Xây dựng bài tập tình huống trong dạy học chương crôm sắt đồng SGK hóa học 12 nâng cao

52 664 1
Xây dựng bài tập tình huống trong dạy học chương crôm   sắt   đồng SGK hóa học 12 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ===***=== PHÙNG THỊ THÚY XÂY DỰNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CRÔM – SẮT – ĐỒNG” – SGK HÓA HỌC 12 NÂNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học HÀ NỘI, 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ===***=== PHÙNG THỊ THÚY XÂY DỰNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CRƠM – SẮT – ĐỒNG” – SGK HÓA HỌC 12 NÂNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS ĐÀO THỊ VIỆT ANH HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo –TS Đào Thị Việt Anh-ngƣời dành nhiều thời gian hƣớng dẫn, đọc thảo, bổ sung giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Hóa học trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội tận tình dạy dỗ tơi q suốt năm đại học Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ, ngƣời thân, bạn bèđã bên cạnh động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp cố gắng nhƣng chắn tránh đƣợc thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ phía thầy bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Phùng Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận thành riêng tơi Nội dung khóa luận khơng trùng với cơng trình nghiên cứu Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Phùng Thị Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tập tập tình 1.1.1 Xây dựng tập trình dạy học 1.1.2 Xây dựng tập tình trình dạy học 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Bài tập 1.2.2 Tình có vấn đề 1.2.3 Bài tập tình 1.2.3.1 Khái niệm BTTH 1.2.3.2 Phân loại BTTH 1.3 Phƣơng pháp dạy học tình 1.3.1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học tình 1.3.2 Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tình 1.3.3 Vai trò phƣơng pháp dạy học tình 10 1.4 Xây dựng tập tình 11 1.4.1 Nguyên tắc xây dựng BTTH 11 1.4.2 Yêu cầu xây dựng BTTH 11 1.4.3 Quy trình xây dựng BTTH 11 1.5 Vai trò BTTH SV 13 1.5.1 Bài tập tình góp phần phát triển lực tƣ duy, rèn luyện lực dạy học cho SV 13 1.5.2 Bài tập tình góp phần nâng cao ý thức, tình cảm, thái độ tích cực nghề nghiệp tƣơng lai SV 14 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG BTTH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG“CRÔM - SẮT - ĐỒNG” – SGK HÓA HỌC 12NC 16 2.1 Nội dung kiến thức chƣơng “Crôm – Sắt – Đồng”- SGKHH12NC 16 2.1.1 Mục tiêu chƣơng 16 2.1.2 Nội dung kiến thức chƣơng 17 2.2 Xây dựng tập tình dạy học chƣơng “Crơm – Sắt – Đồng” 18 2.2.1 Bài tập tình xác định mục tiêu học 18 2.1.2 Bài tập tình kiến thức 23 2.1.3 Bài tập tình lựa chọn phƣơng pháp dạy học 25 2.1.4 Bài tập tình sử dụng phƣơng tiện dạy học 29 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 33 3.1 Khái quát chung trình thực nghiệm 33 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 33 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 33 3.1.3 Chuẩn bị thực nghiệm sƣ phạm 33 3.1.4 Tiến hành thực nghiệm 34 3.2 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 35 3.2.1 Kết 35 3.2.2 Phân tích kết thực nghiệm 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC DANH MỤC CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTTH Bài tập tình CNH Cơng nghiệp hóa ĐC Đối chứng ĐHSPHN2 Đại học sƣ phạm Hà Nội GV Giáo viên HS Học sinh HĐH Hiện đại hóa KLSP Kết luận sƣ phạm LLDH Lý luận dạy học NC Nâng cao NDDH Nội dung dạy học NXBGD Nhà xuất giáo dục PPDH Phƣơng pháp dạy học QTDH Qúa trình dạy học SV Sinh viên SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THCVĐ Tình có vấn đề MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc đặt cho ngành giáo dục yêu cầu đào tạo ngƣời động sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Một yêu cầu việc đổi PPDH phát huy tính tích cực, sáng tạo ngƣời học Tuy nhiên, thực tế, thiết kế giảng GV theo phƣơng pháp phổ biến độc thoại, nặng nề lý thuyết.Việc sử dụng PPDH tích cực cịn hạn chế, chƣa phát huy đƣợc tính tích cực, độc lập, sáng tạo HS Trong trình tìm kiếm đƣờng nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, nhiều GV sử dụng hệ thống BTTH dạy học.BTTH PPDH quan trọng góp phần hình thành, củng cố kiến thức, rèn lực dạy học cho SV; rèn luyện kĩ kĩ xảo, phát triển tƣ độc lập sáng tạo cho HS công cụ hiệu để kiểm tra, đánh giá kết học tập HS, góp phần tích cực vào việc hồn thiện mục tiêu, nhiệm vụ môn học Thực tế nay, giáo trình giảng dạy trƣờng THPT, BTTH chƣa phong phú, đa dạng thể loại đặc biệt chƣa gắn với thực tiễn dạy học theo hƣớng đổi THPT, nên dạy học, sử dụng BTTH, GV gặp nhiều khó khăn, lúng túng Trong q trình giảng dạy, số GV cho không cần sử dụng BTTH, cần câu hỏi để ghi nhớ nội dung tri thức, hiệu dạy học thấp Đơi có số GV tìm đƣợc số BTTH, nhƣng chƣa rõ cách thức sử dụng BTTH, chƣa biết hƣớng dẫn HS giải BTTH Vì vậy, sử dụng BTTH kiểm tra đánh giá giúp SV rèn lực dạy học, đồng thời sử dụng BTTH kiểm tra, đánh giá sở để đánh giá trình độ nhận thức HS Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Xây dựng BTTH dạy học chương “Crơm – Sắt – Đồng”-SGK Hóa học12 nâng cao” Đây vấn đề có ý nghĩa thiết thực, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt với việc nâng cao chất lƣợng dạy học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng tập tình để rèn lực dạy học cho sinh viên ngành sƣ phạm hóa trƣờng đại học sƣ phạm 3.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ thống BTTH mối quan hệ cách xây dựng sử dụng BTTH với chất lƣợng dạy học chƣơng “Crơm – Sắt – Đồng” - SGK Hóa học 12 nâng cao - Phạm vi nghiên cứu: Chƣơng “Crơm – Sắt – Đồng” -SGK Hóa học 12 nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu + Phân tích sở lý luận, sở thực tiễn việc xây dựng BTTH chƣơng “Crôm – Sắt – Đồng” – SGKHH12NC trƣờng trung học phổ thông, bao gồm khái niệm, lí thuyết, phân loại vai trị BTTH, thực trạng xây dựng sử dụng BTTH trƣờng THPT + Đề xuất nguyên tắc qui trình xây dựng BTTH + Xây dựng hệ thống BTTH chƣơng “Crơm – Sắt – Đồng”-SGK Hóa học 12 nâng cao +Thực nghiệm sƣ phạm kiểm chứng hiệu việc xây dựng sử dụng BTTH dạy học Hóa học Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc hệ thống tập tình phù hợp với mục đích, nhiệm vụ, đồng thời sử dụng tập tình theo quy trình hợp lí góp phần giúp sinh viên nắm vững kiến thức, rèn luyện lực cho SV, hình thành rèn luyện kĩ dạy học, kĩ giải BTHH, phát huy đƣợc tính tích cực học tập SV, nâng cao chất lƣợng dạy học Phƣơng pháp nghiên cứu + Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tổng hợp nguồn tài liệu từ sách báo, văn bản, nghị quyết, tài liệu ngồi nƣớc có liên quan tới đề tài nghiên cứu để làm rõ sở lý luận đề tài + Phƣơng pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia, GV có kinh nghiệm nội dung liên quan đến đề tài, bao gồm khái niệm BTTH, nguyên