1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG NAM BỘ

27 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 168,5 KB

Nội dung

BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG NAM BỘ Nội dung thuyết trình I Khái quát chung II Sự biến đổi Văn hóa III Tổng kết I KHÁI QUÁT CHUNG: Mơi trường tự nhiên: Chia khu vực chính: Đơng nam Tây nam Đặc điểm bật: Đông nam bộ: vùng chuyển tiếp cao nguyên đồng bằng, vùng gò đồi với vùng châu thổ Địa hình thấp dần từ Tây bắc xuống Đơng nam Bao gồm tỉnh: Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh Cấu tạo địa chất thổ nhưỡng: cao nguyên đất đỏ núi lửa( phía nam cao nguyên Trung Bộ) Dải đất xám nằm giáp đồng châu thổ(hạ lưu sơng Đồng Nai) Có dải bờ biển đảo nhỏ Khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm cao năm Sơng ngịi có trữ lượng nước lớn phụ thuộc vào mùa mưa Tây nam bộ: gồm tỉnh Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long… Chia thành nhiều tiểu vùng môi sinh Vd: vùng phù sa không ngập nước, ngập nước, châu thổ sông Cửu Long….và số vùng khác Khí hậu: xích đạo Thổ nhưỡng: nhiều loại đất: phù sa, phèn, mặn… Sơng ngịi nhiều, bị chia cắt Rừng biển: rừng ngập mặn, hải sản phong phú Phân bố dân tộc vùng Nam 2.1 Đông Nam Bộ (Gồm cư dân chỗ cư dân từ nơi khác đến)  Cư dân chỗ thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơme, ngữ hệ Nam Đảo: Xtiêng, M’nông, Chơro, Mạ, Chăm, Khơme, Hoa…  Cư dân từ nơi khác đến: Kinh, Mường, Tày, Nùng, Thái, Dao… 2.2 Tây Nam Bộ chủ yếu Chăm, Hoa, Khơ me Ngoài số dân tộc khác từ miền bắc, Tây Nguyên: Kinh, Tày, Thái, Mường, Êđê Những giá trị văn hóa sắc thái vùng  Đơng Nam mang đặc điểm giá trị văn hóa tộc người Mơn-Khơme chủ yếu Đó Văn hóa cư dân địa, làm nương rãy vùng núi cao phía Nam cao nguyên Trung với trình độ phát triển khác với tộc người miền Tây nam Do vị trí địa lí nên văn hóa tộc người khu vực miền Đơng có mối quan hệ nhiều chiều với văn hóa Việt  Tây nam Bộ mang đặc điểm giá trị văn hóa Chăm, Khơme, Hoa Văn hóa tộc người thiểu số miền Tây nam bị chi phối tôn giáo lớn giới: Phật giáo, Hồi giáo, Thiên chúa, Tin lành sắc văn hóa người chăm, Khơ me, Hoa tồn thích ứng với nghi lễ, giáo luật Phật giáo, Hồi giáo…  Văn hóa tộc người thiểu số vùng Nam dấu ấn văn hóa hệ tiền nhân thời sơ sử hàng ngàn năm trước Đó dấu tích cường quốc thời sơ khai với nhà nước Phù Nam , Chân lạp chứng miền đất có Văn hóa phát triển rực rỡ kinh tế, nghệ thuật, tơn giáo tín ngưỡng  Văn hóa tộc người thiểu số vùng Nam phản ánh giá trị tư hoạt động thích ứng với mơi trường: người sống cao nguyên, đồng châu thổ, sông suối, kênh rạch, biển hệ sinh thái rừng, biển, hệ thực vật, động vật… Những yếu tố văn hóa Trong thời đại ngày nay, văn minh cơng nghiệp phạm vi toàn cầu tác động mạnh mẽ vào kinh tế đất nước ta Nhiều yếu tố văn hóa thời đại, quốc tế, quốc gia ngày, tác động đến văn hóa dân tộc văn hóa vùng Năm xuất yếu tố văn hóa xu tất yếu phát triển Tác động mạnh mẽ nhiều phương diện trị, kinh tế, xã hội thời kỳ đổi đất nước làm cho giá trị văn hóa truyền thống đơn vị cộng đồng, gia đình cá thể dân tộc có biến đổi ngày sâu sắc: kinh tế , trị, hình thái gia đình cấu gia đình , tập tuc nhân, văn hóa vật thể dân tộc vùng Nam , ngoại trừ phong cách kiến trúc tôn giáo chùa Khơme, thánh đường Hồi giáo người Chăm; đình , chùa, đền… Trang phục, văn hóa ẩm thực phương tiện vận chuyển, văn hóa phi vật thể dân tộc thiểu số: chữ viết, loại hình nghệ thuật dân gian, tơn giáo tín ngưỡng, lễ hội truyền thống, tri thức dân gian II SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA: Nước ta có 54 dân tộc anh em chung sống hịa hợp lãnh thổ.Với nét truyền thống văn hóa ,xã hội riêng biệt dân tộc ,vì góp phần tạo nên đa dạng sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.Nhưng bên cạnh phát triển đời sống,kinh tế, xã hội số nguyên nhân khác trực tiếp tác động vào số lĩnh vực văn hóa dân tộc khu vực Nam Bộ tạo nên nét chuyển biến thay đổi rõ rệt giũa nét truyền thống cổ truyền đại: NGƠN NGỮ VÀ CHỮ VIẾT: Ngơn ngữ thành tố văn hóa phi vật thể dân tộc vùng Đơng Nam Bộ nói riêng đất nứơc ta nói chung.Khơng nằm ngồi quy luật vận động tất yếu tượng thuộc chất văn hóa Hiện vấn đề ngơn ngữ có thay đổi chuyển biến dân tộc, ví dụ cụ thể như: Ở dân tộc Chăm: Nguồn gốc tiếng Chăm ngôn ngữ người Chăm Đông Nam Á,Trước ngôn ngữ người ChămPa miền Trung Việt Nam.,đâylà ngơn ngữ thuộc nhóm ngơn ngữ Mã Lai-Polynesia hệ ngôn ngữ Nam Đảo Về truyền thống trước người dân tộc Chăm sống sinh hoạt thường ngày giao tiếp với ngôn ngữ dân tộc Nhưng nhờ có q trình giao lưu tộc người khu vực trình cộng cư quan hệ kinh tế,xã hội có quan hệ qua laị tác động lẫn nhau.Nên ngơn ngữ phổ thông (tiếng việt) thâm nhập ,len lỏi vào đời sống cộng đồng dân tộc Chăm.Được dân tộc Chăm sử dụng phổ biến song song với ngôn ngữ dân tộc sống thường ngày.Bên cạnh phận học sinh.sinh viên dân tộc học số ngoại ngữ khác như:Tiếng Anh,tiếng Ả Rập số người dân biết tiếng phổ thông ngày tăng - Ở dân tộc Mạ: Nguồn gốc ngôn ngữ dân tộc Mạ thuộc hệ Nam Á,nhóm ngơn ngữ Mơn-Khơ me Trước tiếp xúc với người Kinh,.mà dân tộc Mạ lại cư trú khu vực đóng kín nên người Mạ biết tiếng phổ thơng,nhất nữ giới lứa tuổi từ 60 trở lên Hiện sau trải qua hai kháng chiến Pháp –Mỹ,vì quê hương người Mạ phần lớn vùng địa cách mạng ,một số khác vùng tạm chiếm nên việc tiếp xúc với người Kinh diễn thường xuyên hơn,ngày mở rộng trở thành nhu cầu sống Đến đa số người Mạ biết tiếng phổ thông chữ quốc ngữ Qua 20 năm sau giải phóng người Mạ biết sử dụng tiếng phổ thông chữ quốc ngữ cách thục trước,nhất giới trẻ CHỮ VIẾT: Cũng ngôn ngữ,chữ viết thành tố thuộc lĩnh vực văn hóa phi vật thể có chuyển biến cách rõ rệt.được biểu cụ thể số dân tộc như: Thứ thể dân tộc Chăm:về nguồn gốc truyền thống dân tộc Chăm có chữ viết riêng,chữ viết chăm sử dụng để viết tiếng chăm,bộ chữ dân tộc chăm bắt nguồn từ chữ Phạn thuộc hệ Bhrami,chữ Chăm ghi lại âm tiết ( có chữ nguyên âm,nhưng chữ ghi lại phụ âm có ngun âm kèm ln đó),chữ thi viết hàng ngang ,từ bên trái sang bên phải Cộng đồng người Chăm ngày có hai nhóm cách biệt nhau:Người tây chăm Campuchia người Đông chăm Việt Nam.chữ viết nơi cách xa nhau: - Người tây chăm phần lớn theo đạo Hồi ngày ưa chuộng dùng chữ Ả Rập - Người Đông chăm Việt Nam theo đạo Hin Đu sử dụng chữ viết riêng họ Trước chữ viết chăm bị hạn chế nên nhiều người dân tộc khơng biết đến.Nhưng sách Đảng nhà nước chữ viết chăm phổ biến rộng rãi hơn, trực tiếp đưa vào giảng dạy trường địa phương Thứ hai thể rõ qua dân tộc Hoa: Về nguồn gốc: Dân tộc Hoa có nguồn gốc từ Trung Quốc nên chữ viết riêng gọi chữ Hán.Ngoài chữ Hán gọi chữ nho, chữ Trung Quốc.Là dạng chữ viết biểu ý tiếng Trung Quốc.CHỮ Hán có nguồn gốc địa sau du nhập vào nước lân cận như: Triều Tiên, Nhật Bản Việt Nam Hiện dân tộc Hoa trì bảo tồng chữ viết dân tộc mình.hiện chữ viết người Hoa đưa vào giảng dạy trường học Thứ dân tộc Khơ me:Chữ viết người khơ me thuộc ngữ hệ Nôm-Khơ me,theo bia đá có lưu lại chữ người khơ me có từ thập kỷ đầu sau công nguyên cải tiến thành chữ khơ me hoàn thiện ngày hôm nay.Nhưng qua thực tế cho thấy rằng,đồng bào người dân khơ-me ,hiện có nhiều người nghe tiếng nói mà khơng đọc chữ viết dân tộc ,bên cạnh số người biết chữ cịn ít,chủ yếu người tu học chùa cịn lại đa phần khơng biết chữ.trước tình hình Đảng nhà nước ta đưa sách nhằm bảo tồn phát huy chữ viết đồng bào dân tộc có dân tộc khơ-me Hiện chữ viết người Khơ- me áp dụng đưa vào giảng dạy trường phổ thông, nơi có đơng đồng bào khơme sinh sống.Từ người dân biết viết tăng lên đáng kể LỄ HỘI: Cũng yếu tố văn hóa phi vật thể.Như ta biết lễ hội kiện văn hóa tổ chức mang tính chất cộng đồng: Lễ hệ thống hành vi động tác nhằm biể tơn kính người với thần linh, qua phản ánh ước mơ đáng người trước cuộ sống mà thân họ chưa có khả thực Hội sinh hoạt văn hó, tơn giáo, tín ngưỡng, nghệ thuật cộng đồng Xuất phát từ nhu cầu sống Hiện bên cạnh biến động kinh tế, văn hóa, xã hội nguyên nhân chủ quan khách quan tác động mạnh mẽ đến yếu tố giá trị truyền thống, sắc văn hóa dân tộc.Một số làm nên thay đổi rõ rệt yếu tố văn hóa lễ hội Nhưng bên cạnh ta phai tự hào vế sắc văn hóa dân tộc giữ vững giá trị truyền thống góp phần tạo nên đặc sắc sắc văn hóa dân tộc Các dân tộc khu vực Nam Bộ có nhiều lễ hội giữ sắc văn hóa khơng bị biến đổi thể dân tộc như: Ở dân tộc Chăm: Thì lễ hội có ý nghĩa giáo dục lớn hệ sau,hướng cội nguồn tâm linh,hướng nhiều giá trị văn hóa cha ơng,thế hệ trước đó.Lễ chăm vơ phong phú đa dạng,bên cạnh giữ nguyên vẹn sắc truyền tống dân tộc ngày như:Lễ hội cầu mưa,lễ hội mở cửa tháp chăm,lễ hội Raya Phik Trok,lễ hội tháp bà Po Nagar Ở dân tộc Khơ-me như: Lễ hội:Đơn Ta,Lễ hội đua bị bảy núi,lễ hội Ók Om Bok (lễ cúng trăng) Dân tộc x’tiêng thi có lễ hội Đâm Trâu, lễ hội cầu mưa… Trên tiêu biểu cho lễ hội dân tộc giữ đươc nét truyền thống, đặc sắc sắc văn hóa dân tộc Những lễ hội cổ truyền, truyền thống mang đậm sắc văn hóa dân tộc bao gồm yêu tố như: Thứ nhất: Là lễ hội gắn liền với đời sống tâm linh,tơn giáo tìn ngưỡng,nó mang tính thiêng thuộc giới thần linh, thiêng liêng, đối lập với đời sống trần gian, trần tục Có nhiều sinh hoạt, trình diễn lễ hội nhìn bề ngồi trần tục, trị vui chơi giải trí, thi tài, diễn xướng mang tính phồn thực, nên mang tính “tục”, lại trần tục mang tính phong tục, nên thuộc thiêng Thứ hai: - Lễ hội cổ truyền,truyền thống sinh hoạt văn hóa mang tính hệ thống tính phức hợp tượng văn hóa dân gian tổng thể tượng bao gồm gần tất phương diện khác đời sống xã hội người: sinh hoạt tín ngưỡng, nghi lễ, phong tục, giao tiếp gắn kết xã hội, sinh hoạt diễn xướng dân gian (hát, múa, trò chơi ) thi tài, vui chơi, giải trí, ẩm thực, … Khơng có sinh hoạt văn hóa truyền thống nước ta lại sánh với lễ hội cổ truyền truyền thống , chứa đựng đặc tính vừa đa dạng vừa nguyên hợp Thứ ba: Chủ thể lễ hội cổ truyền thống cộng đồng, Cộng đồng chủ thể sáng tạo, hoạt động hưởng thụ giá trị văn hóa lễ hội  Đây yếu tố lễ hội truyền thống,cổ truyền dân tộc Ngoài bên cạnh nét bán sắc văn hóa truyền thống mà dân tộc cịn giữ có số yếu rố làm thay đổi ,biến đổi ,cải thiện làm gốc ban đầu.Như:ở lễ hội cúng Thần Lúa (Sayangva ) dân tộc ChơRo:Lễ hội diễn vào tháng âm lịch,đây lễ hội lớn năm dân tộc ChơRo,về truyền thống lễ hội kéo dài nhiều ngày đêm ,thu hút cộng đồng tham gia,họ vui chơi, ca nhảy múa khơng khí náo nhiệt lễ hội sau nhiều ngày nhọc sức lên nương,làm rẫy,đi rừng săn bắt để lo cho ăn ,cái mặc thường ngày Nhưng số nơi người ChơRo tổ chức lễ hội tác động nhiều mặt xã hội nên lễ hội khơng cịn kéo dài quy mô xưa Ở dân tộc M’nông thời gian dài nhiều lý khác nên số lễ hội ngày bị mai dần số lễ hội không đồng bào tổ chức như:Lễ kết nghĩa, lễ đón khách NGUYÊN NHÂN: Sự thay đổi ngôn ngữ, chữ viết lễ hội dân tộc vùng Nam Bộ là:Sự biến đổi theo hai chiêu hướng :thứ biến đổi theo chiều hướng tích cực thứ hai biến đổi theo chiều hướng tiêu cực.với nguyên nhân chủ yếu nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan: Về nguyên nhân chủ quan: + Thì giá trị văn hóa truyền thống dân tộc vùng Nam Bộ như:Ngôn ngữ ,chữ viết , lễ hội ta thấy giá trị văn hóa truyền thống khơng phải giá trị mang tính chất đóng kín,mà ln vận động,tiếp biến với phát triển kinh tế xã hội,chính sách phát triển nhà Đảng nhà nước + Nam Bộ vùng đất có vị trí địa lí thuận lợi hoạt động giao thoa văn hóa khu vưc khác + Quan hệ tộc người khu vực dân tộc khác ngày phát triển yếu tố tác động :do nhu cầu hoạt động :kinh tế ,văn hoa,chính trị,xã hội nguyên nhân tác động đến thay đổi giá trị văn hóa có ngơn ngữ ,chữ viết lễ hội Về nguyên nhân khách quan: + Do sách Đảng nhà nước ta qua thời kỳ + Do phát triển kinh tế, xã hội đất nước ta.Nên giá trị văn hóa truyền thống thay đổi để phù hợp với nhu cầu sống đại + Sự phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ Thời đại công nghệ thông tin đại chúng nguyên nhân trực tiếp làm biến đổi gá trị văn hóa GIẢI PHÁP: Các giá trị văn hóa truyền thống: ngơn ngữ, chữ viết lễ hội thay đổi theo hai hướng tích cực tiêu cực.Thì có giải pháp sau: - Về ngôn ngữ chữ viết: + Đảng nhà nước cần đưa sách khuyến khích, trẻ em, lứa tuổi đến trường để học + Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động đến người dân.khơng con, em nghỉ học lý - Về lễ hội: + Nhà nước ta cần hỗ trợ kinh phí cho dân tộc, đồng thời nâng cao vấn đề tuyên truyền quảng bá hình ảnh lễ hội + Không nên áp đặt khuân khổ cho lễ hội mà để phát triển diễn theo tự nhiên chất + Ngồi phần lễ hội cần mở thêm hoạt động khác: ẩm thực, trò chơi Để tạo nên thu hút với du khách tham gia + Xây dựng chương trình lễ hội dân tộc phạm vi cấp tỉnh, vùng quốc gia định kỳ hàng năm + Xây dựng chế sách đặc thù cho việc bảo tồn nâng cao đời sống cho người dân vùng dân tộc thiểu số + Tái tạo lễ hội truyền thống bị mai dần.bằng cách mời người khu vực ngưới có kinh nghiệm tạo lại lễ hội TƠN GIÁO TÍN NGƯỠNG: - dân tộc Chăm: + Thực trạng: trước người Chăm theo tín ngưỡng dân gian địa ngày dân tộc theo hồi giáo, chia làm nhóm (chăm bà mơn, chăm bà ni, chăm islam) + Nguyên nhân: + Sự tác động sống đại mặt trái chế thị trường làm rạn nứt tôn giáo truyền thống thúc đẩy xu hướng tục hóa xã hội người chăm + Nội tu sĩ giáo lý, giáo lịch không thống với + Do tác động luồng văn hóa làm cho tư tưởng người chăm khơng cịn tin theo tơn giáo truyền thống họ, bắt đầu lìa bỏ tín ngưỡng dân gian địa để tìm đức tin khác Một ý thức tôn giáo xác lập +tổ chức quay phim lại chủ đề nghệ thuật có nội dung mang tính truyền thống, hát hát nghệ nhân cao tuổi +sưu tầm vật dân gian nghệ nhân hệ trước để lại  dân tộc xtiêng, mnông, chơro, mạ: -thực trạng: nghệ thuật dân gian dân tộc khôn phong phú, đa dạng cộng đồng khơme, chăm, hoa Trước hoạt động nghệ thuật mang tính dân gian địa song đến ngày nay, dân tộc giữ đậm chất cá tính sắc riêng dân tộc mình, khơng bị biến đổi  dân tộc chăm -thực trạng: nghệ thuật dân gian người chăm từ lâu đời mang đậm nét tính dân gian vùng Trước tồn hình thức dân gian không phổ biến không phát triển đến hình thức nghệ thuật dân gian đuoẹc phục hồi, phát triển cách tân lại nhiều so với trước - Nguyên nhân: + Do tác động đời sống xã hội nhu cầu người thưởng thức nhiều trước dẫn đến cách tân nghệ thuật để đáp ứng nhu cầu người dân + Do ảnh hưởng văn hóa người nước du nhập vào - Giải pháp: + Sưu tầm sản phẩm nghệ thuật dân gian chăm truyền thống để bảo tồn phát huy + Tổ chức hoạt động có nội dung mang tính dân gian nhằm bảo lưu truyền thống dân tộc chăm + Mở lớp dạy, lớp học lĩnh vực nghệ thuật dân gian cho hệ cháu Dân tộc Hoa: + Thực trạng: nghệ thuật dân gian người Hoa trước với loại hình truyền thống đồ sộ phong phú Ngày họ lưu giữ sắc riêng dân tộc lĩnh vực dân gian nghệ thuật TRANG PHỤC Trang phục tộc người thiểu số Nam Bộ có vai trị lớn xã hội Tuy nhiên khơng phải thành tố bất biến Là thành tố vật chất đời sống người, trang phục biến đổi với môi trường mà tồn Nó biến đổi từ riêng đến chung, biến đổi theo hướng đại hóa theo hướng đại hóa chất liệu lẫn chủng loại, phương pháp kĩ thuật chế tác Xu hướng phản ánh trình độ phát triển cộng đồng đân cư, tộc người, phản ánh giao thoa giao lưu văn hóa trình sống, lao động tộc người nơi Điều phản ánh sau: Đầu tiên, nhận thấy trang phục lao động, sống thường ngày cư dân nơi có biến đổi, âu phục sử dụng phổ biến nhân dân, tỉ lệ trang phục ngày đi, có phụ nữ hay dịp lễ hội truyền thống mà ngày chuyển sang mặc trang phục theo kiểu âu phục Biểu cụ thể trang phục người Khơ-me, trước phụ nữ Khơ-me thường mặc áo dài cổ tròn, mặc theo kiểu chui đầu, không xẻ tà Nay họ ăn mặc giống bà ba đen giống với trang phục phụ nữ kinh, để giản tiện sinh hoạt nhiều phụ nữ khơ me ngày thường mặc giống người Kinh nam Các cô gái mặc áo cánh hoa áo sơ mi Hay với tập tục người Chăm, phụ nữ Chăm đường phải lấy khăn che mặt, thay vào khăn choàng phủ kín tóc.Dân tộc Xtiêng với nghề dệt khơng phát triển, có giao thoa văn hóa với tộc người khác nên trang phục họ có biến đổi thiếu nữ mặc áo chui đầu có màu chàm có hoa văn cẩu vai, nách gấu áo, đầu quấn dải bang nhỏ, mảnh, váy dài bắp chân, có màu đỏ Và chia làm phần ngang Bên cạnh đấy, dân tộc Chơro, trang phục họ biến đổi, mặc theo lối người kinh Phụ nữ thường mang đồ trang sức vòng cổ, vòng tay hạt cườm ngũ sắc đồng, bạc , nhôm….Đối với người Mnông nay, trang phục ưa thích họ loại váy khâu kín hình ống, vải bình thường , khơng thêu hoa văn Nam, nữ niên mặc áo sơ mi, nam giới măc quần âu Tiếp theo, trang phục số tộc người cịn bảo lưu tốt thơng qua lễ hội truyền thống, nghi lễ tôn giáo, cụ thể trang phục người Chăm islam Đối với phụ nữ Chăm ngày cưới: đầu đội mũ nhung đen, đính hạt cườm ngũ sắc, tóc búi cao lên đầu trước đội, mặc áo dài đỏ không xẻ tà, cài vải to màu xanhlam chéo ẻ ngực, ngày cưới, rể đầu đội khăn sal phủ kín lung, có quấn vịng dây ykal màu đen thả xuống ngang ngực, mặc áo karung trắng, dài xà rông hoa văn trám ô vuông, mang nhẫn bạc ngón tay Chiếc xà rơng Chăm Nam Bộ có gần gũi với xà rông người Khơ me Đặc biệt với người Hoa nam bộ, thay đổi trang phục có phần Trong ngày cưới, cô dâu mặc áo tay dài, cổ đứng, váy màu đỏ, thêu hình rồng phượng dân tộc không nới tới dân tộc Khơ me, trang phục cư dân nơi bảo lưu thông qua nghi lễ tôn giáo phật giáo tiểu thừa Tiêu biểu mơ típ trang trí đính hạt cườm hay kim sa sáng lấp lánh kết hợp hoa văn tinh xảo Các loai trang sức vịng cổ, lắc tay hình trăng, lưỡi liềm, giữ nét đặc thù Cuối chất liệu làm nên trang phục có biến đổi từ chất liệu làm từ sang chất liệu làm từ số chất liệ tổng hợp khác Những kĩ thuật thêu, ghép vải… chuyển sang sản xuất máy may Các loại thuốc nhuộm lấy từ tự nhiên thay sản phẩm màu công nghiệp Hiện nay, số dân tộc cịn trì dệt vải dân tộc Mạ, số ít, phần lớn dân tộc khơng cịn trồng bơng dệt vải , thêu thùa, dệt hoa văn dần mai Những trang phục truyền thống cư dân không nhiều Ví dụ tộc người Chơ ro, Xtiêng trước khơng biết dệt vải sau họ có du nhập nghề dệt người GieTriêng, Bana… lân cận không người biết dệt, họ ăn mặc người Kinh, nguồn vải hay trang phục bán chợ Dân tộc Mnông, trước trng nhà ln có khung cửi , có nhà có vài để phụ nữ dệt vải lúc nông nhàn số cị lại Ngun nhân: - Đường lối sách đảng lĩnh vực văn hóa chi phối đến vân động, biến đổi , phát triển đồng bào dân tộc nơi - Sự phát triển kinh tế- xã hội đất nước vùng Nam Bộ với trung tâm thành phố Hồ Chí Minh có sức lan tỏa sâu sắc tồn diện đến đời sống văn hóa truyền thống cư dân nơi Địi hỏi họ cần có nét chuyển biến để phù hợp với q trình vân đơng thời đại - Khoa học kĩ thuật nguyên nhân làm biến đổi giá trị văn hóa truyền thống, làm xuất yếu tố văn hóa Bên cạnh đấy: -Để dệt nên sản phẩm đòi hỏi nhiều kĩ Kĩ thuật nhiều công đoạn, từ xe sợi, nhuộm sợi phức tạp mà nhiều công sức Hơn họ khơng muốn truyền nghề lại cho cháu Bởi lẽ trình độ dân trí họ cao hơn, họ dành hết tiền bạc để học, mở mang tri thức, khơng cịn vất vả., - Trang phục làm có giá thành đắt đỏ, kiểu dáng không đa dạng trang phục cơng nghiệp Điều góp phần làm mai nghề dệt trang phục tộc người - Môi trường xã hội có ảnh hưởng lớn đến việc thay đổi trang phục tộc người Trước đây, trang phục truyền thống, trang phục già làng, trưởng bản, người có địa vị có quy định riêng Đặc biệt trang phục chức sắc người Khơ me có quy định nghiêm ngặt Người ta tuân thủ quy định ấy, họ sợ bị cơng đồng xa lánh Ngày nay, trừ số chức sắc tôn giáo, việc quy định trang phục khơng cịn phù hợp, họ mua thứ họ muốn - Hơn tiềm thức họ, họ muốn thay đổi trang phục để phù hợp với sống họ Như vậy, tính tiện ích trang phục nhanh chóng làm biến đổi nó, theo đà phát triển xã hội BIỆN PHÁP Với thực trạng nguyên nhân biến đổi tng phục tộc người nới trên, nhận thấy nghề trồng dệt vải cổ truyền nghệ thuật tang trí vải của đồng bào nơi tiếp tục biến đổi phủ nhận trơn vài chục năm tới.Vì việc bảo tồn gí trị trang phục việc làm cấp thiết cấp bách + Nâng cao nhận thức quyền cấp địa phương, ban ngành liên quan vai trò văn hóa tộc người tiến trình phát triển kinh tế văn hóa xã hội + Nâng cao nhận thức đồng bào nơi việc giữ gìn trang phục truyền thống Bởi lẽ ý thức cộng đồng tảng thiết yếu để bảo tồn rang phục nơi + Muốn bảo tồn giá trị trang phục truyền thống tộc người phải từ nhận thức, giữ gìn vùng nguyên liệu, trì nghề dệt theo phương pháp đại hóa, giải phóng sức lao động người Phải có thị trường tiêu thụ sản phẩm họ làm để lợi nhuận trì phát triển sản xuất + Phục hồi phát triển làng nghề thủ công truyền thống tộc người nhằm khai thác mạnh vùng vùng nguyên liệu, lực lượng lao động, kỹ truyền thống địa phương + Khôi phục làng nghề thủ cơng khơng có nghĩa sản phẩm làm nhằm mang tính tự cung tự cấp mà dần làm cho trở thành hoạt động kinh tế quan trọng cấu kinh tế chung vùng mang tính thương mại + Trong điều kiện nước ta chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng, đồng bào dân tộc thiểu số, hệ thống giao thơng kém, khó khăn, việc phát triển nghề trồng , dệt vải trước hết đảm bảo nhu cầu vải mặc cho gia đình, bước đầu tạo sản phẩm dệt bán cho khách du lịch, thị, xuất Ở cần có bố trí phối hợp hỗ trợ nghề dệt gia đình cá thể với sở dệt lớn huyện + Hiện kĩ thuật nhuộm chưa cao nên vải dùng thuốc nhuộm truyền thống thường nhanh phai màu Do cần ý nghiên cưú tìm biện pháp nhằm tăng độ bền màu cho vải phổ biến kinh nghiệm cho đồng bào + Nghệ thuật trang trí hoa văn đồng bào độc đáo, người Xtieng, Chơro, … cần xây dựng danh mục hoa văn cổ truyền tộc người nơi Lựa chọn hoa văn độc đáo để đặt cho đồng bào sản xuất NHÀ Ở Thực trạng Nhà truyền thống tộc người ngày chiếm tỉ lệ mà tiếp thu nhiều phong cách kiến trúc mới: Trước hết biến đổi loại hình nhà dài tộc người Môn-khmer Đông Nam Bộ ngày thấy mà thay vào loại nhà nhỏ nhà trệt, nhà đất theo kiểu người Kinh Vùng miền Tây nhà sàn người Khmer ngày mà nhà sàn số phận người Chăm ven sông Hậu An Giang Tại trung tâm thị tứ, thơn ấp, phum sóc, ngày xuất nhà xây lợp ngói hay mái Chất liệu làm nhà có nhiều biến đổi, thay nhà mái lợp từ dừa, sử dụng gỗ, tre làm nhà họ dùng ngói lợp âm dương người kinh, xây nhà cột bê tông người Khmer Đối với nhà người Xtiêng, trình phát triển, nhà họ độc lập hộ gia đình hạt nhân, tiện nghi sinh hoạt ngày đầy đủ Một số dân tộc giữ nét truyền thống ngơi nhà chủ yếu kiến trúc tôn giáo, tiêu biểu chùa người Khmer, thánh đường hồi giáo người Chăm… Sự biến đổi kiến trúc nhà mặt làm biến đổi nét đặc trưng văn hóa truyền thống dân tộc nơi đây, theo hướng đại hóa hơn, mặt đánh dần khơng gian văn hóa sinh hoạt ngơi nhà Nhà thân không gian sinh hoạt thành viên gia đình, cộng đồng, nơi diễn hoạt động tín ngưỡng cúng ơng lúa, bà lúa, lễ cúng đặt tên, lễ nôi…,nay dần tính ngun sơ vốn có Ngun nhân: - Do giao lưu văn hóa tộc người q trình sống làm việc - Chính sách phát triển kinh tế văn hóa- xã hội Đảng nhà nước, giao lưu kinh tế, văn hóa tộc người - Trong tiềm thức thân tộc người, họ muốn sống đầy đủ tiện nghi sinh hoạt gia đình trình độ nhận thức họ cao so với trước - Các nguyên vật liệu để làm nên nhà so với trước, giá thành lại đắt, tốn nên họ chọn xây nhà theo người kinh chủ yếu - - - - BIỆN PHÁP Cơ quan quyền địa phương cần có biện pháp cụ thể như: tuyên truyền nâng cao ý thức người dân việc gìn giữ trang phục Hỗ trợ kinh phí cho đồng bào dân tộc nơi đây,để họ tu sửa hệ thống nhà cửa Củng cố tổ chức, máy, đội ngũ làm công tác văn hóa thong tin vùng Nam (biết rõ đặc điểm văn hóa tộc người, trang bị cách chủ trương Đảng kịp thời để phổ biến tới đồng bào) Thành lập bảo tàng, mời người cộng đồng dân tộc có trình độ tay nghề để tạo dựng nhà truyền thống họ Xây dựng khu du lịch cộng đồng phum, sóc, cơng đồng , mang tính giới thiệu cho du khách nước thăm quan nét độc đáo kiến trúc nhà nơi đây, kết hợp giới thiệu cho du khách trang phục, ẩm thực độc đáo đồng bào nơi 7.ẨM THỰC: Có nhiều ăn miền Nam kết tổng hợp biến hóa từ nhiều văn hóa vùng miền khác nhau, trải qua chiều dài lịch sử kéo dài hàng trăm năm Khi đất nước ta phát triển giao lưu văn hóa, bắt nguồn cho biến hóa ăn Tuy nhiên, ăn giữ chất nguyên liệu cách chế biến có phần thay đổi + Chăm: Bất thịt thú người Chăm kho được, kể thịt giơng thường kho trã đất nung Hai loại gia vị thảo dược thường dung thịt kho xả sào giơng Ngày thịt kho người Chăm có biến đổi người ta kho thịt với rau sử dụng nhiều gia vị cari, ngũ vị hương Ngồi ra, người Chăm có kho chế biến từ thủy sản: cá kho, lươn kho… Từ xa xưa mắm đặc trưng thiếu bữa ăn người Chăm Mắm làm từ cá nước nước mặn Mắm cá nước thường loại cá kích thước nhỏ long tong, rơ… Cá bắt rửa trộn với muối theo tỉ lệ để dung mau hay lâu Ngoài để mắm có vị chua thơm, người ta hay trộn vào cá cơm nguội bắp rang giã thành bột Mắm cá biển vậy, thường cá có kích thước nhỏ cá cơm, cá nục……có người Chăm cịn muối mắm cá mòi, cá thu Tùy thời gian sử dụng mà trộn muối theo thích hợp Ngày nay, muối mắm cá nước có nơi cịn trộn them đường ăn, để mắm có màu hồng vị chua + Khmer: Do đặc điểm địa hình sinh hoạt kinh tế, văn hóa Khmer Nam chịu tác động lớn văn minh sông nước, mà người Việt chủ thể Ở nguồn lương thực - thực phẩm lúa, cá rau kể loại rau đồng, rau rừng Từ phong phú, dư dật mà trải suốt q trình khai hoang dựng nghiệp, ăn, thức uống hàng ngày người Khmer cho dù hoàn cảnh nào, thiếu thốn đạm bạc, hay đầy đủ ngỏa nguê, họ không khám phá sáng tạo nhiều phương thức nuôi trồng, đánh bắt để chế biến vơ số miếng ngon cách có từ đặc sản địa phương Cũng văn minh lúa nước chi phối nên ta thấy khác biệt cách ăn uống người Khmer Người Khmer Nam xa xưa thường dùng tay không để đưa loại thức ăn vào miệng thay cho đôi đũa Bởi ăn uống "gọn" nhanh Nhưng nay, dùng tay để đưa thức ăn vào miệng khơng cịn phù hợp với xu phát triển vũ bão văn hóa Họ dùng muỗng, nĩa để thay Và phải sống quần cư với dân tộc khác, dân tộc Kinh nên đôi đũa trở thành cơng cụ thức thay muỗng, nĩa đôi bàn tay chai sạm người Khmer + Dân tộc Hoa: dân tộc giữ gìn sắc dân tộc đậm nét, ăn người Hoa giữ truyền thống, khơng ăn người Hoa tiếp thu thêm từ nhiều dân tộc lân cận khiến cho văn hóa ẩm thực thêm phong phú Món ăn người Hoa bị ảnh hưởng dân tộc khác trình cộng cư lâu dài nên văn hóa dân tộc có hịa hợp giao thoa lẫn Sự giao lưu văn hóa ẩm thực dân tộc thể hai phương diện: thứ nhất, dân tộc ăn ăn dân tộc kia; thứ hai, dân tộc sử dụng ăn dân tộc có chế biến lại cho phù hợp với vị Sự tiếp biến văn hóa ẩm thực người Hoa làm cho ăn dân tộc khơng ngừng phong phú qua việc tiếp thu chế biến lại, tạo hương vị khác Bún nước lèo người Khmer ví dụ Món vốn đặc trưng người Khmer người Hoa ưa thích Bún nước lèo chế biến từ tơm, cá nấu nhừ, rỉa bỏ hết xương, nêm vào nước lèo sả, ớt, củ ngải bún giã nhuyễn, sau nêm mắm bị-hóc vào cho đậm đà Ăn kèm với loại rau húng nhủi, húng quế, hẹ, bắp chuối Nhưng bún nước lèo qua tay thợ nấu người Hoa ngun liệu khơng giữ ngun cũ, mà thêm bớt cho phù hợp với “gu” mình: người Hoa lại cho thêm tép bóc vỏ, thịt heo quay số loại rau khác, mà loại rau đơi khác hẳn nguyên gốc Một ăn đặc trưng người Khmer canh xiêm lo Canh xiêm lo loại canh chua nói chung, người Khmer nấu với đầu xương cá khô rau ghém (chuối non bắp chuối) Nấu người Khmer thường dùng me cơm mẻ Nhưng canh xiêm lo qua bàn tay chế biến bà nội trợ người Hoa họ có cách làm khác chút: nấu canh xiêm lo, người Hoa dùng rau ghém đầu xương cá khô, lại không dùng me cơm mẻ; cá khô dùng để nấu canh này, người Hoa thường dùng loại khơ cá sửu, khơng phải cá lóc người Khmer Đối với ăn người Hoa, dân tộc Khmer có chế biến lại Bên cạnh đó, dân tộc Mnơng, Xtiêng, Mạ, Chơro bị ảnh hưởng ăn dân tộc gần giữ chất Như vậy, q trình cộng cư lâu dài dân tộc vùng đất Nam khiến mặt văn hóa hịa hợp giao lưu lẫn Mỗi dân tộc, lưu giữ văn hóa riêng mình, đồng thời đóng góp vào văn hóa chung vùng đất làm cho văn hóa Nam nói chung, văn hóa ẩm thực Nam nói riêng có phong phú, đa dạng nhiều màu sắc  Giải pháp: Việc trì, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa ẩm thực cần thiết, thời kỳ mở cửa, giao lưu hội nhập phát triển mạnh Cũng hoạt động sinh hoạt văn hóa khác, sinh hoạt ăn uống truyền thống tộc người chứa đựng tích cực tiêu cực, lạc hậu cổ hủ Đó tính tất yếu phát triển Đương nhiên thời đại mới, muốn trì thuộc thời qua người ta phải xem xét, chắt lọc lấy hay, tích cực Đây vấn đề phức tạp, cần phải có người, tổ chức hay quan chun mơn nhìn nhận đánh giá Việc bảo tồn văn hóa truyền thống nói chung bảo tồn văn hóa ẩm thực nói riêng trách nhiệm tổ chức, quan chức Song khơng thành cơng việc làm khơng nhân dân ủng hộ Vì cơng việc phận tổ chức, quan chức phải tuyền truyền, giáo dục văn hóa truyền thống cho cộng đồng, tạo nên ý thức giữ gìn di sản văn hóa cho người Hiện nay, nhiều nhà hàng phục vụ theo lối sinh hoạt ăn uống truyền thống Đây biểu tư mới, có ý thức trân trọng văn hóa truyền thống Vì thế, hình thức bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Vấn đề quan chức năng, quan chuyên ngành cần phối hợp chặt chẽ việc định hướng cho loại hình văn hóa hướng, mục đích khơng xa lạ với văn hóa truyền thống dân tộc Phương tiện vận chuyển: Cũng đất nước ta ngày phát triển nên phương tiện vận chuyển dân tộc có thay đổi Trước đây, phương tiện vận chuyển dân tộc X tiêng, M nông, Chơro, Mạ chủ yếu gùi đan tạo hình với đặc trưng khác để vận chuyển lương thực, hoa màu, nước, lâm thổ sản nhiều vật dụng khác lao động sản xuất đời sống thường nhật Các dân tộc Khmer, Chăm Nam Bộ sử dụng xe trâu, bò để vận chuyển Các tộc người Khmer, Chăm, Hoa vùng sơng nước miền Tây Nam Bộ có thuyền ghe để lại buôn bán song nội địa hoăc qua biên giới….Bây giờ, hầu hết dân tộc sử dụng phương tiện đại xe đạp, xe máy, ô tô, xe tải,… để làm cho sống tốt hơn, mức sống người dân nâng cao Không phải phương tiện đại vào sống người đồng bào dân tộc họ không dùng phương tiện truyền thống xe bò, thuyền ghe hay gùi mà tất phương tiện người dân sử dụng xen lẫn vào để đời sống thuận tiện thuyền ghe gắn thiết bị máy móc hay lại thường ngày xe máy, xe đạp,… Sự biến đổi phương tiện vận chuyển cư dân Nam Bộ phù hợp với phát triển đất nước, tác động phần vào đời sống người dân, khiến cho đời sống đồng bào có nếp sống cao Đây biến đổi tích cực CƠNG CỤ SẢN XUẤT: THỰC TRẠNG Công cụ sản xuất giá trị văn hóa vật thể gắn bó phản ánh trình độ phát triển loại hình kinh tế xã hội dân tộc vùng Nam Bộ Trước dân tộc vùng Nam Bộ chủ yếu dùng công cụ thô sơ gắn với đặc điểm kinh tế ruộng nước cày làm đất, nọc đất, hái cắt lúa Công cụ gắn với hoạt động kinh tế nương rẫy tiêu biểu chà gạc chủ yếu công cụ làm gỗ, tre, nứa, nên chất lượng cịn khơng sử dụng lâu dài Ngồi cơng cụ làm nương rẫy cịn có ngư cụ để đánh bắt cá : lưới, chài , đăng , , nơm, Ngày dân tộc Nam Bộ biết sử dụng công cụ tiên tiến dần thay công cụ truyền thống lạc hậu Họ biết sử dụng công cụ sắt thay cho cơng cụ gỗ thơ sơ, từ nâng cao chất lượng sống 10.ĐỒ DÙNG SINH HOẠT THỰC TRẠNG Đồ dùng sinh hoạt giá trị văn hóa vật thể ( vật dụng phục vụ sinh hoạt cá nhân gia đình đời sống ngày cộng đồng tộc người tự sản xuất hay trao đổi, mua bán với tộc người xung quanh Đồ dùng sinh hoạt gia đình hay cộng đồng phản ánh loại hình kinh tế, trình độ phát triển kinh tế xã hội, truyền thống văn hóa tộc người lịch sử Đồ dùng sinh hoạt dân tộc Khơ Me, Chăm, Hoa Nam Bộ nhìn chung đơn giản nếp sống người nông dân sống chung với nước lũ hàng năm Đồ dùng sinh hoạt dân tộc nơi nhìn chung khơng thay đổi nhiều chủ yếu loại đồ đựng chum, bể đựng nước ngọt, loại nồi để nấu ăn Đồ dùng sinh hoạt dân tộc M’nông, Xtiêng, Chơro, Mạ có sống xã hội cổ truyến cịn khó khăn chưa phát triển Trước đồ dùng sinh hoạt làm tre nứa ,nhưng ngày đồ dùng sinh hoạt thay nhôm, sắt, inox,…chất lượng sử dụng đảm bảo tiện nghi Cuộc sống người dân nâng cao NGUYÊN NHÂN - Trong thời đại ngày nay, văn minh cơng nghiệp phạm vi tồn cầu tác động mạnh mẽ vào kinh tế đất nước ta Nhiều yếu tố văn hóa thời đại, quốc tế, quốc gia ngày, giờ, tác động đến văn hóa dân tộc vùng Nam Bộ - Đời sống kinh tế dân tộc vùng Nam Bộ chịu tác động mạnh mẽ, toàn diện biến đổi sâu sắc phương diện loại hình, cấu, phương thức cơng cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt,… - Do chịu tác động kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa người dân Nam Bộ chịu ảnh hưởng khơng nhiều GIẢI PHÁP - Khuyến khích người dân sử dụng cơng cụ, đồ dùng thơ sơ có, đồng thời vận động người dân sử dụng công cụ sắt, đồ dùng nhựa để kéo dài thời gian sử dụng đồ dùng gia đình - Tuyên truyền cho người dân biết lợi ích việc sử dụng công cụ sắt, đồ dùng nhựa, inox, Từ tạo sản phẩm dư thừa làm cho sống người dân đầy đủ III PHẦN TỔNG KẾT  Văn hóa dân tộc vùng Nam Bộ phận văn hóa quốc gia Là xứ sở văn hóa tơn giáo, phật giáo, hồi giáo…bên cạnh tín ngưỡng dân gian đậm đà cá tính tộc người văn hóa Nam hàng trăm năm qua biểu du nhập, số tôn giáo giới đời sống văn hóa tâm linh 1số tộc người đạo Phật ngành tiểu thừa người Khơme, đạo Hồi người Chăm, , đạo Thiên Chúa, Cao Đài số tộc người miền Đông Nam  Trong xu hội nhập, phát triển kinh tế văn hóa quốc gia giải pháp bảo tồn, phát huy văn hóa tộc người Đảng Nhà nước cần có biện pháp cụ thể, phù hợp với diễn biến cụ thể tộc người, địa phương toàn vùng phát triển kinh tế - xã hội Việc bảo tồn phát huy giá trị Văn hóa dân tộc tồn vùng ngồi vấn đề chung có vấn đề cụ thể đặt Từ thực tiễn vùng Văn hóa Nam nói chung dân tộc thiểu số(chăm, hoa ,khơme, mạ, xtieng, m’nơng, chơ ro) nói riêng xu phát triển đất nước nay, để việc bảo tồn phát huy cas giá trị Văn hóa cần thực nội dung sau đây: nâng cao nhận thức quyền cấp, ban ngành chức liên quan vai trò mối quan hệ văn hóa kinh tế phát triển Củng cố tổ chức, máy đội ngũ làm công tác văn hóa thong tin vùng nam bộ; đổi nâng cao chất lượng hoạt động thiết chế văn hóa cho sát với tình hình thực tiễn nhu cầu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa ttrong bối cảnh cơng nghiệp hóa, kinh tế thị trường, kinh tế du lịch toàn vùng Nam Tăng cường hình thức thơng tin đổi nội dung tun truyền văn hóa làm cho đơng bào dân tộc, hệ trẻ tự hào vh dân tộc vh vùng nam để có ý thức bảo tồn phát huy tình hìnhphát triển ... tộc người, địa phương toàn vùng phát triển kinh tế - xã hội Việc bảo tồn phát huy giá trị Văn hóa dân tộc toàn vùng vấn đề chung có vấn đề cụ thể đặt Từ thực tiễn vùng Văn hóa Nam nói chung dân. .. văn hóa Việt  Tây nam Bộ mang đặc điểm giá trị văn hóa Chăm, Khơme, Hoa Văn hóa tộc người thiểu số miền Tây nam bị chi phối tôn giáo lớn giới: Phật giáo, Hồi giáo, Thiên chúa, Tin lành sắc văn. .. sở văn hóa tơn giáo, phật giáo, hồi giáo…bên cạnh tín ngưỡng dân gian đậm đà cá tính tộc người văn hóa Nam hàng trăm năm qua cịn biểu du nhập, số tôn giáo giới đời sống văn hóa tâm linh 1số tộc

Ngày đăng: 23/04/2021, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w