Nghiên cứu phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

120 127 0
Nghiên cứu phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HUYỀN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đình Thao NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Huyền i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Trần Đình Thao tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kế hoạch Đầu tư, Khoa Kinh tế PTNT- Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán công chức Sở Nông nghiệp PTNT Hải Dương, Chi cục Thủy sản Hải Dương, UBND huyện Cẩm Giàng, Phòng Nơng nghiệp PTNT huyện Cẩm Giàng, Chi cục Thống kê huyện Cẩm Giàng giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Huyền ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ ix Danh mục sơ đồ ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp đề tài Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Vai trò phát triển nuôi trồng thủy sản 2.1.3 Đặc điểm nuôi trồng thủy sản 2.1.4 Nội dung phát triển nuôi trồng thủy sản 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NTTS 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển nuôi trồng thủy sản 13 2.2.1 Tình hình ni trồng thủy sản giới 13 2.2.2 Tình hình ni trồng thủy sản Việt Nam 15 2.2.3 Các sách Đảng, Nhà nước phát triển nuôi trồng thủy sản 20 2.2.4 Các nghiên cứu phát triển nuôi trồng thủy sản 24 Phần Phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 37 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 37 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 37 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 39 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 39 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 3.3.1 Nhóm tiêu phản ánh phát triển sản xuất 40 3.3.2 Nhóm tiêu phản ánh liên kết sản xuất – tiêu thụ thị trường 40 3.3.3 Nhóm tiêu phản ánh kết quả, hiệu kinh tế 40 3.3.4 Nhóm tiêu thị trường 41 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 42 4.1 Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Cẩm Giàng 42 4.1.1 Phát triển diện tích, suất, sản lượng 42 4.1.2 Phát triển cấu giống nuôi, công thức nuôi chất lượng sản phẩm 47 4.1.3 Phát triển liên kết sản xuất – tiêu thụ thị trường nuôi trồng thủy sản 55 4.1.4 Hiệu nuôi trồng thủy sản địa phương theo quy mô công thức nuôi 61 4.1.5 Phân tích SWOT ni trồng thủy sản huyện Cẩm Giàng 70 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thủy sản 71 4.2.1 Điều kiện tự nhiên 71 4.2.2 Điều kiện sản xuất 73 4.2.3 Liên kết sản xuất – tiêu thụ 81 4.2.4 Nhu cầu thị trường 82 4.2.5 Vấn đề chế, sách, quy hoạch 83 4.3 Định hướng số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Cẩm Giàng 87 4.3.1 Định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Cẩm Giàng 87 4.3.2 Một số giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản 88 Phần Kết luận kiến nghị 97 5.1 Kết luận 97 5.2 Kiến nghị 98 Tài liệu tham khảo 100 Phụ lục 103 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ATTP BQ BMP CC CP CoC Cs ĐVT FAO GAP GDP GTSX NĐ NTTS PTNT QĐ Nghĩa tiếng việt : : : : : : An tồn thực phẩm Bình qn Better Management Practices – Thực hành ni tốt Cơ cấu Chính phủ Cod of Conduct for Responsibe Aquaculture – Quy tắc ứng xử có trách nhiệm ni trồng thủy sản : Cộng : Đơn vị tính : Food and Agriculture Organisation - Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hiệp Quốc : Good Agriculture Production - Thưc hanh nông nghiêp tôt : Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội : Giá trị sản xuất : Nghị định : Nuôi trồng thủy sản : Phát triển nông thôn : Quyết định QM STT TĂCN Tr đ TS TT : : : : : : Quy mô Số thứ tự Thức ăn chăn nuôi Triệu đồng Thủy sản Thị trường Tỷ đ UBND USD VietGap : : : : Tỷ đồng Ủy ban nhân dân United States dollar – Đô la Vietnamese Good Agricultural Practices – Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất khu vực nông – lâm – thủy sản giai đoạn 2010 - 2015 tỉnh Hải Dương theo giá cố định năm 1994 18 Bảng 2.2 Kết sản xuất thủy sản tỉnh Hải Dương năm 2011 – 2015 19 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2013 - 2015 29 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động huyện giai đoạn 2013 – 2015 31 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất ngành địa bàn huyện giai đoạn 20132015 36 Bảng 3.4 Cơ cấu mẫu điều tra 38 Bảng 4.1 Tình hình NTTS huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2013-2015 42 Bảng 4.2 Diện tích NTTS phân theo loại hình mặt nước 44 Bảng 4.3 Diện tích vùng NTTS tập trung huyện Cẩm Giàng 45 Bảng 4.4 Diện tích, suất, sản lượng theo quy mơ nuôi công thức nuôi 47 Bảng 4.5 Diện tích ni trồng thủy sản phân theo cấu giống nuôi huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2013-2015 48 Bảng 4.6 Phát triển công thức nuôi hộ điều tra 50 Bảng 4.7 Phân loại số hộ theo công thức nuôi 50 Bảng 4.8 Hiện trạng đầu vào sản phẩm NTTS hộ 52 Bảng 4.9 Số lớp tập huấn NTTS huyện giai đoạn 2013 - 2015 53 Bảng 4.10 Tình hình tập huấn hộ điều tra 53 Bảng 4.11 Số mơ hình NTTS địa bàn huyện Cẩm Giàng 2013 -2015 55 Bảng 4.12 Hình thức tổ chức sản xuất NTTS huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2013-2015 57 Bảng 4.13 Hình thức tiêu thụ sản phẩm thủy sản hộ 58 Bảng 4.14 Tình hình liên kết hộ điều tra 60 Bảng 4.15 Khái quát nhóm hộ điều tra 61 Bảng 4.16 Chi phí trung gian phân theo công thức nuôi 62 Bảng 4.17 Chi phí trung gian phân theo quy mô nuôi 64 Bảng 4.19 Giá bán loại cá thương phẩm 66 Bảng 4.20 Hiệu kinh tế hộ nuôi theo công thức nuôi ha/năm 67 Bảng 4.21 Hiệu kinh tế hộ nuôi theo quy mô nuôi ha/năm 71 vii Bảng 4.22 Phân tích SWOT ni trồng thủy sản huyện Cẩm Giàng 70 Bảng 4.23 Ảnh hưởng diện tích đến ni trồng thủy sản hộ 71 Bảng 4.24 Thực trạng môi trường ao nuôi 72 Bảng 4.25 Cơ cấu vốn đầu tư hộ ni trồng thủy sản 74 Bảng 4.26 Ảnh hưởng trình độ lao động đến ứng xử hộ 75 Bảng 4.27 Tình hình sử dụng thức ăn thủy sản huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2013-2015 79 Bảng 4.28 So sánh tình hình liên kết hộ 82 Bảng 4.29 Diện tích NTTS tập trung 10 huyện Cẩm Giàng năm 2016 85 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Sản lượng ni trồng thủy sản tồn cầu theo vùng năm 2012 14 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu sử dụng đất năm 2015 huyện Cẩm Giàng 28 Biểu đồ 4.1 Tỉ lệ diện tích ni trồng thủy sản huyện Cẩm Giàng 2015 44 Biểu đồ 4.2 Tỉ lệ hộ tham gia tập huấn 80 Biểu đồ 4.3 Tình hình nắm bắt thông tin thị trường 83 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1 Tổ chức quản lý sản xuất ngành thủy sản huyện Cẩm Giàng 56 Sơ đồ 4.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm thủy sản 59 - Ưu tiên đầu tư sở hạ tầng cho khu nuôi đảm bảo an toàn dịch bệnh; đảm bảo an toàn cho người, tài sản chủ động phòng chống thiên tai, thích ứng với biến đối khí hậu - Về lâu dài cần phải tách hệ thống vận hành tưới, vận hành tiêu riêng biệt 4.3.2.4 Giải pháp môi trường quản lý dịch bệnh - Kiểm sốt, phòng ngừa hạn chế gia tăng ô nhiễm môi trường nuôi trồng thủy sản, vùng nuôi trồng thủy sản tập trung Tuân thủ quy định cấp nước vào khu vực ao nuôi thủy sản xử lý nước ao trước xả thải môi trường Giảm thiểu nguồn ô nhiễm môi trường từ khu công nghiệp, làng nghề, khu dân cư Thực biện pháp cam kết bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật - Tăng cường công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; quản lý chặt chẽ nguồn nước thải từ nhà máy, khu công nghiệp, đô thi, khu dân cư - Áp dụng công nghệ nuôi mới, tiên tiến, thân thiện với môi trường xử lý tình trạng nhiễm mơi trường q trình sản xuất thủy sản Áp dụng công nghệ nuôi trồng thuỷ sản đáp ứng yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm, xu hướng thân thiện môi trường yêu cầu hội nhập quốc tế Các hình thức sản xuất đảm bảo an toàn vệ sinh sản phẩm thuỷ sản, áp dụng thực hành nuôi thuỷ sản tốt (GAP), thực hành quản lý tốt (BMP), ni có trách nhiệm (CoC) - Phân công trách nhiệm quản lý quan chức gồm phòng Nơng nghiệp & PTNT, Tài nguyên Môi trường, Công an huyện việc đạo, giám sát hoạt động bảo vệ mơi trường; tăng cường kiểm tra, kiểm sốt, xử lý vi phạm hành hành vi gây ô nhiễm môi trường, doanh nghiệp sản xuất đổ nước thải sông, kênh mương - Tăng cường công tác đạo lịch thời vụ đối tượng vùng nuôi Đẩy mạnh công tác quản lý nuôi trồng thủy sản dựa vào cộng đồng nâng cao ý thức người nuôi bảo vệ môi trường ngăn ngừa dịch bệnh - Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra kiểm dịch giống thủy sản Thực tốt biện pháp phòng chống quản lý dịch bệnh; đầu tư hệ thống quan trắc môi trường cảnh báo dịch bệnh; thực định kỳ quan trắc cảnh báo môi trường ven sông, thông báo kịp thời cho người nuôi cá diễn biến mơi trường để có phương án thu hoạch, bảo vệ cá nuôi cho phù hợp Tập trung thực giải pháp kỹ thuật, thực việc thu gom xử lý cá bị chết, vận chuyển khỏi vùng nuôi đưa vào đất liền chôn lấp tiêu hủy, đồng thời tiến hành vệ sinh, thu gom chất thải từ nuôi cá lồng đảm bảo không ô nhiễm môi trường 4.3.2.5 Giải pháp chế, sách - Tiếp tục thực phong trào dồn điền đổi gắn với chỉnh trang đồng ruộng theo kế hoạch số 1704/KH-UBND ngày 13/9/2013 UBND tỉnh Hải Dương Kế hoạch số 46/KH-UBND ngày 02/12/2013 UBND huyện Cẩm Giàng, phấn đấu đến hết 2016 thực dồn điền đổi xong để tiến hành sản xuất hàng hóa tập trung, hình thành vùng nuôi trồng thủy sản tập trung - Triển khai thực tốt công tác cấp giấy chứng nhận giao cho thuê ổn định lâu dài đất, mặt nước cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân - Triển khai thực cải cách thủ tục hành cấp phép cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân theo chế "một cửa", "một cửa liên thông", tăng cường trách nhiệm, vai trò người đứng đầu quan hành cấp việc đạo triển khai thực hiện, lựa chọn, bố trí cán bộ, kiểm tra chất lượng, hiệu cung cấp dịch vụ cho người dân tổ chức thông qua phận "một cửa" - Kêu gọi doanh nghiệp đầu tư, liên doanh, liên kết với hợp tác xã, với nông dân nhiều sách ưu đãi miễn giảm thuế, ưu tiên vay vốn, tiêu thụ sản phẩm, bảo hộ sản phẩm… để doanh nghiệp thuận lợi đầu tư vào sản xuất thủy sản - Tập trung xây dựng chế, sách ưu đãi hỗ trợ nghiên cứu, áp dụng chuyển giao công nghệ tiên tiến phục vụ cho phát triển ni trồng thủy sản; sách hỗ trợ đầu tư vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, sản xuất theo hướng an toàn VietGap - Cải thiện môi trường đầu tư, gỡ bỏ rào cản thủ tục hành phức tạp, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền để tạo môi trường hoạt động tốt cho nhà đầu tư; tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tiếp cận với nguồn vốn vay với lãi suất ưu đãi 4.3.2.6 Nâng cao chất lượng quy hoạch vùng NTTS tập trung Hiện nay, địa bàn huyện Cẩm Giàng có 02 vùng NTTS tập trung quy mô 50 ha, 01 vùng NTTS tập trung xã Thạch Lỗi hồn thành với quy mơ 52,7 01 vùng NTTS tập trung xã Cẩm Hoàng thực với diện tích 70,2 (Theo Quyết định số 746/QĐ-UBND ngày 25/02/2009 UBND tỉnh Hải Dương, V/v Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển vùng nuôi trồng thủy sản tập trung tỉnh Hải Dương giai đoạn (2008-2015) định hướng đến năm 2020) Ngồi có vùng diện tích nhỏ 50 hình thành cách chục năm xã Cẩm Đông, Cẩm Đoài, Tân Trường, Cẩm Hoàng Tuy nhiên, tiến độ thực dự án chậm, thiếu đồng bộ, hệ thống thủy lợi chưa đầu tư tương xứng, hầu hết trọng vào quy hoạch diện tích cấu ni ảnh hưởng tới hiệu phát triển nuôi trồng thủy sản Vì để quy hoạch vùng NTTS tập trung hiệu cần có liên kết, phối hợp công tác quản lý, điều hành, thực đồng giải pháp Quy hoạch khu nuôi trồng thủy sản tập trung, cấu sử dụng mặt nước, đầu tư xây dựng sở vật chất hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản, sản xuất giống thủy sản, khoa học, công nghệ vốn, sản xuất thức ăn công nghiệp công tác thú y thủy sản, bảo vệ môi trường nuôi, bảo vệ tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản, tiêu thụ chế biến sản phẩm thủy sản tăng cường công tác đảm bảo nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước thủy sản thực dự án phê duyệt Quy hoạch rõ ràng theo mức độ thâm canh, bán thâm canh; giảm dần hình thức quảng canh, quảng canh cải tiến, trọng phát triển hình thức ni thâm canh, sản xuất hàng hóa Quy hoạch hệ thống thoát nước phù hợp với vùng ni trồng, đảm bảo ao ni chủ động lấy nước thoát nước 4.3.2.7 Mở rộng thị trường, tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ Được mùa, giá trở thành điệp khúc lặp lại với sản phẩm nông nghiệp sản xuất nước ta Nguyên nhân nhà khoa học, nhà quản lý chủ yếu trọng nghiên cứu để nâng cao suất, chất lượng sản lượng sản phẩm mà chưa quan tâm mức đến yếu tố đầu hay thị trường tiêu thụ sản phẩm Hiện nay, chưa có chiến lược nghiên cứu thị trường ngắn hạn dài hạn thị trường nước giới để có khuyến cáo, dự báo chuẩn xác giúp nông dân định hướng sản xuất Trong sản xuất nơng nghiệp nói chung năm gần đây, hàng loạt sản phẩm nông nghiệp bị bí đầu ra, khơng tiêu thụ khiến giá bán thấp giá thành sản xuất, người nông dân phải thua lỗ suất, sản lượng chất lượng không Từ mặt hàng chủ lực lúa, gạo đến dưa hấu, bắp cải, rau… rớt giá Qua đó, thấy yếu tố thị trường có vai trò quan trọng việc định đến hiệu sản xuất nông nghiệp, giai đoạn nước ta hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng Vì mở rộng thị trường, tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ để tìm kiếm thị trường, giải vấn đề đầu ra, giảm thiểu tình trạng mùa giá, nông dân bị thương lái ép giá, Để mở rộng thị trường, tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ thủy sản Cẩm Giàng đưa số giải pháp cụ thể như: - Tăng cường công tác thông tin thị trường, hướng dẫn biện pháp kỹ thuật thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm - Đối với nơng dân, cần tìm hiểu thị trường thơng qua phương tiện thông tin đại chúng, qua mạng Internet… Cần luyện tập thói quen phân tích, nhận định, phán đốn dự báo thị trường sản phẩm nông nghiệp để lập kế hoạch sản xuất hợp lý theo nhu cầu thị trường Huyện Cẩm Giàng yếu liên kết sản xuất tiêu thụ, cần trọng liên kết theo tổ hợp tác, hợp tác xã để chủ động điều phối sản xuất chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, ký kết hợp đồng tiêu thụ với nông dân để tránh tình trạng thương lái ép giá - Làm tốt công tác xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm thủy sản huyện, sản phẩm thủy sản chủ lực huyện cá truyền thống cá rô phi Và nhu cầu cá nước tỉnh lân cận Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh lớn, cần tăng cường mở rộng liên kết với tỉnh để mở rộng thị trường hướng tới không cung cấp sản phẩm thủy sản cho nhu cầu tỉnh mà tỉnh Phát triển tốt thị trường nội địa đối tỉnh có cơng nghiệp – dịch vụ - du lịch phát triển Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, loại cá theo nhu cầu, ý đối tượng khách du lịch, lễ hội, hội nghị - Nghiên cứu phân tích nhu cầu thị trường, cung cấp thông tin thị trường cho người sản xuất, doanh nghiệp, người tiêu dùng quan quản lý, để định hướng phát triển nghề nuôi cá theo dự báo nhu cầu thị trường - Khuyến khích doanh nghiệp tham gia tiêu thụ sản phẩm thủy sản chủ lực huyện thị trường ngồi tỉnh Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, thông qua chợ đầu mối lớn - Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại cho sản phẩm thủy sản thị trường trọng điểm Nâng cao lực trao đổi, tiếp cận với thông tin thị trường, thương mại thủy sản cho doanh nghiệp, cán quản lý người sản xuất - Tổ chức lại sản xuất theo hướng đa dạng hóa mơ hình tổ chức sản xuất, khuyến khích mơ hình liên kết, liên doanh người sản xuất nguyên liệu, với nhà chế biến, tiêu thụ sản phẩm, nhà đầu tư, tín dụng theo chuỗi giá trị sản phẩm - Chú trọng mơ hình kinh tế hợp tác, hội, hiệp hội ngành nghề nhằm bảo vệ quyền lợi người nuôi, giúp đỡ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đồng thời góp phần hỗ trợ cơng tác quản lý nhà nước nghề nuôi cá lồng địa phương PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau điều tra, tìm hiểu tình hình thực trạng nuôi trồng thủy sản huyện Cẩm Giàng nhằm nghiên cứu phát triển nuôi trồng thủy sản huyện, chúng tơi nhận thấy số vấn đề tình hình thực trạng đưa số giải pháp khắc phục sau: Phát triển nuôi trồng thủy sản hướng đắn huyện giai đoạn nhu cầu thị trường sản phẩm ngày tăng Tập trung phát triển theo chiều sâu tăng suất, sản lượng biện pháp áp dụng thâm canh nuôi trồng thủy sản, phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành vùng nuôi trồng thủy sản tập trung chất lượng cao Tuy nhiên phát triển ngành nuôi trồng thủy sản Cẩm Giàng mức thấp Mặc dù hình thành vùng ni trồng thủy sản tập trung song hầu hết tổ chức sản xuất thủy sản địa phương sản xuất nhỏ lẻ, manh mún chủ yếu sản xuất quy mơ nhỏ trung bình Sản xuất chủ yếu theo hướng bán thâm canh Vấn đề đầu vào nhiều bất cập như: sở sản xuất giống thủy sản tỉnh chưa đầu tư, chưa cung cấp đủ giống cho sản xuất địa bàn, loại cá giống có giá trị kinh tế cao chủ yếu công ty tư nhân cung cấp từ dẫn đến giá cá giống cao, bên cạnh đó, tỉnh Hải Dương chưa chủ động sản xuất thức ăn công nghiệp mà phải nhập từ tỉnh, thành khác nên giá tăng cao phí vận chuyển tăng Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa hiệu quả, lớp tập huấn nuôi trồng thủy sản địa phương thiếu yếu chưa cung cấp cho nhiều người dân kỹ thuật nuôi, biện pháp áp dụng khoa học kỹ thuật Việc sản xuất thủy sản hộ dựa vào kinh nghiệm chủ yếu sản xuất cá truyền thống, đối tượng nuôi giá trị kinh tế cao chưa phát triển Chưa hình thành mối liên kết sản xuất tiêu thụ, chưa có bn bán thủy sản tập trung, chưa có sở chế biến thủy sản địa bàn toàn tỉnh Tiêu thụ sản phẩm thủy sản hoàn toàn phụ thuộc vào tư thương, người sản xuất biết sản xuất mà khơng biết tìm hiểu thơng tin thị trường Quy hoạch khu nuôi trồng thủy sản tỉnh có tốc độ chậm nguồn vốn đầu tư từ ngân sách năm qua bị cắt giảm… Từ việc phân tích thực trạng ni trồng thủy sản năm qua, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ni trồng thủy sản kể đến như: điều kiện tự nhiên đất đai, nước, khí hậu, điều kiện sản xuất vốn đầu tư, lao động, liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ vấn đề chế sách Từ thực trạng yếu tố ảnh hưởng đó, để ngành nuôi trồng thủy sản huyện Cẩm Giàng phát triển cần thực giải pháp khuyến khích hộ nông dân như: nâng cao chất lượng quy hoạch vùng ni trồng thủy sản tập trung, hồn thiện sở hạ tầng phục vụ phát triển nuôi trồng thủy sản Mở rộng ao nuôi cá thịt có diện tích nhỏ 1.000 m thành ao lớn chuyển đổi, chuyển nhượng cho hộ khác có ao liền kề để có ao ni cá thịt diện tích từ 2.000 m trở lên cho suất, hiệu cao nhiều Khắc phục, chủ động nguồn cấp nước cho ao nuôi Các giải pháp kỹ thuật, khoa học công nghệ cần áp dụng, mở rộng thị trường tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ, thực tốt giải pháp chế, sách sách đất đai, tín dụng, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, sách đào tạo cán Thực giải pháp vốn, đào tạo tốt nguồn nhân lực từ cấp quản lý người nông dân, thực tốt giải pháp môi trường, quản lý tốt dịch bệnh Về công thức nuôi, hộ chủ yếu lựa chọn cơng thức ni ghép có nhiều kinh nghiệm ni hơn, tận dụng phần thức ăn từ phụ phẩm ngành trồng trọt, giá thành sản xuất rẻ Các hộ có điều kiện kinh tế hơn, có ao ni lớn ni đơn cá rơ phi Để đạt hiệu tốt ni trồng thủy sản đòi hỏi tâm cao cấp quyền, địa phương người nuôi trồng thủy sản thực tốt giải pháp để khắc phục tồn yếu 5.2 KIẾN NGHỊ - Đối với nhà nước Mở thêm vùng NTTS tập trung, mở rộng diện tích ao ni cá thịt từ 2.000 m trở lên, chủ động nguồn nước cấp cho ao ni Kiểm sốt tốt cơng tác nhập giống; chủ động nhà máy sản xuất thức ăn tỉnh Cần hồn thiện chủ trương sách, văn hướng dẫn quyền sử dụng đất, thuê đất, giao khoán mặt nước lâu dài để phát triển ni trồng thủy sản, sách vay vốn cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản Cần đẩy mạnh tiến độ chất lượng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, tập trung nguồn lực, nguồn vốn để tránh giàn trải, có chế hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình đầu tư vào phát triển ni trồng thủy sản Hồn thiện sở hạ tầng, nâng cao chất lượng, hiệu sở sản xuất giống để đáp ứng nhu cầu địa bàn tỉnh Xây dựng sách hỗ trợ vốn, tăng cường phổ biến kỹ thuật cho người dân Công tác tuyên truyền, giáo dục quy định pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản, nâng cao ý thức người dân Nghiên cứu, tạo điều kiện đưa giống có suất chất lượng cao đưa vào xây dựng mơ hình trình diễn để nhân rộng địa bàn tỉnh Tăng cường đội ngũ cán chuyên trách cho ngành thủy sản địa phương để nắm rõ tình hình địa phương để đưa phương hướng phát triển Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo cán có lực, tận tụy, hiểu biết sâu rộng ngành thủy sản Sử dụng cán khuyến nơng, cán thú y (mỗi xã có 02 cán bộ) phục vụ cho phát triển thủy sản xã, thôn Tăng cường mối liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, ký hợp đồng sản xuất để người dân yên tâm sản xuất tránh tình trạng bấp bênh thị trường đầu ra, phụ thuộc vào tư thương - Đối với người dân Tích cực học hỏi kỹ thuật, tham gia lớp tập huấn, tìm hiểu mơ hình nuôi trồng thủy sản hiệu để áp dụng sản xuất Cần nắm bắt thơng tin thị trường để chủ động sản xuất thủy sản, có hướng đầu tư sản xuất có hiệu tránh phụ thuộc vào tư thương Tuân thủ nghiêm chỉnh quy định pháp luật lĩnh vực thuỷ sản Chủ động phòng chống dịch bệnh, nhiễm mơi trường ao ni, tuân thủ kỹ thuật, áp dụng quy trình Hộ nuôi hiểu biết sâu kĩ kỹ thuật nuôi phòng trừ đúng, kịp thời tình hình dịch bệnh đàn cá, làm tốt công tác thị trường, đến năm 2020 suất bình quân đàn cá thịt tăng lên từ 60 tạ/ha lên 63-64 tạ/ha góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho hộ ni cá, góp phần hồn thành mục tiêu xây dựng nông thôn TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục Thống kê huyện Cẩm Giàng (2015) Niên giám thống kê huyện Cẩm Giàng 2015 Hải Dương, năm 2015 Chi cục Thủy sản Hải Dương (2013) Báo cáo kết công tác năm 2013 Hải Dương, năm 2013 Chi cục Thủy sản Hải Dương (2014) Báo cáo kết công tác năm 2014 Hải Dương, năm 2014 Chi cục Thủy sản Hải Dương (2015) Báo cáo kết công tác năm 2015 Hải Dương, năm 2015 Chi cục Thủy sản Hải Dương (2015) Đề cương dự án phát triển sản xuất thủy sản hàng hóa tập trung nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2016-2020 Hải Dương, năm 2015 Chính phủ (2014) Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 7/7/2014 số sách phát triển thủy sản Hà Nội, năm 2014 Cục thống kê Hải Dương (2015) Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương 2015 Nhà xuất thống kê Hải Dương Đoàn Quang Thọ, Trần Văn Thụy, Phạm Văn Sinh, Đoàn Đức Hiếu, Vũ Tình, Nguyễn Thái Sơn, Lê Văn Lực, Dương Văn Thịnh (2007) Giáo trình triết học Nhà xuất lý luận trị, Hà Nội tr 323 Đỗ Trọng Dũng (2010) Đánh giá hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản hộ nông dân huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sĩ Đại học nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 10 Hải Băng (2014), Hướng thủy sản giới 2014, Truy cập ngày 07/1/2014 http://www.thuysanvietnam.com.vn/huong-di-nao-cua-thuysan- the-gioi-2014-article-6912.tsvn 11 Kim Văn Vạn (2009) Giáo trình ni trồng thủy sản đại cương Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Kim Phúc (2011) Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành thủy sản Việt Nam Luận văn Tiến sĩ Đai học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Nguyễn Quang Linh, Tôn Thất Chất, Nguyễn Phi Nam, Lê Văn Dân (2006) Giáo trình ni trồng thủy sản đại cương Nhà xuất Nông nghiệp, Huế 14 Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Dương Nhựt Long (2009) Giáo trình ni trồng thủy sản Nhà xuất Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 15 Phòng Nơng nghiệp PTNT huyện Cẩm Giàng (2013) Báo cáo kết thực công tác NTTS năm 2013 Hải Dương, năm 2013 16 Phòng Nơng nghiệp PTNT huyện Cẩm Giàng (2014) Báo cáo kết thực công tác NTTS năm 2014 Hải Dương, năm 2014 17 Phòng Nơng nghiệp PTNT huyện Cẩm Giàng (2015) Báo cáo kết thực công tác NTTS năm 2015 Hải Dương, năm 2015 18 Phùng Huy Đại (2011) Phát triển nuôi cá huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương Luận văn Thạc sĩ Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 19 Ronald D Zweig, Hà Xuân Thông, Lê Thanh Lựu, Jonathan R Cook, Michael Phillips (2005) Việt Nam: Nghiên cứu ngành thủy sản, Truy cập ngày 17/2/2005 tại: http://siteresources.worldbank.org/INTVIETNAMINVIETNAMESE/Resources/ vn_fisheries_report_final_vie.pdf 20 Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội 21 Tổng cục Thống kê (2013) Hệ thống tiêu thống kê quốc gia https://www.gso.gov.vn/danhmuc/HTCT_QG.aspx?ma_nhom=092309nuôi 22 Tổng cục Thủy sản (2014) Tỉnh hình kinh tế xã hội năm 2013, Truy cập ngày 16/10/2014 http://www.fistenet.gov.vn/e-nuoi-trong-thuy-san/b-nuoi-thuysan/tong-quan-nuoi-trong-thuy-san-the-gioi-giai-111oan-2000-2012/ 23 Trần Ngọc Tài (2011) Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản nước địa bàn tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sĩ Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 24 Trung tâm Khuyến nông Hải Dương (2015) Báo cáo tổng hợp mơ hình khuyến nơng 2009-2015 Hải Dương, năm 2015 25 Trung tâm thông tin công nghiệp thương mại – Bộ Công thương (2015) Báo cáo chuyên đề hội xuất thủy sản đường hội nhập Hà Nội, năm 2015 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2008) Quyết định số 1380/QĐ-UBND ngày 24/4/2008 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Hải Dương, năm 2008 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2009) Quyết định số 746/QĐ-UBND ngày 25/02/2009 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển vùng nuôi trồng thủy sản tập trung tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008-2015 định hướng đến năm 2020 Hải Dương, năm 2009 28 ngày Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2011) Quyết định 2657/QĐ-UBND 20/9/2011 việc phê duyệt Đề án Phát triển chăn nuôi, thủy sản tập trung, nâng cao chất lượng quy mô, đảm bảo vệ sinh môi trường giai đoạn 2011-2015 Hải Dương, năm 2011 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2012) Quyết định 166/QĐ-UBND ngày 16/1/2012 việc phê duyệt Dự án Phát triển thủy sản tập trung, nâng cao chất lượng quy mô, đảm bảo vệ sinh môi trường tỉnh Hải Dương giai đoạn 20112015 Hải Dương, năm 2012 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NI TRỒNG THỦY SẢN I Thơng tin chung chủ hộ Họ tên chủ hộ:………………… ………Tuổi.… ….Giới tính… ………… Địa chỉ: Thơn………………….Xã – Cẩm Giàng – Hải Dương Số gia đình:……… … ;Nam:…… ….;Nữ: ………… Số lao động NTTS gia đình: .LĐ;Nam:…… ;Nữ: …… Trình độ văn hố ơng/bà? - Cấp - Cấp - Cấp - Đại học II Thông tin hoạt động nuôi trồng thủy sản Số năm kinh nghiệm NTTS:………………………………………………… Mô hình ni thủy sản: Số vụ ni / Thời vụ ni Diện tích Cơng thức ni (m ) năm ( tháng ) Trắm + chép + rô phi Chép + rô phi + Mè + Trôi Rô phi Chi phí doanh thu cho ni trồng thủy sản Cơng thức ni Chỉ tiêu ĐVT I Chi phí Giống Thức ăn Tiền điện Tiền hóa chất Tiền thuốc Tiền thuê đất Tiền trả lãi Khấu hao Chi phí khác II Năng suất IV Giá bán Ông bà thường mua giống đâu Trắm +chép + rô phi Chép+ rô phi + mè +trôi Rô phi a, Tư nhân b, Nhà nước c, Bắt tự nhiên d, Nguồn khác Nguồn thức ăn có đảm bảo khơng? a, Có b, Khơng Ơng bà có kiểm dịch cá trước thả vào ao khơng a, Có b, Khơng Ơng/bà có tập huấn kỹ thuật khuyến nơng, phòng trừ dịch bệnh khơng? a, Có b, Khơng Nếu có, ơng bà tập huấn gì? a, Phòng trừ dịch bệnh b, Kỹ thuật ni c, Xử lý mơi trường nước Ơng bà hiểu biết thơng tin nuôi trồng thủy sản từ đâu a, Kinh nghiệm b, Sách báo, ti vi c, Tập huấn 10 Mức độ hiểu biết ơng bà: có biết phòng, chữa bệnh cho cá khơng? a, Có b, Khơng 11 Ông bà có biện pháp xử lý nguồn nước ao ni khơng? a, Có b, Khơng 12 Mơi trường nước ao ni gia đình ơng, bà? a, Tốt c, Kém b, Bình thường 13 Ơng bà có hỗ trợ vay vốn phát triển NTTS khơng? a, Có b, Khơng 14 Nguồn vốn đầu tư ơng bà từ đâu? a, Vốn tự có b, Vốn vay 15 Nếu có nguồn vay vốn từ đâu a, Ngân hàng b, Hội Nông dân c, Nguồn khác 16 Vốn vay có đáp ứng u cầu phát triển NTTS khơng a, Có b, Khơng 17 Theo ơng/bà yếu tố ảnh hưởng đến ni trồng thủy sản gia đình gì? - Vốn - Kỹ thuật - Giống - Thức ăn - Dịch bệnh - Chính sách nhà nước - Quản lý nhân 18 Theo ơng bà sách nhà nước nên tập trung vào a, Vay vốn b, Đầu tư sở hạ tầng c, Tập huấn kỹ thuật d, Hỗ trợ tìm thị trường đầu Phần III Thị trường, vấn đề đầu Ông bà thường bán sản phẩm cho a, Thương lái c, Bán trực tiếp cho người tiêu dùng b, Người mua buôn d, Đối tượng khác (Ghi rõ) Địa điểm bán a, Tại nhà c, Địa điểm khác b, Tại chợ Ơng bà có tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ thủy sản khơng? a, Có b, Khơng Nếu có, dạng liên kết ơng bà gì? a, Liên kết hộ c, Liên kết hộ nhà hàng b, Liên kết hộ thương lái Liên kết ơng bà có ký hợp đồng hay khơng a, Có b, Khơng Ơng/bà có nắm bắt thị trường khơng? a, Có b, Khơng Giá bán sản phẩm Loại thủy sản Giá bán (nghìn đồng) Trắm Chép Rơ phi Mè Trơi 8, Ơng bà có hài lòng thị trường khơng? Tại a,Có b, Khơng Vì: Theo ông, bà vấn đề thị trường có ảnh hưởng lớn đến NTTS khơng a, Có b, Không Ảnh hưởng nào? Cần giải nào? 10 Trong năm tới ơng bà có định đầu tư thêm khơng a, Có b, Khơng 11 Theo ơng bà nhà nước cần làm để phát triển ni trồng thủy sản 12 Ông bà có nghĩ nghề NTTS đảm bảo cho sống tương lai không? a Đồng ý b Không đông ý 13 Nhìn chung, nghề ni thuỷ sản làm tăng thu nhập cho cộng đồng a Đồng ý b Không đồng ý ... nuôi trồng thủy sản, sản lượng nuôi + Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương - Về địa bàn nghiên cứu: Tại huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. .. tiễn phát triển nuôi trồng thủy sản - Đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương - Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Cẩm. .. pháp phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Trong nghiên cứu chúng tơi chọn điểm nghiên cứu 03 xã: Cẩm Đồi, Cẩm Đơng, Cẩm Hồng xã có phong trào nuôi trồng thủy sản phát triển

Ngày đăng: 13/02/2019, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan