1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện vị xuyên, tỉnh hà giang

110 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI QUANG NGỌC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG VĂN SƠN THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Tác giả Vi Quang Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ tận tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Phòng Đào tạo, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Dương Văn Sơn tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Tập thể Ban Giám đốc, cán Sở Nông nghiệp PTNT, Trung tâm Thủy sản tỉnh Hà Giang Ủy ban nhân dân huyện Vị Xuyên, Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn, Chi cục Thống kê huyện Vị Xun, Phòng Tài - Kế hoạch Ủy ban nhân dân bà nhân dân xã Trung Thành, Việt Lâm Quảng ngần tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp tơi hồn thành luận văn Qua tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình người thân, anh em, bạn bè người ủng hộ, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, cơng tác thực luận văn Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, đồng nghiệp bạn đọc Một lần xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Tác giả Vi Quang Ngọc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở lý luận TÀI LIỆU đề tài 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Vai trò phát triển ni trồng thủy sản .8 1.1.3 Đặc điểm ngành thuỷ sản 10 1.1.4 Nội dung nghiên cứu phát triển nuôi trồng thủy sản .13 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thuỷ sản 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản giới .21 1.2.2 Tình hình ni 23 trồng thủy sản Việt Nam 1.2.3 Tình hình ni trồng thủy sản tỉnh Hà Giang 27 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 29 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .31 2.2 Nội dung nghiên 31 cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu 31 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.3.3 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 33 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu .34 2.4.1 Nhóm tiêu quy hoạch vùng ni trồng thủy sản .34 2.4.2 Nhóm tiêu sở hạ tầng 34 2.4.3 Nhóm tiêu vốn 35 2.4.4 Nhóm tiêu khuyến nơng, khuyến ngư 35 2.4.5 Nhóm tiêu thị trường 35 2.4.6 Nhóm tiêu liên kết sản xuất 35 2.4.7 Nhóm tiêu mơi trường 36 2.4.8 Nhóm tiêu yếu tố ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản 36 2.4.9 Nhóm tiêu phản ánh kết hiệu hoạt động nuôi trồng thuỷ sản 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .38 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 39 3.1.2.2 Tình hình dân số lao động .41 3.1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật 41 3.1.2.4 Kết phát triển kinh tế huyện 42 3.2 Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Vị Xuyên 42 3.2.1 Thực trạng triển khai giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Vị Xuyên 42 3.2.2 Kết phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Vị Xuyên 60 3.3 Khó khăn, thách thức số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng thủy sản huyện Vị Xuyên .70 3.3.1 Khó khăn, thách thức 70 3.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản địa phương 73 3.4 Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đến năm 2025 82 3.4.1 Quan điểm, định hướng 82 3.4.2 Một số giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Kiến nghị .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT S C NGHĨA T H ĐẦY A A T n F T A ổ K K H ho M M T ục N N L ôn N N Q gh N N T uô P P T há Q Q Đ uy U Ủ B y 11 V M A ô vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Vị Xuyên (2015 - 2017) 40 Bảng 3.2 Quy hoạch phát triển NTTS cho loại nước mặt Vị Xuyên 43 Bảng 3.3 Tổng hợp kết thực vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn 47 Bảng 3.4 Đánh giá hộ sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản 48 Bảng 3.5 Nhu cầu cá giống theo đối tượng nuôi 50 Bảng 3.6 Tình hình sử dụng giống thủy sản hộ điều tra 51 Bảng 3.7 Lượng thức ăn cho nuôi bán thâm canh thâm canh thủy sản .52 Bảng 3.8 Vốn đầu tư cho ni trồng thủy sản tính 53 Bảng 3.9 Thực trạng vay vốn hộ nuôi trồng thủy sản 54 Bảng 3.10 Đánh giá mức độ tiếp cận KHKT hộ nuôi trồng thủy sản .56 Bảng 3.11 Đánh giá hộ nuôi trồng thủy sản tác động môi trường 59 Bảng 3.12 Diện tích, suất, sản lượng NTTS địa bàn huyện Vị Xuyên 61 Bảng 3.13 Tình hình phát triển ni trồng thủy sản theo hình thức ni giai đoạn 2015 -2017 63 Bảng 3.14 Giá trị NTTS địa bàn huyện Vị Xuyên 64 Bảng 3.15 Một số tiêu đánh giá kết NTTS giai đoạn 2015–2017 .64 Bảng 3.16 Hiệu NTTS theo mơ hình ni kết hợp 66 Bảng 3.17 Hiệu NTTS theo hình thức nuôi 68 Bảng 3.18 Ảnh hưởng trình độ văn hóa chủ hộ tới thu nhập NTTS 73 Bảng 3.19 Đánh giá hộ nuôi trồng thủy sản tiêu thụ sản phẩm 77 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm trở lại đây, nuôi trồng thủy sản xác định ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam, bước trở thành ngành sản xuất hàng hóa chủ lực lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp (NLN) Nuôi trồng thủy sản khơng đóng vai trò quan trọng việc gia tăng sản lượng mang lại nguồn thu cho quốc gia, cải thiện đời sống mà giúp tái tạo bảo vệ nguồn gen môi trường sinh thái Hà Giang tỉnh miền núi phía Bắc Tổ quốc, điều kiện kinh tế tỉnh nhiều khó khăn, tồn tỉnh có 6/11 huyện, thành phố nằm 64 huyện nghèo nước Tuy nhiên diện tích mặt nước tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thủy sản Năm 2016 diện tích ni thủy sản tỉnh 1.355,71 ha; sản lượng nuôi trồng khai thác tự nhiên đạt 1.284 giá trị 22 tỷ đồng Sản phẩm thủy sản góp phần giải thực phẩm tiêu dùng cho nhân dân, nâng cao chất lượng sống đồng bào vùng sâu, vùng xa Vị Xuyên huyện miền núi, biên giới tỉnh nằm bao quanh thành phố Hà Giang có tổng diện tích tự nhiên 1.478,40 km², phía Bắc giáp huyện Quản Bạ, phía Tây giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) huyện Hồng Su Phì, phía Nam giáp huyện Bắc Quang, phía Đông giáp thành phố Hà Giang huyện Na Hang (Tuyên Quang) Địa hình huyện Vị Xuyên phức tạp, phần lớn đồi núi thấp, sườn thoải xen kẽ thung lũng tạo thành cánh đồng rộng lớn với hệ thống sơng suối, ao hồ, thích hợp cho việc phát triển nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản Độ cao trung bình từ 300-400m so với mặt nước biển, phía Tây có núi Tây Cơn Lĩnh cao 2.419m, sông Lô chảy qua địa phận huyện với chiều dài 70km có diện tích lưu vực khoảng 8.700 km2 Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đơng lạnh, nhiệt độ trung bình khoảng từ 18 - 250C Lượng mưa trung bình lớn, vào khoảng 3.000-4.000 mm/năm Thực chủ trương Đảng Nhà nước chuyển đổi cấu trồng vật nuôi nông nghiệp, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hà Giang, xã, thị trấn huyện mạnh dạn cải tạo, đầu tư thâm canh ni trồng thủy sản kết hợp mơ hình VAC, mơ hình thâm canh cá đặc sản địa phương mang lại hiệu cao Sản phẩm ni trồng thủy sản loại cá như: Bỗng, Trắm, Trơi, Chép, Chiên, góp phần ổn định nhu cầu thị trường tỉnh phát triển kinh tế địa phương Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi, số tồn như: Chính sách hỗ trợ nuôi trồng thủy sản chưa quan tâm, việc xây dựng quy hoạch, sở hạ tầng vùng nuôi chưa đầu tư, trình độ dân