ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ PHƯƠNG THU XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ PHƯƠNG THU XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 Cán hướng dẫn: PGS.TS Đặng Thị Oanh Hà Nội - 2015 i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Cán quản lý, thầy cô giáo trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em trình học tập thực luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô giáo: PGS.TS Đặng Thị Oanh- người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình để em hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo tồn thể em HS trường THPT Trần Nguyên Hãn, trường THPT Kiến An - Thành phố Hải Phòng tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè quan tâm, động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Hải Phòng, tháng 11 năm 2014 Người thực Vũ Thị Phương Thu ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐC : Đối chứng ĐG : Đánh giá GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học KT : Kiểm tra LĐC : Lớp đối chứng LTN : Lớp thực nghiệm PISA : Programme for International Student Assessment SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNKQ : Trắc nghiệm khách quan iii MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt luận văn iii Danh mục bảng .vii Danh mục hình .viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA 1.1 Định hướng đổi giáo dục phổ thông 1.1.1 Đổi giáo dục giới 1.1.2 Đổi giáo dục phổ thông Việt Nam 1.2 Định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 Việt Nam 1.2.1.Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng lực 1.2.2 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh 1.2.3 Đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập học sinh 1.3 Năng lực số lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 1.3.1 Định nghĩa lực 1.3.2 Cấu trúc chung lực 1.3.3 Một số lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 10 1.4 Bài tập dạy học Hóa học trường trung học phổ thông 14 1.4.1 Ý nghĩa tập hóa học 14 1.4.2 Xu hướng xây dựng tập hóa học trường trung học phổ thơng 15 1.5 Tìm hiểu chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA 17 1.5.1 Đặc điểm PISA 17 1.5.2 Mục tiêu đánh giá 18 1.5.3 Nội dung đánh giá 20 1.5.4 Cách đánh giá tập PISA 21 1.6 Kết đánh giá học sinh quốc tế 2012 (PISA) Tổ chức Hợp tác Phát triển quốc tế (OECD) 22 iv 1.7 Thực trạng mức độ hiểu biết sử dụng tập hóa học nhằm phát triển lực học sinh giáo viên trường trung học phổ thông 23 1.7.1 Mục đích điều tra 23 1.7.2 Nội dung điều tra 23 1.7.3 Đối tượng điều tra 23 1.7.4 Phương pháp điều tra 24 1.7.5 Kết điều tra 24 Tiểu kết chương 26 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA 27 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung, phương pháp dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 27 2.1.1 Phân tích cấu trúc nội dung phần hóa học phi kim lớp 10 27 2.1.2 Đặc điểm phương pháp dạy học hóa học phần phi kim lớp 10 28 2.2 Xây dựng hệ thống tập hóa học phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển lực học sinh theo hướng tiếp cận Pisa 29 2.2.1 Cơ sở nguyên tắc 29 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA 30 2.3 Hệ thống tập phần phi kim hóa học lớp 10 nhằm phát triển lực học sinh theo hướng tiếp cận PISA 32 2.3.1 Hệ thống tập chương "Nhóm Halogen” 32 2.3.2 Hệ thống tập chương " Nhóm oxi” 48 2.4 Sử dụng hệ thống tập nhằm phát triển lực học sinh theo hướng tiếp cận Pisa dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 68 2.4.1 Sử dụng dạy học kiểu nghiên cøu tµi liƯu míi 69 2.4.2 Sử dụng dạy học kiểu hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo 70 2.4.3 Sử dụng dạy học kiểu kiểm tra, đánh giá 72 Tiểu kết chương 78 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 79 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 79 v 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 79 Thời gian thực nghiệm sư phạm 80 3.3 Quá trình tiến hành thực nghiệm 80 3.3.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 80 3.3.2.Kiểm tra mẫu trước thực nghiệm 80 3.3.3.Lựa chọn GV thực nghiệm 80 3.3.4.Tiến hành thực nghiệm 81 3.3.5 Thực chương trình thực nghiệm 81 3.2 Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm 81 3.4.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm 81 3.4.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 82 3.4.3 Xử lí kết 82 3.4.4 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 89 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 99 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng mô tả lực đặc thù biểu lực mơn Hóa học 11 Bảng 1.2 Nội dung đánh giá PISA qua kì 20 Bảng 2.1 Nội dung chương trình phần phi kim Hóa học 10 nâng cao 27 Bảng 2.2 Phân phối chương trình phần phi kim Hóa học 10 nâng cao 27 Bảng 2.3 Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề “ Nhóm Halogen” 33 Bảng 2.4 Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề “ Nhóm Oxi” Error! Bookmark not defined Bảng 3.1 Thống kê số HS tham gia thực nghiệm đề tài 80 Bảng 3.2 Phân phối tần suất số HS theo điểm kiểm tra trước thực nghiệm 81 Bảng 3.3 Số lượng HS đạt loại điểm trường THPT Trần Nguyên Hãn 82 Bảng 3.4 Số lượng HS đạt loại điểm trường THPT Kiến An 82 Bảng 3.5.Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích điểm kiểm tra lần trường THPT Trần Nguyên Hãn 84 Bảng 3.6.Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích điểm kiểm tra lần trường THPT Trần Nguyên Hãn 85 Bảng 3.7.Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích điểm kiểm tra lần trường THPT Kiến An 86 Bảng 3.8.Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích điểm kiểm tra lần trường THPT Kiến An 87 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra HS THPT Trần 88 Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng 89 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp đánh giá ý kiến HS sau thực nghiệm 90 Bảng 3.12 Bảng tổng hợp kết đánh giá ý kiến GV sau thực nghiệm 91 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đường luỹ tích điểm kiểm tra lần trường THPT Trần Nguyên Hãn 85 Hình 3.2 Đường luỹ tích điểm kiểm tra lần trườngTHPT Trần Nguyên Hãn 86 Hình 3.3 Đường luỹ tích điểm kiểm tra - Lần - trường THPT Kiến An 87 Hình 3.4 Đường luỹ tích điểm kiểm tra - Lần - trường THPT Kiến An 88 Hình 3.5 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra 88 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại chương 1, điều 3, khoản Luật giáo dục nước ta năm 2005 nêu lên mục tiêu giáo dục "Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta khẳng định: "Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu”, đồng thời nhấn mạnh: "Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” Chính vậy, năm gần đây, giáo dục Việt Nam tập trung đổi mới, hướng tới giáo dục tiến bộ, đại, hòa nhập với xu hướng quốc gia khác khu vực giới Giáo dục Việt Nam năm 2012 có dấu ấn quan trọng lần nước ta có khoảng 5.100 học sinh độ tuổi 15 162 trường thuộc 59 tỉnh, thành phố, với 70 quốc gia khác giới tham gia vào khảo sát thức PISA 2012 - (viết tắt cụm từ tiếng Anh "Programme for International Student Assessment”, dịch "Chương trình đánh giá học sinh quốc tế” tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế ("Organization for Economic Cooperation and Development”, thường viết tắt OECD) khởi xướng triển khai từ ngày 12 đến ngày 14 tháng năm 2012 Cho tới nay, PISA khảo sát giáo dục giới có tính chu kì (3 năm lần) để đánh giá kiến thức kỹ học sinh độ tuổi 15 - độ tuổi kết thúc giáo dục bắt buộc hầu hết quốc gia PISA bật nhờ quy mơ tồn cầu tính chu kỳ Mục tiêu chương trình PISA nhằm kiểm tra xem, đến độ tuổi kết thúc phần giáo dục bắt buộc, học sinh chuẩn bị để đáp ứng thách thức sống sau mức độ Nội dung đánh giá PISA hoàn toàn xác định dựa kiến thức, kỹ cần thiết cho sống tương lai, không dựa vào nội dung chương trình giáo dục quốc gia Thay kiểm tra thuộc theo chương trình giáo dục cụ thể, PISA xem xét khả học sinh ứng dụng kiến thức kỹ lĩnh vực chuyên môn bản, khả phân tích, lý giải truyền đạt PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến HS sau thực nghiệm Họ tên HS:………………………………………… Lớp:…………… Tên trường:…………………………………………… Các em cho biết ý kiến nhận định sau (mỗi hàng đánh dấu ô) Mức 1: Hoàn toàn đồng ý Mức 2: Đồng ý Mức 4: Khơng đồng ý Mức 5: Hồn tồn khơng đồng ý TT Nội dung điều tra Bài tập theo hướng tiếp cận PISA vừa với lực học em Bài tập theo hướng tiếp cận PISA giúp em rèn luyện toàn diện lực cần thiết cho HS Các tập theo hướng tiếp cận PISA thường có thơng tin gần gũi với sống giúp em tăng thêm hứng thú học tập Việc trả lời tập theo hướng tiếp cận PISA giúp em rèn luyện khả phân tích, giải thích giải vấn đề Việc trả lời tập theo hướng tiếp cận PISA giúp em rèn luyện khả tổng hợp kiến thức liên môn Việc trả lời tập theo hướng tiếp cận PISA giúp em dễ nhớ kiến thức nhớ kiến thức lâu Việc trả lời tập theo hướng tiếp cận PISA giúp em thấy tự tin vận dụng kiến thức để giải tình thực tê Những kiến thức tiếp thu cần thiết với em sống Theo em nên sử thường xuyên tập theo hướng tiếp cận PISA trình học tập mơn Hóa học Em muốn trả lời nhiều tập theo hướng tiếp cận PISA học mơn Hóa học 10 Mức 3: Bình thường Mức độ ý kiến HS Xin cảm ơn hợp tác em! 102 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM - LẦN (Thời gian 45’) Cho H: 1; O: 16, S: 32, Ba: 137, Na: 23, Cu: 64, Fe: 56, Al: 27 Câu (4điểm): a Hãy lựa chọn hoá chất dụng cụ cần thiết để điều chế khí Cl2 tinh khiết Vẽ sơ đồ thí nghiệm điều chế khí Cl2 tinh khiết b §Ĩ diƯt chuột đồng người ta cho khí clo qua ống mềm vào hang chuột Hai tính chÊt nµo cđa clo cho phÐp sư dơng clo nh vËy? c Trong phòng thí nghiệm có hố chất natriclorua, manganđioxit, dung dịch natrihidroxit, axit sunfuric đặc ta điều chế nước Javen hay không? Viết phương trình hóa học Câu (3điểm): Em đọc đoạn thông tin sau trả lời câu hỏi? Tầm quan trọng muối Iốt sức khỏe Thiếu iốt nước ta vấn đề sức khỏe cộng đồng Theo Bệnh viện Nội tiết Trung ương, năm 2009, tỉ lệ mắc bướu cổ miền núi phía Bắc 38%, miền núi Trung 27% Tây Nguyên 29% Trẻ em phụ nữ mang thai đối tượng dễ bị thiếu iốt nhu cầu tăng cao Thiếu iốt thai phụ dễ xảy sảy thai, thai chết lưu sinh non; thiếu iốt nặng giai đoạn mang thai trẻ sinh bị đần độn, câm, điếc dị tật bẩm sinh khác Thiếu iốt trẻ em gây chậm phát triển trí tuệ, chậm lớn, nói ngọng, nghễnh ngãng, Ngồi ra, thiếu iốt gây bướu cổ, thiểu tuyến giáp ảnh hưởng lớn đến phát triển hoạt động thể, giảm khả lao động, mệt mỏi, Bệnh nhân bướu cổ (Ngày 01/12/2010 Kim Anh - Cổng thơng tin điện tử Sở Y tế Sóc Trăng) Kali iotua trộn muối ăn để làm muối iot chất dễ bị oxi hoá thành I2 bay có nước chất oxi hoá có muối 103 nhiệt độ cao Theo nghiên cứu sau tháng kali iotua muối ăn bị hoàn toàn Hãy nêu phương pháp bảo quản muối iot cách dùng muối iot nấu thức ăn nhằm hạn chÕ sù thÊt tho¸t iot? Câu (3điểm): Trong c¸c nhà máy cung cấp nước sinh hoạt khâu cuối cïng cđa viƯc xư lÝ níc lµ khư trïng níc Một phương pháp khử trùng nước dùng phổ biến nước ta dùng clo Lượng clo bơm vào nước bể tiếp xúc theo tØ lƯ g/m3 NÕu víi d©n sè Hải Phòng triệu, người dùng 200 lít nước/ ngày, nhà máy cung cấp nước sinh hoạt cần dùng kg clo ngày cho việc xử lÝ níc? 104 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM - LẦN (Thời gian 45’) Cho H: 1; O: 16, S: 32, Ba: 137, Na: 23, Cu: 64, Fe: 56, Al: 27 I Phần trắc nghiệm khách quan (2điểm) Câu 1: Trong phản ứng điều chế oxi sau đây, phản ứng không dùng để điều chế oxi phòng thí nghiệm ? xt MnO 2KCl 3O A 2KClO3 B 2KMnO K MnO MnO 3O dp C 2H O 2H O t CuO 2NO D Cu NO3 2 O2 Câu 2: Natri peoxit (Na2O2) tác dụng với nước sinh H2O2 chất oxi hóa mạnh tẩy trắng quần áo Vì để tăng hiệu tẩy trắng bột giặt người ta thường cho thêm vào bột natri peoxit Na2O2 + 2H2O NaOH + H2O2; 2H2O2 2H2O + O2 Vậy cách tốt để bảo quản bột giặt A.Để hộp nắp để ngồi ánh nắng cho bột giặt ln khơ B.Để hộp khơng có nắp bóng râm C.Để hộp có nắp kín để nơi râm mát D.Để hộp khơng có nắp để nơi râm mát Câu 3: Tính chất hố học khí oxi A tính khử mạnh B tính oxi hố mạnh C tính axit mạnh D vừa có tính oxi hố vừa có tính khử Câu 4:Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch hỗn hợp gồm KI hồ tinh bột, thấy màu xanh xuất Đó A oxi hoá ozon C sù oxi ho¸ ion I B sù oxi ho¸ ion K+ D sù oxi ho¸ tinh bét Câu 5: Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron líp ngoµi cïng lµ: A ns2np4 B ns2np5 C ns2np3 105 D ns2np6 II Phần tự luận (8 điểm) Câu (2điểm):: Ở điều kiện thích hợp Oxi phản ứng với kim loại số kim loại sau: Na, Al, Cu, Mg, Fe, Pt, Zn, Au Viết ptpư minh họa Câu (2điểm):: Em đọc đoạn thơng tin sau trả lời câu hỏi Điều xảy Trái đất oxi giây? Oxy - nguyên tố chiếm khối lượng lớn vỏ Trái đất chiếm khoảng 20,9% thể tích khơng khí, thường gọi dưỡng khí phần tất yếu cho sống hành tinh Vậy, điều xảy Trái đất toàn oxy giây ngắn ngủi? Mọi người bãi biển bị cháy sạm da (dù lúc khơng bãi biển, cát nước) Bầu trời ban ngày trở nên đen sẫm Tất mẩu kim loại chưa gia cơng bắt dính với Lớp vỏ Trái đất vỡ vụn (Trích từ Khoa hoc.com.vn ngày 15/9/2014) Em giải thích tượng trên? Câu (4điểm):: Em đọc đoạn thông tin sau trả lời câu Ơzơn có vai trò quan trọng đời sống sinh vật trái đất Ơzon có khả hấp thụ tồn xạ cực tím mặt trời với bước sóng từ 2900 – 2200 A có tác dụng hủy diệt sinh vật trái đất 106 Tầng ozon lọc hầu hết tia cực tím mặt trời, tia gây hại cho phần lớn sinh vật trái đất ung thư da, đột biến gen, bệnh nan y… a Em nêu trỡnh hỡnh thnh tng ozon b Tỉ khối hỗn hợp O2 O3 so với H2 20 Hỏi oxi chiếm phần trăm thể tích hỗn hợp ? c Khi cho 20 lÝt khÝ oxi ®i qua máy tạo ozon, có 9% thể tích oxi chuyển thành ozon Hỏi thể tích khí bị giảm lít ? (các điều kiện khác không thay đổi) 107 PH LỤC GIÁO ÁN BÀI DẠY Tiết 49 - Bài 30: Clo (SGK Hoá học 10 nâng cao ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ Kiến thức HS nêu :Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng clo, phương pháp điều chế clo phòng thí nghiệm, cơng nghiệp.Tính chất hố học clo phi kim mạnh, có tính oxi hố mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro).Clo thể tính khử Kĩ - HS dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất hóa học clo - HS quan sát thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét - HS viết PTHH minh hoạ tính chất hố học điều chế clo - HS tính thể tích khí clo đktc tham gia tạo thành phản ứng Phát triển lực - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hố học II.CHUẨN BỊ Phương pháp: Dạy học phát giải vấn đề, bàn tay nặn bột, đàm thoại gợi mở, sử dụng trực quan, theo dự án Đồ dùng dạy học GV: Máy chiếu, máy tính, thiết bị thơng minh kết nối máy chiếu - Hai lọ chứa khí Clo điều chế sẵn, dây sắt, đền cồn, kẹp sắt… HS: Kiến thức tìm hiểu Clo III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 108 Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung Hoạt động Vào Tìm hiểu mục đích học Giáo viên tạo tình huống: nước ta hóa chất rẻ tiền phổ biến để khử trùng nước sinh hoạt hóa chất gì? Chúng ta xét ngày hơm Hoạt động Nêu mục đích đạt học Hoạt động Nghiên I Tính chất vật lí cứu tính chất vật lí Nêu trạng thái, màu sắc clo Cl2 - chất khí - Cho HS quan sát lọ - màu vàng lục, đựng khí clo -mùi xốc, - Yêu cầu HS nghiên - Nghiên cứu BTNT để : Phát kiến -nặng không cứu tốn nhận thức khí độc thức (BTNT) 1: - Clo để diệt chuột chứng tỏ Clo mt Để diệt chuột cht c đồng người ta cã - Clo qua ống mềm vào hang thÓ cho khÝ clo qua chuột chứng tỏ Clo nặng hn khụng khớ ống mềm vào hang chuột ? Dựa vào tính chất vật lí Clo mà người ta làm 109 Các nhóm đề xuất phản ứng mà Clo Tính chất hóa học Hoạt động GV chia lớp thành tiến hành làm thí nghiệm nhóm Na tác dụng với Cl2 Fe tác dụng với Cl2 Tính oxi hóa mạnh: Cl2 + 2e Cla Phản ứng với kim Ghi tượng thí nghiệm , viết PTHH loại tạo muối clorua kết luận tính chất hóa học Clo Na Cl2 t +3Cl2 t + 2NaCl 2Fe GV: Cho HS xem 2FeCl3 thêm thí nghiệm ảo b Phản ứng với H2 H2 Cl2 H2 + t Cl2 2HCl c Tác dụng với H2O Đưa BTNT : - Nghiên cứu BTNT để : Cho Clo nước, + Phát mâu thuẫn cho tiếp q tím vào Tại q tím lại màu nước Giải thích + Giải vấn đề tượng xảy dd kiềm t Cl2 + H2O HCl + HClO Cl2 + NaOH NaCl Đề xuất giả thuyết Sản phẩm thu Cl2 tan + NaClO nước có tính oxi hóa mạnh Bổ sung phản ứng Hướng giải vấn đề d Tác dung với muối Viết PTHH halogen khác Cl2 với dd kiềm Cl2 + H2O muối HCl + HClO Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 halogen khác, chất khử + Kết luận rút kiến thức khác Clo ẩm có tính tẩy màu e Tác dụng với chất khử khác Cl2 + 2FeCl2 FeCl3 110 Hoạt động 4: Ứng Nhóm 1: Trình bày ứng dụng Clo III.Ứng dụng Trạng dụng Trạng thái tự Nhóm 2: Trình bày trạng thái tự nhiên thái tự nhiên Điều nhiên Điều chế Clo chế u cầu nhóm HS Nhóm 3: Trình bày điều chế Clo lên trình bày phần phòng thí nghiệm chuẩn bị nhà Nhóm 4: Trình bày điều chế Clo công nghiệp Hoạt động Củng HS tự chốt lại kiến thức cố học.theo sơ đồ tư HS làm tập củng cố Câu 1: Clo chất khí màu vàng lục, mùi xốc, nặng khơng khí Chỉ cần lượng nhỏ (khoảng 3,5 ppm) để phát mùi riêng đặc trưng cần tới 1.000 ppm trở lên để trở thành nguy hiểm Sự phơi nhiễm khí khơng vượt q 0,5 ppm (8-giờ-trọng lượng trung bình - 40 tuần) Vì thế, clo loại khí sử dụng trongChiến tranh giới thứ vũ khí hóa học Hãy giải thích tượng trên? 111 PHỤ LỤC GIÁO ÁN BÀI DẠY Tiết 63 – Bài 41: Oxi (SGK Hoá học 10 nâng cao ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ Kiến thức Biết được: Tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi phòng thí nghiệm, công nghiệp, tạo oxi tự nhiên Hiểu được: Cấu hình electron lớp ngồi dạng lượng tử oxi, cấu tạo phân tử oxi, tính chất hoá học, ứng dụng oxi Kĩ - Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hố học oxi - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất, điều chế - Viết PTHH minh hoạ tính chất điều chế - Giải số tập tổng hợp có liên quan Phát triển lực - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học II.CHUẨN BỊ Phương pháp: Dạy học phát giải vấn đề, đàm thoại gợi mở, sử dụng trực quan, theo nhóm,dự án Đồ dùng dạy học GV: Máy chiếu, máy tính, thiết bị thơng minh kết nối máy chiếu - Dụng cụ hóa chất điều chế oxi tính chất hóa học O2 HS: Kiến thức tìm hiểu Oxi III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Vào mới: Oxi nguyên tố hóa học phổ biến nhất, chiếm 49,4% khối lượng vỏ trái đất Như đễ hiểu rỏ tính chất ứng dụng … nguyên tố oxi hôm vào học oxi 112 Hoạt động Hoạt đông HS GV Nội dung Hoạt động1: Vị trí Hoạt động1: Vị trí cấu I CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI cấu tạo tạo GV cho oxi (z=8) - Trả lời yêu cầu giáo - Kí hiệu: O, M = 16 đvc Yêu cầu HS: viên - Ngun tử oxi có cấu hình - Viết cấu hình electron 1s22s22p4 electron oxi - CTCT O=O -Biểu diễn phân bố electron vào obitan -Viết CTPT, CTCT O2 - GV nhận xét Hoạt động2: Tính chất vật lý Hoạt động2: Tính chất vật lý II TÍNH CHẤT VẬT LÍ Trình chiếu phần trạng thái tự Trạng thái tự nhiên nhiên Oxi chuẩn bị Oxi sản phẩm trình nhà quang hợp GV: Oxi chiếm gần HS nêu: trạng thái, màu sắc, 6CO2 + 6H2O ánh sáng C6H12O6 + 6O2 20% thể tích khơng tính tan nước, tỉ khối khí oxi so với khơng khí Tính chất vật lí Oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị Hoạt động3: Tính III TÍNH CHẤT HĨA HỌC chất hóa học GV chia lớp thành Các nhóm đề xuất phản - Nguyên tử oxi có độ âm điện lớn nhóm: ứng mà Oxi tiến (3,44, flo 3,98) hành làm thí nghiệm - Khi tham gia phản ứng O dễ nhận S tác dụng với O2 thêm 2e oxi nguyên tố phi Fe tác dụng với O2 kim hoạt động, có tính oxi hóa 113 Ghi tượng thí nghiệm , mạnh viết PTHH kết luận tính chất hóa học Clo - Trong tất dạng hợp chất, trừ hợp chất với flo, oxi thể - Cho HS xem clip số oxi hoá -2 CO, etanol tác Tác dụng với kim loại dụng với O2 - Oxi tác dụng với hầu hết kim loại - GV yêu cầu hai (trừ Au, Pt…) HS viết phương 0 +2 -2 t trình oxi tác dụng - HS quan sát TN viết 2Mg + O2 2MgO với hợp chất vơ phương trình hóa học, ghi rõ 0 +8\3 -2 hữu GV số oxi hóa nguyên tố xác định số oxi hóa t 3Fe + 2O2 Fe3O4 Tác dụng với phi kim hợp chất hữu - Oxi tác dụng hầu hết phi kim cho học sịnh (trừ halogen) - GV nhận xét kết luận +4 -2 t C + O2 CO2 0 +4 -2 t S + O2 SO2 Tác dụng với hợp chất a Vô +2 -2 +4 -2 - HS trả lời yêu cầu t CO + O2 CO2 b Hợp chất hữu -2 +4 -2 -2 t C2H5OH + 3O2 2CO2 +3H2O => Ở nhiệt độ cao nhiệt hợp chất cháy oxi tạo oxit hợp 114 chất liên kết cộng hóa trị có cực Hoạt động 4: Ứng IV ỨNG DỤNG dụng - Quyết định sống sinh vật - GV cung cấp - Trong đời sống sản xuất oxi số vai trò oxi, dùng làm nhiên liệu, hàn cắt kim yêu cầu HS kết loại, luyện thép, y khoa,… hợp với SGK ghi chép lại Hoạt động5: Điều Hoạt động 4a: Ứng dụng V ĐIỀU CHẾ chế - HS lắng nghe, tham khảo Trong phòng thí nghiệm Trong PTN: SGK ghi chép Phản ứng phân hủy, hợp - GV yêu cầu HS chất giàu oxi bền với nhiệt nêu nguyên tắc KMnO4, KClO3, H2O2… đề xuất số hợp Hoạt động5: Điều chế chất điều chế oxi PTN - HS trả lời - GV yêu cầu HS quan sát SGK cách điều chế oxi, giải thích: - Vì lắp HS quan sát SGK giải chúc miệng ống thích nghiệm xuống Giải thích? -Vì phải thu khí oxi phương pháp đẩy nước? Lưu ý: thu khí oxi cách 115 đẩy khơng khí - GV nhận xét, giải thích rút kết luận Lưu ý: Trong cơng nghiệp thu khí oxi cách đẩy khơng a Từ khơng khí: khí Giải thích - Sơ đồ trang 161 cho HS - Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng→ oxi(phương pháp vật lý) 2.Trong CN - Giới thiệu số b Từ nước: phương pháp hóahọc phương pháp điều Điện phân chế oxi công 2H2O 2H2 + O2 nghiệp Củng cố dặn dò - Tóm tắt kiến thức trọng tâm: tính chất hóa học điều chế O2 phòng thí nghiệm Cho HS làm tập củng cố: Em đọc đoạn thông tin sau trả lời câu hỏi Một ứng dụng oxi để hàn hơi, hay gọi "hàn xì”, người ta dùng khí từ bình oxy kết hợp với khí axetilen tạo nhiệt nung chảy mối hàn Em đưa số ý sử dụng phương pháp hàn Hàn kim loại 116 ... thống tập Hóa học phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển lực học sinh theo hướng tiếp cận PISA Chương 2: Xây dựng sử dụng hệ thống tập Hóa học phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển lực học sinh theo hướng. .. sử dụng hệ thống tập Hóa học phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển lực học sinh theo hướng tiếp cận PISA Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập Hóa học phần phi kim lớp 10 theo. .. thống tập Hóa học phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển lực học sinh theo hướng tiếp cận PISA Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng, lựa chọn sử dụng hợp lý hệ thống tập hóa học phần phi kim lớp 10 theo