Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o - ĐÀO THỊ THANH TUYỀN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NỘI DUNG THỰC TIỄN VỚI KIẾN THỨC HÓA HỌC CHƢƠNG NITƠ- PHOTPHO LỚP 11 NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o - ĐÀO THỊ THANH TUYỀN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NỘI DUNG THỰC TIỄN VỚI KIẾN THỨC HÓA HỌC CHƢƠNG NITƠ- PHOTPHO LỚP 11 NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Vi Anh Tuấn Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Vi Anh Tuấn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo khoa Đào tạo sau đại học – trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội; thầy, giáo tổ Hóa – trường THPT C Bình Lục (Hà Nam) tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian làm nghiên cứu Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ để em hồn thành tốt luận văn Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 Học viên Đào Thị Thanh Tuyền i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GDPT Giáo dục phổ thông GD Giáo dục PPDH Phương pháp dạy học TH Tích hợp THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh TCVL Tính chất vật lý TCHH Tính chất hóa học PTHH Phương trình hóa học TN Thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng KT Kiểm tra BVMT Bảo vệ môi trường NXB Nhà xuất ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đổi phương pháp dạy học hóa học trường trung học phổ thông Việt Nam sau năm 2015 [1] 1.2 Cơ sở lý luận dạy học tích hợp [2], [3], [18] 1.2.1 Tổng quan dạy học tích hợp 1.2.2 Nguyên tắc biện pháp dạy học tích hợp 10 1.3.1 Dạy học theo nhóm 13 1.3.2 Dạy học phát giải vấn đề 14 1.4 Cơ sở thực tiễn [2] 20 1.4.1 Vai trị, vị trí nhà trường phổ thơng việc tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức Hóa học 20 1.4.2 Thực trạng việc tích hợp nội dung thực tiễn vào dạy học hóa học trường trung học phổ thơng tỉnh Hà Nam 20 TIỂU KẾT CHƢƠNG 28 CHƢƠNG 2: DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NỘI DUNG THỰC TIỄN VỚI KIẾN THỨC HÓA HỌC CHƢƠNG NITƠ – PHOTPHO LỚP 11 Error! Bookmark not defined 2.1 Xây dựng chủ đề tích hợp nhằm nâng cao kết học tập cho học sinh THPT [5], [11], [17] Error! Bookmark not defined 2.1.1 Nguyên tắc tuyển chọn nội dung kiến thức xây dựng chủ đề TH dạy học chương Nitơ – Photpho - Hóa 11 Error! Bookmark not defined iii 2.1.2 Mục tiêu chương Nitơ – Photpho Error! Bookmark not defined 2.1.3 Mục tiêu, nội dung, phương pháp tích hợp nội dung thực tiễn vào chương Nitơ – Photpho lớp 11 THPT Error! Bookmark not defined 2.2 Quy trình xây dựng học tích hợp [6] Error! Bookmark not defined 2.3 Giáo án minh họa [15], [14], [13], [7], [8], [9], [10], [16], [17] Error! Bookmark not defined 2.3.1 Chủ đề “Nitơ vai trò nitơ với đời sống động, thực vật người” Error! Bookmark not defined 2.3.2 Chủ đề “Phân bón hóa học” Error! Bookmark not defined 2.4 Các câu hỏi có nội dung thực tiễn [2], [3], [4], [8], [12], [13] Error! Bookmark not defined 2.4.1 Câu hỏi dạng trắc nghiệm Error! Bookmark not defined 2.4.2 Câu hỏi dạng tự luận Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.2 Kế hoạch thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.1 Phương pháp thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.2 Địa bàn đối tượng thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.3 Bố trí thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3 Quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạmError! Bookmark not defined 3.3.1 Khảo sát lớp đối chứng lớp thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.2 Phương pháp đánh giá Error! Bookmark not defined 3.3.3 Phân tích kết định tính Error! Bookmark not defined 3.3.4 Phân tích kết định lượng Error! Bookmark not defined iv 3.4 Kết xử lý kết thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.4.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm sư phạmError! Bookmark not defined 3.4.2.Xử lí kết kiểm tra Error! Bookmark not defined 3.4.3 Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Error! Bookmark not defined 3.4.4 Phân tích kết thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4.4.1 Phân tích định tính Error! Bookmark not defined 3.4.3.2 Phân tích định lượng Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng HS lớp thực nghiệm đối chứng Error! Bookmark not defined Bảng 3.2 Bảng thống kê kết học tập học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm (năm học lớp 10) Error! Bookmark not defined Bảng 3.2 Kết kiểm tra trước tác động lớp ĐC TN Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 So sánh điểm trung bình kiểm tra trước tác lớp TN ĐC Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích KT Error! Bookmark not defined số trường THPT C Bình Lục (11A1, 11A2) Error! Bookmark not defined Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra Error! Bookmark not defined số trường THPT C Bình Lục (11A1, 11A2) Error! Bookmark not defined Bảng 3.6 Bảng phân loại kết học tập trường THPT C Bình Lục (11A1, 11A2) Error! Bookmark not defined Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra Error! Bookmark not defined số trường THPT C Bình Lục (11A3, 11A4) Error! Bookmark not defined Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra Error! Bookmark not defined số trường THPT C Bình Lục (11A3, 11A4) Error! Bookmark not defined Bảng 3.9: Phân loại kết học tập trường THPT C Bình Lục (11A3, 11A4)Error! Bookmark not defined Bảng 3.10 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Error! Bookmark not defined vi DANH MỤC HÌNH Hình.3.1 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số – trường THPT C Bình Lục (11A1, 11A2) Error! Bookmark not defined Hình.3.2 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số – Error! Bookmark not defined trường C Bình Lục (11A1,11A2) Error! Bookmark not defined Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết học tập HS ( Bài KT số 1) Error! Bookmark not defined Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập HS ( Bài KT số 2) Error! Bookmark not defined Hình.3.5 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 1- Error! Bookmark not defined trường C Bình Lục (11A3, 11A4) Error! Bookmark not defined Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số – Error! Bookmark not defined trường THPT C Bình Lục (11A3, 11A4) Error! Bookmark not defined Hình 3.7 Biểu đồ phân loại kết học tập HS ( Bài KT số 1) Error! Bookmark not defined Hình 3.8 Biểu đồ phân loại kết học tập HS ( Bài KT số 2) Error! Bookmark not defined vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học, kĩ thuật công nghệ, tri thức lồi người gia tăng nhanh chóng Không thông tin ngày nhiều mà với phát triển phương tiện công nghệ thông tin, ngày có nhiều hội để người dễ dàng tiếp cận thơng tin Tình hình nói buộc phải xem lại chức truyền thống người giáo viên truyền đạt kiến thức, đặc biệt kiến thức môn khoa học riêng rẽ Giáo viên phải biết dạy tích hợp khoa học, dạy cho học sinh cách thu thập, chọn lọc, xử lí thơng tin, đặc biệt biết vận dụng kiến thức học việc xử lí tình đời sống thực tế Theo hướng dạy học tích hợp, nhiều nước giới, có khu vực Đơng Nam Á, đưa vào trường phổ thông môn học/lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn Kinh nghiệm nước cho thấy việc dạy học tích hợp giúp cho học sinh hình thành lực có lực vận dụng kiến thức để giải vấn đề đặc biệt vận dụng kiến thức vào thực tiễn vấn đề nảy sinh đời sống, sản xuất liên quan với lĩnh vực tri thức mà thường địi hỏi vận dụng tổng hợp tri thức thuộc số môn học khác Điều có nghĩa giáo dục phổ thơng phải giúp học sinh có nhìn giới tính chỉnh thể vốn có nó, khơng bị chia cắt, tách rời thành môn, lĩnh vực sớm Vì thế, tổ chức tốt dạy học tích hợp (từ việc xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa theo định hướng tích hợp việc tổ chức dạy học tích hợp) hình thành phát triển lực cao người học: lực vận dụng kiến thức đặc biệt vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Ở bậc trung học phổ thơng có nhiều mơn học khác nhau, mơn học có nhiều trọng trách việc giáo dục, đào tạo người Trong đó, mơn Hóa học có vai trị, nhiệm vụ riêng Hóa học mơn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, có vai trị quan trọng sống cần thiết ngành khoa học cơng nghệ khác Trên sở phân tích yếu tố cấu thành ảnh hưởng; thiết lập phụ thuộc xác định để tìm mối liên hệ mặt + GV cảm thấy yêu nghề xây dựng dự án mang tính hiệu cao làm cho HS thích thú, u mơn học * Hạn chế dạy học theo dự án: - Không phải học áp dụng dạy học theo dự án Dạy học theo dự án không phù hợp với mang tính lý thuyết tưởng tượng, kiến thức hệ rộng - Phương pháp không hữu hiệu dạy HS tính tốn, giải mã - Dạy học theo dự án khơng thể thay hồn mà hình thức bổ sung cần thiết cho phương pháp dạy học truyền thống - Phương pháp đòi hỏi nhiều thời gian GV HS - Để phương pháp phát huy tối đa hiệu dạy học, đặc biệt với hoạt động thực hành, thực tiễn HS địi hỏi phải có phương tiện vật chất phù hợp * Một số lưu ý + Các dự án học tập cần góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội; có kết hợp nghiên cứu lí thuyết vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành + Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả HS + HS tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân + Nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực môn học khác nhằm giải vấn đề mang tính phức hợp 1.3.4 Một số kĩ thuật dạy học tích cực * Kĩ thuật KWL (K: Know – Những điều biết, W: Want – Những điều muốn biết, L: Learned – Những điều học được) - Khái niệm Kĩ thuật KWL bảng liên hệ kiến thức liên quan đến học, kiến thức muốn biết kiến thức học sau học - Cách tiến hành: 17 Sau giới thiệu học, mục tiêu học, giáo viên phát phiếu học tập “KWL” Kĩ thuật thực cho cá nhân nhóm HS theo mẫu sau: Tên học: …………………………………………………………… Tên học sinh:………………………………………… Lớp: ………… Trường: ……………………………………………………………… L K W (Những điều biết) (Những điều muốn biết) - ……………………… - ……………………… - ……………………… - …………………… - ……………………… - ……………………… (Những điều học đƣợc) * Kĩ thuật 5W1H - Khái niệm: 5W1H sáu từ dùng để hỏi tiếng Anh: What (Cái gì), Where (Ở đâu), When (Khi nào), Who (Ai), Why (Tại sao), How (Thế nào) Kĩ thuật thường dùng cho trường hợp cần có thêm ý tưởng xem xét nhiều khía cạnh vấn đề, chọn lựa ý tưởng để phát triển - Cách thực hiện: Để trình bày ý tưởng, tóm tắt kiện, sách bắt đầu nghiên cứu vấn đề, tự đặt cho câu hỏi ví dụ như: What (Cái gì), Where (Ở đâu), When (Khi nào), Why (Tại sao), How (Thế nào), Who (Ai) - Ưu điểm: + Nhanh chóng, khơng thời gian, mang tính logic cao + Có thể áp dụng cho nhiều tình khác + Có thể áp dụng cho cá nhân - Nhược điểm: + Ít có phối hợp thành viên + Dễ dẫn đến tình trạng “9 người 10 ý” + Dễ tạo cảm giác bị điều tra * Kĩ thuật lần - Khái niệm: Kĩ thuật lần kĩ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động tham gia tích cực HS 18 - Cách tiến hành: HS yêu cầu cho ý kiến phản hồi vấn đề Mỗi người cần viết ra: điều tốt, điều chưa tốt, đề nghị cải tiến Sau thu thập ý kiến, GV xử lý thông tin tổ chức thảo luận ý kiến phản hồi - Ưu điểm: Sử dụng kĩ thuật này, GV kiểm soát hoạt động buổi báo cáo, tránh trường hợp trật tự, thiếu tập trung HS Đồng thời rèn luyện cho HS kĩ lắng nghe, góp ý tích cực * Kĩ thuật thu, nhận thông tin phản hồi - Khái niệm: Kĩ thuật hỗ trợ GV HS thực khâu đánh giá q trình suốt q trình dạy học Nó giúp GV hỗ trợ HS cần thiết, giúp HS tự đánh giá tiến thân tiến độ làm việc nhóm để điều chỉnh hoạt động kịp thời, hợp lí - Quy tắc việc đưa thông tin phản hồi + Diễn đạt thơng tin cách đơn giản có trình tự; + Cố gắng hiểu suy tư, tình cảm (khơng vội vã); + Tìm hiểu cac vấn đề nguyên nhân chúng; + Giải thích quan điểm không đồng nhất; + Chấp nhận cách thức đánh giá người khác; + Chỉ tập trung vào vấn đề giải thời điểm thực tế + Coi trao đổi hội để tiếp tục cải tiến; + Chỉ khả để lựa chọn * Bản đồ tư - Khái niệm: Bản đồ tư (còn gọi lược đồ tư hay sơ đồ tư duy) cách trình bày rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề hình ảnh, màu sắc, từ khóa đường dẫn Bản đồ tư viết giấy, trong, bảng hay thực máy tính - Cách làm: + Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình phản ánh chủ đề + Từ chủ đề trung tâm vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề, viết chữ IN HOA Nhánh 19 chữ viết vẽ viết màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh + Từ nhánh tiếp tục vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường + Tiếp tục tầng phụ - Ứng dụng đồ tư + Tóm tắt nội dung, ơn tập chủ đề + Trình bày tổng quan chủ đề + Chuẩn bị ý tưởng cho báo cáo hay buổi nói chuyện, giảng + Thu thập, xếp ý tưởng + Ghi chép nghe giảng - Ưu điểm đồ tư duy: + Các hướng tư để mở từ đầu + Các mối quan hệ nội dung chủ đề trở nên rõ ràng + Nội dung ln bổ sung, phát triển, xếp lại + HS luyện tập, xếp ý tưởng 1.4 Cơ sở thực tiễn [2] 1.4.1 Vai trị, vị trí nhà trường phổ thơng việc tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức Hóa học - Nhà trường có vai trị quan trọng việc dạy học nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học Vì thơng qua nội dung em học, nghiên cứu, thực hành em có ý thức việc sử dụng nguồn tài nguyên, chất liên quan đến hóa chất, sản phẩm khác tự nhiên, hiểu tính chất chúng để sử dụng an toàn, hiệu quả, bảo vệ sức khỏe cho thân, gia đình xã hội Từ đó, em tuyên truyền tới người xung quanh có ý thức sống sử dụng tài nguyên, giải thách tượng thực tế để có sống lành mạnh cho tồn xã hội 1.4.2 Thực trạng việc tích hợp nội dung thực tiễn vào dạy học hóa học trường trung học phổ thơng tỉnh Hà Nam 1.3.2.1 Mục đích điều tra 20 Phiếu điều tra chia làm dạng: Phiếu điều tra phía HS phiếu điều tra phía GV giảng dạy mơn hóa học a Về phía học sinh - Tìm hiểu thái độ, tình cảm, nhận thức HS việc học lồng ghép kiến thức có liên quan đến nội dung thực tiễn vào môn học - Việc chuẩn bị cho tiết học có tích hợp, lồng ghép liên mơn HS - Tìm hiểu khó khăn mà em gặp phải nghiên cứu, tìm hiểu học tập theo phương pháp dạy học tích hợp - Tìm hiểu nhận thức HS việc tự học, tự nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề sử dụng thời gian phương pháp học tập - Tìm hiểu khó khăn mà em gặp phải học yếu tố tác động tới hiệu việc tự học b Về phía giáo viên - Tìm hiểu tình hình xây dựng nội dung dạy học lồng ghép GV - Tìm hiểu cách nhìn nhận suy nghĩ GV vai trị dạy học tích hợp dạy học hóa học - Tìm hiểu tình hình dạy học hóa học trường THPT: Mức độ thành cơng, khó khăn gặp phải dạy học tích hợp - Tìm hiểu biện pháp xây dựng sử dụng việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực môn 1.3.2.2 Cách thức điều tra Chúng tiến hành điều tra hai đối tượng: HS GV giảng dạy hóa học tỉnh Hà Nam - Chúng tiến hành điều tra phiếu tham khảo ý kiến 70 GV hóa học trường THPT tỉnh Hà Nam Số phiếu thu hồi 68 phiếu - Chúng gửi phiếu điều tra tới 570 HS (12 lớp) trường THPT khác tỉnh Hà Nam Số phiếu thu hồi 568 phiếu 1.3.2.3 Kết điều tra a Phiếu điều tra cho học sinh Câu 1: Thầy, có thường đặt câu hỏi có liên hệ thực tiễn q trình giảng khơng? 21 Phƣơng án Số ý kiến Tỉ lệ % Thường xuyên 60 10,6% Thỉnh thoảng 454 79,9% Ít 40 7% Không 14 2,5% Câu 2: Khi lên lớp thầy/ có thường dành thời gian cho em đặt vấn đề, câu hỏi khúc mắc em quan sát đời sống hàng ngày không? Phƣơng án Số ý kiến Tỉ lệ % Thường xuyên 12 2,1% Thỉnh thoảng 100 17,6% Ít 160 28,2% Khơng 296 52,1% Câu 3: Hứng thú HS học lồng ghép, tích hợp, liên mơn ứng dụng thực tiễn với mơn hóa học Thái độ Số ý kiến Tỉ lệ % Rất thích 300 52,8% Thích 180 31,7% Bình thường 88 15,5% Khơng thích 0% Câu 4: Thái độ HS thầy/ cô giao nhiệm vụ tìm hiểu tượng thực tiễn có liên quan đến nội dung học không? Thái độ Số ý kiến Tỉ lệ % Rất thích 160 28,2% Thích 258 45,4% Bình thường 130 22,9% Khơng thích 20 3,5% 22 Câu 5: Các em có thường tìm mâu thuẫn kiến thức lý thuyết học với tượng xảy thực tế không? Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ % Thường xuyên 24 4,2% Thỉnh thoảng 166 29,2% Ít 178 31,4% Không 200 35,2% Câu 6: Cách thức HS nghiên cứu nội dung thực tiễn liên quan đến kiến thức học tập Phƣơng án Số ý kiến Tỉ lệ % Mày mò tự nghiên cứu 115 20,2% 240 42,3% Tham khảo nội dung 152 26,8% Chán nản, không làm 61 10,7% Xem kỹ nội dung GV hướng dẫn, định hướng tìm hiểu Câu 7: Chuẩn bị cho tiết học dạy học tích hợp nội dung ứng dụng kiến thức hóa học với thực tiễn Phƣơng án Số ý kiến Tỉ lệ % Tìm hiểu trước nội dung cho nhà 216 38% 142 25% Đọc tìm hiểu qua loa 146 25,7% Khơng chuẩn bị 64 11,3% Đọc, tóm tắt, ghi nội dung quan trọng có liên quan Câu 8: Những khó khăn mà HS gặp phải tìm hiểu vấn đề thực tiễn liên quan đến kiến thức hóa học Số ý kiến Tỉ lệ % Khơng có nội dung liên quan 278 48,9% Các vấn đề không xếp từ dễ đến khó 268 47,2% Khơng có quan tâm đến tượng xảy 366 64,4% Thiếu tập trung quan sát tượng thực tiễn 320 56,3% 23 Câu 9: Yếu tố giúp HS tìm hiểu giải thích tốt nội dung thực tiễn có liên quan đến kiến thức hóa học Số ý kiến Tỉ lệ % 376 66,2% 362 63,7% HS tự làm 272 47,9% HS bước làm quen 346 60,9% HS làm tương tự 342 60,2% GV tự tìm hiểu giúp HS thấy rõ HS xem lại vấn đề tìm hiểu, số môn học liên quan Câu 11: Sự đầu tư để học tốt mơn hóa học Phƣơng án Số ý kiến Tỉ lệ % Xếp hạng Chỉ cần học lớp đủ 238 41,9% Học thêm (ở nhà GV trung tâm) 378 66,5% 349 61,4% Dành nhiều thời gian tự học có hướng dẫn thầy Câu 12: Những khó khăn mà HS gặp phải q trình học tập tích hợp, liên môn Số ý kiến Tỉ lệ % Kiến thức rộng khó bao quát 349 61,4% Thiếu hướng dẫn cụ thể cho việc học tập 357 62,8% Thiếu tài liệu học tập, tham khảo 350 61,6% Câu 13: Thói quen liên hệ kiến thức lĩnh hội vào đời sống hàng ngày HS Số ý kiến Tỉ lệ % Thường xuyên 38 6,7% Thỉnh thoảng 100 17,6% Ít 318 56% Khơng 112 19,7% 24 Nhận xét: Qua số liệu cho thấy: Rất nhiều HS hứng thú với học lồng ghép, tích hợp, liên mơn ứng dụng nội dung thực tiễn với mơn hóa học (52,8% thích; 31,7% thích) nhiều HS hào hứng với nhiệm vụ giao chủ đề tích hợp (28,2% thích; 45,4% thích) Tuy nhiên em cịn hạn chế việc tự tìm kiến thức lý thuyết học với tượng xảy thực tế (31,4% tìm thấy; 35,2% chưa tìm thấy) Khi giao nhiệm vụ để chuẩn bị cho tiết học tích hợp nhiều em chủ động việc chuẩn bị kiến thức (38% tìm hiểu trước; 25% đọc, tóm tắt, ghi nội dung quan trọng có liên quan), bên cạnh cịn nhiều em thụ động việc học (25,7% đọc tìm hiểu qua loa; 11,3% khơng chuẩn bị cả) Các em gặp khó khăn việc chuẩn bị cho học TH kiến thức rộng khó bao quát, thiếu tài liệu tham khảo, thiếu hướng dẫn cụ thể Vì vậy, thói quen liên hệ kiến thức lĩnh hội vào đời sống hàng ngày em hạn chế (6,7% thường xuyên; 17,6% thỉnh thoảng; 56% 19,7% không bao giờ) b Phiếu điều tra giáo viên Câu 1: Sự đầy đủ dạng kiến thức bao quát kiến thức môn SGK sách tập Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ % Rất đầy đủ 4,4% Đầy đủ 21 30,9% Chưa đầy đủ 44 64,7% Câu 2: Thầy/ có thường đưa dạng tập sản xuất hay tình có nội dung liên quan đến thực tiễn dạy lớp không? Số ý kiến Tỉ lệ % Thường xuyên 8,8% Thỉnh thoảng 40 58,8% Ít 7,4% Không 17 25% 25 Câu 3: Trong kiểm tra, thầy/ có thường đưa vào câu hỏi/ tập/ tình có liên quan đến thực tiễn không? Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ % Thường xuyên 4,4% Thỉnh thoảng 26 38,24% Ít 23 33,82% Khơng 16 23,54 Câu 4: Sự cần thiết việc phải sử dụng thêm nội dung thực tiễn để nâng cao chất lượng dạy học Số ý kiến Tỉ lệ % Rất cần thiết 48 70,5% Cần thiết 18 26,5% Bình thường 1,5% Không cần thiết 1,5% Câu 5: Tần suất sử dụng thêm nội dung thực tiễn vào nội dung học Số ý kiến Tỉ lệ % Rất thường xuyên 10 14,7% Thường xuyên 18 26,5% Thỉnh thoảng 30 44,1% Chưa 10 14,7% Câu 6: Nội dung dạy học tích hợp nội dung thực tiễn thiết kế theo: Số ý kiến Tỉ lệ % Chuyên đề 24 35,3% Chương 30 44,1% Bài học 14 20,6% 26 Câu 7: Mức độ quan trọng nội dung dạy học hóa học Mức độ quan trọng Nội dung Kiến thức hóa học 0 20 40 Bài tập hóa học 0 16 47 quan đến nội dung thực 0 12 32 24 14 33 18 Bài tập hóa học có liên tiễn Thí nghiệm thực hành (mức cao quan trọng) Câu 8: Số lượng nội dung dạy học lồng ghép tiết học Ai bài bài > Số ý kiến 26 18 16 A (2 8) (26 3) (18 4) (16 5) 3, 62 68 Câu 9: Những khó khăn mà thầy/cơ gặp phải dạy học tích hợp Nội dung Mức độ khó khăn Không đủ thời gian 18 35 Trình độ HS khơng đồng đểu 0 12 36 20 18 36 Khơng có hệ thống tập chất lượng hỗ trợ HS tự học Câu 10: Sự cần thiết việc xây dựng hệ thống nội dung dạy học tích hợp bồi dưỡng lực say mê học tập cho HS Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ % Rất cần thiết 66 97,1% Cần thiết 2,9% Bình thường 0% Khơng cần thiết 0% 27 Nhận xét: Qua điều tra cho thấy: Đa số GV nhận thấy dạng kiến thức bao quát kiến thức môn chưa đầy đủ (64,7%) nên việc đưa nội dung thực tiễn vào chương trình học để nâng cao chất lượng dạy học (70,5% cần thiết; 26,5% cần thiết) Nhiều GV đưa dạng tập sản xuất/ tình có nội dung thực tiễn vào dạy lớp tần suất cịn (8,8% thường xuyên; 58,8% thỉnh thoảng) Các nội dung dạy học tích hợp nội dung thực tiễn chủ yếu thiết kế theo chương (44,1%), chuyên đề (35,3%) Bên cạnh việc xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp GV cịn gặp nhiều khó khăn khơng đủ thời gian, khơng có hệ thống tập chất lượng hỗ trợ HS tự học, trình độ HS khơng đồng Mặc dù gặp khó khăn GV nhận thấy cần thiết việc xây dựng hệ thống nội dung dạy học TH để bồi dưỡng lực say mê học tập cho HS (97,1% cần thiết; 2,9% cần thiết) Với kết thu qua phiếu điều tra HS GV cho thấy việc đổi dạy học theo hướng tích hợp tương đối phù hợp với yêu cầu xã hội giáo dục cong người, nhằm mục tiêu phát triển người cách toàn diện TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chương chúng tơi nghiên cứu trình bày vấn đề cở sở lý luận thực tiễn đề tài bao gồm: - Tìm hiểu việc đổi PPDH hóa học trường THPT Việt Nam sau năm 2015 - Tìm hiểu tích hợp, dạy học tích hợp, qua điểm tích hợp mơn học, phương thức tích hợp dạy học, vai trị lợi ích việc dạy học TH cho HS - Tìm hiểu số PPDH, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực, nâng cao kết học tập cho HS dạy học dự án, dạy học theo nhóm, kĩ thuật đồ tư duy, kĩ thuật 5W1H, … - Điều tra thực trạng việc tích hợp nội dung thực tiễn vào dạy học hóa học cho HS qua phiếu điều tra 68GV 568 HS trường THPT tỉnh Hà Nam 28 Qua chúng tơi nhận thấy, dạy học tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học GV quan tâm việc xây dựng thiết kế chủ đề dạy học tích hợp cịn hạn chế gặp nhiều khó khăn Đứng trước thực trạng việc nghiên cứu, lựa chọn, xây dựng chủ đề TH để nâng cao kết học tập cho HS cần thiết Từ đó, chúng tơi tiếp tục triển khai nghiên cứu nội dung đề tài chương 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD & ĐT (2015), Dự thảo “Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể ” Bộ GD & ĐT (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn “Dạy học tích hợp trường THCS , THPT”, NXB Đại học sư phạm Bộ GD & ĐT – Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Vụ THPT (2008), Phân phối chương trình mơn Hóa học THPT, thực từ năm học 2008-2009, Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Biên (2015), Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên, Tạp chí khoa học, Trường đại học Sư phạm, Hà Nội Mai Văn Bính (Tổng chủ biên kiêm chủ biên ) (2010), Giáo dục công dân 10, NXB Giáo du ̣c Viê ̣t Nam Mai Văn Bính(Chủ biên) (2010), Giáo dục công dân 11, NXB Giáo du ̣cViê ̣t Nam Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên) (2014), Sinh học 10, NXB Giáo du ̣c Viê ̣t Nam 10 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên) (2015), Sinh học 11, NXB Giáo du ̣c Viê ̣t Nam 11 Nguyễn Minh Phương Nghiên cứu thử nghiệm bước đầu tài liệu tích hợp số môn KHTN – KHXH nhà trường THCS.B.98-49-65 12 Đỗ Hương Trà (chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Quyển - Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng TTSPTH vào dạy học vật lý trường THPT để nâng cao chất lượng HS, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ tháng 1/2008 14 Nguyễn Xuân Trường, Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), Bài tập hóa học 11 NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2007), Hóa học 11 NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Thơng (Tổng chủ biên) (2006), Địa lí 10, NXB Giáo du ̣c Viê ̣t Nam 30 17 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Xuân Trường (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình, SGK lớp 11 mơn hóa học NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại, NXB Đại học Sư phạm 31 ... 2: DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NỘI DUNG THỰC TIỄN VỚI KIẾN THỨC HÓA HỌC CHƢƠNG NITƠ – PHOTPHO LỚP 11 Error! Bookmark not defined 2.1 Xây dựng chủ đề tích hợp nhằm nâng cao kết học tập cho học sinh. .. xuất hóa học nói riêng kinh tế nói chung Trên sở tơi chọn đề tài: ? ?Dạy học chủ để tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học chương Nitơ – Photpho lớp 11 nhằm nâng cao kết học tập học sinh? ??... cứu: Dạy học chủ đề tích hợp nội dung thực tiễn liên quan đến kiến thức hóa học chương Nitơ – Photpho chương trình hóa học 11 nhằm nâng cao kết học tập HS Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu chương