Luận Văn: Thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
Trang 1tỷ đồng, tổng sản lượng thuỷ sản tăng từ 1.060.000 tấn năm 1991 lên2.403.000 tấn năm 2001, giá trị xuất khẩu thuỷ sản tăng từ 262 triệu USDnăm 1991 lên 1760 triệu USD năm 2001, giá trị tổng sản lượng thuỷ sản tăng
từ 9400 tỷ đồng năm 1991 lên 25000 tỷ đồng năm 2001,…, đạt tốc độ pháttriển bình quân của các chỉ tiêu trên thời kỳ 1991 - 2001 tương ứng là 8,5%,21%, 10,3%
Góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của ngành thuỷ sản đó làngành nuôi trồng thuỷ sản Sự phát triển của ngành nuôi trồng thuỷ sản đã cótác động rất lớn đến các lĩnh vực, ngành nghề trong xã hội, nó không nhữngtạo thêm nhiều công ăn việc làm, tạo thêm thu nhập, nâng cao đời sống củangười dân mà còn có những tác động mạnh mẽ đến ngành thuỷ sản và nềnkinh tế nói chung Cụ thể, nuôi trồng thủy sản góp phần làm tăng kim ngạchxuất khẩu của cả nước, tăng sự trao đổi buôn bán, ngoại giao với nhiều quốcgia và nhiều khu vực trên thế giới
Trong những năm gần đây, khi khai thác và đánh bắt thuỷ sản ngàycàng có nguy cơ giảm sút vì nguồn lực tự nhiên khan hiếm thì nuôi trồng thuỷ
Trang 2sản lại càng được coi trọng và phát triển mạnh đặc biệt là nuôi trồng thủy sảnnước ngọt với nhiều giống mới năng suất, phẩm chất cao và hình thức nuôitrồng cải tiến và trở thành một trong những thế mạnh của ngành thuỷ sản.
Hưng Nguyên là một huyện có địa hình sâu trũng với hệ thông sôngngòi, ao hồ dày đặc, lực lượng lao động dồi dào, phù hợp cho việc phát triểnnuôi trồng thuỷ sản nước ngọt Nắm được lợi thế đó của Huyện, Đảng uỷ, cáccán bộ lãnh đạo Huyện đã xác định rõ phát triển nuôi trồng thuỷ sản nướcngọt là hướng đi đúng đắn và cần thiết để phát triển kinh tế, nâng cao đờisống của người dân Để thực hiện điều đó Huyện đã đưa ra nhiều chính sánh
hỗ trợ, hướng dẫn, chỉ đạo xuống tận các xã để mở rộng và phát triển phongtrào nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt trên toàn Huyện
Các giải pháp, chính sách của Huyện đưa ra đã góp phần không nhỏvào viêc phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt trên địa bàn Nhưng vẫn cònnhững hạn chế như: giá trị mang lại trên một đơn vị đơn vị diện tích chưa cao,quy mô nuôi trồng thủy sản còn nhỏ lẽ manh mún, việc phát triển nuôi trồngthủy sản chưa có tính bền vững, bên cạnh đó là sự ảnh hưởng của các yếu tố
tự nhiên, nhận thức, cơ sở hạ tầng Nên việc nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt ởHuyện chưa phát huy được hết những lợi thế sẳn có trên địa bàn.Với những lý
do trên em đã chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng
thủy sản trên địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An” làm chuyên đề
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển ngành nuôi trồng thủy sảnnước ngọt trên địa bàn Huyện
Trang 3- Đưa ra một số giải pháp để giải quyết các vấn đề còn tồn tại.
3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Do hạn chế về thời gian nên đề tài chỉ đi sâu vào nghiên cứu tình hìnhnuôi trồng thủy sản nước ngọt trên địa bàn huyện Hưng Nguyên như:
- Tình trạng chung về nuôi trồng thủy sản trên địa bàn Huyện
- Đánh giá hoạt động nuôi trồng thủy sản từ đó rút ra những vấn đề vànêu biện pháp giải quyết nhằm thúc đẩy hoạt động nuôi trồng thủy sản trênđịa bàn Huyện
4 QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1.Quan điểm nghiên cứu.
- Quan điểm động lực: Theo quan điểm này thì việc phát triển hoạt động nuôitrồng thủy sản nước ngọt là yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triểnkinh tế - xã hội của Huyện
- Quan điểm lãnh thổ: Đó là việc phát triển nuôi trồng thủy sản tùy vàođiều kiện của từng vùng để phát triển phù hợp vì vậy có sự phân hóa theokhông gian
- Quan điểm tổng hợp: Nghĩa là phát triển nuôi trồng thủy sản chịu sựtác động của nhiều yếu tố về tự nhiên - kinh tế - xã hội Do đó đòi hỏi quátrình nghiên cứu một cách tổng hợp
4.2 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp thực địa thu thập số liệu: Các nguồn tư liệu sử dụngtrong đề tài được lấy từ các phòng: phòng Thống kê, UBDS gia đình và trẻ
em, phòng Nông nghiệp, phòng đất đai,…đồng thời dựa trên kết qủa khảo sát,
Trang 4điều tra từ năm 2000 đến nay và những kiến thức thu được từ quá trình thâmnhập thực tế.
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên cơ sở những tư liệu có đượctiến hành xử lý, phân tích tổng hợp, nghiên cứu để đưa ra những nhận xét vàbiện pháp
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp dự đoán và dự báo
5 CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo nộidung của chuyên đề thực tập gồm có 3 chương:
Chương 1: Lý luận về vấn đề nuôi trồng thủy sản.
Chương 2: Thực trạng nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Hưng Nguyên
Chương 3: Một số giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Hưng Nguyên
Trang 5CHƯƠNG 1- LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM CỦA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
1.1 Khái niệm nuôi trồng thủy sản.
1.1.1 Khái niệm và vai trò của ngành thủy sản.
Thủy sản là một bộ phận hay còn gọi là một phần của ngành nôngnghiệp bởi thủy sản có những đặc điểm của nông nghiệp nói chung như tưliệu sản xuất chủ yếu là mặt nước, đối tượng lao động là sinh vật thủy sinh,kết quả là những sản phẩm sinh học Bên cạnh đó ngành thủy sản có nhiềuđặc điểm riêng và tính độc lập tương đối về kinh tế, kỹ thuật, môi trường
Đã có từ rất lâu đời ngành thủy sản ngày càng chứng tỏ được vị trí của
nó đối với nền kinh tế Quốc dân Với vai trò quan trọng trong nền kinh tế, đặcbiệt đối với Việt Nam là nước có mặt biển rộng với hơn 3200 km đường bờbiển và mạng lưới sông ngòi dày đặc, chằng chịt Ngành thủy sản đã cung cấpnhiều sản phẩm quý cho tiêu dùng của dân cư có tác dụng tốt cho sức khỏe.Theo kết quả nghiên cứu của các chuyên gia thì hầu hết các loại thủy sản đều
là loại thực phẩm giàu đạm dễ tiêu hóa, phù hợp với sinh lý dinh dưỡng mọilứa tuổi, giảm nguy cơ bệnh béo phì, tim mạch, ung thư…Ngoài ra ngànhthủy sản còn cung cấp nguyên liệu cho một số ngành khác chế biến tạo nênnhững sản phẩm có giá trị gia tăng cao, phục vụ cho hoạt động xuất khẩu thulại một nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước
Với ưu thế về địa hình, cùng với sự quan tâm hợp lý, đúng hướng ngànhthủy sản Việt Nam ngày càng phát triển góp phần vào sự phát triển của toànngành Nông-Lâm-Ngư và quan trọng hơn nữa đó là sự phát triển kinh tế - xãhội của đất nước
1.1.2.Khái niệm về nuôi trồng thủy sản.
