1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lao động di cư theo mùa vụ trên địa bàn huyện vị xuyên, tỉnh hà giang

173 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 4,28 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ NGỌC NGHIÊN CỨU LAO ĐỘNG DI CƯ THEO MÙA VỤ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: Người hướng dẫn khoa học: 60 62 01 15 TS Nguyễn Hữu Khánh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ lấy học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc i năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp q báu thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hữu Khánh, thầy người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo UBND Huyện Vị Xuyên, phòng chức UBND huyện Vị Xun: Phòng Tài ngun Mơi trường, Chi cục Thống kê huyện Vị Xuyên, Phòng Tài - Kế hoạch, Phòng Lao động Thương bình & Xã hội; UBND xã Thanh Thủy, UBND xã Thanh Đức xã Thượng Sơn tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực đề tài địa phương Cuối cùng, xin trân trọng cám ơn bạn học viên lớp, người thân gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tơi q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc ii năm 2016 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, hình, viii đồ Danh mục thị hộp ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục têu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phần Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm, phân loại di cư 2.1.2 Lý thuyết phân tích vấn đề di cư 2.1.3 12 Nguyên nhân thúc đẩy gia tăng di cư tự lao động nông thôn 2.1.4 14 Ảnh hưởng di cư lao động 2.2 17 Cơ sở thực tiễn 2.2.1, 17 Tình hình lao động di cư giới 2.2.2 Tình hình lao động di cư Việt Nam 21 2.2.3 25 Bài học kinh nghiệm rút Phần Phương pháp nghiên cứu 27 3.1 27 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 27 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 3.2.1 Sơ đồ khung phân tích đề tài 38 3.2.2 Chọn điểm nghiên cứu 40 3.2.3 40 Phương pháp thu thập thông tin 3.2.4 Phương pháp xử lý tổng hợp thông tin 41 3.2.5 41 Phương pháp phân tch thông tin 3.2.6 Sơ đồ nghiên cứu 42 3.2.7 Hệ thống têu nghiên cứu 43 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 45 4.1 Khái quát tình hình chung di cư lao động theo mùa vụ địa bàn huyện Vị Xuyên 45 4.1.1 Tình hình di cư mùa vụ lao động nông thôn huyện 45 4.1.2 Một số thông tn hộ gia đình thơn điều tra 46 4.1.3 Thông tin lao động di cư huyện Vị Xuyên 48 4.1.4 Thực trạng lao động di cư mùa vụ huyện 49 4.1.5 50 Các loại hình tổ chức hình thức di cư huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 4.1.6 Đời sống người lao động di cư 56 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến định di cư mùa vụ lao động nông thôn 61 4.2.1 Nhóm yếu tố đẩy 61 4.2.2 Các yếu tố hút 66 4.2.3 Đánh giá ảnh hưởng di cư theo mùa vụ đến cộng đồng địa phương 70 4.2.4 Xu hướng di cư lao động di cư 75 4.3 Một số giải pháp giải vấn đề lao động di cư mùa vụ huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 76 4.3.1 Phổ biến chủ trương Đảng Nhà nước ổn định dân cư 77 4.3.2 Thực chương trình việc làm, chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn 77 4.3.3 Cải thiện điều kiện kinh tế hạ tầng sở địa phương 77 4.3.4 Khuyến khích, giúp người dân huyện phát triển ngành nghề sản xuất phi nông nghiệp 78 4.3.5 Cải tạo phân bổ đất đai cách hợp lý 78 4.3.6 Đưa tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp 79 4.3.7 Xây dựng mối quan hệ hợp tác Việt Nam Trung Quốc quản lý lao động di cư 79 4.3.8 Thực tốt công tác dân số kế hoạch hóa gia đình địa bàn xã 80 4.3.9 Phát triển loại vật nuôi đặc sản 80 Phần Kết luận kiến nghị 81 5.1 Kết luận 81 5.2 Kiến nghị 82 Tài liệu tham khảo 85 Phụ lục 87 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình quân CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa KCN Khu cơng nghiệp LĐDC Lao động di cư LHQ Liên hợp quốc SXNN Sản xuất nông nghiệp UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các luồng di cư chia theo giới tính Việt Nam năm 2013 22 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Vị Xuyên 31 Bảng 3.2 Tình hình lao động dân số huyện Vị Xuyên 33 Bảng 3.3 Kết sản xuất kinh doanh huyện Vị Xuyên 37 Bảng 4.1 Tình hình di cư lao động sang Trung Quốc năm 2013 – 2015 46 Bảng 4.2 Đặc trưng hộ di cư 47 Bảng 4.3 Thông tn lao động di cư 48 Bảng 4.4 Các công việc lao động di cư 52 Bảng 4.5 Tình trạng tìm kiếm việc làm lao động di cư 53 Bảng 4.7 Thông tn việc làm trước di cư người lao động 56 Bảng 4.8 Tình trạng sức khỏe lao động di cư 57 Bảng 4.9 Các khó khăn lao động di cư tự sang Trung Quốc 58 Bảng 4.10 Nhận định ảnh hưởng di cư đến hộ gia đình 72 vii hàng ngày từ 800 nghìn/tháng đến 1,5 triệu/tháng, phần lớn số chi têu cho việc ăn uống Đánh giá sức khỏe 82 lao động bao gồm nam nữ cho thấy phần lớn mức độ tốt với tỷ lệ 53.97% có 36.51% mức tốt đáng ý số lao động có tình trạng sức khỏe khơng tốt (9.52%) Trong trình di cư sang Trung Quốc, người lao động gặp phải khó khăn khó khăn giao tếp, khó khăn phương tiện laih khó khăn tìm việc làm (3) Các yếu tố ảnh hưởng đến định di cư mùa vụ lao động huyện Vị Xuyên gồm có: yếu tố đẩy gồm thu nhập thấp, thời gian nông nhàn, thiếu đất sản xuất; yếu tố hút gồm múc độ tìm kiếm việc làm, thu nhập lao động di cư Bên cạnh đề tài đánh giá rác động di cư mùa vụ đến công đồng địa phương bao gồm nội dung: ảnh hưởng đến cc sống hộ gia đình, ảnh hưởng đến cộng đồng địa phương nơi xuất cư, xu hướng di cư lao động di cư (4) Qua nghiên cứu thực trang lao động di cư theo mùa vụ huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang, đề tài đẫ đưa số giải pháp: Phổ biến chủ trương Đảng Nhà nước ổn định dân cư; Thực chương trình việc làm, chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Cải thiện điều kiện kinh tế hạ tầng sở địa phương; Khuyến khích, giúp người dân huyện phát triển ngành nghề sản xuất phi nông nghiệp; Cải tạo phân bổ đất đai cách hợp lý; đưa tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp, Xây dựng mối quan hệ hợp tác Việt Nam Trung Quốc quản lý lao động di cư; Thực tốt cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình địa bàn xã; Phát triển loại vật nuôi đặc sản 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với nhà nước Nhà nước cần coi vấn đề di cư lao động vấn đề chung đất nước không coi nhiệm vụ riêng cấp, ngành, địa phương Nâng cao trình độ phát triển nông thôn việc tạo nhiều việc làm thu nhập, phát triển sở hạ tầng, phương thức để xóa đói giảm nghèo khuyến khích người dân lại quê hương Quan tâm đến công tác phát triển nguồn nhân lực địa phương, tăng cường đầu tư cho giáo dục, đẩy mạnh chương trình dạy đào tạo nghề cho khu vực nông thôn 83 Cần có sách bảo vệ quyền lợi cho người di cư, cần xây dựng hoàn thiện dự án luật di cư Đặc biệt nhu cầu tham gia BHXH sách an ninh xã hội khác 84 5.2.2 Đối với cấp quyền địa phương huyện Vị Xuyên Một là, làm tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm cho lao động nông thôn Một nguyên nhân dẫn đến việc người lao động nông thôn di cư thành thị thiếu việc làm, thu nhập thấp không ổn định khu vực nông thôn Do đó, năm đến quyền Nhà nước tếp tục có sách cụ thể, tạo điều kiện cho quyền vùng nơng thơn làm tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm cho lao động Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; hỗ trợ hộ nghèo vay vốn để chuyển đổi ngành nghề; dạy nghề miễn giảm học phí, đầu tư sở hạ tầng, hướng dẫn người nghèo cách làm ăn… nhằm tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn Hai là, hoàn thiện tổ chức thực tốt sách xã hội lao động nhập cư Các sách xã hội, chiến lược phát triển quản lý xã hội cần phải có tầm nhìn xa hơn, toàn diện hơn, cần gắn với xu hướng di dân, tến tới ổn định đời sống, giảm thiểu khó khăn, rủi ro mà người dân lao động di cư phải gánh chịu Ba là, tăng cường quản lý xã hội di dân tự nông thơn - thành thị Nhà nước cần đơn giản hóa thủ tục quy định phức tạp đăng ký hộ khẩu, điều kiện cư trú, nay, hệ thống hạn chế hội nhằm ổn định sống người dân Người nhập cư vòng luẩn quẩn: muốn đăng ký hộ phải có nhà ổn định, hợp pháp để có nhà ổn định, hợp pháp phải có hộ thường trú Trong đó, việc đăng ký hộ nhằm mục đích quản lý hành dân cư, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Đây giải pháp để quản lý xã hội dễ dàng hơn, hiệu Đẩy mạnh công tác truyên truyền, đảm bảo trật tự, an ninh xã hội cộng đồng dân nhập cư Do đó, cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền để nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân việc giữ vững an ninh, trật tự xã hội Nâng cao lực đội ngũ làm công tác quản lý an ninh, trật tự xã hội, quản lý di dân tự Cần phải thường xuyên có kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác quản lý xã hội 5.2.3 Đối với lao động di cư người dân Hưởng ứng, thực thi sách nhà nước đề Mạnh dạn đầu tư sản xuất kinh doanh ngành nghề phi nông nghiệp với quy mơ lớn 85 Nhìn nhận vấn đề di cư có tác động tích cực trước mắt có tác động tiêu cực lâu dài đến đất nước Nâng cao nhận thức, khuyến khích phát triển bền vững lâu dài Vấn đề chung, cần có kết hợp chặt chẽ ban ngành đoàn thể với người dân để có hướng đắn để di cư đem lại lợi ích nhiều mà ảnh hưởng têu cực đến phát triển đất nước 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Cao Thanh Sơn (2009) Nghiên cứu vấn đề di cư tự địa bàn huyện Tuy Đức – tỉnh Đăk Nông Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Chí Giáp (2013) Malaysia truy quét người nhập cư trái phép Báo Tin tức Đặng Ngun Anh (2003) Vai trò di cư nơng thôn- đô thị phát triển nông thôn Tạp chí xã hội học, số Đặng Nguyên Anh (2006) Di dân giảm nghèo nông thơn – số vấn đề thực tiễn sách Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Đặng Nguyên Anh (2012) Di dân lắc di dân mùa vụ giai đoạn phát triển đất nước Tạp chí xã hội học, số Đặng Nguyên Anh (2012) Di dân lắc di dân mùa vụ gia đoạn phát triển đất nước Tạp chí xã hộ học, số Đặng Thu (1994) Di dân người Việt từ kỉ X đến kỉ XIX Trung tâm nghiên cứu dân số phát triển, Hà Nội Đinh Quang Hà (2008) Tác động di dân tự vào thành phố Hà Nội GSO – Tổng cục thống kê (2009) Giới tiền chuyển lao động di cư 10 Hoàng Thị An (2011) Nghiên cứu thực trạng di cư lao động tự qua biên giới xã phì điền, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 11 Lê Thị Hạnh (2009) Nghiên cứu ảnh hưởng di cư lao động nữ xã Yên Phương – huyện Yên Lạc – tỉnh Vĩnh Phúc đến nơng hộ Khố luận tốt nghiệp đại học, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 12 Lê Thị Hương (2015) Giải pháp bố trí xếp, ổn định dân cư theo hướng phát triển bền vững Hà Giang Tham luận hội thảo”Phát triển kinh tế Hà Giang mối liên kết vùng Đông Bắc Tây Bắc” 20/3/2015 Văn phòng tỉnh uỷ Hà Giang, Việt Nam 13 Lưu Bích Ngọc (2014) Tìm hướng quản lý lao động di cư Báo Hà Nội 14 Ma Thị Hằng (2015) Thực trạng di cư lao động tự qua biên giới Trung Quốc xã Đề Thám, huyên Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Khoá luận tốt nghiệp đại học, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 87 15 Mai Thị Lý (2014) Nghiên cứu thực trạng di cư theo mùa vụ lao động nông thôn xã Việt Hùng, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 16 Nguyễn Duy (2014) Nghệ An: Một xã có 43 người di cư trái phép sang Lào Báo Dân trí 17 Nguyễn Thắng (2002) Những rào cản việc đăng kí hộ kiểm sốt di cư, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Minh Phương (2013), Nghiên cứu thực trạng di cư theo mùa vụ lao động nông thôn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Luận văn thạch sĩ, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 19 Phạm Tấn Nhật Huỳnh Hiền Khải (2014) Ảnh hưởng yếu tố nhân học đến di cư việc làm Việt Nam, Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ, số 32, trang 45-53 20 Thế Hậu (2014), Thực trạng di cư lao động tự qua biên giới Trung Quốc huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang Luận văn thạch sỹ, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 21 Trần Thị Hải Hà (2012) Nghiên cứu ảnh hưởng mạng lưới xã hội đến việc làm đời sống lao động nữ di cư tự địa bàn thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ kinh tế 22 Trường Giang (2015) Làn sóng di cư – Vấn đề nóng toàn cầu Báo điện tử VTV 23 Viện nghiên cứu phát triển xã hội (2011) Từ nông thôn thành phố Tác động kinh tế - xã hội di cư Việt Nam Nhà xuất lao động 24 Vũ Kim Dung Nguyễn Văn Cơng (2012) Giáo trình Kinh tế học - Tập Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 25 Everetts S.Lee (1966) A Theory of Migration Population Association of America, Demography, Vol.3, No.1, tr 47-57 26 Harris, John R & Todaro, Michael P (1970) Migration, Unemployment and Development: A Two-Sector Analysis American Economic Review, tr 126–142 27 Henry S.Shryock (1980) The Method and Materials of Demography, Washington, 1980, tr 579 28 International Organization for Migration (2013) This volume is the fruit of a collaboratve effort by a team of contributing authors and the Editorial Team under the direction of the Editors-in-Chief 88 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DI CƯ THEO MÙA VỤ CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG Phiếu số:……… Điều tra ngày….tháng….năm… ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC Họ tên: Tuổi: Giới tính: □ Nam □ Nữ Dân tộc: Tôn giáo: □ Có □ Khơng Q qn: Thơn Trình độ học vấn: /12(10) Anh(chị, bác) qua đào tạo nghề chưa □ Có □ Khơng Trình độ văn hóa □ Tiểu học □ Trung học phổ thông □ Trung học □ Trên THPT Tình trạng nhân □ Đã có gia đình □ Chưa có gia đình Tình hình nhân lao động hộ Tổng số nhân gia đình: .người Tổng số lao động độ tuổi lao động: người Số lao động nông nghiệp: .người Số lao động phi nông nghiệp: .người Tổng số lao động phụ thuộc: người Loại hộ □ Khá □ Trung bình 89 □ Nghèo 10 Loại hộ theo nghề nghiệp □ Thuần nông □ Hộ kiêm □ Phi nơng nghiệp 11 Diện tích đất nơng nghiệp hộ: sào/hộ 12 Gia đình (chị, bác) có người di cư khơng? □ Có □ Khơng NGUỒN THƠNG TIN VỀ DI CƯ VÀ HÌNH THỨC DI CƯ 13 Lý ông (bà) định di cư? □ Thiếu việc làm □ □ Thời gian nông nhàn □ Thu nhập thấp □ Khác Thiếu vốn đất sản xuất 14 Hiện trạng công việc ông (bà) trước di cư làm gì? □ Khơng làm □ Có việc làm ổn định □ Có việc làm khơng ổn định □ Khơng có việc làm 15 Nơi ông (bà) di cư đến? □ Trong tỉnh □ Trung Quốc □ Không ổn định 16 Lý ơng (bà) muốn di cư ngồi tỉnh? □ Thu nhập cao □ Nhiều công việc □ Con học cao □ Khác 16 Anh(chị bác) tìm hiểu thơng tin di cư qua đâu? □ Qua t vi □ Qua bạn bè □ Qua người thân □ Không có thơng tn 17 Ai người tác động chủ yếu tới định di cư anh(chị, bác)? □ Bản thân □ Bạn bè hàng xóm □ Người thân, gia đình □ Mơi giới 18 Hình thức mà anh(chị, bác) di cư qua biên giới cách nào? □ Qua người thân □ Tự thân □ Qua bạn bè □ Qua mơi giới 19 Chi phí lần di cư bao nhiêu? đồng 20 Ai người chịu chi phí cho di cư? □ Bản thân người lao động □ Môi giới □ Người sử dụng lao động 21 Mỗi năm anh(chị, bác) lần? lần 22 Tại anh(chị, bác) lai thời gia đó? □ Do đau ốm, bệnh tật □ Vào dịp mùa vụ □ Khơng tìm việc làm □ Khác (hiếu, hỉ, ) VIỆC LÀM VÀ ĐỜI SỐNG KHI DI CƯ 23 Khi di cư qua biên giới tính chất cơng việc anh(chị, bác)? □ Thường xuyên □ Tạm thời 24 Công việc chủ yếu anh(chị, bác) trước di cư là? □ Sản xuất nông nghiệp □ Sản xuất kinh doanh □ Lao động tự 25 Thời gian anh(chị, bác) tìm kiếm việc làm di cư? □ Có việc làm □ Dưới 10 ngày 26 Công việc anh(chị, bác) di cư là? □ Công nhân □ Lao động nông nghiệp □ Thợ xây 27 Đặc trưng công việc ông (bà) làm? □ Nguy hiểm, vất vả □ Cường độ làm việc cao □ Nhẹ nhàng, đơn giản □ Ồn □ Làm việc ngồi trời, nhiều khói bụi, ô nhiễm 28 Rủi ro công việc mà ông (bà) gặp phải? □ Phân biệt đối sử □ Dễ bị cám dỗ tệ nạn xã hội □ Trả lương chậm □ Tai nạn nghề nghiệp □ Khác 29 Thời gian làm việc anh (chị, bác) di cư? tháng ( ngày) 30 Trong lúc mùa vụ gặt hái ơng bà có trở để phục vụ sản xuất khơng? □ Có □ Có vụ trở về, có vụ khơng □ Khơng trở 31 Anh (chị, bác) có ký kết hợp đồng lao động khơng? □ Có □ Khơng 32 Cơng cụ anh(chị, bác) làm việc là? □ Máy móc □ Chân tay 33 Anh(chị, bác) kiếm việc cách nào? □ Tự kiếm việc □ Qua môi giới □ Đến chợ lao động 34 Mức độ tìm kiếm việc làm di cư so với địa phương? □ Khó □ Dễ □ Bình thường 35 Anh(chị, bác) cảm nhận công việc bên Trung Quốc? Mức thu nhập bình quân hàng tháng làm việc địa phương: đồng/ tháng 36 Mức thu nhập bình quân hàng tháng làm việc bên Trung Quốc: đồng/ tháng 37 Hình thức họ trả lương cho anh(chị, bác)? □ Theo tháng □ Theo tuần □ Trước quê 38 Anh(chị, bác) gửi tền cách nào? □ Trực tiếp □ Gián tiếp 39 Tiền gửi sử dụng cho mục đích gì? □ Xậy dựng nhà cửa □ Chi têu cho sinh hoạt ngày □ Mua sắm trang thiết bị □ Cho học □ Trả nợ □ Tiết kiệm 40 Anh(chị, bác) có hài lòng thu nhập từ di cư khơng? □ Khơng □ Hài lòng □ Tạm hài lòng □ Rất hài lòng 41 Anh(chị, bác) trọ theo hình thức nào? □ Tự chọn nhà trọ □ Người sử dụng lao □ Cơng ty bố trí động bố trí 42 Anh(chị, bác) trọ ai? □ Người thân □ Đồng hương □ Người Trung Quốc 43 Loại nhà trọ? □ Nhà tầng □ Cấp □ Nhà tạm 44 Anh(chị, bác) sử dụng loại nước sinh hoạt nào? □ Máy □ Giếng khoan □ Giếng khơi □ Không 45 Hằng ngày anh(chị, bác) làm phương tiện gì? □ Đi □ Xe máy □ Phương tiện đưa đón 46 Anh(chị, bác) tự nấu ăn hay ngồi ăn? □ Tự nấu □ Cơng ty cấp □ Ra ăn □ Người sử dụng lao động cấp 47 Chi tiêu hàng tháng anh(chị, bác) là: đồng/tháng 48 Anh(chị, bác) cảm thấy sức khoẻ nào? □ Tốt □ Khơng tốt □ Bình thường □ Khơng biết 90 49 Khi bị ốm đau anh(chị, bác) làm để chữa? □ Tự khỏi □ Đến sở y tê □ Tự chữa, mang thuốc □ Mời thầy thuốc 50 Người chịu chi phí thuốc mên? □ Bảo hiểm y tế □ Bản thân tự chi trả □ Khám miễn phí □ Người sử dụng lao động 51 Môi trường nơi anh(chị, bác) làm việc? □ Tốt □ Bình thường □ Khơng tốt 52 Những khó khăn mà anh(chị, bác) gặp phải di cư? □ Không cung cấp dịch □ Không đảm bảo an ninh vụ y tế □ Khơng đảm bảo điều kiện □ Khó khăn lại làm việc □ Khó khăn giao tiếp 53 Khi di cư anh(chị, bác) có khai báo với quyền khơng? □ Có □ Khơng 54 Anh(chị, bác) có quyền địa phương sở chấp nhận khơng? □ Có □ Khơng 55 Những tình anh(chị, bác) gặp di cư? □ Bị công an bắt □ Bị bó lột sức lao động □ Bị chủ lừa □ Bị ngược đãi xâm hại 56 Anh(chị, bác) có lường trước tình xảy khơng? □ Có □ Khơng 57 Nếu bị cơng an bắt sẽ? □ Tịch thu tiền tài sản □ Lao động trại giam □ Đánh đập □ Trả Việt Nam 58 Anh(chị, bác) tiếp tục di cư sau bị cơng an bắt hay khơng? □ Có □ Không Tại sao? VỀ TÁC ĐỘNG CỦA DI CƯ 59 Theo anh(chị, bác) di cư có tác độngnhư tới người di cư gia đình có người di cư? a Người di cư □ Tích cực □ Khơng tác động □ Tiêu cực □ Cả tích cực tiêu cực b Hộ có người di cư □ Tích cực □ Không tác động □ Tiêu cực □ Cả tích cực tiêu cực 60 Theo anh (chị, bác) việc di cư ảnh hưởng tới gia đình, cộng đồng xã hội? a Đến hộ gia đình có người di cư Tác động đến cha mẹ có di cư thê nào? □ Khiến cha mẹ lo lắng □ Khiến cha mẹ vui mừng □ Khiến cha mẹ làm việc nhiều □ Khiến cha mẹ làm việc Tác động đến nào? □ Con có điều kiện giáo dục tốt □ Dễ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ □ Thiếu quan tâm, nhiều hành vi têu cực □ Phải làm nhiều việc Tác động đến vợ chồng người di cư nào? □ Lo lắng thuỷ chug dẫn đến hạnh phúc gia đình bị phá vỡ □ Vợ/chồng người di cư phải làm nhiều việc □ Vợ/chồng người di cư có địa vị xã hội cao b Tác động đến cộng đồng? □ Tích cực □ Khơng tác động □ Tiêu cực □ Cả tích cực tiêu cực 61 Theo anh (chị, bác) hộ gia đình có người di cư sống họ cải thiện khơng? □ Có, cải thiện nhiều □ Có, khơng đáng kể □ Không cải thiện □ Không biết 62 Anh (chị, bác) có hài lòng với sống khơng? □ Rất hài lòng □ Hài lòng □ Tạm hài lòng □ Khơng hài lòng 63 Anh (chị, bác) cảm nhận sống Trung Quốc? 64 Chính quyền địa phương có quy định hay cách thức quản lý đối tượng di cư hay không? □ Có □ Khơng □ Khơng biết 65 Nguyện vọng anh (chị, bác)? 66 Anh (chị, bác) có đề xuất không? 68 Nguyện vọng anh (chị, bác)? 69.Anh (chị, bác) có đề xuất khơng? ... trạng di cư địa bàn di n nào? Tại họ lại định di cư? Di cư có tác động gì?… Xuất phát từ vấn đề chúng tơi lựa chọn đề tài: Nghiên cứu lao động di cư theo mùa vụ địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang ... định di cư mùa vụ lao động nông thôn huyện Vị Xuyên 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian Đề tài tiến hành nghiên cứu thực trạng di cư mùa vụ lao động nông thôn địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh. .. pháp nhằm giải vấn đề lao động di cư mùa vụ huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang thời gian tới 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Thực trạng lao động nông thôn di cư địa bàn huyện Vị Xuyên di n nào? - Những yếu

Ngày đăng: 16/01/2019, 05:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Thanh Sơn (2009). Nghiên cứu vấn đề di cư tự do trên địa bàn huyện Tuy Đức – tỉnh Đăk Nông. Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Khác
2. Chí Giáp (2013). Malaysia truy quét người nhập cư trái phép. Báo Tin tức Khác
3. Đặng Nguyên Anh (2003). Vai trò di cư nông thôn- đô thị trong sự phát triển nông thôn hiện nay. Tạp chí xã hội học, số 1 Khác
4. Đặng Nguyên Anh (2006). Di dân và giảm nghèo ở nông thôn – một số vấn đề thực tiễn và chính sách. Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Khác
5. Đặng Nguyên Anh (2012). Di dân con lắc và di dân mùa vụ trong giai đoạn phát triển mới của đất nước. Tạp chí xã hội học, số 9 Khác
6. Đặng Nguyên Anh (2012). Di dân con lắc và di dân mùa vụ trong gia đoạn phát triển mới của đất nước. Tạp chí xã hộ học, số 9 Khác
7. Đặng Thu (1994). Di dân của người Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX. Trung tâm nghiên cứu dân số và phát triển, Hà Nội Khác
8. Đinh Quang Hà (2008). Tác động của di dân tự do vào thành phố Hà Nội hiện nay Khác
9. GSO – Tổng cục thống kê (2009). Giới và tiền chuyển về của lao động di cư Khác
10. Hoàng Thị An (2011). Nghiên cứu thực trạng di cư lao động tự do qua biên giới tại xã phì điền, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Khác
11. Lê Thị Hạnh (2009). Nghiên cứu ảnh hưởng của di cư lao động nữ xã Yên Phương – huyện Yên Lạc – tỉnh Vĩnh Phúc đến nông hộ. Khoá luận tốt nghiệp đại học, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Khác
12. Lê Thị Hương (2015). Giải pháp bố trí sắp xếp, ổn định dân cư theo hướng phát triển bền vững ở Hà Giang. Tham luận hội thảo”Phát triển kinh tế Hà Giang trong mối liên kết vùng Đông Bắc và Tây Bắc”. 20/3/2015 Văn phòng tỉnh uỷ Hà Giang, Việt Nam Khác
13. Lưu Bích Ngọc (2014). Tìm hướng quản lý lao động di cư. Báo Hà Nội mới Khác
14. Ma Thị Hằng (2015). Thực trạng di cư lao động tự do qua biên giới Trung Quốc tại xã Đề Thám, huyên Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn. Khoá luận tốt nghiệp đại học, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Khác
15. Mai Thị Lý (2014). Nghiên cứu thực trạng di cư theo mùa vụ của lao động nông thôn xã Việt Hùng, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Khác
16. Nguyễn Duy (2014). Nghệ An: Một xã có 43 người di cư trái phép sang Lào. Báo Dân trí Khác
17. Nguyễn Thắng (2002). Những rào cản của việc đăng kí hộ khẩu và kiểm soát di cư, Hà Nội Khác
18. Nguyễn Thị Minh Phương (2013), Nghiên cứu thực trạng di cư theo mùa vụ của lao động nông thôn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Luận văn thạch sĩ, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Khác
19. Phạm Tấn Nhật và Huỳnh Hiền Khải (2014). Ảnh hưởng của các yếu tố nhân khẩu học đến di cư việc làm tại Việt Nam, Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ, số 32, trang 45-53 Khác
20. Thế Hậu (2014), Thực trạng di cư lao động tự do qua biên giới Trung Quốc tại huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang. Luận văn thạch sỹ, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w