VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GỒM THANH HÀ – HỘI AN

32 1.5K 10
VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GỒM THANH HÀ – HỘI AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG .7 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÀNG GỐM THANH HỘI AN .7 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.3 Tình hình kinh tế - xã hội CHƯƠNG 10 CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT GỐM THANH HỘI AN .10 2.1 Quy trình làm gốm truyền thống 10 2.2 Quy trình chế tác gốm mỹ nghệ 11 2.3 Quy trình làm gốm nặn thổi 12 2.4 Đặc trưng gốm Thanh Hội An .13 CHƯƠNG 15 VẤN ĐỀ BẢO TỒN PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GỒM THANH HỘI AN 15 3.1 Thực trạng phát triển làng nghề gốm Thanh Hội An 15 3.1.1 Thực trạng phát triển mặt kinh tế 15 3.1.2 Thực trạng phát triển mặt xã hội 20 3.1.3 Thực trạng phát triển mặt môi trường 21 3.1.4 Liên kết phát triển làng nghề gốm Thanh Hội An 22 3.2 Giải pháp phát triển làng nghề gốm Thanh Hội An .23 3.2.1 Giải pháp tăng cường khả tiếp cận thị trường .23 3.2.2 Giải pháp tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn .25 3.2.3 Giải pháp nguồn nguyên liệu .26 3.2.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 27 3.2.5 Giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề 28 3.3 Đánh giá chung .29 3.4 Một số kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 34 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên mảnh đất Thương mại Dịch vụ - Du lịch ngày phát triển mạnh mẽ Hội An nay, tồn tại, cạnh tranh phát triển làng nghề truyền thống khó khăn Tuy nhiên, làng nghề truyền thống Hội An trụ vững sau hàng trăm năm đến thời điểm chứng tỏ giá trị sức hút làng nghề truyền thống xã hội đại không thuyên giảm Hội An đẹp thu hút du khách khu phố cổ trầm mặc mà làng nghề truyền thống Các làng nghề tồn không giải vấn đề việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn mà góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Ở số làng nghề, có làng nghề gốm Thanh Hội An vào ngày giỗ tổ nghề ngày hội làng, thể tơn kính với người xưa trở thành nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng Trải qua nhiều biến thiên thời cuộc, làng gốm Thanh Hội An có lúc tưởng chừng rơi vào quên lãng với tâm lòng yêu nghề nghệ nhân gắn bó đời với đất lửa, tâm lần làm sống lại nét đẹp hồn cốt làng nghề truyền thống Gốm Thanh sống lại khơng ngừng chuyển mạnh mẽ Đặc biệt, từ UNESCO công nhận đô thị cổ Hội An “Di sản văn hóa giới”, làng gốm Thanh trở thành điểm đến thu hút du khách ngồi nước, gốm chuyển thêm sản phẩm mỹ nghệ đẹp mắt Tuy nhiên, phát triển làng nghề truyền thống nhiều hạn chế nhiều vấn đề Nhằm tìm hiểu nét đẹp đặc trưng làng nghề truyền thống giải pháp góp phần giữ gìn phát triển làng nghề khoảng thời gian lâu Từ lý trên, định chọn đề tài “Tìm hiểu làng nghề gốm Thanh Hội An” để làm nghiên cứu khảo sát Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhà nghiên cứu làng gốm Thanh Hà, bên cạnh có luận văn đến thực trạng làng gốm Thanh Đây đề tài không cơng trình nghiên cứu họ sâu nghiên cứu Hầu hết đề tài cho biết thêm gốm Thanh Theo nghiên cứu Dương Bá Phượng (2001) việc bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH,HĐH, nghiên cứu đề cập đến hệ mà làng nghề thủ công truyền thống phải đối mặt đưa giải pháp khắc phục Mặc dù, nghiên cứu đưa nhận định thực trạng mai làng nghề chưa tìm hiểu nguyên nhân từ chủ quan khách quan dẫn đến hệ lụy Mục tiêu nghiên cứu Phát triển làng nghề Gốm Thanh Hội An nhằm góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng đại, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sống người dân nông thôn, bảo tồn giá trị truyền thống làng nghề Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề Gốm Thanh Hội An - Đề xuất giải pháp phát triển làng nghề Gốm Thanh Hội An Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: “Tìm hiểu làng gốm Thanh Hội An” Phạm vi không gian: Ấp Nam Diêu - Phường Thanh Thành Phố Hội An Phạm vi thời gian: 10/03/2018 đến 15/03/2018 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp sử dụng phương pháp phân tích thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp logic với việc kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học, nhà quản lý để đưa đánh giá nhận định thực trạng đề xuất giải pháp Phương pháp điều tra, khảo sát: Nghiên cứu thực cách vấn trực tiếp đến nghệ nhân làm nghề gốm Phương pháp logic sử dụng xuyên suốt chương, từ vấn đề lý luận đến phân tích thực trạng đề xuất giải pháp chương Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo tiểu luận chia thành ba chương Chương Khái quát chung làng gốm Thanh Hội An Chương Các hoạt động sản xuất gốm Thanh Hội An Chương Vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề gốm Thanh Hội An CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÀNG GỐM THANH HỘI AN 1.1 Vị trí địa lý Làng gốm Thanh có địa bàn sản xuất tập trung ấp Nam Diêu, nằm cách Hội An khoảng 3km Từ Hội An, du khách thăm làng gốm đường thuyền dọc theo sông Thu Bồn Trong lịch sử; vị trí địa lý làng gốm Thanh thuận lợi, là: làng nằm gần thương cảng Hội An, gần sông, với đội ngũ ghe bầu tốt, có trữ lượng đất sét lớn nên sản phẩm gốm Thanh tiêu thụ mạnh miền Trung có giai đoạn xuất nhiều nước khác 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Làng Thanh hình thành vào khoảng kỷ XV vị thủy tổ tộc Nguyễn Viết, Nguyễn Văn, Bùi, Ngụy, Võ,… từ Nghệ An, Thanh Hóa đến khai phá, lập nên làng Thanh Thời nhà Nguyễn, Thanh đơn vị cấp xã, gồm 13 ấp Hậu Xá, An Bang, Nam Diêu, Bộc Thủy, Thanh Chiếm, Bàu Súng, Đông Nà, Bễn Trể, Trà Quế, Cồn Động, Bàu Ốc, Trảng Kèo, Cửa Suối Trong buổi sơ khai, đồ dùng đại phận dân cư chủ yếu đồ gốm sứ, đất nung dân cư tiếp tục truyền thống cha ông, khai thác địa thuận lợi vùng đất để phát triển nghề gốm Theo cách nhớ người làng Thanh năm 1516, nghề gốm bắt đầu sản xuất làng Thanh Chiêm (nay khối phố phường Thanh Hà), sau khơng hợp phong thuỷ lụt lội nên dời lên Nam Diêu (tức khối phố phương Thanh Hà) Nam Diêu có ý nghĩa từ Nam thuộc phía Nam đất Thanh Hà, từ Diêu lò Có nghĩa xây dựng lò phía Nam Thanh Hiện Nam Diêu miếu Tổ nghề làng Hằng năm, người dân làng gốm tổ chức lễ tế Xuân vào mồng 10 tháng Giêng nhằm cúng tổ tiên, mong cho chư than, tổ nghề bậc tiền nhân ban cho năm bình an, làng nghề phát triểnThanh không làm gốm mà có làm gạch, ngói, vơi, nghề gốm làm cho Thanh tiếng khắp miền Trung Tương truyền, ban đầu vị tiền nhân chọn ấp Thanh Chiếm nơi gần bờ song, có đất sét để phát triển nghề gốm Nhưng bờ song Thu Bồn dịch chuyển dần phía Nam muộn đầu kỉ XĨ vị tiền nhân chuyển đến Nam Diêu Đầu Kỷ XX giai đoạn phát triển nghề gốm thịnh nhất, đến kỷ XX chiến tranh nên người dân Nam Diêu phải tản cư, sau chiến tranh số quay trở lại vùng đất để lập nghiệp lại Nhưng đến năm 80 kỷ XX gốm sử dụng cầm chừng, đại hóa cạnh tranh mặt hàng kim loại dẫn đến sử dụng gốm yếu hẳn Sau nhiều nghệ nhân tâm huyết với nghề tìm giải pháp khơi phục sản xuất lại gồm cách chế tác sản phẩm thổi, tiếp thu kỹ thuật tạo hình nghệ thuật khuôn đúc, tạo nên loại đèn, tượng, tiện, đồ lưu niệm,… thị trường chấp nhận Từ làng Thanh lập tuyến tham quan vào năm 2001 thu hút khách tham quan nhiều, mở hướng tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm chõ Gốm Thành sở kinh doanh, người dân biết đến tiêu thụ sản phẩm nhiều Từ mà nghề gốm Thanh vượt qua khủng hoảng 1.3 Tình hình kinh tế - xã hội Do thị trường có nhiều sản phẩm có mẫu mạ đẹp gốm Bát Tràng Nội, nên gốm Thanh không cạnh tranh lại xuất nước dẫn đến kinh tế không ổn định làm loại gốm truyền thống Thanh Sản phẩm bán có mức quy định với thương lái, qua nhiều năm sản phẩm mức giá định, ngồi có tiền th nhân cơng cao làm cho nhiều người không say mê với nghề bỏ nghề Nhờ có hoạt động du lịch mà nghệ nhân tạo nhiều sản phẩm có mẫu mã khác nhau, thu hút khách du lịch tham quan.Ttrong du khách thú với mặt hàng thổi, dẫn tới lượng hàng cung cấp cho du khách khơng đủ Từ mà thu nhiều nguồn lợi kinh tế từ du lịch Các hệ say mê cần mẫn với nghề mà ngấm vào xương vào máu họ Hiện làng Thanh lại ba nghệ nhân nắm giữ kỹ thuật làm gốm sành chuẩn mực tinh tế, độ tuổi ngồi 80 Đáng mừng họ sức khỏe tình yêu với nghề, trì làm gốm tranh thủ truyền dạy cho hệ sau Đó ơng Nguyễn Lành, bà Nguyễn Thị Chiến, bà Nguyễn Thị Được Ơng Lành bảo, ngày khơng động đến gốm thấy thiếu, thấy nhớ, kiếm trăm nghìn đồng từ gốm chẳng dễ dàng ơng khơng thể đành lòng nhìn nghề gốm thưa vắng đi… CHƯƠNG CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT GỐM THANH HỘI AN 2.1 Quy trình làm gốm truyền thống Theo nghệ nhân lâu năm làng gốm Thanh Hà, đất làm gốm đất sét nâu vàng, có độ kết dính cao Khoảng 60 năm trở trước đất khai thác vùng lân cận Nam Diêu thợ gốm phải mua đất sét khai thác Thanh Quyết, Thi Lai Thường người bán đất vận chuyển ghe đến Thanh bán thợ gốm mua theo ghe thợ gốm tự vận chuyển từ nơi khai thác Nguyên liệu đất sét phải qua trình ủ để giữ độ ẩm, sau nhồi, đánh, nhào nhuyễn dùng kéo xén đất, cắt mỏng đến lần dùng sức người đạp đạp lại để tăng độ liên kết trước sử dụng đất để tạo dáng sản phẩm gốm Công đoạn chuốt đất hay gọi cơng đoạn tạo hình sản phẩm, phải có hai người thường phụ nữ đảm nhận, người đứng trụ chân chân đạp bàn xoay hai tay thực việc nhào đất, lăn đất thành đòn để chuốt Người lại đặt đòn đất nhào, lăn vào bàn xoay, dùng hai tay áp vào đất, nhào nặn bàn xoay thành phôi tức thành hình sản phẩm Ở loại bàn xoay truyền thống làm gỗ mít với đường kính khoảng 60 1000 cm Gốm thành hình đem phơi nắng ngày cho khô dần làm nguội, sau chỉnh sửa cân đối hình dáng hay tạo hoa văn tự nhiên trang trí họa tiết theo yêu cầu Phơi phôi vừa chỉnh sửa tạo hình cho cứng hẳn đưa vào lò nung, canh củi lửa cho vừa sơ suất lúc đủ khiến mẻ thành gốm vụn Chất lò nung cần sáu đến bảy người gồm người gánh phơ, trao phơ vào lò, hai người đàn ơng chất lò, xếp phơi vào lò Đốt củi gộc sưởi ấm lò, chụm nhiều củi nhánh tăng độ nóng cho phôi thành phẩm Theo kinh nghiệm thợ lò sau ngày đêm luồng khói đỏ từ cửa độ với nhiệt độ lò 800 10 hoàn chỉnh hệ thống bê tơng giao thơng nội với tổng kinh phí đầu tư tỷ đồng Ngoài ra, tỉnh đầu tư 2,9 tỷ đồng tổng số 7,5 tỷ đồng phê duyệt để xây dựng bờ kè chống xói lở, bảo vệ khu dân cư làng gốm Các hộ sản xuất cho đường giao thông đảm bảo cho việc vận chuyển hàng hóa du khách đến thăm quan, tình hình cung cấp điện địa phương ổn định Còn theo đánh giá du khách đến làng gốm đường đường thủy cho bến đỗ xe chưa có bến tàu khơng an tồn Về hệ thống đường giao thơng làng, nhờ có đầu tư nhà nước năm gần mà tất du khách hài lòng Thu nhập chủ sở sản xuất: Theo kết điều tra cho thấy, hộ hàng tháng chia thêm doanh thu từ hoạt động bán vé tham quan trừ khoảng chi phí phải trả nguyên - vật liệu đất, củi trả công người lao động Thu nhập chủ sở sản xuất bình quân khoảng từ 2,5 - 3,7 triệu đồng/hộ/tháng Đây khoản thu nhập khiến hộ sản xuất cầm chừng, khơng khuyến khích hộ tham gia ngành nghề Về thu nhập người lao động: Theo kết điều tra thu nhập người lao động bình quân 2,4 - 2,8 triệu đồng/người/tháng Ngoài ra, người lao động chia khoản từ doanh thu bán vé vào làng nghề dao động từ 200.000 500.000 VND/ tháng Với mức thu nhập đa số người lao động cho thu nhập họ đủ sống, số cho thu nhập họ chưa đáp ứng nhu cầu trang trải ngày Hình thức trả lương sở sản xuất trả theo sản phẩm, làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng Ngồi khoản lương người lao động nhận thêm quà ngày tết cổ truyền dân tộc Đối với họ tiền công tăng chậm so với nay, dẫn đến khó cho việc thu hút giữ chân người lao động 18 3.1.2 Thực trạng phát triển mặt xã hội Về quy mô sử dụng lao động: Mỗi hộ sử dụng từ - lao động, đa phần lao động địa phương mà chủ yếu lao động thường xuyên Khi có hợp đồng sản xuất số lượng sản phẩm lớn khoản thời gian ngắn hộ sản xuất có th thêm lao động số lượng từ - người yêu cầu sản phẩm đòi hỏi phải có tỉ mỉ, khéo tay người lao động nên số lượng lao động th ngồi khơng thay đổi nhiều qua năm Điều đáng quan tâm trình độ tay nghề khơng hộ gia đình, khiến cho chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu khách hàng, du khách thập phương đa số mua làm quà biếu, trang trí nhà Qua khảo sát cho thấy đa số lao động làm việc sở sản xuất khơng có ký hợp đồng, lao động lớn tuổi nữ giới chiếm đa số Một số công đoạn nhồi đất, bưng bê nặng nhọc cần nam giới Đào tạo học nghề cho người lao động: Để khơi phục làng nghề từ năm 2006, Phòng kinh tế phối hợp với nghệ nhân ông Lê Trọng, bà Lê Thị Chiến, ông Nguyễn Lành thợ giỏi Nguyễn Vănđể tổ chức khóa học ngắn hạn chỗ cho lao động làng Nhưng đến tổ chức khóa cho khoảng 60 lao động thời gian học tháng Thành phố hỗ trợ 300.000/ người/tháng, ngồi chi phí cho giáo viên, ngun liệu, quản lý thành phố hỗ trợ từ nguồn khuyến công Tuy nhiên, thu nhập ngành CN - TTCN nói chung nghề gốm nói riêng thấp so với ngành Thương mại - Dịch vụ - Du lịch nên việc tuyển dụng lao động để đào tạo nghề khó khăn Mặt khác, kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề khơng nhiều, khơng kích thích thu hút lao động chưa có việc làm tham gia học nghề, đặc biệt người lao động trụ cột gia đình Về đam mê ủng hộ nghề nghiệp: Theo khảo sát đa số người lao động cảm thấy u thích gắn bó với nghề, số khơng thể làm việc khác phải đảm bảo thu nhập cho gia đình nên phải gắn bó với nghề Đa số người lao động người dân sống xung quanh ủng hộ phát triển nghề làm gốm Đối với người lao động, lý 19 giải cho việc ủng hộ cho để nâng cao thu nhập, ủng hộ phát triển nghề gốm nhằm để giữ gìn nghề truyền thống, phát triển làng nghề để nhằm thu hút khách du lịch cho địa phương, giải lao động địa phương Họ cho để phát triển ngành nghề thân họ phải tự nâng cao tay nghề trình sản xuất Mặc dù, người dân sống xung quanh làng gốm thường phải chịu ô nhiễm từ sở sản xuất đa số họ ủng hộ việc phát triển nghề truyền thống Việc chứng tỏ nghề gốm có ảnh hưởng sâu nặng người dân nơi 3.1.3 Thực trạng phát triển mặt môi trường Trong năm qua Thành phố kiên thực chủ trương xóa bỏ lò nung gạch, ngói thủ cơng nhằm tạo cảnh quan môi trường làng nghề Đến thành phố hỗ trợ xây dựng lò nung góp phần đáng kể việc bảo vệ môi trường Tuy nhiên, hầu hết hộ sản xuất nằm xen kẽ khu dân cư việc sản xuất diễn gia đình nên mơi trường làng nghề bị ô nhiễm nghiêm trọng Theo khảo sát, hầu hết hộ sản xuất, người lao động người dân xung quanh du khách cho trình sản xuất sở thải môi trường chủ yếu khí thải rác thải Nguyên nhân gây ô nhiễm làng nghề sở thải trực tiếp ngồi, có rác thải có đội dọn vệ sinh thành phố thu gom Nhiều hộ sản xuất có làm ống khói cao - m nên khói thường tỏa ảnh hưởng tới sức khỏe người dân xung quanh Tình trạng nhiễm mơi trường khơng gây tổn thất kinh tế mà gây xung đột hộ dân sống khu vực làng nghề Theo hộ dân sống xung quanh có phản ánh tình trạng nhiễm mơi trường đến quyền địa phương họp thơn hầu hết sở sản xuất khơng khắc phục tình trạng Hơn nữa, làng gốm nằm sâu vùng thấp nên mưa xuống đường ngập úng, lầy lội gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc tham quan sản xuất hộ dân Thực tế, công tác bảo vệ môi trường làng nghề nhiều yếu kém, biểu rõ văn quy 20 phạm phát luật bảo vệ mơi trường làng nghề quyền địa phương Ban quản lý làng nghề chưa có chế tài đủ mạnh Theo nhà quản lý địa phương khẳng định đến chưa có sở bị phạt hành gây ô nhiễm 3.1.4 Liên kết phát triển làng nghề gốm Thanh Hội An Trong năm qua, quyền địa phương vận động hỗ trợ sở tham gia hội chợ, triển lãm để quảng bá, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên có vài hộ hộ ông Nguyễn Lành ông Lê Trọng, Nguyễn Văn Xê, Ngụy Trung tham gia, số hộ sản xuất lại khơng tham gia Việc liên kết sở sản xuất với chủ yếu để mua nguyên liệu chưa có liên kết việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, liên kết việc trao đổi kinh nghiệm Vấn đề liên kết hộ lại thành tổ chức Hiệp hội làng nghề có chủ trương cấp lãnh đạo họp, nguyện vọng hộ sản xuất Nhưng Hiệp hội làng nghề chưa hình thành nhằm tạo gắn kết để phát triển làng nghề thời gian tới Việc liên kết nghệ nhân với người lao động việc truyền nghề hạn chế, mặt số lượng nghệ nhân làng ít, nghệ nhân lớn tuổi nên gặp nhiều hạn chế việc truyền thụ Mặt khác, sách hỗ trợ quyền địa phương kinh phí mang tính hình thức chưa thể khuyến khích tham gia hợp tác nghệ nhân việc truyền nghề Vấn đề liên kết để gắn phát triển du lịch với bảo tồn làng nghề truyền thống chưa thực số lượng du khách đến tham quan làng gốm có gia tăng so với năm trước góp phần thay đổi diện mạo làng nghề Số lượng du khách quốc tế cao so với khách nội địa chủ yếu công ty lữ hành hướng dẫn viên hành nghề tự đưa du khách đến thăm quan mua sắm chưa có liên kết doanh nghiệp lữ hành với quan quản lý làng nghề chủ sở Tâm lý hầu hết du khách đến với làng nghề để tìm hiểu phong tục tập quán, lối sống sở thích muốn tự tay làm sản phẩm Đây điều kiện tốt để phát triển loại hình 21 du lịch kết hợp ăn, ở, làm mà số địa phương khác Huế, Quảng Bình thành cơng Song loại hình du lịch chưa triển khai thực làng nghề gốm truyền thống Thanh Hà, làng nghề truyền thống khác Hội An 3.2 Giải pháp phát triển làng nghề gốm Thanh Hội An 3.2.1 Giải pháp tăng cường khả tiếp cận thị trường Mục đích: Phát triển thị trường cho nghề gốm Thanh Hà, trì củng cố thị trường làng gốm Thanh có đồng thời nâng cao khả mở rộng thị trường cạnh tranh sản phẩm gốm Thanh với sản phẩm khác Nội dung: Đa dạng chủng loại, kiểu dáng nâng cao chất lượng sản phẩm Như phân tích trên, kiểu dáng chất lượng sản phẩm yếu tố định việc tiêu thụ sản phẩm Phần lớn người tiêu dùng có chung nhận xét giá sản phẩm gốm Thanh không chênh lệch nhiều chất lượng kiểu dáng khơng sản phẩm nơi khác Đề khắc phục điểm yếu này: Chủ sở sản xuất cần định hướng tạo sản phẩm để tạo khác biệt sản phẩm làng gốm truyền thống khác Bát Tràng sản phẩm gốm đại nay, có nâng cao khả cạnh tranh thị trường Bên cạnh chủ sở cần chủ động liên kết với trường Đại học Mỹ thuật, Đại học kiến trúc để mời thầy cô tham gia thiết kế sản phẩm nhằm làm cho mẫu mã sản phẩm thêm phong phú, thu hút Đây giải pháp mà chủ sở, đặc biệt chủ sở ông Lê Quốc Tuấn thực năm gần bước đầu mang lại thành công định Quảng bá sản phẩm: Mặc dù sản phẩm làng gốm Thanh tham gia nhiều hội chợ, hội thi tỉnh nhìn chung cơng tác quảng bá sản phẩm làng nghề có nhiều hạn chế 22 Chính quyền địa phương cần hỗ trợ cho sở sản xuất thủ tục pháp lý cần thiết để đăng ký thương hiệu cho làng gốm Thanh Nếu chưa đăng kí thương hiệu quyền địa phương hỗ trợ hộ xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ theo tiêu chuẩn quốc tế, giải pháp nhằm xây dựng thương hiệu đặc biệt làng gốm xuất sang thị trường nước ngồi Bên cạnh quyền cần xây dựng băng-rôn, bảng hiệu dọc tuyến đường vào làng gốm mở rộng việc quảng bá việc phát tờ rơi khắp nơi từ nhà hàng, cửa hàng , khách sạn khắp thành phố, dọc đường thành phố, chi phí trích từ lợi nhuận bán vé tham quan làng gốm Chính quyền địa phương nên dành không gian để trưng bày sản phẩm làng nghề gốm Thanh khu vực thành phố Hội An, nhằm quảng bá sản phẩm cho du khách, đồng thời tạo hiếu kỳ , thu hút du khách đến xem tham quan sản phẩm lạ Phát triển làng nghề gắn liền với du lịch: Hiện mơ hình liên kết làng nghề truyền thống du lịch hình thức nhiều địa phương quốc gia áp dụng Đây kênh quảng bá sản phẩm hữu hiệu , đồng thời đem lại thu nhập cho người dân thúc đẩy phát triển du lịch địa phương Để phát triển cần giải pháp sau: Chính quyền địa phương cần liên kết với cơng ty lữ hành hay khách sạn mà trước mắt doanh nghiệp lữ hành khách sạn lớn Hội An, để tổ chức đoàn tham quan đến làng nghề, xây dựng tour du lịch làng nghề truyền thống thành phố tạo nên sản phẩm du lịch đặc trưng Hội An Ban quản lý làng nghề sở sản xuất nên đầu tư vào việc tổ chức ngày giỗ tổ nghề vào mùng 10 tháng âm lịch năm nhằm bảo tồn nét truyền thống đồng thời thu hút khách du lịch đến tham quan Từ phố cổ Hội An đến làng nghề gốm Thanh du khách đường đường thủy, đạp xe đạp để đến Hiện nhiều du khách phàn nàn 23 chưa có bãi đỗ xe an tồn, bến thuyền an tồn Vì quyền nên xây dựng bến đỗ tàu thuyền bê tong Ngoài quyền phải kiểm tra thiết bị cứu hộ, cấp lái tàu người thuyền chuyên chở du khách tham quan Bên cạnh quyền phải quy hoạch bến đỗ xe tô làng nghề Đối với vấn đề thuyết minh nên đào tạo sử dụng lao động trẻ tuổi làng nghề họ người trực tiếp vào trình sản xuất nên việc thuyết phục du khách xác Tuy vậy, lớp trẻ cần đào tạo ngoại ngữ khả thuyết trình để lơi người nghe đem lại hiệu 3.2.2 Giải pháp tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn Mục đích: để sở sản xuất tiếp cận nguồn vốn ưu đãi Nhà nước nguồn vốn vay khác nhằm khắc phục tình trạng thiếu hụt vốn để mở rộng quy mơ sản xuất Nội dung: Hồn thiện bổ sung sách hỗ trợ vốn ưu đãi cho sách cho sở sản xuất làng nghề để đáp ứng nhu cầu thực tế người dân, giải pháp cần thực Trước mắt quyền địa phương cần đơn giản hóa thủ tục cho vay, kéo dài thời gian hạn mức cho vay Cần thông tin kịp thời cụ thể cho sở sản xuất sách ưu đãi Trên thực tế, đa phần chủ sở sản xuất cụ thể sách ưu đãi họ hưởng, công tác tuyên truyền, giúp đỡ người sản xuất biết rõ sách ưu đãi tài giúp họ lên kế hoạch sản xuất chi trả phù hợp hiệu Để nguồn vốn cho vay đạt hiệu chủ sở sản xuất cần phải nâng cao lực quản lý sản xuất kinh doanh Bên cạnh vai trò ngân hàng quan trọng việc kiểm soát, nắm bắt tình hình sử dụng vốn hộ Hiện làng nghề nguồn thu từ việc bán vé vào làng nghề chia theo tỷ lệ 60% cho hộ sản xuất làng nghề Đây kênh cung cấp tài cho 24 hộ để tái đầu tư sản xuất, thời gian tới thành phố cần tiếp tục đẩy mạnh việc thực theo chế phân chia Bên cạnh hỗ trợ từ quyền địa phương, thân sở sản xuất tạo nên nguồn vốn cho thơng qua việc liên kết với tạo doanh nghiệp vừa nhỏ Với giải pháp sở sản xuất có đươc nguồn vốn lớn, dễ dàng việc tiếp cận nguồn vốn phủ có nhiều sách ưu đãi cho nhóm đối tượng doanh nghiệp vừa nhỏ 3.2.3 Giải pháp nguồn nguyên liệu Mục đích: sở sản xuất cần chủ động tìm kiếm tiết kiệm nguồn nguyên liệu Nội dung: Hiện sở sản xuất liên kết để mua nguyên liệu việc liên kết lỏng lẻo nên có lợi giao dịch mua bán Vì vậy, thời gian tới, tất sở sản xuất liên kết lại với để mua nguyên liệu với số lượng lớn Điều tạo điều kiện thuận lợi việc đàm phán hạ giá thành sản phẩm, đồng thời giảm chi phí vận chuyển Khi tìm kiếm nguồn cung, sở sản xuất cần lựa chọn kĩ nhà cung ứng có khả cung ứng lâu dài, ký hợp đồng dài hạn để vừa đảm bảo nguồn nguyên liệu, vừa mua với giá hợp lý Các sở sản xuất phải tính nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tháng hàng quý, sở thống kê sản lượng tiêu thụ qua năm dự báo nhu cầu tiêu thụ đến để có kế hoạch xây dựng, chuẩn bị nguồn nguyên liệu cụ thể Số lượng sản phẩm lỗi hư hỏng cao, đặc biết số lượng sản phẩm không tái sử dụng để tiết kiệm chi phí, gia tăng hiệu mặt kinh tế chủ sở sản xuất nên nghiên cứu cách thức để tận dụng sản phẩm bị lỗi, hư hỏng trình sản xuất 25 3.2.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Mục đích: nâng cao tay nghề kỹ cần thiết cho người lao động chủ sở trình sản xuất nhằm đạt hiệu Nội dung: Trong điều kiện Hội An, mảnh đất thương mai, du lịch phát triển lớp niên trẻ có nhiều khả lựa chọn nghề nghiệp có thu nhập cao nghề truyền thống thực trạng chung hầu hết địa phương muốn phát triển nghề truyền thống Hiện người lao động chủ sở sản xuất có nhu cầu muốn nâng cao tay nghề, việc đào tạo, bồi dưỡng lao động có tay nghề yêu cầu cấp bách Chính quyền địa phương cần có sách tơn vinh, hỗ trợ tài chính, chăm sóc sức khỏe cho nghệ nhân, họ người “giữ lửa” cho làng gốm Thanh Các nghệ nhân cần tích cực truyền cảm hứng kinh nghiệm cho hệ làm gốm thông qua hoạt động sản xuất sở khóa đào tạo Để việc đào tạo có chất lượng, quyền địa phương cần khảo sát người lao động chủ sở sản xuất nhằm nắm bắt nhu cầu họ, kỹ năng, kiến thức cần bổ sung Sau khóa đào tạo cần lấy phản hồi từ người tham gia để đánh giá chất lượng khóa đào tạo, kiến thức học có phục vụ hỗ trợ cho việc sản xuất họ khơng, việc tổ chức có tốt khơng, từ rút kinh nghiệm cho lần tổ chức đào tạo khác Hiện nay, học viên hỗ trợ phần kinh phí nhiên mức hỗ trợ thấp nên chưa thu hút đông đảo người lao động chủ sở sản xuất tham gia Do đó, quyền địa phương cần cải thiện mức hỗ trợ tài để khuyến khích người lao động, nghệ nhan tham gia đào tạo nghề Đối với người giảng dạy, nghệ nhân làng mời nghệ nhân từ làng khác, chuyên gia lĩnh vực có liên quan nhằm đa dạng phương pháp 26 giảng dạy kiến thức truyền đạt cho người đọc Bên cạnh đó, lâu dài cần tiến tới xã hội hóa cơng tác đào tạo lao động làng nghề 3.2.5 Giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề Mục đích: Đảm bảo cân sinh thái bảo vệ môi trường, bước xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, nâng cao ý thức chủ sở sản xuất người dân vấn đề bảo vệ môi trường Nội dung: Chính quyền địa phương cần xây dựng quy chế chế tài cụ thể cho hành vi gây ô nhiễm môi trường, nên đưa quy định cụ thể bảo vệ môi trường vào hương ước làng, Khối để người thực Chính quyền địa phương cần quy hoạch địa điểm thu gom rác thải làng nghề nhằm dễ dàng việc xử lý rác thải không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường người dân xung quanh Tại làng gốm Thanh Hà, công đoạn sản xuất gây ô nhiễm môi trường công đoạn nung sản phẩm Các khí thải từ lò nung thải tự mơi trường bên ngồi làm nhiễm mơi trường khơng khí nghiêm trọng Do đó, trước mắt sở sản xuất cần xây dựng ống khói cao hơn, lâu dài sở sản xuất cần đầu tư lắp đặt thiết bị, máy móc thân thiện với mơi trường Các sở sản xuất cần phải nâng cao ý thức tuân thủ quy định xử lý khí thải, rác thải làng nghề Bên cạnh đó, người dân cần có ý thức bảo vệ mơi trường thơng qua việc phát báo cáo kịp thời sở sản xuất gây ô nhiễm cho Ban quản lý làng nghề Một số hộ dân đề nghị di dời làng nghề xa khu vực dân cư sống, số hộ khơng đồng tình với vấn đề Bởi vì, việc di dời làm tính truyền thống lâu dài làm mai làng nghề, khơng phù hợp với sách bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống 27 3.3 Đánh giá chung Làng nghề gốm Thanh có lịch sử lâu đời chưa biết đến nhiều so với làng ghề gốm Thổ hà, Bát Tràng, Phù Lãng, Chu Đậu… Những năm trở lại đây, tận dụng lợi vốn có, Hội An kết hợp phát triển làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch Nhờ đó, làng nghề truyền thống Hội An khơi phục có hội phát triển, có làng nghề gốm Thanh Nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường nay, ngồi dòng sản phẩm truyền thống xưởng gốm Thanh nghiên cứu làm nhiều sản phẩm tượng gốm mỹ thuật nhằm phục vụ du khách nhu cầu trang trí xây dựng Hoạt động du lịch thúc đẩy hộ sản xuất bắt đầu quan tâm cải tiến mẫu mã gốm cho phù hợp với thị hiếu, đặc biệt gốm trang trí nội, ngoại thất, gốm lưu niệm, hộ sản xuất Lê Trọng, Nguyễn Lành, Lê Quốc Tuấn thường xuyên có việc làm khách hàng tiêu thụ sản phẩm Sự hồi phục phát triển làng gốm Thanh không giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động mà góp phần bảo tồn giá trị truyền thống Hội An Một thực tế chế sách cho vay ưu đãi nhằm khôi phục phát triển làng nghề thành phố quan tâm hầu hết sở sản xuất không muốn mở rộng quy mô sản xuất Hơn nữa, khó khăn chung để phát triển làng nghề truyền thống Hội An không riêng nghề gốm việc khó thu hút, đào tạo truyền nghề cho lao động trẻ mặt hiệu kinh tế thấp, mặt khác Hội An mảnh đất phát triển ngành Thương mại Dịch vụ Nếu khơng có biện pháp hữu hiệu tương lai nghề đứng trước nguy mai Ngoài ra, Hội An bước thực trình thị hóa, điều mang lại diện mạo cho vùng ven thành phố Nhưng đồng thời lấy phần đất đáng kể nông thôn mà đất đai lại nguyên liệu đầu vào cho sản phẩm làng gốm Thanh dẫn đến việc hộ sản xuất khó khăn việc chủ động nguồn nguyên liệu sản xuất chỗ mà phải phụ thuộc 28 vào nguồn nguyên liệu từ nơi khác Quy mô sản xuất nhỏ lẻ công nghệ lạc hậu lại nằm xen kẽ khu dân cư, ý thức bảo vệ môi trường người dân làng nghề hạn chế khơng ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường sinh thái làng nghề mà tác động trực tiếp đến sức khỏe người lao động, người dân xung quanh, gây xung đột hộ dân khu vực làng nghề 3.4 Một số kiến nghị Đối với quyền địa phương cần xây dựng định hướng phát triển chung riêng cho làng nghề, cần có chế ưu đãi ngành nghề truyền thống nhằm đảm bảo kích thích người dân lao động yên tâm học nghề phát triển nghề, đặc biệt mức hỗ trợ lao động học nghề Tạo điều kiện hỗ trợ cho lao động sau đào tạo tiếp tục làm nghề hỗ trợ kinh phí thời gian sản xuất thử tiêu thụ sản phẩm lao động đào tạo Đối với ban quản lý làng nghề cần tăng cường khả tiếp nhận phản hồi từ người dân, du khách, sở sản xuất người lao động Đối với chủ sở sản xuất cần cố gắng tìm tòi học hỏi kinh nghiệm hệ trước, làng nghề khác để cải tiến sản phẩm, công nghệ nguyên liệu thay Thay đổi tư quản lý, hoạt động sản xuất cho phù hợp với cạnh tranh gay gắt thị trường, tích cực ủng hộ việc xây dựng Hiệp hội làng nghề nhằm góp phần đẩy mạnh việc liên kết tạo sức mạnh tổng thể cho làng gốm Thanh Đối với người lao động cần nâng cao tay nghề để phục vụ cho trình sản xuất cần ý thức bảo vệ môi trường trình sản xuất Đối với khách du lịch cần chủ động tích cực phản hồi ý kiến với quan hữu quan Đối với người dân xung quanh cần tích cực phản hồi ý kiến với Ban quản lý làng nghề quyền khơi Nam Diêu họp 29 KẾT LUẬN Thanh làng thịnh đạt, tiếng mặt gốm, đất nung trao đổi, bán buôn khắp tỉnh miền Trung Việt Nam Nghề gốm làng có nguồn gốc xuất xứ từ Thanh Hóa, sau tiếp thu số vốn, kỹ thuật làng hình thành làng gốm ngày Nhờ vào phát triển làng nghề gốm Thanh thời gian qua mà vấn đề việc làm nhiều người giải quyết, nâng cao thu nhập cho người lao động, chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, mà góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Mặc dù quyền địa phương ban ngành hữu quan Thành phố Hội An quan tâm, có sách khơi phục phát triển làng nghề truyền thống nói chung làng gốm Thanh nói riêng, tình hình hoạt động làng nghề chưa có bước tiến đáng kể phải chịu nhiều thách thức đặc biệt bối cảnh tái cấu kinh tế địa phương Nếu không sớm giải ảnh hưởng đến việc bảo tồn phát triển làng nghề Từ vấn đề đó, lựa chọn đề tài để nghiên cứu Sau trình nghiên cứu tài liệu, tư liệu, thu thập thông tin, tập trung giải vấn đề sau: Tổng quan vấn đề phát triển làng nghề truyền thống Đề tài hệ thống cách có chọn lọc khái quát làng gốm Thanh Hội An, từ việc nêu vị trí địa lý, lịch sử hình thành phát triển đến tình hình kinh tế xã hội Phân tích đánh giá cách xác đáng thực trạng phát triển làng nghề gốm Thanh Hội An thơng qua phân tích mặt kinh tế, xã hội, môi trường liên kết để phát triển làng nghề Việc phát triển làng nghề gốm Thanh đánh giá đặt vấn đề cần giải thời gian tới để khắc phục hạn chế Đề tài đề xuất giải pháp phát triển làng nghề gốm Thanh Hội An sở phân tích cách khoa học mục tiêu phát triển làng nghề 30 thời gian tới Để việc phát triển làng nghề gốm Thanh phù hợp với chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, đề tài đề xuất số nhóm giải pháp sau: Nhóm giải pháp tăng cường khả tiếp cận thị trường, nhóm giải pháp tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn, nhóm giải pháp nguồn nguyên liệu, nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, nhóm giải pháp bảo vệ mơi trường làng nghề Đề tài nêu kiến nghị với quyền địa phương, Ban quản lý làng nghề, chủ sở sản xuất, người lao động, người dân xung quanh du khách để tạo điều kiện triển khai hệ thống giải pháp nói 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hường 2005: Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề tiêu thụ cơng nghiệp, “Tạp chí lý luận trị”, số 43/2005 Nguyễn Thị Ngân 2006: Xu hướng phát triển làng nghề khu vực đồng Bằng Sơng Hồng, “Tạp chí Lý Luận Chính Trị”, số 6/2006 Dương Bá Phượng 2001: Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH,HĐH - NNB Khoa học xã hội Nguyễn Thị Như Liêm, Đặng Thị Thạch 2015: Phát triển làng nghề truyền thống Thành phố Hội An (Tỉnh Quảng Nam), “Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội” TP Đà Nẵng, số 25/2015 Bùi Văn Vượng 2002: Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam - NXB Văn hóa Thông tin UBND Thành Phố Hội An, “Báo cáo thực trạng số giải pháp phát triển sản phẩm Gốm Thanh địa bàn thành phố Hội An năm 2017” Hội An, Tháng 10 năm 2017 UBND Thành Phố Hội An, “Báo cáo tham luận kinh nghiệm việc quản lý làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch thành phố Hội An” Hội An, Tháng năm 2017 UBND Thành Phố Hội An, “Báo cáo tình hình phát triển khơi phục làng nghề gốm Thanh gắn với hoạt động du lịch Hội An” Hội An, Tháng năm 2011 http://nhandan.org.vn, Giảm ô nhiễm môi trường làng nghề http://hoian.org.vn, trang thông tin điện tử thành phố Hội An 32 ... CHƯƠNG VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GỒM THANH HÀ – HỘI AN 3.1 Thực trạng phát triển làng nghề gốm Thanh Hà – Hội An Làng nghề truyền thống Gốm Thanh Hà với nhiều dòng sản phẩm mang nhiều... Hội An .13 CHƯƠNG 15 VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GỒM THANH HÀ – HỘI AN 15 3.1 Thực trạng phát triển làng nghề gốm Thanh Hà – Hội An 15 3.1.1 Thực trạng phát. .. chia thành ba chương Chương Khái quát chung làng gốm Thanh Hà – Hội An Chương Các hoạt động sản xuất gốm Thanh Hà – Hội An Chương Vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề gốm Thanh Hà – Hội An CHƯƠNG

Ngày đăng: 20/05/2018, 10:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Bố cục của đề tài

    • CHƯƠNG 1

    • KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÀNG GỐM THANH HÀ – HỘI AN

      • 1.1. Vị trí địa lý

      • 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển

      • 1.3. Tình hình kinh tế - xã hội

      • CHƯƠNG 2

      • CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT GỐM THANH HÀ – HỘI AN

        • 2.1. Quy trình làm gốm truyền thống

        • 2.2. Quy trình chế tác gốm mỹ nghệ

        • 2.3. Quy trình làm gốm nặn con thổi

        • 2.4. Đặc trưng gốm Thanh Hà – Hội An

        • CHƯƠNG 3

        • VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GỒM THANH HÀ – HỘI AN

          • 3.1. Thực trạng phát triển làng nghề gốm Thanh Hà – Hội An

            • 3.1.1. Thực trạng phát triển về mặt kinh tế

            • 3.1.2. Thực trạng phát triển về mặt xã hội

            • 3.1.3. Thực trạng phát triển về mặt môi trường

            • 3.1.4. Liên kết trong phát triển làng nghề gốm Thanh Hà – Hội An

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan