Văn hóa giao tiếp Của sinh viên trường đại học Văn hóa Hà Nội
Trang 1M C L CỤC LỤC ỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Tính cấp thiết của đề tài 5
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
4 Phương pháp nghiên cứu 6
5 Ý nghĩa nghiên cứu 6
CHƯƠNG 1:Tầm quan trọng của văn hóa giao tiếp với sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội 7
1.1 Văn hóa giao tiếp 7
1.1.1 Khái niệm Văn hóa giao tiếp 7
1.1.2 Đặc trưng của văn hóa giao tiếp 7
1.1.3 Biểu hiện của văn hóa giao tiếp 9
1.2 Vai trò và ý nghĩa của văn hóa giao tiếp đối với sinh viên hện nay 10
1.3 Đặc trưng của sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội 10
CHƯƠNG 2: Văn hóa giao tiếp của sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội hiện nay 11
2.1 Nhận thức của sinh viên trường đại học văn hóa Hà Nội về vai trò của văn hóa giao tiếp 11
2.2 Biểu hiện văn hóa giao tiếp của sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội 12
2.2.1: Văn hóa giao tiếp thể hiện trong ngôn ngữ 12
2.2.2: Văn hóa giao tiếp thể hiện trong hành động 17
2.3 Đánh giá thực trạng giao tiếp của sinh viện Đại Học Văn Hóa Hà Nội 21
2.3.1 Nét đẹp trong văn hóa giao tiếp của sinh viên Đại Học Văn Hóa Hà Nội.21 2.3.2 Những vấn đề còn tồn đọng trong gia tiếp của sinh viện Đại Học Văn Hóa Hà Nội 21
2.4 Nguyên nhân 23
Trang 22.4.1 Nguyên nhân chủ quan 23
2.4.2 Nguyên nhân khách quan 23
CHƯƠNG 3: Một số giải pháp cải thiện trong văn hóa giao tiếp cho sinh viên trường Đại học Văn Hóa Hà Nội 25
3.1 Về phía nhà trường 25
3.2 Về phía gia đình 25
3.3 Về phía cá nhân 25
3.4 Về phía xã hội 26
KẾT LUẬN 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
Trang 3MỞ ĐẦU
Văn hóa giao tiếp của người Việt đã được hình thành trong 4000 năm dựngnước và giữu nước Cái đẹp trong văn hóa giao tiếp được ông cha ta lưu giữ,truyền từ đời này sang đời khác Ngày nay, mặc dù xã hội đã có nhiều thay đổinhưng văn hóa giao tiếp vẫn có tầm qua trọng đặc biệt.Nó tạo nên một mối quan
hệ có văn hóa, có đạo đức trong cộng đồng dân cư, trong tình bạn, trong tinhyêu, trong gia đình, trong nhà trường, trong kinh doanh, đàm phán – thươnglượng khi co những bất đồng có thể dẫn đến xung đột
Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứngphó với biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc thật phức tạp Xã hộicàng văn minh thì nhu cầu trong giao tiếp của con người càng cao Ứng xửmột cách thông minh, khôn khéo, tế nhị, kịp thời, có hiệu quả, đạt tới mức độnghệ thuật, ngày nay còn được coi như bí quyết thành công trong cuộc sống,trong công việc và học tập Và trong đó, văn hóa ứng xử của sinh viên đãđang là vấn đề còn nhiều bất cập Văn hóa ứng xử của sinh viên ngày càng cónhiều thay đổi và xuất hiện những yếu tố ứng xử mới.Xã hội ngày càng pháttriển thì các khuôn mẫu, chuẩn mực cũng dần mai một và biến đổi theo cơ chếmới của thời kỳ đất nước hội nhập Mỗi sinh viên có cách ứng xử riêng củamình, sinh viên - độ tuổi đẹp nhất, tràn đầy nhựa sống với bao nhiêu hoài bão,niềm đam mê muốn theo đuổi, suy nghĩ hành động nghiêng nhiều theo cái tôi cánhân thể hiện lối sống của chính bản thân Nó thể hiện tầm nhìn, trình độ nhậnthức, trình độ hiểu biết, trình độ học vấn, đạo đức, nếp sống, suy nghĩ, hành vicủa mỗi sinh viên Văn hóa ứng xử là một môi trường rất quan trọng để rènluyện nhân cách và giáo dục đạo đức của mỗi sinh viên
Giao tiếp có văn hóa, có đạo đức là cơ sở để có những mối quan hệ thânthiện trong cộng đồng, quan hệ tình nghĩa trong gia đình, quan hệ hợp tác trongkinh doanh là cơ sở để tạo ra môi trường xã hội có lợi ích cho con người Trongcuộc sống hàng ngày, người Việt Nam luôn luôn quan tâm đến vấn đề giao tiếp,
Trang 4người Việt do thiên về hơn về lý nên khi giao tiếp con người luôn đề cao vai tròcủa việc giao tiếp đảm bảo cho cuộc sống vui vẻ, hài hòa, văn minh.
