Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý công tác học sinh sinh viên tại trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội

136 13 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý công tác học sinh sinh viên tại trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội - - Luận văn thạc sĩ khoa học Ngành quản trị kinh doanh Một số giảI pháp nâng cao chất lượng quản lý công tác học sinh sinh viên trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội Trần vân anh NGười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn văn Hà nội - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội  Luận văn thạc sĩ khoa học Ngành quản trị kinh doanh Một số giảI pháp nâng cao chất lượng quản lý công tác học sinh sinh viên trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội Trần vân anh Hà nội - 2007 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành với giúp đỡ tận tình của: -Các thầy cô giáo chuyên gia quản lý đào tạo, giáo viên chủ nhiệm Nhà trường: Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Việt Hung, Đại học công nghiệp Hà nội Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà nội -Những doanh nghiệp đà dành thời gian, tâm sức để tham gia trả lời pháng vÊn, cung cÊp nh÷ng ý kiÕn thùc sù thiÕt thực cho việc thực đề tài Tự đáy lòng mình, cho phép tác giả trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu đầy ý nghĩa Đặc bịêt, với tư cách học trò, tác giả xin phép tỏ lòng kính trọng biết ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Thanh, người đà tận tuỵ hướng dẫn khoa học cho luận văn Dù đà nỗ lực, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả nguyện mong nhận góp ý thầy, cô giáo người quan tâm đến đề tài nghiên cứu Hà nội, ngày tháng 12 năm 2007 Tác giả Trần Vân Anh mục lục Phần mở ®Çu Ch­¬ng I: C¬ së lý ln cđa quản lý quản lý công tác HSSV Nhà tr­êng 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm giáo dục đào tạo 1.1.2 Khái niệm quản lý quản lý giáo dục 1.1.3 Kh¸i niƯm vỊ HSSV 12 1.1.4 ChÊt l­ỵng 14 1.2 Cơ sở khoa học quản lý hiệu quản lý lĩnh vực đào tạo 14 1.2.1 C¬ së khoa häc cđa hoạt động quản lý giáo dục đào tạo 15 1.2.2 Tính hiệu qủa hoạt động quản lý giáo dục đào tạo 15 1.3 Cơ sở lý luận công tác quản lý HSSV nhà trường 18 1.3.1 Vai trò, vị trí công tác HSSV quy trình đào tạo 18 1.3.2 Cơ chế hoạt động hệ thống quản lý công tác HSSV 22 1.4.Các tiêu chí đánh giá hiệu mặt công tác HSSV 23 1.4.1 ChÊt l­ỵng cđa hƯ thống quản lý công tác HSSV 23 1.4.2 Các tiêu đánh giá mặt học tập, rèn luyện thi đua HSSV 24 1.5 Vai trò quản lý chất lượng toàn diện TQM công tác quản lý HSSV 25 1.5.1 Khái niệm đặc ®iĨm cđa TQM 25 1.5.2 Mối quan hệ TQM công tác quản lý HSSV Nhà trường 30 1.6 Vai trò ý nghĩa quản lý công tác HSSV trường cao đẳng, trung học giai đoạn phát triển kinh tế thị trường theo xu hướng toàn cầu hoá kinh tế 34 1.7 Kết luận chương I nhiệm vụ chương II 36 Chương II: Thực trạng quản lý công tác HSSV trường cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội 37 2.1 Khái quát lịch sử trình hình thành phát triển trường Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội 37 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển nhà trường 37 2.1.2 Nhiệm vụ trường cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội 38 2.1.3 Cơ cấu tổ chức nhµ tr­êng 39 2.1.4 Đặc điểm đội ngũ CBGV, CNV nhà trường 42 2.2 Phân tích đánh giá vấn đề thực tế trình đào tạo HSSV trường cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội 44 2.2.1 Công tác tuyÓn sinh 44 2.2.2 Quy mô đào tạo hệ, khối ngµnh nhµ tr­êng 45 2.2.3 ChÊt lượng đào tạo qua tiêu chí học lực 49 2.3 Thực trạng quản lý công tác HSSV trường Cao đẳng kinh tế công nghiÖp 52 2.3.1 Thùc tr¹ng tỉ chøc hƯ thống quản lý công tác HSSV nhà trường 52 2.3.2 Kết giáo dục rèn luyện thi đua HSSV nhà trường 59 2.3.3 Kết hoạt động phong trào khuyến häc 64 2.4 ChÊt l­ỵng ngn nhân lực qua góc nhìn doanh nghiệp 65 2.4.1.Đặc điểm chung doanh nghiệp tham gia trả lêi pháng vÊn 65 2.4.2 Thùc tiƠn chÊt l­ỵng nguồn nhân lực qua cảm nhận doanh nghiệp, người tuyển dụng bố trí lao động 67 2.4.3 Khả đáp ứng yêu cầu công việc người lao động 71 2.5 Kết điều tra, khảo sát chọn mẫu lấy ý kiến HSSV 74 2.5.1 Đặc ®iÓm chung 74 2.5.2 Những vấn đề thực tế sống, sinh hoạt học tập rèn lun cđa HSSV qua sè liƯu ®iỊu tra 75 2.6 KÕt qu¶ xin ý kiến chuyên gia quản lý đào tạo HSSV 77 2.6.1 Đặc điểm chung 77 2.6.2 Những mặt Nhà trường đà làm tốt công tác HSSV 79 2.6.3 Qu¶n lý HSSV 79 2.7 KÕt luận chương II nhiệm vụ chương III 80 Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý công tác HSSV trường cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội 82 3.1 Xu h­íng cđa doanh nghiƯp, cđa xà hội yêu cầu nguồn nhân lực qua đào tạo 82 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý công tác HSSV trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 83 3.2.1 Giải pháp 1: Tăng cường quản lý giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức công dân HSSV 83 (1) Mơc tiªu cđa giải pháp 83 (2) Căn thực giải pháp 84 (3) Nội dung giải pháp 84 (4) Dù to¸n kinh phÝ thực giải pháp 93 (5) Kế hoạch triển khai giải pháp 96 (6) Lỵi Ých thu 97 (7) KhuyÕn nghÞ 97 3.2.2 Giải pháp 2: Đổi nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, tích lũy kiến thức chuyên môn HSSV theo hướng ngày đáp ứng tốt yêu cÇu tun dơng cđa doanh nghiƯp 97 (1) Mục tiêu giải pháp 97 (2) Căn thực giải pháp 97 (3) Néi dung cđa gi¶i ph¸p 98 (4) Dự toán kinh phí thực giải pháp 103 (5) KÕ ho¹ch triển khai giải pháp 106 (6) Lợi ích thu 107 (7) KhuyÕn nghÞ 107 3.2.3 Giải pháp 3: Tăng cường công tác khuyến học, hỗ trợ HSSV vai trò hoạt động phong trào việc xây dựng môi trường học tập rèn luyện lành mạnh, sáng häc ®­êng 107 (1) Mục tiêu giải pháp 107 (2) Căn thực giải pháp 108 (3) Nội dung giải pháp 108 (4) Dù to¸n kinh phí thực giải pháp 114 (5) KÕ ho¹ch triĨn khai 118 (6) Lỵi ích thu 118 (7) KhuyÕn nghÞ 119 3.3 KÕt luËn ch­¬ng III 119 Phần kết luận khuyến nghÞ 120 Danh mục từ viết tắt Stt Từ viết tắt Từ theo nguyên văn Ghi HSSV HS SV QĐ Học sinh sinh viên Học sinh Sinh viên Quyết định KX Kế toán doanh nghiệp công nghiệp Lớp học KT Kế toán tổng hợp Lớp học QS Quản trị sản xuất kinh doanh QL Quản trị tiền lương Lớp học TK Tin học kế toán Lớp học 10 TQ Tin học quản lý Líp häc 11 CN C«ng nghƯ th«ng tin Líp học 12 CKX Cao đẳng kế toán doanh nghiệp công nghiệp Lớp học 13 CKT Cao đẳng kế toán tổng hợp Lớp học 14 CQS Cao đẳng quản trị kinh doanh Líp häc 15 CTU Tin häc øng dơng Líp häc 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 C¸n bé gi¸o viên Công nhân viên Cao đẳng kinh tế công nghiệp Cao đẳng công nghiệp Đại học công nghiệp Trung bình Trung bình Cán công nhân viên Công nghiệp hoá Hiện đại hoá Chương trình phát triển Liên hợp quốc Liên hợp quốc Khoá học Kế hoạch Thanh niên cộng sản Số lượng CBGV CNV CĐKTCN CĐCN ĐHCN TB TBK CBCNV CNH H§H UNDP UN K KH TNCS SL Lớp học Danh mục bảng & biểu đồ Stt Danh mục bảng Số hiệu 1 Quy mô đào tạo năm học 06-07 ước thực 07-08 2 hình kinh doanh 3 4 Khả đáp ứng yêu cầu công việc người lao động 5 quản lý công tác HSSV Phân loại doanh nghiệp trả lời vấn theo lĩnh vực loại Biểu tổng hợp chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp tham gia vấn Tổng hợp ý kiến chuyên gia biện pháp tăng cường hiệu Danh mục biểu ®å 10 11 12 13 14 15 10 16 11 17 12 18 13 19 14 Quy mô đào tạo hệ Trung cấp năm học 06 - 07 07 -08 Quy mô đào tạo hệ Cao đẳng năm học 06 - 07 07 - 08 Phân loại học lực hệ Trung cấp Cao đẳng Phân loại rèn luyện hệ Trung cấp Cao đẳng Phân loại thi đua hệ Trung cấp Cao đẳng Phân loại doanh nghiệp theo lĩnh vực kinh doanh Phân loại doanh nghiệp theo loại hình Nhân lực doanh nghiệp theo trình độ học vấn Nhân lực doanh nghiệp theo lĩnh vực đào tạo Biểu đồ vị trí công việc người lao động DN Khả thực nghiệp vụ chuyên môn người lao động Biểu đồ tình trạng chỗ học sinh - sinh viên Thành phần gia đình học sinh - sinh viên ý kiến chuyên gia công tác học sinh - sinh viªn  - Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội Phần mở đầu Lý chọn đề tài: Cương lĩnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ta đề cập đến mục tiêu nhiệm vụ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế xà hội năm 2006-2010, đà rõ: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá phát triển kinh tế tri thức tạo tảng vững để sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại [1,186] Để đạt mục tiêu , với nhiệm vụ chủ yếu khác, Đại hội xác định để đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển đất nước cần phải: phát triển mạnh khoa học công nghệ ; giáo dục đào tạo ; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực [1,187] Thực việc xác định mục tiêu nhiệm vụ nêu tư cách Đảng cầm quyền - đại diện hợp pháp cho quyền lợi dân tộc bước cụ thể hoá ®iỊu ®· thĨ chÕ thµnh lt mµ qc héi n­íc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt nam năm 2005 đà nêu: phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài [19, đ9] Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế diễn ngày sâu sắc xu tất yếu, khác, nưóc có điểm xuất phát thấp phát triển cần phải có gia tốc để bứt phá đua kinh tế, khai thác nguồn lực vốn đà vô hạn mà ngày bị thu hẹp Do việc xác định lấy phát triển giáo dục quốc sách, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực phát triển mạnh khoa học công nghệ làm tảng cho nghiệp công nghiệp hoá đại hoá phù hợp víi thùc tiƠn ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa đất nước giai đoạn phát triển, nhân dân cần cù hiếu học Điều không cã ý nghÜa qu·ng thêi gian cđa nhiƯm kú Đại hội Đảng X mà có ý nghĩa lâu dài giai đoạn phát triển dân tộc, đất nước Học viên: Trần Vân Anh Khoá học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội Bối cảnh kinh tế xà hội đặt với Nhà trường yêu cầu cần đáp ứng việc sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao (với chuyên môn trình độ khác nhau) doanh nghiệp ngày tăng Yêu cầu xa hội đặt Nhà trường đổi nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, vấn đề học tập rèn luyện nhân cách HSSV ngày trở nên cấp thiết Với trường Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội, xét theo đặc ®iĨm thĨ cđa m×nh Thêi gian qua cïng víi phát triển Nhà trường , số lượng HSSV tăng nhanh theo quy mô đào tạo Điều không đặt vấn đề cần giải nh»m vµo viƯc tÝch l kiÕn thøc cđa ng­êi häc trình đào tạo phát triển ngành học mới, xây dựng chương trình môn học, sở vật chất phục vụ giảng dạy, mà xuất yêu cầu khách quan tăng cường biện pháp đảm bảo điều kiện học tËp, rÌn lun cđa HSSV Nhµ tr­êng nh­: thùc nội quy, quy chế, giáo dục trị tư tưởng, xây dựng môi trường học tập, sinh hoạt sáng lành mạnh, giải chế độ quyền lợi liên quan đến HSSV, Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý công tác HSSV trường Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Mục đích, đối tượng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu nhiệm vụ: Mục đích: Tìm giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản lý công tác HSSV trường Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội thời điểm giai đoạn phát triển tiếp theo, góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo HSSV Nhà trường Đáp ứng ngày tốt yêu cầu Doanh nghiƯp vỊ ngn nh©n lùc cã tay nghỊ, kiÕn thức chuyên môn vững vàng phục vụ cho công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo tinh thần nghị Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ X Học viên: Trần Vân Anh Khoá học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội (than, điện) vài năm trở lại đơn vị khác Bộ công nghiệp; dựa mối quan hệ cá nhân để tìm kiếm nhà hảo tâm, sẵn sàng giúp Nhà trường tạo việc làm; thông qua giáo viên mà cử liên hệ thực tập đơn vị, đặt vấn đề việc làm cho em HSSV Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt việc làm nay, đà nêu trên, vấn đề khó nên ban đầu làm thí điểm sau bước trì phát triển rộng Nếu làm điều tạo phấn khởi lớn cho HSSV cc sèng häc tËp vµ rÌn lun trường hoàn thành xong chương trình đào tạo, tốt nghiệp trường (3.4) Vai trò Đoàn thể, Hội sinh viên với việc hỗ trợ học tập rèn luyện HSSV Trong công tác quản lý HSSV, tổ chức đoàn thể, Hội sinh viên có vai trò quan trọng việc hỗ trợ học tập, rèn luyện trị tư tưởng, đạo đức lối sống cho HSSV Điều đà quy định rõ Quy chế công tác HSSV chức phòng công tác HSSV Thực tế thời gian qua, kể thời điểm Nhà trường không tổ chức phòng công tác HSSV, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Nhà trường xung kích đầu việc tổ chức phong trào thi đua tình nguyện, giáo dục trị tư tưởng cho Đoàn viên niên HSSV Các phong trào xây dựng môi trường sư phạm xanh, sạch, đẹp Phong trào văn hoá, văn nghệ, thể thao Bằng hình thức như: tham gia vận động, thi, tuyên truyền loa đài, băng rôn, hiệu, ký cam kết, giao ước thi đua, Những hoạt động đà góp phần vào giáo dục rèn luyện đoàn viên HSSV, qua hoàn thiện nhân cách em Đồng thời, thông qua phong trào, kỳ cuộc, hoạt động môi trường Đoàn niên đà tạo điều kiện cho em rèn luyện, cống hiến trưởng thành Từ nở rộ nhiều nhân tố điển hình ưu tú, nguồn phát triển Đảng viên trẻ HSSV cho Nhà trường Học viên: Trần Vân Anh Khoá học 2005-2007 112 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội Mặc dầu hoạt động Đoàn niên hỗ trợ công tác HSSV bộc lộ nhiều hạn chế: hoạt động tổ chức mang tính thời điểm, nội dung phong trào chưa sâu vào nhiệm vụ học tập, hình thức tổ chức đổi Trong Nhà trường dù đà đào tạo cao đẳng năm chưa thành lập Hội liên hiƯp niªn, Héi sinh viªn cđa tr­êng nh­ quy định Do để khắc phục nhược điểm nêu trên, hoàn thiện trình rèn luyện HSSV Đoàn TN cần tăng cường phối hợp với công tác HSSV việc tổ chức hoạt động hỗ trợ học tập rèn luyện học tập cách thường xuyên, không thực vào dịp cao điểm thi đua 20/11, 26/3, 8/3 Hình thức tổ chức nên đa dạng, phù hợp với lứa tuổi, tâm lý HSSV cần có cải tiến Nội dung, chủ đề cần trọng mang đậm nét HSSV, không nên thiên áo Đoàn thể Khuyến khích thi tìm hiểu mái trường theo học, quê hương, đất nước, sống Tổ chức tham quan dà ngoại, du lịch theo chủ đề, du lịch cội nguồn, Phòng công tác HSSV cần tăng cường phối hợp với tổ chức đoàn thể Nhà trường tổ chức hoạt động phong trào theo chiều sâu hoạt động đào tạo hình thức cụ thể như: thành lập câu lạc học tập theo môn, theo ngành học để tạo môi trường cho HSSV hỗ trợ lẫn nhau, tổ chức thi kiến thức chuyên môn dạng học mà vui, vui để học Từ đó, khiến cho môi trường tốt cho học tập rèn luyện, sôi động thi đua lẫn HSSV Về cấu tổ chức, Nhà trường cần đạo để thành lập Hội liên hiệp niên, Hội sinh viên, xây dựng quy chế công tác, trì hoạt động Hội, Đoàn thể tạo môi trường phong phú đa dạng cho việc sinh hoạt, học tập, rèn luyện hoàn thiện nhân cách HSSV Thực đồng việc làm xây dựng trì môi trường lành mạnh cho học tập rèn luyện HSSV, tạo không khí phấn khởi thi Học viên: Trần Vân Anh Khoá học 2005-2007 113 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội đua không ngừng lớp HSSV Qua nâng cao hiệu toàn diện quản lý công tác HSSV, góp phần đẩy mạnh chất lượng quản lý đào tạo, hoàn thành nhiệm vụ trị Nhà trường (4) Dự toán kinh phí thực giải pháp 3: (4.1) Bồi dưỡng HSSV giỏi, phụ đạo HSSV yếu kém: (4.1.1) Bồi dưỡng HSSV giỏi: Định mức: 20.000đ/ tiết + Số tiết dạy bồi dưỡng: Số tiÕt båi d­ìng Sè TT Môn học Kinh tế trị Chính trị Pháp luật Tiếng anh Nguyên lý thống kê kế toán Tổ chức quản lý doanh nghiệp Tin học văn phßng Tỉng céng: CÊp tr­êng CÊp t.phè Tỉng sè tiÕt 60 - 60 Đơn giá (đ) Số tiền (đ) 20.000 1.200.000 20.000 20.000 20.000 20.000 1.800.000 1.500.000 2.100.000 2.100.000 45 30 60 60 45 45 45 45 90 75 105 105 60 - 60 20.000 1.200.000 45 30 75 570 20.000 1.500.00 11.400.000 [Ngn : kÕ ho¹ch båi d­ìng HS giỏi trường CĐKTCN Hà Nội] + Cơ cấu giải thưởng cÊp tr­êng: sè tt Néi dung Giải Giải nhì Giải ba Giải KK Tổng cộng: Số lượng giải Số môn thi 7 7 Møc tiỊn th­ëng (®) 100.000 80.000 50.000 30.000 Sè tiỊn (®) 700.000 1.120.000 1.050.000 1.050.000 3.920.000 Tỉng céng: 11.400.000® + 3.920.00® = 15.320.000 ®ång [Ngn : kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi trường CĐKTCN Hà Nội] Học viên: Trần Vân Anh Khoá học 2005-2007 114 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội (4.1.2) Phụ đạo HS yếu: Định mức: 15.000đ/ tiết Tổng số lượng giảng dạy bình quân 38 lớp năm học xấp xỉ 39.900 tiết Dự kiến số tiết cần phải phụ đạo HSSV yếu 0.2% số tiết thực giảng kho¸: 39.900 tiÕt x 0,2% = 798 tiÕt Chi phÝ phụ đạo HSSV yếu: 798 tiết x 15.000 đ = 11.970.000 ® Tỉng kinh phÝ (4.1.2):15.320.000 ® + 11.970.000 ® = 27.290.000 đ ( 4.2) Chi phí tổ chức hoạt động thi đua tình nguyện văn hoá văn nghệ thể thao Mỗi năm học quÃng thời gian diễn nhiều ngày lễ, ngày kỷ niệm đất nước, dân tộc ngành giáo dục đào tạo Mà cao điểm đợt thi đua hướng tới dịp chào mừng ngày 20/11 học kỳ I dịp phát động thi đua chào mừng ngày thành lập đoàn 26/3 học kỳ II tác giả dự tính kinh phí cho hai đợt phong chào hoạt động văn hoá thể thao văn nghệ năm học (4.2.1) Thể thao: ( Dự kiến tổ chức thực môn thi: cầu lông, bóng đá, bóng bàn) Nội dung kinh phí sau: a Chi phí giải thưởng: Nội dung Tập thể Cá nhân Giải Giải nhì Giải ba Giải KK Giải Giải nhì Giải ba Giải KK Sl giải Số m«n thi Sè kú tỉ chøc 2 150.000 3 100.000 1.800.000 80.000 2.400.000 100.000 600.000 80.000 3 50.000 960.000 30.000 1.260.000 Céng: Møc tiỊn (®) 200.000 Sè tiỊn (®) 1.200.000 1.800.000 900.000 10.920.000 [Nguồn: Kế hoạch văn hoá, văn nghệ, thể thao (07-08), trường CĐKTCN Hà Nội] Học viên: Trần Vân Anh Khoá học 2005-2007 115 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội b Chi phí vật tư, vật liệu, dụng cụ thi đấu: 400.000đ/ môn x môn x = 2.400.000 ®ång c Chi phÝ cho tỉ chức hoạt động chung: 1.600.000 x = 3.200.000 đồng Cộng kinh phí cho hoạt động thể thao: 10.920.000đ + 2.400.000đ + 3.200.000đ = 16.520.000 đồng (4.2.2) Văn nghệ: Hội thi văn nghệ trì dịp thi ®ua Néi dung chi phÝ nh­ sau: a Chi phÝ giải thưởng: Nội dung Tập thể Cá nhân Giải Sl Số kỳ tổ Mức giải chức tiền (đ) 250.000 500.00 200.000 2 150.000 400.000 600.000 100.000 600.000 100.000 200.000 2 80.000 320.000 Giải nhì Giải ba Giải KK Giải Giải nhì Giải ba Số tiền (đ) 50.000 300.000 2.920.000 Cộng: [Nguồn :Kế hoạch văn hoá, văn nghệ, thể thao (07-08), trường CĐKTCN Hà Nội] b Chi phí thuê trang âm, loa đài, vật tư phục vụ hội thi văn nghệ: 2.500.000đ/đợt x đợt = 5.000.000 đồng c Chi phí cho hoạt động chung ban tổ chức: 1.000.000đ/ đợt x đợt = 2.000.000 đồng Cộng hoạt động văn nghệ: 2.920.000đ + 5.000.000đ + 2.000.000đ = 9.920.000 đồng Học viên: Trần Vân Anh Khoá học 2005-2007 116 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội (4.2.3) Hoạt động văn hoá: Vào dịp kỷ niệm, ngày lễ lớn năm học : ngày Sinh viên Việt Nam 9/1; ngày Quốc tế phụ nữ 8/3; ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3, dự kiến tổ chức hoạt động vui chơi văn hoá với hình thức như: thi cắm hoa, làm báo tường, thi đấu cờ vua ( cờ tướng), thi tìm hiểu, thi viết h­ëng øng, a Chi phÝ gi¶i th­ëng: Néi dung Tập thể Giải Giải nhì Giải ba Giải KK Sl Số Số kỳ Mức giải môn tổ tiền (đ) thi chøc 80.000 60.000 3 40.000 30.000 Céng: Sè tiền (đ) 480.000 720.000 720.000 720.000 2.690.000 [Nguồn :Kế hoạch văn hoá, văn nghệ, thể thao (07-08), trường CĐKTCN Hà Nội] b Chi phí cho vật tư, văn phòng phẩm, vật liệu cho hội thi văn hoá: môn x 300.000đ/ môn x = 1.800.000 đồng c Chi phí cho hoạt động tổ chức chung: 400.000đ/đợt x đợt = 800.000 đồng Cộng chi phí cho hoạt động văn hoá: 2.640.000đ + 1.800.000đ + 800.000đ = 5.240.000 đồng Tổng cộng chi phí cho hoạt động thi đua tình nguyện: 16.520.000đ + 9.920.000đ + 5.240.000đ = 31.480.000 đồng Tổng cộng kinh phí để thực giải pháp 3: 15.320.000đ + 31.480.000đ = 46.800.000 đồng Học viên: Trần Vân Anh Khoá học 2005-2007 117 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội (5) Kế hoạch triển khai: Nội dung hoạt động (1)Bồi dưỡng thi học sinh giỏi: - Cấp trường - Cấp thành phố Thời điểm thực (Giữa học kỳ) Tháng 10/2008 Tháng 3/2009 Tháng Bộ phận phụ Đơn vị, trách phận phối hợp Phòng Công Phòng đào tạo tác HSSV Trước cuối kỳ:I vài Tháng 11,12/2007 Tháng 4,5/2008 (3) Các phong trào hoạt động tình nguyện, thể thao, văn hoá, văn nghệ Khoa CNTT Khoa kinh tế Khoa Phòng đào tạo môn liên môn giáo viên quan Khoa chuyên Dịp thi đua 20/11 Phòng Công Khoa chuyên Dịp thi đua 26/3 Đoàn viên chủ nhiệm Phòng Công Giáo viên chủ Dịp thi đua 3/2 Dịp thi đua 30/4 1/5 (4) Các hoạt động hỗ trợ HSSV MacLênin Khoa kế toán 4/2009 (2) Phụ đạo học sinh yếu Khoa Duy trì thường xuyên năm học tác HSSV TNCSHCM tác HSSV môn giáo nhiệm ban cán lớp học [ Nguồn: KH quản lý giáo dục HSSV tổ chức hoạt động thi đua tình nguyện năm học 07-08, Trường CĐKTCN Hà Nội] (6) Lợi ích thu được: Thực thi đầy đủ có hiệu nội dung giải pháp đề xuất này, dấy lên phong trào thi đua sôi học tập rèn luyện em HSSV Tạo động lực thi đua học tập theo gương sáng có thành tích tốt học tập Bổ sung kiến thức khuyết thiếu HSSV yếu Khắc phục khó khăn vật chất HSSV học tập rèn luyện, kiến tạo niềm phấn khởi tin yêu vào mái trường em theo học Học viên: Trần Vân Anh Khoá học 2005-2007 118 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội Mặt khác lợi ích xà hội phong trào hoạt động thi đua tình nguyện kể hết Những hoạt động thể thao, văn hoá, văn nghệ không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt vui chơi giải trí em, mà khắc phục biểu chưa tích cực, thiếu lành mạnh, thiếu văn hoá đời sống phận HSSV; trì môi trường sư phạm lành mạnh Nhà trường, đảm bảo hoạt động học tập rèn luyện HSSV (7) Khuyến nghị: - Nhà trường cần phát huy nhân rộng điển hình học tập, trì công tác båi d­ìng häc sinh giái tõng b­íc më réng ho¹t động đến hệ đào tạo cao đẳng Tạo nguồn tài tham gia kỳ thi thành phố ngành - Do địa bàn Nhà trường thuộc nơi giáp ranh trung tâm thành phố huyện Thanh trì, có đường 70 qua, thường nảy sinh nhiều tệ nạn phức tạp Vì vậy, cần trọng trì hoạt động văn hoá, văn nghệ thể thao nhằm đảm bảo môi trường sáng lành mạnh học đường - Cần trì hoạt động hỗ trợ HSSV, bước hạn chế, khắc phục khó khăn HSSV thời gian học tập trường Làm sao, không khó khăn kinh tế mà khiến em phải bỏ học chừng 3.3 Kết luận chương III: Xuất phát từ phân tích thực tế công tác HSSV trường CĐKTCN Hà Nội, số liệu khảo sát lÊy ý kiÕn chuyªn gia, doanh nghiƯp vỊ thùc tiƠn yêu cầu việc cung ứng nguồn nhân lực Để hoàn thiện mặt công tác quản lý HSSV, qua nâng cao chất lượng đào tạo quản lý đào tạo mà mục tiêu cuối Nhà trường đáp ứng tốt đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp xà hội, tác giả đà đề xuất giải pháp chủ yếu sau: (1) Giải pháp tăng cường hiệu quản lý giáo dục rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức công dân HSSV (2) Giải pháp đổi nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, tích luỹ kiến thức chuyên môn HSSV (3) Giải pháp công tác khuyến học, hỗ trợ HSSV vai trò hoạt động phong trào công tác HSSV Học viên: Trần Vân Anh Khoá học 2005-2007 119 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội Phần kết luận khuyến nghị Công tác HSSV nội dung trọng tâm trình đào tạo Nhà trường, nhằm thực mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn điện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ có tay nghề chuyên môn vững vàng nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trên sở lý luận phân tích thực trạng công tác quản lý HSSV trường Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội đặt mối quan hệ với thái độ, cảm nhận doanh nghiệp việc sử dụng nhân lực Có thể khẳng định rằng, công tác HSSV có vai trò quan trọng quy trình đào tạo Nhà trường, có ý nghĩa rèn đức, luyện tài HSSV Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, tất mặt đời sống kinh tế xà hội quốc gia Để có gia tốc dương chạy đua kinh tế, không cách khác, phải đẩy mạnh giáo dục, lấy phát triển giáo dục quốc sách Xuất phát từ vấn đề có tính lý luận Đảng Nhà nước, kết hợp với việc phân tích số liệu khảo sát, thực trạng quản lý công tác quản lý HSSV sở đào tạo đặt mối quan hệ với thái độ doanh nghiệp tuyển dụng, bố trí lao động Luận văn đà nêu lên nhóm giải pháp nhằm tăng cường chất lượng quản lý công tác HSSV trường Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội, qua góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, rèn luyện HSSV, làm cho chất lượng sản phẩm đào tạo tiếp cận với yêu cầu ngày cao doanh nghiệp xà hội Để áp dụng giải pháp thực tiễn tác giả nêu lên số khuyến nghị sau: Với Bộ Giáo dục Đào tạo: - Cần xây dựng ban hành quy định đặt tiêu chí làm chuẩn nhân lực đào tạo Những tiêu chí cần cụ thể hoá vừa theo bậc đào tạo vừa theo lĩnh vực đào tạo như: Đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, khoa học xà hội, kinh tế kỹ thuật, xây dựng chuẩn cần cho tiêu chí tiếp cận gần với Học viên: Trần Vân Anh Khoá học 2005-2007 120 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội quốc gia hàng đầu khu vực, trọng yếu tố khéo léo cần cù người Việt nam Từ làm sở định hướng xây dựng chương trình khung đào tạo cho Nhà trường - Nên ban hành quy chế phối hợp Nhà trường, công an, quyền địa phương, hộ gia đình cho HSSV thuê trọ, gia đình phụ huynh HSSV nhằm quản lý tốt số HSSV ngoại trú Văn cần xây dựng theo hướng xác định rõ vai trò, trách nhiệm chủ thể mối quan hệ - Nên trọng công tác thông tin tuyên truyền lĩnh vực công tác HSSV giáo dục đào tạo Hiện nay, trừ tập san Vụ công tác HSSV Bộ giáo dục đào tạo chuyên lĩnh vực (ra tháng kỳ) nội dung công tác HSSV xuất ấn phẩm báo chí giáo dục, HSSV Hoặc có đề cập số khía cạnh định mà Trong đó, không cần phải nhắc lại thấy ý nghĩa hoạt động công tác giáo dục đời sống xà hội - Nên quan niệm sở đào tạo đơn vị sản xuất kinh doanh, có điều sản phẩm vật chất mà sản phẩm đào tạo Đó người có lý tưởng có tri thức có sức khoẻ tin yêu vào chế độ Từ điều đến việc tháo gỡ loạt vấn đề vướng mắc cấp vĩ mô vi mô giáo dục, làm động lực cho Nhà trường đổi cải tiến nội dung chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Có điều cần phải thận trọng làm thí điểm, bước có rút kinh nghiệm Với Bộ Công thương: - Cần xây dựng quy chế cho phép HSSV đến thực tập doanh nghiệp xem nội dung bắt buộc cấp đăng ký kinh doanh Việc quy định thành văn có tính pháp lý phổ biến nhằm gắn trách nhiệm xác định quyền lợi doanh nghiệp trình đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục Đây ý t­ëng míi, nh­ng vỊ logic suy cho cïng ngn nh©n lực đào tạo doanh nghiệp sử dụng doanh nghiệp cần nhân lực người lao động cần việc làm Học viên: Trần Vân Anh Khoá học 2005-2007 121 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội - Nên có chế khuyến khích doanh nhân, cán giỏi doanh nghiệp tham gia vào số phần việc quy trình đào tạo Nhà trường Chẳng hạn như: tham gia làm báo cáo viên kỳ tham quan doanh nghiệp, tham gia làm phản biện báo cáo chuyên đề tốt nghiệp HSSV, tham gia biên soạn, chỉnh lý giảng, giáo trình Nhà trường, chí có điều kiện khả có thĨ trùc tiÕp lªn líp ë mét sè néi dung môn học, học phần Rõ ràng, điều giúp cho kiến thức chuyên môn truyền đạt cho HSSV trở nên gần gũi với thực tế doanh nghiệp, với ®êi sèng kinh tÕ x· héi h¬n Víi tr­êng Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội: - Về ®êi sèng sinh ho¹t cđa HSSV: tr­êng cã tû lệ sinh viên nữ đông chuẩn bị điều kiện đảm bảo, nội dung giáo dục ngoại khoá tổng thể kế hoạch đào tạo Nhà trường, phòng chức nên ý đến đặc điểm - Trong chế độ nội bộ, cần xây dựng bổ sung quy chế ưu đÃi dối với em HSSV ban cán lớp, ban chấp hành chi đoàn - Về công tác tổ chức, nên xây dựng cấu tổ chức, ban hành văn nội bộ, chế cụ thể để tăng cường quản lý HSSV ngoại trú Đồng thời trọng trì liên hệ với quan công an, quyền địa phương để quản lý em HSSV thuộc diện - Trong công tác tuyển sinh, cần quan tâm quảng bá hình ảnh uy tín trường đến địa bàn tỉnh vùng sâu, vùng xa, vùng cao nhằm tăng số lượng tuyển sinh đối tượng em dân tộc người - Phát huy liên kết đào tạo, mở rộng ngành nghề, chương trình đào tạo sang lĩnh vực khác khoa học xà hội, kỹ thuật công nghệ Nếu trì phân đoạn thị trường đào tạo hạn chế bước phát triển tiềm Nhà trường Học viên: Trần Vân Anh Khoá học 2005-2007 122 Khoa Kinh tế Quản lý Danh mục tài liệu tham khảo: [1] Báo cáo phương hướng kinh tế xà hội năm 2006 -2010, "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X" (2006), NXB trị quốc gia [2] Báo cáo lao động đời sống (2006), trường Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà nội [3] Báo cáo tổng kết năm học 06 - 07 phương hướng nhiệm vụ công tác năm học 07- 08, trường Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà nội [4] Bộ Giáo dục đào tạo(2000), Quy chế công tác HSSV, NXB giáo dục [5] Bộ giáo dục đào tạo(1996), Quy chế công tác HSSV [6] Bộ giáo dục đào tạo (2007), Quy chế đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp quy [7] Bộ giáo dục đào tạo (2006), Quy chế đánh giá cho điểm rèn luyện HSSV trường ĐH, CĐ TCCN [8] Bộ Giáo dục đào tạo (2002), Quy chế công tác HSSV ngoại trú [9] Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Quy chế công tác HSSV trường Đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp hệ quy [10] Giáo trình triết học Mac Lê nin(2005), NXB trị quốc gia [11] Lê Văn Giạng(2001), Những vấn đề lý luận khoa học giáo dục, NXB trị quốc gia [12] Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền(2001), Giáo trình khoa học quản lý, NXB khoa häc vµ kü thuËt [13] Quy chÕ tổ chức hoạt động (2007), trường Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà nội [14] Hệ thống định mức công tác chuyên môn(2007), trường Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà nội [15] Hệ thống văn hướng dẫn thực quy định đào tạo hệ cao đẳng trung cấp quy (2007), trường Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà nội [16] T.A.Ilina(1973), Giáo dơc häc tËp I, tËp II, NXB gi¸o dơc [17] Vũ Ngọc Khánh(2003), Từ điển văn hoá giáo dục Việt nam, NXB văn hoá thông tin [18] Kế hoạch quản lý giáo dục HSSV năm học 06-07,trường Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà nội [19] Luật Giáo dục ViƯt nam (2005), NXB ChÝnh trÞ qc gia [20] Dand J.Luck, Ronald S.Rubin(2004), Nghiªn cøu Marketing, NXB thèng kª [21] Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học quốc gia Hà nội [22] Phạm Thành Nghị(2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học quốc gia Hà nội [23] Nhiều tác giả (2003), Từ điển Bách khoa ViÖt nam tËp 1, 2, 3, 4, NXB tõ điển Bách khoa [24] Nhiều tác giả (2004), Nhân lực Việt nam chiến lược kinh tế 2001 đến 2010, NXB Hà nội [25] Nguyễn Đình Phan(2005), Quản lý chất lượng đào tạo tổ chức, NXB lao động xà hội [26] Đỗ Văn Phức(2004), Quản lý đại cương, NXB khoa học kỹ thuật [27] Quy định tạm thời chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phòng Công tác HSSV (2006), trường Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà nội [28] Nguyễn Văn Thanh (2005), Tài liƯu h­íng dÉn häc tËp m«n häc "Quan hƯ tr­êng ngành theo xu hướng hội nhâp quốc tế", ĐH BK Hà nội [29] Thái Duy Tuyên(1998), Những vấn đề giáo dục đại, NXB giáo dục [30] Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng(2006) , NXB trị quốc gia [31] Tổng hợp kết học tập, rèn luyện thi đua HSSV năm học 06-07, trường Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà nội [32] Phạm Viết Vượng(2000), Giáo dục học, NXB ĐH quốc gia Hà nội [33] Xà hội hoá công t¸c gi¸o dơc(1999), ViƯn khoa häc gi¸o dơc - phơ lơc Stt Sè hiƯu Tªn phơ lục Phụ lục đính kèm luận văn 1 Phân loại học lực HSSV năm học 06-07 2 Phân loại rèn luyện HSSV năm học 06-07 3 Phân loại thi đua HSSV năm học 06-07 4 Tổng hợp kết điều tra, khảo sát chọn mẫu HSSV số trường Đại học Cao đẳng Phụ lục đóng riêng luận văn 5 Tập hợp phiếu pháng vÊn doanh nghiƯp 6 TËp hỵp phiÕu xin ý kiến chuyên gia số trường ĐH CĐ 7 Tập hợp phiếu khảo sát HSSV số trường Đại học CĐ  - ... lý luận quản lý quản lý công tác HSSV Nhà trường Chương II: Thực trạng quản lý công tác HSSV trường cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản. .. việc nêu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý HSSV trường cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Chương II Thực trạng quản lý công tác HSSV trường cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội 2.1 Khái... tạo Trường đại học bách khoa hµ néi  Luận văn thạc sĩ khoa học Ngành quản trị kinh doanh Một số giảI pháp nâng cao chất lượng quản lý công tác học sinh sinh viên trường cao đẳng kinh

Ngày đăng: 27/02/2021, 17:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan