Làm văn (12,0 điểm)

Một phần của tài liệu 10 đề thi thử THPT QG 2015. Môn Văn. hot (Trang 25)

A. Yờu cầu về kĩ năng

- Thớ sinh biết cỏch làm bài nghị luận văn học về một đoạn thơ, bài thơ. Từ đú, liờn hệ một vấn đề xó hội liờn quan.

- Vận dụng tốt cỏc thao tỏc lập luận;

- Khụng mắc lỗi chớnh tả, dựng từ, ngữ phỏp; - Khuyến khớch những bài viết sỏng tạo.

Trờn cơ sở những hiểu biết về tỏc giả Xuõn Quỳnh, bài thơ Súng và những vẻ đẹp của

tỡnh yờu được thể hiện trong bài thơ, thớ sinh chọn được một vẻ đẹp mà mỡnh tõm đắc để

nghị luận.

I.Mở bài:

- Giới thiệu đụi nột về tỏc giả Xuõn Quỳnh, bài thơ Súng

- Nờu đối tượng cần nghị luận ( một vẻ đẹp trong tỡnh yờu được thể hiện qua bài thơ Súng và vấn đề tỡnh yờu của tuổi trẻ ngày nay)

II.Thõn bài:

1. Phõn tớch một vẻ đẹp của tỡnh yờu trong bài thơ Súng

a/Khỏi quỏt về bài thơ Súng

- Hoàn cảnh ra đời, đề tài, cảm hứng bao trựm bài thơ - Những vẻ đẹp của tỡnh yờu được gửi gắm qua bài thơ

b/ Phõn tớch một vẻ đẹp của tỡnh yờu: Thớ sinh cú thể tự do chọn một vẻ đẹp nào đú ( như sự chủ động bày tỏ tỡnh yờu một cỏch chõn thành; những suy tư, trăn trở về tỡnh yờu; nội nhớ; sự thuỷ chung; khỏt khao…) để nghị luận.

Thớ sinh cú thể trỡnh bày, diễn đạt khỏc nhau nhưng cần làm rừ được cỏc ý chớnh: - Đú là vẻ đẹp nào?

- Vẻ đẹp đú được biểu hiện cụ thể như thế nào trong tỏc phẩm? + Xỏc định được một hoặc hai khổ thơ thể hiện vẻ đẹp đú

+ Khai thỏc từ ngữ, hỡnh ảnh, nhịp điệu, cỏc biện phỏp tu từ…để làm rừ vẻ đẹp đú. - Vẻ đẹp đú gúp phần hoàn chỉnh vẻ đẹp tõm hồn của nhõn vật trữ tỡnh như thế nào? - Qua vẻ đẹp đú, nhà thơ muốn gửi gắm tư tưỡng, tỡnh cảm gỡ?

c/ Nghệ thuật

Cỏc yếu tố nghệ thuật được sử dụng để xậy dựng vẻ đẹp ấy núi riờng và gúp phần làm nờn thành cụng của tỏc phẩm núi chung

2. Liờn hệ tỡnh yờu của tuổi trẻ hụm nay

- Tuổi trẻ hụm nay vẫn phỏt huy được những vẻ đẹp của tỡnh yờu trong bài thơ như thuỷ chung, khỏt khao, tin tưởng, chủ động vươn tới một tỡnh yờu tốt đẹp

-Bờn cạnh đú, một bộ phận nhỏ cỏc bạn trẻ cú quan niệm sai lầm trong tỡnh yờu. Họ sống thực dụng, khụng trõn trọng những giỏ trị truyền thống đẹp đẽ của tỡnh yờu. Cần phải phờ phỏn hiện tượng này.

( Lấy dẫn chứng thực tế và phõn tớch để làm sỏng tỏ luận điểm)

III.Kết bài:

- Khẳng định lại vẻ đẹp của tỡnh yờu được thể hiện trong bài thơ. - í nghĩa của bài thơ trong việc bồi đắp tõm hồn của tuổi trẻ.

ĐỀ THI THỬ Sễ 7 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015

Cõu I (3 điểm)

1) Đọc đoạn văn sau và trả lời cỏc cõu hỏi ở dưới:

“Đời chỳng ta nằm trong vũng chữ tụi. Mất bề rộng ta đi tỡm bề sõu. Nhưng càng đi sõu càng lạnh. Ta thoỏt lờn tiờn cựng Thế Lữ, ta phiờu lưu trong trường tỡnh cựng Lưu Trọng Lư, ta điờn cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viờn, ta đắm say cựng Xuõn Diệu. Nhưng động tiờn đó khộp, tỡnh yờu khụng bền, điờn cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cựng Huy Cận”.

a) Đoạn văn trờn thuộc văn bản nào? Tỏc giả của văn bản đú là ai? Viết trong thời gian nào? (0,25 điểm)

b) Đoạn văn núi về vấn đề gỡ? Cỏch diễn đạt của tỏc giả cú gỡ đặc sắc? (0,5 điểm) c) Anh (chị) hiểu như thế nào về bề rộng và bề sõu mà tỏc giả núi đến ở đõy? (0,25

điểm)

d) Nội dung của đoạn văn giỳp gỡ cho anh (chị) trong việc đọc — hiểu cỏc bài thơ mới trong chương trỡnh Ngữ văn Trung học phổ thụng? (0,5 điểm)

2) Đọc văn bản:

Con gặp lại nhõn dõn như nai về suối cũ Cỏ đún giờng hai, chim ộn gặp mựa, Như đứa trẻ thơ đúi lũng gặp sữa

Chiếc nụi ngừng bỗng gặp cỏnh tay đưa

(Tiếng hỏt con tàu – Chế Lan Viờn, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giỏo dục Việt Nam, 2012, trang 144)

Trả lời cỏc cõu hỏi:

a) Xỏc định phương thức biểu đạt của văn bản. (0,25 điểm)

b) Văn bản sử dụng biện phỏp tu từ gỡ? Cỏch sử dụng biện phỏp tu từ ấy ở đõy cú gỡ đặc sắc? (0,5 điểm)

c) Anh (chị) hiểu thế nào về cụm từ “con gặp lại nhõn dõn” ở văn bản? (0,25 điểm) d) Hóy núi rừ niềm hạnh phỳc của nhà thơ Chế Lan Viờn thể hiện trong văn bản. (0,5 điểm)

Cõu II (3 điểm)

Biết tự khẳng định mỡnh là một đũi hỏi bức thiết đối với mỗi con người trong cuộc sống hụm nay.

Anh (chị) hóy viết một bài văn (khoảng 600 từ) trỡnh bày suy nghĩ của mỡnh về vấn đề trờn.

Cõu III (4 điểm)

Anh (chị) hóy phỏt biểu điều tõm đắc nhất của mỡnh về đoạn thơ sau trong đoạn trớch Đất Nước (trớch trường ca Mặt đường khỏt vọng) của Nguyễn Khoa Điềm:

Trong anh và em hụm nay Đều cú một phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay

Đất Nước trong chỳng ta hài hoà nồng thắm Khi chỳng ta cầm tay mọi người

Đất Nước vẹn trũn, to lớn Mai này con ta lớn lờn

Con sẽ mang Đất Nước đi xa Đến những thỏng ngày mơ mộng

Em ơi em Đất Nước là mỏu xương của mỡnh Phải biết gắn bú và san sẻ

Phải biết hoỏ thõn cho dỏng hỡnh xứ sở Làm nờn Đất Nước muụn đời…

(Ngữ văn 12, tập một, NXB Giỏo dục Việt Nam, 2014, tr. 119 — 120) ---Hết---

Thớ sinh khụng được sử dụng tài liệu. Cỏn bộ coi thi khụng giải thớch gỡ thờm.

Họ và tờn thớ sinh:...Số bỏo danh:...

ĐỀ THI THỬ SỐ 7

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM

Kè THI THPT QUỐC GIA – NĂM 2015

Mụn : Ngữ Văn

Thời gian : 180 phỳt (khụng kể giao đề)

CÂU í NỘI DUNG ĐIỂM

I 1 Đọc hiểu một đoạn văn... 1,5

a

1. Đoạn văn được trớch từ bài Một thời đại trong thi ca, là bài tổng luận cuốn Thi nhõn Việt Nam của Hoài Thanh và Hoài Chõn, được viết năm 1942.

0,25

b

Đoạn văn đề cập đến cỏi tụi cỏ nhõn — một nhõn tố quan trọng trong tư tưởng và nội dung của thơ mới (1932 — 1945), đồng thời, nờu ngắn gọn những biểu hiện của cỏi tụi cỏ nhõn ở một số nhà thơ tiờu biểu.

Tỏc giả đó cú cỏch diễn đạt khỏ đặc sắc, thể hiện ở:

- Cỏch dựng từ ngữ giàu hỡnh ảnh (mất bề rộng, tỡm bề sõu, càng

đi sõu càng lạnh, phiờu lưu trong trường tỡnh, động tiờn đó khộp, ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta...).

- Cõu văn ngắn dài linh hoạt, nhịp nhàng, thể hiện cảm xỳc của người viết. Hỡnh thức điệp cỳ phỏp thể hiện ở một loạt vế cõu (ta thoỏt lờn tiờn... ta phiờu lưu trong trường tỡnh... ta điờn cuồng... ta đắm say...) tạo nờn ấn tượng mạnh ở người đọc.

- Nghệ thuật hụ ứng: ta thoỏt lờn tiờn — động tiờn đó khộp; ta

phiờu lưu trong trường tỡnh — tỡnh yờu khụng bền; ta điờn cuồng với Hàn Mặc Tử — điờn cuồng rồi tỉnh; ta đắm say cựng Xuõn Diệu — say đắm vẫn bơ vơ. Nghệ thuật hụ ứng làm cho cỏc ý quấn

bện vào nhau rất chặt chẽ.

0,5

c - Bề rộng mà tỏc giả núi đến ở đõy là cỏi ta. Núi đến cỏi ta là núi

đến đoàn thể, cộng đồng, dõn tộc, quốc gia. Thế giới của cỏi ta hết sức rộng lớn.

- Bề sõu là cỏi tụi cỏ nhõn. Thế giới của cỏi tụi là thế giới riờng tư,

nhỏ hẹp, sõu kớn. Thơ mới từ bỏ cỏi ta, đi vào cỏi tụi cỏ nhõn bằng nhiều cỏch khỏc nhau.

d

Trước hết, đoạn văn nhắc ta một điều quan trọng: Thơ mới là tiếng núi trữ tỡnh của cỏi tụi cỏ nhõn. Khụng nắm vững điều này, khú mà hiểu sõu sắc một bài thơ lóng mạn. Cũng qua đoạn văn trờn, ta sẽ biết rừ hơn về nột nổi bật của một số nhà thơ tiờu biểu trong phong trào Thơ mới như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viờn, Xuõn Diệu, Huy Cận, từ đú, cú định hướng đỳng trong việc đọc hiểu một số bài thơ của cỏc tỏc giả ấy cú mặt trong chương trỡnh.

0,5

2 Đọc hiểu một đoạn thơ 1,5

a Phương thức biểu đạt mà văn bản sử dụng là phương thức biểu cảm.

0,25

b

Trong đoạn thơ trờn, tỏc giả đó sử dụng biện phỏp tu từ so sỏnh. Nột đặc sắc ở đõy là tỏc giả đó đưa ra một loạt hỡnh ảnh so sỏnh (nai về suối cũ, cỏ đún giờng hai, chim ộn gặp mựa, đứa trẻ thơ

đúi lũng gặp sữa, chiếc nụi ngừng gặp cỏnh tay đưa) để làm nổi

bật một yếu tố được so sỏnh (con gặp lại nhõn dõn). Đõy là kiểu so sỏnh phức hợp, ớt gặp trong thơ.

0,5

c

Cụm từ “con gặp lại nhõn dõn” được hiểu: trước cỏch mạng, nhà thơ sống xa rời nhõn dõn, bú hẹp trong cỏi tụi cỏ nhõn. Sau cỏch mạng, nhà thơ được hũa mỡnh vào cuộc đời rộng lớn, cảm thấy thõn thiết, gắn bú, gần gũi mỏu thịt với nhõn dõn.

0,25

d

Bốn cõu thơ trờn đó thể hiện cảm xỳc mónh liệt của Chế Lan Viờn khi trở về với nhõn dõn. Một loạt hỡnh ảnh so sỏnh được đưa ra nhằm diễn tả sự hồi sinh của một hồn thơ. Đối với một người nghệ sĩ, đú là niềm hạnh phỳc lớn lao, vụ bờ.

0,5

Một phần của tài liệu 10 đề thi thử THPT QG 2015. Môn Văn. hot (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w