Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ HẢI YẾN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SINH HỌC VI SINH VẬT” - SINH HỌC 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS An Biên Thùy HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành khoa Sinh - KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Để hoàn thành đề tài này, không nỗ lực thân mà nhờ giúp đỡ thầy, cô, gia đình bạn bè Vậy, lời đầu tiên: Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học: ThS An Biên Thùy tận tình giúp đỡ suốt trình thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Phương pháp giảng dạy Sinh học, thầy cô khoa Sinh - KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội động viên, hướng dẫn hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn BGH trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc cô giáo Phạm Thị Hồng Nhung giáo viên môn Sinh học trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực khóa luận Đề tài nghiên cứu phạm vi nhỏ thời gian có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót Kính mong bảo, đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn sinh viên để vấn đề nêu khóa luận đầy đủ hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hải Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài đảm bảo tính xác, khách quan, trung thực, không trùng lặp với đề tài Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hải Yến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc khóa luận KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 12 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 18 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SINH HỌC VI SINH VẬT” SINH HỌC 10 26 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung phần “sinh học vi sinh vật” Sinh học 10 27 2.2 Mục tiêu phần “Sinh học vi sinh vật” Sinh học 10 28 2.2 Quy trình xây dựng BTTH 35 2.3 Quy trình sử dụng BTTH 42 2.4 Xây dựng tập tình 46 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 56 3.1 Mục đích thực nghiệm 56 3.2 Nội dung thực nghiệm 56 3.3 Phương pháp thực nghiệm 56 3.4 Kết biện luận 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC BẢNG GHI CHÚ NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Đọc ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm GV Giáo viên HS Học sinh PTDH Phương tiện dạy học PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông VSV Vi sinh vật ND Nội dung 10 MT Mục tiêu 11 PP Phương pháp 12 PT Phổ thông 13 SGK Sách giáo khoa 14 CNTT Công nghệ thông tin 15 BTTH Bài tập tình 16 Bộ GD & ĐT Bộ giáo dục đào tạo 17 TN Thực nghiệm 18 TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Theo trình tự: Bảng - sơ đồ - hình TT Số hiệu Bảng 1.1 Nội dung Mức độ giáo viên tham gia tập huấn xây dựng sử dụng tập tình Bảng 1.2 Trang 19 Ý kiến GV mức độ quan trọng tập trình dạy học 20 Bảng 1.3 Ý kiến GV loại tập gây hứng thú cho HS 20 Bảng 1.4 Căn GV xây dựng tập 20 Bảng 1.5 Ý kiến GV bước xây dựng tập tình dạy học cho HS Bảng 1.6 Ý kiến GV việc sử dụng tập trình dạy học Bảng 1.7 Bảng 1.8 Bảng 1.9 24 Bảng 1.12 Ý kiến HS việc GV sử dụng tập tình có gây hứng thú không 13 24 Bảng 1.11 Ý kiến HS kiến thức Sinh học có giúp ích cho em việc giải thích tượng thực tế 12 23 Bảng 1.10 Ý kiến HS hoạt động GV đưa câu hỏi 11 23 Ý kiến HS phương pháp mà GV hay sử dụng trình dạy học 10 22 Ý kiến HS việc chuẩn bị cho học môn Sinh học 22 Ý kiến GV khó khăn xây dựng tập tình thực tiễn 21 Bảng 2.1 24 Phân tích nội dung kiến thức chủ đề “Sinh học vi sinh vật” Sinh học 10 28 14 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp kĩ mà HS cần đạt chủ đề “Sinh học vi sinh vật” Sinh học 10 15 Bảng 2.3 Nội dung xây dựng BTTH chủ đề “Sinh học vi sinh vật” Sinh học 10 16 Bảng 3.1 nghiệm 57 57 Bảng 3.2 Bố trí thực nghiệm 18 Bảng 3.3 Nội dung cần đo công cụ sử dụng trình TNSP Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 59 Tỉ lệ phần trăm số HS đạt điểm xi tham số thống kê 21 58 Quy đổi thang điểm 10 sang mức độ học lực học sinh 20 33 Bảng 3.1: Số lượng HS lớp đối chứng lớp thực 17 19 32 59 Bảng tổng hợp kết kiểm tra 15 phút nhóm ĐC TN 60 22 Bảng 3.7 Điểm trung bình qua kiểm tra nhóm TN 60 23 Bảng 3.8 Dấu hiệu định tính trình dạy học 61 24 Sơ đồ 1.1 Cấu trúc tập tình 17 25 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ định hướng biên soạn sử dụng tập tình dạy học chủ đề “Sinh học vi sinh vật” Sinh học 10 26 39 26 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quy trình xây dựng BTTH 27 Sơ đồ 2.3 Quy trình sử dụng tập tình dạy học phần 28 Hình 2.1 “Sinh học vi sinh vật” Sinh học 10 44 Tam giác sư phạm 43 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: An Biên Thùy MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh toàn cầu hóa đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Để có nguồn nhân lực trên, yêu cầu đặt đổi giáo dục, có đổi mục tiêu giáo dục, đổi nội dung giáo dục phương pháp dạy học, học theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Ngày 4/11/2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) với nội dung Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã họi chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong nghị nêu rõ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học ”.[1] 1.2 Xuất phát từ thực trạng dạy học trường phổ thông Hoạt động đổi phương pháp dạy học trường trung học chưa mang lại hiệu cao Truyền thụ tri thức chiều phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng SV: Nguyễn Thị Hải Yến K38C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: An Biên Thùy tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử sụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Dạy học nặng nề truyền thụ kiến thức lí thuyết, kĩ giải tình thực tiễn cho học sinh thông qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin- truyền thông, sử dụng phương tiện dạy học chưa thực rộng rãi phận GV lạm dụng thiếu kỹ CNTT nên làm giảm hiệu dạy trường trung học Mặt khác phận không nhỏ học sinh thụ động học tập không làm việc không chịu làm việc học Trong hầu hết lên lớp, thực tập, thao giảng giới hạn thời gian tiết học nên giáo viên làm việc với số học sinh khá, giỏi để hoàn thành dạy, số học sinh lại im lặng, nghe giảng ghi chép Thực chất độc diễn giáo viên có phụ họa số học sinh giỏi Xét nhận thức hành động, nhiều giáo viên chuyển hóa mục tiêu tích cực hóa hoạt động học tập học sinh vào việc thiết kế thi công dạy 1.3 Xuất phát từ đặc điểm Sinh học 10 Chương trình Sinh học 10 chủ yếu kiến thức khái niệm trựu tượng kiến thức trình Phần III Phần Sinh học vi sinh vật Khi giảng dạy học tập phần này, giáo viên (GV) học sinh (HS) gặp số khó khăn như: Đối tượng vi sinh vật khó quan sát mắt thường, có nhiều kiến thức liên môn trừu tượng Hóa học, Vật lý, Toán học, thiếu hình ảnh trực quan sinh động Do việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức HS phần gặp nhiều hạn chế, HS phải chấp nhận tiếp thu kiến thức cách thụ động Xuất phát từ thực trạng trên, nên việc nghiên cứu để tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu phương pháp dạy học tình SV: Nguyễn Thị Hải Yến K38C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Tiêu chí Khái niệm GVHD: An Biên Thùy Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Là trình oxi hóa Là trình phân giải phân tử hữu cacbonhidrat để thu lượng cho tế bào Chất nhận điện tử cuối Oxi phân tử Là phân tử vô oxi phân tử (vd: NO-3… ) CO2 Sản phẩm tạo thành Năng lượng H2O Năng lượng GV: Bạn A bạn Tl: Bạn A thành công B làm rượu lên men rượu trình nếp sau cho chuyển hóa kị khí nấm men rượu vào Bạn A: lấy màng bọc thực phẩm bọc kín Bạn B: để mở tự nhiên ???Theo dự đoán em bạn làm rượu nếp thành công sao? GV: trình bày khái niệm lên men, chất cho nhận electron? 2.Lên men - Lên men trình chuyển hóa kị khí diễn tế bào chất - Chất cho electron chất nhận electron chất hữu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: An Biên Thùy 2) Bài 27: Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng vi sinh vật Ngày soạn: 13/03/2016 Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết dạy: SV: Nguyễn Thị Hải Yến GVHD: Phạm Hồng Nhung Bài 27 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SINH TRƢỞNG CỦA VI SINH VẬT I Mục tiêu: Kiến thức Sau học xong này, HS phải: - Nêu đặc điểm số chất hóa học ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV - Trình bày ảnh hưởng yếu tố vật lí đến sinh trưởng VSV - Nêu số ứng dụng yếu tố hóa học vật lí để khống chế VSV có hại Kĩ Rèn số kĩ năng: - Nghiên cứu thông tin phát kiến thức - Phân tích, khái quát kiến Thái độ - Tự giác, tích cực học tập II Phƣơng tiện dạy học: - Bảng “Một số chất ức chế sinh trưởng VSV” SGK/106 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: An Biên Thùy - Phiếu học tập “Ảnh hưởng yếu tố vật lí đến sinh trưởng VSV” III Phƣơng pháp dạy học: - Vấn đáp - thông báo tái - Vấn đáp - tìm tòi phận - Trực quan - thông báo tái III Phƣơng pháp dạy học: - Vấn đáp - thông báo tái - Vấn đáp - tìm tòi phận - Trực quan - thông báo tái IV Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Sinh trưởng Trình bày đặc điểm sinh trưởng VSV nuôi cấy không liên tục Giảng mới: Đặt vấn đề: Trong môi trường nuôi cấy thích hợp VSV tăng theo cấp số nhân Nhưng thực tế sinh trưởng VSV không tăng theo cấp số nhân môi trường sống VSV chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, yếu tố nào, tìm hiểu ngày hôm Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Chất hóa học I Chất hóa học GV thông báo: Chất hoá học có ảnh Chất dinh dƣỡng hưởng đến sinh trưởng VSV theo Chất dinh dưỡng: chiều hướng là: chất dinh - Khái niệm: Là chất dưỡng chất ức chế giúp vi sinh vật đồng hóa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: An Biên Thùy tăng sinh khối thu GV: Chất dinh dưỡng lượng, gồm chất vô hữu HS: Nghiên cứu SGK trả lời GV: Chất dinh dưỡng phân làm - Chất dinh dưỡng loại Và cho biết vai trò chia thành loại: loại + Các hợp chất hữu cacbonhidrat, protein, HS: Nghiên cứu SGK kể tên số lipit… chất dinh chất dưỡng cần thiết cho sinh trưởng VSV + Các chất vô chứa nguyên tố vi lượng có vai trò quan trọng trình hóa thẩm thấu, hoạt hóa emzim GV: Thế nhân tố sinh trưởng - Nhân tố sinh trưởng: số chất hữu axit HS: Trả lời amin, vitamin… với hàm lượng cần cho sinh trưởng VSV song chúng không tự tổng hợp từ chất vô GV hỏi: Dựa khả tự tổng hợp + VSV khuyết dưỡng: nhân tố sinh trưởng, người ta chia VSV không tự tổng hợp VSV thành loại nhân tố sinh trưởng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: An Biên Thùy + VSV nguyên dưỡng: GV: Nêu khác VSV VSV tự tổng hợp nhân nguyên dưỡng VSV khuyết tố sinh trưởng dưỡng HS: Trả lời * Các chủng VSV sống hoang dại từ môi trường tự nhiên thường chủng nguyên dưỡng * Các chủng khuyết dưỡng thường chủng đột biến nuôi cấy lâu tuyển chọn từ chủng nguyên dưỡng * Muốn nuôi cấy VSV khuyết dưỡng với nhân tố sinh trưởng bổ sung nhân tố vào môi trường GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu lệnh HS: E coli triptophan âm vi sinh vật khuyết dưỡng không tự tổng hợp triptophan Nếu đưa vi sinh vật vào thực phẩm, vi sinh vật sống tức thực phẩm có triptophan, vi sinh vật không sống tức thực phẩm triptophan Khóa luận tốt nghiệp GVHD: An Biên Thùy GV: Một bạn cô biết theo em chất ức chế sinh trưởng Chất ức chế sinh trƣởng GV: Cho học sinh quan sát bảng - Chất ức chế sinh trưởng (T106) SGK 10 chất làm cho VSV không sinh trưởng hay làm chậm tốc độ sinh GV: Chất ức chế có tác động đến trưởng VSV sinh trưởng vi sinh vật - Chất ức chế làm biến tính Pr, bất hoạt Pr, oxi hóa thành phần tế bào… GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi lệnh HS: cồn iot, javen, oxi già, chất kháng sinh HS: Để diệt trừ vi khuẩn gây hại Nước muối có tính sát khuẩn Còn thuốc tím chất oxi hóa mạnh - HS: chất diệt khuẩn, mà chất giúp cho dễ rửa trôi VSV Khóa luận tốt nghiệp GVHD: An Biên Thùy Hoạt động 2: Các yếu tố vật lí II Các yếu tố lí học Bên cạnh yếu tố hóa học yếu - Trả lời câu hỏi lệnh: tố vật lý ảnh hưởng không đến + Thức ăn để lâu sinh trưởng VSV, Để hiểu rõ tủ lạnh nhiệt độ sang phần II Các yếu tố lí thấp ức chế hoạt động học nhiều vi sinh vật, mà - GV: Hãy nêu yếu tố vật lí ảnh chất nhiệt độ thấp làm hưởng đến sinh trưởng VSV mà enzim phân giải vi em biết sinh vật hoạt -HS: Nhiệt độ, độ ẩm, pH, ánh sáng, động áp suất thẩm thấu + Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng vi sinh vật - GV: chia lớp thành nhóm Mỗi kí sinh động vật 20-40 độ nhóm tìm hiểu yếu tố vật lí có ảnh C hưởng đến sinh trưởng VSV Sau + Vì thức ăn chứa nhiều hoàn thành phiếu học tập: nước môi trường thuận lợi cho vi khuẩn (vi “Ảnh hưởng yếu tố vật lí đến khuẩn ưa ẩm) tạo điều kiện sinh trưởng VSV” tốt cho chúng sinh trưởng Yếu tố Ảnh Ứng mạnh dẫn đến thức ăn hƣởng dụng nhiều nước dễ bị Nhiệt độ nhiễm vi khuẩn Độ ẩm + Sữa chua lên men lactic pH tạo môi trường có pH thấp Ánh sáng ức chế VSV kí sinh gây Áp suất bệnh VSV thẩm thấu thường sống điều kiện pH trung tính Khóa luận tốt nghiệp GVHD: An Biên Thùy + Ánh sáng có tia tử ngoại, - HS: Thảo luận hoàn thành phiếu có tác dụng diệt khuẩn, tắm học tập Đại diện nhóm trình bày kết nắng giúp diệt trực thảo luận Các nhóm khác theo khuẩn lao dõi nhận xét - GV đánh giá chốt kiến thức cho HS - GV:Trả lời câu hỏi lệnh SGK - GV:T ại người bị lao phổi nên tắm nắng Cơ chế tác động - Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sinh hoá TB làm VSV sinh sản nhanh hay chậm - Căn vào khả chịu nhiệt, Nhiệt người ta chia VSV thành nhóm: độ + VSV ưa lạnh < 150C + VSV ưa ấm 20-400C + VSV ưa nhiệt 55-650C + VSV siêu nhiệt 75 - 1000C Độ ẩm Hàm lượng nước môi trường định độ ẩm - Nước dung môi hoà tan chất dinh dưỡng - Tham gia thuỷ phân chất + Vi khuẩn đòi hỏi độ ẩm cao + Nấm men đòi hỏi nước + Nấm sợi cần độ ẩm thấp Ứng dụng Nhiệt độ cao: trùng Nhiệt độ thấp: kìm hãm sinh trưởng VSV Nước dùng để khống chế sinh trưởng VSV Khóa luận tốt nghiệp Độ pH Ánh sáng GVHD: An Biên Thùy Ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, Tạo điều kiện nuôi chuyển hoá chất tế bào, cấy thích hợp hoạt hoá enzim, hình thành ATP - Dựa vào độ pH môi trường, người ta chia VSV thành nhóm chính: + VSV ưa axit: Đa số nấm,một số vi khuẩn, pH: + VSV ưa trung tính: Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, pH: + VSV ưa kiềm: vi khuẩn hồ, đất liền, pH: 11 Tác động đến hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng Gây co nguyên sinh làm cho VSV Áp suất không phân chia thẩm thấu Dùng xạ ánh sáng để ức chế, tiêu diệt VSV Làm biến tính axit nucleic , prôtêin Bảo quản thực phẩm Củng cố - GV yêu cầu HS giải thích số tượng thực tế: + Đun sôi thức ăn trước cất giữ tủ lạnh + Sát trùng vết thương trước băng bó + Cá biển (ở vùng lạnh) giữ tủ lạnh nhanh bị hư hỏng cá sông - GV: Em đề xuất biện pháp bảo vệ sức khỏe, phòng chống bệnh VSV gây nên Bài nhà - Xây dựng đồ tư tóm tắt nội dung học - Học bài, trả lời câu hỏi SGK Khóa luận tốt nghiệp GVHD: An Biên Thùy PHỤ LỤC (Bài kiểm tra 15 phút) 1) Bài kiểm tra số 1: Sau học xong 22 KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Hãy nối loại môi trƣờng với hình ảnh cho đúng.(3đ) A Môi trường nuôi cấy không liên tục B Môi trường tự nhiên Dịch chiết cà chua C Môi trường nuôi cấy liên tục D Môi trường bán tổng hợp Gluco 10g/l E Môi trường tổng hợp 10g Bột gạo + Glucozo 15g/l +KH2PO41,0 g/l Khóa luận tốt nghiệp GVHD: An Biên Thùy Câu 2: Lựa chọn cụm từ phù hợp để điền vào chỗ trống (3đ) Tiêu chí phân biệt: (1) (2) Nguồn lượng: * Sử dụng lượng ánh sáng VSV (3) * Sử dụng lượng hóa họcVSV (4) Nguồn cacbon: *Sử dụng CO VSV (5) *Dùng chất hữu sinh vật khác VSV .(6) Tự dưỡng Quang dưỡng Nguồn lượng Dị dưỡng Hóa dưỡng Nguồn cacbon Câu 3: Các phát biểu sau hay sai? Nếu sai sửa lại (4đ) Nội dung phát biểu Vi sinh vật thể nhỏ bé, nhìn chúng kinh hiển vi Môi trường tổng hợp (gồm chất biết thành phần hóa học số lượng) Căn vào nguồn cacbon người ta chia hình thức dinh dưỡng thành kiểu “Quang tự dưỡng, Hóa tự dưỡng, Quang dị dưỡng, Hóa dị dưỡng” Lên men trình chuyển hóa kỵ khí diễn tế bào chất Đúng/Sai Sửa lại (nếu có) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: An Biên Thùy ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Nội dung Điểm B-1 D-3 E-2 1 - Nguồn lượng 0.5 - Nguồn cacbon 0.5 - Quang dưỡng 0.5 - Hóa dưỡng 0.5 - Tự dưỡng 0.5 - Dị dưỡng 0.5 - Sai : Vi sinh vật thể nhỏ bé, thể nhìn chúng kinh hiển vi - Đúng - Sai : Căn vào nguồn lượng nguồn cacbon người ta chia hình thức dinh dưỡng thành kiểu “Quang tự dưỡng, Hóa tự dưỡng, Quang dị dưỡng, Hóa dị dưỡng” - Đúng Tổng điểm 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: An Biên Thùy 2) Bài kiểm tra số 2: Sau học xong 27 KIỂM TRA 15 PHÚT Câu Trong trình vận chuyển từ biển đất liền, ngƣ dân thƣờng ƣớp cá với chút muối (2 đ) 1.1 Người ta làm để làm gì? A Để chế biến vị cá đậm đà B Để giữ cho cá không bị ươn C Để cá nặng hơn, thu nhiều lợi nhuận D Để cá không bị đói 1.2 Cơ sở khoa học việc làm A Muối tạo môi trường ưu trương → áp suất thẩm thấu cao làm cho VSV bị co nguyên sinh B Muối tạo môi trường đẳng trương → áp suất thẩm thấu cao làm cho VSV bị co nguyên sinh C Muối tạo môi trường ưu trương → áp suất thẩm thấu thấp làm cho VSV bị co nguyên sinh D Muối tạo môi trường đẳng trương → áp suất thẩm thấu cân làm cho VSV bị co nguyên sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: An Biên Thùy Câu 2: Điền vào chỗ trống (3đ) 1) …………………………: Là chất dinh dưỡng cần cho sinh trưởng VSV với lượng nhỏ chúng tự tổng hợp 2) ………………………….: Là VSV không tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng 3) ………………………… : Là VSV tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng Câu 3:Quan sát ba hình ảnh có liên quan đến cá, trả lời câu hỏi sau (5đ) a Canh cá b Cá ướp muối c Cá khô Sắp xếp ba trường hợp bảo quản cá theo thứ tự thời gian tăng dần Gọi tên yếu tố ảnh hưởng việc bảo quản cá hình b,c Giải thích chế tác động yếu tố Gia đình em dùng cách để bảo quản cá, thịt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: An Biên Thùy ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Nội dung Điểm 1.1 B 1.2 A 1 Nhân tố sinh trưởng Vi sinh vật khuyết dưỡng Vi sinh vật nguyên dưỡng 1 Canh cá - cá ướp muối - cá khô Hình b: Yếu tố ảnh hưởng áp suất thẩm thấu Cơ chế tác động: Áp suất thẩm thấu tạo môi trường ưu trương làm cho VSV bị co nguyên sinh không sinh trưởng Hình c: Yếu tố ảnh hưởng độ ẩm Cơ chế tác động: Khi phơi khô nước tế bào cá bị rút dần dẫn đến tượng cô nguyên sinh, kìm hãm sinh trưởng VSV Cách gia đình em bảo quản cá: ướp muối, đông lạnh, phơi khô, làm thính Tổng điểm 10 ... tình dạy học chủ đề Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10 Mục đích nghiên cứu Xây dựng tập tình đưa vào dạy học nhằm cao kết học tập cho học sinh THPT phần Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10 Khách... TẬP TÌNH HUỐNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ SINH HỌC VI SINH VẬT” SINH HỌC 10 26 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung phần sinh học vi sinh vật Sinh học 10 ... động dạy học môn Sinh học 6.3 Đề xuất quy trình xây dựng hệ thống tậptình dạy học chủ đề Sinh học vi sinh vật Sinh học 10 nhằm nâng cao kết học tập cho HS 6.4 Đề xuất quy trình sử dụng tập tình