1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển làng nghề vàng bạc truyền thống ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

155 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẶNG THỊ DUNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ VÀNG BẠC TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Song NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan! Bản luận văn tốt nghiệp hoàn thành nhận thức xác thân Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa sử dụng công bố cơng trình nghiên cứu khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đặng Thị Dung i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, bảo tận tình giáo viên hướng dẫn, tập thể, cá nhân, động viên bạn bè gia đình Trước tên tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Văn Song – Học Viện Nông nghiệp Việt Nam dành cho tơi dẫn giúp đỡ tận tình suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán công nhân viên Khoa Kinh tế & PTNT, Viện đào tạo sau đại học - Học Viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn giúp đỡ bà nông dân đồng chí lãnh đạo địa phương thuộc huyện Bình Giang nơi mà tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất bạn bè, người thân gia đình ln động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đặng Thị Dung ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract .x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Tổng quan 2.1 tài liệu Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đặc điểm vai trò phát triển làng nghề truyền thống 2.1.3 10 Tiêu chí cơng nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống 2.1.4 11 Đặc điểm làng nghề vàng bạc truyền thống 2.1.5 12 Nội dung phát triển làng nghề vàng bạc truyền thống 2.1.6 15 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề truyền thống 2.2 19 Cơ sở thực tễn đề tài 2.2.1 nước Tình hình kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống số giới 19 2.2.2 Tình hình kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống số địa phương Việt Nam 26 2.2.3 Những học rút cho phát triển làng nghề truyền thống vận dụng vào huyện Bình Giang 29 Phần Phương pháp .31 nghiên cứu 3.1 Đặc điểm huyện Bình Giang 31 3.1.1 Vị trí địa lý 31 3.1.2 31 Tình hình phân bổ sử dụng đất huyện 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 33 3.1.4 Tình hình dân số lao động 33 3.1.5 Tình hình sở vật chất kỹ thuật 35 3.1.6 Kết sản xuất kinh doanh huyện qua năm 2012-2014 36 3.1.4 Những thuận lợi, khó khăn huyện Bình Giang phát triển làng nghề vàng bạc truyền thống 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 3.2.1 Nguồn số liệu 38 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 39 3.2.3 Hệ thống têu phân tch xử lý số liệu 39 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 42 4.1 Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề vàng bạc truyền thống huyện Bình Giang 42 4.1.1 Tổng quan làng nghề vàng bạc truyền thống huyện Bình Giang 42 4.1.2 Lịch sử hình thành phát triển làng nghề vàng bạc truyền thống huyện Bình Giang 43 4.1.3 Tình hình phát triển làng nghề vàng bạc truyền thống huyện Bình Giang 44 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề vàng bạc truyền thống huyện Bình Giang 65 4.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến thành công phát triển làng nghề vàng bạc truyền thống huyện Bình Giang 65 4.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới tồn tại, hạn chế phát triển làng nghề vàng bạc truyền thống huyện Bình Giang 66 4.3 Một số giải pháp nhằm phát triển làng nghề vàng bạc truyền thống huyện Bình Giang 70 4.3.1 Định hướng phát triển làng nghề 70 4.3.2 Một số giải pháp phát triển làng nghề vàng bạc truyền thống huyện Bình Giang 72 Phần Kết luận kiến nghị 78 5.1 Kết luận 78 5.2 Kiến nghị 80 Danh mục tài liệu tham khảo .82 Phụ lục 84 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt GS Giáo sư TS Tiến sĩ DN HTX Doanh nghiệp Hợp tác xã CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa LN Làng nghề SX Sản xuất KD Kinh doanh DV Dịch vụ NN Nông nghiệp CN Công nghiệp TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân KH Kế hoạch DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình phân bổ sử dụng đất huyện qua năm 2012-2014 32 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động huyện qua năm 2012-2014 34 Bảng 3.3 Kết sản xuất kinh doanh huyện qua năm 2012-2014 37 Bảng 3.4 Cơ cấu mẫu điều tra thông tin sơ cấp 39 Bảng 4.1 Các loại hình tổ chức sản xuất làng nghề vàng bạc truyền thống Bình Giang 45 Bảng 4.2 Các loại hình tổ chức sản xuất đơn vị điều tra 46 Bảng 4.4 49 Lao động đơn vị làng nghề điều tra giai đoạn 2012-2014 Bảng 4.5 Quy mô sản xuất đơn vị điều tra năm 2014 50 Bảng 4.6 Sự phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm giai đoạn 2012- 2014 51 Bảng 4.7 Sự phát triển thị trường têu thụ sản phẩm giai đoạn 2012- 2014 đơn vị điều tra 51 Bảng 4.8 Sự thay đổi cấu loại hình sản xuất làng nghề vàng bạc truyền thống huyện Bình Giang qua năm 2012-2014 52 Bảng 4.9 Sự thay đổi cấu loại hình sản xuất đơn vị điều tra 53 Bảng 4.10 Thực trạng mặt cho sản xuất hộ điều tra 54 Bảng 4.11 Chất lượng lao động làng nghề 55 Bảng 4.12 Chất lượng lao động đơn vị điều tra 57 Bảng 4.13 59 Thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm đơn vị điều tra Bảng 4.14 Tình hình nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh 61 Bảng 4.16 Kết bình quân cho đơn vị điều tra 63 Bảng 4.17 Hiệu sản xuất đơn vị điều tra 64 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề truyền thống 15 Hình 4.1 Khơng gian làm việc chật hẹp làng nghề 54 Hình 4.2 Một số sở sản xuất diện tch bình quân/lao động m 54 Hình 4.3 Các nghệ nhân làng nghề cao tuổi 58 Hình 4.4 Hình thức truyền nghề “cha truyền nối” 58 Hình 4.5 Lao động khơng tếp cận với máy móc trang thiết bị đại 61 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đặng Thị Dung Tên luận văn: Phát triển làng nghề vàng bạc truyền thống huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề vàng bạc truyền thống huyện Bình Giang năm qua nhân tố ảnh hưởng tới phát triển làng nghề vàng bạc truyền thốn, đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề vàng bạc truyền thống huyện Bình Giang Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp chọn mẫu khảo sát: Phỏng vấn 95 đơn vị điều tra hộ, doanh nghiệp hợp tác xã sản xuất vàng bạc truyền thống huyện Bình Giang + Phương pháp thu thập liệu: Dữ liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu bao gồm: Các báo cáo qua năm từ phòng, ban chức xã Thúc Kháng, xã Thái Học, xã Hưng Thịnh huyện Bình Giang.Các tài liệu cơng bố phương tện truyền thông đại chúng như: internet, sách, báo, tạp chí, nói làng nghề nói chung làng nghề vàng bạc truyền thống huyện Bình Giang nói riêng Dữ liệu sơ cấp phục vụ cho trình nghên cứu gồm: Toàn số liệu điều tra khảo sát 95 mẫu tổng số 1041 sở địa bàn huyện Bình Giang theo bảng hỏi Số hộ điều tra bao gồm: 82 hộ gia đình; hợp tác xã doanh nghiệp + Phương pháp phân tch thông tin: Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh Kết kết luận: + Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển làng nghề truyền thống thông qua khái niệm, đặc điểm, vai trò, têu chí, đặc điểm làng nghề vàng bạc truyền thống, nội dung phát triển làng nghề vàng bạc truyền thống yếu ảnh hưởng đến phát triển làng nghề truyền thống Thứ tư, cần có sách trợ giúp chi phí lớp học cho doanh nghiệp làng nghề, cho nghệ nhân mở lớp truyền nghề, lớp đào tạo thợ lành nghề, giáo viên dạy nghề người thiết kế mẫu mã làng nghề 81 4.3.2.5 Tăng cường hoạt động xúc tến thương mại, phát triển thị trường a Cơ sở khoa học đề xuất giải pháp Trong nội dung nghiên cứu thị trường têu thụ (nội dung 4.1.3.1), cho thấy số lượng thị trường mà làng nghề têu thụ nhỏ, số nước xuất năm 2014 dừng lại 16 nước Trong đó, Việt Nam có quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 224 thị trường tất châu lục Từ đó, cho thấy làng nghề hạn chế việc phát triển thị trường khó khăn khâu tiêu thụ mà cạnh tranh ngày gay gắt Do đó, cần giải pháp xúc tến thương mại, phát triển thị trường b Biện pháp thực giải pháp Trên sở phân tích mạnh sản phẩm, sở sản xuất tếp tục sâu vào thị trường nước mở rộng thị trường quốc tế Việc xúc tến thương mại, phát triển thị trường thực thông qua hoạt động xây dựng thương hiệu, tham gia hội chợ, triển lãm nước * Đối với thị trường nước Đây thị trường truyền thống làng nghề, từ xa xưa sản phẩm làng nghề têu thụ rộng khắp tỉnh Nhưng ngày nay, thị trường sở sản xuất làng nghề phải cạnh tranh gay gắt Khi mà thị trường nước, có doanh nghiệp nước quốc tế cung cấp sản phẩm vàng bạc Trong năm gần đây, nhiều hàng hóa nước ngồi nhập vào nước ta, xu hướng têu dùng hàng nội có phần bị lãng quên, phần chất lượng hàng nội có phần thua hàng ngoại Thế nhưng, làng nghề có nhiều sản phẩm mẫu mã, kiểu dáng đẹp, nên cần khuyến khích việc sử dụng hàng nội phát triển thị trường nội địa Để đẩy mạnh têu thụ hàng hóa nước, trước hết việc nghiên cứu sâu nhu cầu hàng hóa người dân điều kiện ngày nay, tìm nhu cầu vùng miền, thời điểm, từ để đưa dòng sản phẩm phù hợp Nên tổ chức hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm, qua dùng hình thức để tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Thứ hai, tổ chức nhiều hình thức kinh doanh, tếp cận người tiêu dùng nhiều đường, tạo thuận tện cho người tiêu dùng mua sản phẩm làng nghề phương thức phục vụ khách hàng * Đối với thị trường nước 82 Hiện nay, Việt Nam trở thành thành viên thức nhiều tổ chức 83 thương mại giới, thị trường nước mở rộng thị trường tiềm cho sản phẩm tểu thủ công nghiệp nước ta Có thị trường có nhu cầu lớn, thường xuyên phong phú chủng loại hàng hóa Đó là: Thị trường nước EU tháng nhập khoảng 50 triệu USD hàng quà tặng, hàng Việt Nam chiếm 5%;Thị trường Nhật Bản có nhu cầu lớn hàng tểu thủ công nghiệp; Thị trường Nga nước Đông Âu khu vực thị trường truyền thống Việt Nam, có nhu cầu lớn nhiều chủng loại hàng hóa với mẫu mã phong phú, chất lượng, giá cả, phương thức bán hàng phù hợp; Thị trường Mỹ, nhu cầu lớn hàng Việt Nam xâm nhập nhập vào, cho thấy thị trường tềm lớn; Thị trường Trung Đơng, Nam Phi Nam Mỹ thị trường có nhiều tềm chưa khai thác mức Từ thực tế cho thấy, việc xâm nhập thị trường cần quan tâm đến tập quán têu dùng, tín ngưỡng tơn giáo, thủ tục thơng quan thị trường Bên cạnh doanh nghiệp cần lưu ý đảm bảo cân chất lượng giá bán sản phẩm, mẫu mã, kiểu dáng, thị hiếu thị trường, Các sở làng nghề cần phải sâu nghiên cứu tất yếu tố nêu trên, đồng thời sáng tạo đổi khơng ngưng đảm bảo giữ gìn nét tinh tế truyền thống, tảng việc xây dựng thương hiệu làng nghề Vấn đề thương hiệu, thương hiệu hiểu dấu hiệu chữ, hình, kết hợp mầu sắc kết hớp yếu tố đó, cá nhân doanh nghiệp dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ cá nhân, doanh nghiệp khác Theo Luật Sở hữu trí tuệ, thương hiệu đối tượng sau: nhãn hiệu sản phẩm, dịch vụ; dẫn địa lý hàng hóa Từ cho thấy, doanh nghiệp làng nghề cần trọng việc xây dựng quảng bá thương hiệu làng nghề, sản phẩm têu biểu làng nghề để tơn vinh hình ảnh sản phẩm truyền thống dân tộc, đồng thời qua đó, khích lệ tâm tư, tình cảm người lao động, nghệ nhân làng nghề phát huy lòng tự tơn dân tộc, tinh thần yêu nước cách tạo nhiều sản phẩm đẹp, đậm đà sắc dân tộc Vừa xây dựng vừa phải giữ gìn phát huy thương hiệu vấn đề cần coi trọng 84 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “Phát triển làng nghề vàng bạc truyền thống huyện Bình Giang” tơi rút kết luận sau: (1) Đề tài hệ thống hóa sở lý luận phát triển làng nghề bao gồm: khái niệm phát triển, khái niệm làng nghề, khái niệm làng nghề truyền thống; đặc điểm vai trò phát triển làng nghề truyền thống; tiêu chí cơng nhận nghề truyền thống, đặc điểm làng nghề vàng bạc truyền thống, nội dung phát triển làng nghề truyền thống, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề truyền thống Đồng thời, tổng hợp sở thực tiễn phát triển làng nghề số quốc gia có đặc điểm tương đồng với Việt Nam là: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ kinh nghiệm nước tỉnh: Bắc Ninh, Quảng Bình Từ đó, tác giả rút học kinh nghiệm để phát triển làng nghề vàng bạc truyền thống huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (2) Đề tài sâu phân tch thực trạng phát triển làng nghề vàng bạc truyền thống huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Trong phân tích phát triển theo chiều rộng, cho thấy: loại hình sản xuất làng nghề có 1041 sở, 993 hộ gia đình, hợp tác xã 39 doanh nghiệp, từ thấy hộ gia đình chiếm số đông tổng số sở làng nghề tăng nhanh loại hình tổ chức sản xuất qua năm 2012-2014 hộ điều tra Trong đó, loại hình tổ chức sản xuất hộ gia đình tăng từ 73 hộ (năm 2012) lên 82 hộ (năm 2014), tăng bình quân giai đoạn 6,01% Cùng với loại hình tổ chức sản xuất hộ gia đình, loại hình tổ chức sản xuất hợp tác xã có xu hướng tăng mạnh từ HTX (năm 2012) lên HTX (năm 2014), tăng bình quân giai đoạn 58,34%; Sự phát triển số lượng lao động: giai đoạn 2012-2014 số lao động chuyên làm vàng bạc tăng qua năm, năm 2012 2.645 người đến năm 2014 3.259 người, tăng bình quân giai đoạn 11,02% Trong đó, lao động chuyên làm vàng bạc chiếm chủ yếu xã Thúc Kháng, chiếm 50% tổng số lao động qua năm Tổng số lao động làm nghề vàng bạc huyện tăng 85 lên đáng kể năm qua, tăng bình quân 7,51%; Trong giai đoạn 20122014 tốc độ tăng sản lượng nhanh bình quân giai đoạn 23,113% Cụ thể, năm 2012 tổng sản phẩm sản xuất 1.036.648 đến năm 2014 tăng lên đạt 1.570.850 86 Sự phát triển thị trường têu thụ sản phẩm làng nghề: , năm 2012 xuất sang nước đến năm 2014 xuất 16 nước; năm 2012 têu thụ nước 43 tỉnh thành đến 2014 tiêu thụ rộng khắp nước, têu thụ 64 tỉnh thành; số lượng cửa hàng vàng bạc tăng đáng kể, năm 2012 412 cửa hàng đến năm 2014 615 cửa hàng; Sự thay đổi cấu loại hình sản xuất làng nghề Loại hình sản xuất Doanh nghiệp có thay đổi đáng kể, năm 2012 2,82% đến năm 2014 5,37% tổng số cấu loại hình sản xuất Bên cạnh đó, cấu loại hình Hợp tác xã thay đổi nhiên tỷ lệ thay đổi không cao 2012 0,47% tăng lên năm 2014 1,24% tổng cấu loại hình sản xuất Ngược lại với xu hướng tăng hai loại hình sản xuất kể trên, loại hình sản xuất hộ gia đình lại giảm từ 96,71% năm 2012 xuống 93,39% năm 2014 tổng cấu loại hình sản xuất; Thực trạng phát triển chất lượng lao động làng nghề vàng bạc truyền thống huyện Bình Giang số lao động kỹ thuật lao động thợ loại hình sản xuất hộ gia đình 31,39 % 37,92 %, tỷ lệ loại hình hợp tác xã 32,87% 35,66%, doanh nghiệp 42,95% 37,98 % Điều cho thấy, loại hình sản xuất cho thấy tầm quan trọng lao động kỹ thuật lao động thợ chính, từ có phương hướng đào tạo tay nghề cho lực lượng lao động này.Tỷ lệ lao động phụ loại hình sản xuất: hộ gia đình, hợp tác xã, doanh nghiệp 29,34%, 27,97% 17,87 % tổng số lao động sở; Thực trạng đầu tư cho sản xuất làng nghề vàng bạc truyền thống huyện Bình Giang máy mác dây truyền hộ gia đình số lượng 34 máy, hợp tác xã 43máy, doanh nghiệp 98 máy; máy sản xuất dây truyền mặt chữ: hộ gia đình máy, hợp tác xã 11 máy doanh nghiệp 34 máy Về phương tiện vận tải; hộ gia đình 68 chiếc, hợp tác xã 112 doanh nghiệp 137 chiếc; Số lượng sản phẩm têu thụ trung bình hàng năm đạt 80% Nếu 2012 số sản phẩm sản xuất 452.650 chiếc, số têu thụ 381.132 (chiếm tỷ lệ 84,2% tổng số sản phẩm sản xuất ra), đến năm 2014 số sản phẩm sản xuất 87 721.815 chiếc, số tiêu thụ 615.708 (chiếm tỷ lệ 85,3 % tổng số sản phẩm sản xuất ra); Hiệu sản xuất đơn vị điều tra, VA/lđ hộ gia đình 0,464 triệu đồng, hợp tác xã 7,545 triệu đồng doanh nghiệp 6,014 triệu đồng Cuối cùng, Pr/lđ hộ gia đình 0,120 triệu đồng, hợp tác xã 1,735 triệu đồng doanh nghiệp 1,804 triệu đồng 88 Các nhân tố ảnh hưởng tới tồn tại, hạn chế phát triển làng nghề vàng bạc truyền thống huyện Bình Giang: Trước hết, qua phân tích tác giả thấy có tồn tại, cấu loại hình sản xuất hộ gia đình chiếm tỷ trọng lớn, kiểu dáng, mẫu mã chậm đổi mới, thiếu lao động có tay nghề, thiếu đội ngũ kế cận trình độ cơng nghệ lạc hậu, thị trường tiêu thụ làng nghề hạn chế; xuất phát từ nhân tố, đặc điểm hình thành làng nghề, cơng tác quản lý đạo Nhà nước (3) Để phát huy tềm năng, mạnh địa phương tác giả để xuất số giải pháp sau: Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển thị trường; Đa dạng hóa hình thức huy động vốn; Đa dạng hóa loại hình sản xuất kinh doanh; Ứng dụng khoa học, công nghệ; Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động kỹ thuật, tôn vinh nghệ nhân 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Trung ương, Thành phố - Ban hành sách phát triển làng nghề cách thống nhất, đồng có hướng dẫn thực cụ thể, rõ ràng - Phân công trách nhiệm quản lý nhà nước thống từ Trung ương đến địa phương trình đạo thực hiện, hướng dẫn quản lý thực sách hỗ trợ, khuyến khích Đảng Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống - Hỗ trợ mạnh mẽ khâu khó như: xúc tến thương mại quốc tế, xây dựng thương hiệu, quảng bá hình ảnh làng nghề đến bạn bè giới… 5.2.2 Cấp huyện quyền địa phương - Có quy hoạch, kế hoạch cụ thể việc sử dụng nguồn lực địa phương, đặc biệt kế hoạch huy động sử dụng nguồn vốn để phục vụ phát triển làng nghề địa bàn huyện - Lãnh đạo, đạo liệt phối kết hợp chặt chẽ với đơn vị quản lý cấp, quan chức có thẩm quyền để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc kịp thời việc hỗ trợ người dân làng nghề phát triển sản xuất - Phối kết hợp phát triển làng nghề chương trình xây dựng nơng thơn để tranh thủ tối đa nguồn vốn, nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng kèm chương trình xây dựng nơng thơn 80 5.2.3 Các sở sản xuất người dân làng nghề - Chủ động, sáng tạo sản xuất kinh doanh Năng động việc nắm bắt nhu cầu thị trường, thị hiếu khách hàng sản phẩm làng nghề - Không ngừng học tập, học hỏi kinh nghiệm, kiến thức quản lý sản xuất; tập trung đào tạo nghề sở sản xuất; mở rộng sản xuất kinh doanh hướng đến thị trường xuất khẩu; đa dạng hóa loại hình kinh doanh địa phương 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp (2006) Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn việc hướng dẫn dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn Bùi Văn Vượng (2010) Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam- Nghề kim hoàn, ngọc sản xuất vàng truyền thống kinh doanh đồ cổ Việt Nam NXB Thanh Niên, 112 tr Bùi Xn Đính(2008) Hành trình làng Việt cổ NXB Từ điển bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội tr.12 Chính phủ (2006) Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện Bình Giang (2013): Báo cáo tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013; phương hướng nhiệm vụ Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2014 UBND huyện Bình Giang Dư địa chí tỉnh Hải Dương (2008) http://baobinhduong.vn/phat-trien-ben-vung-cac-lang-nghe-truyen-thongtrong- nen-kinh-te-thi-truong-a108736.html Lê Minh Tiến (2012) Phát triển làng nghề gốm sứ truyền thống Bát Tràng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 132 tr Nguyễn Đình Cử (2014) Thúc đẩy di cư nơng thơn- thị góp phần nâng cao suất lao động xã hội, Viện Dân số, Gia đình Trẻ em [9,1]) 10 Nguyễn Quang Thái Quỳnh Truyền (2015) Phát triển bền vững làng nghề truyền thống kinh tế thị trường Truy cập website 5/2015 từ 11 Nguyễn Thị Kim Liên (2011) Báo cáo tổng kết đề tài khoa học, "Nghiên cứu phát triển làng nghề tỉnh Quảng Ngãi" 12 Nguyễn Thị Minh Phượng (2004) Thực trạng số giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề hộ nông dân huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 118 tr 13 Phạm Ngọc Linh Nguyễn Thị Kim Dung(2008) Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Phạm Thị Hồng Hải (2012) Giải pháp phát triển làng nghề gắn với du lịch nông thôn huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 151 tr 82 15 Phạm Xuân Tuấn (2013) Giải pháp phát triển làng nghề thêu địa bàn xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, , trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội,109 tr 16 Thu Hòa (2014) Du lịch làng nghề Việt Nam- tiềm bỏ ngỏ, Tạp chí Con số Sự kiện số 7/2014 (488) 17 Thủ tướng phủ (2000) Nghị 132/2000/QĐ-TTG ngày 24 tháng 11 năm 2000 số sách phát triển ngành nghề nông thôn 18 Trần Đăng Khoa (2010) Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ cam Sành Hà Giang Trường Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 151 tr 19 Vân Hà (2014) Đào tạo nghề cho nông dân thời kỳ hội nhập: cần liệt đồng Tạp chí lao động xã hội- Bộ lao động thương binh xã hội Việt Nam Số 476 tr 39-40 20 Vũ Quốc Tuấn, Nguyễn Vi Khải Bùi Văn Vượng (2010) Làng nghề phố nghề Thăng Long Hà Nội, NXB Hà Nội tr 12 21 Vũ Quốc Tuấn, Nguyễn Vi Khải Bùi Văn Vượng (2010) Làng nghề phố nghề Thăng Long Hà Nội, NXB Hà Nội tr 23 83 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát làng nghề Phỏng vấn làng nghề ……………………… Họ tên chủ sở sản xuất: ………………………………… Xã: Hình thức tổ chức sản xuất: Hợp tác xã Doanh nghiệp Hộ cá thể Chức danh: Lao động: - Tổng số lao động: ……… người - Trình độ lao động: + Từ trung cấp trở lên: ……… người + Cấp 1: ……… người + Cấp 2: ……… người + Cấp 3: .người - Vị trí cơng việc: + Nghệ nhân: .người + Lao động kỹ thuật: .người + Thợ chính: .người + Thợ phụ: .người - Tuổi nghệ nhân: + Dưới 60 tuổi: người + Trên 60 tuổi: người Mặt sản xuất: - Diện tích có: + Diện tch 50 m sở 2 + Diện tch từ 50 m – 100m sở + Trên 100m sở - Sử dụng diện tích có: + Chỉ sản xuất: sở + Sản xuất sinh hoạt: sở + Sản xuất kinh doanh: sở Vốn sản xuất kinh doanh: - Tổng số vốn: + Dưới 100 triệu đồng: sở 84 + Từ 100- 500 triệu đồng: sở + Từ 500-1000 triệu đồng: .cơ sở + Trên 1000 triệu đồng: .cơ sở - Tỷ lệ huy động vốn: + Vốn tự có: 50% sở; 50% .cơ sở + Vốn vay: 50% sở; 50% .cơ sở - Nguồn gốc vốn vay: + Vay ngân hàng tổ chức tín dụng: sở + Vay anh em bạn bè: sở - Khó khăn huy động vốn từ ngân hàng tổ chức tín dụng: + Lãi cao: sở + Thủ tục: sở + Liên quan đến tài sản chấp: sở Doanh thu, lợi nhuận, giá trị sản phẩm tồn đọng, tổng cộng doanh thu tổng cộng giá trị sản phẩm tồn đọng (triệu đồng): - Sản phẩm bạc: + Doanh thu: triệu đồng + Lợi nhuận: triệu đồng + Gía trị sản phẩm tồn đọng: triệu đồng - Sản phẩm vàng: + Doanh thu: triệu đồng + Lợi nhuận: triệu đồng + Gía trị sản phẩm tồn đọng: triệu đồng - Sản phẩm gắn đá quý: + Doanh thu: triệu đồng + Lợi nhuận: triệu đồng + Gía trị sản phẩm tồn đọng: triệu đồng - Tổng cộng doanh thu sở sản xuất: triệu đồng - Tổng cộng giá trị sản phẩm tồn đọng sở sản xuất: triệu đồng Doanh thu từ thị trường tiêu thụ sản phẩm - Thị trường nước: + Các thành phố lớn: .triệu đồng + Các địa phương khác: triệu đồng - Thị trường quốc tế: + Các nước phát triển: triệu đồng + Các nước khác: .triệu đồng 85 10 Lý tồn đọng nhiều trình tiêu thụ: - Mẫu mã ít: sở - Chất lượng kém: sở - Gía chưa hợp lý: sở - Hạn chế thị trường têu thụ: .cơ sở 11 Để phục vụ sản xuất kinh doanh, thời gian tới, sở có nhu cầu về: Mở rộng mặt sản xuất Vốn sản xuất kinh doanh Đào tạo lao động Đầu tư cải tến khoa học cơng nghệ 12 Ơng/ Bà cho biết số ý kiến đề xuất, kiến nghị vấn đề phát triển làng nghề vàng bạc truyền thống địa phương? Xin chân thành cám ơn! 86 ... sở nghiên cứu thực trạng phát triển làng nghề vàng bạc truyền thống huyện Bình Giang, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề vàng bạc truyền thống huyện Bình Giang, tỉnh Hải. .. trạng phát triển làng nghề vàng bạc truyền thống huyện Bình Giang năm qua nhân tố ảnh hưởng tới phát triển làng nghề vàng bạc truyền thốn, đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề vàng bạc. .. nhằm phát triển làng nghề vàng bạc truyền thống huyện Bình Giang 70 4.3.1 Định hướng phát triển làng nghề 70 4.3.2 Một số giải pháp phát triển làng nghề vàng bạc truyền thống

Ngày đăng: 16/01/2019, 05:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w