1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2013-2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2020

52 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2013-2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2020 Lời nói đầu Kế hoạch hành động khu Dự trữ sinh (DTSQ) Kiên Giang xây dựng theo kế hoạch UBND tỉnh Kiên Giang Ban quản lý khu Dự trữ sinh nhằm điều phối lập kế hoạch triển khai hoạt động khu DTSQ cách tốt đảm bảo thực tốt chức khu DTSQ theo tiêu chuẩn chương trình Con người Sinh (MAB) thuộc tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) Tài liệu Dự án Bảo tồn Phát triển khu Dự trữ sinh Kiên Giang (GIZ/DFAT) hỗ trợ xây dựng Bản Kế hoạch hành động xây dựng dựa kinh nghiệm quản lý khu DTSQ Kiên Giang từ năm 2006 đặc biệt hỗ trợ kỹ thuật dự án GIZ Kiên Giang Kế hoạch hành động khu DTSQ Kiên Giang đề chiến lược nhằm qui hoạch tổng hợp triển khai cá hoạt động khu DTSQ với tham gia Sở, Ban ngành tỉnh, Huyện, Thị, Xã, dự án GIZ Kiên Giang, tổ chức Chính trị xã hội, tổ chức phi Chính phủ, cộng đồng Doanh nghiệp người dân địa phương Việc huy động nguồn kinh phí bền vững củng cố vị trí pháp lý nhằm quản lý hiệu khu DTSQ cần thiết Kế hoạch hành động giải pháp nhằm giúp UBND tỉnh Kiên Giang nâng cao nhận thức lực cho Sở, Ngành quan quản lý nhà nước cấp cộng đồng địa phương nhằm huy động khuyến khích tham gia đóng góp họ quản lý khu DTSQ Kiên Giang Mục tiêu Kế hoạch hành động nhằm nâng cao hiệu bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái, quản lý tổng hợp tài nguyên thiên nhiên đưa khu DTSQ Kiên Giang trở thành nơi mà người dân hưởng lợi thưởng thức giá trị môi trường, văn hóa, danh lam, thắng cảnh có hoạt động sinh kế, sản xuất kinh doanh hiệu quả, bền vững có trách nhiệm Tài liệu nhấn mạnh số vấn đề mà khu DTSQ Kiên Giang phải giải thời gian tới biến đổi khí hậu, quản lý ô nhiễm, việc bảo vệ mở rộng vùng lõi thông qua việc thành lập khu bảo tồn xây dựng giải pháp mà cộng đồng địa phương hưởng lợi từ tham gia gìn giữ, bảo tồn giá trị thiên nhiên đặc biệt khu DTSQ Kiên Giang Ban quản lý khu DTSQ Kiên Giang thông qua nội dung Kế hoạch hành động trình UBND tỉnh xem xét phê duyệt để thực thời gian tới Ths Lương Thanh Hải Giám đốc sở Khoa học Công nghệ Phó giám đốc BQL khu DTSQ Kiên Giang Mục lục Danh mục bảng Danh sách hình Từ viết tắt GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Khu dự trữ sinh K iên Giang 1.2 Giá trị Đa dạng sinh học 1.3 Giá trị lịch sử, văn hóa kinh tế - xã hội 1.4 Du lịch 11 1.5 Thay đổi khu DTSQ Kiên Giang 12 1.6 Các hoạt động hỗ trợ chức khu DTSQ 13 1.7 Các đe dọa đến tính nguyên vẹn nguồn tài nguyên thiên nhiên khu DTSQ 14 1.8 Vấn đề qui hoạch quản lý 16 2.1 Quan điểm 17 2.2 Nguyên tắc 17 2.3 Phương pháp tiếp cận 17 2.4 Kế hoạch hành động 17 3.1 Mục tiêu chung 18 3.2 Mục tiêu cụ thể 18 3.2.1 Giai đoạn 2013-2015 18 3.2.2 Giai đoạn 2016-2020 18 3.2.3 Tầm nhìn sau 2020 19 5.1 Nâng cao nhận thức truyền thông 24 5.2 Nâng cao Năng lực 24 5.3 Quy hoạch phối hợp liên ngành 25 5.4 Chiến lược cải thiện sinh kế 25 5.5 Nghiên cứu bảo tồn ĐDSH 29 Một hệ thống giám sát đánh giá chi tiết ĐDSH khu DTSQ Kiên Giang dự án Kiên Giang xây dựng (Chu Văn Cường, 2009) 30 5.6 Hợp tác quốc tế 31 5.7 Cơ chế tài ngân sách 31 5.8 Giám sát, đánh giá báo cáo 32 Danh mục bảng Bảng Phân vùng quản lý khu Dự trữ sinh Kiên Giang Bảng Các mối đe dọa, mục tiêu quản lý hoạt động 20 Danh sách hình Hình Bản đồ khu Dự trữ sinh khu bảo tồn dự kiến thành lập 12 Từ viết tắt ADB: Ngân hàng Phát triển châu Á AusAID: Cơ quan Hợp tác phát triển quốc tế Úc BĐKH: Biến đổi khí hậu BQL: Ban quản lý DTSQ: Dự trữ sinh ĐDSH: Đa dạng sinh học DFAT: Bộ Ngoại giao Thương mại Úc GTZ: Tổ chức Hợp tác kỹ thuật Đức GIZ: Tổ chức Hợp tác phát triển Đức KH &CN: Khoa học Công nghệ KH&ĐT: Kế hoạch Đầu tư MRC: Ủy ban sông Mê Kông NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn TN&MT: Tài nguyên Môi trường UBND: Ủy ban nhân dân UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc VHTT&DL: Văn hóa, Thể Thao Du lịch WB: Ngân hàng Thế giới GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Khu dự trữ sinh Kiên Giang Khu Dự trữ sinh (DTSQ) Kiên Giang khu DTSQ lớn Việt Nam với diện tích vùng lõi 36.935 ha, vùng đệm 172.578 khu vực chuyển tiếp 978.591 Tổng diện tích 1.118.105 phần lớn diện tích vùng đệm biển vùng chuyển tiếp Hầu hết hệ sinh thái nhiệt đới bao gồm rừng ngặp mặn, đảo, rạn san hô, rừng ngập nước theo mùa, rừng nguyên sinh thứ sinh, đồng cỏ ngập nước rừng núi đá vôi sót lại đồng sông Cửu Long Hoạt động quản lý xuyên biên giới ký kết với Campuchia nhằm bảo tồn thảm cỏ biển, Bò biển (Đu gông, cá Cúi), rạn san hô rừng ngập mặn Bảng Phân vùng quản lý khu Dự trữ sinh Kiên Giang Phân vùng Đất liền (ha) Khu vực biển (ha) Tổng (ha) Vùng lõi 23.073 13.862 36.935 Vùng đệm 116.791 55.787 172.578 Vùng chuyển tiếp 189.439 789.152 978.591 Dự án Bảo tồn Phát triển khu DTSQ Kiên Giang (GIZ Kiên Giang) thực từ năm 2008 để hỗ trợ công tác quản lý khu DTSQ với đồng tài trợ quan Phát triển Quốc tế Úc (hiện thuộc Ngoại giao Thương mại Úc) GTZ (GIZ từ năm 2011) Dự án Bảo tồn Phát triển khu DTSQ Kiên Giang hợp phần chương Biến đổi khí hậu hệ Sinh thái ven biển giai đoạn năm 2011-2017 (AusAid GIZ) thực Kiên Giang, An Giang, Cà Mau, Sóc Trăng Bạc Liêu hợp phần quốc gia thuộc Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn Năm 2010, UBND tỉnh thành lập BQL khu DTSQ bao gồm đại diện lãnh đạo UBND tỉnh, lãnh đạo sở ban ngành liên quan cấp tỉnh, huyện, VQG, tổ chức khác (hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, hội Nông dân) Chức BQL khu DTSQ tham mưu cho UBND tỉnh giải pháp nhằm giải vấn đề phức tạp việc lồng ghép, định quản lý liên ngành cho phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh 1.2 Giá trị Đa dạng sinh học Đa dạng sinh học (ĐDSH) thuật ngữ tính phong phú sống trái đất bao gồm hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng loài hệ sinh thái vô phức tạp tồn môi trường ĐDSH xem xét mức độ: đa dạng loài, đa dạng di truyền đa dạng hệ sinh thái Khu DTSQ Kiên Giang có đa dạng cao bao gồm nhiều hệ sinh thái với hàng trăm loài động, thực vật Bảo vệ tốt ĐDSH tăng hiệu ứng phó với biến đổi khí hậu Quần xã động, thực vật có độ phong phú cao phục hồi nhanh so với quần xã có tính ĐDSH thấp chúng bị thay đổi bị tác động từ tác động tự nhiên hay người Dự án GIZ Kiên Giang triển khai hỗ trợ chương trình khảo sát, đánh tài liệu hoá thông tin ĐDSH khu DTSQ nhằm giúp xây dựng chiến lược quản lý phù hợp Các đợt khảo sát cho thấy khu DTSQ Kiên Giang có giá trị ĐDSH cao, gồm:  hệ sinh thái với 22 sinh cảnh khác nhau;  Khoảng 1.500 loài thực vật có mạch thuộc 150 họ, thuộc bộ;  77 loài thú có vú thuộc 20 họ, thuộc bộ;  222 loài chim thuộc 50 họ, thuộc 11 bộ;  107 loài bò sát lưỡng cư thuộc 20 họ, thuộc  700 rạn san hô; 1.200 thảm cỏ biển, vài hệ sinh thái ven biển  Rừng tràm (Melaleuca cajaputi) đất than bùn VQG U Minh Thượng  Rừng họ Dầu Phú Quốc (Nguyễn Xuân Đặng, 2009) Sự đa dạng hệ sinh thái mang lại lợi ích thiết thực cho hoạt động kinh tế khu DTSQ Phần lớn khu vực đất liền khu Dự trữ bị ngập lũ hàng năm lũ từ thượng nguồn sông MêKong Điều tạo thích ứng độc đáo hệ sinh thái rừng Tràm với hoạt động quản lý lũ thông qua việc xây dựng đê bao phục vụ sản xuất lúa suất Xem thêm thông tin báo cáo dự án giai đoạn “Biến đổi khí hậu, Bảo tồn & Phát triển - Bài học kinh nghiệm giải pháp thực tiễn” (Chu Văn Cường Dart, 2011) Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Bảo tồn Phát huy giá trị khu Dự trữ sinh Kiên Giang – Việt Nam” Phú Quốc ngày 15-16/12/2012 (Brown cộng sự, 2013) 1.3 Giá trị lịch sử, văn hóa kinh tế - xã hội Khu DTSQ có lịch sử lâu đời gắn với việc định cư sinh sống người Các di khảo cổ cho thấy việc định cư người gần U Minh Thượng thuộc văn hóa Óc Eo cách khoảng 2.200 năm (Biggs, 2005) Phần lớn đất liền Khu DTSQ Kiên Giang trước bao phủ rừng hỗn giao ưu Tràm (Melaleuca cajaputi), loài có tính thích ứng cao điều kiện ngập úng theo mùa hàng năm Khai rừng, mở đất Lịch sử văn hóa đặc trưng văn hóa, lịch sử người Việt tiên phong Bước việc khai phá rừng, lấy đất sản xuất việc chặt bỏ gỗ có giá trị (đã xuất từ Rạch Giá) để lại Tràm có giá trị có khả tái sinh mạnh sản xuất than củi tốt Để có mùa vụ bội thu, người dân cần quản lý nước lũ việc thực qua việc đào đắp kênh mương để thoát lũ biển xây dựng hệ thống đê, bờ bao để bảo vệ đất sản xuất Dần dần, có nhiều người đến định cư người Hoa bắt đầu hoạt động kinh doanh buôn bán hàng hóa Khu vực tiếng có nguồn mật ong sáp thơm, đặc biệt Đây loại mật ong từ rừng Tràm loại hoa khác Giá (Excoecaria agallocha), loại ngập mặn mọc rạch bãi triều từ Rạch Giá (tên Rạch Giá bắt nguồn từ đây) Giá sản xuất thuốc ruốc cá mà ngư dân địa phương sử dụng ngày (Biggs, 2005) Mật ong sản phẩm thương mại quan trọng giúp hộ gia đình trở nên giàu có từ việc buôn bán loại sản phẩm Dòng họ Mạc người tiên phong việc khai phá thiết lập qui định quản lý cho vùng đất Hà Tiên từ năm 1671 Họ Mạc cho xây dựng thương cảng, thành quách cung điện Hà Tiên Từ đây, đất đai mở rộng đến Rạch Giá U Minh để gia nhập nước Việt Nam thuộc triều đình nhà Nguyễn Huế Các hoạt động phát triển sau đặc biệt kinh tế bắt đầu vùng U Minh vào năm 1700 Việc khai khẩn theo kiểu khai phá văn minh thời Pháp thuộc Chi cộng sản thành lập Vĩnh Thuận vào năm 1930 mở thời kỳ cho người dân cày có ruộng quyền sử dụng đất U Minh nơi ẩn cư trị số quan lại nhà Nguyễn thời kỳ Tây Sơn (1787-1802), tiếp đến lại bị người Pháp xâm chiếm xâm chiếm, kể toàn đồng sông Cửu Long (1859-1867) Sau này, U Minh trở thành kháng chiến chiến sỹ Cộng sản suốt hai kháng chiến chống Pháp Mỹ (1945-1975) Sau chiến tranh, nhiều cựu chiến binh lại định cư chuyển đến sinh sống khu vực U Minh Người Việt Hoa đến định cư khu vực trở thành cộng đồng người so với nhóm thiểu số người Khmer chiếm khoảng 12 % dân số khu DTSQ Trong thời kỳ đô hộ thực dân Pháp chứng kiến việc đời phát triển tầng lớp địa chủ người Việt Thời kỳ việc đào kênh, đắp đê bao thực Công cộng công ty đào vét kênh mương Pháp Việc đào đắp kênh, mương dẫn đến đất than bùn bị phơi nhiễm Cháy rừng đất than bùn thường xuyên xảy vào mùa khô đầu mùa xuân làm thay đổi đáng kể hệ sinh thái tự nhiên Rất nhiều kênh mương hình thành nỗ lực bảo tồn đất than bùn sót lại khu vực U Minh kể việc trì mực nước cao ngập úng để phòng chống cháy rừng Một diện tích lớn rừng bị khai thác kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt rừng ngập mặn Điều dẫn đến việc xói lở bờ biển, ngập úng nước biển xâm nhập mặn tới vùng đất sản xuất liền kề làm cho đất bị thoái hóa Vĩnh Tế kênh xây dựng vào năm 1820 ranh giới Việt Nam Vương quốc Cao Miên, Căm Pu Chia Hệ thống kênh rạch chằng chịt khu DTSQ toàn đồng sông Cửu Long gây khó khăn công tác quản lý nước tương lai mực nước địa điểm không giống điều dễ dẫn tới xâm nhập mặn nước biển Để kiểm soát mặn, hệ thống kiểm soát mặn kênh thiết kế xây dựng kỹ sư Pháp, Hà Lan, Mỹ Việt Nam, việc kiểm soát mặn kênh thứ cấp giao cho địa phương Sau năm 1986, Chính phủ phân cấp mạnh giao việc quản lý hệ thống tưới tiêu, ngăn mặn cho tỉnh Việc xây dựng phát triển hệ thống kênh rạch quản lý nước gây ảnh hưởng tới nông dân phần nhiều diện tích trồng khu dự trữ sinh đất phèn Việc đào đắp nạo vét kênh mương sản sinh khối lượng lớn phèn Phù sa nước lũ mang hang năm tiếp tục bồi lắng kênh rạch việc làm đê quai phục vụ trồng lúa đặc biệt lúa vụ làm lượng phù sa màu mỡ khu vực đất canh tác Các hệ thống quản lý việc trì hệ thống kênh rạch, đê bao tiếp tục hoàn thiện nhằm mục đích nâng cao vai trò chủ sử dụng đất vào trình định Vùng ven biển rừng ngập mặn Kiên Giang bảo vệ phát triển theo chế lý tưởng mặt lý thuyết (cơ chế 7:3) với tham gia chặt chẽ BQL rừng phòng hộ ven biển cá chủ hộ nhận khoán cộng đồng Khu DTSQ đóng vai trò quan trọng việc triển khai chế đảm bảo phương pháp tiếp cận quản lý tổng hợp triển khai khu DTSQ Việc xây dựng đê, bờ bao quanh khu vực trồng lúa đồng nghĩa với việc nước lũ không xảy tự nhiên Để đáp ứng nhu cầu tưới tiêu, người dân sử dụng máy bơm từ năm 1960 người Việt Nam sáng tạo thêm chân vịt cần điều khiển để sử dụng máy vào mục đích khác máy bơm nước máy dung chạy thuyền/vỏ Ngày nhìn thấy hang triệu máy bơm thuyền chạy mô tơ kênh rạch đồng sông Cửu Long (Biggs, 2011) Khoảng 70 % lượng hàng hóa vận chuyển đường sông nước Kiên Giang có đa dạng phong phú di sản, di tích lịch sử, văn hóa truyền thống Hàng trăm di tích có 43 di tích xếp hạng cấp quốc gia 21 cấp tỉnh Hàng năm có 389 lễ hội kiện văn hóa (91 lễ hội dân gian, 235 lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo, 62 lễ hội lịch sử lễ hội khác người Kinh, Khmer Hoa) tổ chức (Lương Thanh Hai, 2012) Một mục tiêu Kế hoạch hành động khu DTSQ nhằm đảm bảo phổ biến rộng rãi, tôn trọng, gìn giữ làm sinh động đời sống tinh thần cho người dân góp phần phát triển sản xuất kinh doanh phát triển du lịch Năm 2010, tỉnh Kiên Giang có 1,7 triệu dân với tỉ lệ tăng dân số 1,3 /năm Chỉ khoảng 27 % dân số sống thành phố, đô thị, lại (73 %) sống vùng nông thôn Người dân tộc thiểu số, phần lớn người nghèo, chiếm khoảng 13,6 % dân số toàn tỉnh chủ yếu sống dọc kênh mương (ADB, 2011) Phát triển bền vững nguyên tắc đạo phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Tuy nhiên việc trì tốc độ tăng trưởng cao (10-12 %/năm) phụ thuộc vào ngành sản xuất khai thác tài nguyên (đất, rừng nước) thiếu qui hoạch tổng hợp, có tham gia chương trình quản lý tốt thách thức lớn việc bảo tồn khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên tỉnh Đây rủi ro cao gây tổn thất sản xuất sinh kế bền vững tương lai sản xuất sinh kế (Chu Văn Cường Dart, 2011) Ngập úng xâm nhập mặn tác động BĐKH rủi ro lớn sản xuất nông nghiệp sinh kế người dân huyện ven biển Kiên Giang (ADB, 2011) Nông nghiệp ngành kinh tế lớn nhất, chiếm khoảng 42 % GDP toàn tỉnh (ADB, 2011) Kiên Giang tỉnh sản xuất lúa lớn đồng sông Cửu Long với khoảng 4,3 triệu lương thực vào năm 2012 (UBND tỉnh Kiên Giang, 2013) với giới hóa cao Tuy nhiên, việc tăng lượng mưa mùa nưa tác động Biến đổi khí hậu làm tăng nguy ngập úng Xâm nhập mặn ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp khu vực ven biển tỉnh mùa khô cộng hưởng lượng mưa giảm nước biển dâng suy giảm lượng nước từ thượng nguồn sông Mêkong Ngoài việc sử dụng phân bón thuốc hóa học nhằm trì độ màu mỡ cho đất (do bị giảm phù sa năm gần đây) gây ảnh hưởng xấu đến môi trường ô nhiễm nước kênh rạch, hệ sinh thái ven biển khu vực ven bờ nơi có cửa thoát lũ (Sở TN&MT Kiên Giang, 2007) Kiên Giang trung tâm sản xuất thủy sản lớn nước tính bền vững ngành kinh tế bị ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước bệnh dịch gia tăng số lượng tàu đánh bắt cá làm trữ lượng cá thủy sản tự nhiên giảm (Chu Văn Cường Dart, 2011) Vùng biển Kiên Giang đóng vai trò quan trọng phát triển ngành khai thác thủy sản Hiện có 11.650 tàu cá đăng ký, với sản lượng khoảng 500.000 cá năm Một số quan ngại hoạt động khai thác, đánh bắt thuỷ sản mức không bền vững ngư dân biết sử dụng thiết bị tiên tiến việc dò tìm vị trí đánh bắt thuỷ sản Việc gia tăng số lượng tàu hoạt động đánh bắt giúp gia tăng sản lượng đánh bắt gây sụt giảm nguồn giống trữ lượng thuỷ sản phục vụ cho việc đánh bắt tương lai Mặc dù hoạt động đánh cá lưới kéo rê khu vực ven bờ bị nghiêm cấm, diễn phổ biến gây suy giảm ảnh hưởng đến thảm cỏ biển, hệ sinh thái nhiều loài cá thủy sản (Sở TN&MT Kiên Giang, 2007) Du lịch phát triển, đặc biệt đảo Phú Quốc Chính phủ triển khai chương trình đầu tư phát triển đảo với nhiều dự án, chương trình hạ tầng hệ thống đường giao thông đảo, số tuyến đường xây mở rộng qua khu vực vùng lõi VQG Trước năm 1990, sáu mươi phần trăm đất liền tỉnh có rừng che phủ Tuy nhiên việc chuyển đổi mục đích qui mô lớn từ rừng sang lúa lúa/tôm lúa/cá làm giảm diện tích rừng tỉnh xuống khoảng 10 % vào năm 2012 (Bộ NN &PTNT, 2013) Việc thay đổi mục đích sử dụng đất gây ảnh hưởng đến môi trường việc biến đất phèn tiềm tàng thành đất phèn ô nhiễm nước (Chu Văn Cương Dart, 2011) Rừng đặc dung VQG khu bảo tồn rừng phòng hộ quản lý nhằm bảo tồn đa dạng sinh hoc giá trị môi trường chúng chịu nhiều áp lực lấn chiếm, săn bắn động vật rừng, khai thác trái phép tài nguyên rừng phần lớn người dân nghèo quanh khu bảo tồn (Nguyễn Xuân Đặng, 2009) Dự án GIZ triển khai mô hình sinh kế bền vững nhằm hỗ trợ chương trình quản lý bền vững tài nguyên khu DTSQ Đến dự án triển khai mô hình trình hàng rào cừ tram giảm sóng, tạo bồi lắng Vàm Rầy, Hòn Đất (Chu Văn Cường Brown, 2012) Tỉnh Kiên Giang có tiềm lớn du lịch dịch vụ ngành kinh tế tăng trưởng hàng năm (Carter, 2013a) Tuy nhiên, việc phát triển du lịch bộc lộ rủi ro môi trường ĐDSH thiếu qui hoạch kế hoạch quản lý du lịch phù hợp (Carter, 2013a; Chu Văn Cường Dart, 2011) Khu DTSQ Kiên Giang có kế hoạch triển khai chương trình cấp giấy chứng nhận “nhãn hiệu khu DTSQ Kiên Giang” cho sản phẩm hay hàng hóa sản xuất, chế biến dịch vụ khu DTSQ gồm tiêu 10 Khu bảo tồn thiên nhiên: Là vùng đất hay vùng biển đặc biệt dành để bảo vệ trì tính đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên thiên nhiên, kết hợp với việc bảo vệ tài nguyên văn hoá quản lý pháp luật phương thức hữu hiệu khác Khu bảo tồn thiên nhiên bao gồm Vườn Quốc gia; khu dự trữ thiên nhiên; khu bảo tồn loài – sinh cảnh; khu bảo vệ cảnh quan; khu bảo tồn biển Hệ sinh thái: Là hệ thống quần thể sinh vật sống chung phát triển môi trường định, chúng có mối quan hệ tương tác với với môi trường Vùng lõi: Là khu vực ưu tiên cho bảo tồn đa dạng sinh học giám sát diễn hệ sinh thái; cho phép hoạt động nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường tổ chức hoạt động du lịch sinh thái mà không ảnh hưởng tới đa dạng sinh học khu vực Vùng đệm trùng với vùng đệm khu bảo tồn: Gồm khu vực rừng, đất có dân cư sinh sống, đất ngập nước, khu vực biển tiếp giáp ranh giới nằm phạm vi ranh giới vùng lõi, có chức ngăn chặn, giảm nhẹ xâm hại vùng lõi biện pháp quản lý, bảo tồn gắn với hoạt động nâng cao sinh kế cho cộng đồng dân cư phát triển kinh tế xã hội bền vững Vùng đệm ven biển: Là khu vực bãi bồi, đất ngập nước, mặt nước, đất ven biển nằm liền kề với ranh giới khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ ven biển, khu bảo tồn biển, xác định để thực chế quản lý đặc thù nhằm bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên, liên kết hành lang bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học; ổn định cải thiện sống người dân; ngăn chặn xâm nhập mặn, chống sạt lở, bảo vệ dân cư công trình ven biển Vùng chuyển tiếp: Là khu vực nằm Tại đây, hoạt động kinh tế trì bình thường sở phát triển bền vững nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên đem lại Là nơi cộng tác nhà khoa học, quản lý người dân địa phương, tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh hoạt động phát triển kinh tế, du lịch dịch vụ đôi với tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng Vùng chuyển tiếp Khu DTSQ KG phần lớn diện tích vùng biển, ven bờ, vùng đất nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản; vùng sinh thái nhạy cảm có ảnh hưởng quan trọng đến việc bảo vệ đê ven biển; vùng chịu tác động mạnh tượng biến đổi khí hậu nước biển dâng Điều Chức Khu Dự trữ sinh Kiên Giang Chức bảo tồn: Góp phần vào việc bảo tồn đa dạng cảnh quan, hệ sinh thái, loài di truyền; bảo tồn di sản văn hóa truyền thống cộng đồng dân cư địa phương Chức phát triển: Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực văn hóa xã hội sinh thái bền vững Chức hỗ trợ: Hỗ trợ cho dự án, giáo dục môi trường, đào tạo nhân lực, nghiên cứu giám sát giải pháp bảo tồn phát triển bền vững quy mô địa phương, khu vực, quốc gia toàn cầu Chức quảng bá giao lưu quốc tế: Xúc tiến giao lưu hợp tác quốc tế quảng bá hình ảnh thiên nhiên, văn hóa, người Khu DTSQ Kiên Giang đến giới CHƯƠNG II 38 PHẠM VI, MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN KIÊN GIANG Điều Phạm vi quản lý Khu Dự trữ sinh Kiên Giang Vị trí địa lý: Khu Dự trữ sinh Thế giới - Kiên Giang bao gồm hệ sinh thái: đất liền, ven biển, biển hải đảo thuộc huyện, thị xã gồm: Thị xã Hà Tiên, huyện Kiên Lương, huyện Giang Thành, huyện Hòn Đất, huyện An Biên, huyện An Minh, huyện U Minh Thượng, huyện Vĩnh Thuận, huyện Phú Quốc huyện Kiên Hải Tọa độ địa lý: Vĩ độ: 90 24’0.75” đến 100 31’45.54” Bắc Kinh độ: 1030 44’23.64” đến 1050 19’48.28” Đông Quy mô diện tích Khu Dự trữ sinh Kiên Giang Tổng diện tích là: 1.188.106 (bao gồm đất liền, biển đảo) Trong đó: a) Vùng lõi: Diện tích 36.936 gồm vùng lõi khu bảo tồn, gồm: - VQG Phú Quốc, diện tích 12.037 - VQG U Minh Thượng, diện tích 8.111 - Khu bảo tồn thiên nhiên di tích lịch sử Hòn Chông, diện tích 2.926 - Khu bảo tồn biển Phú Quốc, diện tích 13.862 b) Vùng đệm: Diện tích 172.578 ha, phần diện tích đất liền hay vùng biển nằm bao quanh khu bảo tồn dãy rừng ngặp mặn ven biển, gồm: Thuộc địa phận huyện Vĩnh Thuận, U Minh Thượng, An Minh, An Biên, Hòn Đất, Kiên Lương, Kiên Hải, Giang Thành, Phú Quốc thị xã Hà Tiên - Vùng đệm trùng với vùng đệm khu bảo tồn + VQG Phú Quốc: Bao gồm phần xã Dương Đông, Dương Tơ, Cửa Dương, Hàm Ninh huyện Phú Quốc + VQG U Minh Thượng: Bao gồm phần huyện U Minh Thượng (xã An Minh Bắc xã Minh Thuận), huyện Vĩnh Thuận (xã Vĩnh Thuận), huyện An Minh (xã Đông Thạnh Thị trấn Thứ Mười Một) + Khu bảo tồn biển Phú Quốc: xã Hàm Ninh, xã Bãi Thơm, xã An Thới (các đảo), xã Hòn Thơm huyện Phú Quốc - Vùng đệm rừng ngập mặn ven biển + Khu vực An Biên – An Minh: Huyện An Biên (xã Tây Yên xã Nam Thái), huyện An Minh (xã Nam Thái A, xã Nam Yên, xã Thuận Hòa, xã Tân Thạnh, xã Đông Hưng A, xã Vân Khánh Đông, xã Vân Khánh, xã Vân Khánh Tây, xã Đông Hưng B) + Khu vực Hòn Đất – Kiên – Hà: Huyện Hòn Đất (xã Mỹ Lâm, xã Sóc Sơn, xã Thổ Sơn, xã Lình Huỳnh, xã Bình Sơn, xã Bình Giang xã Nam Thái Sơn), huyện Kiên Hải (xã Lại Sơn, xã Nam Du, xã An Sơn xã Hòn Tre), huyện Kiên Lương (Thị trấn Kiên Lương, xã Bình An (một phần), xã Bình Trị, xã Dương Hóa, xã Sơn Hải xã Hòn Nghệ) Thị xã Hà Tiên (Phường Pháo Đài, xã Mỹ Đức, xã Tiên Hải xã Thuận Yên) 39 + Khu vực Phú Quốc: Thị trấn Dương Đông, Thị trấn An Thới, xã Dương Tơ, xã Cửa Dương (một phần), xã Hàm Ninh (một phần) xã Hòn Thơm huyện Phú Quốc c) Vùng chuyển tiếp: Diện tích 978.592 ha, phần diện tích đất liền hay vùng biển nằm cùng, gồm: Thuộc địa phận huyện Vĩnh Thuận, U Minh Thượng, An Minh, An Biên, Hòn Đất, Kiên Lương, Kiên Hải, Giang Thành, Phú Quốc thị xã Hà Tiên (Phụ lục kèm theo) Điều Mục tiêu quản lý Điều phối mối quan hệ người thiên nhiên nhằm đạt hài hòa phát triển kinh tế - xã hội với bảo tồn đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên thiên nhiên Khu DTSQ KG Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương Khu DTSQ KG Gắn kết việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương với việc bảo vệ môi trường, bảo tồn hệ sinh thái thích ứng tốt với biến đổi khí hậu Điều Nội dung phương thức quản lý 1) Quản lý vùng lõi a) Nội dung quản lý vùng lõi - Điều tra, lập danh mục xây dựng sở liệu: Tất loài động, thực vật kể loài nguy cấp sách đỏ cần bảo tồn loài phát sinh có; địa danh, hoạt động văn hoá truyền thống vùng lõi - Thường xuyên đánh giá, điều chỉnh bổ sung: Điều kiện tự nhiên, trạng rừng, hệ sinh thái tự nhiên; giá trị đa dạng sinh học, nguồn gen sinh vật, giá trị lịch sử, văn hóa, cảnh quan, khoa học, thực nghiệm, giáo dục môi trường, cung ứng dịch vụ môi trường rừng - Xây dựng chương trình hoạt động, giải pháp thực hiện, tổ chức quản lý nhằm thực mục tiêu bảo tồn: Xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm năm nhằm thực mục tiêu bảo tồn; xây dựng, đề xuất chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học dịch vụ nghiên cứu khoa học trình cấp thẩm quyền phê duyệt, thực hàng năm dài hạn; đánh giá biện pháp giải pháp bảo tồn tại; đánh giá hiệu giải pháp tại; dự kiến giải pháp tác động từ hoạt động khai thác kinh doanh du lịch; phải lập kế hoạch quản lý chặt chẽ hoạt động dịch vụ du lịch, di chuyển hạn chế số hoạt động du lịch gây tác động xấu lâu dài đến Khu DTSQ b) Phương thức quản lý vùng lõi Vùng lõi Khu DTSQ KG gồm: VQG U Minh Thượng, VQG Phú Quốc, Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Hòn Chông Khu Bảo tồn biển Phú Quốc Các vùng lõi thuộc quản lý trực tiếp BQL Khu bảo tồn Mọi hoạt động diễn vùng lõi phải tuân thủ theo quy định pháp luật quản lý rừng đặc dụng theo quy chế quản lý khu bảo tồn UBND tỉnh phê duyệt c) Trách nhiệm quản lý vùng lõi 40 - Trách nhiệm quản lý vùng lõi Khu DTSQ KG BQL Khu DTSQ KG, BQL Khu bảo tồn quyền địa phương nơi có khu bảo tồn - Chủ trì phối hợp với ngành địa phương có liên quan tới khu bảo tồn, tổ chức thực nhiệm vụ quản lý vùng lõi theo nội dung Điểm a, Khoản Điều - Cùng với việc báo cáo, trình cấp thẩm quyền vấn đề thuộc trách nhiệm quản lý thực nhiệm vụ trên, phải thường xuyên trao đổi thông tin, báo cáo cho BQL Khu DTSQ KG thông qua VP BQL - Phải tiến hành đánh giá định kỳ toàn diện thay đổi trình phát triển; Việc đánh giá định kỳ Khu DTSQ KG theo quy định UNESCO 10 năm lần (thời gian tính từ thời điểm Khu DTSQ KG UNESCO công nhận Khu DTSQ giới) Quản lý vùng đệm a) Nội dung quản lý vùng đệm - Triển khai thực hoạt động phát triển sinh kế, nông - lâm nghiệp thủy sản; hoạt động tuyên truyền giáo dục đào tạo, du lịch giải trí, phát triển dựa quan điểm “phát triển để bảo tồn” - Định kỳ đánh giá, cập nhật diễn biến tình hình kinh tế, xã hội môi trường vùng đệm: + Sử dụng tiêu kinh tế: Thu nhập, hiệu sử dụng nguồn lợi, tạo nghề nghiệp mới, nguồn thu nhập mới, tiếp thị, thị trường chất lượng sản phẩm + Sử dụng tiêu đánh giá môi trường, sinh thái: Các nhu cầu chất lượng môi trường (xanh, sạch, đẹp, quản lý chất thải, ô nhiễm) trì đa dạng sinh học phát bền vững nguồn lợi + Sử dụng tiêu xã hội: Sức khoẻ cộng đồng, giáo dục, an ninh, hưởng thụ văn hóa vật chất tinh thần cộng đồng + Trình độ nhận thức hiểu biết người dân hoạt động kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng nguồn lợi tác động lên đa dạng sinh học, kế hoạch quản lý (quy hoạch sử dụng đất, xây dựng khu dân cư đô thị ) + Diễn biến thực tế khai thác, sử dụng nguồn lợi hoạt động quản lý triển khai: Nông nghiệp, thủy sản, du lịch, khai thác khoáng sản + Những tác động bất cập công tác quản lý: Quản lý đất đai, khai thác nguồn lợi sở kinh tế, tổ chức quần chúng, hiệp hội nghiên cứu khoa học, giáo dục tuyên truyền + Sử dụng mục tiêu công giới: (giữa giới, người thiểu số, giảm đói nghèo ) công hệ hệ - Xây dựng đề xuất chương trình, giải pháp phát triển vùng đệm: + Quản lý, phát triển vùng đệm có liên quan đến nhiều ngành, nhiều địa phương khác nhau, cần phải có phối hợp, trao đổi thống từ quan có thẩm quyền quản lý đồng thuận cư dân vùng 41 + Phát triển vùng đệm phải đảm bảo lợi ích người sử dụng nguồn lợi, quan có thẩm quyền quản lý với mục đích bảo tồn + Chương trình, kế hoạch, mô hình phát triển phải ưu tiên nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cư dân địa bàn b) Phương thức quản lý vùng đệm: - Vùng đệm trùng với vùng đệm khu bảo tồn: Thuộc quản lý trực tiếp quyền địa phương Ban Quản lý khu bảo tồn Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, mặt nước, thay đổi quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội bền vững địa phương - Vùng đệm ven biển: Thuộc quản lý trực tiếp BQL rừng phòng hộ quyền địa phương Việc trồng rừng, phục hồi rừng, sử dụng rừng phòng hộ ven biển hoạt động khác liên quan tới rừng phòng hộ ven biển điều phải tuân thủ theo quy định pháp luật - Nghiêm cấm hoạt động vùng đệm gây ảnh hưởng tới đa dạng sinh học, hệ sinh thái môi trường vùng lõi Khu DTSQ KG - Các kế hoạch chiến lược cho vùng đệm kế hoạch xây dựng tổng thể kế hoạch phát triển vùng đệm đòi hỏi phải có chiến lược đánh giá tác động môi trường (SEIA) theo qui định pháp luật BQL Khu bảo tồn BQL Khu DTSQ tham gia tích cực vào trình đánh giá rà soát kế hoạch c) Trách nhiệm quản lý vùng đệm - Trách nhiệm quản lý vùng đệm Khu DTSQ KG BQL Khu DTSQ KG, BQL khu bảo tồn có vùng đệm trùng với vùng đệm Khu DTSQ KG, BQL rừng phòng hộ quyền địa phương có liên quan - BQL khu bảo tồn BQL rừng phòng hộ chủ trì, phối hợp với sở ngành quyền địa phương nằm vùng đệm xây dựng kế hoạch quản lý phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm; xây dựng phương án chia sẻ lợi ích trách nhiệm với nguồn lợi đa dạng sinh học; tham gia thẩm định tổ chức quản lý dự án đầu tư vào vùng đệm - Các ngành cấp tỉnh liên quan có trách nhiệm quy hoạch, phát triển ngành phù hợp với nội dung Điểm a, Khoản Điều này; Hàng năm năm có điều tra, đánh giá tác động tốt chưa tốt để đưa khuyến cáo, quy định quyền quản lý tốt - Sở Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm hướng dẫn nhà đầu tư, cấp phép dự án đầu tư vùng đệm thực theo quy định hành qui đinh quản lý dự án tư vùng đệm khu bảo tồn rừng phòng hộ - Sở TN-MT phải đặc biệt quan tâm đến việc Quy hoạch sử dụng tài nguyên: đất, nước, khoáng sản vùng này; Đối với dự án, công trình triển khai vùng đệm phải đánh giá, thẩm định theo Điều Quy chế - Việc thực dự án quy hoạch xây dựng hạ tầng kỹ thuật vùng đệm cần phải xin ý kiến BQL Khu DTSQ KG ngành chức liên quan Quản lý vùng chuyển tiếp 42 a) Nội dung quản lý vùng chuyển tiếp - Phân tích chiều hướng tác động môi trường hoạt động phát triển kinh tế vùng chuyển tiếp (lớn phức tạp) đến vùng đệm vùng lõi, có kế hoạch tuyên truyền giáo dục quản lý không gian phát triển bền vững - Việc khai thác, sử dụng nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên (tái tạo không tái tạo) cần phải đánh giá, để xây dựng kế hoạch chiến lược sử dụng hợp lý, đảm bảo tính bền vững - Phát triển kinh tế - xã hội địa phương cần phải tìm kiếm giải pháp công nghệ, tài giảm thiểu ô nhiễm môi trường b) Trách nhiệm quản lý vùng chuyển tiếp Vùng chuyển tiếp thuộc quản lý trực tiếp quyền địa phương Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, mặt nước, thay đổi quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phải phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội bền vững địa phương c) Trách nhiệm quản lý vùng chuyển tiếp - Quản lý vùng chuyển tiếp Khu DTSQ KG trách nhiệm quyền, ngành xã hội; Mỗi ngành, cấp quyền có trách nhiệm quản lý vùng chuyển tiếp hoạch định phương hướng phát triển kinh tế - xã hội phương hướng phát triển ngành - Phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, sinh thái vùng chuyển tiếp hoạt động góp phần bảo tồn phát triển Khu DTSQ KG - Nâng cao trách nhiệm bảo vệ nguồn lợi thuỷ, hải sản, bảo vệ phát triển rừng ngập mặn ven bờ nâng cao trách nhiệm quản lý vùng chuyển tiếp CHƯƠNG III QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN KIÊN GIANG Điều Xây dựng kết cấu hạ tầng Việc xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ mục đích bảo tồn, phát triển du lịch sinh thái, giáo dục môi trường vùng lõi phải tuân theo quy định Chính phủ tổ chức quản lý rừng đặc dụng Các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế, khai thác tour – tuyến du lịch, dịch vụ, văn hóa thuộc vùng đệm phải có báo cáo nghiên cứu đánh giá tác động môi trường (ĐTM); Ở giai đoạn xin chủ trương lập dự án, phải có đồng thuận BQL Khu DTSQ KG Điều Hợp tác quốc tế BQL Khu DTSQ phép hợp tác quốc tế để tranh thủ viện trợ nguồn vốn kỹ thuật tổ chức, cá nhân để thực nhiệm vụ bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Trước tiến hành hợp tác, BQL Khu DTSQ có trách nhiệm xây dựng gửi đề án hợp tác quốc tế khu DTSQ đến quan quản lý nhà nước để xem xét, phê duyệt Tiến trình nội dung hợp tác quốc tế Khu DTSQ KG cần BQL Khu DTSQ theo dõi đánh giá có báo cáo hàng năm gửi Ủy ban nhân dân tỉnh 43 Đối với khu bảo tồn có giá trị đa dạng sinh học cao, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, BQL khu bảo tồn có trách nhiệm phối hợp với BQL Khu DTSQ KG quan chức tiến hành lập hồ sơ đăng ký để tổ chức quốc tế công nhận đạt danh hiệu: Khu Di sản thiên nhiên Thế giới, Vườn di sản Đông Nam Á, Khu Dự trữ sinh Khu đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế CHƯƠNG IV TỔ CHỨC BAN QUẢN LÝ VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN KIÊN GIANG Điều 10 Hệ thống tổ chức quản lý Khu Dự trữ sinh Kiên Giang Ban Quản lý Khu DTSQ Kiên Giang (sau viết tắt BQL Khu DTSQ KG) thành lập theo Quyết định số 1076/QĐ-UBND ngày 16/05/2012 UBND tỉnh Kiên Giang, gồm: a) Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Kiên Giang làm Trưởng ban b) Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ làm Phó Trưởng ban Thường trực c) Giám đốc, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Văn hoá – Thể thao Du lịch, Sở Khoa học Công nghệ, Chủ tịch Liên hiệp Tổ chức hữu nghị tỉnh làm Phó Trưởng ban d) Giám đốc, Phó Giám đốc Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Ngoại vụ, Vườn Quốc gia, BQL Rừng, Khu Bảo tồn biển Phú Quốc Phó Chủ tịch UBND huyện Khu DTSQ làm thành viên Hội đồng tư vấn Khu DTSQ Kiên Giang (sau viết tắt Hội đồng tư vấn) gồm nhà quản lý, nhà khoa học, doanh nghiệp, tổ chức hội, đoàn thể có uy tín, gắn bó với công tác sinh Hội đồng tư vấn Ban quản lý đề cử định thành lập sau đồng ý thành viên Thành phần gồm: - Chủ tịch Hội đồng tư vấn - Phó Chủ tịch Hội đồng tư vấn - Ủy viên hội đồng gồm: Các nhà khoa học tỉnh, doanh nghiệp, tổ chức hội, đoàn thể lãnh đạo Hội đồng tư vấn mời Hội đồng tư vấn tổ chức họp đóng góp ý kiến, phản biện theo lĩnh vực liên quan đến Khu DTSQ hưởng theo chế độ quy định Hội đồng khoa học cấp tỉnh BQL Khu DTSQ KG có Văn phòng điều hành, giúp việc làm đầu mối việc triển khai hoạt động Khu DTSQ, có tài khoản dấu riêng (Nguồn kinh phí chi cho hoạt động BQL từ nguồn kinh phí chi cho nghiệp khoa học Sở Khoa học Công nghệ) Trụ sở làm việc Văn phòng đặt Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Kiên Giang, địa số 320 Ngô Quyền, phường Vĩnh Lạc, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang Điều 11 Nhiệm vụ quyền hạn Ban quản lý Khu Dự trữ sinh Kiên Giang có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: 44 a) Tư vấn, tham mưu giúp cho Ủy ban nhân dân tỉnh đạo, quản lý Khu DTSQ KG theo quy định pháp luật Việt Nam theo hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Ủy ban quốc gia Văn hóa, Khoa học Giáo dục (UNESCO) Việt Nam Ủy ban Quốc gia Chương trình Con người Sinh (MAB) Việt Nam b) Điều phối – phối hợp với Sở, ngành địa phương có liên quan đến Khu DTSQ KG, nhằm đưa cách thức quản lý, sử dụng đất tài nguyên bền vững Khu DTSQ c) Thường xuyên cung cấp thông tin, chương trình, kế hoạch, dự án, đề tài Sở, ngành triển khai nhằm “lồng ghép” cách có hiệu d) Một số nhiệm vụ cần thống phối hợp thực hiện: Chương trình, kế hoạch giáo dục, tuyên truyền cho người thấu hiểu ý nghĩa, giá trị Khu DTSQ; Bảo tồn phát triển hệ sinh thái vùng lõi vùng đệm; Tạo điều kiện khả sinh kế cho cộng đồng dân cư Khu DTSQ ngày tốt hơn; Ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật, hành vi xâm hại đến Khu DTSQ đ) Những vấn đề cần thông tin đầy đủ cho thành viên BQL Khu DTSQ KG - Các dự án, đề tài nghiên cứu khoa học vùng lõi - Các hoạt động quản lý hệ sinh thái vùng lõi - Các hoạt động mang tính liên ngành từ vùng đệm có tác động đến vùng lõi - Các vấn đề đặt để bảo vệ vùng lõi có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực có tác động đến vùng đệm, vùng chuyển tiếp e) Xây dựng kế hoạch hoạt động chu kỳ năm hàng năm, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt f) Định kỳ tháng tổ chức họp BQL 01 lần để kiểm điểm hoạt động Ngoài có yêu cầu, Trưởng Ban triệu tập họp bất thường Văn phòng điều hành Ban quản lý Khu Dự trữ sinh Kiên Giang: a) Tham mưu giúp việc cho BQL Khu DTSQ KG, chịu đạo trực tiếp BQL quan thẩm quyền b) Hàng năm, trình BQL Khu DTSQ KG kế hoạch hoạt động mang tính liên ngành thuộc nhiệm vụ quản lý vùng lõi vùng đệm để BQL đạo ngành chức phối hợp thực c) Phối hợp với Sở, ngành tham gia hoạt động, kiểm tra, giám sát chương trình, dự án có liên quan đến Khu DTSQ KG d) Tổng hợp hoạt động nghiên cứu khoa học khu bảo tồn; Kết đánh giá diễn biến hệ sinh thái tài nguyên thiên nhiên; Kết đánh giá tình hình kinh tế - xã hội Khu DTSQ KG đ) Theo dõi, kiểm tra giám sát việc triển khai hoạt động Khu DTSQ KG Thực chế độ thông tin báo cáo thường kỳ, đột suất với quan liên quan cấp theo yêu cầu quan thẩm quyền Hàng tháng, quý có báo cáo tình hình thực hiện, tháng có báo cáo sơ kết báo cáo tổng kết đánh giá hàng năm 45 e) Lập kế hoạch tập hợp đề xuất xây dựng chương trình, dự án, mô hình phát triển bền vững Khu DTSQ f) Tham mưu xây dựng dự án, mô hình sinh kế mục tiêu hoạt động cụ thể để đề xuất trình BQL Khu DTSQ KG xem xét Điều 12 Cơ chế quản lý Hoạt động quản lý Khu DTSQ KG dựa theo quy định luật pháp Việt Nam quy định công ước Quốc tế mà Việt Nam ký kết BQL Khu DTSQ KG không trực tiếp quản lý mặt lãnh thổ mà thực tổ chức điều phối hoạt động Khu DTSQ với tham gia tích cực cấp quyền địa phương, BQL rừng, BQL Khu bảo tồn cộng đồng dân cư Khu DTSQ KG Hoạt động điều phối BQL Khu DTSQ KG công việc tham mưu, tư vấn làm đầu mối liên kết nhiệm vụ tổ chức quản lý theo lĩnh vực, ngành địa bàn dựa quy định hành chính, quy định công ước Quốc tế Việt Nam có liên quan lĩnh vực nhằm bảo đảm tính hiệu quả, hiệu lực đáp ứng yêu cầu: “Bảo tồn để phát triển, phát triển để bảo tồn” CHƯƠNG V QUẢN LÝ KẾ HOẠCH, TÀI CHÍNH VÀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO TRONG KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN KIÊN GIANG Điêu 13 Tài Ban Quản lý Khu Dự trữ sinh Kiên Giang Kinh phí hoạt động BQL Khu DTSQ KG ngân sách Nhà nước cấp hàng năm theo dự toán phê duyệt cấp thẩm quyền BQL Khu DTSQ KG có trách nhiệm quản lý, sử dụng, thanh, toán tài theo quy định hành Nhà nước; Chịu kiểm tra, giám sát quan tài nhà nước có thẩm quyền Kinh phí chi cho hoạt động BQL Khu DTSQ KG bao gồm: a) Chi cho người: Lương, phụ cấp lương, khoản bảo hiểm, cho cán chuyên trách phụ cấp kiêm nhiệm cho cán kiêm nhiệm b) Chi hành chính: Vật tư văn phòng, trang thiết bị máy móc; thông tin liên lạc; sửa chữa phòng làm việc; chi phí thuê mướn; công tác phí, Ngoài kinh phí hoạt động BQL Khu DTSQ KG có nguồn từ chương trình dự án nhà tài trợ nước hỗ trợ cho Khu DTSQ KG Điều 14 Chế độ báo cáo BQL Khu DTSQ KG phải có báo cáo tháng, tổng kết năm hành chính, kế hoạch, tài chính, diễn biến đa dạng sinh học tài nguyên thiên nhiên, kết hoạt động, nghiên cứu khảo sát Khu DTSQ KG gửi UBND tỉnh, UBQG UNESCO Việt Nam, UBQG MAB Việt Nam 46 CHƯƠNG VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 15 Trách nhiệm phối hợp quản lý Nhà nước Các Ban Quản lý Khu bảo tồn, Ban Quản lý rừng Khu Dự trữ sinh Kiên Giang a) Tham mưu giúp cho UBND tỉnh xây dựng kế hoạch quản lý, bảo tồn phát triển Khu DTSQ KG b) Tổ chức quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, khôi phục bảo tồn nguyên vẹn hệ sinh thái, bảo tồn tính đa dạng khu bảo tồn c) Phối hợp với quyền địa phương để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái khu bảo tồn d) Phối hợp với quyền địa phương, BQL Khu DTSQ KG, Sở, ngành thực công tác thông tin tuyên truyền nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật, quy định bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường đ) Phối hợp với BQL Khu DTSQ KG nghiên cứu đề xuất chế chia việc sử dụng nguồn tài nguyên khu bảo tồn; Mô hình sinh kế cho cộng đồng dân cư sống lân cận khu bảo tồn e) Các BQL Khu bảo tồn BQL Khu DTSQ KGcó trách nhiệm phối hợp chia sở liệu đa dạng sinh học, bảo tồn nghiên cứu khoa học Khu DTSQ KG Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn a) Chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh việc phối hợp với BQL Khu DTSQ KG, Sở, ngành liên quan để tham gia quản lý vùng lõi, vùng đệm vùng chuyển tiếp Khu DTSQ KG theo quy định hành b) Phối hợp với tổ chức nghiên cứu nước, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp thủy sản góp phần nâng cao sinh kế cho cộng đồng dân cư sống Khu DTSQ KG c) Tuyên truyền vận động người dân Khu DTSQ KG ứng dụng mô hình sản xuất sạch, mô hình sản xuất tiên tiến giới, gây ô nhiễm môi trường đảm bảo an toàn sinh học, đạt tiêu chuẩn quốc tế (Global GAP, SQF ) đến người dân Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch a) Tham mưu giúp UBND tỉnh việc quản lý quy hoạch dự án, bảo tồn, trùng tu, tôn tạo, khai thác di tích lịch sử văn hóa Khu DTSQ KG b) Phối hợp với BQL Khu DTSQ KG, BQL Khu bảo tồn, quyền địa phương tổ chức khác xây dựng tuyến, tua, địa điểm du lịch sinh thái mang thương hiệu Khu DTSQ KG c) Giúp UBND tỉnh quản lý, bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống địa phương 47 d) Phối hợp với BQL Khu DTSQ, Sở, ngành địa phương tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cộng động bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Khu DTSQ KG đ) Giới thiệu, quảng bá hình ảnh Khu DTSQ KG phương tiện truyền thông nước Sở Khoa học Công nghệ a) Chịu trách nhiệm quản lý đề tài, dự án, hoạt động nghiên cứu tỉnh liên quan đến bảo tồn phát triển giá trị Khu DTSQ KG b) Chủ trì với tổ chức khoa học nước quốc tế thẩm định chương trình, kế hoạch, đề án liên quan đến việc bảo tồn phát triển hệ sinh thái Khu DTSQ KG Sở Tài nguyên Môi trường a) Phối hợp với BQL Khu DTSQ, Sở, ngành liên quan tham mưu giúp UBND tỉnh quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên Khu DTSQ KG cách bền vững b) Phối hợp, hỗ trợ BQL Khu DTSQ KG việc đánh giá tác động môi trường dự án phát triển kinh tế - xã hội phạm vi Khu DTSQ KG theo xu hướng phát triển bền vững Sở Giáo dục đào tạo a) Khuyến khích trường phổ thông, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, trường nghề tỉnh lồng ghép nội dung giới thiệu Khu DTSQ KG; Giáo dục môi trường, bảo vệ thiên nhiên bảo vệ động vật hoang dã vào chương trình học b) Tổ chức cho học sinh, sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa, với chủ đề giáo dục môi trường, giáo dục truyền thống văn hóa khu di tích lịch sử văn hóa khu bảo tồn Sở Ngoại vụ a) Phối hợp với BQL Khu DTSQ KG việc giới thiệu nguồn tài trợ tổ chức Phi phủ phục vụ cho công tác bảo tồn; Phối hợp việc quản lý, theo dõi hoạt động cá nhân, tổ chức nước đến làm việc Khu DTSQ KG b) Giúp BQL Khu DTSQ KG mở rộng mối liên hệ hợp tác với tổ chức quốc tế c) Trên sở đề xuất dự án, mô hình sinh kế BQL Khu DTSQ KG xây dựng mục tiêu hoạt động cụ thể Khu DTSQ KG, Sở Ngoại vụ giới thiệu, kêu gọi nguồn tài trợ từ tổ chức quốc tế Sở Tài Phối hợp với BQL việc cân đối nguồn ngân sách Nhà nước để thực hoạt động Khu DTSQ KG UBND cấp có đơn vị hành nằm Khu Dự trữ sinh Kiên Giang a) Phối hợp với tổ chức kinh tế, văn hoá, xã hội, trị thực công tác thông tin tuyên truyền vận động nhân dân tham gia vào hoạt động bảo tồn, nghiêm chỉnh chấp hành quy định nhà nước bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật hoang dã 48 b) Quản lý, sử dụng tài nguyên rừng quy định hành Nhà nước quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp thẩm quyền phê duyệt c) Chỉ đạo lực lượng, đơn vị trực thuộc, đoàn thể địa phương tham gia hỗ trợ tích cực cho chương trình hoạt động BQL Khu DTSQ KG d) Phối hợp với Sở, ngành có liên quan tổ chức bố trí dân cư vùng đệm, tuyên truyền biện pháp giảm thiểu gia tăng dân số học đ) Nâng cao điều kiện sống cộng đồng dân cư, hạn chế tối đa hoạt động gây tác động ảnh hưởng không tốt đến môi trường sinh thái, nâng cao suất, chất lượng, hạn chế mở rộng diện tích sản xuất Khu DTSQ KG 10 Sự tham gia cộng đồng Cộng đồng địa phương Khu DTSQ KG khuyến khích tạo điều kiện để tham gia vào trình lập, thực kế hoạch quản lý khu bảo tồn, có hoạt động tuần tra, giám sát, bảo vệ khu bảo tồn BQL Khu bảo tồn thống với quyền địa phương định hình thức, nội dung thành phần cộng đồng tham gia hoạt động Điều 16 Khen thưởng xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân có thành tích công tác quản lý bảo tồn, phát triển giá trị Khu DTSQ theo quy định pháp luật Việt Nam công ước quốc tế Khu DTSQ KG khen thưởng theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân vi phạm qui định qui chế có hành động, hành vi biểu xâm hại tài nguyên di tích văn hoá Khu DTSQ KG tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà xử lý, thi hành kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự; Nếu gây thiệt hại phải bồi thường theo qui định pháp luật Điều 17 Điều khoản thi hành Ban Quản lý Khu Dự trữ sinh Kiên Giang, Sở, ngành, đơn vị hữu quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm tổ chức triển khai thực Quy chế Việc sửa đổi, bổ sung Quy chế Trưởng Ban Quản lý Khu Dự trữ sinh Kiên Giang đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, định điều chỉnh cho phù hợp./ CHỦ TỊCH 49 Phụ lục Bộ công cụ Nâng cao giá trị di sản Bộ cộng cụ nâng cao giá trí di sản gồm 12 công cụ phục vụ giám sát đánh giá Các công cụ sử dụng để đánh giá bổ sung cho đánh giá có xây dựng hệ thống đánh giá Bộ công cụ tập trung đánh giá giá trị chủ yếu di sản, xác định biện pháp quản lý phù hợp đánh giá hiệu quản lý (xem hình 3.1 đây) Xác định giá trị mục tiêu quản lý Xác định mối đe dọa Mối liên hệ với chủ thể w istakeholders Đánh giá bối cảnh quốc gia 11 Đánh giá kết đầu Đánh giá kế hoạch quản lý Đánh giá thiết kế qui hoạch 12 Rà soát kết đánh giá hiệu quản lý 10 Kết thực Nhu cầu quản lý đầu vào Thực kế hoạch quản lý Qui trình quản lý Hình 3.1: Mối liên hệ công cụ công cụ đánh giá khung hiệu qủa quản lý khu bảo tồn giới  Công cụ 1: Xác định giá trị mục đích bảo tồn (khu di sản/khu bảo tồn/khu dự trữ sinh quyển) Xác định liệt kê giá trị mục tiêu quản lý có liên quan Các thông tin giúp xác định vấn đề cần giám sát phân tích trình đánh giá  Công cụ 2: Xác định mối đe dọa Giúp nhà quản lý tổ chức báo cáo thay đôỉ mức độ đe dọa khu vực quản lý đề ra/thực biện pháp quản lý  Công cụ Mối quan hệ với chủ thể (các bên liên quan) Xác định chủ thể mối liên hệ họ khu vực quản lý 50  Công cụ 4: Đánh giá bối cảnh quốc gia Giúp hiểu ảnh hưởng sách quốc gia quốc tế ảnh hưởng đến khu vực quản lý  Công cụ 5: Đánh giá việc quản lý qui hoạch Đánh giá tính đầy đủ tài liệu, văn pháp lý chủ yêus sử dụng việc quản lý khu di sản/ khu bảo tồn/dự trữ sinh quyển…  Công cụ 6: Đánh giá việc thiết kế qui hoạch khu quản lý Đánh giá việc thiết kế qui hoạch khu quản lý kiểm tra thông tin qui mô (diện tích), địa điểm ranh giới có ảnh hưởng đến lực nhà quản lý việc trì giá trị khu quản lý (khu di sản/bảo tồn/ dự trữ sinh quyển)  Công cụ 7: Đánh giá nhu cầu yếu tố đầu vào Đánh giá trạng nguồn nhân lực (nhân viên có) so với nhu cầu thực tế trạng ngân sách cấp so với nhu cầu  Công cụ 8: Đánh giá qui trình quản lý Xác định hoạt động thực tiễn tốt tiêu chuẩn mong đợi qui trình quản lý đánh giá xếp hạng trạng quản lý so với tiêu chuẩn  Công cụ 9: Đánh giá việc thực kế hoạch quản lý Chỉ tiến độ thực kiện kế hoạch quản lý (hoặc tài liệu qui hoạch khác), Cả mức độ tổng thể cho hợp phần riêng lẻ  Công cụ 10: Các số đầu Đánh giá thành tựu việc thực mục tiêu công việc hàng năm số đầu khác  Công cụ 11: Đánh giá kết quản lý Trả lời câu hỏi quan trọng – Khu di sản/bảo tồn/dự trữ sinh làm với số/mong muốn đầu nhằm trì tính nguyên vẹn sinh thái, bảo tồn động, thực vật hoang dã, giá trị văn hóa, cảnh quan, v.v  Công cụ 12: Rà soát kết đánh giá hiệu quản lý Tóm tắt kết giúp ưu tiên hoạt động quản lý Ai sử dụng công cụ cánh giá? Bộ công cụ thiết kế cho nhà quản lý khu di sản thiên nhiên khu bảo tồn Bộ công cụ sử dụng nhân viên quản lý nhiều khu khác Mục tiêu công cụ đánh giá cung cấp thông tin công cụ chi tiết mà nhân viên quản lý sử dụng để đánh giá khu vực mà họ quản lý Đây công cụ mà nhân viên tổ chức phi phủ nhà tài trợ sử dụng để phối hợp với nhà quản lý khu di sản/khu bảo tồn xây dựng hệ thống giám sát đánh giá toàn diện Mặc dù công cụ thiết kế đặc biệt cho khu di sản thiên nhiên Thế giới, nguyên tắc đánh giá, cách tiếp cận công cụ đánh giá áp dụng cho khu bảo tồn khác với điều chỉnh nhỏ 51 Sử dụng công cụ đánh giá Cần lưu ý rằng:  Bộ công cụ đánh giá mang tính tổng quát áp dụng cách thích ứng phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương (Ví dụ, phần không sử dụng/không phù hợp khu đánh giá nên lược bỏ) Chúng đề xuất số đánh giá, khuyến khích khu di sản/bảo tồn tự xây dựng số phù hợp cho riêng Qui mô chi tiết đánh giá thay đổi tùy thuộc vào kinh phí thời gian dành cho đánh giá  Các công cụ nên lưạ chọn để bổ sung cho hệ thống giám sát đánh giá không nên sử dụng chúng nhằm lặp lại hệ thống đáp ứng nhu cầu đánh giá  Không thiết phải hoàn thành công cụ đánh giá cách riêng rẽ Trong nhiều trường hợp, số biểu mẫu (công cụ đánh giá) hoàn thành hội thảo/hội nghị  Thông tin mô tả định tính nên điền đầy đủ biểu mẫu để giúp cán bộ/nhân viên hiểu cách thức tiến hành đánh giá  Thông tin người đánh giá quan trọng cần lưu trữ chi tiết tham gia việc đánh giá diễn vào Cả hai thông tin quan trọng cho lần đánh giá để tham khảo tương lai Tất công cụ đánh giá gồm phần trống phục vụ cho việc thảo luận dạng tường thuật tương lai Phần trống cần sử dụng để bình luận giải thích lại tiến hành đánh giá nguồn thông tin phục vụ đánh giá hay để phân tích kết luận so sánh với đánh giá trước Việc giúp phác thảo lỗ hổng thách thức quản lý hội, khuyến nghị hành động 52 [...]... Đưa các khu bảo tồn dự kiến thành lập vào vùng lõi khu DTSQ  Khu bảo tồn loài và sinh cảnh đồng cỏ Bàng Phú Mỹ  Khu bảo tồn núi đá vôi Kiên Lương  Khu bảo tồn biển quần đảo Thổ Chu  Khu bảo tồn đất ngập nước đầm Đông Hồ nhằm cải thiện chất lượng nước (xem Carter, 2013b)  Đưa phần diện tích còn lại của VQG Phú Quốc vào vùng lõi của khu DTSQ ii) Xây dựng chương trình quản lý hiệu quả khu bảo tồn biển... Quan điểm Bảo tồn và phát huy các giá trị của KDTSQ Kiên Giang nằm trong khu n khổ của việc phát triển bền vững, bảo tồn để phát triển và phát triển để bảo tồn dựa trên 3 chức năng: bảo tồn tự nhiên, phát triển kinh tế và các hỗ trợ hậu cần cho việc nghiên cứu, tập huấn để duy trì các giá trị truyền thống của địa phương 2.2 Nguyên tắc UBND tỉnh đồng ý với các phương hướng trong kế hoạch này và phân công... liên quan và văn phòng khu DTSQ b, Một chương trình lồng ghép Giám sát đánh giá trên toàn khu Dự trữ nhưng với các yếu tố cụ thể và địa điểm giám sát đánh giá được thực hiện bởi các VQG và văn phòng khu DTSQ Giám sát và đánh giá nên được áp dụng ở hai mức độ (!) tại các khu vực trọng điểm như VQG Phú Quốc và U Minh Thượng và (!!) đánh giá tổng thể khu DTSQ c, Văn phòng khu DTSQ Kiên Giang xây dựng báo... đó liên quan đến việc phục hồi rừng ngập mặn và phục hồi hay xây dựng đê biển mới 5.5.2 Bảo tồn Đa dạng sinh học Một hệ thống giám sát và đánh giá chi tiết về ĐDSH khu DTSQ Kiên Giang do dự án Kiên Giang xây dựng (Chu Văn Cường, 2009) Việc triển khai hệ thống giám sát và đánh giá sẽ giúp cung cấp thông tin cho việc xây dựng và triển khai kế hoạch quản lý nhằm cải thiện ĐDSH và bổ sung vào kế hoạch... nước và đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế g, Tiếp thị các giá trị Khu DTSQ và phát triển các thị trường hiện có • Tiếp tục phát triển, quảng bá và tiếp thị giá trị Khu DTSQ Kiên Giang thành một điểm đến lý thú và là một ví dụ về sự hòa hợp giữa con người và sinh quyển Đề cao các giá trị di sản của các địa điểm du lịch • Xây dựng các chiến lược và các chương trình tiếp thị với các quốc gia lân cận và các... tỉnh, các sở, huy n và xã trong khu DTSQ hiểu biết đầy đủ về các giá trị của khu DTSQ và phương pháp tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý khu DTSQ 2 Tài liệu hoá các thông tin, bài học kinh nghiệm và lồng ghép vào các kế hoạch quản lý, khai thác giá trị văn hoá của Kiên Giang trong tương lai và khuyến khích, hỗ trợ việc khai thác và sử dụng nhằm phát huy hiệu quả 3 Tiến hành việc đàm phán và kí kết thoả... sau năm 2020 là: 1 Thích ứng với biến đổi khí hậu 2 Cân bằng các hệ sinh thái và hỗ trợ cho các dịch vụ môi trường 3 Giá trị văn hoá của Kiên Giang sẽ được bảo tồn và lồng ghép vào du lịch và chủ động hỗ trợ cho các giá trị của KDTSQ và bảo tồn môi trường và xã hội 4 Sự chủ động tham gia vào các hoạt động KDTSQ của các ban ngành 5 Giảm nghèo và ổn định dân số 6 Phát triển cơ sở hạ tầng để hỗ trợ bảo vệ... - Hợp tác với các khu DTSQ khác, các trường đại học - Thực hiện các chuyến du lịch học tập cho trao đổi sinh viên về các hệ sinh thái trong khu DTSQ và Kiên Giang - Hỗ trợ sinh viên thực hiện nghiên cứu theo chủ đề được BQL khu DTSQ chấp thuận Nhiều sinh viên từ Úc và Đức đã được hỗ trợ theo cách này bởi khu DTSQ Kiên Giang và dự án 5.7 Cơ chế tài chính và ngân sách Kết hợp Bảo và phát triển kinh tế... truyền về quản lý, bảo vệ và phát triển biển và hải đảo Việt Nam; và đặc biệt là Quyết định số 01/QĐUBND ngày 3/1/2012 của UBND tỉnh Kiên Giang phê duyệt đề cương chi tiết và dự toán dự án “Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011-2015” ở tỉnh Kiên Giang đã xác định rõ các khu vực ưu tiên phục hồi rừng và sinh kế Bản kế hoạch quản lý tổng hợp vùng ven biển này được xây dựng dựa trên kết quả... thời gian và việc nâng cao năng lực cho những người có liên quan để nắm bắt được những thay đổi này và để họ nhận thức được các giá trị khu DTSQ là rất quan trọng và nằm trong chiến lược Bảo tồn để Phát triển và Phát triển để Bảo tồn Cần tiến hành việc lồng ghép kiến thức, hiểu biết các giá trị khu DTSQ và quản lý vào chương trình giảng dạy đào tạo cho sinh viên trường đại học, cao đẳng và hệ thống

Ngày đăng: 05/06/2016, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w