1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG NAM BỘ: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC CHĂM

27 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 158 KB

Nội dung

Mơn: VĂN HĨA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG NAM BỘ TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC CHĂM A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DÂN TỘC CHĂM Sinh viên thực hiện: Lị Văn Kệch I DANH XƯNG -Tên gọi thức: Chăm - Tên gọi khác: Chàm, Chiêm Thành, Champa, Hroi, Người Hời - Nhóm địa phương: Chăm Hroi, Chăm Pông, Chà Và Ku, Châu Đốc II Ngôn ngữ -Thuộc nhóm ngơn ngữ Malayo- ponixia- ngữ hệ nam đảo III Phân bố dân cư: - Cứ trú tỉnh: Đồng Nai, Tây Ninh, TP Hồ Chí Minh - Dân số: khoảng 30.000 người IV Lịch sử cư trú Từ cuối kỉ XVIII đến đầu kỷ thứ XX, phận người Chăm Campuchia mâu thuẫn với người Khmer địa ngược đãi quyền Campuchia nên tìm cư trú An Giang Tây Ninh tạo nên cộng đồng người Chăm hai tỉnh Những năm sau đó, phận nhỏ người Chăm chuyển đến số tỉnh Nam Bộ khác để sinh sống B HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mai Sao - Hoạt động kinh tế phong phú đa dạng - Hai hoạt động sản xuất Nơng Nghiệp Thủ cơng nghiệp - Ngồi cịn có hoạt động trao đổi mua bán đánh cá I Hoạt động nông nghiệp: 1.Trồng trọt: Từ lâu đời người Chăm cư dân canh tác ruộng lúa nước,làm đất cày bừa Có ba loại ruộng chính: • Thủy điền ( Hâm thoo ): ruộng dễ dàng tiêu nước, canh tác hai vụ • Ruộng trầm thủy ( Hâm Ya ): ruộng rộc trầm, canh tác vụ chuieem • Sơn điền ( Hama cilon ): ruộng khô ven núi dồi, canh tác vụ mùa Ngoài đồng bào Chăm khai thác vùng đất cao chân núi, sườn đồi năm vụ vào mùa mưa Trên loại đất này, bên cạnh trồng lúa đồng bào Chăm trồng số loại trồng khác như: đậu, mè,bắp loại khoai, bầu, bí Đây nguồn thu hoạch lớn sau ruộng Phương pháp canh tác đồng bào Chăm không khác so với phương pháp canh tác người Việt miền Trung Họ dùng trâu bò để kéo cày bừa trục, loại ruộng thủy điền, người ta gieo khơ sau cày trục cho tơi đất Hạt giống gặp mưa nảy mầm chăm sóc ( làm cỏ, bón phân, giữ nước ) thu hoạch Chỗ lúa mọc dày nhổ bớt để dặm vào chỗ thưa Loại ruộng thủy điền giữ làm ruộng mạ Chăn ni • Chăn ni gia súc, gia cầm để tạo nguồn thực phẩm: lợn, vịt, dê lấy sức kéo trâu, bò phục vụ tín ngưỡng • Chăn ni khơng phát triển thành dịch vụ hàng hóa Ngư nghiệp Nghề đánh bắt cá nức dịng sơng Hậu Giang phát triển Ngư dân Chăm thường chia thành ba vụ, Việc sử dụng ngư cụ thùy thuộc vào nước đối thượng thời vụ: • Vụ mùa mưa: từ tháng đến tháng âm lịch Đồng bào dùng chài rà, lưới bao đánh bắt loại cá chày,cá cóc, cá he( cá trắng ) tơm • Vụ nước đổ: từ tháng đến tháng lúc mưa đều, mực nước to, lúc cá vào sau cánh đồng lúa xạ để đẻ Người dân dùng chài để đánh bắt cá • Vụ màu từ tháng đến tháng năm sau Đây lúc nước đồng bắt đầu rút,có thể theo dòng nước để đánh bât nhiều loại cá Bên cạnh ngư cụ đơn giản như: Nơm, câu, chỉa, cịn có loại chài, lưới giăng, lưới bao dùng phổ biến Nhờ có nghề cá ngư trường sơng Hậu mà người Chăm có phần sung túc Cá đánh phần lớn để bán,số lại để ăn làm loại mắm dùng lâu dài Hoạt động khai thác biển ảnh hưởng đến tín ngưỡng người dân vùng: Tục thờ Cá Ông, bà Chúa Đảo II Thủ công nghiệp 1.nghề dệt Đây nghề thủ công truyền thống người Chăm với mặt hàng như: Thổ cẩm, vải tơ lụa in hoa Có 40 loại hoa văn, có nhóm chính: • Hoa văn thực vật • Hoa văn động vật • Hoa văn đồ vật • Các loại hoa văn khác Nghề dệt thổ cẩm nghề mà người phụ nữ Chăm phải biết Khoảng 10-12 tuổi, thiếu nữ người Chăm tập thao tác đơn giản nghề dệt Thổ cẩm người Chăm khác trước nhiều giữ hoa văn truyền thống Chất liệu chủ yếu sử dụng tơ công nghiệp vá nhuộm màu thủ công từ nước nấu rừng Nhuộm màu sợi, màu vải bí lưu truyền nhiều đời cộng đồn cuả người Chăm An Giang Đông fbaof Chăm khéo léo sáng tạo đưa thổ cẩm lên thành sản phảm trang trí nội thất đẹp Tại Châu Đốc ( An Giang ), nghề dệt đồng bào Chăm phát triển Sản phẩm trở thành hàng hóa để mua bán trao đổi rộng rãi Từ nguyên liệu gặp khó khăn ảnh hưởng đến nghề dệt đồng bào Trước nhiều gia điình người Chăm nguồn sống dựa vào nghề dệt Ngày nghề dệt nghề phụ bên cạnh nghành sản xuất khác Việc nâng cao đời sống đồng bào Chăm Châu Đốc ( An Giang ) cách khôi phục phát huy nghề dệt cổ tryền thuận lợi Nghề làm gốm Một nghề phụ đồng bào Chăm làm gốm Sản phẩm gồm đồ đựng, đồ dùng nhà bếp dùng để xây tường Hoạt động thấy phụ nữ làm cố định Các loại đất sét lấy quanh nơi cư trú ngâm lọc hết sỏi Tùy theo loại sản phẩm mà đất lọc kỹ Đối với loại để tự nấu nồi, trã, trách địi hỏi bề mặt gốm phải láng đất lọc kỹ Các loại hũ, ghè, vò, hỏa lị loại cần có bề dày, đất khơng cần lọc kỹ • Điểm bật làm gốm khơng bàn xoay • Đất sét lấy quanh nơi cư trú ngâm lọc bớt cát sỏi • Chủ yếu nung lộ thiên, thành phẩm có màu đỏ, nhiệt độ thời gian không đủ làm chín gốm C VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG Sinh viên thực : Quách Thị Mi I Văn hóa vật chất Nhà Nhà người Chăm An Giang có cách tổ chức mặt sinh hoạt cịn phảng phất hình đồ sộ nhà thang yơ Bình Thuận Riêng nhà người Chăm Châu Đốc ( An Giang ) : Khôn viên nhà Chăm Châu Đốc khơng cịn nhiều nhà mà có nhà nhà phụ kết hợp thnahf hình thước thợ Chuồng trâu bò làm xa nhà Nhà nhà sàn, chân cao để đề phòng ngập lụt Cách bố trí mặt sinh hoạt hồn tồn khác với nhà Bình Thuận nhà người Chăm An Giang  Nhà người Chăm An Giang: Đó kiến trúc nhà sàn làm gỗ tốt mua từ Campuchia như: lim, căm xe, giáng hương, dầu Nhà sàn người Chăm An Giang cao, sàn cách mặt đất khoảng m để đề phòng mùa nước ngập dâng cao Mặt sing hoạt: Nhà người Chăm An Giang phổ biến tổ hợp: nhà ( nhà ) nhà phụ ( nhà bếp ) nhà sàn Kiểu nhà đồng bào Chăm An Giang tiêu biểu cho kiểu nhà người Chăm nam vùng đồng sông Cửu Long,( sườn nhà người Chăm An Giang bao gồm vì chái đầu hồi, theo dạng khung chịu lực, với kiến trúc “ nhà cột giữa” Tức cột giữa( cột cái) đặt thẳng từ mặt đất lên nhà đỡ lấy địn dơng Cột nâng đỡ chủ lực chủ yếu tồn kèo” Nhà có “ mái xi dọc” tức quay ngang hình chữ A, hướng địn dơng đâm thẳng đường Xung quanh nhà có vườn nguời Việt nhà có hàng rào.Đặc biệt cửa sổ cao mặt tiền nhà, có làm song, ln đóng kín, mở biết gái nhà có chồng Tùy theo chủ ý chủ nhân, ngơi nhà có nhiều gian, lúc số lượng kèo phải tăng thêm Các vách bao, vách ngăn sàn nhà ghép từ nhiều gỗ xẻ Sàn nhà bào nhẵn, ghép trừ khoảng trống nhỏ( khoảng 1cm) để lấy gió từ lên để vệ sinh thuận tiện Nét bật ngơi nhà sàn là cầu thang đặt đầu hồi hướng mặt lộ, đầu địn doogn cầu thang phụ phía sau nhà Số lượng bậc thang bố trí theo số lẻ, mà” tư số lẻ nét đặc thù văn hóa nơng nghiệp trọng tĩnh Phương Nam” Cách bố trí cầu thang kiểu giống với nhà số đồng bào Êđê, Gia rai sống Tây ngun Tính từ cầu thang phía ngồi vào, phòng phòng khách phòng ngủ phòng sinh hoạt phụ nữ Người Chăm tiếp khách gian chính, khơng bố trí bàn ghế Gian dùng để tiếp khách, gian dành cho đàn ơng Khi có khách nam giới tới nhà, phụ nữ lui xuông gian hậu Nếu khách nữ mời sau trị chuyện Ở gian trước vị trí quan trọng dùng để rửa giữ xác có người qua đời Nhà bếp người Chăm An Giang thiết kế nhỏ hơn, vị trí đặt phía sau, song song lệch chút so với vị trí nhà Nhà bếp thường có sàn nước để phụ nữ nấu nướng, giặt giũ, có lối thơng lên nhà trên, phụ nữ Chăm thường sử dụng cầu thang riêng gian bếp để ngồi Phía sàn nhà thường dùng để chăn nuôi dùng để khung dệt vào mùa khơ Với cách bố trí cho thấy nét văn hóa đặc biệt tập quán sinh hoạt quan niệm tôn giáo người Chăm “ thể vai trò quang trọng người đàn ông, quy định hạn chế hoạt động người phụ nữ xã hội mà Hồi giáo giữ vai trò chi phối lớn lao” Nhà người Chăm Hroi: Về cấu trúc, nhà người Chăm h’roi thường có hình dáng vng, cân đối ổn định Hai mái có độ dốc lớn để chống mưa gió Nhà trổ cửa sổ phía đầu hồi nhà Trang phục Trang phục người Chăm Nam độc đáo Vì theo đạo hồi nên nam nữ lễ phục thiên màu trắng.Có thể thấy đặc điểm trang phục lối tạo hình áo ( điển hình) lối khoét cổ can thân nách từ miếng vải khổ hẹp( an với áo dài) thẳng trung tâm áo cho áo ngắn áo dài Mặt khác thấy tộc thấy nam giới mặc váy nước ta với lối mang trang phục phong cách thẩm mỹ riêng Trang phục nam: Đàn ông quấn xà rông đội mũ đạo hồi có thêu Trang phục cổ truyền váy quần Trang phục nữ: phụ nữ Chăm thường đội khăn, phủ lên mái tóc, gọn đầu Họ quấn theo lối chữ nhân với loại khăn to quangftuwf đầu phủ kín vai Đơi có mạng che mặt ( khăn Matr’a) Ẩm thực Sinh viên thực : Lị Thị Ước Vì tận dụng mơi trường tự nhiên, nên cấu bữa ăn người Chăm Nam Bộ bộc lộ rõ dấu ấn loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp Đó thiên thực vật thủy sản, lúa gạo đứng đầu bảng sau đến thủy sản rau Đối với đồng bào Chăm An Giang tỉnh đồng sơng Cửu Long “ cá ăn người Chăm ưa thích Cá chế biến thành món: bai pauh ( nấu canh thính), bai hoaloa ( cá nước nấu canh), cá nấu măng, cá hấp Món”R’ Cháh” loại súp nấu thịt gà cá nấu với rau đậu, thêm vị chua” Các ăn họ thường có hương vị cari, hồi, quế Người Chăm có cari bị, dê, cừu, gà loại thịt khơng chiên trước nấu người Việt, họ nấu theo cách nấu người Ấn Độ, cho nhiều ớt cay sử dụng nước cốt dừa làm chất béo, cari với cơm bún Qua ăn uống, cho thấy tính tổng hợp lối ăn người Chăm  Thức ăn hàng ngày thịt cá, rau củ Món ăn phổ biến canh( canh măng nấu thịt gà, canh rauđắng, canh rau rừng) chua, “pàipa ghênh” ( canh thính) Món ăn độc đáo: Món “ tung lị mị”( lạp xường bị), “gà bội” giống cơm  Mâm cơm người Chăm dọn thường có như: cơm, cá nướng, rau sống, cari dê, Phương tiện vận chuyển Người Chăm thường sử dụng loại xe thô sơ dựa vào sức kéo súc vật II VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI CHĂM NAM BỘ Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thảo 1.Tơn giáo • Chăm hồi giáo (Islam) hình thức tơn giáo người Chăm nam • Hồi giáo du nhập vào Việt Nam vào kỉ XIV- XVI • Những người hồi giáo miền nam Việt Nam hồi giáo Chăm Islam, theo hồi giáo thống thờ thánh ala, khơng bị pha trộn với phong tục, tập quán, tín ngưỡng cũ thường xuyên liên hệ với giới hồi giáo Campuchia • Hồi giáo Mã Lai có ảnh hưởng lớn với cộng đồng người Chăm qua khuba soạn tiếng Mã Lai, người Chăm thường tìm sang Malaisia thu học giáo lí tiếp nhận tư tưởng đạo hồi qua diễn dịch người hồi Mã Lai • Về giáo lí: Tín đồ giáo Islam ln giữ gìn nghiêm ngặt quy định giáo lí, giáo luật hồi giáo thống, thể qua việc thực hành nghiêm túc cốt đạo Hàng năm họ cịn có nhiều ngày lễ khác như: kỉ niệm ngày sinh thiên sứ Mohammad,ngày Mohammad trở thánh địa Mecca, thánh lễ ngày thứ hàng tuần, lễ tháng chay Ramadan, lễ hành hương thánh địa Mecca, lễ đón năm theo lịch hồi giáo Cơ sở thánh đường : thánh đường người Chăm Islam có dáng dấp thánh đường Hồi giáo giới Nó tơn trọng quy định kiến trúc cách trí bên Có loại : thánh đường ( Mosqué) tiểu thánh đường ( Surau) Thánh đường xây theo hướng đông-tây để quỳ lạy tín đồ hướng phía thánh địa Mecca Bên có hậu tẩm nơi chức sắc Imâm đứng hướng dẫn tín đồ làm lễ, có Minbar nơi thầy Khotip giảng giáo lí Bên góc thnahs đường có tháp cao để chức sắc kêu gọi tín đồ đến hành lễ Tiểu thánh đường cịn gọi nhà nguyện hội họp, Việt Nam có 41 thánh đường Islam, tập trung nhiều An Giang  Đội ngũ chức sắc bao gồm: • Hakin ( giáo cả): người đứng đầu hàng ngũ chức sắc Islam, người am hiểu nhiều giáo lí, giáo luật, có phẩm chất tốt • Naep ( phó giáo cả) phụ tá cho Hankin, giải cơng cơng việc giáo vắng mặt • Anly: người giúp việc cho Hankin lĩnh vực xã hội • Imâm: người hướng dẫn tín đồ buổi lễ • Khơtip người giảng giải đạo lí buổi lễ ngày thứ hàng tuần • Tuân: thầy dạy giáo lí cho tín đồ Phần lớn chức sắc Islam có người thân nước ngồi, lần thực nghĩa vụ thiêng liêng đời hành hương thánh địa Mecca trở thành Hadji Những người theo đạo Islam Việt Nam thuộc phái safi dịng sunnit có khoảng 26.000 tín đồ 288 chức Islam - Việc thực hành đức tin tôn giáo tạo cho thánh đường trở thành trung tâm sinh hoạt palay hồi giáo xóa bỏ ảnh hưởng bà la mơn giáo tín ngưỡng dân gian địa dân tộc Chăm - Người Chăm tin tưởng tuyệt đối vào thánh kinh Coran theo họ bao hàm nguyên tắc xã hội luật pháp luân lý cộng đồng, - Kinh Coran thánh thư hồi giáo thiết lập gồm 30 phần , 114 chương, 6.211 câu họ viết tiếng Ả rập, theo hồi giáo kinh Coran lời giáo huấn thượng đế - Kinh Coran tập hợp lời thuyết đạo Moohamce sau dược biên soạn thức - Kinh Coran khơng đơn kinh sách tơn giáo mà cịn có ý nghĩa tính pháp lý xã hội Có nhiều quy định việc vệ sinh ăn ở, hôn nhân cách cư xử gia đình quan hệ xã hội, quan hệ mua bán tài , trị , có tội ác hình phạt , thể quan hệ chặt chẽ đạo với đời - Do họ xây dựng hệ thống giáo dục phục vụ cho mục đích dạy kinh Coran 2.LỄ HỘI Lễ hội nhóm Chăm Islam Nam Boojj chủ yếu sinh hoạt cộng đồng vào dịp kỉ niệm ngày thánh Ala truyền kinh Coran a.Lễ chay niệm tháng Ramanda Cuối ngày 30 tháng , chức sắc Hồi giado vào hẳn Thánh Đường để dự khai lễ thánh Ramanda Kể từ , chức sắc , sinh hoạt Thánh Đường tháng Mỗi ngày đêm họ cầu kinh lần với quy tắc 10 tiếng Malaysia, Indonesia, brunei, Ở nước, tiếng Chăm ngữ hệ với tiếng Êđê, Giarai, Churu • Trong q trình lịch sử, Champa tiệp nhận văn hóa Ấn Độ, sau hồi giáo, với văn hóa lớn Phạn ngữ lẫn lộn ngơn ngữ thuộc văn hóa Hồi giáo du nhập vào văn chương chữ nghĩa Chăm Văn học viết Được phân làm thể loại:  Ariya- trường ca trữ tình  Thơ  Gia huấn ca  Akayet- sử thi Nghệ thuật ca múa dân gian Âm nhạc: có vai trò quan trọng đời sống tâm linh người Chăm  Âm nhạc gắn chặt với múa nghi lễ dân gian nghi lễ tôn giáo  Truớc âm nhạc múa mang nặng tính thiêng, phục vụ nghi lễ, khơng sử dụng làm chức vui chơi, giải trí có tính trần tục Nhạc cụ dân gian Hệ thống nhạc cụ chăm thương đối phong phú đủ cho dàn nhạc:  Bộ gõ trống paranưng, trống ghi năng, chiêng, chũm chọe, đàn đá, mõ, kàrồng ( dây lục lạc)  Bộ dây có đàn ka nhi( nhị mu rùa) đàn chăm pi 13  Bộ có kền saranai, tù sừng trâu, khèn bầu, sáo Điệu múa Chăm  Những phong cách múa truyền thống người Chăm thể mảng điêu khắc như: Vũ Nưc Trà Kiêu, apsara tượng thần Ấn Độ giáo Siva, Uma, Brahma,Visnu  Ngoài điệu múa thiêng, người Chăm cịn có điệu múa sinh hoạt, hội hè: - Múa quạt điệu múa phổ thông mà thiếu nữ hay phụ nữ Chăm biết - Múa Chăm đôi với âm nhạc, tên tiết điệu trống đồng thời tên điệu múa E TỔ CHỨC XÃ HỘI Sinh viên thực : Ngô Thị Hằng  Xã hội: “Palay” đơn vị cư trú tiêu biểu Palay Chăm( làng Chăm) thường định cư vùng gò đất cao, xung quanh ruộng lúa nương rẫy Mỗi palay có khoảng từ 300-400 hộ gia đình, tập hợp nhiều tộc họ sinh sống với Các khuôn viên nhà bố trí theo hướng bắc-nam Trong palay Chăm có đền thờ thần( sang pơ yeang) đầu làng có nhà làng( sang palay) Cách palay khơng xa thường có nghĩa địa( kút, ghơr) Mỗi palay Chăm có đơn vị quản lí hành thơn Tơn giáo đóng vai trị quan trọng trong, chi phối đời sống đồng bào chăm Tiêu chuẩn tôn giáo vốn chọn để gọi thành phần cộng đồng chăm Ý thức tự giác dân tộc người Chăm cao, xong ý thức cộng đồng tôn giáo rõ Bộ mặt xã hội chịu ảnh hưởng lớn nhóm cộng đồng tơn giáo Ngồi vùng cư trú 14 lại có đặc trung riêng Hình thức tổ chức xã hội cổ truyền bảo lưu phần khu vực Thuận Hải, Các thôn theo đạo Bàni, tổ chức xã hội khơng khác thơn Balamon Có tầng lớp tu sĩ bà ni thay cho tầng lớp tu sĩ bà la môn mà Ở Châu Đốc Tây Ninh Hồ Chí Minh hồn tồn khác so với Thuận Hải , cở sở tổ chức xã hội dựa sở tổ chức hồi giáo Islam Mungavơn ( gia đình) đơn vị hợp thành xã hội bảo lưu nhiều tập tục cổ truyền dân tộc Nó phản ánh chế độ gia đình mẫu hệ sở xã hội người Chăm Pley đơn vị cư trú tiêu biểu cho xã hội truyền thống Còn tổ chức theo đơn vị hành cao thực tế khơng cịn, mà mang nội dung Có tài liệu đề cập đến xã hội xưa người Chăm với thị tộc: Cau( pinăng) Dừa Đồng thời cho người Chăm thờ cúng tổ tiên theo dòng: dòng núi (atau chok) dòng biển( atau taxi), mà mối quan hệ có lẽ tổ tiên dòng biển thị tộc Cây Dừa thuộc tầng lớp quý tộc, tổ tiên dòng núi thị tộc Cây Cau, thuộc tầng lớp lao động bình dân Do ảnh hưởng văn minh Ấn Độ mà rõ bà la môn giáo hay Ấn Độ giáo, xã hội Chăm xưa chia làm đẳng cấp:  Braham: Tu sĩ  Ksatriya: quý tộc, vương phái  Vaicya: bình dân  Cudra: nơ lệ Đứng đầu đẳng cấp đảng cấp tu sĩ Trong dân gian phân biệt đẳng cấp như: 15  Halâu chànừng: tức tầng lớp tu sĩ gọi chung tu sĩ bà la môn bà ni  Urang ginup: giai cấp quý tộc  Palwa: giai cấp tơi tớ, đinh Ngồi cịn có từ patau để vua chúa Một nét quan trọng cấu xã hội người Chăm thể qua mói qaun hệ nhóm đồng tơn giáo: bà ni, bà la mơn, Islam Mặt khác, cịn thể qua quan hệ khu vực: Thuận Hải Châu Đốc- Tây Ninh-tp HCM Khu vực Thuận Hải tiêu biểu cho khu vực lưu giữ nhiều yuees tố cổ truyền khu vực châu đôc tây ninh, TP ảnh hưởng nhiều yếu tố hồi giáo islam Theo hình ảnh nhiều dân cư Ảrập , kể hình thức, kiến trúc thánh đường Cư dân có xu hướng gắn với cộng đồng hồi giáo islam với cộng đồng người Chăm Giữa nơi hình thành nhiều yếu tố đặc thù cấu xã hội, sinh hoạy, kinh tế, văn hóa chí việc sử dụng tiếng nói chữ viết thơng thường Ý thức thống dân tộc Chăm nhóm phía nam chưa quan tâm Trong phạm vi tỉnh thuận hải, vốn địa bàn cư trú lâu đời dân tộc Chăm, nên nhiều yếu tố cổ truyền dân tộc bảo tồn nơi khác, phản ánh đầy đủ mối quan hệt hường sung khắc nhóm hồi giáo “ cú” “ mới” (chăm bà ni với chăm và) Nhưng nhóm tôn giáo ý thức chung thành phần dân tộc, khứ, tiền đề lịch sử, quốc gia Việt Nam Châu Đốc, Tây Ninh, thơn xóm tổ chức đơn vị hành Người đứng đầu ơng Hakindo dân chúng bầu Ơng người có uy tín thơng hiểu đạo lí tập tục người Việc Hakin theo dõi việc hành đạo giải vụ tranh chấp dựa vào đạo luật Hakin định vị phụ tá gọi Na ếp với đồng tình dân 16 chúng Ngồi ra, thơn xóm cịn bầu vị trưởng xóm( Ahly) Nhiệm vụ Ahly liên lạc, thỉnh thị ý kiến Hakin nhà nguyện Trên phạm vi rộng hơn, Hakan hợp lại để giải số vấn đề nội dân tộc số khu vực Bên cạnh Hakin, Na ếp, Ahly cịn có vai trị cố vấn bô lão am hiểu tập tục Hồi giáo Nhất vị Imâm, cịn ơng Tn ( thầy học) vị Hadij người có kiến thức uy tín F PHONG TỤC TẬP QUÁN Sinh viên thực : Hồng Quốc Thu Hơn nhân Hôn nhân người Chăm Nam Bộ: Hôn lễ người Chăm Islam có nhiều khác biệt so với lễ người Chăm Bà la môn Chăm Bà Ni, bị ràng buộc giáo luật Chăm Islam , vị trí người phụ nữ khơng coi trọng, tiếp xúc với nam bị hạn chế, vai trị nhân khơng phải thuộc đơi trai gái mà quyền định gia đình Nhưng để tiến hành tới việc dựng vợ gả chồng cho cái, bậc cha mẹ bên thường phải nhờ vào vai trị ơng mai bà mối Sau thỏa thuận bên cha mẹ, vị mai mối định ngày để số người hộ nhà trai đem quà bánh đến nhà cô gái tổ chức bữa tiệc, nhân họ thơng báo cho người biết bên nahf gái lịng gả gái nhà cho bên nhà trai yêu cầu người khách có mặt chứng kiến Cha mẹ chàng trai không thiết phải có mặt buổi lễ mang ý nghĩa xã nhận cuả nhà gái với ông mai nhà trai Tiền dẫn cưới gồm tiền đòng tiền chợ thỏa thuận buổi lễ nà Tuền địng số tiền cưới có tính tượng trưng, tiền chợ số tiền nhà trai trao cho nhà gái sửa soạn lễ cưới Ngồi cịn có số lễ vật khác như: quần áo, nữ trang sau này, số lí 17 mà xảy việc từ bên cần thông báo cho ông mai Tùy theo nguyên nhân gây nên bất thành hôn nhân thuộc nhà trai hay nhà gái lễ vật giao hoàn lại Xã hội Hồi giáo quan niệm, người đàn bà không đủ tư cách định việc nhân nên giáo luật địi hỏi phải có người giám hộ thuộc bên nội, tức vị chủ hơn( Waly: cha, ông nội,hoặc anh em trai) để nói lời chấp thuận vệc hôn nhân thay cô dâu Từ lễ hỏi đến lễ cưới, thời gian ngắn dài tùy thuộc vào trường hợp Cụ thể thời gian người ta thường tổ chức viếng thăm thức bên lần nhà trai sang nhà gái cần có đàn ơng bên phái nhà gái tiếp, rể khơng gặp gỡ nói chuyện với dâu mà lút nhìn để biết dung mạo người phối tương lai với Khác với người Chăm Thuận Haỉ người Chăm Islam Châu Đốc khơng có mùa cưới định Họ chọn dịp thuận tiện, thường tổ chức vào mùa hành hương Lễ cưới thường diễn ngày Ngày đầu nhà dựng rạp để đón khách đến tham dự Trong nhà treo đèn kết hoa, sàn trải thảm, phịng dâu ln trang hồng lộng lẫy, giường cưới có trải niệm đặt gối thêu, trông nom cẩn thận sợ kẻ gian bỏ bùa ám hại Chỉ phụ nữ vào phịng dâu, cịn đàn ơng oahir ngồi gain ngồi Chú rể dâu trang điểm kĩ Mỗi làng, bn có người quen lo chuyện mời đến có đám cưới Bà trang điểm cho dâu gọi muk nok người đàn ơng chăm sóc cho rể nơng nok Cần có người dâu rể phải mặc theo nghi thức lễ giáo Người ta thường cho chàng rể mặc quần ống chít áo dài 18 phết gót Cơ dâu trang điểm phấn son sặc sỡ, tóc bới cao lên đỉnh đầu cài trâm, lớn có hình mảnh trăng lưỡi liềm sao( biểu tượng hồi giáo ) Cô dâu mang nhiều nữ trang như: hoa tai, vòng cooe, vòng tay, nhẫn nhiều cho đẹp Tối đến khách kéo đến nhà trai tụ họp đông đảo, niên thường ca hát rộn ràng theo tiếng trống Trong dịp đám cưới người ta dùng trống , có tiếng tróng vang lên người hịa theo ca hát vui vẻ Cịn gai ngày bị cấm cung, giao tiếp hơm phép tụ tập họp bạn nhà gái để khích lệ dâu Lễ cưới thức diễn nhà gái Đây có lẽ tàn dư văn háo gia đình mấu hệ truyền thống người Chăm cịn sót lại phận người chăm Isla Lễ tổ chức vào ngày thứ nhì, coi ngày yếu Họ hàng bạn bè gia đình nhà trai tụ họp để chuẩn bị đưa chàng rể nhà gái Khi chàng rể bước xuống cầu thang nhà, từ gãi cha mẹ bạn bè hát lên “giã từ cha mẹ”( lameh, la mư), nội dung nhắc lại công công ơn sinh thành, dưỡng ducjcuar cha mẹ nỗi lòng cảm xúc người bước chân rời khỏi gia đình Đồn đưa rể gồm có vị bô lão đầu đến niên ban trống nhạc Người ta thường nhờ cậu bé trai bưng khay có đựng tiền đồng dùng để đựng trầu cau, trầu để nguyên đôi không têm Bên nhà gái, người ta thường trải vải trắng dài từ cửa thảng vào gian nhà để chàng rể theo mà vào gặp mặt dâu Chàng rể bước chân lên cầu thang nhà gái phải cẩn trọng không giẫm lên cầu thang đầu sợ bùa ngải người ác ý cho đầu gối chàng trai bị sụn từ bậc cầu thang Ở sàn phịng dâu ln thắp đèn Bà muk nok có nhiều cách để chống bùa phép bảo vệ cô dâu dùng lư trầm xông khoids vào bàn chân cô dâu đọc lời thần 19 Tối hơm người ta tổ chức lễ “ buộc mùng” cách mời số người phụ nữ có đàn cháu đống đến phịng dâu, người tay giăng mùng sửa soạn giường chiếu cho đôi tân hôn nhằm lấy phước từ người đơng Ngày xưa người ta cịn phủ lên đầu dâu rể miếng vải to xối nước lên Trong buổi vợ chồng phải dùng cơm tượng trưng mâm cơm dĩa Các cụ già nhân bày đồng tiền vợ chồng giành lấy, người vợ dành nhiều người ta tiên đốn tương lai người vợ trỏ thành “ chủ tài khoản”, đảm đương tất tề gia nội trợ Trái lại người vợ e lệ người chồng lấy hết đồng tiền tương lai việc người chồng định đoạt Phịng dâu giữ ngun ngày thứ gỡ bỏ Và vào ngày hơm cha mẹ họ hàng rể đến thăm vợ chồng để tặng quà đồ dùng hàng ngày cho vợ chồng mới, chuẩn bị cho sống gia đình riêng vừa xây dựng  Vấn đề ly hôn người Chăm Islam: Luật tục Islam người chăm nam cho phép đàn ơng có quyền có nhiều vợ ( khơng q vợ) với điều kiện: có đồng ý người vợ trước, có khả chu cấp đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần cách đồng đuuè cho người vợ.Trong thực tế trường hợp đa thê xảy với người Chăm Islam nam Cộng đồng người chăm nam chấp nhận việc ly dị hôn nhân với điều kiện vợ chồng chấp thuận, trước tiến hành ly dị cặp vợ chồng phải qua hịa giải, ly tài sản họ chia đôi ban quản trị jammaah phân định trách nhiệm bên Nếu người muốn quay lại với người vợ phải có đời chồng khác Người đàn ơng có quyền lấy vợ sau vợ ly dị người vợ phải đợi sau tháng( cộng đồng người chăm cho để biết người phụ nữ có mang thai với 20 chồng trước hay không) Các luật tục quy định việc kết hôn, ly dị hay tái hôn tồn thể cộng đơng chấp nhận tn thủ nghiêm ngặt để đuổi người vợ hợp pháp khỏi nhà họ cần đọc câu” al-talaq”(ly hôn) trước người chứng họ đạt ý muốn Tang ma Tang ma người Chăm theo Hồi giáo: Trong người Chăm Jat miền trung làm lễ hỏa táng cho người chết lấy số mảnh xương cho vào kut thuộc gia tộc bên mẹ, người Chăm Islam Nam Bộ theo phong tục địa táng( thổ táng người chết) trình thực lễ tang cho người chết chịu chi phối sâu sắc tơn giáo Islam Khi có người qua đời thành viên cộng đồng jammaah báo tin để cầu nguyện, Họ đặt người hấp hối nằm quay đầu hướng tây nơi tọa lác thánh địa hồi giáo Các thành viên cộng đồng jammaah báo tin đến để cầu nguyện, đọc kinh cho người hấp hối nghe Người ta tin nghe đọc trí óc bệnh nhân sáng suốt trút linh hồn với đầy đủ đức tín người hồi giáo Người Chăm quan niện sống chết đấng Allah an Vì có người chết người tỏng gia đình, họ hàng khơng tỏ thương tiếc khóc lóc, khơng để tang lập bàn thờ Người thân người cố tắm thật sách cho tử thi(mayit) Theo quy định nam giới tắm cho tử thi nam ngược lại Tử thi tắm nước xà bông, sau lau thật khơ sau xối lại nước táo lau khô lần , trước đưa tử thi vào thánh đường người ta lại tắm lần với nước sambahyang “Theo người thành đạo chuyên phụ trách việc người ta dùng xã nước để kỳ cọ nhiều lần cho tử thi, dùng bơng gịn ngosys lỗ tay, lỗ mũi, mắt, miệng cho thật Ngồi 21 cịn phải bóp, vuốt từ bao tử xuống bụng để nặn phân ruột rủa thật kỹ hậu môn ngửi tay khơng cịn mùi thối thơi Sở dĩ phải làm việc đáng sợ người chăm tin chết có vị thần Monkar Nakir tới thẩm vấn vong hồn kẻ bạc mệnh Tử thi quấn lớp vải mầu trắng gọi kaphan Tủ thi nam quấn lớp vải liệm, tử thi nữ bọc lớp vải phủ kín tồn thể, thêm miếng vải làm chăn, miếng làm áo miếng làm khăn đội đầu Giữa lớp vải quấn quanh tử thi lót lớp bơng gịn long não, băng phiến Trước đem vào thánh đường tử thi cột túm lại nút dây đầu, khuỷu tay, lưng, đầu gối chân Tại thánh đường vị Imam chủ trì buổi cầu nguyện cho người cố huyệt đào sâu khoảng 1.5m, chiều dài theo hướng bắc-nam xác chết đặt quay đầu hướng bắc, chân hướng nam bên vách đất người ta khoét lỗ với tử thi Do tử thi ln nằm lệch bên so với huyệt, có tám ván chắn lại người ta thường lựa loại ván nhanh mục để làm vách Người chăm Islam không sử dụng quan tài, ngoiaj trừ đồng bào chăm thành phố hồ chí minh tính chất cộng cư nới thị khồn hco phép họ giữ tục lệ Nếu tử thi đặt quan tài quan tài làm gỗ tạm cần phải chọn vật liệu mau tiêu hủy linh hồn mau giải Khi đưa quan tài gần tới nghĩa địa, nơi có huyệt đào sẵn( thường đào sâu khoảng 1.5m đến 2m chiều ngang 1m, chiều dài vừa với chiều cảu quan tài), quan tài mở người ta xoay cho tử thi quay mặt hướng tây Sau đặt tử thi nằm cho cố định, người ta đậy nắp quan tài hại huyệt theo tập tục người hồi giáo Trong thời gain người có mặt dứi dẫn người có kinh nghiệm vừa 22 đọc kinh vừa lấp đất lại Khác với mộ người Việt , người Hoa, dân tộc khác, mộ người Chăm Islam không đắp thành nấm trịn mà để phẳng có tảng đá đầu mộ cuối mộ người dự lễ chôn cất ngồi xung quanh mộ đọc lời cầu nguyện cho người chết niền tin tín đồ Islam, cầu nguyện thời điểm nhắc nhở giúp người chết đối đáp với vị phán xét Mokar Nakir Sau người ta để lại ngơi mộ khơng có nhang đèn hay vịng hoa mộ Khơng giống người Việt tử thi để nhiều ngày để bà com chịm xóm almf ăn xa nhìn mặt người thân lần cuối, người chăm thực việc chôn cất nhanh “ từ người cố tắt thở chôn cất xong diễn vòng 24h tất việc tang lễ người đàn ơng đảm nhiệm phụ nữ đưa tang đến nghĩa trang Ngay buổi tối sau chôn cất cho người cố số người thân khu vực cư trú đọc kinh cho người cố masijd, surau tư gia, việc đọc kinh kéo dài ngày liền sau chôn cất họ làm tuần cho người chết vào ngày thứ thứ 10, thứ 30, thứ 40 thứ 100 sau ngày chôn Xuất phát từ niềm tin tôn giáo, người chăm không tổ chức nghi thưc bỏ mả, cải táng hay di dời thi hài người chết người Việt họ không tổ chức ngày giỗ kị để tưởng nhớ người chết Mặc dù sau lễ chơn cất họ mời chịm xóm jammaah đến dùng cơm đọc kinh Qur’an cầu ban ân cho người chết khơng có tính chất lễ cúng giỗ Người chăm khồn thờ người chết vị dặt bàn thờ người Hoa Đồng bào chăm vùng nông thôn giưc tập tục người chết đâu chơn đó, di chuyển từ làng sang làng khác Một chơn ngơi mộ vĩnh viễn khơng cải sửa người có quan hệ gần gũi huyết 23 thống chơn cạnh => NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI CHĂM Sinh viên thực : Lò Văn Kệch Người chăm số dân tộc lưu giữ nét văn háo truyền thống dân tộc hầu hết văn háo họ lưu giữ, tác động hoàn cảnh lịch sử- xã hội phát triển cộng đồng , dân tộc nên văn hóa dân tộc chăm có biến đổi, lĩnh vưc kinh tế- xã hội tượng hủ tục lạc hậu dần loại bỏ biến đổi người chăm chịu ảnh hưởng nhiều người Việt ảnh hưởng thể qua văn hóa đời sống thường ngày họ như: trang phục, nhà cửa, việc phất triển kinh tế giao tiếp văn hóa Ngồi họ sống gần gũi, thân thiện giao lưu văn hóa với dân tộc khác Khmer, Hoa Sau nhiều biến cố lịch sử chiến tranh, người Chăm định cư Châu Đốc, An Giang vào thời nhà Nguyễn nằm bên bờ sông hậu, đoạn chảy qua xã Châu Đốc, tỉnh An Giang có làng Chăm cộng đồng người Chăm miền nam Những năm gân fđây nhờ có quan tâm Đảng nhà nước, cấp quyền đời sống người dân nơi có biến đổi tích cực thông qua đầu tư sở hạ tầng , giao lưu văn háo với dân tộc sống người Chăm nơi hòa đồng với dân tộc khác địa phương 24  Một số ảnh hưởng:  Văn hóa vật chất: • Nhà họ theo cấu trúc nhà sàn, nhiên thiết kế lạ mắt Có số nơi họ thiết kế nhà xây nhà nhà có đầy đủ tiện nghi phục vụ sinh hoạt • Trang phục: giữ nét văn hóa trang phục truyền thống • Trong ăn uống:kinh tế gày phát triển, họ biết sử dụng nhiều loại thực phẩm để chế biến ăn thêm phong phú hơn, cấu bữa ăn đa dạng  Văn hóa tinh thần: giao ưu kinh tế văn hóa với người Việt việc sử dụng tiếng Việt phổ biến cộng đồng người Chăm Đặc biệt giáo dục nhà trường, tiếng phổ thông để sử dụng học tập nhiên họ trì tiếng mẹ đẻ dân tộc họ  Hoạt động kinh tế: người Chăm biết áp dụng số biên pháp canh tác chăm sóc giống trồng vật ni việc phát triển kinh tế, họ sử dụng nhiều công cụ đại khơng cịn thơ sơ( máy cày ) biết tận dụng viện pháp kĩ thuật nông nghiệp nhiên hạn chế thiếu nguồn vốn, điều kiện cịn khó khăn  Xã hội: • Những biến đởi xã hội mẫu hệ người Chăm: theo thời gian với phát triển kinh tế- xã hội, sống người Chăm có biến đổi, từ l;àm biến đổi nhiều văn háo mẫu hệ người Chă Tùy theo địa phương, dân tộc mà vai trò quyền hành người phụ nữ thể khác nên việc thừ kế quản lí tài sản, hình thức cư trú sau nhân có nét khác Cộng đồng người Chăm theo đạo Islam có pha trộn gữa yếu tố văn hóa 25 mẫu hệ truyền thống văn hóa Islam, hình thức cư trú sau hôn nhân thể pha trộn này, chẳng hạn trước rể hẳn nhà gái ngày điều khơng cịn bắt buộc, có rể cần rể vài tháng vài ngày Qua việc tiếp nhận yếu tố văn hóa dân tộc anh em, đồng thời việc tự giới thiệu mình, tự khẳng định Văn háo mẫu hệ Chăm dù qua bao hệ nối tiếp tồn tự điều chỉnh, tiếp thu yếu tố để thích nghi với hồn cảnh việc tìm hiểu phát huy, giữ gìn giá trị văn háo điều cần thiết có ý nghĩa sâu sắc • Về nhân: người Chăm Islam Nam Bộ, hôn nhân thực theo nguyên tắc “ cấm tín đồ kết hôn với mẹ ghẻ, gái, chị em ruột, cơ, dì ( anh/ chị em ruột) mẹ ni, chị em bú dịng sữa với mình, mẹ vợ, dâu,con gái riêng vợ (điều 27 chương IV kinh Qur’an ) đảm bảo theo nguyên tắc hôn nhân người Chăm lại xem hình thức nhân anh em họ chéo( nhân cô cậu) hôn nhân anh em họ song song(hôn nhân anh em con bacsvaf nhân dì) khuyến khích Điều không cho phép giáo luật mà cịn nhằm khơng để tài sản lọt bên ngồi trai nhà vợ với người gia đình Tuy hin hf thức nhân khuyến khích lại trái với quy định luật nhân gia đình năm 2000( quốc hội khóa X thơng qua 6/9/2000 có hiệu lực thi hành từ 1/1/2003) bên cạnh tập tục adat Chăm xưa, điều kiện kết hôn nữ 16 nam 18 tuổi nagyf quy định độ tuổi kết hôn pháp luật khac hẳn cộng đồng Islam giáo luật cho phép nam lấy nhiều vợ điều vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng mặt khác theo văn háo mẫu hệ truyền thống người Chăm phận gái giữ nhà, nhười phụ nữ khơng rời bỏ palay, nói 26 khác khơng rời bỏ kut, người đàn ơng xa, lấy người dị tộc, phụ nữ lại lại, gắn chặt đời phạm vi thơn xóm có tâm lý ngồi có hội học hỏi cao so với nam giới • Vị trí người phụ nữ xã hội: nhu cầu phát triển chung xã hội nay, địi hỏi người phụ nữ gia đình khơng làm mẹ, làm vợ, quản lý tài sản, dạy dỗ phạm vi tập tục, mà họ thành viên quan trọng lưu giữ phong tục truyền thống mà thể hoạt động xã hội đại, không ngừng nâng cao trình độ nhận thức, để khơng hỗ trợ cơng tác xã hội mà có khả xốc vác xã hội  Thời đại công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước: bảo tồn, giữ gìn phát huy sắc dân tộc vấn đề đặt thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ddowid sống văn háo tinh thần người Chăm ngày ổn định phát triển đáp ứng nhu cầu người dân Nhận quan tâm Đảng nhà nước, đồng bào dân tộc Chăm biết áp dụng vào thực tiễn hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm nâng cao đời sống phát triển hội nhập với cộng đồng Họ dần bỏ tập tục lạc hâu, thay vào hình thức độc đáo mà không bị sắc văn hóa dân tộc Tóm lại dân tộc khác hình thành văn hóa với nét truyền thống đặc sắc riêng Trong trình sinh sống giao lưu văn hóa dân tộc làm phong phú cho văn hóa cổ truyền cho dân tộc 27 ... sắc văn hóa dân tộc Tóm lại dân tộc khác hình thành văn hóa với nét truyền thống đặc sắc riêng Trong trình sinh sống giao lưu văn hóa dân tộc làm phong phú cho văn hóa cổ truyền cho dân tộc 27... có quan hệ gần gũi huyết 23 thống chơn cạnh => NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI CHĂM Sinh viên thực : Lò Văn Kệch Người chăm số dân tộc lưu giữ nét văn háo truyền thống dân tộc. .. kinh tế, văn hóa chí việc sử dụng tiếng nói chữ viết thơng thường Ý thức thống dân tộc Chăm nhóm phía nam chưa quan tâm Trong phạm vi tỉnh thuận hải, vốn địa bàn cư trú lâu đời dân tộc Chăm, nên

Ngày đăng: 23/04/2021, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w