tắc, qui trình xây dựng sử dụng BTTH + Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Những đóng góp đề tài 7.1 Về lý luận - Góp phần làm sáng tỏ khái niệm, vai trò, phân loại BTTH, đồng thời yếu tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng BTTH - Đề xuất nguyên tắc, quy trình, điều kiện xây dựng BTTH 7.2 Về mặt thực tiễn - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng BTTH trình dạy học - Xây dựng hệ thống tập tình dạy học chƣơng “Crơm – Sắt – Đồng”- SGK Hóa học 12NC nhằm giúp SV nắm vững kiến thức, hình thành rèn lực dạy học, kĩ giải BTTH cho SV nâng cao chất lƣợng dạy học BTTH 15: Khi dạy luyện tập “Tính chất crơm, sắt hợp chất chúng”, GV biểu diễn thí nghiệm Cu tác dụng với dung dịch muối cho HS quan sát Câu hỏi: Theo anh (chị) GV lựa chọn thí nghiệm cho HS có hợp lý khơng? Vì sao? Hướng dẫn giải quyết: GV lựa chọn thí nghiệm khơng hợp lý, thí nghiệm HS đƣợc làm “Đồng số hợp chất đồng” Nếu GV muốn biểu diễn thí nghiệm cho HS quan sát nên chọn thí nghiệm HS chƣa đƣợc làm 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG Dựa vào kiến thức học xây dựng đƣợc hệ thống mục tiêu, nội dung học, ý nội dung chƣơng “Crôm – Sắt – Đồng” Đây tiền đề để xây dựng đƣợc hệ thống BTTH phù hợp với mục tiêu, nội dung phƣơng pháp giảng dạy chƣơng “Crôm – Sắt – Đồng” Dựa vào nguyên tắc, quy trình mục tiêu, nội dung kiến thức xây dựng hệ thống BTTH gồm: + BTTH xác định mục tiêu dạy: + BTTH kiến thức: + BTTH lựa chọn phƣơng pháp dạy học: + BTTH sử dụng phƣơng tiện dạy học: Các tập sát với mục tiêu, nội dung có tác dụng giúp SV củng cố kiến thức, tiếp thu kiến thức mới, hình thành tƣ độc lập, sáng tạo rèn luyện lực dạy học hiệu 32 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Khái quát chung trình thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm chứng xem BTTH xây dựng đƣợc hƣớng sử dụng BTTH đề việc rèn luyện lực dạy học cho SV sƣ phạm, thái độ tích cực học tập, lịng u nghề, góp phần đào tạo nhà giáo tài đức vẹn toàn 3.1.2 Nội dung thực nghiệm Sử dụng số BTTH phân tích để tiến hành thực nghiệmnhằm giúp SV nắm vững kiến thức rèn luyện lực dạy học, kỹ dạy học 3.1.3 Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm - Chọn đối tƣợng thực nghiệm: Đối tƣợng thực nghiệm SV K37 khoa Hóa học trƣờng ĐHSPHN2 + Nhóm đối chứng: Lớp rèn nghề K37 khoa Hóa học – ĐHSPHN2 (20 SV) + Nhóm thực nghiệm: Lớp rèn nghề K37 khoa Hóa học – ĐHSPHN2 (20 SV) Thời gian thực nghiệm: Học kì năm học 2014 – 2015 a Chuẩn đánh giá thực nghiệm + Khả lĩnh hội kiến thức lực dạy học + Năng lực giải BTTH SV b Thang đánh giá thực nghiệm Đánh giá kiến thức lĩnh hội lực dạy học, lực giải BTTH SV chỗ nêu đúng, đầy đủ kiến thức, lấy đƣợc ví dụ minh họa biết vận dụng kiến thức học phần PPDH Hóa học trƣờng phổ thông, biết rút kết luận sƣ phạm 33 Trên sở chúng tơi chia thành mức sau: Mức độ 1: Không biết Không nêu đƣợc ý kiến Đánh giá: Kém (0 – 2,9 điểm) Mức độ 2: Biết Nắm đƣợc số ý bản, chƣa biết phân tích lý giải Đánh giá: Yếu (3 đến 4,9 điểm) Mức độ 3: Thấu hiểu Nêu đầy đủ ý biết phân tích lý giải Đánh giá: Trung bình (5 đến 6,4 điểm) Mức độ 4: Vận dụng mức độ đơn giản Nêu đầy đủ ý kiến bản, biết phân tích, lý giải, lấy đƣợc ví dụ xác định đƣợc số kỹ dạy học cần thiết Đánh giá: Khá (6,5 đến 7,9 điểm) Mức độ 5: Vận dụng mức độ phức tạp Nêu đầy đủ ý bản, biết phân tích, lý giải, lấy đƣợc ví dụ xác định đƣợc đầy đủ lực dạy học cần thiết rút đƣợc kết luận sƣ phạm Đánh giá: Giỏi ( – 10 điểm) 3.1.4 Tiến hành thực nghiệm - Khi nghiên cứu xây dựng đƣợc hệ thống BTTH tơi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm với 40 SV K37 khoa Hóa học – trƣờng ĐHSPHN2 (lớp thực nghiệm 20SV, lớp đối chứng 20SV) cách cho SV làm BTTH1 mục (2.1.1), BTTH4 mục (2.1.2), BTTH9 mục (2.1.3) - Sau tiến hành thực nghiệm, sử dụng phiếu trƣng cầu ý kiến SV, giáo viên THPT giảng viên trƣờng ĐHSPHN2 để đánh giá định tính kết thực nghiệm 34 3.2 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 3.2.1 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, thu đƣợc kết sau: Phần trăm (%) SV đạt mức độ Mức Mức Mức Mức Mức ĐC 25% 20% 20% 35% 0% TN 15% 10% 25% 45% 5% 3.2.2 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm - Trước thực nghiệm: Đa số SV lớp TN ĐC chƣa có lực giải BTTH Xét lực cụ thể, đa số sinh viên lớp TN ĐC chƣa biết phân tích kiện BTTH, biết chép nguyên kiện BTTH mà chƣa xác định đƣợc kiện chủ yếu phân tích thiếu kiện BTTH Đa số SV lớp TN ĐC chƣa định hƣớng đƣợc khía cạnh mục tiêu cách cụ thể mà đƣa định hƣớng cách chung chung Tôi thấy đa số SV lớp TN ĐC chƣa biết xác định mục tiêu học (kiến thức, kĩ thái độ) có nhƣng nội dung yếu tố chƣa đƣợc xác, cụ thể - Sau thực nghiệm: Sau tiến hành thực nghiệm thấy hầu hết SV lớp TN nắm vững kiến thức có khả vận dụng kiến thức học phần để rèn luyện lực dạy học SV biết cách xác định mục tiêu học (về kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực cần hình thành cho HS) biết cách xác định xác từ để diễn tả mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ 35 Hầu hết SV rút đƣợc học kinh nghiệm sau giải BTTH, BTTH có tác dụng tích cực việc nâng cao chất lƣợng học tập mơn Sau đó, tơi tiến hành thu thập ý kiến đánh giá GV SV Việc thu thập ý kiến đƣợc thực qua trao đổi trực tiếp với GV SV, qua phiếu trƣng cầu với SV lớp TN với GV - Về vai trò, tác dụng việc sử dụng BTTH Bằng việc sử dụng phiếu trƣng cầu ý kiến SV sau TN, tơi thấy hầu hết SV cảm thấy “rất thích” “thích”học theo cách thức (có tới 85% “rất thích” 15% SV “khơng thích” Phƣơng án thực nghiệm đƣợc GV – SV đánh giá rèn luyện lực dạy học cho SV, củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ kĩ xảo, mở rộng tri thức học Trong q trình giải BTTH, SV có dịp trao đổi, tranh luận nội dung kiến thức bản, đƣợc làm quen với thực tiễn dạy học trƣờng THPT Cũng qua BTTH, SV đƣợc làm quen với thực tiễn, đƣợc đóng vai nhƣ giáo, thầy giáo để giải tình thực tiễn nghề nghiệp sở gắn lý thuyết với thực hành, học đơi với hành -Về khó khăn sử dụng BTTH GV đƣa số khó khăn định trình giải BTTH nhƣ thời gian dành cho giải BTTH cịn GV nhiều thời gian cơng sức để thực qui trình SV nêu số khó khăn định trình giải BTTH, chủ yếu kĩ sàng lọc liên tƣởng hình thành cách giải chƣa tốt, chƣa giải BTTH có hiệu 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG Sau tiến hành thực nghiệm, thu đƣợc kết sau: + Trƣớc thực nghiệm, kiến thức, kĩ năng, thái độ học tập SV lực giải BTTH nhóm TN ĐC tƣơng đƣơng Nhìn chung, SV chƣa nắm đƣợc kĩ giải BTTH + Sau thực nghiệm, cho thấy kết nhóm TN cao nhóm ĐC Điều chứng tỏ việc xây dựng BTTH theo quy trình hợp lý rèn lực dạy học cho SV + Các kết chứng tỏ hệ thống BTTH bƣớc đầu ứng dụng có hiệu q trình dạy học, đáp ứng mục tiêu dạy học + Việc sử dụng hệ thống BTTH hợp lý, khoa học, có hiệu khơng có tác dụng rèn luyện lực dạy học cho SV mà cịn có tác dụng nâng cao hứng thú học tập, phát triển tƣ sƣ phạm, lực tự học SV + Qua thực nghiệm thấy số khó khăn nhƣ thiếu thời gian, chƣa nắm đƣợc cách giải BTTH Tuy nhiên, khó khăn khắc phục tinh thần trách nhiệm cao, lịng nhiệt tình, tính tích cực GV SV Nhƣ vậy, mục đích thực nghiệm đạt đƣợc, giả thuyết khoa học bƣớc đầu đƣợc kiểm nghiệm chứng minh 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, tơi hồn thành đề tài đạt đƣợc kết sau: Phân tích sở lý luận, sở thực tiễn việc xây dựng BTTH chƣơng “Crôm – Sắt – Đồng”– SGK Hóa học 12 nâng cao bao gồm khái niệm, lý thuyết, phân loại, vai trò BTTH, thực trạng xây dựng sử dụng BTTH trƣờng THPT Đề xuất nguyên tắc quy trình xây dựng BTTH Nghiên cứu nội dung kiến thức chƣơng “Crôm – Sắt – Đồng” Xây dựng đƣợc hệ thống BTTH dạy học chƣơng “Crôm – Sắt – Đồng” với 15 BTTH gồm có: + BTTH xác định mục tiêu dạy: + BTTH kiến thức: + BTTH lựa chọn phƣơng pháp dạy học: + BTTH sử dụng phƣơng tiện dạy học: Hệ thống BTTH đƣợc xây dựng đƣa vào thực nghiệm Kết thực nghiệm khẳng định tính phù hợp, tính khả thi, tính hiệu hệ thống BTTH xây dựng Việc xây dựng BTTH có tác dụng giúp SV nắm vững kiến thức, rèn lực dạy học cho SV, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập SV nhƣ hình thành rèn luyện kỹ dạy học, kỹ giải BTTH, nâng cao chất lƣợng dạy học môn 38 KIẾN NGHỊ + Với trƣờng ĐHSP Các trƣờng ĐHSP cần tăng cƣờng xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động dạy học cho SV nhƣ phòng học, trang bị phƣơng tiện kỹ thuật dạy học đại đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tập SV + Cần tiếp tục phát triển đề tài để nghiên cứu áp dụng việc sử dụng tập tình tất khối lớp 10, 11, 12 nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng THPT 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhƣ An (1992), “Giải tập tính sư phạm” , Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (Số 11), tr 8-12 Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Kiểm (2006), Lý luận dạy học trường THCS, NXBĐHSP Nguyễn Đình Chỉnh(1995), Bài tập tình quản lý giáo dục, NXBGD Phan Đức Duy (1999), Sử dụng tập tình sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kỹ dạy học sinh học, Luận án tiến sĩ, Trƣờng ĐHSP, Đại học Quốc Gia Hà Nội Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ Điển bách khoa Trần Thị Hƣơng (2005), Xây dựng sử dụng hệ thống tập thực hành rèn luyện kĩ hoạt động giáo dục dạy học giáo dục đại học sư phạm, Luận án tiến sĩ giáo dục học Nguyễn Trƣờng Kháng (1998), “Bài tập tình việc xây dựng củng cố kiến thức môn Giáo dục công dân trƣờng phổ thông trung học”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (số 10) Vũ Thị Nguyệt ( 2009 ), Xây dựng sử dụng tập tình học phần lý luận dạy học trương cao đẳng sư phạm, Luận án tiến sĩ giáo dục học I Ia Lecne (1997), Dạy học nêu vấn đề, NXBGD, Hà Nội 10 M A Machiuskin (1792), Các tình có vấn đề tư dạy học, NXB Giáo dục học, Matxcơva 11 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXBĐHSP 40 12 Trần Thị Thanh Thủy (2002), Sử dụng phương pháp tình giảng dạy hành chính, Tạp chí giáo dục (30), Tr 27 – 29 13 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng, Hóa học 12 nâng cao, NXBGD 14 Nguyễn Trại (2002), 66 tình hiệu trưởng trường tiểu học, NXBGD 15 Lê Công Triêm (2002), Một số vấn đề phương pháp dạy học đại học, NXBGD, Hà Nội 16 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, NXBGD, Hà Nội 17 Trƣờng Cán Quản lý Giáo dục – Đào tạo (2000), Giáo dục học đại học, Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Phan Thị Hồng Vinh (2007), Phương pháp dạy học giáo dục học, NXBĐHSP 19 Phạm Viết Vƣợng (2008), Bài tập giáo dục học, NXBĐHSP 20 Phạm Viết Vƣợng (2008), Giáo dục học, NXBĐHSP 41 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN SINH VIÊN Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Hóa học nói chung, chƣơng “Crơm – Sắt – Đồng” nói riêng, mong anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu chéo (X) vào cột hay dòng phù hợp với ý kiến anh (chị) trả lời số câu hỏi dƣới Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Theo anh (chị) việc xây dựng BTTH chƣơng “Crơm-Sắt-Đồng” có tác dụng nhƣ SV mức độ nào? Tác dụng Tạo hứng thú học tập SV Giúp SV rèn luyện lực dạy học Củng cố, mở rộng tri thức học Phát triển tính tích cực nhận thức, tƣ sáng tạo Rèn luyện khả vận dụng tri thức học Giúp SV tự kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội tri thức thân Giáo dục ý thức, tình cảm đắn với nghề nghiệp Mức độ Rấtnhiều Nhiều Khơng Câu 2: Những yếu tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng BTTH anh (chị) mức độ nào? Mức độ Nguồn BTTH Rất Nhiều Ít Không ảnh hƣởng nhiều Kỹ giải BTTH Thời gian để giải BTTH Hứng thú, nhu cầu giải BTTH Yêu cầu cụ thể bắt buộc SV phải thực hành BTTH Câu 3: Trong học có sử dụng BTTH anh (chị) học tập nhƣ nào? + Tích cực suy nghĩ để giải BTTH  + Nhƣ học bình thƣờng  + Khơng thích học bình thƣờng  + Không quan tâm  PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA GV MƠN HĨA HỌC Để góp phần rèn lực dạy học cho SV, góp phần đào tạo SV hóa học phổ thơng hiệu quả, mong q thầy vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu chéo (X) vào cột hay dòng phù hợp với ý kiến thầy cô trả lời số câu hỏi dƣới Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Theo thầy(cơ), việc xây dựng BTTH chƣơng “Crơm-Sắt-Đồng” có tác dụng nhƣ SV mức độ nào? Mức độ Tác dụng Rất nhiều Nhiều Ít Không Tạo hứng thú học tập SV Giúp SV lĩnh hội tri thức Củng cố, mở rộng tri thức học Phát triển tính tích cực nhận thức, tƣ sáng tạo Rèn luyện khả vận dụng tri thức học Giáo dục ý thức, tình cảm đắn nghề nghiệp Giúp SV tự kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội tri thức thân Câu 2: Những yếu tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng BTTH thầy (cô) mức độ nào? Mức độ Yếu tố Rất nhiều Nhiều Ít Không Nguồn tài liệu Soạn thảo phân loại Xây dựng chuẩn thang đánh giá Qui trình để xây dựng BTTH Thời gian để xây dựng BTTH Chƣơng trình, nội dung học phần khơng bắt buộc phải xây dựng Trình độ giảng viên Câu 3: Khi giải BTTH, thầy cô thấy SV học tập nhƣ nào? + Tích cực suy nghĩ để giải BTTH  + Nhƣ học bình thƣờng  + Không quan tâm  ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ===***=== PHÙNG THỊ THÚY XÂY DỰNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CRÔM – SẮT – ĐỒNG” – SGK HÓA HỌC 12 NÂNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên... trình xây dựng BTTH + Xây dựng hệ thống BTTH chƣơng ? ?Crôm – Sắt – Đồng? ?? -SGK Hóa học 12 nâng cao +Thực nghiệm sƣ phạm kiểm chứng hiệu việc xây dựng sử dụng BTTH dạy học Hóa học Giả thuyết khoa học. .. dựng sử dụng BTTH với chất lƣợng dạy học chƣơng “Crơm – Sắt – Đồng? ?? - SGK Hóa học 12 nâng cao - Phạm vi nghiên cứu: Chƣơng ? ?Crôm – Sắt – Đồng? ?? -SGK Hóa học 12 nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu + Phân

Ngày đăng: 03/11/2015, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan