Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 163 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
163
Dung lượng
2,87 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Kim Văn LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Kim Văn SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC Chuyên ngành Mã số : Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG THỊ OANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trịnh Văn Biều thầy cô khoa Hoá học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp có thêm nhiều kiến thức kỹ sư phạm suốt khoá học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến phòng Khoa học Công nghệ Sau đại học - trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành tiến độ Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Thị Oanh- người hướng dẫn, dìu dắt, động viên suốt trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường trung học phổ thông Trần Quốc Tuấn, Nghĩa Hành I, Nghĩa Hành II, Chuyên Lê Khiết Quảng Ngãi anh chị em đồng nghiệp giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình nhiệt tình động viên, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Tác giả Lê Thị Kim Văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .4 1.1.1 Các luận văn nghiên cứu dạy học tích cực 1.1.2 Các luận văn, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu PTTQ 1.2 Dạy học tích cực .5 1.2.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.2 Tính tích cực học tập 1.2.3 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 1.2.4 Bốn đặc trưng phương pháp dạy học tích cực .9 1.2.5 Sự khác dạy học tích cực dạy học thụ động .10 1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực trường phổ thông 12 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu 12 1.3.2 Phương pháp trực quan .13 1.3.3 Phương pháp sử dụng tập hóa học 18 1.3.4 Đàm thoại Ơrixtic .20 1.3.5 Phương pháp nêu giải vấn đề .21 1.4 Phương tiện trực quan dạy học hóa học .22 1.4.1 Khái niệm 23 1.4.2 Phân loại phương tiện trực quan .23 1.4.3 Vai trò phương tiện trực quan dạy học hóa học .27 1.4.4 Yêu cầu sư phạm phương tiện trực quan dạy học hóa học .30 1.4.5 Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan dạy học hóa học 32 1.5 Thực trạng sử dụng PPDH tích cực PTTQ dạy học hóa học lớp 11 35 TÓM TẮT CHƯƠNG 39 Chương 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 40 2.1 Giới thiệu tổng quan phần hiđrocacbon lớp 11 40 2.1.1 Vị trí 40 2.1.2 Mục tiêu 41 2.1.3 Đặc điểm cấu trúc chung phần hiđrocacbon 43 2.1.4 Một số điểm lưu ý dạy học phần hiđrocacbon 45 2.2 Hệ thống phương tiện trực quan dạy học hóa học phần hiđrocacbon 50 2.2.1 Căn để xác định, lựa chọn phương tiện trực quan .50 2.2.2 Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu môn hóa học phần hiđrocacbon 51 2.3 Nguyên tắc quy trình tổng quát sử dụng PTTQ DHHH THPT .72 2.3.1 Nguyên tắc chung sử dụng PTTQ dạy học hóa học THPT 72 2.3.2 Quy trình sử dụng PTTQ dạy học hóa học THPT 73 2.4 Sử dụng số PTTQ dạy học phần hiđrocacbon .77 2.4.1 Sử dụng mô hình .77 2.4.2 Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ .86 2.4.3 Sử dụng thí nghiệm hóa học .93 2.4.4 Sử dụng sơ đồ, biểu bảng 99 2.5 Một số giáo án thực nghiệm 109 2.5.1 Giáo án Ankan (lưu CD) 109 2.5.2 Giáo án Anken (lưu CD) 109 2.5.3 Giáo án Benzen ankylbenzen (lưu CD) .109 2.5.4 Giáo án Ankin 109 TÓM TẮT CHƯƠNG 121 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 122 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 122 3.1.1 Mục đích 122 3.1.2 Nhiệm vụ 122 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 123 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 123 3.2.2 Hoạch định trường THPT giáo viên thực nghiệm .123 3.2.3 Trao đổi với giáo viên lên lớp 123 3.2.4 Tiến trình thực nghiệm 124 3.2.5 Kết thúc thực nghiệm .124 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm .127 3.3.1 Kết thực nghiệm .127 3.3.2 Phân tích kết thực nghiệm .136 TÓM TẮT CHƯƠNG 137 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Chữ viết tắt BT BTHH CTCT CTPT CTTQ Dd (dd) DH DHHH ĐC ĐHSP đktc G GV HH HS K KT NXB PP PPDH PPGD PTHH PTN PTTQ PƯ SBT SGK TB THPT TNSP YK Chữ tương ứng tập tập hoá học công thức cấu tạo công thức phân tử công thức tổng quát dung dịch dạy học dạy học hóa học đối chứng đại học sư phạm điều kiện tiêu chuẩn giỏi giáo viên hoá học học sinh kiểm tra nhà xuất phương pháp phương pháp dạy học phương pháp giảng dạy phương trình hoá học phòng thí nghiệm phương tiện trực quan phản ứng sách tập sách giáo khoa trung bình trung học phổ thông thực nghiệm sư phạm yếu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh dạy học tích cực dạy học thụ động 11 Bảng 1.2 Hoạt động GV HS sử dụng PTTQ khác 17 Bảng 1.3 Bảng chi tiết số lượng giáo viên điều tra 35 Bảng 1.4 Tình hình sử dụng PPDH hóa học giáo viên THPT 36 Bảng 1.5 Phương pháp dạy học ứng với nội dung 37 Bảng 1.6 Tình hình sử dụng PTTQ dạy học hóa học giáo viên THPT 38 Bảng 1.7 Sử dụng PTTQ dạy học hóa học 11 phần hiđrocacbon 38 Bảng 2.1 Phân phối chương trình phần hiđrocacbon lớp 11 44 Bảng 2.2 Hằng số vật lí số ankan 70 Bảng 2.3 Hằng số vật lí số anken 71 Bảng 2.4 Hằng số vật lý số ankin 71 Bảng 2.5 Hằng số vật lý số aren 71 Bảng 2.6 Ảnh hưởng nhóm đến khả vòng benzen 72 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng 123 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm .127 Bảng 3.3 Các thông số thống kê đặc trưng lớp TN - ĐC 128 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy lớp TN - ĐC .128 Bảng 3.5 Bảng phân loại chất lượng HS sau kiểm tra lớp TN - ĐC 129 Bảng 3.6 Các thông số thống kê đặc trưng lớp TN - ĐC 130 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy lớp TN - ĐC .130 Bảng 3.8 Bảng phân loại chất lượng HS sau kiểm tra lớp TN - ĐC 131 Bảng 3.9 Các thông số thống kê đặc trưng lớp TN - ĐC 132 Bảng 3.10 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy lớp TN - ĐC .132 Bảng 3.11 Bảng phân loại chất lượng HS sau kiểm tra lớp TN - ĐC 133 Bảng 3.12 Các thông số thống kê đặc trưng lớp TN - ĐC .134 Bảng 3.13 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy lớp TN - ĐC .134 Bảng 3.14 Bảng phân loại chất lượng HS sau kiểm tra lớp TN - ĐC 135 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ biểu diễn tính tích cực học tập Hình 1.2 Mô hình rỗng phân tử C H OH 20 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chung phần hiđrocacbon 43 Hình 2.2 Mô hình phân tử số ankan 51 Hình 2.3 Mô hình phân tử số xicloankan 51 Hình 2.4 Cấu trúc mô hình phân tử etilen 51 Hình 2.5 Đồng phân hình học but-2-en 52 Hình 2.6 Cấu tạo mô hình axetilen 52 Hình 2.7 Mô hình phân tử benzen 52 Hình 2.8 Cấu tạo mô hình rỗng toluen 52 Hình 2.9 Sự hình thành liên kết phân tử CH C H 54 Hình 2.10 Phản ứng clo hóa metan 54 Hình 2.11 Sự tạo thành liên kết liên hợp phân tử butađien 54 Hình 2.12 Một số tecpen tách từ thực vật 55 Hình 2.13 Cấu tạo tecpen 55 Hình 2.14 Chưng cất lôi nước 55 Hình 2.15 Sự lai hóa phân tử axetilen 56 Hình 2.17 Sự hình thành liên kết benzen 56 Hình 2.18 Dụng cụ điều chế nitrobenzen 57 Hình 2.19 Phản ứng etilen với clo 57 Hình 2.20 Phản ứng cộng brom anken 58 Hình 2.21 Phản ứng cháy etilen 58 Hình 2.22 Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn anken dung dịch KMnO 59 Hình 2.23 Điều chế etilen từ C H OH 59 Hình 2.24 Phản ứng ion kim loại ank-1-in 60 Hình 2.25 Điều chế axetilen phòng thí nghiệm 60 Hình 2.26 Sơ đồ ứng dụng ankan 61 Hình 2.27 Sơ đồ loại đồng phân anken 62 Hình 2.28 Sơ đồ tính chất hóa học anken 62 Hình 2.29 Sơ đồ sản phẩm phản ứng cộng anken 63 Hình 2.30 Sơ đồ điều chế etilen 63 Hình 2.31 Điều chế vinylclorua 63 Hình 2.32 Sơ đồ ứng dụng anken 64 Hình 2.33 Sơ đồ tính chất hóa học ankin 64 Hình 2.34 Sơ đồ điều chế axetilen 65 Hình 2.35 Sơ đồ ứng dụng axetilen 65 Hình 2.36 Sơ đồ điều chế sản phẩm công nghiệp từ axetilen 66 Hình 2.37 Sơ đồ điều chế benzen 67 Hình 2.38 Sơ đồ điều chế toluen 67 Hình 2.39 Sơ đồ điều chế hiđrocacbon thơm từ than đá 68 Hình 2.40 Các ứng dụng hiđrocacbon thơm 68 Hình 2.41 Sơ đồ tính chất hóa học ankylbenzen 69 Hình 2.42 Sơ đồ điều chế chất từ benzen 69 Hình 2.43 Sơ đồ chưng cất dầu mỏ 70 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích lớp TN - ĐC 129 Hình 3.2 Biểu đồ phân loại chất lượng HS sau kiểm tra lớp TN - ĐC .129 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích lớp TN - ĐC 131 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại chất lượng HS sau kiểm tra lớp TN - ĐC 131 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích biểu lớp TN - ĐC 133 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại chất lượng HS sau kiểm tra lớp TN - ĐC 133 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích biểu lớp TN - ĐC 135 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại chất lượng HS sau kiểm tra lớp TN - ĐC 135 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỷ 21, Đảng Nhà nước ta tiến hành đổi tất lĩnh vực Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước, đổi giáo dục nhiệm vụ trọng tâm phát triển Điều rõ nghị Đại hội Đảng X: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, phát huy tính tích cực, sáng tạo người học, khắc phục lối truyền thụ chiều” Một nhiệm vụ trọng tâm đổi chương trình đổi phương pháp dạy học Việc dạy học không dừng lại chức dạy kiến thức mà phải dạy học sinh cách thức, đường chiếm lĩnh kiến thức tư logic, tính tích cực, chủ động, sáng tạo Hóa học môn học trường phổ thông Hóa học học sinh (HS) xếp vào môn học hay, hấp dẫn gần gũi với sống hàng ngày, có nhiều ứng dụng lớn đời sống sinh hoạt sản xuất ngành công nghiệp, nông nghiệp… Hóa học phát triển xâm nhập vào ngành kinh tế kĩ thuật không số lượng lớn hóa chất, vật liệu…với tính chất ưu việt chúng mà phương pháp phản ứng hóa học Ngày ngành sản xuất nào, lĩnh vực khoa học kĩ thuật mà lại không ứng dụng phương pháp hóa học mối liên hệ với hóa học Chính hóa học môn học quan trọng, cần trang bị cho HS hệ thống kiến thức bản, đại… Việc nâng cao chất lượng dạy học đòi hỏi người giáo viên (GV) phải sâu nghiên cứu vấn đề nội dung kiến thức khoa học bản, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học phương pháp thích hợp Với môn hóa học nói riêng môn học mang tính chất thực nghiệm, việc giảng dạy kết hợp với sử dụng phương tiện trực quan (PTTQ) nhiệm vụ hàng đầu để nâng cao chất lượng môn, phương tiện đầy lí thú để GV truyền thụ kiến thức cho học sinh, làm cho giảng phong phú sinh động học sinh tiếp thu kiến thức cách dễ dàng, hứng thú - Nghiên cứu nội dung chương trình SGK hóa học lớp 11 - nâng cao phần hiđrocacbon - Hệ thống phương tiện trực quan sử dụng dạy học hóa học lớp 11 phần hiđrocabon, đề xuất danh mục thiết bị dạy học gồm: mô hình tĩnh, 23 mô hình động, tranh ảnh hình vẽ, 18 sơ đồ, biểu bảng, thí nghiệm, 18 phim thí nghiệm - Nghiên cứu nguyên tắc quy trình sử dụng PTTQ dạy học hóa - Luận văn phân tích việc sử dụng mô hình; tranh ảnh, hình vẽ; sơ học đồ; biểu bảng; thí nghiệm, theo phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp nghiên cứu, phương pháp kiểm chứng, phương pháp nêu giải vấn đề… - Thiết kế giáo án minh họa cho việc sử dụng PTTQ theo hướng dạy học tích cực: giáo án ankan; giáo án anken; giáo án ankin; giáo án benzen ankylbenzen 1.3 Tiến hành thực nghiệm lớp trường THPT Trần Quốc Tuấn THPT Nghĩa Hành I địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Với tham gia thực nghiệm sư phạm GV, 364 HS Thực nghiệm sư phạm chứng minh tính đắn đề tài Kết thực nghiệm phản ánh chất lượng kết kiểm tra lớp TN cao so với lớp ĐC, việc sử dụng phương tiện trực quan theo hướng dạy học tích cực mang lại hiệu to lớn, học sinh hiểu vấn đề thấu đáo sâu sắc Hình thành cho học sinh khả tư duy, khao khát học, chủ động vận dụng kiến thức tích lũy vào tình Học sinh chủ động thể khả sáng tạo, mạnh dạn đưa ý kiến, ý tưởng để giải vấn đề đặt 1.4 Điểm luận văn: Có thể khẳng định đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ giáo dục học nghiên cứu sử dụng phương tiện trực quan theo hướng dạy học tích cực dạy học hóa học, đáp ứng nguyện vọng GV HS, chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo bước đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông Đóng góp quan trọng luận văn hệ thống hóa phương tiện trực quan dạy học học phần hiđrocacbon Đưa phương pháp sử dụng phương tiện trực quan theo hướng dạy học tích cực Đề tài nghiên cứu khoa học cho thấy sử dụng phương tiện trực quan theo hướng dạy học tích cực giải pháp nâng cao chất lượng dạy học hóa học đường tư Kiến nghị Từ kết đề tài nghiên cứu, để góp phần nâng cao hiệu chất lượng dạy học trường THPT, có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Tạo điều kiện để GV tăng cường áp dụng PPDH tích cực - Kết hợp với Bộ Tài có sách ưu đãi với giáo viên: tăng lương; giảm dạy để GV có thời gian đầu tư nội dung PPDH tốt - Đầu tư sở vật chất tốt, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu cho việc sử dụng phương tiện trực quan - Tiếp tục cải cách chương trình cho khoa học, đại, không nặng kiến thức hàn lâm, lồng ghép nội dung giáo dục kĩ mềm cho HS vào chương trình dạy học - Tiếp tục đổi hình thức kiểm tra đánh giá Cụ thể không đánh giá tảng kiến thức kĩ hoá học, cần đề tiêu chí đánh giá kĩ hoạt động, lực xã hội thái độ học tập HS thông qua hoạt động nhóm cá nhân xoay quanh chủ đề môn học 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Tổ chức buổi tập huấn, phổ biến rộng rãi PPDH tích cực cho giáo viên, phương tiện trực quan cho giáo viên học sinh - Tổ chức thi đua, khen thưởng kịp thời cá nhân, đơn vị sử dụng PPDH theo xu hướng đổi hiệu 2.3 Đối với trường THPT - Khuyến khích tạo điều kiện cho GV sử dụng PPDH tích cực nhằm nâng cao chất lượng lên lớp - Tổ chức thường xuyên dạy có sử dụng PPDH tích cực để GV tham khảo học tập lẫn - Thiết kế tổ chức lớp học có sĩ số từ 30 - 35 HS/ lớp để đảm bảo hoạt động nhóm tác động tích cực đến đối tượng HS Thành viên có hội tham gia hoạt động, thể tiềm rèn luyện kĩ quan trọng cho sống công việc tương lai 2.4 Đối với giáo viên - Tăng cường sử dụng PPDH đại, thiết kế hoạt động dạy học tích cực để HS có hội chủ động, sáng tạo học tập, HS có môi trường hoạt động rèn luyện kĩ mềm thể thân - Tích cực khai thác đồ dùng thiết bị dạy học có hiệu Áp dụng công nghệ thông tin vào việc thiết kế, soạn giảng lên lớp Xã hội ngày phát triển, đòi hỏi người phải ngày động, sáng tạo Đây nhiệm vụ hàng đầu mà ngành Giáo dục quan tâm Cốt lõi việc đổi PPDH đào tạo nên hệ người có khả hội nhập hợp tác tốt Bên cạnh áp dụng PPDH đại phải biết kết hợp với phương tiện trực quan mang nhằm lại cho người học điều kiến thức kĩ sống Mong tương lai việc sử dụng phương tiện trực quan theo phương pháp dạy học tích cực phổ biến rộng rãi nhiều người sử dụng Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn đồng nghiệp, để giúp tác giả bổ sung vào công trình nghiên cứu hoàn thiện công trình nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Lan Anh (1996), Lựa chọn, sử dụng hệ thống băng hình số phương tiện trực quan để nâng cao chất lượng dạy - học môn hóa học lớp 10, 11 PTTH, Luận văn tốt nghiệp cử nhân sư phạm, Trường ĐHSP Hà Nội Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, ĐHSP Tp.HCM Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm TPHCM Trịnh Văn Biều (2005), Giảng dạy hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM Trịnh Văn Biều (2000), Lí luận dạy học Hóa học, NXB Đại học Sư phạm TPHCM Trịnh Văn Biều (2002), Một số biện pháp nâng cao hiệu rèn luyện kỹ dạy học hóa học cho sinh viên trường ĐHSP, Luận án tiến sĩ giáo dục học Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP TpHCM Trịnh Văn Biều (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông môn Hoá học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Bảo (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học thực đề tài nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Bưu Điện - Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông – môn Hóa học, NXB Giáo dục 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 – môn Hóa học, NXB Giáo dục 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Dự án Việt Bì, Tập huấn giảng viên Trung ương dạy học tích cực, Hà Nội 13 Nguyễn Thạc Cát (2003), Từ điển hóa học phổ thông, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học Hóa học trường phổ thông đại học- Một số vấn đề bản, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2001), Phương pháp dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh, Trần Trọng Dương (1980), Thí nghiệm thực hành lí luận dạy học hóa học, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Đức Dũng (2008), Sử dụng phương tiện trực quan phương tiện kĩ thuật dạy học để nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học lớp 10, 11 trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 18 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Hà Nội 19 Trần Quốc Đắc (Chủ biên), Nguyễn Cảnh Chi,…., Lê Ngọc Thu (2002), Một số vấn đề lí luận thực tiễn việc xây dựng, sử dụng sở vật chất thiết bị dạy - học trường phổ thông Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Vũ Gia (2000), Làm để viết luận văn, luận án, biên khảo, NXB Thanh Niên 21 Cao Cự Giác (Chủ biên), Nguyễn Xuân Dũng, Cao Thị Văn Giang, Hoàng Thanh Phong (2007), Thiết kế giảng Hóa học 11, tập II, NXB Hà Nội 22 Nguyễn Thị Hà (2005), Xây dựng hệ thống tập nâng cao hợp chất hữu nhóm chức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS dạy học Hóa học trường THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN 23 Thái Hải Hà (2008), Đổi phương pháp dạy học Hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động HS, Luận văn thạc sĩ ĐHSP TPHCM 24 Nguyễn Thị Hoa (2003), Sử dụng thí nghiệm phương tiện kỹ thuật dạy học để nâng cao tính tích cực, chủ động HS học tập hóa học lớp 10, lớp 11 trường THPT Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN 25 Phó Đức Hòa, Ngô Quan Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tích cực, NXB Giáo Dục 26 Đỗ Đình Hoan (2006), “Chuẩn kiến thức kỹ môn học chương trình giáo dục phổ thông”, Tạp chí giáo dục (150), tr 28-30 27 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB ĐHSP, Hà Nội 28 Trần Bá Hoành (2003), Lí luận dạy học tích cực (Những vấn đề chung), Tạp chí thông tin khoa học giáo dục, tr 29 Trần Thị Thu Huệ (2002), Sử dụng phương pháp dạy học tích cực phương tiện kỹ thuật dạy học để nâng cao chất lượng lên lớp hóa học trường THPT Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN 30 Nguyễn Kì (Chủ biên), Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo Dục, Hà Nội 1995 31 Trang Thị Lân (2009), Tài liệu giảng dạy cao học”Các phương pháp dạy học đại”, ĐHSP Tp.HCM 32 Lê Văn Nam (2001), “Sử dụng dạy học nêu vấn đề Ơrixtic để nâng cao hiệu dạy học chương trình hóa đại cương hóa vô trường trung học phổ thông”, Luận án tiến sĩ giáo dục 33 Đặng Thị Oanh, Hoàng Thị Bắc (2002), Tài liệu thí nghiệm phương pháp dạy học hóa học biên soạn theo môđun, NXB ĐHSP, Hà Nội 34 Đặng Thị Oanh Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình – sách giáo khoa hóa học phổ thông, trường ĐHSP Hà Nội 35 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí Luận dạy học Hóa học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994 36 Nguyễn Thị Sửu (2008), Tài liệu giảng dạy cao học “Tổ chức trình dạy học hoá học phổ thông”, Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Nguyễn Cẩm Thạch (2009), Thiết kế giảng hóa vô lớp 12 ban theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 38 Lê Trọng Tín (2002), Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng lên lớp Hóa học trường THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐHSPHN 39 Lê Trọng Tín, Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kì III, 2004 – 2007 40 Lê Trọng Tín (2007), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 41 Lê Trọng Tín (2001), Phương pháp dạy học hóa học, NXB Giáo dục 42 Lê Trọng Tín (2010), Tài liệu giảng dạy cao học“Phương tiện trực quan dạy học hóa học”, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Xuân Trường (2005), Những điều kì thú hóa học, NXB Giáo dục 44 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục 45 Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên), Lê Mậu Quyền (Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2007), Hóa học 11, NXB Giáo dục 46 Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn (2007), Sách giáo viên Hóa học 11, NXB Giáo dục 47 Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng, (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn hóa học lớp 11, NXB Giáo dục 48 Nguyễn Phú Tuấn (2001), Hoàn thiện phương pháp sử dụng hệ thống thí nghiệm hóa học số thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường phổ thông miền núi, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 49 Phùng Quốc Việt, Dương Thùy Linh (2006), “Tích cực hóa hoạt động nhận thức HS thông qua dạy học tập hóa học”, Tạp chí Giáo dục, (147), tr 33-34 50 Hà Tú Vân (2008), Thiết kế giáo án điện tử môn hóa học lớp 10 chương trình nâng cao theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TPHCM 51 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Nguyễn Hoàng Uyên (2008), Thiết kế thực giảng hóa học lớp 10 ban trường THPT theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM 54 Viện Nghiên cứu Sư phạm Hà Nội (2007), Về đào tạo giáo viên phương pháp dạy học đại, Hà Nôi Websites 55 http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=135242&ChannelID =13 (Tuổi trẻ online) 56 http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%B3m_l%C3%A0m_vi%E1%BB%87c (Wikipedia-Bách khoa toàn thư mở) 57 http://www.bcc.com.vn (Công ty cổ phần dịch vụ tư vấn phát triển nguồn nhân lực BCC) 58 http://www.giaiphapexcel.com/forum/showthread.php?p=59288#post59288 (Diễn đàn Giải pháp Excel) 59 http://www.intime.uni.edu/coop_learning/ch3/history.html (Intergrating New Technologies Into the Methods of Education) 60 http://vietnamnet.vn/giaoduc/2007/12/757739/ (Vietnamnet) 61 http://www.co-operation.org/pages/SIT.html (Social Psychological Applications To Social Issues) 62 http://www.kaganonline.com (Kagan Publishing & Professional Development) 63 www.jigsaw.org PHỤ LỤC NỘI DUNG Trang PHỤ LỤC Phiếu điều tra (thực trạng sử dụng PPDH PTTQ) PHỤ LỤC Đề kiểm tra (sau thực nghiệm) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan dạy học môn hóa học 11) I THÔNG TIN CÁ NHÂN: (Quý thầy cô vui lòng điền số thông tin cá nhân) Họ tên (có thể ghi không): Giới tính: Đơn vị công tác: Địa đơn vị: II NỘI DUNG ĐIỀU TRA: Quý thầy cô sử dụng phương pháp dạy học tích cực nói chung mức độ: Không sử dụng Hiếm sử dụng Thỉnh thoảng Thường xuyên Quý thầy cố sử dụng phương tiện trực quan nói chung dạy học hóa học 11 phần hiđrocacbon mức độ Không sử dụng Hiếm sử dụng Thỉnh thoảng Thường xuyên Quý thầy cô sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) sau vào việc giảng dạy hóa học 11 với mức độ: Mức độ sử dụng PPDH Tên phương pháp, hình Rất thường Thường Không thường Không sử thức tổ chức dạy học xuyên xuyên xuyên dụng Thuyết trình Đàm thoại Nghiên cứu Trực quan Sử dụng tập hóa học Đàm thoại ơrixtic Nêu giải vấn đề Phương pháp Grap Mức độ sử dụng phương tiện trực quan (PTTQ) quý thầy cô dạy học hóa học 11 phần hiđrocacbon là: Mức độ sử dụng PTTQ Tên Phương tiện trực Rất thường Thường Không thường Không sử quan xuyên xuyên xuyên dụng Mô hình Sơ đồ Biểu bảng Tranh ảnh, hình vẽ Thí nghiệm Quý thầy cô thường sử dụng phương tiện trực quan ứng với nội dung sau giảng dạy hóa học 11 phần hiđrocacbon (quý thầy cô chọn nhiều phương tiện trực quan cho nội dung) Phương tiện trực quan Tranh Sơ đồ Không Mô Thí sử dụng ảnh, biểu sử hình nghiệm Nội dung kiến thức hình vẽ bảng dụng Sự hình thành liên kết Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp Tính chất vật lý Tính chất hóa học Điều chế Ứng dụng Quý thầy cô thường sử dụng phương pháp dạy học ứng với nội dung sau giảng dạy hóa học 11 phần hiđrocacbon: Phương pháp dạy học sử dụng Sử Nêu Nội dung Đàm Phương Thuyết Đàm Nghiên Trực dụng giải kiến thức thoại pháp trình thoại cứu quan tập ơrixtic Grap hóa học vấn đề Sự hình thành liên kết Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp Tính chất vật lý Tính chất hóa học Điều chế Ứng dụng Chúng mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn, kính chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe hoàn thành tốt công tác mình! Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm) Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A B đồng đẳng thu 24,64 lít CO (đktc) 28,8 gam H O Công thức phân tử A B là: A CH C H B C H C H C C H C H 10 D C H 10 C H 12 Câu 2: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br , kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng m có giá trị là: A 12 gam B 24 gam C 36 gam D 48 gam Câu 3: Chất sau sản phẩm cộng dung dịch brom isopren (theo tỉ lệ mol 1:1) ? A CH BrC(CH )BrCH=CH B CH BrC(CH )=CHCH Br C CH BrCH=CHCH CH Br D CH =C(CH )CHBrCH Br Câu 4: Chia hỗn hợp gồm C H , C H , C H thành hai phần Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu 4,48 lít CO (đktc) Phần 2: Hiđro hoá đốt cháy hết thể tích CO thu (đktc) A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Câu 5: Các chất sau tham gia phản ứng với Cl ( as) A etin, butan, isopentan B propan, toluen, xiclopentan C xiclopropan, stiren, isobutan D metan, benzen, xiclohexan + Cl Câu 6:Cho sơ đồ chuyển hóa sau: A → B 2 → C H Cl A chất cho A CH = CH B CH = CH - CH C CH ≡ CH D CH ≡ C - CH Câu 7: Cho 3,36 l hỗn hợp propan propin phản ứng hoàn toàn với dung dịch A chứa 16g brom Thành phần % theo thể tích khí hỗn hợp ban đầu A 66,7% 33,3% B 33,3% 66,7% C 55,5% 44,4% D 45% 55% Câu 8: Cho phản ứng buta-1,3-đien HBr 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm phản ứng A CH CHBrCH=CH B CH CH=CHCH Br C CH BrCH CH=CH D CH CH=CBrCH Câu 9: Khi cho Toluen tác dụng với Br2 tỉ lệ mol 1:1 (Fe,t0) người ta thu sản phẩm ưu tiên : A sản phẩm vào vị trí meta B sản phẩm vào vị trí ortho C Hỗn hợp sản phẩm; vào ortho para D sản phẩm vào vị trí para trïnghîp Câu 10: Có bốn chất etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen Xét khả làm màu dung dịch brom bốn chất trên, điều khẳng định ? A Cả bốn chất có khả làm màu dung dịch brom B Có ba chất có khả làm màu dung dịch brom C Chỉ có chất có khả làm màu dung dịch brom D Có hai chất có khả làm màu dung dịch brom Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu 0,11 mol CO 0,132 mol H O Khi X tác dụng với khí clo thu sản phẩm monoclo Tên gọi X là: A 2-metylbutan B etan C 2,2-đimetylpropan D 2-metylpropan Câu 12: Có lọ nhãn chứa chất riêng biệt: benzen, toluen stiren tiến hành theo thứ tự dây để phân biệt chất trên: A dd Br , dd KMnO B dd KMnO , dd Br C Đốt cháy, dùng dd nước vôi dư D Không phân biệt Câu 13: Khi cho propylbenzen tác dụng với Br2 (tỉ lệ số mol 1: 1) có mặt ánh sáng thu sản phẩm monobromua: A B C D Câu 14: Dẫn 4,48 lit (đkc) hỗn hợp khí X gồm propin but-2-in cho qua bình dựng dung dịch AgNO /NH thấy có 14,7 g kết tủa màu vàng Thành phần % thể tích khí X : A C H 80% C H 20% B C H 25% C H 75% C C H 50% C H 50% D C H 33% C H 67% Câu 15: Các chất sau tham gia phản ứng với Cl ( as) A etin, butan, isopentan B propan, toluen, xiclopentan C xiclopropan, stiren, isobutan D metan, benzen, xiclohexan Câu 16: Polime sản phẩm trùng hợp nhiều phân tử nhỏ gọi monome Hãy cho biết monome PVC chất đây? A Etilen B Axetilen C Benzen D Vinyl clorua Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn V lít(đktc) ankin thu 7,2 gam H O Nếu cho toàn sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi dư khối lượng bình đựng tăng 33,6gam CTPT ankin giá trị V A C H , 4,48 lít B C H ; 4,48 lít C C H ; 5,6 lít D Kết khác Câu 18: C2H4 C2H2 phản ứng với tất chất dãy sau A CO2 ; H2 ; dd KMnO4 B H2 ; NaOH ; dd HCl C dd Br2 ; dd HCl ; dd AgNO3/NH3 dư D dd Br2 ; dd HCl ; dd KMnO4 Câu 19 Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp sau ? A Phản ứng cộng Br với anken đối xứng C Phản ứng cộng HX vào anken đối xứng B Phản ứng trùng hợp anken D Phản ứng cộng HX vào anken bất đối xứng Câu 20: Anken C H có đồng phân tác dụng với dung dịch HCl cho sản phẩm hữu ? A B C D PHẦN II : TỰ LUẬN( điểm) Câu 1: Viết CTCT đồng phân anken có công thức phân tử C H gọi tên đồng phân theo danh pháp thay thế? Câu 2: Hỗn hợp khí A gồm metan, etilen, axetilen tích 4,48 lít (đktc) Dẫn A vào dung dịch AgNO /NH dư thu 24g kết tủa hỗn hợp khí B bay Dẫn B vào dung dịch brôm dư thấy khối lượng bình tăng lên 1,4g Tính % theo khối lượng chất hỗn hợp A Đáp án kiểm tra 45 phút PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm) 1.B 2.B 3.C 4.D 5.B 6.C 7.A 8.B 9.C 10.B 11.A 12.A 13.C 14.C 15.B 16.D 17.B 18.D 19.D 20.A PHẦN II : TỰ LUẬN( điểm) Câu : CH =CH-CH CH But-1- en ; CH CH=CH-CH But-2- en CH =C(CH )CH 2- metylpropen Câu 2: nA = 4,48/22,4= 0,2 mol; n kết tủa = nAg C = 24/240 = 0,1 mol C H + 2[Ag(NH ) ]OH → Ag C + 2H O + 4NH (1) (2) C H + Br → C H Br Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch AgNO /NH dư thu kết tủa axetilen phản ứng (1), hỗn hợp khí bay gồm CH C H dẫn vào dung dịch brom C H phản ứng theo (2), khối lượng bình đựng brom tăng khối lượng C H Theo (1) nC H = nAg C = 0,1mol Theo (2) nC H = 1,4/28 =0,05 mol Ta có nCH = 0,2 - 0,1 - 0,05 = 0,05 mol Khối lượng hợp A= 0,05.16+ 0,05.28+ 0,1 26 = 4,8gam %(m) CH = 0,8/ 4,8 100% = 16,67% %(m) C H = 1,4 / 4,8 100% = 29,17% %(m) C H = 100%- 16,67%- 29,17% = 54,16% [...]... Phương pháp trực quan Trong dạy học hóa học, phương tiện trực quan được chia làm nhiều loại trong đó thí nghiệm hóa học giữ vai trò chính yếu Sau đây là một số phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học và một số phương tiện dạy học khác theo hướng dạy học tích cực 1.3.2.1 Sử dụng thí nghiệm hóa học Sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học được coi là tích cực khi thí nghiệm hóa học được dùng làm nguồn... sử dụng PTTQ theo hướng dạy học tích cực ít được các tác giả quan tâm Tóm lại, việc sử dụng PTTQ trong dạy học và thiết kế bài giảng theo hướng dạy học tích cực đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có tác giả nào nghiên cứu về việc sử dụng PTTQ trong dạy học phần hóa học hữu cơ lớp 11 nâng cao theo hướng dạy học tích cực 1.2 Dạy học tích cực 1.2.1 Định hướng. .. thiện phương pháp sử dụng các PTTQ theo hướng dạy học tích cực trong dạy học hóa học lớp 11- nâng cao 3 Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu chương trình và sách giáo khoa hóa học lớp 11 - nâng cao - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về sử dụng PTTQ trong dạy học hóa học - Lựa chọn PTTQ phục vụ cho việc giảng dạy hóa học lớp 11 – nâng cao - Nghiên cứu việc sử dụng PTTQ theo hướng dạy học tích cực trong. .. dài ngày Học sinh Thí nghiệm Giáo viên biểu diễn Dụng cụ thí nghiệm Thí nghiệm và phòng thí nghiêm HỆ THỐNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 1.4.2.2 Các loại phương tiện trực quan sử dụng trong dạy học hóa học Trong dạy học hóa học thường sử dụng các PTTQ chủ yếu sau: Thí nghiệm hóa học - Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên: là thí nghiệm do GV tự tay trình bày trước học sinh Trong khi... tiện dạy học hóa học khác như: mô hình, sơ đồ, hình vẽ, biểu bảng, phương tiện nghe nhìn (máy chiếu, băng trong, băng hình, máy tính…) Phương tiện dạy học được sử dụng trong các loại bài dạy hóa học nhưng phổ biến hơn cả là các bài hình thành khái niệm, nghiên cứu các chất Các bài dạy hóa học có sử dụng phương tiện dạy học điều được coi là giờ học tích cực nhưng nếu GV dùng phương tiện dạy học là nguồn... hiện tượng hóa học, tăng niềm say mê hứng thú học tập của học sinh Là một giáo viên tôi nhận thấy, muốn làm tốt nhiệm vụ dạy học ngoài việc nắm vững kiến thức cần biết sử dụng PTTQ kết hợp với phương pháp dạy học (PPDH) thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu : Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học hóa học lớp 11 theo hướng dạy học tích cực 2 Mục... thể, phương pháp dạy học đưa ra các mô hình hoạt động Kỹ thuật dạy học thực hiện các tình huống cụ thể của hoạt động Phương pháp dạy học tích cực [28] là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học Dạy học tích cực là một quan điểm dạy học, trong nó bao hàm nhiều phương pháp dạy học tích cực. .. kiến thức Với tính đa dạng của mình, bài tập hóa học là phương tiện để tích cực hoạt động của HS trong các bài dạy học hóa học nhưng hiệu quả của nó còn phụ thuộc vào việc sử dụng của GV trong quá trình dạy học hóa học 1.3.3.1 Sử dụng bài tập hóa học để hình thành khái niệm hóa học Ngoài việc dùng bài tập hóa học để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng hóa học cho HS, người GV có thể dùng bài tập để... theo hướng dạy học tích cực phục vụ cho giáo viên trong quá trình giảng dạy Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các luận văn nghiên cứu về dạy học tích cực Theo hướng nghiên cứu về dạy học tích cực trong thời gian gần đây có những luận văn sau: - Luận văn Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện kỹ thuật dạy học để nâng cao tính tích cực chủ động của học. .. Chí Minh, năm 2010 Trong các luận văn trên, chúng tôi nhận thấy các tác giả đã đưa ra những lí luận cơ bản về quá trình dạy học, dạy và học tích cực, thiết kế bài giảng theo hướng dạy học tích cực, bài tập phát huy tính tích cực, cách sử dụng thí nghiệm, hệ thống bài tập có sử dụng sơ đồ, biểu bảng, đồ thị Tuy nhiên, hướng nghiên cứu và vận dụng vào dạy học phần hóa học hữu cơ lớp 11, chương trình nâng ... Sử dụng phương tiện trực quan dạy học hóa học lớp 11 theo hướng dạy học tích cực Mục đích nghiên cứu Lựa chọn PTTQ hoàn thiện phương pháp sử dụng PTTQ theo hướng dạy học tích cực dạy học hóa. .. phương tiện trực quan dạy học hóa học 32 1.5 Thực trạng sử dụng PPDH tích cực PTTQ dạy học hóa học lớp 11 35 TÓM TẮT CHƯƠNG 39 Chương 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC PHẦN... loại phương tiện trực quan .23 1.4.3 Vai trò phương tiện trực quan dạy học hóa học .27 1.4.4 Yêu cầu sư phạm phương tiện trực quan dạy học hóa học .30 1.4.5 Phương pháp sử dụng phương tiện