trí hạn chế, giao thơng lại khó khăn nên việc áp dụng tiến vào sản xuất chưa cao, đời sống nhân dân khó khăn nên việc đầu tư thâm canh vào sản xuất hạn chế, Do đó, quy mơ trang trại, mơ hình nhỏ, phân tán, diện tích ni thâm canh, bán thâm canh thấp so với tổng diện tích ni dẫn tới suất, sản lượng chưa cao; đầu sản phẩm chưa bao tiêu; trình độ kỹ thuật người ni trồng hạn chế Xuất phát từ vấn đề thực tiễn nêu trên, lựa chọn nghiên cứu thực đề tài "Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang" Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển nuôi trồng thủy sản - Đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Đề xuất số định hướng giải pháp để phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đến năm 2025 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Đóng góp luận văn - Kết nghiên cứu góp phần bổ sung sở khoa học thực tiễn cho nghiên cứu phát triển nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Đề tài tài liệu tham khảo cho nhà quản lý tỉnh việc đưa sách, giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 88 3.4.2.4 Giải pháp khoa học – công nghệ Khoa học công nghệ định lớn tới hiệu kinh tế đó, ngành chức cần nghiên cứu biện pháp kỹ thuật xử lý mơi trường, phòng trừ dịch bệnh cho giống, chuyển giao công nghệ lưu giữ, bảo quản sau thu hoạch loại sản phẩm ni trồng đó, nâng cao chất lượng sản phẩm, chế tạo công cụ dần thay cho người, đưa vào áp dụng cho sản xuất máy sục khí, máy hút bùn Tuy nhiên, áp dụng khoa học công nghệ cần hợp lý, phù hợp cho loại hình mặt nước Cụ thể sau: Đối với loại hình mặt nước ao, hồ nhỏ: Ni bán thâm canh 1/3 diện tích, ni thâm canh 1/3 diện tích 1/3 diện tích lại ni cơng nghiệp Vẫn dùng phân bón chủ yếu bón phân cho ăn thức ăn tinh nhiều để đạt suất 2,5 tấn/ha Đối với loại hình xen canh lúa, cá: Khi đầu tư cho ni cá giảm đầu tư phân bón, cơng làm đất, cơng làm cỏ, thuốc trừ sâu cho lúa ngược lại sau thu hoạch lúa để lại lượng mùn bã hữu cơ, rơm rạ đáng kể làm thức ăn cho cá nhờ suất lúa cá tăng Đối với loại hình mặt sơng: Ni thủy sản lồng ni đơn lồi ghép lồi quy mơ lồng bè áp dụng tùy thuộc điều kiện tự nhiên vùng nuôi cho phép Sông Lơ chảy qua địa bàn huyện có lòng sơng rộng sâu, chọn mơ hình ni lồng quy mô lớn, điều kiện tự nhiên đoạn sơng để bố trí lồng thích hợp Tuy nhiên phát triển gặp nhiều khó khăn giống cỡ lớn, chưa có dịch vụ thức ăn cơng nghiệp, kinh nghiệm tránh lũ, Đối với loại hình ni hồ chứa thủy lợi mặt nước lớn: việc phát triển NTTS khai thác triệt để tiềm gắn với phát triển du lịch Phát triển nguồn lợi tự nhiên, thả giống hồ mật độ thưa quản lý bảo vệ để khai thác cho cư dân ven hồ đăng ký kinh doanh khai thác nộp phí thuế theo quy định, thả giống tái tạo trở lại nguồn lợi giúp cho dân sống ven hồ sống nghề cá có ý thức cộng đồng việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản tự nhiên, không đánh cá hủy diệt Phát triển nuôi cá lồng sở tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch, tạo thêm sở hạ tầng sinh cảnh phục vụ thăm quan, cung cấp thực phẩm, sản phẩm làm quà lưu niệm 89 Bên cạnh đó, qua kết điều tra cho thấy hiệu NTTS từ mơ hình VAC mang lại nguồn thu lớn cho người nông dân Thời gian tới huyện cần có chủ trương phát triển mơ hình này, muốn cần thực biện pháp công nghệ nuôi trồng sau: - Trước ni thả, hộ dân tham gia mơ hình tập huấn kỹ thuật nuôi cá ao kỹ thuật cải tạo ao, lắp đặt hệ thống ống cấp thoát nước, đặc điểm sinh học loại cá nuôi, thức ăn cách cho ăn, cách chăm sóc quản lý, tỷ lệ thả ghép, cách phòng trị số bệnh thơng thường hay xảy cá, phương pháp thu hoạch đảm bảo chất lượng cá thương phẩm… - Chuyển giao cho người dân địa bàn tiến khoa học kỹ thuật việc nuôi thả xen ghép tầng nước khác loại cá trắm, trôi, mè, nhằm tăng suất, nâng hiệu suất sử dụng diện tích mặt nước ao, hồ địa bàn - Trong trình triển khai mơ hình, cán kỹ thuật Trạm khuyến nông cần bám sát sở, trực tiếp hướng dẫn hộ tham gia triển khai biện pháp kỹ thuật chăn ni, phòng trừ dịch bệnh cho cá Đặc biệt, thường xuyên tổ chức hội thảo đầu bờ đánh giá kết quả, tháo gỡ khó khăn cho người dân q trình ni cá 3.4.2.5 Giải pháp phát triển chất lượng nguồn nhân lực Đối với máy quản lý thủy sản: cần hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý sản xuất thủy sản Ở cấp huyện thành lập máy quản lý thủy sản thuộc phòng Kinh tế hạ tầng phòng NN&PTNT Tăng cường cán kỹ thuật cho hoạt động khuyến ngư Ở cấp xã cần bồi dưỡng cho cán kỹ thuật khuyến nơng xã, thơn có thêm nghiệp vụ chun mơn thủy sản để họ trực tiếp hướng dẫn, phổ biến cho nơng dân Có thể kết hợp chương trình, mơ hình khuyến ngư để tập huấn kỹ thuật cho cán đoàn thể, lực lượng giúp cho việc áp dụng tiến KHKT vào thực tiễn sản xuất nhanh, hiệu Đối với hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Để đáp ứng nhu cầu phát triển giai đoạn tới cần phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật địa phương, cụ thể: tuyển dụng cán đào tạo chuyên ngành, có sách thu hút lực lượng trẻ đào tạo để giảm chi phí đào tạo từ ngân sách địa phương; Tổ 90 chức đào tạo cán kỹ thuật có trình độ trung cấp, cao đẳng cho trại sản xuất giống, cán địa phương em hộ NTTS quy mô lớn; Đối với hộ ni: Thực tế nhìn chung, trình độ kỹ thuật hộ ni thủy sản (chủ yếu học cấp trở xuống, khả áp dụng kỹ thuật vào thực tiễn đa số áp dụng 25% kiến thức học), chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chính, kỹ thuật ni trồng thấp, rủi ro số hộ thực tế gây nhiều bất lợi, lớn ăn bé, khó chăm sóc ăn lẫn Do đó, cán khuyến ngư cần khơng ngừng nâng cao vai trò cơng tác khuyến ngư, mở lớp tập huấn phổ biến kỹ thuật ni trồng, nâng cao trình độ chủ hộ Nghiên cứu chương trình tập huấn phù hợp với nhu cầu hộ nuôi, tránh trường hợp tập huấn kiến thức khơng phù hợp hộ ni khơng có nhu cầu tìm hiểu khơng ứng dụng nhiều vào thực tiễn Cách thức tổ chức tập huấn cần xem xét, khả nhận thức hộ nuôi hạn chế cần tăng cường tập huấn chỗ, tập huấn lý thuyết gắn liền thực tế để hộ ni nắm bắt xác áp dụng dễ dàng cho ao ni gia đình 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” tác giả nêu số nội dung sau: Thứ thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Thời gian qua triển khai giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Vị Xuyên quy hoạch vùng nuôi, phát triển sở hạ tầng vùng nuôi, tiếp cận yếu tố đầu vào cho sản xuất: giống, vốn, thức ăn nhiên kết đạt chưa cao Hiện diện tích ni trồng thủy sản tồn huyện đạt 1.116,16 tập trung chủ yếu nuôi trồng ao hồ nhỏ hồ chứa Tổng sản lượng thuỷ sản có tăng trưởng đột biến, năm 2015 đạt 784,14 tấn, năm 2017 đạt 1.611,49 tấn, tăng 40,11% so với năm 2016, tập trung vào sản phẩm chủ yếu loại cá Hiệu nuôi trồng thủy sản năm (2015 - 2017) cho thấy mức thu nhập lao động nuôi trồng thủy sản (tính theo giá trị sản xuất) tăng nhanh từ 28,32 triệu đồng/lao động (năm 2015) lên mức 67,51 triệu đồng/lao động năm 2017 Trong qua điều tra, hiệu kinh tế mang lại cao nuôi cá theo mơ hình VAC hình thức ni bán thâm canh Thứ hai: Qua nghiên cứu nhận thấy yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Vị Xuyên như: Điều kiện tự nhiên, sách nhà nước địa phương phát triển NTTS, công tác quy hoạch, phát triển khoa học kỹ thuật , lực, trình độ người NTTS, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm, giống, thức