Người Việt Nam luôn nhắc nhở nhau khi giao tiếp, nói năng phải cân nhắc,lựa chọn, tránh kiểu hành xử khiếm nhã làm mất lòng người khác Thế nhưngchúng ta không còn xa lạ gì và cũng có thể là khá dễ dàng bắt gặp chuyện cácbạn trẻ chửi thề, nói tục và có vẻ như khó có thể cứu chữa bởi những ngôn từ ấy
đã trửo thành một thói quen, đã ăn sâu vào tiềm thức của họ Việc để thay đổimột thói quen quả thật là một chuyện không phải là dễ dàng, đặc biệt khi điềunày lại không nhận được sự giáo dục từ những người xungquanh hay ngoài xãhội Chỉ cần chúng ta bỏ ra một chút thời gian để ghé thăm một số chat-room,một số mạng xã hội chúng ta sẽ không khó bắt gặp những lời lẽ thiếu văn hóa, miệt thị lẫn nhau
Đó là trên mạng xã hội, còn trên thực tế thì sao? Chúng ta trong cuộc sốnghàng ngày đâu đó vẫn bắt gặp những câu nói tục tĩu, không có tính giáo dục.Nókhông phải xuất phát từ chính ai khác mà nó được xuất phát ra từ chính nhữngngười lớn, những người lẽ ra phải làm gương, giáo dục thế hệ trẻ Những chuyệntưởng chừng như rất nhỏ ấy lại thể hiện một tâm thức thiển cận, một chuẩn vănhóa thấp kém khiến chúng ta không được xã hội đánh giá cao Và cũng thật đángbuồn là một số bạn trẻ tự cho mình cái quyền “ muốn phát ngôn thế nào cũngđược” và ngụy biện rằng “lời nói của mình, khong ai có thể cấm đoán được”.Cho dù bạn có thể là người học rất giỏi nhưng nếu thiếu đi cái “đạo đức chuẩnmực”của người Việt thì cũng trước sau gì xã hội cũng không thể chấp nhận và
sẽ chẳng bao giờ được xã hội và mọi người đánh giá cao
Với mong muốn đóng góp một phần công sức nhở bé của mình trong sựnghiệp phát triển của cộng đồng giới trẻ nhằm mang lại sự đóng góp tích cựccho đất nước Trong môn học này, nhóm chúng em chọn đề tài nghiên cứu:
“Văn hóa giao tiếp của sinh viên trường đại học Văn hóa Hà Nội hiện nay”
với việc tìm hiểu thực trạng của vấn đề cùng với mong muốn làm rõ phần nàovai trò của văn hóa giao tiếp trong đời sống của mọi thế hệ trẻ nói chung và sinh
Trang 5viên trường đại học Văn hóa Hà Nội nói riêng Đồng thời thông qua việc tìmhiểu, đánh giá khách quan về thực trạng của văn hóa giao tiếp trong môi trườngđại học, chúng em muốn đưa ra một số giải pháp cải thiện, nhằm phát huy hơnnữa yếu tố văn hóa giao tiếp trong sự phát triển của xã hội.
2 Tính cấp thiết của đề tài
Thế hệ trẻ là lực lượng trụ cột, lực lượng kế thừa, xây dựng xã hội Giaotiếp có văn hóa trong giới trẻ thể hiện nhận thức và ý thức của các bạn về đạođức, văn hóa và truyền thống thể hiện đạo đức lối sống và văn hóa của nhữngthế hệ tiếp theo Giao tiếp thể hiện thiếu văn hóa, thiếu đạo đức và ngược lại.Những thế hệ làm chủ tương lai, vận mệnh đất nước có những khiếm khuyết vềvăn hóa, đạo đức thì sẽ tác động thế nào đến các mục tiêu xây dựng, phát triểnkhác, đó là điều không cần nói chắc ai cũng nhận biết được Vì vậy, công tácgiáo dục, đạo đức lối sống, mà trước mắt là giáo dục cho sinh viên kiến thức và
sự nhận thức đúng đắn về văn hóa giao tiếp là dựa trên nền tảng văn hóa, đạođức truyền thống tốt đẹp là yêu cầu vô cùng cấp thiết hiện nay
Đã có những sách và tài liệu tìm hiểu viết về văn hóa ứng xử như :Nguyễn Thanh Tuấn (2008) – “Văn hóa ứng xử Việt Nam hiện nay”, Lê ThịBừng (1997) – “Tâm lý học ứng xử”,…
Đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa ứng xử như:Công trình luận án nghiên cứu về đề tài văn hóa ứng xử như: Luận văn thạc
sĩ Khoa Văn hóa học, Hà Nội: “ Văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh với việc xâydựng con người mới hiện nay” Cao Hải Yến (2001)
GS Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: văn hóa ứng xử của sinh viên ĐạiHọc Văn Hóa Hà Nội hiện nay, những biểu hiện về văn hóa ứng xử: hành vi ứng
xử, ngôn ngữ ứng xử, cử chỉ ứng xử và thái độ ứng xử
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Trang 6Đề tài tập trung nghiên cứu những biểu hiện văn hóa ứng xử của sinh viênĐại Học Văn Hóa Hà Nội hiện nay Thông qua khảo sát tại:
Trường Đại Học Văn Hóa, địa chỉ: Số 418 Đê La Thành, Đống Đa, HàNội
Đề tài khóa luận được vận dụng tổng hợp các phương pháp sau :
Nghiên cứu lý thuyết: Đề tài nghiên cứu những cơ sở lý luậnkhoa học,các khái niệm về văn hóa ứng xử
Phương pháp phân tích tổng hợp: áp dụng trong phân tích làm rõ
các biểu hiện văn hóa ứng xử của sinh viên Đại Học Văn Hóa Hà Nội hiệnnay
Phương pháp thống kê so sánh, thu thập thông tin: đề tài sử dụng các sốliệu thống kê để hệ thống hóa, khái quát hóa để đưa ra được những biểu hiệnvăn hóa ứng xử của sinh viên
Phương pháp điều tra, khảo sát bằng phiếu: là phương pháp trên
cơ sở nghiên cứu thực tế phát bảng hỏi sinh viên Đại Học Văn Hóa Hà Nội
để nắm bắt được những biểu hiện văn hóa ứng xử của sinh viên, là cơ sở để xâydựng và nghiên cứu đề tài
Phương pháp phỏng vấn, quan sát
Đề tài vừa mang tinh khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn trong việc nghiêncứu các vấn đề liên quan đến văn hóa giao tiếp.Cụ thể là vấn đề văn hóa giaotiếp của sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội, để mỗi bạn sinh viên nhận rabản thân đang mắc lỗi ở đâu trong văn hóa giao tiếp và ý nghĩa của văn hóa giaotiếp trong học tậpcũng như trong cuộc sống nhằm mang lại những mối quan hệtốt đẹp, đạt hiệu qua cao
Trang 7CHƯƠNG 1 Tầm quan trọng của văn hóa giao tiếp với sinh viên trường Đại học Văn
hóa Hà Nội.
1.1 Văn hóa giao tiếp
1.1.1 Khái niệm Văn hóa giao tiếp
Giao tiếp là quá trình truyền đạt và tiếp nhận thông tin, tư tưởng, tình cảmgiữa các cá nhân hoặc nhóm người Đây là một trong những công cụ quan trọng
để thực hiện mục tiêu, thoả mãn nhu cầu của chúng ta Giao tiếp là biện pháp,thông hiểu nhau là mục đích Trong cuộc sống hiện thực của mọi người, rấtnhiều điều không vui, không thuận lợi, khó xử, trắc trở, thất bại, bất hạnh, đều
có liên quan tới việc thiếu giao tiếp hoặc giao tiếp không thành công trong giađình, giữa bạn bè, giữa người với người.tới việc thiếu giao tiếp hoặc giao tiếpkhông thành công trong gia đình, giữa bạn bè, giữa người với người
Văn hóa giao tiếp là một phạm trù mang tính xã hội mà trong đó yếu tố vănhóa chỉ được đề cập đển trong phạm vi của giao tiếp.Là những hiểu biết vềphong tục tập quán, đời sống xã hội Là hệ thống nguyên tắc những chuẩn mựcvăn hóa, đạo đức,….Văn hóa giao tiếp như hạt nhân để tạo dựng một nề nếp,một lối sống chuẩn mực cho mỗi cá nhân, mỗi nhóm người.Văn hóa giao tiếpmang trong mình những giá trị văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ phù hợp với mỗi cánhân, mỗi dân tộc
Có thể hiểu rằng: Văn hóa giao tiếp là một bộ phận trong tổng thể văn hóanhằm chỉ quan hệ giao tiếp có văn hóa của mỗi người trong xã hội
1.1.2 Đặc trưng của văn hóa giao tiếp
Trong đời sống, văn hoá giao tiếp đóng một vai trò quan trọng trong cáchứng xử Nó nối kết mỗi con người lại với nhau.Văn hoá giao tiếp ở mỗi quốc giathì có những đặc trưng riêng Văn hoá giao tiếp có nghĩa là quá trình tiếp xúc,trao đổi giữa người với người phù hợp với các chuẩn mực xã hội
Trang 8Văn hóa giao tiếp có 6 đặc trưng cơ bản:
Thái độ giao tiếp: vừa thích giao tiếp vừa rụt rè
Người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc vào nhau và rất coi trọng mốiquan hệ giữa các thành viên trong cộng đồng.Đó là nguyên nhân dẫn đến ngườiViệt trọng giao tiếp, đây cũng được xem là tiêu chuẩn đầu tiên để đánh giá conngười (Thích giao tiếp thăm viếng nhau không phải do nhu cầu công việc mà là
để thắt chặt thêm mối quan hệ, với khách thì rất tôn trọng, hiếu khách, luôn dànhnhững thứ tốt nhất)
Nhưng khi đến khu vực ngoài cộng đồng, khi tiếp xúc toàn người lạ, tínhngự trị nổi lên thì người Việt lại trở nên rụt rè, nhút nhát, ngại giao tiếp.Hai tínhcách trái ngược nhau tồn tại trong một bản chất nhưng không hề mâu thuẫnnhau, đó cũng là sự thể hiện tính linh hoạt trong giao tiếp của người Việt Nam.Quan hệ giao tiếp: lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử
Nguồn gốc văn hoá nông nghiệp với đặc điểm trọng tình đã dẫn người việttới chỗ lấy tình cảm, lấy sự yêu ghét làm nguyên tắc ứng xử.Trong cuộc sốngngười việt có lý có tình nhưng vẫn thiên về tình hơn Khi cần cân nhắc giữa cái
lý cái tình thì tình vẫn được đặt cao hơn lí
Đối tượng giao tiếp:ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá
Người Việt Nam thích tìm hiểu về tuổi tác, gia đình, nghề nghiệp, trình độhọc vấn…của đối tượng giao tiếp.Đặc tính này cũng là một sản phẩm nữa củatính cộng đồng làng xã sinh ra Do tính cộng đồng người Việt thấy mình tự cótrách nhiệm quan tâm tới người khác, nhưng muốn quan tâm hay thể hiện sựquan tâm đúng mực thì phải biết rõ hoàn cảnh Ngoài ra do các mối quan hệ xãhội, người ta cần tìm hiểu để có cách xưng hô cho thoả đáng Biết tính cách, biếtngười để lựa chọn đối tượng giao tiếp cho phù hợp
Chủ thể giao tiếp:trọng danh dự
Danh dự được người Việt gắn với năng lực giao tiếp: lời nói ra để lại dấuvết, tạo thành tiếng tăm, được lưu truyền đến tai nhiều người, tạo nên tai tiếng.Chính vì quá coi trọng danh dự mà người Việt mắc bệnh sĩ diện.Ở thôn làng,
Trang 9thói sĩ diễn thể hiện càng rõ ràng, trầm trọng, nhất là tục chia phần (một miếnggiữa làng bằng một sàng xó bếp).
Cách thức giao tiếp:ưa sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hoà thuận
Lối giao tiếp tế nhị khiến người Việt có thói vòng vo tam quốc, không dithẳng, trực tiếp vào vấn đề như người phương Tây Khi kết hợp với nhu cầu tìmhiểu đối tượng giao tiếp, nó tạo ra thói quen chào của người Việt Chính lối giaotiếp ưa tế nhị này mà người Việt rất đắn đo, cân nhắc trong ứng xử và rồi cũngchính sự đắn đo, cân nhắc này mà trở nên thiếu quyết đoán trong công việc Đểtránh nhược điểm này hay không để mất lòng đối phương khi giao tiếp, ngườiViệt Nam đã thay thế bằng nụ cười, cụ thể là người Việt rất hay cười
Nghi thức lời nói: hệ thống xưng hô và cách nói lịch sự rất phong phú
Về hệ thống xung hô: Thứ nhất, có tính thân mật hoá (trọng tình cảm) cao.Thứ hai, có tính xã hội hoá, cộng đồng hoá cao
Thứ ba, có tính đa nghĩa cao (tính tổng hợp)
Thứ năm, có tính tôn ty, nhưng đồng thời lại vẫn rất dân chủ
Thứ sáu, tâm lý nhường nhịn, trọng sự hòa thuận (hiếu hòa)
Người Việt xưng hô theo nguyên tắc xưng khiêm hô tôn Thậm chí cáchnói lịch sự của người Việt Nam cũng rất phong phú, không chung chung nhưcủa phương Tây, mỗi trường hợp khác nhau, mỗi hoàn cảnh nói khác nhau lại cómột các xưng hô cho phù hợp vd: cảm ơn và xin lỗi…
Lời nói trong cách nói lịch sự cũng rất phong phú Do truyền thống nặng vềtình cảm và linh hoạt nên người Việt Nam không có những từ cảm ơn, xin lỗikhái quát dùng chung trong mọi người trường hợp như người phương Tây Cũngnhư trong xưng hô, đối với mỗi người ta có một cách cảm ơn, xin lỗi khác nhaunhư: Con xin chú (Cảm ơn khi nhận quà), Chị chu đáo quá, Anh tốt quá (cảm ơnkhi được quan tâm), Bác bày vẽ quá (cảm ơn khi được tiếp đón nồng hậu), Quýhóa quá (cảm ơn khi có khách đến thăm), Anh quá khen (cảm ơn khi đượckhen),
1.1.3 Biểu hiện của văn hóa giao tiếp
Trang 10Trong ngôn ngữ, văn hóa giao tiếp thể hiện trong lời ăn tiếng nói hàng ngàycủa mỗi người Khi gặp phải một tình huống hay một vẫn đề cần giải quyết ngônngữ nói ra biểu hiện con người đó có văn hóa hay không
Cha ông ta thường nói: “ Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
Chú ý ngôn ngữ nói trong khi giao tiếp, tránh nói tục, chửi thề hay nhữnglời nói thiếu văn hóa Tùy từng trường hợp mà ngôn ngữ cũng khác nhau
Trong hành động, văn hóa giao tiếp được thể hiện trong cách ứng xử vớingười khác, hành động của bản thân với đối phương – người được giao tiếp
1.2 Vai trò và ý nghĩa của văn hóa giao tiếp đối với sinh viên hện nay
Đối với sinh viên, văn hóa giao tiếp có một vai trò rất quan trọng.Nó thểhiện đạo đức, văn hóa của một con người.Văn hóa giao tiếp là một chuẩn mứcđánh giá phẩm chất của một người đối với người khác Một sinh viên có học lựcgiỏi nhưng trong giao tiếp hay trong ứng xử hàng ngày với mọi người không cóvăn hóa thì người đó có giởi đến mấy cũng không được công nhận
Văn hóa giao tiếp có ý nghĩa xây dựng nên một nếp sống đạo đức, vănminh cho sinh viên trong trường học cũng như ngoài xã hội
1.3 Đặc trưng của sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội
Trường Đại học văn hóa Hà Nội là một ngôi trường có bề dày truyền thốnglâu đời.Truờng đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực cho lĩnh vực văn hóa.Trườngđào tạo đa ngành nghề, số lượng sinh viên đông và đến từ nhiều vùng miền khácnhau nênsinh viên có nhiều đặc điểm văn hóa khác nhau tạo thành bức tranh vănhóa giao tiếp sinh động
Sinh viên trường Đại học văn hóa Hà Nội có thành tích học tập cũng nhưthành tích các công tác họat động xã hội rất cao.Tuy nhiên, về phương diện vănhóa giao tiếp vẫn còn nhiều tồntại cần được khắc phục.Kết quả của đề tài có ýnghĩa định hướng cách giao tiếp của sinh viên cho phù hợp với văn hóa, đồngthời góp phần xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho sinh viên trongtrường đại học
Trang 11CHƯƠNG 2 Văn hóa giao tiếp của sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội hiện nay 2.1 Nhận thức của sinh viên trường đại học văn hóa Hà Nội về vai trò của
văn hóa giao tiếp
Văn hóa giao tiếp là một phạm trù mang tính xã hội mà trong đó yếu tố vănhóa chỉ được đề cập đến trong phạm vi giao tiếp
Văn hóa giao tiếp là những hiểu biết về phong tục, tập quán, của đời sống
xã hội Một người có hành vi ứng xử đúng đắn khi giao tiếp phải tuân theonhững chuẩn mực xã hội nhất định, hành động theo một số quy ước và yêu cầu
đã được mọi người cho là hợp nhất
Văn hóa giao tiếp của một dân tộc, một xã hội là hệ thống những nguyêntắc những chuẩn mực văn hóa, đạo đức…được biểu hiện tập trung ở lối sống,phong tục, tập quán và truyền thống văn hóa chung của xã hội và dân tộc đó.Văn hóa giao tiếp như hạt nhân để tạo dựng một nề nếp, một lối sống chuẩn mựccho mỗi cá nhân, mỗi nhóm người.Văn hóa giao tiếp mang trong mình nhữnggiá trị văn hóa, đạo đức và thẩm mĩ phù hợp với bản sắc của một dân tộc, là sựkết tinh giữa cái truyền thống và cái hiện đại
Đối với sinh viên hiện nay, đặc biệt là các sinh viên ngành khoa học xã hội,
kỹ năng giao tiếp đóng vai trò rất quan trọng đối với quá trình học tập và làmviệc sau này Tuy nhiên, thực tế hiện nay chỉ ra rằng, có một bộ phận không nhỏsinh viên còn e ngại trong giao tiếp, ngại thể hiện bản thân trước đám đông,thậm chí ngại tham gia phát biết xây dựng bài và nêu quan điểm cá nhân trongcác giờ học Điều này dần tạo ra một thói quen không tốt, làm hạn chế khả nănggiao tiếp của bản thân, và xa hơn, có thể làm giảm khả năng tiếp cận thông tin,giảm hiệu quả công việc
Nhìn thẳng vào sự thật, chúng ta không ngần ngại nói rằng do nhận thứcvấn đề chưa đúng, do chưa được mọi người quan tâm đúng mức nên ý thức xây
Trang 12dựng môi trường văn hóa giao tiếp, đạo đức học đường, văn hóa học đườngchưa cao Sinh viên thiếu hàng loạt những phẩm chất làm người, thiếu cảm xúc,thờ ơ lạnh nhạt trước nỗi bất hạnh của người khác, thiếu dũng khí đấu tranhtrước mọi bất công, nhìn đời bằng con mắt vụ lợi Trong nhà trường tại sao lạixảy ra nào là những chuyện bạo lực, chuyện gian dối trong thi cử, chuyện bằngthật, học giả, và vô vàn những hành vi, ngôn ngữ của sinh viên ngày nay vôcùng thiếu văn hóa… Vì đâu lại như vậy ?Có lẽ một bộ phận sinh viên hiện naycoi đó là xu thế là phù hợp thời đại.Nếu không thì sẽ không bắt được nhịp điệuvới các bạn xung quanh.Các bạn sinh viên a dua nhau để cùng thực hiện nhữnghành động, lời nói đó Sinh viên ngày nay dường như không thưc sự hiểu đượcvai trò của văn hóa giao tiếp
Có thể nói: Văn hóa giao tiếp là một bộ phận trong tổng thể văn hóa nhằmchỉ quan hệ giao tiếp có văn hóa của mỗi người trong xã hội (giao tiếp một cáchlịch sự, thái độ thân thiện, cởi mở, chân thành, thể hiện sự tôn trọng người đốiđiện), là tổng hợp các thành tố: lời nói, cử chỉ, hành vi, thái độ, các ứng xử…
2.2 Biểu hiện văn hóa giao tiếp của sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội
2.2.1: Văn hóa giao tiếp thể hiện trong ngôn ngữ
Việc sử dụng ngôn ngữ vốn thuộc về quyền chủ quan của người sử dụng
nó, chỉ có cách mỗi người tự nâng cao văn hóa đọc, nâng cao tính tự trọng củabản thân để trang bị cho mình trở thành một con người có văn hóa
Trong một khảo sát đối với các bạn sinh viên, căn cứ vào số liệu với 320sinh viên được hỏi:
Trang 13Biểu đồ 2.1: “Bạn dùng những cách xưng hô nào với bạn bè cùng lứa tuổi?”
Từ những số liệu trên cho thấy rằng, cách xưng hô của các bạn sinh viên đaphần đã có nhiều thay đổi bao gồm cả sinh viên năm 3 năm 4 hay các sinh viênmới chỉ năm 1 với nhau Cách xưng hô Tớ - Cậu vẫn chiếm phần lớn ( 33%) cònkhách sáo,cho thấy rằng mức độ thân thiết còn giới hạn
Về giao tiếp giữa sinh viên với nhau trong thời gian gần đây đã có nhiều sựthay đổi, nhất là trong cách nói chuyện với nhau nơi công cộng.Nếu để ý lắngnghe những cuộc đối thoại của nhiều sinh viên (cả nam và nữ) ta sẽ dễ dàngnhận thấy một điều là ngày nay các bạn thường sử dụng nhiều từ lóng, tiếngnóng để nói với nhau mà nếu không phải là người trong cuộc thì khó mà hiểuđược Rồi những câu nói tục, những câu thơ, đoạn nhạc được cải biên lại luônluôn xuất hiện, những từ ngữ “đệm” vào nghe không có ý nghĩa gì trong câu nói
cứ được lặp đi lặp lại như là sự mở đầu cho mọi câu nói
Ngoài phát ngôn tục tĩu, bừa bãi, Học Sinh – Sinh Viên còn hay có cáchnói nửa Tây nửa ta trong giao tiếp, cách sử dụng tiếng lóng, tiếng bồi một cách
vô tội vạ gây phản cảm, những từ nói tắt, ký hiệu mà người lớn không tài nàogiải mã được Các em có sự “sáng tạo” một cách vô nguyên tắc tạo ra xu hướngquái dị, kỳ quặc trong sử dụng ngôn ngữ, thậm chí là đi ngược lại với đạo lýtruyền thống, thuần phong mỹ tục của dân tộc, thể hiện sự sa sút về nhân cách:
Trang 14Để ca ngợi cái đẹp thì “đẹp dã man” hoặc “đẹp kinh khủng long”; đi ăn quà hoặckhen một bạn gái thì bình luận “trông con đó hơi bị ngon”; để khen một ngườinhiều tiền thì “bữa nay thầu giầu nhỉ, mới lĩnh lương có khác”; đi xe máy luồnlách trên phố thì: “Mày thấy tao xà lách tởm không?”, có khi sử dụng Tây-ta lẫnlộn “thanh kiu anh”, “so-ri anh, em pho-ghét mất” (xin lỗi anh, em quên mất),cho die luôn (chết) Hoặc chát với bạn bè: Ví dụ: “Tôi đang đọc comment đây”;
“anh ơi cho em nàm queng”, “Teo mí đi lèm dzìa” (Tao mới đi làm về); “Pí po”
là “bye bye”;… và vô số những từ ngữ stin: iu (yêu), dìa (về), rùi (rồi), đâu gòi(đâu rồi), chìu (chiều), dị (vậy), ù (ừ), mừ (mà), bít (biết), bùn (buồn), hic hic(thể hiện trạng thái buồn), ha ha (thể hiện trạng thái vui)
Những câu nói cực ngắn, những câu nói mang đầy tính gợi hình cũng đượctận dụng mọi lúc mọi nơi Sự cẩu thả trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, sự thiếutinh tế trong lựa chon ngôn từ, sự sáng tạo ra nhiều từ ngữ mới chẳng nhữngkhông làm phong phú thêm vốn từ của cá nhân mà đôi khi còn làm nghèo nànthêm vốn ngôn ngữ của chính người sử dụng và sự trong sáng của tiếng Việtđồng thời cũng như tạo nên một không khí mang tính chất “chợ búa” ngay tạimôi trường giáo dục Đại học ) Đó là một vài ví dụ trong vô vàn chuyện về sửdụng ngôn ngữ hiện nay Kiểu nói như thế đang phá hoại sự trong sáng của tiếngViệt Có thể nói chưa bao giờ, tiếng Việt bị suy thoái như ngày nay
Thói quen được hình thành từ những hành động thường ngày mà ta khôngchú ý đến.Thói quen tốt là cả một tài sản vô cùng quý giá Thói quen xấu là mộttrở lực trên con đường dẫn đến thành công Hơn nữa, thói quen sử dụng ngônngữ đó hoàn toàn không phù hợp với một môi trường giáo dục như trường Đạihọc
Trong giao tiếp giữa sinh viên với giáo viên ngày nay cũng có nhiều thayđổi.Nếu như trước đây, giáo viên là nhân vật trung tâm trong các buổi học, từnglời nói của giáo viên luôn mang tính giáo dục cao và luôn là khuôn mẫu về mặtkiến thức cũng như đạo đức cho sinh viên tiếp nhận.Ngày nay, vị trí trung tâmcủa bài giảng đã chuyển về phía người học Sinh viên không còn là người tiếp
Trang 15thu kiến thức một cách thụ động và thiếu tính phê phán Khoảng cách giữa thầy
và trò cũng ngày càng được thu hẹp Quan hệ thầy trò cũng trở nên bớt mangnặng tính chất một chiều thầy nói trò nghe.Sinh viên ngày càng thể hiện mình làđối tượng tiếp nhận tri thức một cách chủ động.Bên cạnh đó vẫn còn một bộphận sinh viên chưa thật sự có ý thức tốt trong quan hệ giao tiếp.Nhiều sinh viêncòn có thái độ thiếu tôn trọng đối với giảng viên và bài giảng của họ, cũng nhưthiếu lịch sự và lễ độ trong giao tiếp với giảng viên, nhất là đối với giảng viêntrẻ
Trong một khảo sát với sinh viên 4 khóa của trường:
Biểu đồ 2.2: “Khi nói đến một giảng viên mà bạn không thích bạn thường
gọi người đólà?”
Thông qua biểu đổ cùng với số liệu, ta có thể thấy được cách xưng hô haycách gọi của sinh viên đối với những giảng viên mà mình không thích,đa số sinhviên đều chọn gọi là cô và thầy, điều đó thể hiện sự tôn trọng của sinh viên đốivới giảng viên dạy mình (45%), dù họ có đáng ghét nhưng mình vẫn phải tôntrọng họ.Tuy nhiên,cũng có không ít sinh viên chọn cách gọi là ông A,bà B(30%), điều đó cho thấy thái độ của sinh viên dành cho giảng viên đang dầngiảm xuống Ta cần phải tìm hiểu nguyên nhân sâu xa dẫn đến cách xưng hô đó
để phần nào cải thiện mối quan hệ giữa sinh viên và giảng viên
Trang 16Chúng ta có thể thống kê sự khủng hoảng của tiếng Việt trong giới sinhviên ở mọi cấp độ, mọi nơi, mọi lúc Bước vào khu giảng đường, điều đầu tiênđập vào mắt là những câu từ tục tĩu, khiếm nhã được ghi đầy trên vách tườngngoài hành lang hay trong lớp, đặc biệt là chỗ các em ngồi học, trên những chiếcbàn dày đặc câu chữ, tài liệu các môn học để khi kiểm tra dễ “quay cóp”, haynhững số điện thoại, rồi những câu nói khiếm nhã đối với bạn bè hay những câután tỉnh nhau, chửi bới nhau… Đến căng tin, hàng quán hay các phòng ký túc
xá, đâu đâu cũng nghe thấy những câu nói tục của giới sinh viên.Một số họcsinh cũng nói năng vô lễ với thầy-cô giáo.Hiện tượng nói năng, phát ngôn bừabãi của một số sinh viên đã trở thành “bệnh” khó chữa.Có thể nói những cáchnói năng này đang làm tiếng Việt của chúng ta trở nên méo mó, “đáng thương”hơn bao giờ hết
Sẽ không có một quy tắc nào có thể áp dụng cho mọi người, mọi cơ quanphát ngôn, cũng không có một người thầy nào có thể theo suốt cuộc đời học trò
để rèn dũa Môi trường sống, sự giáo dục của cha mẹ, của quá trình nhận thức chính là yếu tố cốt lõi tạo nên một nền tảng ngôn ngữ vững chắc cho mỗi người
Biểu đồ 2.3: “Bạn thấy sinh viên nói tục, chửi thề là chuyện?”
Trang 17Thông qua biểu đồ cùng với số liệu đã cho chúng ta biết thực trạng văn hóagiao tiếp của sinh viên, giới trẻ hiện nay,đó là về vấn đề nói tục,chửi thề.Dườngnhư giới trẻ hiện nay đã cảm thấy quá quen thuộc đối với chuyện đó nên đa sốmọi người lựa chọn đáp án thấy chuyện đó bình thường (28%) và rất phổ biến(35%) Qua đó thể hiện những hạn chế trong ứng xử cũng như giao tiếp của giớitrẻ hiện nay,cũng là một trong những báo động đối với những bậc cha mẹ trongviệc giáo dục và nuôi dạy
2.2.2: Văn hóa giao tiếp thể hiện trong hành động
Đánh giá một cách khách quan, cho đến nay đa số sinh viên Việt Nam vẫngiữ được nét đẹp truyền thống trong ứng xử với giảng viên, các giá trị, chuẩnmực như “tôn sư trọng đạo”, “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” vẫn được lưu truyền vàphát huy Cùng với đó, sinh viên Việt Nam hiện nay năng động và sáng tạo hơn,
họ chủ động hơn trong việc chiếm lĩnh tri thức, tích cực trong các hoạt độngphong trào Điều đó cho thấy, vị trí, vai trò của sinh viên hiện nay đã có nhiềuthay đổi so với truyền thống
Hiện nay, số lượng sinh viên đại học ngày càng tăng.Với lứa tuổi đôi mươi,phong cách sống trẻ trung, năng động, có hiểu biết, các em đã góp phần làm đẹpcho xã hội Những hành động cao cả, đầy nghĩa khí của sinh viên như quênmình cứu người, giúp đỡ quan tâm động viên những bạn sinh viên có hoàn cảnhkhó khăn, kính trọng thầy cô giáo, biết thương yêu cha mẹ, anh chị em, có thái
độ phản kháng với những ứng xử không đẹp mắt của bạn bè và những ngườikhác đang ngày càng được xã hội ghi nhận
Tuy nhiên, thực tiễn đã chứng minh, không phải sự thay đổi nào cũng chỉbao hàm toàn bộ cái tích cực mà còn rất nhiều mặt ản khuất bên trong như lànhư những mặt tiêu cức đáng kể đến như:
Việc sinh viên phải chuẩn bị bài trước khi lên lớp là một yêu cầu bắt buộc.Nhưng thực tế cho thấy, tính tích cực, tự giác trong học tập của sinh viên hiệnnay còn kém, việc chuẩn bị bài mới, bài tập chỉ có một bộ phận sinh viên thựchiện, hoặc nếu thực hiện thì chủ yếu với mục đích để lấy điểm số, hoặc đối phó