Ngành thủy sản xuất hiện và có quá trình phát triển từ rất lâu với xuấtphát điểm là đánh bắt và nuôi trồng thủy sản Thời kỳ đầu đánh bắt thủy sản
Trang 6được coi là ngành quan trọng và chủ yếu cấu thành nên ngành thủy sản, vì vậy
ở thời điểm đó nuôi trồng thủy sản chưa phát triển và con người chưa ý thứcđược việc tái tạo nguồn lực và đảm bảo môi trường cho sự phát triển của cácloại thủy hải sản Nhưng trong những thập kỷ gần đây khi sản phẩm thủy sản
tự nhiên ngày càng có nguy cơ sụt giảm và cạn kiệt do đánh bắt quá nhiều,tràn lan trong điều kiện nguồn lực tự nhiên có hạn thì nuôi trồng thủy sảnngày càng phát triển và trở nên quan trọng
Theo giáo trình kinh tế thủy sản thì “nuôi trồng thủy sản là một bộ phậnsản xuất có tính nông nghiệp nhằm duy trì, bổ sung, tái tạo và phát triểnnguồn lợi thủy sản” Các sản phẩm nuôi trồng thủy sản được cung cấp cho cáchoạt động tiêu dùng và chế biến xuất khẩu, hoạt động nuôi trồng diễn ra trênnhiều loại hình mặt nước với nhiều chủng loại khác nhau, bên cạnh đó là sựphát triển của khoa học kỹ thuật phục vụ cho hoạt động nuôi trồng thủy sản
Vì vậy chúng ta có thể hiểu nuôi trồng thủy sản một cách tổng quát đó
là một bộ phận sản xuất có tính nông nghiệp sử dụng các nguồn lực để duy trì,
bổ sung tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản, cung cấp sản phẩm trực tiếpcho tiêu dùng và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và các ngành khác;bao gồm nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nuôi trồng nước lợ, nuôi trồng hảisản
Trang 71.2 Vai trò của nuôi trồng thủy sản
- Ngành nuôi trồng thủy sản có vai trò quan trọng trong việc duy trì, táitạo các nguồn lợi thủy sản
Các nguồn lợi thủy sản là nguồn lợi tự nhiên với tính chất có hạn, khanhiếm khi khai thác, đánh bắt một cách tràn lan không có kế hoạch, thì nguồnlợi này lại càng trở nên có hạn, khan hiếm thậm chí một số loài gần như tuyệtchủng Chính vì vậy để đảm bảo nguồn lợi này được duy trì và tiếp tục manglại lợi ích cho con người thì cần có những kế hoạch khai thác hợp lý, khaithác kết hợp với bảo vệ, bổ sung tái tạo một cách thường xuyên thông quahoat động nuôi trồng Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản là hai bộ phận cấuthành nên ngành thủy sản nhưng mang hai sắc thái hoàn toàn khác nhau, bổsung lẫn nhau tạo nên sự phát triển chung của ngành thủy sản
- Cùng với những tiến bộ khoa học kỹ thuật ngành nuôi trồng thủy sảngóp phần bổ sung, đa dạng hóa các nguồn lợi thủy sản
Các nguồn lợi thủy sản vốn rất phong phú và đa dạng, theo thống kê thìđối tượng nuôi trồng thủy sản nước ngọt có tới hơn 510 loài trong đó cókhoảng 30 loài có giá trị kinh tế cao được coi là đối tượng nuôi truyền thống
từ lâu đời, khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển đặc biệt là sự phát triểncủa công nghệ gen đã kéo theo sự phát triển của ngành lai tạo giống Từ đóchọn lọc và tạo ra nhiều giống mới phù hợp với điều kiện thủy vực của mỗivùng như mè trắng, Mè hoa, cá Chép, Trắm cỏ, Trắm đen, cá Trôi, cá Rô phi,Trê lai, cá Quả, cá Tra, cá Basa, vá Tai tượng, cá Bống tượng,… Tạo nên sựphong phú, đa dạng của nguồn lợi thủy sản và tăng thêm sự lựa chọn củangười nuôi trồng cũng như người tiêu dùng
- Sự phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản góp phần rất lớn vào sựphát triển chung của toàn ngành thủy sản
Trang 8Nuôi trồng thủy sản tạo ra những sản phẩm thủy sản có giá trị kinh tếcao phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu tạo ra nguồn thu lớn Năm 2001 giátrị xuất khẩu thủy sản đạt 1760 triệu USD trong đó giá trị của các sản phẩmnuôi trồng đạt 1195,04 triệu Là một bộ phận của ngành thủy sản nên khi nuôitrồng thủy sản phát triển sẽ góp phần rất lớn vào sự phát triển chung của toànngành.
- Nuôi trồng thủy sản phát triển mang lại nguồn lợi lớn nâng cao đờisống cho nhân dân
ở Việt Nam, nuôi trồng thủy sản còn là một nghề truyền thống ở nôngthôn Người ta đã sớm nhận ra giá trị lợi ích của nuôi trồng thủy sản “thứ nhấtcanh trì, thứ nhì canh viên, thứ ba canh điền” Từ khi nuôi trồng thủy sản pháttriển đã tạo ra nhiều sản phẩm cung cấp cho nhu cầu nội bộ cũng như đưa ratrao đổi, buôn bán làm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của người dân Cùng vớinhững giá trị kinh tế mang lại thì nuôi trồng thủy sản còn góp phần giải quyếtviệc làm, tạo thu nhập nâng cao đời sống cho nhân dân
1.3 Đặc điểm của nuôi trồng thủy sản.
- Nuôi trồng thủy sản phát triển rộng khắp đất nước và tương đối phứctạp so với các ngành sản xuất vật chất khác ở đâu có nước là ở đó có nuôitrồng thủy sản vì vậy nuôi trồng thủy sản phát triển rộng khắp tại mọi vùngđịa lý từ miền núi xuống miền biển Thủy sản nuôi rất đa dạng, nhiều giốngloài mang tính địa lý rõ rệt, có quy luật riêng của từng khu hệ sinh thái điểnhình Do vậy công tác quản lý và chỉ đạo sản xuất của ngành cần chú ý đếncác vấn đề như: xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng các chỉ tiêu kếhoạch, triển khai thực hiện các chính sách,…, phải phù hợp với từng khu vựclãnh thổ hay từng vùng khác nhau
- Số lượng, chất lượng thủy vực và nguồn lợi thủy sản rất khác nhau.Mỗi mặt nước nuôi trồng thủy sản có độ màu mỡ khác nhau phụ thuộc vào
Trang 9thổ nhưỡng vùng đất và nguồn nước, nguồn cung cấp Vật nuôi trong ao hồkhó quan sát trực tiếp được như nuôi các loại khác nên rủi ro trong sản xuấtlớn hơn nhiều Người nuôi cần có kinh nghiệm và kiến thức kỹ thuật cần thiết.
- Hoạt động nuôi trồng thủy sản có tính mùa vụ rõ nét Nuôi trồng thủysản có tính mùa vụ vì thủy sản có quy luật sinh trưởng và phát triển riêng.Theo Lênin, tính mùa vụ thể hiện ở chỗ thời gian lao động không ăn khớp vớithời gian sản xuất Thời gian lao động là thời gia tác động tới sự hình thànhcủa sản phẩm, còn thời gian sản xuất kéo dài hơn vì bao gồm cả thời gian laođộng không tác động đến sản phẩm Như vậy rõ ràng người nuôi trồng phảituân theo quy luật sinh trưởng và phát triển của thủy sản Trong nuôi trồngthủy sản phải lưu giữ và chăm sóc đặc biệt đối với đàn vật nuôi bố mẹ để sảnxuất con giống cho các vụ nuôi tiếp theo Đây là tài sản sinh học đặc biệt củadoanh nghiệp, lựa chọn đàn tôm, cá bố mẹ phải tuân theo quy trình khoa học-công nghệ của hệ thống giống quốc gia
- Nuôi trồng thủy sản có từ rất lâu đời nhưng đi lên từ điểm xuất phátrất thấp: nhỏ bé manh mún và phân tán Trong thời gian gần đây nhờ sự quantâm, nhận thức đúng đắn về ngành thủy sản nên đã có những bước đột phánhất định Trong năm 2000 có 7 quốc gia Châu á có tên trong số 10 nước cósản lượng nuôi trồng thủy sản cao nhất thế giới đó là: Băngladet, Trung Quốc,
ấn Độ, Inđônêxia, Nhật Bản, Thái Lan và Việt Nam Châu á đóng góp 90%tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản của thế giới Nuôi thủy sản theo hướngthân thiện với môi trường, công nghệ nuôi trồng thủy sản không có chất thải
sẽ phát triển trên thế giới ở Việt Nam nuôi trồng thủy sản trong hệ VAC đápứng yêu cầu này
2 CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT NUÔI TRỒNG THỦY SẢNNƯỚC NGỌT
2.1 Các hình thức nuôi lấy thịt điển hình.
Trang 10- Nuôi quảng canh hay còn gọi là nuôi truyền thống là hình thức nuôibằng nguồn thức ăn tự nhiên trong các ao, hồ, đầm ở nông thôn và các vùngven biển.
- Nuôi quảng canh cải tiến là hình thức nuôi chủ yếu bằng nguồn giống
và thức ăn tự nhiên, nhưng bổ sung thêm giống nhân tạo ở mức độ nhất định,đồng thời có đầu tư cải tạo thủy vực nhằm tăng sản lượng
- Nuôi bán thâm canh là hình thức nuôi chủ yếu bằng giống nhân tạo vàthức ăn nhân tạo, nhưng kết hợp nguồn thức ăn tự nhiên có trong thủy vực.Ngoài ra hệ thống hồ ao nuôi còn được đầu tư cơ sở hạ tầng như điện, thiết bị
cơ khí, thủy lợi…nhất là chủ động về nguồn nước cung cấp Có khả năng xử
lý và khống chế môi trường bằng hệ thống máy bơm và trục khí
- Nuôi thâm canh là hình thức nuôi hoàn toàn bằng con giống và thức
ăn nhân tạo, được đầu tư cơ sở hạ tầng và đầy đủ (quy hoạch hệ thống ao hồ,thủy lợi, giao thông, điện nước, cơ khí), có thể chủ động khống chế các yếu tốmôi trường Mật độ giống thả dầy, năng suất cao
- Nuôi công nghiệp là hình thức nuôi hoàn toàn bằng con giống và thức
ăn nhân tạo với mật độ rất cao Sử dụng các máy móc thiết bị nhằm tạo chovật nuôi một môi trường sinh thái và các điều kiện giống tối ưu, sinh trưởngtốt nhất, không phụ thuộc vào thời tiết và mùa vụ, trong thời gian ngắn nhấtđạt các mục tiêu sản xuất và lợi nhuận
2.2 Các hình thức nuôi năng suất cao ở Việt Nam.
- Nuôi cá nước ngọt
+ Nuôi cá nước tĩnh
Để đạt năng suất cao, người ta thường nuôi ghép nhiều loại có tập tính
ăn khác nhau Trong ao nuôi truyền thống nuôi ghép cá Mè, Trôi ta, Trắmđen, Chép Sau này nuôi trồng thủy sản phát triển người ta đưa ra một vài
Trang 11công thức nuôi ghép với quy trình kỹ thuật lấy một loài làm chủ rồi ghép vớicác loài khác.
Ví dụ:
- Ao nuôi cá Mè làm chủ(tính cho 1ha) Mè trắng 60%, Mè hoa 5%,Trắm cỏ 3%, cá Trôi ta 25%, Chép 7%
- Ao nuôi Trắm cỏ làm chủ(tính cho 1ha) Trắm cỏ 50%, Mè trắng 20%,
Mè hoa 2%, cá Trôi 18%, Chép 4%, Rô 6%
- Ao nuôi cá Rô phi làm chủ(tính cho 1ha) Rô phi 45%, Mè trắng 20%,
Mè hoa 5%, cá Trôi 20%, Trắm cỏ 4%, Chép 6%
- Ao nuôi cá Trê lai làm chủ nên ghép với Rô phi khoảng 10%
+ Nuôi cá nước chảy của các hộ gia đình ở miền núi
Tận dụng các khe suối, kênh rạch có nước chảy làm ao nuôi, hoặc đào
ao nuôi rồi dẫn dòng chảy qua đường ống vào ao Cách làm rất đa dạng sángtạo, quy mô ao nhỏ bé nhưng tổng diện tích rất rộng có khi cả xã nhà nàocũng có ao như Sơn La, Bình Liêu (Quảng Ninh), Mai Châu (Hòa Bình)…do
đó có ý nghĩa kinh tế xã hội rất lớn Đối tượng nuôi chủ yếu là cá Trắm cỏ, cóthể nuôi ghép một ít cá Chép, Rô phi…Vật liệu làm lồng đa dạng như tre,lồng, hóp, gỗ, sắt, lưới, ni lông…Kích thước lồng phụ thuộc vào độ sâu củanước thông thường dài x rộng x cao là: 3 x 2 x 1,5m hoặc 4 x 2,5 x 2m
+ Nuôi cá nước thải sinh hoạt ở ngoại vi thành phố, thị xã
Nuôi cá nước thải đã có từ thập niên 60 của thế kỷ trước Hợp tác xãYên Duyên, Thanh Trì, Hà Nội là lá cờ đầu vào thời gian đó Có thể nuôi trêndiện rộng từ 5-10ha, phải quy hoạch bờ vùng, mương tưới, cống tiêu và trạmbơm Xử lý nước thải cho phù hợp với điều kiện nuôi, ngăn ngừa vi khuẩngây bệnh và các kim loại nặng như chì, thủy ngân…,có trong nước thải Đốitượng nuôi chủ yếu là các loại ăn tạp, mùn bã hữu cơ như Rô phi, Chép, Trôi
Trang 12ấn Độ, cá Mè…,vùng nuôi cá nước thải ở vên đô cung cấp một lượng thủysản tươi sống cho người dân thành phố.
+ Nuôi cá ruộng trũng
Nghề nuôi cá ruộng có lịch sử phát triển lâu đời ở nước ta và các nướcĐông Nam á Hiện nay có các loại hình nuôi cá ruộng phổ biến là xen canh vàluân canh Ở các tỉnh phía Bắc kết hợp lúa - cá ở các chân ruộng trũng hoặcluân canh một vụ lúa, một vụ cá Đối tượng nuôi chủ yếu là cá Chép, Rô phi,các ruộng nuôi cá phải được quy hoạch, có bờ vùng, bờ thửa Bờ phải cao hơnmức nước cao nhất hàng năm 0.5m Mặt bờ rộng 0,7 - 0,8m để có thể trồngcây ăn quả và bóng râm Trong ruộng phải có mương, chuôm cho cá trú nắngkhi nhiệt độ cao Tại nhiều tỉnh miền Tây Nam Bộ như Bạc Liêu, Cà Mau,Cần Thơ, Kiên Giang,… Nuôi xen canh lúa - cá, lúa - tôm nước mặn hoặcluân canh một vụ lúa một vụ tôm Nước ta hiện nay có những vùng ruộngtrũng rộng lớn, tập trung mang ý nghĩa kinh tế – sinh thái quan trọng cho sựphát triển lâu dài và bền vững
3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NUÔITRỒNG THỦY SẢN
- Chỉ tiêu về tổng giá trị sản xuất sản phẩm là biểu hiện bằng giá trị củatoàn bộ khối lượng sản phẩm từ hoạt động nuôi trồng thủy sản tạo ra trongmột thời kỳ (thường tính trong một năm) Bao gồm giá trị của toàn bộ các sảnphẩm cả chính và phụ, giá trị mới tăng thêm,…Tổng giá trị sản xuất sản phẩm = C + V + m
Trang 13+ Chỉ tiêu về năng suất phản ánh giá trị sản phẩm tạo ra trên một đơn vịdiện tích.
Năng suất = Tổng giá trị sản xuất sản phẩm/diện tích nuôi trồng
+ Chỉ tiêu về lợi nhuận phản ánh giá trị còn lại của tổng giá trị sản xuấtsản phẩm sau khi đã khấu trừ toàn bộ chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất
Lợi nhuận (Ln) = tổng giá trị sản xuất – tổng chi phí sản xuất (tcpsx).+ Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng chi phí sản xuất = Ln/Tcpsx
+ Chỉ tiêu lợi nhuận trên diện tích nuôi trồng(dtnt) = Ln/Dtnt (đv tiền/ha)
+ Chỉ tiêu lợi nhuận trên số công lao động(Lđ) = Ln/Lđ (đvi tiền/ cônglao động)
- Chỉ tiêu về thu nhập
Thu nhập (Tn) = lợi nhuận + chi phí lao động gia đình
+ Chỉ tiêu thu nhập trên tổng chi phí sản xuất = Tn/Tcpsx
+ Chỉ tiêu thu nhập trên tổng số lao động = Tn/Lđ
4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở VIỆT NAM
4.1 Tiềm năng nuôi trồng thủy sản ở nước ta.
4.1.1 Điều kiện tự nhiên về mặt nước.
Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triển nuôi trồng thủy sản Bờ biểndài hơn 3600km với 112 cửa sông, lạch và 12 đầm phá, eo vịnh có khả năngphong phú nuôi thủy sản nước lợ, mặn
Trong nội địa, hệ thống sông ngòi chằng chịt ở phía bắc là hệ thốngsông Hồng và sông Thái Bình, phía nam là đồng bằng sông Cửu Long và hệthống kênh rạch liên hoàn Ngoài ra còn các đầm hồ thủy lợi, thủy điện đã tạo
ra một tiềm năng to lớn về diện tích mặt nước Theo thống kê của bộ Thủysản tổng diện tích có khả năng nuôi trồng thủy sản là khoảng 1,7 triệu ha baogồm 120.000 ha hồ ao nhỏ, mương vườn; 244.000 ha hồ chứa mặt nước lớn;
Trang 14446.000 ha ruộng úng trũng, nhiễm mặn; 635.000 ha vùng triều Và còn phải
kể đến khoảng trên 100.000 eo, vịnh, đầm phá ven biển đang được quy hoạchnuôi trồng thủy sản
4.1.2 Tiềm năng về đối tượng nuôi trồng thủy sản.
Đối tượng nuôi trồng thủy sản nước ngọt rất phong phú Khu hệ cá sôngHồng có 210 loài và khu hệ cá đồng bằng sông Cửu Long có 300 loài Trong
đó có khoảng 30 loài có giá trị kinh tế cao được coi là đối tượng nuôi trồngtruyền thống từ lâu đời Một số đối tượng nuôi trồng khác như Tôm, Traingọc, Bào ngư, Vẹm xanh, Baba, ếch….Bên cạnh đó còn có nghề nuôi rongbiển như rau Câu chỉ vàng, sản phẩm của nó rất cần cho thị trường côngnghiệp nội địa
4.1.3 Về khí hậu, thủy văn và lao động.
Nuôi trồng thủy sản ở nước ta tiến hành được cả từ Bắc vào Nam nhờkhí hậu á nhiệt nóng ẩm và một số vùng pha chút khí hậu ôn đới Tài nguyênkhí hậu thực sự quan trọng, đã trở thành một yếu tố đầu vào thuận lợi cho cáchoạt động sản xuất kinh doanh thủy sản Chế độ thủy văn ở hầu hết các sôngvùng đồng bằng, đặc biệt là vùng hạ lưu của sông đều phù hợp cho nhiều loàithủy sản sinh sống và phát triển, tạo thành một vùng sinh thái đặc trưng vềnhiệt độ, dòng chảy, tính chất thủy lý hóa và nguồn thức ăn tự nhiên cho thủysinh vật Người lao động ở nông thôn và các vùng vên biển đều biết nuôitrồng thủy sản như một nghề truyền thống và hơn nữa, trong những năm gầnđây nuôi trồng thủy sản đã được coi như một nghề chính, có khả năng làmgiàu ở nhiều địa phương Lao động nông ngư dân với kinh nghiệm và kiến
Trang 15thức nuôi trồng thủy sản của mình đang là yếu tố thuận lợi để phát triển nuôitrồng thủy sản.
Bên cạnh đó, Việt Nam còn có những tiềm năng mới được xác định
có thể sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản như sử dụng vật liệu chống thấm đểxây dựng công tình nuôi trên các vùng đất cát hoang hoá, chuyển đổi mụcđích sử dụng các diện tích trồng lúa, làm muối kém hiệu quả sang nuôi trồngthủy sản Nuôi biển là một hướng mở mới cho ngành Thuỷ sản, đã có bướckhởi động ngoạn mục với các loài tôm hùn, cá giò, cá mú, cá tráp, trai ngọc,
… Với các hình thức nuôi lồng, bè Nuôi nước ngọt đang có bước chuyểnmạnh từ sản xuất nhỏ tự túc sang sản xuất hàng hoá lớn, điển hình là việcphát triển nuôi cá tra, cá ba sa xuất khẩu đem lại giá trị kinh tế cao; Nuôi đặcsản được mở rộng; Sự xuất hiện hàng loạt các trang trại nuôi chuyên canh(hoặc canh tác tổng hợp nhưng lấy nuôi trồng thuỷ sản làm hạt nhân)chuyển đổi phương thức nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến sang bánthâm canh và thâm canh đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệphoá, hiệnđại hoá công nghiệp nông thôn
4.2 Một số kinh nghiệm và kết quả đạt được trong hoạt động nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam.
4.2.1 Mô hình Tôm – Cá ở Bình Sơn (Quảng Ngãi).
Việc phát triển và nhân rộng mô hình một vụ tôm, một vụ cá trong 3năm qua ở huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) không những mang lại hiệu quảkinh tế khá cao mà còn hạn chế được tình trạng dịch bệnh, ao hồ nuôi bị ônhiễm do độc canh con tôm
Mô hình tôm – cá ở Bình Sơn được chính thức triển khai vào năm 2004,trên diện tích mặt nước khoảng 2000 m2, tại thôn Châu Me, xã Bình Châu.Theo đó cá Rô phi đơn tính được thả với mật độ 5 con/m2 và tôm được thả từ
Trang 163- 4 con/m2 Sau khi thu hoạch sản lượng cá thu được là 2,8 tấn, còn tôm là
100 kg Trừ chi phí, còn lãi được khoảng10 triệu đồng Từ thành công bướcđầu này, năm 2005 được sự trợ giúp của sở khoa học – công nghệ Tỉnh, cũngtại địa điểm trên, mô hình đã được nhân rộng lên 3 ha Để đạt hiệu quả caonhất thì việc tập huấn kỹ thuật, cải tạo ao hồ nuôi, cách chăm sóc, nuôi dưỡng
và phòng bệnh cho tôm, cá, ,cho các hộ tham gia được cơ quan chuyên môn
tổ chức chu đáo và kỹ lưỡng
Bên cạnh đó, trong quá trình nuôi, cán bộ kỹ thuật huyện còn thườngxuyên theo dõi để kịp thời hướng dẫn cho người nuôi xử lý các tình huốngxảy ra Vì thế kết thúc vụ nuôi, sản lượng cá thu được đạt 7,8 tấn, năng suấttrung bình khoảng 2,6 tấn/ha/vụ; sản lượng tôm là 5,4 tấn, năng suất trungbình đạt 1,8 tấn/ha/vụ Trừ các khoản chi phí, lãi khoảng 240 triệu đồng Đến
vụ nuôi năm 2006, được UBND huyện Bình Sơn hỗ trợ 10% chi phí thức ăn,40% chi phí về giống, mô hình được nhân rộng lên diện tích là 7 ha, triển khaithực hiện ở hai xã Bình Châu và Bình Chánh Theo đó, mỗi ao hồ nuôi códiện tích từ 1000 – 3000 m2, với mật độ cá được thả đã giảm xuống 1 con/m2,riêng tôm được thả từ 18 – 20 con/m2 Nguồn thức ăn cho cá là: Bột bắp, cám,bột mì, bã đậu,…,còn tôm chủ yếu là thức ăn công nghiệp, cá tươi đồng thờicho ăn bổ sung một số loại vitamin tổng hợp để giúp tăng sức đề kháng vàphát triển nhanh hơn Kết quả tổng sản lượng cá thu hoạch được 14 tấn, sảnlượng bình quân 2 tấn/ha/vụ; so với vụ nuôi năm trước tăng hơn 0,2 tấn/ha/vụ Sản lượng tôm thu được 12,6 tấn đạt năng suất bình quân 1,8tấn/ha/vụ Theo giá thị trường vào thời điểm bán đối với cá là 15.000đồng/kg, tôm 60.000/kg, thì số lãi mang lại khoảng 400 triệu đồng, trong đó
số lãi từ tôm là 390 triệu Tính bình quân nuôi tôm theo mô hình trên, ngườinuôi lãi 57,5 triệu đồng/ha; tăng so với cách nuôi truyền thống khoảng 20triệu đồng/ha/vụ
Trang 17Qua những vụ nuôi của mô hình tôm – cá đã triển khai ở Bình Sơntrong thời gian qua, theo Trạm khuyến nông huyện thì có hai phương án đểcác hộ nuôi tôm có thể lựa chọn: nếu nuôi luân canh một vụ cá, một vụ tôm,thì vụ cá bắt đầu từ khoảng tháng 12 năm trước và sẽ kết thúc vào tháng 3năm sau; còn vụ tôm sẽ từ tháng 4 đến tháng 8 Lựa chọn hình thức nuôi xencanh tôm – cá thì tôm sẽ được thả với mật độ 20 con/m2 và cá sẽ được thả ởmật độ 1 con/m2.
Ngoài hiệu qủa kinh tế, việc nuôi theo mô hình mới đã giúp cải tạođược nguồn nước trong ao hồ nên hạn chế dịch bệnh, khắc phục được tìnhtrạng môi trường sinh thái ô nhiễm, là vấn đề đã tồn tại từ lâu của các vùngnuôi tôm trong tỉnh Đồng thời mở ra một hướng đi mới: Phát triển nuôi trồngthủy sản theo hướng bền vững, đa dạng hóa vật nuôi để tạo ra sản phẩm hànghóa cho địa phương
4.2.2 NuôI cá ao thâm canh ở miền núi Tây Nguyên.
Đắc Lắc có khoảng hơn 9000 ha nuôi trồng thuỷ sản, hệ thống sôngsuối, đầm hồ phân bố khá đồng đều trong tỉnh đã tạo điều kiện tự nhiên thuậnlợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản Những năm gần đây, nhất là từ khi giá
cà phê xuống thấp, nghề nuôi thuỷ sản đang được các hộ trong tỉnh chú trọng,nhưng phần lớn bà con mới chỉ nuôi các loài truyền thống như trắm cỏ, cátrôi, cá mè, cá chép Tuy nhiên, nhiều người nuôi cá vẫn còn chưa nắm rõ cácquy trình, kỹ thuật nuôi, nhất là các khâu cải tạo ao hồ, bón phân, gây màunước, cách quản lý chăm sóc
Trước thực trạng đó, năm 2005 Trung tâm khuyến ngư Quốc Gia đã chuyểngiao kỹ thuật cho Trung tâm khuyến nông Đăc Lắc mô hình nuôi cá ao thâmcanh, nhằm chuyển tải và phổ biến rộng rãi kỹ thuật nuôi một số loài cá phổbiến có giá trị cao cho bà con địa phương
Trang 18Sau khi khảo sát địa điểm, mô hình được xây dựng ở ba hộ gia đình Trongquá trình triển khai mô hình, Trung Tâm khuyến nông tỉnh Đắc Lắc đã phốihợp với địa phương xây dựng mô hình tổ chức hai lớp tập huấn về kỹ thuậtnuôi các đối tượng thuỷ sản cho 65 người tham gia; 2 cuộc tham quan, tổngkết mô hình cho hơn 80 người tham gia Tháng 6 năm 2005, các chủ mô hình
đã tiến hành thả giống, nguồn giống được đưa về từ công ty Thuỷ Sản ĐắcLắc, mật độ thả 3 con/m2 cỡ từ 4-6 cm/con, con giống đạt chất lượng, không
bị bệnh, đồng đều về cỡ Trong quá trình nuôi, cá sinh trưởng và phát triểntốt, không có hiện tượng nhiễm bệnh Sau 6 tháng nuôi, các chủ mô hình đềutiến hành thu hoạch, kết quả cho thấy tỉ lệ sống đạt bình quân 70-85%, trọnglượng đạt 0,5 kg/con, năng suất đạt 8-9 tấn/ha
Hiệu quả mô hình cụ thể như sau:
- Chi phí: 45 triệu đồng, gồm:
Con giống: 4,5 triệu đồng
Thức ăn: 25 triệu đồng
Thuốc thú y: 2 triệu đồng
Tập huấn, hội thảo: 4 triệu đồng
Công chỉ đạo kỹ thuật: 1 triệu đồng
Công lao động: 8,5 triệu đồng
Doanh thu: 80 triệu đồng
Lãi: 35 triệu đồng
Thông qua mô hình, bà con nông dân các vùng lân cận đã được học
kỹ thuật cũng như kinh nghiệm nuôi cá ao, từ đó đã có rất nhiều hộ gia
đình tham gia vào phong trào nuôi cá
Từ thực tế cho thấy mô hình dễ làm, đem lại lợi nhuận cao, khai thác
được tiềm năng sẵn có của mặt nước ao, hồ và tận dụng được các phụ
phẩm trong nông nghiệp cũng như công lao động, đồng thời giải quyết
Trang 19việc làm và tăng thu nhập cho người dân địa phương Đây là mô hình
có thể áp dụng và nhân rộng để góp phần thực hiện chủ trương xoá
đói giảm nghèo, tìm cách tăng thu nhập và ổn định cuộc sống cho bà
con
4.2.3 Kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản ở Bình Thuận.
Nuôi trồng thủy sản ở Bình Thuận trong những năm gần đây đã cóchuyển biến rõ nét Diện tích và năng suất nuôi không ngừng tăng, đặc biệt làvới các đối tượng thủy sản nước ngọt Trong năm 2003 đã mở rộng thêm 700
ha nuôi thủy sản nước ngọt Trung tâm khuyến ngư Tỉnh thường xuyên tổchức tập huấn, chuyển giao công nghệ, phổ biến kỹ thuật, triển khai các môhình trình diễn, luôn đi sát nông ngư dân hướng dẫn kỹ thuật nuôi, giúp xóađói giảm nghèo, góp phần đưa ngành nuôi trồng thủy sản của tỉnh phát triểnđúng hướng, tránh hiện tượng nuôi tự phát làm hủy hoại môi trường, gây khókhăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm Đặc biệt trong thời gian vừa qua do ảnhhưởng của dịch cúm gia cầm, người dân chuyển sang tiêu thụ mạnh hàng thủysản nên giá cả thủy sản tăng Điều này đã hấp dẫn nhiều nhà đầu tư, làm chonuôi trồng thủy sản có cơ hội được đẩy mạnh Đã có sự chuyển biến mạnh mẽtrong chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, một số hộ trước đây nuôi gia cầmnay mở rộng quy mô nuôi thủy sản hoặc chuyển hẳn qua nuôi thủy sản Cácsản phẩm thủy sản nuôi theo hướng tự phát, không quy hoạch, không đủ sảnlượng lớn để tiêu thụ ở các cơ sở chế biến, bán ra chợ địa phương có giá trịthấp, tiêu thụ chậm, nhưng sau dịch gia cầm đã dễ dàng tiêu thụ hơn Songđây chỉ là tạm thời vì muốn nuôi trồng có hiệu quả, cần có sự quy hoạch và sự
hỗ trợ của các cấp chính quyền, như vậy mới đảm bảo được lợi ích của ngườidân
Trung tâm khuyến ngư Bình Thuận là cơ quan đi đầu trong phong tràokhuyến khích giúp đỡ bà con ngư dân phát triển nghề nuôi trồng thủy sản
Trang 20nhằm nâng cao đời sống, tăng thu nhập cho nhân dân Đầu năm nay trung tâm
đã đẩy mạnh hoạt động xây dựng mô hình nuôi thử nghiệm các đối tượng mới
có giá trị như nuôi ốc hương, nuôi cá Mú trong ao đất, trong lồng bè, nuôi cá
Rô phi lai, nuôi Tôm sú,…, sau đó nhân rộng cho các hộ nuôi trong vùng.Đồng thời hỗ trợ một phần kinh phí cho một số hộ nuôi các đối tượng trên Đã
có thêm nhiều hộ đăng ký xây dựng mô hình đề nghị trung tâm hỗ trợ, song
để tránh hiện tượng nuôi không đạt kết quả cao như ở một số hộ trong nămqua, người nuôi đã mạnh dạn đầu tư, nuôi đúng quy trình kỹ thuật thu hoạchđạt kết quả cao đáp ứng yêu cầu của thị trường
Vụ mùa vừa qua (Năm 2003), đã xuất hiện nhiều hộ nuôi điển hình thu lờihàng chục triệu đồng như lãi hơn 100 triệu đồng ở mô hình 8000m2 nuôi tôm
sú, lãi hơn 30 triệu đồng từ mô hình nuôi 3000m2 Baba,… Với những kết quả
đó cho thấy nuôi trồng thủy sản ở Bình Thuận đang phát triển rất có hiệu quả
CHƯƠNG 2- THỰC TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN HƯNG NGUYÊN.
1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÀ ĐIỀU KIỆNKINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN HƯNG NGUYÊN
1.1 Điều kiện tự nhiên.
1.1.1 Vị trí địa lý.
Trang 21Hưng Nguyên là một huyện có địa hình đất trũng, phía Bắc giáp NghiLộc, phía Tây giáp Nam Đàn, phía Đông giáp Thành Phố vinh, phía Nam giáp
Hà Tĩnh Diện tích tự nhiên là 163,98 km2
Có thể nói Hưng Nguyên có vị trí địa lý khá thuận lợi để phát triển kinh
tế xã hội Phía Đông giáp Thành Phố vinh là trung tâm kinh tế xã hội củaTỉnh Nghệ An đang từng bước có nhiều khởi sắc Thành Phố vinh trở thànhthị trường thu hút nhiều hàng hóa từ các huyện khác đổ về, trong đó gần nhất
là Hưng Nguyên Và là thị trường quan trọng cho việc tiêu thụ các sản phẩmhàng hóa của huyện cũng như cung cấp khoa học kỹ thuật cho việc phát triểnsản xuất Đây là điều kiện quan trọng thúc đẩy hoạt động nuôi trồng thủy sảnphát triển
Như vậy với vị trí này Hưng Nguyên có nhiều thuận lợi để sử dụng tốtnguồn lao động việc làm, phát triến hoạt động nuôi trồng thủy sản đưa kinh tếcủa huyện ngày một đi lên
1.1.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
1.1.2.1 Về địa hình.
Địa hình Hưng Nguyên thấp trũng từ Tây sang Đông Ở đây địa hìnhđược chia làm 3 dạng: Vùng đồi núi gồm các xã Hưng Tây, Hưng Yên, HưngĐạo,…, ít thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp, chủ yếu trồng các câycông nghiệp như cam, chanh và trồng rừng Các điều kiện về cơ sở vật chấtcòn khó khăn do vậy dân cư tập trung thưa thớt Vùng rốn thấp trũng gồm các
xã Hưng Phúc, Hưng Lợi, Hưng Châu
Mặt khác, Hưng Nguyên cũng có núi sông điểm tô cảnh vật thêm hùng
vĩ Đó là núi Thành, núi Nhón, núi Lưỡi hái, núi Mượu, núi Chùa Khê,… Kếthợp với các di tích lịch sử khác khác nhau để phát triển du lịch Điều này sẽgóp phần sử dụng thời gian rỗi trong nông nghiệp, tạo điều kiện chuyển dịchlao động từ nông nghiệp sang công nghiệp xây dựng và dịch vụ
Trang 22Như vậy, với địa hình đa dạng không những ảnh hưởng tới phân bố độ
ẩm, lượng mưa mà còn tạo ra nhiều điều kiện khác nhau để phát triển sảnxuất, lao động và mở ra cơ hội cho hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triểnthuận lợi
1.1.2.3 Về thủy văn.
Hưng Nguyên có 4 con sông và kênh đào chảy qua với tổng chiều dài
76 km: sông Lam chảy qua 10 xã từ Hưng Lĩnh đến Hưng Lợi, dài 20 km;kênh đào Hoàng Cần dài 21 km được chia thành 2 nhánh qua vùng giữaHuyện đổ vào sông Vinh; kênh Gai dài 21 km từ cầu Đước Hưng Chính quaHưng Tây, Hưng Yên đến Hưng Trung; sông Vinh dài 9,5 km từ cầu Đướcqua Hưng Thịnh đến cống Bến Thủy
Điều này mở ra cho các xã ven sông nghề đánh bắt, nuôi trồng thủy sản.Như vậy ngoài nghề nông nghiệp truyền thống người dân còn có điều kiệntham gia ngư ngiệp, sử dụng thời gian nhàn rỗi vào nghề cá để tăng thu nhập
Trang 23Ở một số xóm của xã Hưng Lợi, Hưng Lam, người dân đã kết hợp nghề đánhbắt cá với nghề khai thác cát trên sông, tăng nguồn thu cho gia đình.
Mặt khác, ở Hưng Nguyên với gần 1.500 ha mặt nước, lượng mưa hàngnăm từ 1.5000 mm – 1.900 mm, nên lượng nước mặt khá lớn ước khoảng 2 tỷ
m3/ năm Đây là điều kiện để phát triển mô hình sản xuất VACR, nhằm nângcao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho lao động Ngoài ra còn có 2000 hadiện tích lúa và bãi bị ngập lụt, hiện nay các xã này đã áp dụng mô hình sảnxuất cá lúa mang lại hiệu quả kinh tế cao Nhưng do lượng mưa phân bốkhông đồng đều, lũ lụt thường xảy ra, cần có biện pháp để đảm bảo ổn địnhsản xuất cho nhân dân
Tuy là một Huyện không giáp biển song diện tích mặt nước cũng là mộtthuận lợi để Hưng Nguyên phát triển ngành ngư nghiệp, tạo thêm việc làmcho lao động, thay đổi bộ mặt nông thôn
Trang 241.1.3 Về môi trường.
Theo điều tra của phòng Thống kê huyện Hưng Nguyên thì tình trạng
về môi trường nước ở Hưng Nguyên tương đối tốt, lượng nước ở các sông ổnđịnh và phù hợp cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản
Lượng nước ao do nhận thức của người dân về nuôi trồng thủy sản ngàymột nâng cao nên nước trong các ao nuôi luôn được đảm bảo về yêu cầu kỹthuật cho việc nuôi trồng thủy sản
Bên cạnh đó thì trên địa bàn Huyện hệ thống sông ngòi dày đặc, chằngchịt và là vùng trũng nên thường xảy ra lũ lụt, nước tràn bờ ao gây khó khăncho việc nuôi trồng
1.2 Điều kiện kinh tế xã hội.
1.2.1 Xã hội.
1.2.1.1 Dân số và kết cấu dân số.
- Dân số của Huyện năm 2005 là 120.401 người xếp thứ 8 trong 19huyện, thành phố, thị xã trong tỉnh
Mức gia tăng dân số không cao song có sự biến động, qua bảng sau:
Bảng 2- Dân số huyện Hưng Nguyên qua các năm.
(Nguồn số liệu: phòng Thống kê huyên Hưng Nguyên ).
Mức độ tăng dân số từ năm 2002 – 2005 không lớn trung bình chỉ đạt
12 người/năm, thậm chí năm 2003 so với năm 2002 dân số còn giảm đi 13người
Trang 25- Trong đó kết cấu tự nhiên của dân số:
+ Số người dưới độ tuổi lao động chiếm 48,7%
+ Số người trong độ tuổi lao động chiếm 48,5%
+ Số người trên độ tuổi lao động chiếm 6,8%
Hưng Nguyên là một huyện có kết cấu dân số trẻ Với kết cấu dân sốnày Huyện sẽ có một lực lượng lao động bổ sung hàng năm rất lớn cho cácngành kinh tế đặc biệt là ngành nuôi trồng thủy sản Đồng thời đây cũng là thịtruờng tiêu thụ hàng hóa rông rãi kích thích sản xuất phát triển Tuy nhiêntrình độ lao động còn thấp, đặt ra vấn đề về đào tạo bổ sung kiến thức về kỹthuật nuôi trồng thuỷ sản
1.2.1.2 Phân bố dân cư.
Phân bố dân cư không đồng đều giữa các xã, chủ yếu tập trung vùnggiữa và vùng dọc sông Lam, thưa tớt ở vùng ngoài
Mật độ dân số toàn Huyện là 730 người/km2, xã cao nhất là HưngChính (1.270 người/km2), thấp nhất là xã Hưng Yên (400 người/km2)
Trang 26Bảng 3- Hiện trang phân bố dân cư của huyên Hưng Nguyên năm 2003
STT Xã, thị trấn Dân số (người) Diện tích (ha) Mật độ dân số
(Nguồn số liệu: UBDS gia đình và trẻ em)
Các xã có mật độ dân số cao trên 800 – 1000 (người/km2) Bao gồmHưng Lĩnh, Hưng Long, Hưng Chính,…,do tỷ lệ sinh cao Đặc biệt khu vựcthị trấn là do sự thu hút của các ngành công nghiệp dịch vụ Còn các xã vùngngoài là do ở đây hơn 60% dân số theo đạo, tỷ suất sinh cao Các xã có mât
độ dưới 800 (người/km2) chủ yếu là các vùng giữa và các vùng trong
1.2.2 Cơ sở hạ tầng.
1.2.2.1 Giao thông vận tải.
Trang 27Hưng Nguyên có đường bộ, đường thủy, đường sắt ngày càng đượcnâng cấp đáp ứng nhu cầu giao thông vận tải của huyện và cầu nối với cáchuyện khác Nhất là quốc lộ 46 từ thành phố Vinh đến huyện Nam Đàn, rất cógiá trị về kinh tế, hiện nay đang xây dựng tuyến đường tỉnh lộ 558 dài 43 km
và có tuyến đường tránh quốc lộ I đi qua 6 xã, để giảm thiểu mật độ giaothông cho thành phố Vinh Đây được coi là cơ hội mới cho sự phát triển kinh
tế – xã hội của Huyện trong tương lai
1.2.2.2 Thủy lợi.
Các công trình thủy lợi phục vụ cho hoạt động sản xuất được xây dựng,đáp ứng hầu hết các nhu cầu về tưới tiêu phục vụ sản xuất Trong những nămgần đây kết hợp với các dự án phát triển, chính sách hỗ trợ và đóng góp củangười dân hàng loạt các công trình thủy lợi được xây dựng và đưa vào sảnxuất
1.2.2.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động nuôi trồng thủy sản.
Trong những năm qua cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động nuôi trồngthủy sản được quan tâm và phát triển Cụ thể ở chương trình 224 đã đầu tưphát triển cơ sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản bao gồm quy hoạch, thiết kế,đào đắp hệ thống ao hồ với diện tích 263 ha ở các xã Hưng Lợi, Hưng Thịnh,Thị Trấn, Hưng Trung đến nay đã đưa vào sử dụng ở Hưng Lợi, Hưng Thịnh,Thị Trấn với diện tích 203 ha và tiếp tục triển khai ở xã Hưng Trung
Bên cạnh đó là những hoạt động nâng cấp các trại nuôi ương giốngphục vụ cho hoạt đông nuôi trồng, cụ thể đó là nâng cấp trại cá giống cấp 2thành trại cá giống cấp 1 với giá trị toàn bộ trại hai đợt trên 1 tỷ đồng Cơ sở
hạ tầng đã được đầu tư nâng cấp, đặc biệt là hệ thống kênh ao hồ, kênhmương thủy lợi đã được quy hoạch, thiết kế phù hợp và được nhân dân đầu tưxây dựng kiên cố số vốn đầu tư cho xây dựng hạ tâng nuôi trồng thủy sản là
Trang 28hàng chục tỷ đồng được huy động chủ yếu là từ dân theo các chương trìnhnhư nhà nước và nhân dân cùng làm,….
1.2.3 Kinh tế.
Trong những năm gần đây nền kinh tế của Huyện có nhiều khởi sắc.Năm 2006, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 16%, trong đó ngànhNông – Lâm – Ngư tăng 9,1%, công nghiệp xây dựng tăng 13,7%, dịch vụthương mại tăng 26,2% Tổng giá trị sản xuất của toàn Huyện theo giá so sánhnăm 1994 là 498.560 triệu đồng Điều đó chứng tỏ nền kinh tế Huyện cũngđang chuyển biến dần theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Tuy nhiên cơ cấu ngành vẫn chủ yếu là nông nghiệp, nhưng sản xuấtnông nghiệp còn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, sản xuất thủ công nên hiệuquả thấp; chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra chậm
Trang 29Bảng 4- Cơ cấu GDP của huyện Hưng Nguyên qua các năm(%).
(Nguồn số liệu: phòng Thống Kê huyện Hưng Nguyên ).
Về cơ cấu thành phần kinh tế quốc doanh đang được củng cố và pháttriển các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đều có bước tăng trưởng và cơcấu khác nhau tùy theo từng lĩnh vực kinh tế Việc gia tăng ngày càng nhiềuthành phần kinh tế, đặc biệt là thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đã pháthuy nội lực, khơi gợi tính tích cực, tự giác và chủ động sản xuất, giúp họ nângcao năng lực và cải thiện cuộc sống
- Trong ngành Nông – Lâm – Ngư, quốc doanh chiếm 0,5% giá trị sảnxuất, ngoài quốc doanh 99,5%
- Trong công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp, quốc doanh chiếm 65%,ngoài quốc doanh là 35%
- Trong dịch vụ, quốc doanh chiếm 51,5% giá trị sản xuất
1.2.3.1 Ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp.
Sản xuất Nông – Lâm – Thủy sản trong mấy năm qua có những bướcchuyển biến đáng kể theo hướng sản xuất hàng hóa và nông nghiệp:
+ Trồng trọt: Tổng diện tích lúa 11.975 ha Việc ứng dụng tiến bộ khoahọc kỹ thuật thâm canh cây trồng ngày càng tốt hơn, 10% diện tích trồng lúatrên địa bàn được sử dụng giống cấp 1 và giống lúa lai Chủng loại giốngđược mở rộng, các loại giống mới năng suất cao, chất lượng tốt thích hợp vớiđiều kiện, vì thế vụ mùa đang dần được thu hẹp, tăng nhanh diện tích lúa hèthu và mở rộng diện tích vụ đông xuân, tăng năng suất các loại cây trồng Sản
Trang 30lượng lương thực (cây có hạt) cả năm là: 66,258 tấn, trong đó lúa đạt 63,934tấn.
Bên cạnh đó nhờ chuyển diện tích lúa không đạt hiệu quả sang trồngcây trồng khác (chủ yếu là ngô và thuốc lá), diện tích trũng dễ bị úng lụt sangnuôi trồng thủy sản, chỉ trong vòng 5 năm (2001-2005) diện tích đã chuyểnđổi được là 213 ha Bố trí 800 – 1000 ha sản xuất lúa gạo chất lượng cao đểlàm hàng hóa ở 13 xã vùng giữa và vùng ngoài, đưa diện tích ngô lên 600 ha
- Cây công nghiệp: Lạc, Đỗ, Vừng tăng cả diện tích năng suất và sảnlượng Riêng dâu tằm hiện đang phát triển mạnh ở xã Hưng Khánh, sắp tới sẽđược phát triển ra khắp các xã dọc sông Lam
- Cây rau và cây ăn quả cũng phát triển khắp các xã: rau màu các loại ởHưng Nhân; rau thơm ở hưng Phú; cam, chanh ở Hưng Yên, Hưng Trungđem lai thu nhập cao cho người nông dân
+ Chăn nuôi: nhờ có lợi thế về thị trường tiêu thụ hàng hóa tươi sống tạithành phố Vinh nên chăn nuôi có nhiều hướng phát triển tốt, tốc độ tăngnhanh kể cả về số lượng và chất lượng nhất là đàn gia cầm Mặt khác, cácgiống vật nuôi mới được đưa vào nuôi cho kết quả khả quan Tổng đàn trâu,
bò năm 2004 là 27.265 con, trong đó bò lai sin 9.531 con tăng 1.031 con; bêsữa 131 con, lợn 56.385 con tăng 481 con so với năm 2003 Đàn gia cầm631.460 con Trong thời gian tới sẽ đẩy nhanh tốc độ sind hóa đàn bò (68 –80%) Phát triển chăn nuôi, trồng cỏ cho chăn nuôi, nạc hóa đàn lợn, nuôi lợnchoai để làm hàng hóa, góp phần chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp, đưa
tỷ trọng chăn nuôi lên 40%
+ Lâm nghiệp: Các dự án phát triển vốn rừng được triển khai có hiệuquả Năm 2003, quản lý và bảo vệ khoảng 900 ha rừng, trồng mới 92 ha rừng
và 0,4 triệu cây phân tán, trồng tre chắn sóng ở các bãi dọc sông Lam
Trang 31+ Ngư nghiệp: Trong những năm gần đây nhờ xác định rõ nuôi trồngthuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn nên ngư nghiệp trên địa bàn huyện đã cónhững bước phát triển vượt bậc so với trước Cụ thể diện tích mặt nước được
sử dụng để nuôi trồng thủy sản là 1.550,5 ha (2006), trong đó chuyên canh
525 ha, cá lúa 440 ha, cá vụ 3 520,5 ha, cá rô phi đơn tính 65 ha; Sản lượngnuôi trồng 3500 tấn, đạt giá trị 54,2 tỷ đồng Bên cạnh đó là sự nhận thứcđúng đắn của người dân và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong khâugiống, nhập nhiều giống cá mới có năng suất cao để nuôi như: Trê, Rô phiđơn tính, Trắm, Mè và một số giống đặc sản như: Baba, Lươn, ếch, cá sấu, cálóc
Như vậy với sự chuyển dịch ngay trong nội bộ ngành sản xuất Nông –Lâm – Ngư nghiệp cũng đã tạo thêm nhiều việc làm, mở rộng ngành nghề,tăng thu nhập cho người nông dân, giảm thời gian lao động nhàn rỗi Việc ápdung các tiến bộ khoa học kỹ thuật, phát triển mô hình sản xuất với năng suấtcao, góp phần công nghiệp hóa nông thôn Đặc biệt với việc xây dựng cánhđồng 50 triệu/ha đã mở ra hướng phát triển nông nghiệp hàng hóa thu nhậpcao, không chỉ tạo việc làm mà còn sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn laođộng, góp phần chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang ngư nghiệp, lâmnghiệp và công nghiệp xây dựng, dịch vụ Tuy nhiên do nghiêm cứu tiếp cậnthị trường của người dân chưa cao, cơ sở chế biến còn nhỏ nên hiệu quả đemlại còn thấp
1.2.3.2 Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tăng trưởngkhá, tổng giá trị sản xuất năm 2004 là 137.196 tỷ đồng, tăng 13,7% so vớinăm 2003 Trong đó, giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp đạt 25,13 tỷ đồngtăng 16,9%
Trang 32Hưng Nguyên khai thác lợi thế tự nhiên phát triển mạnh công nghiệpvật liệu xây dựng và công nghiệp chế biến.
- Công nghiệp vật liệu xây dựng: có 3 xí nghiệp sản xuất gạch ngói, các
tổ hợp khai thác đá Rú Mượu, khai thác đá Hưng Tây, Hưng Yên
- Công nghiệp chế biến nông sản và lâm sản: Ngày càng nâng cao nănglực đáp ứng việc làm cho lao động tại chỗ Sự phát triển của ngành này bướcđầu đã thu hút đuợc một lực lượng lao động của Huyện tham gia
Đặc biệt các ngành nghề truyền thống được khôi phục và củng cố Một
số ngành nghề được đẩy mạnh như sản xuất nón, mũ, đan lát, may mặc,…,góp phần khôi phục lại những làng nghề cổ truyền đang bị mai một, đồng thờigiải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp nhàn rỗi, chuyển dịch lao độngtheo hướng tích cực Tuy nhiên sức hấp dẫn đối với lao động chưa cao, do thunhập của ngành mang lại còn thấp vì thế cần đầu tư nhiều và có hướng pháttriển đúng đắn
1.2.3.3 Dịch vụ.
Hưng Nguyên có vị trí địa lý khá thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán,
du lịch từ thành phố Vinh đến các huyện phụ cận, giá trị dich vụ ngày càngtăng từ 127,5 tỷ đồng (năm 2000) lên 355,86 tỷ đồng (năm 2004) Ngành nàyngày càng phát triển góp phần mở rộng ngành nghề và tạo việc làm cho laođộng nông nghiệp
2 THỰC TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆNHƯNG NGUYÊN
2.1 Tiềm năng và lợi thế.
Hưng Nguyên là một huyện đồng bằng thấp trũng nằm trong vùng khíhậu nhiệt đới gió mùa với hệ thống sông ngòi dày đặc, có tới 76 km đườngsông chảy qua bao gồm sông Lam và hệ thống sông cụt đào bao quanh huyện
Trang 33tạo nên tiềm năng lớn để Hưng Nguyên phát triển nuôi trồng thủy sản, đặcbiệt là thủy sản nước ngọt.
Theo con số thống kê diện tích mặt nước trên địa bàn Huyện là khoảng
1700 ha con số này được tăng lên hàng năm do phong trào đào ao nuôi cátrong những năm qua rất lớn, do hệ thống sông ngòi và lượng mưa hàng nămlớn nên diện tích ao hồ chứa nước nhiều Người dân đào ao thả cá truyềnthống nhiều, hiện nay lượng ao đào đó đang được cải tạo phù hợp với việcnuôi trồng thủy sản một cách tâp trung và có hiệu quả Trên hơn 20 xã, thịtrấn thì không có xã, thị trấn nào là không có diện tích mặt nước nuôi trồngthuỷ sản Tạo điều kiện cho việc phát triển hoạt động nuôi trồng trên địa bànhuyện một cách đồng bộ
Trang 34Bảng 5- Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của các xã trong huyện
TT Xã, thị trấn Cá chuyên
canh (ha)
Cá xen lúa (ha)
Cá Rô phi đơn tính (ha)
Cá vụ 3 (ha)
Tổng (ha)
(Nguồn số liệu: Phòng NN&PTNT huyện Hưng Nguyên)
Mặt khác, với dân số 120.401 người (2005) trong đó 58.395 ngườitrong độ tuổi lao động nên lực lượng lao đông hoạt động trong lĩnh vực nuôitrồng thủy sản là rất lớn và tăng lên hàng năm về cả số lượng và chất lượng
Là một huyện tiếp giáp với thành phố Vinh – trung tâm kinh tế của tỉnh Nghệ
An đang trên đà phát triển với tốc độ cao, quy mô dân số ngày một gia tăng,nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn Chính đặc điểm này đã thúc đẩy phong tràonuôi trồng thủy sản của huyện Người dân ngày càng nhận thức rõ hơn vai tròcủa hoạt động nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là những sản phẩm thủy đặc sản
Trang 35và các sản phẩm tươi sống để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trườngthành phố Vinh, các vùng phụ cận và cho chính địa bàn huyện
Có thể nói Hưng Nguyên là một huyện có tiềm năng lớn để phát triểnnuôi trồng thủy sản nước ngọt Tuy nhiên, để hoạt động nuôi trồng thủy sản ởHưng Nguyên phát huy tốt được lợi thế tiềm năng tạo ra được nhiều sản phẩm
có giá trị kinh tế cao, cần có sự quan tâm đúng mức của cơ quan chính quyền,nhận thức đúng đắn của người dân trong quá trình thực hiện hoạt động nuôitrồng, từ việc cải tạo ao hồ, chọn giống phù hợp, thị trường tiêu thụ, khắcphục những ảnh hưởng của tự nhiên
2.2 Thực trạng nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Hưng Nguyên.
2.2.1 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản nước ngọt chung của toàn Huyện.
Nuôi trồng thủy sản phát triển ở huyện Hưng Nguyên đã chứng tỏ đượckhả năng đem lại lợi ích cho người nuôi trồng Nhận biết được tiềm năng vàthế mạnh về nuôi trồng thủy sản của huyện người dân Hưng Nguyên đã pháttriển nuôi trồng thủy sản đưa nuôi trồng thủy sản trở thành một trong nhữngngành kinh tế mũi nhọn của huyện Trong những năm gần đây phong tràonuôi trồng thủy sản ngày một phát triển với nhiều hình thức khác nhau trênkhắp cả nước Hưng Nguyên cũng không phải là một ngoại lệ đặc biệt là thủysản nước ngọt, với các hình thức như nuôi cá chuyên canh, xen lúa, cá Rô phiđơn tính, cá vụ 3, các loại đặc sản như Baba, cá Quả, ếch,… Diện tích nuôitrồng thủy sản ngày một mở rộng, các mô hình nuôi trồng thủy sản đưa lại giátrị kinh tế cao ngày càng được nhân rộng, phát triển trên khắp toàn huyện
Bên cạnh ý thức phát triển của người dân là sự quan tâm chỉ đạo và hỗtrợ đúng hướng, của các cấp lãnh đạo như các chính sách ưu tiên, hỗ trợ, các
đề án phát triển, các thông tư hướng dẫn,…, của Tỉnh, Huyện Cụ thể như dự
án Sufa, đề án phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện 2001- 2005
và tiếp tục phát triển ở giai đoạn 2006 – 2010,… Nuôi trồng thủy sản ở
Trang 36huyện Hưng Nguyên đã thực sự trở thành mũi nhọn kinh tế với sự phát triểnvượt bậc về diện tích, năng suất và hiệu quả kinh tế Chỉ trong vòng 5 năm(2001 – 2005) diện tích nuôi trồng thủy sản của huyện tăng 1249 ha, tốc độtăng trưởng, tổng sản lượng, giá trị tổng sản lượng thủy sản năm 2005 lần lượt
là 32%, 3.030 tấn, 45,1 tỷ đồng Phát triển nuôi trồng thủy sản ở huyện đã tạo
sự chuyển biến rõ nét về cơ cấu kinh tế, nhất là cơ cấu kinh tế trong nội bộngành nông nghiệp; góp phần thực hiện chương trình giải quyết việc làm, xoáđói giảm nghèo, tăng thu nhập và nâng cao đời sông cho nhân dân trên địabàn
2.2.2 Thực trạng về diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản.
Trong vòng 6 năm (2000 – 2005) nuôi trồng thủy sản có những chuyểnbiến tích cực, đúng hướng tập trung đi vào chiều sâu, tăng nhanh về diện tích.Đến năm 2005 diện tich nuôi trồng thủy sản đạt 1.500 ha tăng 1.249 ha so vớinăm 2000
Bảng 6- Diện tích nuôi trồng thủy sản của huyện Hưng Nguyên qua các
năm.
2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
- Nuôi cá chuyên canh ha 67 335 493,7 543 570
- Nuôi cá lúa ha 209 387 654 830 930
(nguồn số liệu: phòng Nông nghiệp Hưng Nguyên).
Qua bảng ta thấy diện tích nuôi trồng thủy sản ở Hưng Nguyên tăng rấtnhanh qua các năm, đặc biệt trong thời kỳ này (2001- 2005) do triển khai đề
án phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn Huyện thời kỳ 2001 – 2005 là
đề án về mở rộng diện tích và chất lượng nuôi trồng thuỷ sản trên địa bànHuyện, trong quá trình thực hiện đã đưa phong trào nuôi trồng thuỷ sản ởhuyện ngày càng phát triển, có hiệu quả cao Chính kết qủa mang lại của dự
Trang 37án đã góp phần thúc đẩy nuôi trồng thuỷ sản trên toàn Huyện, khi đề án kếtthúc Huyện đã chủ trương tiếp tục phát triển dự án giai đoạn 2006 – 2010,điều này đã dự báo được sự tăng lên về diện tích nuôi trồng thuỷ sản trên địabàn huyện trong những năm sắp tới Dự tính diện tích nuôi trồng thủy sảntrong nhưng năm tiếp theo ở Huyện sẽ là:
Trang 38Bảng 7- Dự kiến diện tích nuôi trồng thủy sản của Huyện trong các năm tới.
2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
(Nguồn số liệu dự án phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Hưng Nguyên (2006 – 2010) – phòng Nông nghiêp huyện)
Trong những năm tới Huyện sẽ đẩy nhanh diện tích nuôi cá chuyêncanh, dự kiến đến năm 2010 diện tích cá chuyên canh sẽ bằng tổng diện tíchnuôi trồng năm 2005 Việc phát triển nuôi cá chuyên canh sẽ đem lại hiệu quảkinh tế rất lớn cho người nuôi trồng, từng bước ổn định hoạt động nuôi trồngtránh việc dàn trải, manh mún trong quá trình nuôi Tận dụng được nguồnthức ăn một cách hiệu quả, khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất triểnkhai trên diện rộng, đảm bảo được nguồn giống Cùng với việc tăng nhanhcủa diện tích nuôi cá lúa, Hưng Nguyên là một huyện chủ yếu sản xuất nôngnghiệp (trồng lúa), nhưng là vùng có địa hình thấp trũng nên phần lớn diệntích trồng lúa là lúa nước, nhận thức được điều kiện đó người dân đã kết hợpviệc trồng lúa với nuôi trồng thủy sản, tăng sản phẩm thu được trên đơn vịdiện tích nuôi trồng, tăng thu nhập của người dân Những ruộng trũng ngậpúng, trồng lúa không đạt hiệu quả được người dân cải tạo và đưa vào diện tíchnuôi trồng làm cho diện tích nuôi trồng không ngừng tăng lên Diện tích nuôitrồng cá vụ 3 cũng được mở rộng và tăng lên rất nhanh góp phần vào sự giatăng của tổng diện tích nuôi trồng
Diện tích đất mặt nước có khả năng nuôi trồng được khai thác và đưa vào sửdụng thông qua những chủ trương chính sách khuyến khích của huyện, người
Trang 39dân mạnh dạn đầu tư chuyển đổi sản xuất khiến cho diện tích mặt nước nuôitrồng thủy sản trên địa bàn Huyện tăng lên một cách nhanh chóng và hiệuquả Bên cạnh đó, là sự triển khai hiệu quả các dự án đầu tư phát triển, xâydựng thành công các mô hình trọng điểm Trong 5 năm thực hiện đề án pháttriển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện (2001 – 2005), đã đưa diện tíchnuôi trồng tăng từ 251 ha năm 2000 lên 1.500 ha năm 2005 và các chính sáchchuyển đổi phù hợp của chính quyền các cấp nên diện tích được triển khai ởtất cả các xã trong huyện trong từng năm, cụ thể là: