1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy giá trị Di sản kiến trúc, đô thị Việt Nam (giai đoạn 2010-2015

11 555 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 369,02 KB

Nội dung

Bảo tồn phát huy giá trị Di sản kiến trúc, đô thị Việt Nam (giai đoạn 20102015) Bối cảnh kinh tế xã hội môi trường hoạt động bảo tồn di sản kiến trúc – đô thị Bảo tồn di tích, di sản hoạt động có tính đa ngành liên ngành, liên quan đến loạt vấn đề lịch sử, văn hóa, xã hội, kỹ thuật – công nghệ truyền thống, kỹ thuật – công nghệ mới… Hoạt động bảo tồn di tích phức tạp, công phu tốn chi phí nhiều so với hoạt động xây dựng (xét quy mô công trình) Đình Chu Quyến Việt Nam có hệ thống di tích lịch sử, văn hoá phong phú, dày đặc đa dạng, trải khắp vùng miền (theo thống kê Cục Di sản văn hóa, đến tháng 12/2013, nước có khoảng vạn di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh) Hệ thống di tích bị xuống cấp nặng nề, hầu hết di tích cần trùng tu, tôn tạo với kinh phí từ vài trăm triệu đến hàng trăm tỷ đồng Trong giai đoạn 2006-2010, Nhà nước đầu tư 1.635 tỷ đồng cho mục tiêu chống xuống cấp tôn tạo cho 1198 lượt di tích Nhưng thực tế, kinh phí hỗ trợ từ Chương trình mục tiêu chiếm từ 50-80% tổng vốn đầu tư dự án Phần lại huy động nguồn vốn từ xã hội Tuy nhiên, nguồn vốn đáp ứng 1520% nhu cầu trùng tu, tôn tạo hệ thống di tích Việt Nam (nguồn: cinet.gov.vn) Những năm gần đây, khó khăn chung kinh tế xã hội Việt Nam, nguồn lực đầu tư cho hoạt động bảo tồn di tích lại suy giảm Đây thực khó khăn lớn khó khắc phục Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa nhận quan tâm nhà nước cộng đồng Nhà nước liên tục ban hành điều chỉnh văn pháp luật bảo tồn di tích Luật Di sản văn hóa ban hành năm 2001, đến năm 2009 có Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa (số 32/2009/QH12 ngày 18/6/2009) Và sau nghị định, thông tư hướng dẫn thực Lấy mẫu nấm mốc khảo sát địa kỹ thuật phục vụ việc lập dự án tu bổ di tích đình Chu Quyến (Hà Nội) Bên cạnh đó, tham gia có kết vào hoạt động quốc tế tham gia Công ước Di sản giới, đề nghị đưa di tích Việt Nam vào danh sách di sản giới, tham gia bình chọn kỳ quan giới mới… cho thấy quan tâm, hỗ trợ, tạo điều kiện cho hoạt động liên quan đến di sản Nhà nước ta Trong trình xây dựng phát triển kinh tế xã hội đất nước, phải giải mâu thuẫn bảo tồn phát triển lĩnh vực văn hóa nói chung bảo tồn di sản nói riêng Đặc biệt, vấn đề thường gặp phải di sản nằm xen lẫn với khu dân cư, di sản cư trú, di sản đô thị Bảo tồn di sản đồng thời với phát triển kinh tế, phát triển hạ tầng, nâng cao chất lượng sống… toán khó đặt nhà quản lý nhà chuyên môn Dự án tu bổ đình Chu Quyến thực để xây dựng chuẩn mực công tác bảo tồn di tích Việt Nam Thực tế hoạt động bảo tồn di sản kiến trúc, đô thị Việt Nam Bảo tồn đô thị Việt Nam Bảo tồn công trình kiến trúc đơn lẻ công việc không xa lạ, nói tới bảo tồn đô thị hay cụm dân cư nhiều người lúng túng, xác định giá trị phương pháp can thiệp vào đô thị Điều dễ hiểu từ trăm năm công việc thường làm với công trình cụ thể, khái niệm bảo tồn đô thị xuất thập kỷ cuối kỷ 20, giai đoạn đô thị bùng nổ kiến trúc phát triển theo xu hướng toàn cầu hoá, nảy sinh thảm họa cho đô thị bị sắc riêng khứ Bảo tồn đô thị hay cụm dân cư tổng hợp bảo tồn giá trị vật chất phi vật chất, bảo tồn phải nằm bối cảnh có nhân tố tác động đến biến đổi đô thị không làm giá trị gốc Tại Việt Nam tới có số dự án bảo tồn đô thị hay cụm dân thực phố cổ Hội An, khu 36 phố phường Hà Nội, khu trung tâm thị trấn Sa pa làng cổ Đường Lâm - Phố cổ Hội An, khu vực bảo tồn khoảng 2km2 chủ yếu theo ba tuyến phố Bạch Đằng, Nguyễn Thái Học, Trần Phú Phan Chu Trinh Công việc bảo tồn làm hiệu Khu phố cổ Hội An có thuận lợi đa phần nhà cổ sở hữu tư nhân với chủ người dân có ý thức việc gìn giữ nhà ông, cha để lại Đồng thời sức ép sóng công nghiệp hoá đến sau công việc bảo tồn, nên giá trị khu phố khôi phục thời điểm du lịch phát triển Vấn đề đặt cần quản lý việc xây dựng khu vực kề cận để giảm thiểu ảnh hưởng tới khu phố cổ - Thành phố Huế, đáng để lựa chọn để đầu tư vào bảo tồn đô thị với khu vực đặc trưng khu Đại nội Huế, quần thể kiến trúc lớn công nhận di sản giới; khu Kim Long Hương Hồ với chùa Thiên Mụ, Văn Miếu, Võ Miếu, nhà vườn; khu Đàn Nam Giao Lăng tẩm nhà Nguyễn; khu phố Pháp dọc theo bờ sông Hương Trong thực tế thành phố làm nhiều việc nhằm giữ gìn di sản này, có lẽ thiếu quy hoạch bảo tồn toàn diện thống cho toàn thành phố - Khu phố cổ Hà Nội, hay gọi khu 36 phố phường với diện tích 100ha, nôi đô thị Hà Nội Cho đến không kể dự án xây dựng quy chế quản lý có số dự án bảo tồn công trình đơn lẻ thực hiện, dự án mang quy mô bảo tồn đô thị bao tồn tuyến phố, ô phố nằm giấy Nguyên nhân có nhiều, nêu nguyên nhân sau: + Các dự án thực dự án đầu tư xây dựng thông thường chủ yếu dừng lại ý tưởng Các ý tưởng chủ yếu dựa ý kiến chủ quan KTS nhà quản lý, chưa nghiên cứu sâu vấn đề xã hội liên quan tới sống cư dân nên tính khả thi thấp + Sự phối kết hợp ngành, ban chưa cao nên góc độ thủ tục hành nhiều mâu thuẫn + Tính pháp lý việc lập dự án dự án chưa có, có chưa cao nên khó bước khai triển phối kết hợp + Các dự án chưa dựa vào cộng đồng + Sự tâm người thực chưa cao - Đô thị Sa pa, quy chế quản lý (Lào Cai) nhà quy hoạch – kiến trúc – bảo tồn – quản lý vùng Aquitaine (CH Pháp) nghiên cứu từ đề xuất khu vực cần bảo tồn, tôn tạo, đồng thời rõ công trình cần bảo tồn khu vực phương thức bảo tồn Đây phương pháp mẻ phức tạp làm công tác bảo tồn, trình bày từ vấn đề chung tới riêng cách rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu tiếp cận Điều đáng nói đóng dấu, có tính pháp lý cao, thuận lợi cho công tác quản lý triển khai chi tiết Công việc có thành công hay chờ đợi triển khai đặc biệt công tác quản lý - Làng cổ Đường Lâm, công nhận di sản giới ghi nhận lớn Nhưng việc bảo tồn làng cổ đứng trước thách thức lớn vừa đảm bảo bảo tồn vừa đáp ứng phát triển Trong việc cần có sách, hướng dẫn trước, sau đến giải pháp quy hoạch kiến trúc Trong soạn thảo sách cần ý tới khía cạnh quyền lợi kinh tế vật chất người sở hữu di sản, có tạo đồng thuận cộng đồng, tác nhân quan trong bảo tồn đô thị điểm dân cư Đàn Nam Giao, Thành nhà Hồ cầu Bạch, khu di tích Lam Kinh “thất bại” nặng nề trùng tu cách làm tùy tiện, xa rời nguyên lý bảo tồn Đảm bảo phát triển bền vững từ góc độ bảo tồn đô thị Phát triển bền vững đô thị đòi hỏi nhiều lĩnh vực khác nghiên cứu, để từ ghép lại xây dựng chiến lược chung Trong lĩnh vực chuyên sâu bảo tồn công trình kiến trúc đô thị nêu số vấn đề nghiên cứu năm qua để đóng góp vào việc “Phát triển đô thị Hà Nội hướng tới phát triển bề vững“ Cần hiểu khái niệm bền vững: “Là phát triển phải thoả mãn nhu cầu người không giai đoạn mà cho tương lai phải đáp ứng yêu cầu kinh tế lẫn bảo vệ môi trường” hay: “Thế hệ phải đảm bảo nhu cầu phát triển hệ tương lai” Qua cho thấy phát triển bền vững có hai mục tiêu chính: + Phát triển kinh tế phải ý tới việc sử dụng hợp lý dạng tài nguyên (di sản kiến trúc coi dạng tài nguyen không tái sinh) bảo vệ môi trường + Thế hệ hôm phải có trách nhiệm gin giữ cho hệ (các hệ sau phải hưởng lợi hệ trước) Để thực hai mục tiêu này, quốc gia, nhà chiến lược đưa nhiều tiêu chí khác tựu chung có tiêu chí sau: Cần có sắc Bản sắc bao gồm tất đặc điểm đô thị từ vị trí, cảnh quan, cấu trúc đô thị… đặc điểm phi vật thể Cần có tính liên tục kế thừa Đô thị phải có lịch sử, giai đoạn phát triển không nên phủ nhận lẫn Cần có đa dạng, tính mềm dẻo thích ứng Đa dạng cá thể, tập thể, đa dạng nội dung, hình thức… đồng thời phát triển có thay đổi nên cần có điều chỉnh để tiếp thu không làm hỏng có Cần có khả tự hoàn thiện Những vấn đề riêng đô thị cần phải đô thị giải Cần sử dụng hiệu nguồn lực Phải cân đối nguồn “tài nguyên” ta có với sử dụng ngày hôm ngày mai Với mục tiêu tiêu chí cho phát triển bền vững áp dụng vào khía cạnh bảo tồn để nhìn cách tổng quát phát triển bền vững Hà Nội, khía cạnh sắc, tính liên tục kế thừa khả thích ứng trọng phân tích Cổng vào khu di tích đền Đinh – Lê (Hoa Lư, Ninh Bình) “khang trang” khác hẳn cổng cũ di tích vốn khiêm nhường, hòa vào khung cảnh thiên nhiên xung quanh Những vấn đề bất cập gặp phải việc bảo tồn đô thị Hà Nội: - Sự phá vỡ cấu trúc truyền thống Điều diễn rõ khu phố cổ, khu phố mang phong cách châu Âu làng truyền thống, việc xây dựng tuỳ tiện chưa có thiết kế đô thị cách rõ ràng số đưa nên thiếu sở cho quản lý thiết kế, quản lý xây dựng Đồng thời việc áp dụng luật xây dựng bảo tồn mẻ nên người thiết kế, người quản lý chưa theo kịp hiểu biết người dân phần phá hỏng cấu trúc truyền thống đô thị - Sự kết nối cục với tổng thể chưa có hiệu Điều thể rõ khía cạnh không gian kiến trúc, hình thức kiến trúc, giao thông đô thị Thực tế cho thấy vấn đề chưa ý cách thích đáng thiếu kết hợp đồng cấp quản lý ngành chyên môn, dẫn đến tình trạng khu vực nhỏ, đọan làm tốt đấu nối vào hệ thống chung hiệu bộc lộ nhiều nhược điểm - Tính kế thừa liên tục chưa quan tâm mức Nhìn đồ Hà Nội thấy rõ điểm mạng lưới đường Giữa khu phố cổ khu phố mang phong cách châu Âu có kết nối hệ thống đường rõ khu Kim Liên, Trung Tự, Thành Công, Thanh Xuân kết nối tuyến đường chính, không thấy chuyển tiếp kế thừa từ mạng lưới ô vuông vốn có nhiều ưu điểm Về công trình từ khu phố cổ tới khu phố mang phong cách châu Âu có công trình xây dựng không ý tới hài hoà chung Qua kinh nghiệm số nước qua công việc thực tế Việt Nam nêu số điểm trình bảo tồn di sản đô thị cần ý: + Nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị di sản + Xác định giá trị, đặc trưng đô thị hay cụm dân cư + Lập quỹ di sản, có hồ sơ đến công trình cụ thể + Cần có biện pháp cụ thể cho bảo vệ bảo tồn di tích từ chưa có khả tài khả khác để triển khai + Dự án phải đạt hai kết có tầm quan trọng ngang nhau, gìn giữ giá trị vật thể, phi vật thể nâng cao chất lượng sống cho cư dân khu vực bảo tồn + Các dự án phải có ý kiến chuyên gia lĩnh vực bảo tồn đô thị, công trình, khảo cổ, văn hoá … cần ý kiến cộng đồng cư dân hưởng lợi từ dự án + Có độ tin cậy nguồn vốn, huy động nguồn khác vốn nhà đầu tư, vốn cư dân khu vực bảo tồn, nguồn vốn nhà nước phải đống vai trò xương sống + Cần có đội ngũ quản lý đào tạo khoa học bảo tồn quản lý Công việc bảo tồn đô thị công việc phức tạp nên chuẩn bị cho cần có chiến lược lâu dài thường xuyên Giá trị văn hoá lịch sử đô thị phải coi tài sản quốc gia Có gìn giữ cho hệ mai sau, khía cạnh phát triển bền vững Bảo tồn phát huy giá trị hệ thống di sản kiến trúc, di tích lịch sử văn hóa a Các hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản nhìn nhận, tổ chức thực hiện, kiểm soát cách bản, chặt chẽ hơn, hướng tới xây dựng chuẩn mực cách tiếp cận giải vấn đề lĩnh vực - Xuất phát từ nhu cầu mong muốn nâng cao chất lượng chuẩn mực hóa hoạt động bảo tồn di tích Dự án thực nghiệm tu bổ, tôn tạo đình Chu Quyến xây dựng thực cách sở kết khảo sát, nghiên cứu toàn diện, kỹ lưỡng di tích tổ chức thi công theo quy trình khoa học nghiêm ngặt Thông qua việc thực dự án này, chuẩn mực công tác bảo tồn, trùng tu di tích xây dựng để áp dụng với di tích khác nhằm nâng cao chất lượng khoa học hiệu đầu tư lĩnh vực bảo tồn, trùng tu di tích Dự án trùng tu đình Chu Quyến đoạt giải cao bảo tồn di sản kiến trúc năm 2010 Hội nghị Hiệp hội Kiến trúc sư Quốc tế (UIA) khu vực châu Á – Thái Bình Dương Những kết dự án trở thành “hình mẫu” để nhân rộng trường hợp khác sở khoa học, thực tiễn để ban hành quy chuẩn hoạt động bảo tồn di tích - Để giải mâu thuẫn, tìm giải pháp khả thi cho phương án xây cầu vượt qua nút giao Ô Chợ Dừa khu di tích Đàn Xã Tắc, chế đối thoại thực Hội thảo chuyên đề tổ chức với tham gia bên quản lý: Bộ Giao thông Vận tải, UBND thành phố Hà Nội, Ban quản lý dự án trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội; bên tư vấn: Tổng công ty tư vấn thiết kế Giao thông vận tải; nhà khoa học, đại diện cho hội, ngành: Hội Di sản văn hóa, Hội Sử học Việt Nam, Hội Khoa học Kỹ thuật cầu đường… Các tiêu chí phương án cần phải đạt nút giao khác mức phù hợp quy hoạch, bảo tồn tốt di tích Đàn Xã Tắc, đảm bảo phát triển giao thông đô thị hạn chế giải phóng mặt Ngoài ra, cần nghiên cứu cảnh quan kiến trúc khu vực để nâng cao giá trị khu di tích, trở thành điểm nhấn khu vực Phương án lựa chọn lấy ý kiến cộng đồng dân cư phường khu vực quận Đống Đa, trước báo cáo, xin ý kiến Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Xây dựng Như thấy vấn đề liên quan đến bảo tồn di sản phát triển quan tâm, nhìn nhận, tổ chức thực kiểm soát cách bản, chặt chẽ - Để tìm giải pháp tối ưu cho việc bảo tồn Khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu thuộc Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long, UBND thành phố Hà Nội đạo Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội tổ chức thi “Phương án thiết kế kiến trúc bảo tồn phát huy giá trị Khu di tích khảo cổ học số 18 Hoàng Diệu” Các đồ án tham gia cần đảm bảo nguyên tắc “Bảo tồn phát huy giá trị di sản Khu di tích khảo cổ học; kiến trúc hài hòa với công trình liền kề cảnh quan chung khu vực, tiến tới xây dựng công viên Lịch sử – Văn hóa Hoàng thành Thăng Long, tôn vinh giá trị khu di sản” Cuộc thi thu hút tham gia đông đảo tổ chức tư vấn thiết kế với 24 đồ án 23 đơn vị nước quốc tế tham dự Các phương án đoạt giải thi tiếp tục trưng bày, giới thiệu, tổ chức tọa đàm để thu thập ý kiến, tiến hành nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện nhằm tìm phương án tốt cho việc bảo tồn Khu di tích khảo cổ học số 18 Hoàng Diệu nằm trung tâm trị thủ đô liền kề với Nhà Quốc hội Những ví dụ cho thấy bước hình thành khuôn khổ cần thiết cho hoạt động bảo tồn di sản, dần hướng hoạt động thực theo quy trình nghiêm túc, nguyên tắc bảo tồn, phù hợp với nhu cầu phát triển, tìm đồng thuận giới chuyên môn cộng đồng, hướng đến lợi ích lâu dài văn hóa xã hội cho đất nước b Vai trò KTS công tác bảo tồn di tích, di sản nhìn nhận đầy đủ hơn, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Thực tiễn cho thấy, việc bảo tồn di sản, tu bổ di tích có chất lượng cao định phát triển tương xứng nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực này, đặc biệt nhân lực chất lượng cao Ở Việt Nam, hoạt động bảo tồn, tu bổ di tích diễn sôi động giai đoạn vừa qua bộc lộ hạn chế, nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng bắt nguồn từ nguồn nhân lực (đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao) chưa đáp ứng nhu cầu thực tế mức độ tăng trưởng hoạt động bảo tồn, tu bổ di tích Quyết định 581/QĐ-TTg ngày 6/5/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020 có nhận định “Đội ngũ người làm công tác bảo tồn nước thiếu số lượng, tính chuyên nghiệp chưa cao, lúng túng việc xử lý vấn đề phức tạp thực tiễn đặt ra, làm ảnh hưởng đến chất lượng bảo tồn tôn tạo di tích, chí làm sai lệch, biến dạng tính nguyên gốc di tích” Luật Di sản văn hóa sửa đổi bổ sung năm 2009 sau Thông tư số 18/2012/TTBVHTTDL Quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích quy định cá nhân chủ trì lập quy hoạch, dự án chủ trì thi công, giám sát dự án bảo tồn, tu bổ di tích phải có chứng hành nghề Qua vai trò KTS trong công tác bảo tồn di tích, di sản nhìn nhận đầy đủ Nhưng mà lực đội ngũ có vai trò quan trọng chất lượng dự án Tuy nhiên, lực KTS hoạt động lĩnh vực bảo tồn di sản hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Để cải thiện vấn đề này, từ năm 2010, Viện Bảo tồn di tích đề xuất giao thực dự án đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ tu bổ di tích cho kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng hoạt động lĩnh vực bảo tồn di sản Cùng với việc tổ chức khoá đào tạo, Viện Bảo tồn di tích xây dựng hệ thống lý thuyết chuyên ngành vừa để hình thành giáo trình chuyên ngành cần thiết cho đào tạo vừa tiến tới tổng hợp, thống sở lý luận quan trọng ngành bảo tồn di tích Việt Nam Đây bước ban đầu quan trọng, nhiên cần phải có phối hợp mở quy mô rộng lớn đáp ứng nhu cầu thực tế c Việc thiếu sở lý luận, xa rời nguyên lý bảo tồn dẫn đến tùy tiện, lệch lạc, không đảm bảo chất lượng khoa học hoạt động bảo tồn di tích, di sản Trong đa dạng, phức tạp với biên độ rộng hoạt động bảo tồn di tích, thực tế tiềm ẩn thách thức xuất kết không mong muốn “ngã rẽ” chệch quỹ đạo vận dụng kể bối cảnh có sở lý luận chuẩn mực tạo Và thế, sở lý luận chuẩn mực tối thiểu tránh tùy tiện, phản khoa học tu bổ di tích Việc tu bổ Đàn Nam Giao Thành nhà Hồ – Thanh Hóa (2012) dịp chuẩn bị đón UNESCO công nhận di tích Di sản giới ví dụ việc xa rời nguyên lý bảo tồn dẫn đến việc tu bổ tùy tiện, phản khoa học mà nhiều nhà chuyên môn dư luận phải lên tiếng Ở đây, người thực dự án “phục hồi” kiến trúc Đàn Nam Giao với bậc cấp, thềm đá khu vực trung tâm mà sở khoa học chắn Về khái niệm phục hồi, từ năm 1964, nhà khoa học giới khẳng định thống nguyên tắc (trong Hiến chương Venice bảo tồn trùng tu di tích di chỉ) “Restoration must stop at the point where conjecture begins” – Phục hồi phải dừng lại điểm xuất giả thuyết Luật Di sản văn hóa Việt Nam quy định rõ “Phục hồi di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh hoạt động nhằm phục dựng lại di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh bị hủy hoại sơ liệu khoa học di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh đó” Như vậy, việc xây dựng thành phần kiến trúc vật liệu kiên cố di tích Đàn Nam Giao, Thành Nhà Hồ hoàn toàn nằm khái niệm hoạt động bảo tồn di tích không tuân thủ văn pháp lý hành Những sản phẩm làm sở giả thiết truyền đến người xem thông tin không xác lịch sử sai lầm nghiêm trọng bảo tồn di tích Sự tùy tiện dẫn đến khái niệm lệch lạc, cố tình ngụy tạo khái niệm “phỏng dựng” (thực chất việc xây dựng lại di tích bị dấu tích móng chúng mà liệu, sở khoa học nào, tạo cách làm phản khoa học, làm méo mó lịch sử) Khái niệm chưa xuất lý thuyết bảo tồn giới Vì vậy, việc xây dựng lại công trình sở giả thiết đầy cảm tính hoàn toàn không thuộc phạm vi bảo tồn di tích Điển hình cho cách làm dự án tu bổ, tôn tạo khu di tích Lam Kinh, Thanh Hóa Lần lượt hạng mục khu di tích Cầu Bạch, tòa Thái Miếu, đến Chính Điện Lam Kinh “phỏng dựng” theo tưởng tượng “lãng mạn” KTS từ dấu tích móng chân tảng lại kiến trúc mà xác kiến trúc bên công trình làm lịch sử Đây thực “thảm họa” hoạt động bảo tồn, trùng tu di tích Việt Nam d Xuất số xu hướng lệch lạc hoạt động bảo tồn di tích cần phải điều chỉnh ngăn chặn - Xu hướng thay làm chủ yếu (hay gọi xu hướng “Trùng tu bền vững”) Theo xu hướng này, thành phần bị hư hỏng mức độ khác bị loại bỏ để thay làm với mục đích làm cho di tích bền vững hơn, “khang trang” Cách làm hủy hoại dấu tích vật chất đích thực di tích, thành phần chứa đựng yếu tố lịch sử, văn hóa Khi thay có 1:1 bị thay thế, cung cấp đủ thông tin quy mô, hình dáng, kích thước, cấu tạo… tức yếu tố “hình thể”, đấu ấn thời gian, tính chất riêng có, tinh thần di tích, đem đến xúc cảm hưởng thụ thẩm mỹ cho người xem bị loại bỏ Như sau lần trùng tu, giá trị lịch sử, văn hóa di tích lại bị suy giảm, mát dần Điều ngược lại với mục đích bảo tồn - Xu hướng trọng tôn tạo bảo quản, tu bổ Tôn tạo công việc nhằm mục đích cải thiện môi trường tồn di tích, khôi phục kiện toàn cảnh quan bao quanh di tích, tạo thuận lợi cho việc tiếp cận, thăm viếng di tích, hình thành sở cần thiết, phù hợp để phục vụ du khách hoạt động di tích Trong dự án trùng tu, với cách hiểu “tôn tạo”, hoạt động phần việc xây tường bao quanh khuôn viên di tích, cải tạo, bổ sung hệ thống thoát nước mưa, lát sân, đường khuôn viên, trồng thêm xanh, kè hồ nước, xây thêm công trình phụ trợ, lắp đặt hệ thống chiếu sáng… Trong thực tế trùng tu di tích nước ta nay, khái niệm “tôn tạo” lại nhìn nhận theo hướng khác như: làm cho di tích “đẹp lên”, khang trang hơn, đàng hoàng hơn, hay tiện nghi hơn… Vì mà nhiều nhà quản lý chủ sở hữu di tích, với mong muốn di tích to đẹp, “hấp đẫn” hơn, lạm dụng tôn tạo để xây dựng công trình với quy mô khối lượng lớn Hậu thành phần lấn át di tích gốc, không gian thâm nghiêm bao quanh di tích bị biến đổi, giá trị lịch sử, văn hóa bị suy giảm Tôn tạo hoạt động cần thiết cần thực chừng mục định, tương ứng, phù hợp với việc bảo tồn, tu bổ yếu tố gốc cấu thành di tích Xu hướng trọng tôn tạo bảo quản, tu bổ mà thực chất lạm dụng mức để xây dựng nhiều thành phần xu hướng cần phải ngăn chặn - Xu hướng xây dựng di tích Những di tích có khứ huy hoàng ghi chép sử liệu truyền cộng đồng, phế tích móng công trình thời kỳ gần xây vị trí cũ Những liệu khoa học xác thực công trình lại ỏi, không đủ để cho việc phục hồi Trong bối cảnh đó, với ý muốn tái lại thứ mất, tôn vinh di tích, hay đơn giản mong muốn khu di tích khang trang hơn, “hoành tráng” hơn, “xứng tầm” hơn, nhiều chủ đầu tư, quan quản lý định tìm cách khôi phục lại nhũng công trình bị theo cách thiết kế công trình dựa vào thông tin ỏi, chủ yếu số mô tả thư tịch, tư liệu cũ số trường hợp lại dấu vết móng công trình Đây thực cách làm tùy tiện, tốn nhiều tiền xa rời nguyên lý, nguyên tắc bảo tồn, chủ yếu để đáp ứng, thỏa mãn ý muốn chủ quan nhằm đạt mục đích riêng khác với mục tiêu bảo tồn Dưới góc nhìn khoa học từ lý thuyết bảo tồn, cần phải nghiêm túc nhìn nhận, đánh giá lại hoạt động “tu bổ, phục hồi” theo xu hướng để đưa hoạt động bảo tồn, tu bổ di tích vào hay chí gần với quỹ đạo cần phải có Những xu hướng nêu xuất phát từ nhu cầu thực tế sinh hoạt văn hóa tinh thần cộng đồng hay phát triển du lịch từ di sản Đó nhu cầu hợp lý, tất yếu, nhiên lạm dụng, mà xa rời nguyên lý, nguyên tắc bảo tồn di tích nên làm biến dạng, thay đổi đặc điểm vốn có di tích, suy giảm mát hoàn toàn giá trị lịch sử văn hóa di tích Vì xu hướng lệch lạc cần phải điều chỉnh ngăn chặn Kỳ 2: Định hướng nâng cao chất lượng hoạt động Bảo tồn Di sản Kiến trúc Đô thị Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 KTS Lê Thành Vinh – PGS.TS.KTS Phạm Đình Việt – ThS KTS Nguyễn Đỗ Hạnh Trích Báo cáo tiểu ban Bảo tồn di sản kiến trúc đánh giá kiến trúc đô thị Việt Nam 2010 2015 TCKT số 05-2015

Ngày đăng: 29/02/2016, 06:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w