ăn, môi trường nuôi thủy sản Thứ ba: Trên sở phân tích thực trạng tác giả đề xuất giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đến năm 2025 gồm: Quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản, giải pháp thị trường tiêu thụ liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm, giải pháp quản lí sử dụng vốn, tư liệu sản xuất, quản lí đất NTTS, giải pháp khoa học – công nghệ, giải pháp phát triển chất lượng nguồn nhân lực 92 Kiến nghị Để phát triển nuôi trồng thủy sản đạt mục tiêu cao giá trị gia tăng phát triển bền vững phù hợp với tái cấu ngành nơng nghiệp, phát huy tiềm lợi đóng góp cho tăng trưởng kinh tế huyện đồng thời giúp cho công tác quản lý nhà nước NTTS thuận lợi, hiệu Huyện Vị Xuyên cần quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản định hướng đến năm 2025 Từ có kế hoạch bố trí nguồn vốn đầu tư phát triển đặc biệt đưa dự án phát triển NTTS vào danh mục dự án ưu tiên đầu tư huyện giai đoạn tới 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2014), Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 7/7/2014 số sách phát triển thủy sản Chính phủ (2013), Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Cục Thống kê tỉnh Hà Giang (2015), Niên giám thông kê năm 2016 Đỗ Trọng Dũng (2010) Đánh giá hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản hộ nông dân huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sĩ Đại học nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Phùng Huy Đại (2011) Phát triển nuôi cá huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương Luận văn Thạc sĩ Đại học Nông nghiệp Hà Nội HĐND tỉnh Hà Giang (2012): Nghị số 47/2012/QĐ-HĐND việc ban hành số sách khuyến khích phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Hà Giang Nguyễn Quang Linh, Tôn Thất Chất, Nguyễn Phi Nam, Lê Văn Dân (2006) Giáo trình ni trồng thủy sản đại cương Nhà xuất Nông nghiệp, Huế Nguyễn Ngọc Long Nguyễn Hữu Vui (2006) Giáo trình Triết học MácLênin, Nhà xuất Chính trị quốc gia Nguyễn Kim Phúc (2011) Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành thủy sản Việt Nam Luận văn Tiến sĩ Đai học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Dương Nhựt Long (2009) Giáo trình ni trồng thủy sản Nhà xuất Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 11 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang (2015-2017): Báo cáo kết sản xuất nông lâm nghiệp tỉnh Hà Giang năm 2015, năm 2016, năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 12 Nguyễn Thị Thảo (2001) Đánh giá thực trạng nuôi trồng thuỷ sản diện tích đất trũng huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Nông nghiêp I – Hà Nội 94 13 Vũ Đình Thắng Nguyễn Viết Trung (2005) Giáo trình kinh tế thuỷ sản Nhà xuất Lao động - Xã hội 14 Trung tâm Thủy sản Hà Giang (2015-2017): Báo cáo kết hoạt động nuôi trồng thủy sản năm 2015, 2016, 2017 định hướng phát triển năm 2018 15 UBND tỉnh Hà Giang (2011): Quyết định số 1052/2011/QĐ-UBND ngày 27/5/2011 việc ban hành sách hỗ trợ sản xuất Nông lâm nghiệp – Thủy sản theo chế sách nghị 30a địa bàn tỉnh Hà Giang 16 UBND tỉnh Hà Giang (2015): Quyết định số 1838 /QĐ-UBND ngày 23 /9/2015 Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt đề án Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016-2020 17 UBND huyện Vị Xuyên (2015-2017): Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, 2016, 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 18 UBND huyện Vị Xuyên (2016): Kế hoạch số 59/KH-UBND ngày 07/4/2016 UBND huyện Vị Xuyên Kế hoạch thực đề án Tái cấu ngành nông nghiệp huyện Vị Xuyên giai đoạn 2016-2020 19 UBND xã Trung Thành (2015-2017): Báo cáo tình hình nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, 2016, 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 20 UBND xã Việt Lâm (2014-2016): Báo cáo tình hình nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, 2016, 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 21 UBND xã Quảng Ngần (2014-2016): Báo cáo tình hình nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, 2016, 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 22 Kim Văn Vạn (2009) Giáo trình ni trồng thủy sản đại cương, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội PHỤ LỤC Số phiếu PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN I Thông tin chung hộ 1.1 Họ tên chủ hộ: Giới tính :  Nam  Nữ Tuổi:………… 1.2 Địa chỉ: Thơn………… ………… Xã…… …………… Huyện…… .……… 1.3 Trình độ học vấn: 1.4 Nghề nghiệp: Nghề trước NTTS: Nghề phụ (nếu có): 1.5 Thời gian NTTS: Từ năm: 1.5 Thời gian NTTS: Từ năm: 1.6 Số hộ:……… Số lao động hộ II Thơng tin điều tra 2.1 Thơng tin chung tình hình NTTS hộ - Tổng diện tích đất nơng nghiệp:…………Tổng diện tích đất NTTS:………… - Diện tích đất thuê, mượn thêm để NTTS (nếu có):………………………… - Diện tích, suất, lao động NTTS giai đoạn 2014-2016: Đ V T m Di 2 Tạ Sả CTạ TTạ h N La gư 2 - Chi phí doanh thu NTTS giai đoạn 2014-2016: I C Gi ốn T T hu K hấ C ôn C hi II N IV Đ V T 2 0 N gh N gh N gh N gh N gh N gh Tạ /h N gh 2.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ NTTS Giao thông phục vụ NTTS: - Hộ gia đình có đường GT thuận tiện đến tận ao ni?  Có  Khơng - Đường giao thơng đảm bảo cho việc vận chuyển hàng hóa chưa?  Có đảm bảo  Chưa đảm bảo - Ông/bà đánh cần thiết nâng cấp đường giao thông khu NTTS tại:  Chưa cần thiết  Rất cần thiết Nguồn nước tưới tiêu phục vụ NTTS: - Hộ gia đình có kênh lấy nước quanh ao ni khơng?  Có  Khơng - Hộ gia đình có kênh nước quanh ao ni khơng?  Có  Khơng - Hộ có kênh dẫn nước, tiêu nước thuận tiện khơng?  Có  Khơng - Ơng/bà đánh cần thiết nâng cấp kênh khu NTTS tại:  Chưa cần thiết  Rất cần thiết Điện dịch vụ viễn thông phục vụ NTTS: - Hoạt động cung cấp điện khu nuôi trồng thủy sản có ổn định hay khơng?  Ổn định  Chưa ổn định  Bình thường - Hiện gia đình sử dụng dịch vụ viễn thông phục vụ cho sản xuất trao đổi?  Điện thoại di dộng 2.3 Nguồn vốn phục vụ NTTS  Điện thoại bàn  Mạng internet - Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất NTTS gia định từ đâu?  Vốn tự có  Vốn vay  Vốn hỗ trợ, sách - Những khó khăn vay vốn ơng/bà gì?  Thủ tục vay  Vốn cho vay  Lãi suất cao  Khác:  Khác:  Thời gian cho vay ngắn - Kiến nghị ơng(bà) sách hỗ trợ vay vốn  Đơn giản thủ tục  Hỗ trợ lãi suất  Tăng số lượng tiền vay  Khác:  Giảm lãi suất 2.4 Cơng tác khuyến nơng - khuyến ngư - Ơng/bà tham gia buổi tập huấn kỹ thuật NTTS/năm? Số lượng buổi/năm: Tổ chức, quan tập huấn……………………………… - Các kỹ thuật NTTS tập huấn ơng/bà có thấy thiết thực với thực tế NTTS gia đình khơng?  Thiết thực  Bình thường  Không thiết thực - Các kỹ thuật NTTS tập huấn thiết thực áp dụng hay khơng?  Dễ áp dụng  Khó áp dụng  Không áp dụng Không áp dụng sao: - Năng suất sản phẩm NTTS thay đổi sau áp dụng KHKT vào sản xuất?  Không thay đổi  Tăng không đáng kể  Tăng nhiều Năng suất tăng lên kg/sào: - Ông/bà có kiến nghị việc đầu tư áp dụng KHKT vào sản xuất NTTS  Hỗ trợ giá công nghệ tiên tiến, công nghệ (giống, )  Thường xuyên phổ biến kỹ thuật cho hộ nuôi  Hỗ trợ thâm canh, cải thiện chất lượng giống cho suất cao  Khác 2.5 Thị trường đầu vào - Con giống ông/bà mua thường xuyên đâu?  Tự ươm  Mua thương lái mang  Mua Trung tâm Thủy sản  Mua hộ ươm khác vùng - Thị trường thức ăn, thuốc phòng bệnh cho việc NTTS gia đình nào?  Có thuận lợi  Khơng thuận lợi - Thức ăn phục vụ NTTS chủ yếu cung ứng từ đâu?  Tự chế biến  Đại lý thức ăn - Mong muốn gia đình việc cung cấp nguyên liệu đầu vào phục vụ NTTS?  Ổn định, công bố rộng rãi giá nguyên liệu, thức ăn, thuốc phòng bệnh  Xây dựng sở ươm giống gần khu SX  Khác - Hoạt động hỗ trợ địa phương công tác NTTS nào?  Khơng có hoạt động  Hỗ trợ vay vốn  Cung cấp thông tin giá cả, thị trường, nguyên liệu  Tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật  Giới thiệu liên kết với DN thu mua, chế biến thực phẩm  Khác 2.6 Thị trường đầu - Sản phẩm NTTS cung ứng nào?  Phục vụ gia đình  Thương lái tự  Tự bán lẻ  Liên kết sản xuất  HTX hay quan có thẩm quyền giới thiệu - Sản phẩm bán có thường xun bị ép giá bán hay khơng?  Có  Khơng Nếu có giá bán gia đình so với giá bán lẻ thị trường thường chênh lệch bao nhiêu? - Những khó khăn tiêu thụ sản phẩm gia đình gì?  Giá thấp, bấp bênh, khơng chủ động giá  Lượng thủy sản nhiều, nhu cầu tiêu thụ ít, cạnh tranh cao dẫn đến lãi thấp  Giá đầu vào tăng cao, giá bán thành phẩm thấp  Không nắm bắt thông tin thị trường  Khác - Hoạt động hỗ trợ địa phương công tác tiêu thụ sản phẩm nào?  Khơng có hoạt động  Cung cấp thơng tin giá cả, thị trường, nguyên liệu  Hoạt động giới thiệu, quảng cáo với doanh nghiệp thông qua hội thảo  Hoạt động tổ chức liên kết với DN thu mua, chế biến thực phẩm  Khác - Mong muốn, kiến nghị gia đinhg địa phương thời gian tới để phát triển việc tiêu thụ sản phẩm ổn định sản xuất?  Cập nhật phổ biến thông tin thị trường, giá  Quảng cáo, giới thiệu doanh nghiệp sản phẩm thủy sản địa phương  Hỗ trợ việc liên kết doanh nghiệp, sở chế biến thủy sản hợp đồng bao tiêu sản phẩm  Khác 2.7 Mơi trường - Ơng/bà đánh nguồn nước xung quanh khu NTTS?  Không bị ảnh hưởng  Ảnh hưởng tích cực - Ảnh hưởng tiêu cực nào? Ảnh hưởng tiêu cực - Màu sắc: - Khơng khí: - Lượng nước trung bình thải sau thu hoạch khoảng bao nhiêu? m - Tỷ lệ xuất dịch bện thủy sản nào?  Cao  Trung bình  Thấp - Tỷ lệ suy giảm số lượng loài thủy sản tự nhiên? Suy giảm nhanh  Không suy giảm Chân thành cảm ơn ông bà!  Suy giảm chậm  Một số lồi khơng thấy xuất Phụ lục DANH SÁCH CÁC HỘ ĐIỀU TRA S T1P hạ 2H oà 3N g 4N g 5V G Đ iN ịV i N V i V i N V N iV ũ 6V ũ 7H N iV iV oà 8V ũ 9B N iV N iV ùi 1Đ 1L 1ư 1H 21 ồD i N V i N V i N V N iV 3ư 1N 4g 1D 5ư 1N 61 gN i N V i N V i N V N iV 71 ôD 81 Vi N iV iV 92 H N 0g 2N 1g 2D 2ư 2N 32 gP N iV i N V i N V i V N iV 42 hạ N 5g 2M 2T 72 ạH iV i N V i N V iV oà i Tr ần 3N 03 gN N V i V N Ti 13 gD 23 H N rT rT 33 oà Q 43 uá L N rT N rT ại 3N 6g 3B ùi 3V 83 ũN r T r NT r T N rT 94 gĐ 04 oà T N rT N rT 14 ạN 24 gN rT N rT 34 gTr ần Tr 54 L N rT r NT N rT 64 ýN 74 gN rT N rT 84 gB 95 àn H N rT rT 05 oà B àn 5P hạ 5N 35 gTr N rT r NT r T rT 45 iệ N 55 gTr N rT N rT 65 iệ N 75 gB rT N rT ùi Tr ần r T r Tr ần 6N 16 gP NT r NQ N uQ 26 hạ P 36 hạ N N uQ N uQ 46 gH 56 oà P N uQ N uQ hạ 6N 7g 6H oà 6N 97 gH u NQ u Q u Q uQ 07 oà H 17 oà N uQ uQ 27 gL 37 êM N uQ N uQ 47 Q uá 7H 67 oà P uQ u Q uQ 77 hạ T 87 ôM N uQ uQ 98 ạc P 08 hạ N uQ N uQ N uQ 18 gTr ần 8V 3ũ 8H 48 oà N u NQ u NQ N uQ 58 gN 68 gN N uQ N uQ 78 gD 88 N N uQ uQ 9g 9P hạ u NQ u ... cứu phát triển nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Đề tài tài liệu tham khảo cho nhà quản lý tỉnh việc đưa sách, giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện. .. trồng thủy sản địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang" Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển nuôi trồng thủy sản - Đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản huyện. .. 3.1.2.4 Kết phát triển kinh tế huyện 42 3.2 Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Vị Xuyên 42 3.2.1 Thực trạng triển khai giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Vị Xuyên

Ngày đăng: 11/01/2019, 11:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính phủ (2014), Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 7/7/2014 về một số chính sách phát triển thủy sản Khác
2. Chính phủ (2013), Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khác
4. Đỗ Trọng Dũng (2010). Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở các hộ nông dân huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Luận văn thạc sĩ. Đại học nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Khác
5. Phùng Huy Đại (2011). Phát triển nuôi cá ở huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
6. HĐND tỉnh Hà Giang (2012): Nghị quyết số 47/2012/QĐ-HĐND về việc ban hành một số chính sách khuyến khích phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Hà Giang Khác
7. Nguyễn Quang Linh, Tôn Thất Chất, Nguyễn Phi Nam, Lê Văn Dân (2006).Giáo trình nuôi trồng thủy sản đại cương. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Huế Khác
8. Nguyễn Ngọc Long và Nguyễn Hữu Vui (2006). Giáo trình Triết học Mác- Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Khác
9. Nguyễn Kim Phúc (2011). Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành thủy sản Việt Nam. Luận văn Tiến sĩ. Đai học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác
10. Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Dương Nhựt Long (2009). Giáo trình nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Khác
11. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang (2015-2017): Báo cáo kết quả sản xuất nông lâm nghiệp tỉnh Hà Giang năm 2015, năm 2016, năm 2017 và phương hướng nhiệm vụ năm 2018 Khác
12. Nguyễn Thị Thảo (2001). Đánh giá thực trạng nuôi trồng thuỷ sản trên diện tích đất trũng của huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Nông nghiêp I – Hà Nội Khác
13. Vũ Đình Thắng và Nguyễn Viết Trung (2005). Giáo trình kinh tế thuỷ sản. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Khác
14. Trung tâm Thủy sản Hà Giang (2015-2017): Báo cáo kết quả hoạt động nuôi trồng thủy sản năm 2015, 2016, 2017 và định hướng phát triển năm 2018 Khác
15. UBND tỉnh Hà Giang (2011): Quyết định số 1052/2011/QĐ-UBND ngày 27/5/2011 về việc ban hành chính sách hỗ trợ sản xuất Nông lâm nghiệp – Thủy sản theo cơ chế chính sách của nghị quyết 30a trên địa bàn tỉnh Hà Giang Khác
16. UBND tỉnh Hà Giang (2015): Quyết định số 1838 /QĐ-UBND ngày 23 /9/2015 của Chủ tịch UBND tỉnh về phê duyệt đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016-2020 Khác
17. UBND huyện Vị Xuyên (2015-2017): Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, 2016, 2017 và phương hướng nhiệm vụ năm 2018 Khác
18. UBND huyện Vị Xuyên (2016): Kế hoạch số 59/KH-UBND ngày 07/4/2016 của UBND huyện Vị Xuyên về Kế hoạch thực hiện đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Vị Xuyên giai đoạn 2016-2020 Khác
19. UBND xã Trung Thành (2015-2017): Báo cáo tình hình hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, 2016, 2017 và phương hướng nhiệm vụ năm 2018 Khác
20. UBND xã Việt Lâm (2014-2016): Báo cáo tình hình hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, 2016, 2017 và phương hướng nhiệm vụ năm 2018 Khác
21. UBND xã Quảng Ngần (2014-2016): Báo cáo tình hình hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, 2016, 2017 và phương hướng nhiệm vụ năm 2018 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w