Môn Quản lý dự án: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ MIẾN DONG Lại Trạch – Yên Phú – Yên Mỹ Hưng Yên

5 49 0
Môn Quản lý dự án: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ MIẾN DONG Lại Trạch – Yên Phú – Yên Mỹ  Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

bản Đề Xuất Dự Án Dự án: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ MIẾN DONG ( Lại Trạch – Yên Phú – Yên Mỹ - Hưng Yên) BÀI LÀM I Đặt vấn đề (tính cấp thiết dự án) Làng nghề miến dong – Lại Trạch làng nghề truyền thống Việt Nam có giá trị đặc biệt kinh tế Thôn Lại Trạch, xã Yên Phú, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên tiếng với nghề làm miến dong Ơng Nguyễn Cơng Hoan – Bí thư chi thơn cho biết nghề làm miến dong thơn có truyền thống 50 năm, niềm tự hào người dân thôn Năm 2004 thôn Lại Trạch vinh dự UBNN tỉnh Hưng Yên công nhận làng nghề truyền thống Kỹ thuật sản xuất miến dong độc đáo: Miến dong thực phẩm quen thuộc dân ta, sản xuất từ tinh bột củ dong riềng Quy trình sản xuất sau - Nguyên liệu Nguyên liệu tinh bột dong riềng Có hai loại tinh bột dong riềng tinh bột khô tinh bột ướt, để làm miến người ta thường dùng tinh bột ướt, giá thành rẻ - Ngâm tẩy trắng tinh bột Tinh bột dong riềng ướt mua nhiều tạp chất, chưa thể dùng cần phải làm cách rửa với nước lã Dùng hóa chất phép sử dụng thực phẩm để làm trắng tinh bột - Hồ hóa Đây công việc chuẩn bị dịch tráng bánh, để tráng bánh tạo mỏng tốt cần phải chuẩn bị dịch tinh bột đồng nhất, khơng bị kết lắng q trình tráng Lấy bột khuấy với nước lạnh nước sôi thu dịch hồ sánh Đổ dịch vào khối tinh bột ướt, Đánh cho thêm nước sạch, thu dịch bột đồng dạng sền sệt dùng để tráng bánh - Tráng tạo mỏng hấp chín Sau chuẩn bị dịch tráng, tiến hành tráng tạo mỏng thành bánh tráng có độ mỏng 1,0 – 1,2 mm Việc tráng tạo mỏng hấp chín tiến hành nồi Bánh tráng làm chín nước đun nồi sau đưa phên để phơi nắng làm khô sơ - Phơi sấy sơ ủ cân ẩm Tạo cho bánh độ ẩm phù hợp cho việc cắt tạo hình, bánh tráng khơng để ẩm q khơ Tiếp theo cho bánh khỏi phên, xếp bánh bọc kín vào túi nilon ủ 10 – 12 giờ, nhờ trình ủ độ ẩm bánh tráng đồng đều, cắt tạo sợi khơng bị đứt gãy - Cắt tạo sợi Tạo hình sợi miến dùng dao sắc cắt thủ công tay Bánh tráng xếp chồng lên nhau, dùng dao sắc cắt nhỏ Tuy nhiên ngày có máy cắt, kích thước sợi miến tùy theo nhu cầu khách hàng - Phơi khô Sau cắt tạo hình miến đem phơi dàn phên tre nứa, thời gian phơi tùy thuộc thời tiết nóng nắng nhiều hay ít, cần phơi khơ đến đọ ẩm – 10% Kết thúc phơi ta thu miến dong thành phẩm Tuy nhiên do biến đổi đời sống sản xuất, làng nghề miến dong – Lại Trạch ngày bị mai Cả làng có 1/5 số hộ gia đình cịn trì việc sản xuất miến dong Lớp trẻ am hieur quy trình săn xuất miến Thị trường tiêu thụ ngày bị thu hẹp quy mô sả xuất nhỏ lẻ, việc gắn kết cộng đồng sản xuất hạn chế Cho tới thời điểm chưa có dự án đầu tư cho việc bảo tồn phát triển làng nghề miến dong II Mục đích, yêu cầu dự án 1.Mục đích Bảo tồn làng nghề miến dong – Lại Trạch, bảo tồn kỹ thuật sản xuất, bảo tồn gia đình có truyền thống làm nghề Phát triển làng nghề miến dong – Lại Trạch, truyền dạy nghề cho lớp trẻ, tuyên truyền, giởi thiệu sản phẩm miến dong Biến làng Lại Trạch trở thành địa tin dùng bà nội trợ không nước mà tiến dần thị trường giới Yêu cầu Đầu tư trực tiếp cho hoạt động bảo tồn phát triển làng nghề miến dong Kết thúc dự án, hoạt động bảo tồn phát triển phải có bước chuyển biến tích cực, khả thi III Nội dung dự án Tiến hành khảo sát thực tế gia đình cịn trì sản xuất miến dong, đồng thời tuyên truyền quảng bá nét văn hóa giá trị nghề sản xuất miến dong Tổ chức lớp truyền nghề kỹ thuật sản xuất miến dong Địa điểm tổ chức: làng Lại Trạch Đối tượng tham gia: niên làng gia đình có ý định làm nghề sản xuất miến dong Thời gian tập huấn: 20 ngày Người giảng bài: người có kinh nghiệm lâu năm việc sản xuất miến dong làng Tổ chức tuyên truyền, giới thiệu miến dong Biên soạn sách xuất sứ quy trình sản xuất miến IV Đối tượng hưởng lợi trực tiếp dự án Nhân dân làng Lại Trạch nhân dân quanh vùng V Tổ chức thực dự án Một phận ban lãnh đạo tỉnh Hưng Yên UBNN huyện Yên Mỹ UBNN xã n Phú Ơng Nguyễn Cơng Hoan – Bí thư chi thơn Những gia đình có kinh nghiệm lâu năm nghề sản xuất miến VI Thời gian thực dự án 18 tháng tháng đầu xây dựng dự án tìm nguồn tài trợ cho dự án 12 tháng sau triển khai dự án VII Kinh phí thực dự án Tổng số: 500.000.000 vnđ Bao gồm: Chi phí khảo sát thực tế, tuyên truyền, quảng bá, biên soạn sách: 80.000.000 vnđ Chi phí tổ chức lớp truyền nghề: 150.000.000 vnđ (Trong chi phí cho người giảng dạy 30.000.000 vnđ học viên 20.000.000 vnđ) Chi phí mua trang thiết bị máy móc để truyền nghề: 200.000.000 vnđ Chi phí khác: 50.000.000 vnđ Chi phí quản lý dự án: 20.000.000 vnđ VIII Tính khả thi đề tài - Điểm mạnh Làng nghề miến dong – Lại Trạch có truyền thống từ lâu đời, nhà nước công nhận làng nghề truyền thống năm 2004 Cư dân làng cần cù chịu khó, ham học hỏi có ý thức cao việc bảo tồn phát huy làng nghề truyền thống Khí hậu nơi thuận lợi cho việc sản xuất miến - Điểm yếu Làng nghề bị mai qua thời gian cách thức sản xuất Những người am hiểu có kinh nghiệm truyền nghề khơng cịn nhiều Đây thời kỳ CNH – HĐH đất nước khiến cho lớp trẻ quan tâm tới nghề truyền thống - Cơ hội Miến dong sản phẩm dinh dưỡng khơng có chất gây hại nhiều người Việt Nam tin dùng hội cạnh tranh với sản phẩm khác lớn Vì sản phẩm truyền thống nên tạo niềm tin cho người tiêu dùng Sản phẩm độc đáo đặc sắc khơng đâu có, tạo thị trường rộng lớn - Thách thức Sản phẩm dinh dưỡng thị trường nước ngày nhiều lấn át thị trường nước Sản xuất mang tính chất nhỏ lẻ chưa có chỗ đứng thị trường nước quốc tế ... cầu dự án 1.Mục đích Bảo tồn làng nghề miến dong – Lại Trạch, bảo tồn kỹ thuật sản xuất, bảo tồn gia đình có truyền thống làm nghề Phát triển làng nghề miến dong – Lại Trạch, truyền dạy nghề. .. phí quản lý dự án: 20.000.000 vnđ VIII Tính khả thi đề tài - Điểm mạnh Làng nghề miến dong – Lại Trạch có truyền thống từ lâu đời, nhà nước công nhận làng nghề truyền thống năm 2004 Cư dân làng. .. trì sản xuất miến dong, đồng thời tuyên truyền quảng bá nét văn hóa giá trị nghề sản xuất miến dong Tổ chức lớp truyền nghề kỹ thuật sản xuất miến dong Địa điểm tổ chức: làng Lại Trạch Đối tượng

Ngày đăng: 15/03/2021, 13:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan