1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẢO TỔN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC

31 369 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 378,54 KB

Nội dung

VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU -BẢO TỔN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC MỤC LỤC I VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA LÀNG NGHỀ Một số nét lịch sử .2 Khái niệm làng nghề phân loại làng nghề 2.1 Khái niệm .3 2.2 Phân loại làng nghề 2.3 Các nhóm làng nghề .5 Ý nghĩa tác dụng làng nghề 3.1 Tạo việc làm 3.2 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế .8 3.3 Làng nghề góp phần quan trọng vào kim ngạch xuất .8 3.4 Bảo tồn, chấn hưng phát triển làng nghề không phát triển kinh tế theo ý nghĩa thông thường, mà phát huy giá trị văn hoá dân tộc tăng trưởng kinh tế 3.5 Làng nghề giữ vai trò quan trọng việc phát triển du lịch văn hoá giới thiệu với nhân dân nước bạn bè quốc tế đặc trưng văn hoá, phong tục tập quán dân tộc, làng nghề, làm phong phú thêm sản phẩm du lịch 10 II NHIỆM VỤ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRONG TÌNH HÌNH MỚI 11 Làng nghề với công xây dựng nông thôn .11 Cơ hội thách thức 12 Những vấn đề .13 3.1 Những khó khăn, yếu chủ yếu làng nghề nay: 13 3.2 Hướng bảo tồn phát triển .18 3.3 Khó khăn trước mắt 19 III NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 19 CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu Làng nghề, với sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo, có ý nghĩa to lớn đời sống kinh tế, văn hóa dân tộc ta Trong thời kỳ phát triển đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, cần có giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề, để làng nghề góp phần có ý nghĩa nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước I VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA LÀNG NGHỀ Một số nét lịch sử Sử sách ghi chép sản phẩm thủ công nước ta xuất từ thời Đông Sơn, cách ngày từ hàng nghìn năm, trước hết nghề luyện kim, đúc đồng, rèn sắt phục vụ nông nghiệp Sau đó, đến Thế kỷ XI - XIV, Nhà nước Đại Việt phục hưng, sản phẩm thủ công xuất ngày nhiều ngày tinh sảo, gốm, dệt, làm giấy dó, tranh dân gian, đúc đồng, v.v Dưới thời Lê (Hậu Lê) thời Mạc kếo dài suốt 300 năm (Thế kỷ XV XVII), nhiều làng nghề đời Đến thời Nguyễn, loại hàng thủ công phát triển ngành dệt, sau gốm sứ, kim hoàn, rèn đúc đồng, Ngay từ thời đó, nhiều làng nghề vùng tiếng nước, từ Bắc đến Nam, vậy, nhiều làng nghề tập trung miền Bắc, vùng châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Đáy; coi nôi nhiều nghề thủ công Việt Nam Những địa phương đông đặc làng nghề là: Hà Tây, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Hà Nam, Thái Bình, Hà Nội Những nghề thủ công truyền thống tiếng bậc nước tập trung vùng này, như: làm giấy dó, dệt tơ lụa, đồ gốm, đúc đồng, khắc gỗ, sơn thếp, sơn mài, khảm trai, thêu ren, tranh dân gian, đóng thuyền, in mộc bản, làm rối nước, làm nón, làm quạt giấy, nghề kim hoàn, v.v Nhiều làng nghề nước ta có truyền thống, tuổi nghề cao, từ vài trăm năm đến hàng nghìn năm Sự hình thành làng nghề thường gắn với việc thợ thủ công tập hợp lại theo yếu tố kinh tế, vùng tập trung đông dân cư có nhu cầu hàng thủ công (phục vụ nhu cầu sản xuất nông nghiệp, ăn, ở, lại, thờ cúng ) để phục vụ cho vua quan chốn kinh kỳ Làng nghề thường hình thành nơi thuận tiện giao thông thủy gần nguồn nguyên liệu Nghề thủ công làng nghề phát triển công lao vị tổ nghề chủ động dạy nghề cho dân địa phương vùng xung quanh Có sản phẩm gốm Chu Đậu (Hải Dương) từ cuối kỷ XIV với loại men loại hoa văn độc đáo, trình độ cao kỹ thuật mỹ thuật, coi tuyệt đỉnh đồ gốm cổ truyền Việt Nam Có làng nghề làng gốm Bát Tràng, làng nghề CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu giấy dó Yên Thái, giấy sắc Nghĩa Đô, giấy dó An Cốc Phong Khê có tuổi nghề từ 500 đến gần 800 năm Làng nghề dệt tơ lụa Vạn Phúc (Hà Tây) với sản phẩm độc đáo lụa, là, gấm, vóc, the, đũi, lĩnh xuất từ kỷ III sau Công Nguyên Làng nghề Bát Tràng có lịch sử từ Thế kỷ XI, vua Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long, đưa theo số thợ thủ công vùng Bạch Bát (huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình ngày nay) vê kinh kỳ Khi thuyền ngược sông Hồng, họ phát vùng có hàng chục gò đất sét trắng, thích hợp để sản xuất gốm sứ có chất lượng, liền dừng lại lập làng với tên gọi Bạch Thổ phường, sau đổi thành Bát Tràng Phường Trải qua nhiều năm thăng trầm, ngành nghề thủ công mỹ nghệ có lúc thịnh, lúc suy Thời tập trung, quan liêu, bao cấp, thủ công nghiệp liệt vào "nghề phụ nông dân", sở tư nhân sản xuất, kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ cải tạo, từ mai dần Phải đến năm đổi mới, ngành nghề thủ công mỹ nghệ khôi phục; làng nghề hồi sinh Nhiều địa phương có làng nghề với sản phẩm thủ công mỹ nghệ đặc trưng tiếng nước; gốm Bát Tràng (Hà Nội)), gốm Chu Đậu, Phù Lãng (Hải Dương), dệt thổ cẩm (Hoà Bình, Nình Thuận), chạm bạc Đồng Xâm (Thái Bình), dệt La Phù, lụa tơ tằm Vạn Phúc (Hà Tây), tranh Đông Hồ, rượu Làng Vân (Bắc Giang), đá mỹ nghệ Non Nước (Đà Nẵng) Hoa Lư (Ninh Bình), đúc đồng Ý Yên (Nam Định), Đại Bái (Bắc Ninh) Phước Kiều (Quảng Nam), nước mắm Phú Quốc, nước mắm Phan Thiết, đồ gốm Bình Dương, v.v Khái niệm làng nghề phân loại làng nghề 2.1 Khái niệm Lâu khái niệm làng nghề thường hiểu theo nhiều cách khác Có nhà nghiên cứu cho "Làng nghề thiết chế kinh tế- xã hội nông thôn, cấu thành hai yếu tố làng nghề, tồn không gian địa lý định bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống nghề thủ công chính, họ có mối liên kết kinh tế, xã hội văn hóa" (Trần Minh Yến, 2004) Có nhà nghiêu cứu định nghĩa "Làng nghề truyền thống làng nghề cổ truyền làm nghề thủ công Ở không thiết tất dân làng sản xuất hàng thủ công Người thợ thủ công nhiều trường hợp đồng thời làm nghề nông Nhưng yêu cầu chuyên môn hóa cao tạo người thợ chuyên sản xuất hàng truyền thống làng quê mình" (Bùi Văn Vượng, 2002) Thế nhưng, trải qua nhiều bước phát triển, thấy nay, (i) làng nghề không bó hẹp khuôn khổ công nghệ thủ công, thủ công chính, mà số công đoạn khí hóa bán khí hóa (ii) làng CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu nghề, sở sản xuất hàng thủ công, mà có có sở dịch vụ ngành nghề phục vụ cho sản xuất, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ phân phối hàng hóa, cung ứng đầu vào đầu cho sản phẩm làng nghề 2.2 Phân loại làng nghề Cũng có cách phân loại làng nghề khác Nhiều nhà nghiên cứu trí hai cách phân loại nhhư sau: (1) Phân loại theo số lượng làng nghề: (i) làng nghề nghề làng nghề nông ra, có thêm nghề thủ công nhất; (ii) làng nhiều nghề, làng nghề nông có thêm số nhiều nghề khác (2) Phân loại theo tính chất nghề: (i) làng nghề truyền thống làng nghề xuất từ lâu đời lịch sử tồn đến ngày nay; (ii) làng nghề làng nghề xuất phát triển lan tỏa làng nghề truyền thống du nhập từ địa phương khác Một số làng hình thành chủ trương số địa phương cho người học nghề nơi khác dạy cho dân địa phương nhằm tạo việc làm cho người dân địa phương Năm 2006, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 quy định nội dung tiêu chí công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống Theo đó, Nghề truyền thống nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền Làng nghề nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác Làng nghề truyền thống làng nghề có nghề truyền thống hình thành từ lâu đời Cũng theo Thông tư nói trên, tiêu chí dùng để công nhận nghề truyền thống, làng nghề làng nghề truyền thống quy định sau: Nghề công nhận nghề truyền thống phải đạt 03 tiêu chí sau: (a) nghề xuất địa phương từ 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; (b) nghề tạo sản phẩm mang sắc văn hóa dân tộc; CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu (c) nghề gắn với tên tuổi hay nhiều nghệ nhân tên tuổi làng nghề Làng nghề công nhận phải đạt 03 tiêu chí sau: (a) có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn; (b) hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 02 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; (c) chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước Làng nghề truyền thống công nhận phải đạt tiêu chí làng nghề có nghề truyền thống theo quy định Thông tư Đối với làng chưa đạt tiêu chí công nhận làng nghề (theo tiêu chí (a) (b) đây) có nghề truyền thống công nhận theo quy định Thông tư công nhận làng nghề truyền thống 2.3 Các nhóm làng nghề Theo thống kê năm 2004, nước có 2.017 làng nghề, có khoảng 300 làng nghề truyền thống, bao gồm 1,4 triệu sở sản xuất với nhiều loại hình tổ chức sản xuất từ hộ gia đình đến tổ sản xuất, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân loại hình công ty Số 2017 làng nghề phân bố sau (số liệu năm 2004): - Đồng Sông Hồng: 866 làng; - Đông bắc: 164 làng; - Tây Bắc 247 làng; - Bắc Trung Bộ: 341 làng; - Nam Trung Bộ: 87 làng; - Tây Nguyên: làng; - Đông Nam Bộ: 101 làng; - Đồng Sông Cửu Long: 211 làng Như vậy, thấy làng nghề tập trung chủ yếu đồng Sông Hông, nơi có đến 80% hộ nông dân tham gia làm hàng thủ công Riêng tỉnh Hà Tây (cũ) có đến 258 làng, coi "đất trăm nghề), nơi có làng nghề tiếng từ lâu đời lụa Vạn Phúc, mây tre đan Phú Vinh, khảm Chuyên Mỹ, v.v… Đáng ý từ năm 2004 đến nay, tình hình làng nghề địa phương có nhiều thay đổi, nhiều làng nghề hình thành, có làng nghề địa phương công nhận thức văn bản, có làng chưa CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu công nhận thức Song nay, chưa có thống kê thức cập nhật số lượng làng nghề có nước; đó, số liệu dùng (2017 làng nghề) thấp so với thực tế (ví dụ, theo số liệu năm 2004, Thừa Thiên-Huế có 04 làng nghề, thực tế có đến 88 làng nghề) Làng nghề chia thành 14 nhóm sau (1) Mây tre đan; kể sản phẩm đan lát, bện thủ công (kể bàn nghế, nón lá); (2) Cói (3) Gốm sứ; (4) Sơn mài, khảm trai; (5) Thêu, ren; (6) Dệt (vải, khăn tay, áo, khăn quàng, kể dệt thổ cẩm); (7) Đồ gỗ (đồ mộc dân dụng, gỗ mỹ nghệ, điêu khắc gỗ, làm trống); (8) Đá mỹ nghệ; (9) Giấy thủ công; (10) Tranh nghệ thuật (bằng hoa khô, tre hun khói, khô, ốc… ); hoa loại vải, lụa, giấy; (11) Trò chơi dân gian (sản xuất biểu diễn rối cạn, rối nước, tò he) (12) Sản phẩm kim khí (đồ đồng, sắt, nhôm … sản xuất tái chế); (13) Chế biến nông sản, thực phẩm (các loại nước chấm, bún bánh, miến dong, đường, mật, mạch nha, rượu, trà, kể đóng giày da); (14) Cây cảnh (gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh) Việc phân nhóm quy ước; nay, chưa có nghiên cứu đầy đủ phương pháp luận phân nhóm làng nghề Năm 2004, Dự án Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) hợp tác với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phân 11 nhóm thuộc ngành nghề thủ công nghiệp, không đề cập làng chế biến nông sản thực phẩm, cảnh … Có thể thấy: nhu cầu thị trường, có ngành nghề xuất hình thành làng, làm phong phú thêm danh mục làng nghề Trong nhóm làng nghề nói trên, nhóm mây tre đan phát triển phổ biến nhất, chiếm đến 24% số làng nghề 25% số lao động CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu làng nghề, tận dụng nguyên liệu chỗ (tre, nứa, mây, song, giang, guôt, tế …); sử dụng nhiều lao động; có thị trường rộng rãi khắp nước, kể xuất Tiếp đến làng nghề chế biến thực phẩm (các loại nước chấm, nước mắm, tương, rượu, miến, mì sợi, ), sau nhóm dệt, thêu Trên 60% số lao động làng nghề nữ, nghề dệt thêu có đến 80% lao động nữ Trong làng nghề nay, có nhiều tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng: loại hình doanh nghiệp (các loại công ty, doanh nghiệp tư nhân), hợp tác xã, tổ sản xuất, hộ gia đình thuộc lĩnh vực sản xuất, buôn bán, dịch vụ, du lịch Hoạt động tổ chức kinh doanh (gọi chung doanh nghiệp) bước phát triển, động, đa dạng, giữ vị trí đặc biệt quan trọng công khôi phục phát triển làng nghề Trong doanh nghiệp đó, cấu sau: thủ công nghiệp, xây dựng chiếm 33%; chế biến chiếm 27%; dịch vụ chiếm 40% (chủ yếu cửa hàng bán lẻ) Về thành phần kinh tế, ngành nghề nông thôn nay, kinh tế tư nhân chiếm 71,8%; kinh tế hợp tác chiếm 18,2%; kinh tế nhà nước chiếm 10% Khu vực kinh tế tư nhân đnag có nhiều triển vọng, suất đầu tư thấp, kinh doanh động, hiệu cao Thời gian gần đây, nhiều tổ chức xã hội dân làng nghề tổ chức nhiều hình thức, hội ngành nghề, hiệp hội (Hiệp hội làng nghề Việt Nam), kể câu lạc Ý nghĩa tác dụng làng nghề Làng nghề có ý nghĩa tác dụng nhiều mặt việc giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cư dân nông thôn, việc chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần quan trọng phát triển kinh tế, ổn định xã hội, đồng thời có ý nghĩa to lớn bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc đóng góp quan trọng việc phát triển du lịch 3.1 Tạo việc làm Việc phát triển ngành nghề, làng nghề hướng chủ yếu để tạo việc làm cho lao động nông thôn vấn đề thời Các làng nghề nước thu hút 11 triệu lao động làm việc thường xuyên, ra, tận dụng số lao động độ tuổi vào công đoạn thích hợp Cộng với số lao động chưa đủ việc làm thời gian nông nhàn (còn đến 35% thời gian lao động nông dân), số lao động không việc làm ruộng đất chuyển đổi mục đích sử dụng (phát triển công CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu nghiệp đô thị), thếm số lao động việc làm thành phố "di chuyển ngược" nông thôn, v.v… sức ép việc làm nông thôn lớn Số lao động phải thu hút vào làng nghề chủ yếu Hiện nay, nhiều làng nghề thu hút 70% lao động làng vào nghề thủ công, đem lại giá trị sản xuất tiểu thủ công vượt trội so với nông nghiệp Đã có nhiều xã phát triển nhiều nghề, làng nghề mà thu nhập dân cư có đến 70 - 80% từ tiểu thủ công nghiệp Làng nghề phát triển kéo theo phát triển nhiều ngành nghề khác, dịch vụ khác, qua tạo thêm việc làm, thêm thu nhập cho dân cư nhiều vùng nông thôn, nghề mây tre đan kéo theo phát triển vùng trồng làm nguyên liệu; ngành chế biến lương thực, thực phẩm thúc ngành trồng trọt, chăn nuôi phục vụ cho chế biến Do sản xuất, kinh doanh ngày tăng, dịch vụ tín dụng, ngân hàng, dịch vụ khoa học kỹ thuất phục vụ nâng cao suất lao động, dịch vụ đời sống, v.v có thêm điều kiện phát triển, làm phong phú sống nông thôn 3.2 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa trình chuyển dịch cấu kinh tế nước ta từ nông nghiệp chủ yếu chuyển sang cấu mới: tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng tăng lên dần, tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng nhanh, tỷ trọng nông nghiệp giảm dần Trong nội kinh tế nông thôn vậy, tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ tăng lên, tỷ trọng nông nghiệp giảm xuống Phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề đường chủ yếu để chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng đó, chuyển từ lao động nông nghiệp suất thấp, thu nhập thấp sang lao động ngành nghề có suất chất lượng cao với thu nhập cao Mục tiêu nâng cao đời sống cư dân nông thôn cách toàn diện kinh tế văn hóa đạt nông thôn, có cấu hợp lý nông thôn mới, có nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ, có nông thôn vận động phát triển bình với hệ thống làng nghề tiếp nối truyền thống văn hóa làng nghề với chuỗi đô thị nhỏ văn minh, lành mạnh 3.3 Làng nghề góp phần quan trọng vào kim ngạch xuất Đến nay, nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề xuất tới 100 nước vùng lãnh thổ, số hàng nước đánh giá cao Giá trị hàng thủ công mỹ nghệ xuất tăng lên nhanh có nhiều triển vọng: năm 2000 đạt 273,7 triệu USD; năm 2007 đạt 750 triệu USD Đó chưa kể mặt hàng gỗ đồ gỗ mỹ nghệ, năm 2007 có tiến CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu vượt bậc, đạt kim ngạch xuất 2,365 tỷ USD Cả nước có khoảng 2.000 doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ xuất khẩu, riêng Tỉnh Bình Dương có đến 200 doanh nghiệp trung tâm sản xuất đồ gỗ xuất nước Năm 2006, kim ngạch xuất khảu đồ gỗ sang Hoa Kỳ đạt 744 triệu USD, chiếm tới 39% kim ngạch xuất đồ gỗ nước, tiếp thị trường EU 500 triệu USD Nhiều nước ưa chuộng hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam kiểu dáng độc đáo, từ hàng thủ công mỹ nghệ đồ gốm sứ, hàng thổ cẩm, mây tre đan, trau chốt bàn tay khéo léo nghệ nhân đến sản phẩm nội thất gỗ, đá mỹ nghệ làm đẹp thêm nhà tượng đá tôn thêm vẻ đẹp công viên Mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ mang sắc văn hoá dân tộc, chứa đựng quan niệm thẩm mỹ, tư tưởng, đặc điểm nhân văn, trình độ khoa học kỹ thuật độc đáo dân tộc Việt Nam Hàng thủ công mỹ nghệ xuất mang sản phẩm tinh hoa văn hóa dân tộc ta, đống góp vào kho tàng văn hóa nhân loại, làm phong phú thêm văn hóa giới Chúng ta cố gắng vừa giới thiệu với bạn bè giới sản phẩm độc đáo mang truyền thống dân tộc, vừa sáng tạo thêm mẫu mã theo thị hiếu tiêu dùng khách hàng châu lục, nước, kể thời vụ 3.4 Bảo tồn, chấn hưng phát triển làng nghề không phát triển kinh tế theo ý nghĩa thông thường, mà phát huy giá trị văn hoá dân tộc tăng trưởng kinh tế Trong làng nghề, dã tồn từ lâu đời ngành nghề truyền thống đặc biệt, gắn với trí thông minh, bàn tay khéo léo kỹ thuật tinh sảo nghệ nhân lưu truyền từ hàng trăm năm gìn giữ, kế thừa, khôi phục Có sản phẩm mang dấu ấn thời đại, đặc điểm làng nghề, phong cách nghệ nhân đậm nét Cũng gốm sứ, gốm Chu Đậu có giá trị bật, gốm sứ Bát Tràng khác với gốm sứ Móng Cái, gốm Chăm, gốm Bình Dương … Mỗi làng nghề có lịch sử phát triển, có sản phẩm vật thể phi vật thể truyền thống, có nghệ nhân tiêu biểu Tượng đài chién thắng Điện Biên Phủ đồng nặng 220 (do 60 nghệ nhân hai xã Yên Xá Yên Tiến thuộc Huyện Ý Yên tỉnh Nam Định chế tạo), hoàn thành vào dịp kỷ niệm Chiến tháng Điện Biên năm 2004 kiệt tác minh chứng cho tài nghệ nhân nước ta Làng Gốm Chăm Bàu Trức (tỉnh Ninh Thuận) đắp hai bình gốm vào loại cao nước nay, bên phù điêu điệu múa quạt vũ điệu Apsara, năm 2005 trưng bày Thành phố Hồ Chí Minh, đánh giá cao Đã có sáng tạo đặc biệt việc sử dụng nguyên liệu chỗ CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu sản phẩm độc đáo mang sắc thái địa phương, Bến Tre, nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ dùng làm vật dụng hàng ngày đồ trang sức từ dừa Một nghệ nhân Thị xã Tuy Hòa (tỉnh Phú Yên) làm bình hoa cao 3,6 mét ghép 200.000 mảnh gáo dừa, bề mặt trang trí hoa văn ghi lại truyền thuyết lịch sử Làng nghề rượu Phú Lễ (Ba Tri, Bến Tre) khôi phục loại rượu truyền thống có từ thời Vua Tự Đức Chúng ta ghi nhận sáng tạo nghệ nhân như: làm tranh chất liệu đá quý, làm tranh từ vỏ ốc, tranh từ hoa khô, từ tre hun khói, v.v 3.5 Làng nghề giữ vai trò quan trọng việc phát triển du lịch văn hoá giới thiệu với nhân dân nước bạn bè quốc tế đặc trưng văn hoá, phong tục tập quán dân tộc, làng nghề, làm phong phú thêm sản phẩm du lịch Đã có nhiều khu du lịch kết hợp với làng nghề, hình thành làng nghề du lịch, điểm tuyến du lịch làng nghề, tạo sản phẩm du lịch ngày hấp dẫn Khách du lịch tận mắt chiêm ngưỡng tác phẩm tiểu thủ công thể băn sắc dân tộc Chúng ta cố gắng kết hợp việc bán hàng thủ công mỹ nghệ làm hàng lưu niệm cho du khách - với mặt hàng thường xuyên cải tiến, kết hợp với giới thiệu công nghệ chế tác chỗ, để du khách hiểu quy trình sản xuất tay nghề khéo léo nghệ nhân; du khách hướng dẫn để tự chế tác sản phẩm làm kỷ niệm Có thể ví dụ nơi thành công Trung tâm xúc tiến thương mại du lịch làng nghề Mạo Khê (Quảng Ninh) Công ty Quang Vinh chủ trì bảo trợ Hiệp hội làng nghề Việt Nam; Làng nghề đèn lồng Hà Linh (Hội An, Quảng Nam) Nhiều làng nghề xúc tiến xây dựng phòng trưng bày, nhà truyền thống giới thiệu với du khách lịch sử hình thành làng nghề phát triển sản phẩm mang đặc sắc địa phương Nhiều vấn đề bảo tồn không gian làng nghề, kết hợp du lịch làng nghề với quần thể kiến trúc địa phương (đền, chùa, miếu, nơi thờ cac vị tổ nghề), mở mang đường giao thông, khắc phục ô nhiễm môi trường, v.v… làng nghề trọng xử lý Đã có nhiều lễ hội kết hợp du lịch làng nghề tổ chức thành công Tỉnh Hà Tây - "đất trăm nghề" nhiều năm tổ chức thành công Lễ hội du lịch làng nghề truyền thống từ năm 2001, đồng thời đầu tư 124 tỷ đồng thực Dự án Đường du lịch lang nghề, đưa khách du lịch làng nghề xích lại gần Khu du lịch "Một thoáng Việt Nam" xây dựng Củ Chi (Thành phố Hồ Chí MInh) hứa hẹn giới thiệu làng nghề CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 10 Sáu là, kiểu dáng, mẫu mã chậm đổi Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ làng nghề thường theo mẫu mã sẵn có, sáng tạo mẫu mã mới; chí có nhiều doanh nghiệp sản xuất loại mẫu mã (như túi xách, hàng thổ cẩm, đồ sành sứ ) gây cảm giác nhàm chán; khách hàng nhiều mặt hàng để lựa chọn Thực tế cho thấy doanh nghiệp chép, rập khuôn, bắt chước kiểu dáng doanh nghiệp khác nước ngoài, gặp vấn đề rắc rối sở hữu trí tuệ Một số mặt hàng sản xuất theo mẫu thiết kế nước đặt hàng có thuận lợi giải yêu cầu thị trường, làm giảm sút ý tưởng sáng tạo nghệ nhân thợ làng nghề Do vậy, để tồn phát triển, thích nghi với yêu cầu thị trường, sản phẩm làng nghề phải mặt, trì, phát triển mặt hàng thành truyền thống, thể tinh hoa văn hóa nước ta, mặt khác, không tiếp tục đối kiểu dáng, mẫu mã, nâng cao sức cạnh tranh với hàng thủ công mỹ nghệ nước khác sáng tạo, bàn tay khéo léo, tài hoa thợ thủ công Việt Nam Bẩy là, trình độ công nghệ lạc hậu Trình độ công nghệ thấp, lạc hậu làm cho suất lao động sản phẩm làng nghề thấp, chất lượng sản phẩm khó nâng cao giá thành sản phẩm khó hạ thấp Song điều quan trọng đáng quan tâm nhiều làng nghề áp dụng công nghệ lạc hậu mà lại nguyên nhân chủ yếu gây tình trạng ô nhiễm môi trường nặng nề làng nghề Có thể ví dụ làng nghề chế biến thực phẩm, sản xuất gốm sứ, chạm mạ bạc, mây tre đan, sơn mài, điêu khắc đá mỹ nghệ hầu hết sản phẩm sản xuất theo quy trình thủ công dụng cụ thô sơ tự chế, từ phát sinh chất ô nhiễm; nghề chế tác đá tạo lượng lớn bụi nguy hại, làng nghề mây tre đan sử dụng lưu huỳnh để sấy sản phẩm gây ô nhiễm Tám là, trình độ quản lý doanh nghiệp thấp Phần lớn doanh nghiệp làng nghề hình thành từ hộ gia đình, dần tiến lên loại hình tổ sản xuất, công ty, doanh nghiệp tư nhân có doanh nghiệp làng nghề thành đạt, quy mô kinh doanh lớn hàng trăm lao động doanh thu hàng chục tỷ đồng chủ doanh nghiệp chịu khó mày mò, học tập, tích lũy nhiều kinh nghiệm từ trưởng thành kinh doanh Song chủ doanh nghiệp khởi kinh doanh chủ yếu nổ, nhiệt tình đầu tư, nhiều người chưa học tập qua trường lớp quản trị kinh doanh; doanh nhân làng nghề thường kinh doanh theo kinh nghiệm, qua học hỏi bạn bè phần qua buỏi học tập chuyên đề Trong số chủ CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 17 doanh nghiệp làng nghề, có khoảng 20% trưởng thành từ thực tiễn sản xuất, kinh doanh (theo kiểu cha truyền nối); 63% chưa qua trường lớp đào tạo quy; có khoảng 17% có kiến thức kinh tế, thương mại qua trường lớp quy Họ nhiều thời theo học trường lớp dài hạn phải tập trung cho hoạt động doanh nghiệp Chính vậy, phương thức kinh doanh đơn giản, tùy tiện, quản lý tài chính, quản lý nhân ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất vào công tác quản lý doanh nghiệp Do trình độ quản lý thấp, hiệu kinh doanh kém, khó mở rộng kinh doanh, tiếp cận thị trường 3.2 Hướng bảo tồn phát triển Đứng trước tình hình cạnh tranh gay gắt thị trường (thị trường nước thị trường nước ngoài), để tồn phát triển, làng nghề cần lựa chọn Nhiều nhà nghiên cứu phân chia làng nghề thành bốn loại với hướng bảo tồn phát triển sau (1) Những làng nghề có thị trường ổn định, có triển vọng phát triển Đó làng nghề có sản phẩm đáp ứng nhu cầu rộng rãi người tiêu dùng, lại có sẵn nguồn nguyên liệu, có đội ngũ lao động lành nghề, có bí nghề nghiệp, bí kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường Đó ngành nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chế biến gỗ, mây tre, vật liệu xây dựng, chạm khảm, v.v… (2) Những làng nghề phát triển cầm chừng, thị trường thiếu ổn định Đó ngành nghề có sản phẩm mà nhu cầu thị trường bị hạn chế lại đang biến động,, thường loại sản phẩm chậm đổi mẫu mã, sản phẩm đơn điệu Đó ngành sản xuất sản phẩm đất nung, đồ sánh, rèn, đúc đồng, v.v… (3) Những làng nghề gặp khó khăn, có hội phát triển Đó sản phẩm truyền thống thời phát triển khá, thị trường có biến động, sản xuất bị thu hẹp, có triển vọng phục hồi Đó sản phẩm giấy dó, thổ cẩm, … (4) Những làng nghề trình suy vong thị trường bị thu hẹp đáng kể Đó làng nghề làm giấy sắc, dệt quai thao, làm tranh dân gian (tranh Đông Hồ, Hàng Trống vài ba gia đình nghệ nhân cố giữ nghề) Làng hoa giấy Thanh Tiên (Phú Vang, Huế) có từ ba mươi năm bị loại hoa làm giấy kẽm, vải, lụa, nhựa (trong nước nước ngoài) cạnh tranh gay gắt, có nguy không tồn CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 18 Những làng bảo tồn, giữ làm điểm du lịch văn hóa làng nghề Vì vậy, cần nghiên cứu, phân tích kỹ mặt mạnh, mặt yếu sản phẩm, nhóm sản phẩm làng nghề, tìm hiểu khả phát triển thị trường nhóm, để từ đề chiến lược, chủ trương giải pháp bảo tồn phát triển nhóm sản phẩm làng nghề phù hợp với yêu cầu thị trường tình hình nghiệp phát triển đất nước hội nhập kinh tế quốc tế ngày 3.3 Khó khăn trước mắt Trong thời gian từ cuối năm 2007 đến nay, tác động tiêu cực khủng hoảng tài toàn cầu yếu thân, kinh tế nước ta gặp khó khăn to lớn bước đường phát triển: lạm phát tăng cao, giá leo thang, sản xuất khó khăn, đời sống người lao động vất vả Chính phủ đề tám nhóm giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội Việc thực giải pháp mang lại kết bước đầu, tình hình kinh tế có số diễn biến tích cực; nhiên, kết đạt chưa thật bền vững Từ tháng cuối năm 2008, kinh tế có biểu suy giảm, tốc độ tăng trưởng GDP, tốc độ giá trị sản lượng công nghiệp, tốc độ xuất khẩu, tốc dộ hàng bán lẻ dịch vụ, số giá cả, v.v… chậm lại Trong khó khăn chung kinh tế, doanh nghiệp làng nghề mà chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa vốn non yếu lại có mặt khó khăn nhiều Một số doanh nghiệp làng nghề lỗ nặng, có nguy phá sản Trước tình hình mới, Chính phủ đề năm nhóm giải pháp để ngăn chặn; (1) Thúc đẩy sản xuất xuất khẩu; (2) Kích cầu vào đầu tư tiêu dùng; (3) Thực sách tài chính, tiền tệ linh hoạt; (4) Đảm bảo an sinh xã hội; (5) Tổ chức, chí đạo điều hành động, liệt Nhiều giải pháp cụ thể trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa có doanh nghiệp làng nghề thi hành, giảm thuế, giãn thời gian nộp thuế, hỗ trợ lãi suất, bảo lãnh tín dụng, v.v…Sự đạo Thủ tướng Chính phủ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chắn có tác động tích cực tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp làng nghề vượt qua khó khăn, tiếp tục phát triển thời gian tới III NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Dưới số biện pháp chủ yếu để bảo tồn phát triển làng nghề điều kiện mới, vừa nhằm giải khó khăn trước mắt, vừa chuẩn bị điều kiện cần thiết để bảo tồn phát triển doanh nghiệp CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 19 làng nghề, làng nghề công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một là, giải pháp thị trường sản phẩm: (i) Mở rộng thị trường, tìm đầu cho sản phẩm Khó khăn cấp bách làng nghề Việt Nam vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm Hiện nay, nhiều sản phẩm sản xuất không bán được, tỷ lệ hàng tồn kho lớn Do đó, để tháo gỡ khó khăn cho làng nghề, trước hết cần tập trung vào tìm thị trường đầu cho sản phẩm, đẩy mạnh kích cầu nước Đây vấn đề sống làng nghề Do thị trường giới ngày thu hẹp sản phẩm làng nghề xuất chiếm tới 70% thị phần, nên trước mắt cần phải hướng tới thị trường nội địa Ngoài ra, cần thiết lập hệ thống bán hàng chuyên nghiệp, đưa sản phẩm làng nghề vào siêu thị đẩy mạnh phát triển du lịch làng nghề Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, nhằm giới thiệu tiếp cận thị trường nước Đồng thời, Chính phủ, hiệp hội doanh nghiệp phải nghiên cứu mở rộng xuất vào thị trường khác thị trường EU, Đông Nam Á Về lâu dài, Nhà nước nên đầu tư kinh phí cho khoa học nghiên cứu dự báo thị trường làng nghề, cấu nguyên liệu, sản phẩm, giá thành, giá bán sản phẩm nhằm giúp doanh nghiệp, làng nghề chủ động việc đối phó với diễn biến tình hình kinh tế nước giới (ii) Xây dựng chiến lược thị trường, chiến lược mặt hàng Chiến lược thị trường, chiến lược mặt hàng xây dựng đắn để tổ chức sản xuất: lựa chọn công nghệ sản xuất, công nghệ quản lý, đào tạo nhân lực, v.v bảo đảm thành công kinh doanh doanh nghiệp Thực tiễn cho thấy việc xây dựng chiến lược thị trường cần dựa ba sau đây: (1) lợi so sánh dài hạn, tức lợi sản phầm thời gian dài so sánh với sản phẩm loại doanh nghiệp khác nước nước; sản phẩm thủ công mỹ nghệ có nhiều mẫu mã kiểu dáng trùng lắp, yếu tố quan trọng xác định chiến lược, để bảo đảm trì lâu dài lợi cạnh tranh doanh nghiệp; (2) quy mô kinh tế tầm nhìn liên vùng, quan hệ liên kết với doanh nghiệp khác làng nghề làng nghề địa phương; tạo điều kiện giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm dịch vụ; (3) dung lượng thị trường, tức tính đến phân khúc thị trường khả tiêu thụ thị trường, tránh vụ kiện tụng bán phá giá CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 20 Việc xây dựng chiến lược thị trường, chiến lược mặt hàng phải doanh nghiệp làng nghề tiến hành, song điều quan trọng, có ý nghĩa định hướng dẫn, định hướng quan chức năng; doanh nghiệp khó nắm bắt nhu cầu thị trường, thị trường nước Chú trọng việc xây dựng quảng bá thương hiệu làng nghề, sản phẩm làng nghề để tôn vinh hình ảnh sản phẩm truyền thống dân tộc, đồng thời qua đó, khích lệ tâm tư, tình cảm người lao động, nghệ nhân làng nghề phát huy lòng tự tôn dân tộc, tinh thần yêu nước cách làm nhiều sản phẩm đẹp, mang đậm đà sắc thương hiệu quê hương Kinh nghiệm cho thấy việc xây dựng thương hiệu khó, song việc bảo vệ, giữ gìn phát huy thương hiệu khó nhiều; vậy, cần đặc biệt coi trọng chất lượng sản phẩm, khắc phục tệ làm hàng chất lượng, hàng giả, hàng nhái Cần nhấn mạnh việc khôi phục phát triển sản phẩm hàng hóa làng nghề phải thấm nhuần thể cho phương châm "hiện đại hóa truyền thống" "truyền thống hóa đại" Mỗi sản phẩm làng nghề không đơn sản phẩm thủ công, mà tâm hồn, trí tuệ nghệ nhân, truyền thống văn hóa làng, sản phẩm bàn tay kỳ diệu truyền nối từ nhiều đời Các yếu tố truyền thống, tinh hoa, sắc dân tộc in đậm sản phẩm thủ công mỹ nghệ dựa vào đôi tay khéo léo nghệ nhân - người thợ cần bảo tồn; không nên chạy theo thị hiếu người tiêu dùng cách đơn giản, thô thiển mà làm sắc văn hóa dân tộc Đồng thời, nhu cầu thi hiếu thẩm mỹ người biến đổi theo thời gian địa điểm cụ thể, sản phẩm thủ công mỹ nghệ cần cải tiến mẫu mã, kiểu dáng, kỹ thuật sản xuất, nhằm đáp ừng nhu cầu thị trường; coi cách tốt để khẳng định khách hàng sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm đáp ứng nhu cầu họ Một đại diện IKEA - tổ chức phân phối hàng thủ công mỹ nghệ hàng đầu Thuỵ Điển nhận xét rằng: mẫu mã chưa làm được, với tính độc đáo chưa có thứ vũ khí thực lợi hại lâu bền việc cạnh tranh sản phẩm thủ công mỹ nghệ Điều nhắc nhở quan tâm đưa hồn văn hóa dân tộc Việt Nam vào sản phẩm làng nghề Muốn có chỗ đứng lâu bền thị trường nước, mặt cạnh tranh kiểu dáng, mẫu mã yếu tố sức nặng văn hóa kết tinh sản phẩm, thể tâm tư tình cảm người lao động mang nét độc đáo riêng biệt Việt Nam đặc biệt quan trọng CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 21 Đồng thời, nghề, công đoạn sản xuất sản phẩm làng nghề cần nghiên cứu để đưa máy móc thiết bị vào sản xuất nhằm đạt suất cao Như vậy, giữ truyền thống nghĩa nệ cổ, cổ hủ, mà tiếp thu đại lai căng, từ bỏ truyền thống tốt đẹp Nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ nghệ nhân tìm tòi, sáng tạo, xuất nghề mới, ghép tranh, đắp lọ mảnh gáo dừa, vẽ tranh đá quý, làm đồ trang sức gốm, v.v ví dụ sinh động, kinh nghiệm quý cần phát huy Hai là, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch địa phương Các loại quy hoạch cần tiến hành cách bản, cơ, làm tin cậy cho doanh nghiệp mở rộng kinh doanh Quy hoạch phát triển sản xuất phải xuất phát từ lợi vùng với nhu cầu thị trường mà hướng dẫn phát triển ngành nghề có hiệu cao nhất; quy hoạch ngành nghề nông thôn cần gắn với quy hoạch khu, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tạo nên vùng sản xuất tập trung, bảo đảm khắc phục ô nhiễm môi trường góp phần hình thành nông thôn Một yêu cầu không phần quan trọng kết hợp phát triển doanh nghiệp với tổ chức lại khu dân cư (gồm công trình văn hóa, xã hội) tạo nên đô thị quy mô nhỏ, làm đẹp mặt nông thôn, không để "đô thị hóa xóa làng nghề" trở thành nguy số địa phương Quy hoạch phát triển nông thôn cần đồng bộ, từ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội (lấy thôn, xã làm địa bàn chính) đến quy hoạch khu dân cư nông thôn, gắn với quy hoạch đô thị (thị trấn, thị tứ) góp phần bảo đảm cho mặt nông thôn ngày khang trang, đại Việc kết hợp doanh nghiệp với quan khoa học, công nghệ vừa góp phần nâng cao giá trị, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa, vừa thực giải pháp công nghệ xử lý chất thải, chông ô nhiễm môi trường nghề tiểu thủ công gây ra, tạo môi trường sinh thái tự nhiên nhân văn, nâng cao chất lượng sống cư dân làng nghề Trong quy hoạch sản xuất, không trọng phát triển nhiều sở sản xuất mà cần trọng phát triển vùng nguyên liệu bảo đảm nhu cầu mở rộng sở chế biến nông lâm thủy sản Hiện nay, có nhiều loại tre, mây, gỗ làm nguyên liệu cho làng nghề phải nhập khẩu, nguyên nhân như: nhóm hàng có tốc độ phát triển nhanh; việc quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu không trọng, tiến hành chậm; việc khai thác bừa bãi, gây cạn kiệt nguyên liệu Việc nhập loại nguyên liệu làm cho giá thành sản phẩm tăng lên, hạn chế sức cạnh tranh sản phẩm làng nghề CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 22 Ba là, giải yêu cầu mặt cho doanh nghiệp làng nghề Yêu cầu cấp bách đất đai làm mặt sản xuất kinh doanh phù hợp với yêu cầu trì mở rộng sản xuất; quy hoạch sử dụng đất cần thật cụ thể, ổn định để doanh nghiệp làng nghề có sở tính toán việc thuê đất vào vị trí thuận tiện cho sản xuất, kinh doanh Đối với doanh nghiệp có làng nghề, việc di dời nghề gây ô nhiễm khỏi vùng dân cư quan trọng cấp thiết, để khắc phục ô nhiễm môi trường nói Đối với việc phát triển doanh nghiệp làng nghề việc tìm kiếm mặt lại cần thiết để hình thành đô thị mới, xây dựng nông thôn văn minh, đại Tuy vậy, đến nay, phần lớn diện tích đất đai vị trí thuận lợi giao cho dự án, lập khu, cụm công nghiệp, giá đất cao, chi phí san lấp, xây dựng kết cấu hạ tầng lớn, doanh nghiệp làng nghề khó thuê lại mặt khu, cụm công nghiệp Song cấp đất cho doanh nghiệp làng nghề vùng lẫn với dân cư không được, tiếp tục gây ô nhiễm môi trường Một giải pháp để giải khó khăn mặt cho doanh nghiệp làng nghề xây dựng cụm, khu công nghiệp làng nghề Một số địa phương thực chủ trương này, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Nam Định kết chưa cao Nguyên nhân chủ yếu chi phí để vào khu, cụm công nghiệp cao sức doanh nghiệp làng nghề Vì vậy, để giải mặt cho doanh nghiệp làng nghề, cần có sách trợ giúp doanh nghiệp việc sử dụng kết cấu hạ tầng (như giảm tiền sử dụng đất, giảm thuế chi phí thuê mặt bằng, trợ giúp chi phí di chuyển sở sản xuất … ) xây dựng công trình xử lý nước thải tập trung, thực giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường, v.v… để doanh nghiệp sử dụng mặt khu, cụm công nghiệp có; Nhà nước đầu tư xây dựng khu, cụm công nghiệp cho làng nghề, chịu chi phí xây dựng kết cấu hạ tầng, để doanh nghiệp làng nghề thuê đất với giá thấp Bốn là, đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng Xây dựng kết cấu hạ tầng khâu đột phá xây dựng nông thôn năm tới để bảo đảm phát triển ngành nghề, làng nghề nông thôn Kết cấu hạ tầng yếu kém, chất lượng xuống cấp “nút thắt cổ chai” hạn chế việc đầu tư phát triển kinh tế nhiều địa phương, vùng nông thôn Thực trạng đường sá nước ta chiều dài, chiều rộng không bảo đảm cho giao thông thông suốt; chất lượng lại kém, tai nạn giao thông xảy hàng ngày; có đoạn mà đường mở cầu cũ kỹ, v.v Vận tải đường sông tăng trưởng nước ta có hệ thống sông CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 23 ngòi dày đặc; vận tải biển xa đáp ứng yêu cầu Đến nay, 357 xã (trong tổng số 10.477 đơn vị cấp xã) chưa có đường ô tô đến trung tâm; nhiều đường liên tỉnh, liên xã xuống cấp nghiêm trọng mà tiền tu, bảo dưỡng không đủ Về lưới điện, tình hình điện căng thẳng, việc thiếu điện cắt điện luân phiên thành chuyện thường ngày; doanh nghiệp làng nghề lao đao cắt điện, gây thêm nhiều tốn Trước tình trạng đó, việc phát triển đồng kết cấu hạ tầng nông thôn (bao gồm giao thông, điện, nước ) cần đẩy mạnh, giao thông nông thôn cần đặt vào vị trí ưu tiên, bao gồm giao thông đường bộ, đường thủy, tuyến đường liên huyện, liên xã, liên thôn, xóm Về điện, đểi phải bảo đảm điện cho sản xuất làng nghề sinh hoạt cư dân nông thôn, phải đẩy mạnh việc cải tạo phát triển mạng lựới quốc gia đôi với sử dụng nguồn lượng (như thủy điện); đa dạng hóa đầu tư điện nông thôn Thực tế cho thấy, đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng đòi hỏi vốn lớn, thời gian xây dựng lâu, dựa vào vốn nhà nước khó khăn, đáp ứng kịp yêu cầu; đó, phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn phải đẩy mạnh với huy động vốn nhân dân nông thôn, doanh nghiệp nước nước ngoài, nhiều phương thức đầu tư (như BOT, PPP ) Song muốn vậy, phải có sách khuyến khích kêu gọi đầu tư hấp dẫn Năm là, phát triển thêm nhiều doanh nghiệp làng nghề Doanh nghiệp làng nghề có cần củng cố đầu tư, nâng cao hiệu kinh doanh, gắn bó cung ứng nguyên vật liệu với thiết kế mẫu mã, tiến hành sản xuất, tìm kiếm đầu cho sản phẩm (nhất xuất khẩu), quảng bá thương hiệu Thị trường nông thôn cần thêm nhiều doanh nghiệp làng nghề, coi giải pháp chủ yếu để xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cư dân nông thôn Các quan chức cần cải thiện môi trường kinh doanh, cải cách hành việc đăng ký kinh doanh, bổ sung sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào phát triển thêm nghề, mở thêm doanh nghiệp làng nghề nông thôn Cần thực Chương trình “Mỗi làng nghề” (còn gọi "Mỗi làng sản phẩm") để tăng thêm nghề, phát triển làng nmghề, đa dạng hóa kinh tế nông thôn, chuyển hộ nông thu nhập thấp thành hộ kinh doanh đa ngành nghề, có người làm nông nghiệp, có người làm công nghiệp dịch vụ có thu nhập cao Đối với nơi có nghề, Nhà nước lập dự án phát triển nghề có, cấy thêm nghề mới, nhân rộng nhiều hộ làng Đối với nơi chưa có nghề, Nhà nước lập quy hoạch ngành nghề, quy hoạch mặt bằng, xây dựng kế hoạch, dự án phát triển, tìm hiểu thị trường, CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 24 liên kết với sở nghề để đào tạo tay nghề, hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng (nhất đường giao thông, điện, cấp thoát nước), tiếp thị, lựa chọn hộ có điều kiện để phát triển nghề, bước hình thành sở sản xuất địa phương Việc phát triển doanh nghiệp làng nghề trước hết nhằm mục tiêu phát triển thêm nhiều sản phẩm, sản phẩm mang đậm sắc dân tộc Cần xây dựng làng nghề truyền thống thành điểm du lịch sinh thái xanh, du lịch làng nghề với lễ hội mang nét văn hóa dân gian làng Điều đòi hỏi kết hợp doanh nghiệp, nhà văn hóa, nhà nghiên cứu lịch sử, nhà quản lý quan khoa học, công nghệ Doanh nghiệp làng nghề nông thôn bao gồm nhiều loại hình tổ chức, từ hộ kinh doanh đến loại công ty doanh nghiệp tư nhân, cần khuyến khích phát triển loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc khu vực kinh tế dân doanh Để tăng sức mạnh thị trường, thực hợp đồng lớn với đối tác nước ngoài, cần mở rộng liên kết, liên doanh theo ngành hàng theo làng nghề, khắc phục nhược điểm lớn doanh nghiệp làng nghề "một chợ", liên doanh, liên kết Trong làng nghề mối ngành nghề, cần hình thành vài doanh nghiệp mạnh làm đầu tàu dẫn dắt doanh nghiệp khác, lực lượng chủ công việc nhận đơn đặt hàng, phân công tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm; kể việc trợ giúp phần vốn cần thiết cho sở có quan hệ Các loại hình doanh nghiệp cần giúp dỡ thành lập hoạt động môi trường thân thiện hơn, việc giải nhu cầu vốn, mặt cho kinh doanh Phát triển loại doanh nghiệp sản xuất cần thiết, xem nhẹ vị trí tổ chức dịch vụ, doanh nghiệp, trung tâm chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn kinh doanh, lập dự án, thiết kế mẫu mã, xây dựng thương hiệu, cung ứng vật tư, nguyên liệu, tìm thị trường, đào tạo nghề, v.v Kinh nghiệm cho thấy, tổ chức dịch vụ mà lâu quan tâm lại tổ chức có tác dụng quan trọng tìm kiếm đầu vào đầu cho sản phẩm, nâng cao giá trị hàng hóa tăng thêm sản phẩm làng nghề Sáu là, giải nhu cầu vốn cho làng nghề Thiếu vốn vấn đề lớn không làng nghề mà vấn đề nan giải chung doanh nghiệp khó khăn Thời gian qua, Nhà nước ta có biện pháp hỗ trợ giải ngân, hỗ trợ lãi suất, lùi thời hạn vay vốn Bên cạnh đó, Bộ Nông nghiệp – Phát triển Nông thôn đề nghị Chính phủ Ngân hàng Nhà nước có sách ưu đãi với làng nghề, đặc biệt CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 25 vấn đề vay vốn hỗ trợ lãi suất vốn vay, kiến nghị Chính phủ dành 25% số tiền gói kích cầu ưu tiên hỗ trợ làng nghề doanh nghiệp nông thôn Về việc tiếp cận với nguồn vốn vay 4% theo gói kích cầu Chính phủ doanh nghiệp làng nghề quan tâm Tuy nhiên, hầu hết doanh nghiệp nhỏ vừa làng nghề lo ngại khó tiếp cận nguồn vốn Theo quan điểm Ngân hàng Nhà nước, để vay nguồn vốn ưu đãi này, doanh nghiệp phải có phương án, đề án kinh doanh khả thi có khả trả nợ Tuy nhiên, khó có doanh nghiệp làng nghề đáp ứng đầy đủ điều kiện cần đủ ngân hàng đặt Để giải vấn đề này, ngân hàng nên xem xét cho vay theo hiệu quả, doanh số kinh doanh năm, xem xét số việc làm tạo doanh nghiệp Như vậy, doanh nghiệp làng nghề tiếp cận vốn trì việc làm tạo thêm việc làm cho người lao động Tuy nhiên, theo đánh giá giải pháp trước mắt chưa giải triệt để khó khăn việc đảm bảo vốn kinh doanh cho doanh nghiệp làng nghề Do nguy tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng vào năm tới Về lâu dài, để giải khó khăn vốn cho làng nghề, việc vay vốn ngân hàng cần thiết Doanh nghiệp làng nghề cần có phương án kinh doanh có hiệu để ngân hàng tin tưởng sẵn sàng cho vay Song cần cần đa dạng hóa nguồn vốn, doanh nghiệp làng nghề chiều trông chờ vốn tín dụng ngân hàng khó cho ngân hàng, họ phải ""đi vay vay", ngân hàng phải tính toán chặt chẽ, bảo toàn vốn họ Trong thực tế, có nhiều phương thức đa dạng hóa nguồn vốn cho doanh nghiệp làng nghề Ngoài vốn ngân hàng thương mại, vốn tổ chức tín dụng khác, quỹ tín dụng nhân dân, quỹ đoàn thể nhân dân (phụ nữ, nông dân ), quỹ tương trợ tổ chức xã hội dân (các hội, hiệp hội nghề nghiệp), v.v Có thể học kinh nghiệm nhiều nước khu vực việc thành lập loại quỹ dành riêng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Trung Quốc thành lập Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Thái Lan có Công ty bảo lãnh tín dụng công nghiệp nhỏ Malaysia có Công ty bảo lãnh tín dụng Philippin có Công ty tài bảo lãnh doanh nghiệp nhỏ, v.v Một loại hình quỹ trợ giúp vốn doanh nghiệp nhỏ vừa quỹ bảo lãnh tín dụng Có thể học tập kinh nghiệm Đài Loan, Hàn Quốc Nhật Bản nơi có quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động có hiệu Ở Việt Nam, chủ trương thành lập Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Chính phủ đề từ Nghị định CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 26 90/2001 - loại quỹ nhằm trả nợ cho ngân hàng doanh nghiệp vay không đủ tiền trả nợ, "chia sẻ rủi ro", bảo toàn vốn cho ngân hàng Tháng 12 năm 2001, Chính phủ có Quyết định Quy chế thành lập, hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa; tiếc nay, quỹ thành lập 09 tỉnh nước, có 03 quỹ thức hoạt động (Trà Vinh, Yên Bái Vĩnh Phúc) hiệu chưa cao Cần sơ kết hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng, có sửa đổi cần thiết mô hình, quy chế góp vốn chế bảo lãnh cho có hiệu Việc sớm thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương có hiệu thiết thực gắn kết doanh nghiệp làng nghề với ngân hàng, để ngân hàng yên tâm cho vay Bộ Kế hoạch Đầu tư có kiến nghị việc thành lập Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, có doanh nghiệp làng nghề Quỹ làm đầu mối huy động tập trung nguồn lực nước quốc tế nhằm trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa theo định hướng ưu tiên, phát triển ngành địa bàn cần khuyến khích, khắc phục tình trạng phân tán, hiệu lâu Quỹ tổ chức hỗ trợ hệ thống Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa, có doanh nghiệp làng nghề, đồng thời thực nhiệm vụ trợ giúp khác Rất nên sớm thành lập Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa theo hướng nói Bẩy là, ứng dụng khoa học, công nghệ sản xuất, kinh doanh Đối với làng nghề, việc ứng dụng khoa học công nghệ cần thiết cho việc nâng cao chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã hạ giá thành sản phẩm, ứng dung khoa học quản lý doanh nghiệp làng nghề, khắc phục tình trạng quản lý thủ công, luộm thuộm, đương nhiên phải có từ thấp đến cao phù hợp với trình độ doanh nghiệp, góp phần thiết thực phát triển doanh nghiệp Quan trọng cấp bách việc ứng dụng công nghệ việc khắc phục ô nhiễm môi trường – vấn đề ảnh hưởng lớn đến sức khỏe lao động làng nghề cư dân nông thôn Trong thực tế, nhiều doanh nghiệp chủ động thực biện pháp khoa học, công nghệ ứng dụng công nghệ sạch, công nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nhằm giải ô nhiếm không khí, ô nhiếm dòng nước ô nhiễm đất Ví chuyển công nghệ đốt nung sản phẩm gốm sứ từ than sang khí gas khí hóa lỏng làng nghề gốm sứ Bát Tràng, Bình Dương; áp dụng công nghệ phân hủy yếm khí kết hợp thu hồi biogas tạo khí đốt phân bón chất lượng cao làng nghề chế biến nông sản thực phẩm; CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 27 số sở làng nghề giấy Phong Khê áp dụng phương pháp xử lý nước thải hóa lý kết hợp sinh học đạt kết tốt Những sáng kiến, kinh nghiệm cần khuyến khích để mở rộng việc áp dụng Nhà nước ta có định sử dụng loại thuế, phí bảo vệ môi trường, nhằm thay đổi ý thức hành vi đối tượng gây ô nhiễm môi trường Ngoài loại thuế, phí bảo vệ môi trường, cần huy động đóng góp tự nguyện doanh nghiệp làng nghề để trồng xanh, khai thông cống rãnh, cung ứng nước sạch, v.v nâng cao ý thức cộng đồng làng nghề việc bảo vệ môi trường Song, thực tế cho thấy, việc khắc phục ô nhiễm môi trường nhiều trường hợp liên quan đến huyện, tỉnh thâm chí vùng (như ô nhiễm dòng sông Thị Vải, sông Nhuệ), kinh phí để khắc phục lớn, vậy, cần tiếp tay quan chức năng, với công tác quy hoạch phát triển đầu tư Nhà nước Tám là, xây dựng phát triển nguồn nhân lực Trong phát triển kinh tế nước, nhân lực luôn coi nguồn vốn đặc biệt, tài sản quý giá nhất, bảo đảm cho lực cạnh tranh phát triển bền vững quốc gia Trong làng nghề, vấn đề nhân lực lại cấp bách, có tình trạng lao động làng nghề không thiết tha gắn bó với nghề, niên làng nghề không muốn theo nghề cha ông, nghệ nhân nhiều cụ tuổi cao, thiếu điều kiện để sáng tác truyền nghề, v.v Chính vậy, doanh nghiệp làng nghề cần coi trọng việc bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động, đào tạo nghệ nhân trẻ, thực đầy đủ biện pháp bảo hộ lao động, bảo vệ sức khỏe, bảo đảm điều kiện để họ thấy rõ tiền đồ, yên tâm gắn bó với làng nghề Nghệ nhân vốn quý làng nghề Cần thực tốt biện pháp tôn vinh, chăm sóc phát huy tài nghệ nhân, họ tài sáng tạo góp phần bổ sung, làm đẹp thêm truyền thống sắc văn hóa cộng đồng, họ có vai trò then chốt việc giữ gìn, thực hành, truyền nghề, lưu truyền giá trị văn hóa dân tộc sản phẩm làng nghề Nhiều làng nghề tiếng có nghệ nhân giàu kinh nghiệm nắm bí gia truyền việc sáng tạo sản phẩm có mẫu mã độc đáo, thể truyền thống văn hóa dân tộc Tổ chức Giáo dục – Khoa học – Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) gọi họ “báu vật nhân văn sống” Nhiều nghệ nhân cao tuổi; họ cần chăm sóc tôn vinh, khen thưởng xứng đáng tạo điều kiện để truyền dạy nghề cho lớp trẻ Cùng với lớp nghệ nhân lớn tuổi, có nghệ nhân trưởng thành qua học tập CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 28 trường lớp có kiến thức xung sức Trong làng nghề, cần trọng phát huy khả nghệ nhân nhiều tuổi, giúp cho họ điều kiện để tiếp tục sáng tạo, đồng thời hình thành nhiều lớp nghệ nhân, qua tạo lực lượng kế thừa, lưu giữ tinh hoa truyền thống làng nghề Cần có sách trợ giúp chi phí lớp học cho doanh nghiệp làng nghề, cho nghệ nhân mở lớp truyền nghề, lớp tạo thợ lành nghề, giáo viên dạy nghề người thiết kế mẫu mã làng nghề Việc bồi dưỡng, đào tạo chủ doanh nghiệp làng nghề nông thôn kiến thức kinh tế thị trường, pháp luật kinh doanh (kể luật pháp nước ta luật pháp quốc tế) cấp bách nhằm bảo đảm nângt cao hiệu kinh doanh, để kinh doanh luật pháp để tránh vụ kiện cáo xảy thương trường Đồng thời, coi trọng việc bồi dưỡng kỹ quản lý doanh nghiệp đủ sức chèo lái doanh nghiệp trường hợp khó khăn, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm làng nghề doanh nghiệp làng nghề Chín là, tăng cường chức quản lý Nhà nước Để phát triển thêm nhiều ngành nghề, nhiều làng nghề doanh nghiệp làng nghề nông thôn, Nhà nước có vai trò quan trọng; công việc như: tiếp tục đổi thể chế, sách; xây dựng quy hoạch, kế hoạch; giải nhu cầu mặt bằng, vốn liếng, tìm kiếm thị trường, ứng dụng công nghệ kỹ quản lý, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, tôn vinh nghệ nhân, khắc phục ô nhiễm môi trường, v.v Riêng việc bảo vệ môi trường làng nghề, khắc phục ô nhiễm không việc riêng làng nghề, mà quan trọng có ý nghĩa định trách nhiệm quan nhà nước Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2000 số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn; Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn, đề chủ trương, sách quan trọng nhằm khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề doanh nghiệp làng nghề Tuy vậy, việc thực văn quy phạm pháp luật nói nhiều khuyết điểm, nhiều sách đắn chưa triển khai Cần phát huy tính tích cực ủy ban nhân dân địa phương từ tỉnh đến huyện, xã việc thực chủ trương, sách Nhà nước, quan trọng đạo, điều hòa, phối hợp quan chức địa phương giải dứt điểm trở ngại, thực “chính quyền thân thiện” với làng nghề CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 29 Cần đẩy mạnh cải cách hành chính, phòng chống tham nhũng, khắc phục hành vi sách nhiễu doanh nghiệp làng nghề, tạo thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, gia nhập thị trường, xóa bỏ thủ tục phiền hà cản trở doanh nghiệp trình kinh doanh Mười là, phát huy vai trò hội, hiệp hội Trong hoạt động chấn hưng phát triển làng nghề, xem nhẹ hội, hiệp hội làng nghề, tổ chức xã hội - nghề nghiệp quan trọng kinh tế thị trường có vai trò làng nghề, doanh nghiệp làng nghề ba mặt (i) giúp đỡ lẫn mặt (thị trường, vốn liếng, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh …); (ii) bảo vệ quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp; (iii) cầu nối doanh nghiệp làng nghề với quan nhà nước, đưa tiếng nói cộng đồng làng nghề đóng góp vào việc xây dựng chế, sách liên quan đến làng nghề Đến nay, nước ta có 200 hội, hiệp hội doanh nghiệp, có hội ngành nghề, có hội có tính chất hiệp hội nước (như Hiệp hội làng nghề Việt Nam) địa phương (của tỉnh huyện, xã) hội ngành nghề Riêng Hà Tây (cũ) có nhiều hội, Hội làng nghề Thường Tín, Hội thêu ren, Hội mây tre đan, Hội thủ công mỹ nghệ, Hội nghệ nhân thợ giỏi, v.v… Thái Bình có Chi hội Mỹ nghệ kim hoàn chạm bạc Đồng Xâm; Nam Định có Hội đúc - Kim khí, v.v… Hiệp hội Làng nghề Việt Nam (thành lập tháng năm 2005) tổ chức xã hội - nghề nghiệp tự nguyện làng nghề, phố nghề truyền thống Việt Nam; doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, văn hoá doanh nhân, nghệ nhân, cá nhân có tâm huyết giữ gìn, bảo tồn phát triển làng nghề, phố nghề Hiệp hội có nhiều hoạt động góp sức quan nhà nước nhằm bảo tồn phát triển làng nghề thực liên kết, hợp tác tổ chức kinh tế; hỗ trợ kinh tế – kỹ thuật sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nâng cao giá trị sản phẩm, giá trị văn hoá mặt hàng làng nghề; mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm, v.v Hiệp hôi Làng nghề Việt Nam tổ chức hai đợt tôn vinh sản phẩm tinh hoa làng nghề, làng nghề, doanh nghiệp nghệ nhân làng nghề tiêu biểu nước (năm 2007 2008) Thực tiễn cho thấy hoạt động có hiệu hội, hiệp hội tác động tích cực đến chất lượng sức cạnh tranh hàng hoá làng nghề, góp phần quan trọng phát triển làng nghề bền vững kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Cần khuyến khích phát triển thêm nhiều hội, hiệp hội hội chuyên ngành, để có điều kiện sâu vào nhóm CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 30 ngành, nghề, hỗ trợ cách thiết thực; đồng thời cải tiến hoạt động hội, hiệp hội đáp ứng tốt yêu cầu doanh nghiệp, làng nghề * * * Làng nghề có ý nghĩa to lớn kinh tế văn hóa, xã hội công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta Song nay, chưa có khảo sát thực tế, điều tra xã hội học công trình nghiên cứu khoa học thực toàn diện, có hệ thống sâu sắc làng nghề Trên số vấn đề nảy sinh từ thực tiễn gợi ra, sơ sài; mong thời gian tới, có công trình nghiên cứu đầy đủ để có đóng góp thiết thực nhằm hoàn chỉnh chủ trương, sách cần thiết để bảo tồn phát triển làng nghề, phát huy tốt vai trò làng nghề tình hình CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 31 [...]... nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, các làng nghề phải giữ lại truyền thống, bảo tồn và phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống; mặt khác, lại phải thích ứng với yêu cầu của cuộc sống văn minh hiện đại, phát triển thêm nhiều sản phẩm mới, vừa phát triển kinh tế vừa chú trọng phát triển xã hội, bảo vệ môi trường bảo đảm sự phát triển làng nghề một cách bền vững Công cuộc phát triển làng nghề trong. .. nghề Việt Nam cùng phối hợp với địa phương tổ chức đã góp phần giới thiệu và tôn vinh những tài năng quý báu của đội ngũ làng nghề và nghệ nhân II NHIỆM VỤ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRONG TÌNH HÌNH MỚI 1 Làng nghề với công cuộc xây dựng nông thôn mới Làng nghề nước ta cùng với cả nước đang bước vào thời kỳ mới: phát triển và hội nhập Trong xu hướng phát triển kinh tế-xã hội của thời kỳ công nghiệp. .. nghiệp làng nghề vượt qua khó khăn, tiếp tục phát triển trong thời gian tới III NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Dưới đây là một số biện pháp chủ yếu để bảo tồn và phát triển làng nghề trong điều kiện mới, vừa nhằm giải quyết những khó khăn trước mắt, vừa chuẩn bị các điều kiện cần thiết để bảo tồn và phát triển doanh nghiệp CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 19 làng nghề, làng nghề trong công cuộc công nghiệp. .. mới do sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường (thị trường trong nước và thị trường nước ngoài), để tồn tại và phát triển, các làng nghề đang cần sự lựa chọn Nhiều nhà nghiên cứu đã phân chia các làng nghề thành bốn loại với hướng bảo tồn và phát triển như sau (1) Những làng nghề có thị trường ổn định, có triển vọng phát triển Đó là những làng nghề có sản phẩm đáp ứng những nhu cầu rộng rãi của người... cầu phát triển nông thôn mới Chính là trên cơ sở phát triển nông thôn mới mà làng nghề tìm được hướng phát triển rộng mở nhằm phục vụ công cuộc phát triển nông thôn mới; và ngược lại, chính việc phát triển thêm nhiều nghề, nhiều làng nghề sẽ làm cho nông thôn mới nước ta thể hiện rõ bản sắc văn hóa của mình, vừa rất hiện đại, lại vừa rất "Việt Nam" Theo nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới, nông thôn hiện. .. rất cần sự tiếp tay của cơ quan chức năng, với công tác quy hoạch phát triển và sự đầu tư của Nhà nước Tám là, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực Trong phát triển kinh tế của mỗi nước, nhân lực luôn luôn được coi là nguồn vốn đặc biệt, là tài sản quý giá nhất, bảo đảm cho năng lực cạnh tranh và sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia Trong các làng nghề, vấn đề nhân lực lại càng cấp bách, vì hiện nay... hội Làng nghề Việt Nam (thành lập tháng 2 năm 2005) là một tổ chức xã hội - nghề nghiệp tự nguyện của các làng nghề, phố nghề truyền thống của Việt Nam; các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, văn hoá và các doanh nhân, nghệ nhân, các cá nhân có tâm huyết giữ gìn, bảo tồn và phát triển các làng nghề, phố nghề Hiệp hội đã có nhiều hoạt động góp sức cùng các cơ quan nhà nước nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề. .. “Mỗi làng một nghề (còn gọi là "Mỗi làng một sản phẩm") để tăng thêm nghề, phát triển làng nmghề, đa dạng hóa kinh tế nông thôn, chuyển các hộ thuần nông thu nhập thấp thành những hộ kinh doanh đa ngành nghề, có người làm nông nghiệp, có người làm công nghiệp và dịch vụ có thu nhập cao Đối với nơi đã có nghề, Nhà nước lập dự án phát triển nghề hiện có, cấy thêm nghề mới, nhân rộng ra nhiều hộ trong làng. .. tổ chức xã hội dân sự (các hội, hiệp hội nghề nghiệp) , v.v Có thể học kinh nghiệm của nhiều nước trong khu vực trong việc thành lập các loại quỹ dành riêng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Trung Quốc thành lập Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Thái Lan có Công ty bảo lãnh tín dụng công nghiệp nhỏ Malaysia có Công ty bảo lãnh tín dụng Philippin có Công ty tài chính và bảo lãnh doanh nghiệp nhỏ, v.v ... được bảo tồn, giữ làm điểm du lịch văn hóa làng nghề Vì vậy, rất cần nghiên cứu, phân tích kỹ mặt mạnh, mặt yếu của từng sản phẩm, từng nhóm sản phẩm làng nghề, tìm hiểu khả năng phát triển thị trường của từng nhóm, để từ đó đề ra chiến lược, chủ trương và giải pháp bảo tồn và phát triển từng nhóm sản phẩm làng nghề phù hợp với yêu cầu của thị trường trong tình hình mới của sự nghiệp phát triển đất nước ... lịch làng nghề truyền thống từ năm 2001, đồng thời đầu tư 124 tỷ đồng thực Dự án Đường du lịch lang nghề, đưa khách du lịch làng nghề xích lại gần Khu du lịch "Một thoáng Việt Nam" xây dựng Củ

Ngày đăng: 29/02/2016, 06:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w