Luận văn thạc sĩ nghiên cứu giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh cà mau

65 1.1K 3
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học:PGS-TS Nguyễn Văn Sĩ Học viên: Nguyễn Văn Sơn Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60340410 Người hướng dẫn khoa học : PGS-TS Nguyễn Văn Sĩ Học viên : Nguyễn Văn Sơn Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, nội dung luận văn kết nghiên cứu chưa công bố công trình khoa học khác Ngày….tháng… năm… Học viên Nguyễn Văn Sơn MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU 1.1.1 Khái niệm đặc điểm nuôi trồng thủy sản 1.1.2 Các mô hình nuôi trồng thủy sản 1.2 TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CÀ MAU TRONG THỜI GIAN QUA 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐÃ QUACỦA TỈNH CÀ MAU 13 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA TỈNH CÀ MAU 13 2.1.1 Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý 13 2.1.3 Đặc điểm địa hình nghề nuôi tôm Cà Mau 15 2.1.4 Hệ thống sông, rạch, chế độ thủy văn 16 2.1.5 Các tai biến thiên nhiên 17 2.1.6 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 18 2.1.7 Diễn biến diện tích NTTS 22 2.1.8 Các đối tượng khác: 27 i 2.1.9 Diễn biến diện tích nuôi nước 28 2.2 TÌNH HÌNH NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƯỢNG TÔM NUÔI QUA CÁC NĂM 28 2.2.1 Diễn biến xuất sản lượng NTTS 28 2.2.2 Tình hình sản xuất cung ứng giống thủy sản 30 2.2.3 Tình hình sản xuất cung cấp thức ăn, thuốc thú y thủy sản 33 2.2.4 Tình hình lao động khuyến ngư 33 2.2.5 Tổ chức sản xuất hoạt động nuôi trồng thủy sản 34 2.2.6 Việc áp dụng triển khai chủ trương, chế, sách từ Trung ương đến địa phương hoạt động nuôi NTTS giai đoạn vừa qua 34 2.2.7 Bảo vệ môi trường vùng quy hoạch 34 2.2.8 Dự báo tác động NTTS đến môi trường: 38 2.2.9 Đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển NTTS tỉnh Cà Mau năm 2009 – 2014 38 2.2.10 Đánh giá chung thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội tác động đến phát triển NTTS tỉnh Cà Mau 41 CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NTTS TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU TRONG THỜI GIAN TỚI 44 3.1 CÁC GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH 44 3.1.1 Giải pháp sách hỗ trợ sở hạ tầng 44 3.1.2 Chính sách đất đai, mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 44 3.1.3 Chính sách khuyến khích, thu hút nguồn vốn đầu tư 44 3.1.4 Chính sách vốn khoa học công nghệ 45 3.1.5 Chính sách tiêu thụ sản phẩm 45 3.1.6 Chính sách hỗ trợ rủi ro NTTS 46 3.2 VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG 46 3.2.1 Đề xuất biện pháp phòng ngừa giảm thiểu cải thiện môi trường thực quy hoạch 46 3.2.2 Đề xuất giải pháp tổ chức, phối hợp hoạt động ngành liên ngành 46 ii 3.2.3 Các giải pháp khoa học công nghệ 47 3.2.4 Khuyến ngư 47 3.2.5 Phát triển nguồn nhân lực 48 3.2.6 Vốn đầu tư 49 3.2.7 Chế biến tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường xúc tiến thương mại 50 3.2.8 Giải pháp tổ chức sản xuất 51 3.2 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 3.2.1 KẾT LUẬN 55 3.2.2 KIẾN NGHỊ 55 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất địa bàn tỉnh Cà Mau 199 Bảng 2: Sinh vật lượng phù du vùng biển Cà Mau qua đợt điều tra 21 Bảng 3: Sinh vật lượng phù du trung bình nhiều năm ở vùng biển Việt Nam 210 Bảng 4: Tình hình sản xuất giống giai đoạn 2009 – 2014 31 Bảng 5: Tôm giống nhập vào tỉnh Cà Mau 32 Bảng 6: So sánh khả phát thải ở hoạt động nuôi trồng thuỷ sản 366 Bảng 7: Nồng độ chất thải phát sinh nuôi trồng thuỷ sản 377 Bảng 8: Vốn đầu tư cố định cho tôm thẻ chân trắng 49 Bảng 9: Vốn đầu tư cố định cho tôm sú 49 Bảng 10: Tổng chi phí vốn cố định cho tôm thẻ chân trắng sú 500 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Vị trí địa lý tỉnh Cà Mau 14 Hình 2: Diễn biến diện tích NTTS giai đoạn 2009 – 2014 23 Hình 3: Diện tích NTTS theo địa phương năm 2014 23 Hình 4: Diện tích sản lượng nuôi tôm công nghiệp giai đoạn 2009 – 2014 24 Hình 5: Diện tích sản lượng nuôi tôm QCCT giai đoạn 2009 - 2014 25 Hình 6: Diện tích sản lượng nuôi tôm - lúa giai đoạn 2009 - 2014 25 Hình 7: Diện tích sản lượng nuôi tôm - rừng giai đoạn 2009 – 2014 26 Hình 8: Diện tích sản lượng nuôi tôm quảng canh giai đoạn 2009 - 2014 27 Hình 9: Diễn biến sản lượng NTTS giai đoạn 2009 – 2014 28 Hình 10: Sản lượng NTTS theo địa phương năm 2014 29 Hình 11: Cơ cấu ngành nông nghiệp thủy sản năm 2013 42 Hình 12: Giá trị sản xuất ngành thủy sản theo giá cố định 1994 42 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt BĐKH ĐBSCL Nội dung viết tắt Biến đổi khí hậu Đồng sông Cửu Long ĐVPD HTX IHHNV Động vật phù du Hợp tác xã Bệnh hoại tử vỏ quan tạo máu IMNV IPCC Bệnh hoại tử Trung tâm Viễn thám Quốc gia 10 MBV NTTS OIE Bệnh còi Nuôi trồng thủy sản Tổ chức Thú Y Thế giới 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 PCR PTNT QCCT QCVN TBQ TCVN TVPD UBND WSSV XNK YHV Polymerase Chain Reaction Phát triển nông thôn Quảng canh cải tiến Quy chuẩn Việt Nam Tăng bình quân Tiêu chuẩn Việt Nam Thực vật phù du Ủy ban nhân dân Bệnh đốm trắng Xuất nhập Bệnh đầu vàng v PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cà Mau tỉnh có vị trí địa lý đặc biệt nằm ở cực Nam Tổ quốc, địa phương Việt Nam giáp Biển Đông Biển Tây với tổng chiều dài bờ biển khoảng 254 km; có hệ thống sông ngòi, kênh rạch phong phú, với hai hệ sinh thái đặc trưng mặn, với diện tích tự nhiên rộng lớn, tạo điều kiện thuận lợi để Cà Mau phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS) đa dạng phong phú, diện tích NTTS tỉnh lớn nước, chiếm 27,9% diện tích NTTS nước chiếm 39% diện tích NTTS vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Những năm qua NTTS đã có chuyển biến mạnh mẽ, suất sản lượng NTTS không ngừng tăng lên Năm 2009, diện tích NTTS đạt 294.659 với sản lượng đạt 188.670 tấn, đến năm 2013 diện tích tăng bình quân (TBQ) chỉ đạt 0,1%/năm (295.794 ha) sản lượng nuôi lại tăng mạnh đạt 291.141 (TBQ 11,46%) Những thành tựu cho thấy lĩnh vực NTTS tỉnh Cà Mau có bước phát triển mạnh mẽ, khẳng định NTTS ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh đóng góp đáng kể cho kinh tế tỉnh Tuy nhiên, thời gian qua nghề NTTS tỉnh bộc lộ hạn chế, khó khăn, thiếu bền vững như: Chưa có quy hoạch, ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng, sở hạ tầng chưa đáp ứng, phát triển manh mún, nhỏ lẻ, khó quản lý dẫn đến dịch bệnh thường xuyên xảy ra,… từ suất NTTS thấp so với vùng nước (trung bình 0,78 tấn/ha), đa phần nuôi với hình thức kỹ thuật thấp (nuôi quảng canh) Hầu hết địa phương địa bàn tỉnh chưa phát triển được vùng nuôi công nghiệp tập trung Ngoài ra, chất lượng nước NTTS suy giảm, tình hình dịch bệnh thủy sản ngày diễn biến khó lường, việc kiểm dịch chất lượng giống thả nuôi lỏng lẻo, tình hình biến đổi khí hậu nước biển dâng diễn với tần suất cao, giá biến động lớn, rào cản kỹ thuật, thuế bán chống phá giá,… thách thức mà nghề NTTS tỉnh phải đối mặt thời gian tới Trong năm gần đây, dịch bệnh mối đe dọa nghiêm trọng đến suất phát triển nghề nuôi tôm nhiều quốc gia giới Một số loại bệnh nguy hiểm virus gây được tổ chức Tổ chức Thú Y Thế giới (OIE) công bố năm 2012 là: Bệnh hoại tử vỏ quan tạo máu (IHHNV), bệnh hoại tử (IMNV), hội chứng Taura, bệnh đốm trắng (WSSV), bệnh trắng đuôi bệnh đầu vàng (YHV) (OIE 2012) Các bệnh virus gây tôm he, đặc biệt bệnh đốm trắng đã gây nên tổn thất lớn cho nghề nuôi tôm toàn cầu năm trước Bệnh nguyên nhân gây tổn thất hàng triệu đô la Mỹ cho Thái Lan vào năm 1993 – 1994, 400-500 triệu đô la Mỹ cho nghề nuôi tôm ở Ấn Độ từ năm 1994 đến năm 2000; bệnh đốm trắng cũng nguyên nhân gây giảm 44,44% sản lượng tôm nuôi Bangladesh thời gian (Nair 2000; Mazid Banu 2002) Nói chung, giai đoạn 1992-1993 bệnh đã gây thiệt hại tỷ USD cho nước Châu Á (Pantoja ctv., 2006) từ năm 1994 trở gây thiệt hại mỗi năm tỷ USD (Briggs et al., 2005) Xuất phát từ đòi hỏi khách quan, thực tiển sản xuất, việc thực đề tài:“ Nghiên cứu giải pháp phát triển nuôi trồng địa bàn tỉnh Cà Mau” việc làm cần thiết cấp bách, nhằm xây dựng được điều kiện, qyu hoạch, phương án bố trí sản xuất hợp lý dựa sở khoa học, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội chủ trương tỉnh để khai thác hiệu nguồn tài nguyên mặt nước định hướng phát triển NTTS tỉnh Cà Mau theo hướng hiệu quả, bền vững công nghiệp hóa – đại hóa nuôi tôm công nghiệp địa bàn tỉnh Cà Mau thực tái cấu ngành thủy sản thời gian tới Mục tiêu vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá chung đặc điểm tình hình, thực trạng nuôi tôm địa bàn tỉnh Cà Mau thời gian qua nghiên cứu giải pháp mang tính bền vững cho năm Cụ thể cần làm rõ vấn đề sau: (1) - Cơ sở lý luận cho việc phát triển nghề nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Cà Mau 2) – Đặc điểm tình hình thực trạng nghề nuôi trồng thủy sản đã qua Cà Mau 3) – Đề xuất giải pháp mang tính phát triển bền vững cho nghề nuôi trồng thủy sản Cà Mau thời gian tới 4) – Kết luận kiến nghị Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cách thu thập thông tin, số liệu liệu đã qua, nghiên cứu báo cáo trước làm tảng sở Qua đúc kết lại đề giải pháp cho chiến lược mang tính bền vững cho nghề nuôi tôm địa bàn tỉnh Cà Mau thời gian tới Việc nghiên cứu xử lý số liệu được nhập vào vi tính, sau xử lý số liệu phần mềm chuyên dụng Excell, SPSS Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thực hình thức nuôi tôm sú tôm thẻ chân trắng Cà Mau Phạm vi nghiên cứu: Thu thập thông tin số liệu, liệu tỉnh địa bàn tỉnh Cà Mau làm sở cho cho việc nghiên cứu giải pháp nuôi tôm địa bàn tỉnh Cà Mau thời gian tới Ý nghĩa thực tiễn Với việc nghiên cứu, phân tích “ Nghiên cứu giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Cà Mau ” tác động đến chuyển đổi cấu lĩnh vực NTTS, từ nuôi quảng canh truyền thống, nuôi tôm quảng canh cải tiến suất thấp sang nuôi tôm công nghiệp mang tính bền vững góp phần tăng suất sản lượng tôm nuôi tỉnh Cà Mau Trong giai đoạn nhờ tăng cường đầu tư sở hạ tầng vùng NTTS tập trung, ứng dụng khoa học công nghệ cao để tăng nhanh suất, khai thác tối đa hiệu đơn vị diện tích Nuôi tôm quảng canh truyền thống, quảng canh cải tiến suất thấp, dịch bệnh thường xuyên xảy đã gây khó khăn cho người dân nuôi tôm tỉnh Cà Mau Việc chuyển đổi dần tập quán canh tác từ nuôi tôm quảng canh truyền thống, quảng canh cải tiến sang nuôi tôm công nghiệp yêu cầu khách quan phù hợp với thực tế sản xuất người dân Nguồn nhân lực dồi trình độ lao động thấp, chưa đáp ứng được với yêu cầu sản xuất Năng lực nghề NTTS Cà Mau nói chung chưa đáp ứng thời kỳ hội nhập quốc tế vẫn nghề NTTS truyền thống 43 CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NTTS TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 CÁC GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH 3.1.1 Giải pháp sách hỗ trợ sở hạ tầng Nhà nước hỗ trợ quy hoạch, đầu tư công trình hạ tầng dùng chung (đê bao, cấp, thoát nước chính, điện đến vùng) theo định số 332/QĐ-TTg, kêu gọi doanh nghiệp đầu tư hạng mục vùng sản xuất Hỗ trợ áp dụng nuôi VietGap, sản xuất an toàn thực phẩm Có chế hỗ trợ tiếp cận tín dụng, hỗ trợ lãi suất để doanh nghiệp chủ động triển khai thực Tiếp tục ưu tiên dành nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho địa phương vay (với mức lãi xuất thấp thông qua Ngân hàng phát triển) để đầu tư hạ tầng sản xuất giống, hạ tầng nuôi trồng thủy sản theo Nghị định 75/2011/NĐ-CP Hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt thủy sản (theo Quyết định 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012) Về hạ tầng vùng sản xuất giống: Đầu tư xây dựng vùng sản xuất giống tôm chất lượng cao bệnh Đầu tư đồng phòng thí nghiệm đủ lực tham chiếu, kiểm nghiệm chất lượng thức ăn, chế phẩm vi sinh, chất lượng sản phẩm tôm xuất kiểm định chất lượng giống tôm Đầu tư xây dựng đồng trung tâm quan trắc, cảnh báo môi trường, phòng chống dịch bệnh tôm 3.1.2 Chính sách đất đai, mặt nước nuôi trồng thuỷ sản - Triển khai thực tốt công tác cấp giấy chứng nhận giao cho thuê ổn định lâu dài đất đai Thời gian cho thuê đất với dự án chuyển đổi tối thiểu từ 30 năm trở nên - Thực Luật Đất đai, Luật Thuỷ sản, sách chế hỗ trợ phát triển NTTS - Thực việc giao đất, mặt nước, cho thành phần kinh tế sử dụng vào NTTS ổn định, lâu dài Khi hết hạn có nhu cầu sử dụng tiếp được giao để sử dụng Cần xem xét chuyển đổi đất nhiễm mặn, trồng rừng hiệu quả, bấp bênh đất bãi bồi, hoang hóa sang nuôi tôm công nghiệp Tỉnh cần chỉ đạo ngành xem xét sử dụng quỹ đất BQL bảo vệ rừng để đưa vào phát triển nuôi tôm công nghiệp đúng theo quy định 3.1.3 Chính sách khuyến khích, thu hút nguồn vốn đầu tư Đối với tỉnh Cà Mau, sở hạ tầng phát triển Để thu hút đầu tư vào lĩnh vực nuôi tôm công nghiệp, cần xây dựng hoàn thiện sách tạo thông thoáng nhằm khuyến khích phát triển cho nhà đầu tư, nhà nước nhân dân có lợi Cần thực số chế, sách cụ thể: - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển dịch vụ như: Sản xuất giống, chế biến thủy sản, sản xuất thức ăn, hoá chất chế phẩm sinh học dùng 44 nuôi tôm công nghiệp, đồng thời tích cực hỗ trợ vốn cho người sản xuất thông qua hình thức ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm có ứng trước vốn, vật tư để tạo gắn bó, tin tưởng doanh nghiệp người sản xuất - Cần chủ động xây dựng dự án có tính khả thi cao cho vùng, khu vực cụ thể để tạo điều kiện thuận lợi kêu gọi nhà đầu tư nước đến đầu tư tỉnh - Đối với dự án phát triển NTTS địa bàn tỉnh được miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước kể từ ngày dự án hoàn thành vào hoạt động theo Nghị định số 210/2010/NĐ-CP ngày 19/12/2013 sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn - Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư, kêu gọi đầu tư trực tiếp nước (FDI) doanh nghiệp nước tập trung lĩnh vực như: Sản xuất giống thuỷ sản, chế biến thuỷ sản thực phẩm từ sản phẩm thuỷ sản, vùng nuôi tôm nước lợ tập trung 3.1.4 Chính sách vốn khoa học công nghệ - Chính sách vốn: Lồng ghép nguồn vốn từ chương trình vào phát triển lĩnh vực: Thực lồng ghép nguồn vốn Trung ương (hỗ trợ có mục tiêu như: Chương trình xây dựng khu neo đậu tránh trú bão, chương trình hạ tầng giống thủy sản hạ tầng nuôi trồng thủy sản; Chương trình MTQG, ngân sách địa phương (các cấp) đặc biệt kết hợp thực Chương trình Xây dựng nông thôn gắn với chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn - Xây dựng chế, sách khuyến khích áp dụng khoa học công nghệ nuôi, chế biến tôm nước lợ - Tiếp tục đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ, thiết bị, giới hoá tự động hoá dây chuyền chế biến, nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh Tăng cường tiếp cận công nghiệp chế biến đại giới Áp dụng hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm theo HACCP, GMP SSOP - Hỗ trợ doanh nghiệp chế biến tăng cường lực kiểm soát phát dư lượng kháng sinh, hoá chất nguyên liệu, áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm - Đẩy mạnh công tác khuyến ngư để phổ biến tiến khoa học công nghệ vào thực tế, nhằm phát triển sản xuất, giúp dân làm giàu xóa đói giảm nghèo Khuyến ngư phải được tổ chức được mô hình đồng gắn kết nhà: nhà khoa học, nhà chế biến người ph- ân phối/tiêu thụ (gắn với thị trường) sản phẩm thủy sản 3.1.5 Chính sách tiêu thụ sản phẩm - Xây dựng sách khuyến khích tích tụ ruộng đất, liên kết sản xuất – chế biến – xuất khẩu, gắn doanh nghiệp với người nuôi tôm nước lợ - Xây dựng hoàn thiện chế, sách để gắn kết nhà máy, sở chế biến với vùng nguyên liệu thông qua hợp đồng bao tiêu sản phẩm, hỗ trợ người nuôi tôm nước lợ tiếp cận áp dụng tiến kỹ thuật, tạo liên kết chặt chẽ toàn chuỗi sản xuất, chế biến tiêu thụ 45 3.1.6 Chính sách hỗ trợ rủi ro NTTS Hỗ trợ giống thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh (Quyết định 142/2009/QĐ-TTg ngày 13/2/2009; Quyết định 49/2012/QĐTTG ngày 08/11/2012) 3.2 VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG 3.2.1 Đề xuất biện pháp phòng ngừa giảm thiểu cải thiện môi trường thực quy hoạch - Đối với vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung, tiến hành đánh giá tác động môi trường cho vùng - Xây dựng, triển khai thực giám sát việc thực quy hoạch vùng, tiểu vùng, quy hoạch vùng nuôi an toàn - Khuyến khích vùng nuôi áp dụng hình thức sản xuất đảm bảo an toàn vệ sinh sản phẩm thuỷ sản, áp dụng thực hành nuôi thuỷ sản tốt (VietGAP), thực hành quản lý tốt (BMP), nuôi có trách nhiệm CoC để hướng tới ngành thuỷ sản ”phát triển xanh” - Xúc tiến việc thành lập vận hành trạm quan trắc môi trường huyện trọng điểm Cô lập vùng bị bệnh (nếu có) vùng khác, nhằm hạn chế tối thiểu lây lan bệnh động vật nuôi thuỷ sản 3.2.2 Đề xuất giải pháp tổ chức, phối hợp hoạt động ngành liên ngành - Hình thành trạm quan trắc, cảnh báo môi trường ở cửa sông cung cấp nguồn nước cho nuôi tôm sông để thu thập đầy đủ chỉ tiêu môi trường, giúp cho người dân có thông tin kịp thời diễn biến xấu môi trường thời tiết để phòng ngừa có biện pháp xử lý kịp thời - Thực Quy chế quản lý môi trường vùng nuôi tập trung ban hành kèm theo Quyết định số 04/2002/QĐ-BTS ngày 24 tháng 01 năm 2002 Bộ Thủy sản Quy định bắt buộc mỗi hộ nuôi phải thiết kế hệ thống ao xử lý chất thải, nước thải trước thải môi trường theo đúng quy định, hạn chế đến mức thấp việc dùng thuốc kháng sinh, hoá chất cấm đã được ban hành - Đối với dự án nuôi tôm công nghiệp tập trung cần phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (theo Nghị định 29/2011/NĐ-CP Quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường) cần phải tuân thủ quy định xử lý nước thải chất thải để hạn chế gây ô nhiễm lây lan dịch bệnh - Thực nghiêm chỉnh quy định sên vét bùn hộ nuôi tôm theo hình thức quảng canh quy định xử lý nước thải, chất thải sở sản xuất giống Hạn chế gây ô nhiễm lây lan mầm bệnh sông rạch - Nâng cấp lực kiểm dịch cho Chi cục nuôi trồng thủy sản lực chuẩn đoán bệnh cho Chi cục Thú y tỉnh, thành lập mạng lưới giám sát dịch bệnh, báo cáo nhanh Tăng cường đào tạo cán thú y cấp tỉnh, huyện, xã - Thực Thông tư 45/2010/TT-BNNPTNT việc Quy định điều kiện sở, vùng nuôi tôm sú, tôm chân trắng thâm canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm 46 - Sử dụng chế phẩm sinh học để phân hủy chất thải từ NTTS Đối với hình thức nuôi công nghiệp phải xây dựng hệ thống xử lý nước trước thải môi trường Đối với khu nuôi tập trung phải khoanh khu vực chứa bùn, đất sên vét trình cải tạo ao; hạn chế tối đa đổ bùn xên vét trực tiếp từ ao NTTS sông rạch gây ô nhiễm môi trường lan truyền dịch bệnh - Khuyến khích sản xuất theo hình thức luân canh nuôi vụ tôm - vụ cá đối tượng khác nhằm cải thiện môi trường nuôi, hạn chế phát triển mầm bệnh - Thực đúng lịch mùa vụ thả nuôi để tránh dịch bệnh xảy yếu tố gây bất lợi diễn biến thời tiết có khả gây thiệt hại lớn 3.2.3 Các giải pháp khoa học công nghệ Tăng cường công tác nghiên cứu, tiếp nhận ứng dụng quy trình công nghệ theo hướng sản xuất sạch, bền vững, thân thiện với môi trường, gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ - Hoàn thiện dần quy trình nuôi tôm công nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh nhiều hình thức phối hợp với Viện, Trường thực đề tài nghiên cứu ứng dụng; phối hợp với đơn vị tổ chức xây dựng mô hình thử nghiệm, bước chuyển giao nhân rộng nhân dân - Nghiên cứu hoàn thiện nhập quy trình công nghệ nuôi vỗ tôm bố mẹ, quy trình sản xuất tôm giống bệnh theo tiêu chuẩn SOPs để đáp ứng nhu cầu ngày tăng tôm bố mẹ tôm giống có chất lượng cao Cần tăng cường phối hợp với Viện, Trường để đẩy mạnh công tác chuyển giao quy trình sản xuất giống, quy trình nuôi đã nghiên cứu thành công đối tượng có giá trị kinh tế - Hoàn thiện quy trình tiêu chuẩn quan trắc, dự báo môi trường phục vụ nuôi thủy sản phương pháp phòng trị hạn chế số loại bệnh thông thường vi khuẩn, nấm, nguyên sinh động vật, môi trường gây tôm nuôi 3.2.4 Khuyến ngư - Trung tâm Khuyến ngư cần nhanh chóng thành lập tổ cán chuyên trách nuôi tôm công nghiệp, tổ có trách nhiệm quản lý, xây dựng kế hoạch tư vấn, chuyển giao công nghệ, tập huấn kỹ thuật cho người nuôi - Nhanh chóng tổ chức đào tạo nâng cao chuyên môn, tay nghề cho đội ngũ cán khuyến ngư để có đủ khả năng, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm đảm bảo tốt công tác tư vấn, chuyển giao hỗ trợ kỹ thuật cho người nuôi - Tổ chức mạng lưới cộng tác viên nhằm thông tin xuyên suốt từ tỉnh đến vùng nuôi ngược lại nhằm nắm bắt tình hình diễn biến để có biện pháp xử lý kịp thời hạn chế rủi ro cho người nuôi Dự kiến mỗi huyện có 1-2 điểm tư vấn kỹ thuật Đến năm 2015, Mỗi điểm tư vấn kỹ thuật có từ 3-4 người có trình độ đại học trở lên 8-10 người có trình độ trung cấp; đến năm 2020 mỗi điểm tư vấn có từ 6-7 người có trình độ đại học trở lên 12-15 người có trình độ trung cấp Như vậy, đến năm 2015 tổng nhu cầu lao động kỹ thuật dao động khoảng 150-160 người (trong trình độ đại học đại học 50 người); đến năm 2020, nhu cầu lao động kỹ thuật dao động khoảng 230-240 người (trong trình độ đại học đại học 80 người) 47 - Tăng cường phối hợp với đơn vị nghiên cứu, đào tạo để chuyển tải kết nghiên cứu, thông tin tiến kỹ thuật, kinh nghiệm tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao cho lực lượng làm công tác khuyến ngư cho cán quản lý đơn vị tham gia đầu tư - Phối hợp với tổ chức đoàn thể, nhà sản xuất cung ứng dịch vụ thú y thủy sản, quan truyền thông đại chúng xây dựng tổ chức khuyến ngư tự nguyện, tạo thành mạng lưới khuyến ngư rộng khắp góp phần đưa thông tin tiến kỹ thuật, kinh nghiệm trình sản xuất, giá thị trường đến người dân kịp thời - Thường xuyên tổ chức họp mặt trao đổi thông tin cán khuyến ngư với cán làm công tác tư vấn kỹ thuật cho nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ thú y thủy sản - Tập trung cho công tác xây dựng mô hình chuyển giao kỹ thuật, đặc biệt cần quan tâm xây dựng mô hình có quy mô lớn, mô hình hợp tác xã mô hình tổ hợp tác, điển hình, làm mẫu để nhân rộng cho đông đảo người dân - Song song với việc tuyên truyền hướng dẫn phương tiện thông tin đại chúng, loại tài liệu, ấn phẩm, băng đĩa hình Cần nhân rộng mô hình tập huấn theo phương pháp lớp học trường có tham gia người dân 3.2.5 Phát triển nguồn nhân lực - Đào tạo cán đại học đại học có chuyên môn sâu lĩnh vực phục vụ phát triển NTTS, khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản cho Sở NN&PTNT đơn vị trực thuộc Sở - Tăng cường đào tạo cán có chuyên môn thủy sản cho huyện, thị xã, vùng nuôi ở nhiều cấp độ khác (trung học, cao đẳng, đại học, ) - Đào tạo ngắn hạn đào tạo lại để cập nhật kiến thức cho cán kỹ thuật nuôi trồng, sản xuất giống quản lý nuôi trồng sở - Đào tạo ngắn hạn, tập huấn cho đối tượng người lao động trực tiếp để có đủ trình độ khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất, nâng cao chất lượng, hiệu an toàn vệ sinh thực phẩm ở tất khâu từ NTTS đến chế biến, đáp ứng khả cạnh tranh cao, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm - Đào tạo bổ sung cán thú y thuỷ sản đủ số lượng trình độ khâu điều hành, giám sát phòng trị bệnh cho đối tượng nuôi thuỷ sản Hiện máy tổ chức khuyến nông khuyến ngư, thú y, môi trường đã được thiết lập ở cấp tỉnh, huyện tới tận xã Tuy nhiên, cấp xã cán chuyên trách công tác môi trường Do đó, cần ưu tiên phát triển nguồn nhân lực ở cấp huyện, xã để thực tốt vai trò Để đáp ứng tốt công tác đào tạo, nhà nước cần đầu tư thêm trang thiết bị, nâng cao trình độ giảng dạy ở sở đào tạo có ở cấp lĩnh vực NTTS, bao gồm: sở đào tạo bậc đại học, trung học chuyên nghiệp ở cấp tỉnh trung tâm dạy nghề cấp Nội dung đào tạo theo nhu cầu thực tế, nhiên cần lưu ý tập trung vào số lĩnh vực sau: - Nâng cao lực chuyên môn kỹ thuật NTTS; 48 - Nâng cao lực giám sát dịch bệnh quan trắc môi trường; - Kỹ truyền thông, tập huấn, chuyển giao công nghệ; - Giám sát đánh giá dự án 3.2.6 Vốn đầu tư a Đối với nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước Vốn ngân sách Nhà nước 609,5 tỷ đồng bao gồm ngân sách địa phương ngân sách Trung ương Nguồn vốn đầu tư cho hoạt động nâng cao lực quản lý ngành thủy sản, đào tạo, tập huấn nâng cao lực quản lý Hỗ trợ việc phát triển khoa học công nghệ sản xuất giống Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng vùng nuôi, chế biến sản xuất giống Hỗ trợ xây dựng, thử nghiệm chuyển giao công nghệ mô hình NTTS, đào tạo tập huấn cho cán quản lý, hộ dân tổ chức tham gia NTTS địa bàn tỉnh Phối hợp quản lý Bộ, Ngành Trung ương nhằm khai thác, huy động quản lý có hiệu nguồn lực đầu tư Nhà nước (ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương), dân, doanh nghiệp vào đầu tư phát triển đúng mục tiêu đặt Nguồn ngân sách địa phương: Huy động từ nguồn vốn phát triển nghiệp kinh tế, nguồn vốn phát triển khoa học công nghệ Nguồn ngân sách trung ương: Huy động nguồn vốn từ chương trình, đề án nuôi trồng thủy sản, phát triển giống, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao,… Vốn đầu tư cố định: Bảng 8: Vốn đầu tư cố định cho tôm thẻ chân trắng Năm TT Chỉ tiêu 2015 Diện tích đầu tư (ha) 2016 2017 2020 217 1.444 2.212 3.497 Vốn đầu tư/ha 0,1526 0,1526 0,1526 0,1526 Tổng vốn đầu tư (tỷ đồng) 33,114 220,354 337,551 533,642 Bảng 9: Vốn đầu tư cố định cho tôm sú Năm TT Chỉ tiêu 2015 Diện tích đầu tư (ha) 2016 2017 2020 1.003 268 268 268 Vốn đầu tư/ha 0,1526 0,1526 0,1526 0,1526 Tổng vốn đầu tư (tỷ đồng) 153,057 40,897 40,897 40,897 49 Bảng 10: Tổng chi phí vốn cố định cho tôm thẻ chân trắng sú Năm TT Chỉ tiêu 2015 Diện tích đầu tư (ha) 2016 2017 2020 1.220 1.712 2.480 3.765 Vốn đầu tư/ha 0,1526 0,1526 0,1526 0,1526 Tổng vốn đầu tư (tỷ đồng) 186,171 261,251 378,448 574,539 b Đối với nguồn vay tín dụng ưu đãi (3 năm) Đầu tư số hạng mục hạ tầng sở vùng nuôi (nội đồng), cải tạo nâng cấp ao nuôi, hồ chứa; đầu tư chi phí sản xuất (giống, thức ăn, thuốc hóa chất) Được ngân sách tỉnh hỗ trợ 100% lãi suất tính theo lãi suất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Cà Mau thời kiểm ký hợp đồng tín dụng vay vốn, thời hạn tối đa năm, mức vốn vay tối đa để làm tính hỗ trợ lãi suất 70% giá trị đầu tư dự án c Đối với nguồn vốn tự có, vốn doanh nghiệp, hợp tác xã người dân Chủ yếu đầu tư việc tu sửa hoàn thiện hệ thống NTTS, nâng cấp trại sản xuất Đầu tư trang thiết bị phụ trợ cho hoạt động sản xuất, thuê mướn nhân công; Mua giống, thức ăn, thuốc hóa chất, nhiên liệu vật liệu rẻ tiền mau hỏng; chi phí cho hoạt động sản xuất giống, thức ăn Tỉnh cần xây dựng sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào NTTS d Đối với vốn huy động từ bên Thành phố cần xây dựng sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào NTTS, đặc biệt ưu tiên đến sản xuất giống, nghiên cứu thử nghiệm, chuyển giao công nghệ, nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao… 3.2.7 Chế biến tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường xúc tiến thương mại a Hình thành hệ thống thu gom, chế biến, hình thành chuỗi giá trị sản xuất tôm nước lợ bảo đảm gắn kết chặt chẽ với vùng sản xuất nguyên liệu Dành quỹ đất di chuyển nhà máy chế biến thủy sản thuộc phạm vi phải di dời vi phạm quy hoạch đô thị nhằm bảo vệ môi trường sinh thái, gắn việc di dời với việc đầu tư nhà máy, dây truyền sản xuất đại Khuyến khích nhà máy chế biến thủy sản đầu tư dây truyền sản xuất theo hướng gia tăng giá trị, giảm việc xuất dạng nguyên liệu Tăng cường công tác nghiên cứu, phát triển thị trường; Gắn kết nhà máy chế biến với vùng nguyên liệu nuôi tôm nước lợ Từng bước hình thành chuỗi giá trị, liên kết sản xuất từ nuôi trồng đến chế biến thành phẩm; 50 Tiếp tục triển khai có hiệu Nghị 48/NQ-CP Chính phủ Quyết định 68/2013/QĐ-TTg sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp để đến 2020 giảm 50% lượng tổn thất sau thu hoạch so với năm 2010 b Phát triển thị trường tiêu thụ bền vững - Nghiên cứu, phân tích nhu cầu thị trường truyền thống cũng thị trường khó tính, yêu cầu chất lượng cao Nhật, Mỹ, EU để đáp ứng nhu cầu thị trường nâng cao giá trị xuất tôm nước lợ - Phát triển thị trường tiềm nhằm tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm có giá trị gia tăng cao, đặc biết lưu ý thị trường Trung Quốc vốn có sức thu hút lớn - Xây dựng phát triển thương hiệu, kênh phân phối sản phẩm tôm nước lợ tỉnh Cà Mau c Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại Xây dựng thực chương trình xúc tiến thương mại thuỷ sản phù hợp đối tượng nuôi chủ lực tỉnh theo hướng tăng cường phối hợp tham gia hiệp hội doanh nghiệp Xây dựng hệ thống logistic để phục vụ tiêu thụ sản phẩm Thông tin kịp thời thị trường thương mại, tổ chức hoạt động XTTM để thúc đẩy sản xuất, chế biến, tiêu thụ tôm nước lợ nước Quốc tế Chủ động tiếp cận, đàm phán với đối tác, quốc gia để giải tranh chấp thương mại tháo gỡ rào cản thương mại để tạo điều kiện cho hoạt động xuất thủy sản, đặc biệt tôm nước lợ Kiểm soát chặt chẽ, xử lý nghiêm hoạt động buôn lậu gian lận thương mại hàng tôm nước lợ Phát triển hệ thống thông tin thị trường nâng cao lực hoạt động trung tâm xúc tiến thương mại từ Trung ương xuống địa phương, sử dụng có hiệu nguồn lực Chương trình xúc tiến thương mại Đa dạng hóa hệ thống thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm tôm nước lợ; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thu mua tôm nước lợ thông qua hợp đồng tiêu thụ sản phẩm; hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực chế biến, xuất sản phẩm chủ lực theo hướng đại Đẩy mạnh hợp tác, liên kết vùng, xúc tiến thương mại, đầu tư, xây dựng vùng nguyên liệu Thường xuyên tổ chức hội chợ, triển lãm, chơ công nghệ tôm nước lợ tỉnh thuộc Vùng; tạo điều kiện hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh vật tư, máy móc thiết bị, công nghệ nuôi, tổ chức sản xuất, kinh doanh, chế biến nông, lâm, thủy sản tham gia hội chợ thường niên tổ chức thành phố Hồ Chí Minh địa phương khác nước 3.2.8 Giải pháp tổ chức sản xuất a Các hình thức tổ chức sản xuất Nâng cao hiệu hoạt động máy quản lý ngành thuỷ sản cấp tỉnh: 51 - Chi cục Thủy sản: Tham mưu giúp giám đốc Sở Nông nghiệp PTNT chỉ đạo địa phương rà soát lại quy hoạch nuôi trồng thủy sản hành, lập đề án thực việc tái cấu lĩnh vực nuôi trồng thủy sản; Chỉ đạo hoàn thiện quy hoạch nuôi tôm nước lợ; Tham mưu công tác phân cấp quản lý giống nuôi trồng thủy sản; Đề xuất xây dựng trung tâm ứng dụng công nghệ cao sản xuất giống thủy sản Tăng cường công tác quản lý nhà nước giống thủy sản; Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch quản lý quy hoạch nuôi trồng thủy sản; Hỗ trợ đẩy mạnh triển khai áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm nuôi trồng thủy sản; Hướng dẫn thực tổ chức kiểm tra, giám sát sở nuôi trồng thủy sản theo quy định, thực quy định an toàn thực phẩm nuôi trồng thủy sản Đẩy mạnh công tác khuyến cáo, chỉ đạo mùa vụ, đối tượng cấu thủy sản nuôi trồng địa phương, quy trình kỹ thuật sản xuất, thu hoạch theo hướng tái cấu, gia tăng giá trị ngành thủy sản - Chi cục Chăn nuôi Thú y (lĩnh vực thú y thuỷ sản): Tăng cường công tác cảnh báo, phòng ngừa dịch bệnh thủy sản; Kịp thời công bố dịch bệnh thủy sản biện pháp dập dịch, hỗ trợ nông – ngư dân tái sản xuất Tăng cường công tác quản lý thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng phòng trừ bệnh đối tượng nuôi thủy sản, đặc biệt hóa chất bị cấm - Chi cục quản lý chất lượng Nông lâm sản Thuỷ sản (lĩnh vực thủy sản): Đẩy mạnh công tác tuyên truyền công nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm sở chứng nhận chất lượng sản phẩm nông, lâm, thủy sản phi thực phẩm; Tổ chức, hướng dẫn kiểm tra, thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc cho sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm thủy sản - Trung tâm khuyến nông (lĩnh vực thủy sản): Tập trung vào xây dựng, nhân rộng mô hình nuôi tôm nước lợ theo công nghệ tiên tiến Nuôi ghép rừng ngập mặn, nuôi tôm lúa - Sắp xếp lại máy tra chuyên ngành: Chuyển giao chức tra chuyên ngành từ Thanh tra Sở Chi cục Thủy sản Tăng cường công tác kiểm tra việc thực pháp luật ngành thủy sản, đặc biệt lĩnh vực quản lý chất lượng giống, bảo vệ nguồn lợi thủy sản quản lý quy hoạch thủy sản Ở cấp tỉnh: Thành lập trạm trực thuộc Chi cục Thủy sản để thực nhiệm vụ quản lý nhà nước nuôi tôm nước lợ, kịp thời hướng dẫn, hỗ trợ ngư dân NTTS Cấp huyện: Bổ sung cán theo dõi ngành thuỷ sản có chuyên môn sở tổng biên chế đã giao cho Phòng Nông nghiệp PTNT (hoặc Phòng Kinh tế), địa phương ven biển cần có tối thiểu biên chế quản lý Thủy sản b Sự hợp tác, liên kết tổ chức hoạt động sản xuất -Thực quy hoạch phân vùng sản xuất thủy sản hình thành vùng NTTS tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa -Chuyển đổi mạnh từ nuôi tôm quảng canh sang nuôi quảng canh cải tiến nuôi công nghiệp ở địa phương, hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng vùng chuyển đổi (thủy lợi, giao thông, điện) 52 - Phát triển tổ chức: Chi hội Nghề cá, HTX dịch vụ thủy sản, nâng cao vai trò quản lý cộng đồng vùng NTTS tập trung để huy động sức dân giúp đỡ sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm, góp phần tăng cường công tác quản lý nhà nước thủy sản ở địa phương -Tạo chế khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực NTTS; khuyến khích sản xuất theo quy mô trang trại, xây dựng Tổ hợp tác, Hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất; tạo liên kết nhà: Nhà quản lý, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nông - Tăng cường kiểm soát dịch bệnh, xây dựng thực hành rộng rãi tiêu chuẩn nuôi bệnh - Hoàn thiện chế tài xử lý vi phạm việc thực quy định đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường - Nhanh chóng áp dụng thực việc truy xuất nguồn gốc phát triển thương hiệu cho hoạt động NTTS; áp dụng luật chi trả chi phí sử dụng nguồn nước môi trường NTTS - Mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực trao đổi nguồn gene; công nghệ nuôi sản xuất giống; nhập công nghệ sản xuất giống tiên tiến, nhập đối tượng nuôi mới; ứng dụng công nghệ sinh học lai tạo giống mới, xử lý chất thải, cải tạo môi trường, phòng ngừa dịch bệnh; nâng cao nguồn lực cho phát triển NTTS - Xây dựng hệ thống thông tin thủy sản về: đối tượng nuôi, công nghệ nuôi, thị trường, giá cả, c Hậu cần dịch vụ cho hoạt động nuôi sản xuất giống Giải pháp giống Triển khai xây dựng dự án Trung tâm giống Hải sản tỉnh Cà Mau Khu công nghiệp giống thuỷ sản tập trung Theo ưu tiên nghiên cứu sản xuất tôm giống có chất lượng cao đáp ứng cho nhu cầu phát triển nuôi công nghiệp Hướng tới kiểm tra cấp giấy chứng nhận cho trại giống đạt chuẩn an toàn sinh học Đảm bảo giai đoạn 2015-2020 cung cấp được 60-80% nhu cầu giống tôm nuôi chỗ, 75% giống được kiểm dịch đảm bảo bệnh, chất lượng tốt (trong nuôi tôm công nghiệp 100%); giai đoạn 2020 - 2030 cung cấp được giống tôm nuôi 100% chỗ, 100% giống được kiểm dịch đảm bảo bệnh, chất lượng tốt - Các sở sản xuất, kinh doanh giống tôm phải đáp ứng đầy đủ quy định quản lý giống thủy sản Thông tư 26/2013/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng năm 2013 Thông tư 11/2014/TT-BNN ngày tháng năm 2014 - Quản lý kiểm dịch vận chuyển tôm giống chặt chẽ đúng quy định, phải vào nguồn gốc - Tổ chức lại sản xuất giống theo hướng tập trung theo mô hình Tổ hợp tác, HTX với quy mô sản xuất lớn,… đủ kiện theo yêu cầu sản xuất giống bệnh kiểm soát dịch bệnh - Tăng cường lực chuyên môn, trang thiết bị đại kết hợp với phương thức kiểm dịch phương pháp cảm quan Khuyến khích người nuôi tôm công nghiệp nâng cao nhận thức quan tâm đặc biệt đến việc xét nghiệm giống trước 53 thả nuôi để hạn chế thiệt hại dịch bệnh xảy nguồn tôm giống bị nhiễm bệnh - Trong năm tới, để nâng cao chất lượng tôm giống, cần ban hành thêm qui định thắt chặt áp dụng tiêu chuẩn an toàn sinh học cho trại giống, hỗ trợ đào tạo, kiểm tra cấp chứng nhận cho trại giống đạt chuẩn ATSH Xây dựng sở kiểm dịch tôm bố mẹ đảm bảo hầu hết tôm bố mẹ sau bắt tự nhiện được kiểm tra bệnh trước đưa vào sinh sản, phấn đấu có khoảng 80% tôm bố mẹ được kiểm dịch trước đưa vào sản xuất - Tiến hành tuyên truyền nâng cao nhận thức nhu cầu sản xuất tôm giống chất lượng cao, nâng cao điều kiện ATSH cho trại giống - Tổ chức kiểm kê, đăng ký toàn trại tôm giống địa bàn tỉnh, đánh giá, phân loại mức độ an toàn sinh học trại - Ban hành tiêu chuẩn SOPs cho trại giống, khuyến khích trại giống nâng cấp để đạt chứng nhận SOPs chuyển đổi sang hình thức đối tượng sản xuất khác - Đào tạo cho trại giống ATSH sản xuất giống chất lượng cao Mở lớp đào tạo cho sở sản xuất kinh doanh giống địa bàn toàn tỉnh tiêu chuẩn an toàn sinh học sản xuất giống chất lượng cao - Các sở sản xuất, ương dưỡng dịch vụ giống tôm phải có trách nhiệm cung cấp thông tin hoạt động sản xuất, kinh doanh diễn biến môi trường, dịch bệnh theo quy định cho quan có thẩm quyền - Các sở sản xuất, ương dưỡng tôm phải xử lý chất thải đến đạt tiêu chuẩn qui định (TCVN) được phép thải môi trường d Giải pháp thức ăn thuốc thủy sản - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực dịch vụ cung ứng thức ăn, hóa chất, vật tư nuôi trồng thủy sản,…đảm bảo đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng phục vụ cho người nuôi Xây dựng mối liên kết người nuôi với Doanh nghiệp, sở kinh doanh với người nuôi thông qua việc đầu tư trước sản phẩm, sau thu hoạch người nuôi toán lại Đây biện pháp tháo gỡ kho khăn vốn giúp người nuôi chủ động sản xuất - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng thức ăn, hóa chất, vật tư nuôi trồng đảm bảo cho người sử dụng sản phẩm đạt chất lượng, an toàn vệ sinh thức phẩm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thị trường ngày cao sản phẩm - Ban hành đầy đủ tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đến thức ăn nuôi tôm nước lợ; tập huấn, hướng dẫn, kiểm tra, thống quản lý theo đúng quy định điều kiện, quy chuẩn liên quan đến thức ăn nuôi tôm theo quy định Bộ Nông nghiệp & PTNT - Kiểm tra, kiểm soát chất lượng thức ăn phục nuôi tôm phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng theo quy định Bộ Nông nghiệp & PTNT - Tăng cường công tác tra, kiểm tra chuyên ngành, xử phạt nghiêm minh vi phạm liên quan đến thức ăn tôm nước lợ - Có sách hỗ trợ, khuyến khích sử dụng nguyên liệu sản xuất nước, giảm tỷ lệ nhập nhằm ổn định thị trường thức ăn nuôi tôm 54 - Thống kê, dự báo, tổng hợp sở liệu sản phẩm, sở sản xuất thức ăn dùng cho tôm nước lợ 3.2 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.2.1 KẾT LUẬN Thực “ nghiên cứu giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Cà Mau” thời gian tới sở phân tích yếu tố vị trí địa lý, đặc điểm điều kiện tự nhiên, nguồn lực phát triển, đầu tư, hợp tác phát triển… giải pháp triển khai đồng bộ, hợp lý mang tính bền vững có tính khả thi cao góp phần thực hiện thắng lợi Chương trình phát triển kinh tế - xã hội Nghị Đảng tỉnh Cà Mau thoeif gian tới 3.2.2 KIẾN NGHỊ - Các Sở, Ngành liên quan bố trí vốn đầu tư hệ thống thủy lợi, điện 03 phục vụ sản xuất để phát triển nuôi tôm công nghiệp thời gian tới - Các Doanh nghiệp, nhà đầu tư quan tâm đến nuôi tôm công nghiệp, tiêu thụ sản phẩm…để giúp người nuôi tôm ổn định sản xuất - Cần quy hoạch vùng nuôi theo hướng tập trung đầu tư đồng bộ, xác định đối tượng nuôi cụ thể cho vùng quy hoạch Quy định điều kiện phát triển nuôi tôm công nghiệp theo hướng bền vững, kiểm tra điều kiện vệ sinh, thú y áp dụng quy trình nuôi an toàn vệ sinh thực phẩm, nuôi tôm theo hướng Việt Gap - Khi lập quy hoạch chi tiết vùng nuôi cần được quan chuyên môn tư vấn điều kiện thổ nhưỡng, nguồn nước, khí hậu, môi trường,…để có được vùng nuôi tôm an toàn - Cơ quan chuyên môn cần tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật, cần phối hợp tăng cường cảnh báo biến động môi trường đến người nuôi tôm - Khuyến khích hỗ trợ cho việc thực giải pháp liên kết “4 nhà” nuôi tôm, liên kết chặt chẽ vùng sản xuất nguyên liệu với chế biến tiêu thụ xuất - Các ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân doanh nghiệp vay vốn với thời hạn phù hợp với chu kỳ sản xuất loại sản phẩm được hưởng chế độ ưu đãi theo qui định hành - Các quan quản lý viện, trường tích cực hỗ trợ tỉnh, huyện thực có hiệu chương trình ứng dụng quy trình công nghệ cao, an toàn vệ sinh thực phẩm vào sản xuất./ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Kết thực Kế hoạch sản xuất ngư - nông - lâm nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau (các năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013) Các hạn chế mục tiêu phát triển bền vững ngành tôm ở ven biển ĐBSCL – nhìn từ kinh nghiệm tỉnh Bạc Liêu Trần Tiến Khai Bài giảng: Vai trò Nhà nước phát triển nông nghiệp; Vai trò nông nghiệp phát triển; Tài cho khu vực nông thôn; Vấn đề tam nông cải thiện đời sống nhân dân Việt Nam bối cảnh toàn càu hóa họi nhập kinh tế Trần Tiến Khai Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 ban hành theo Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010 Thủ tướng Chính phủ Chương trình phát triển nuôi tôm công nghiệp tỉnh Cà Mau đến 2012 định hướng đến năm 2020 Quyết định số 119/QĐ-UBND, ngày 30/01/2012 Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Đề án tái cấu Ngành nông nghiệp tỉnh Cà Mau theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2014-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 1605/QĐ-UBND ngày 24/10/2014 Chủ tịch UBND tỉnh việc phê duyệt Đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thủy sản đến năm 2020 ban hành theo Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25/12/2009 Thủ tướng Chính phủ Điều tra phương thức, tổ chức nuôi trồng thủy sản năm 2012; Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản Kết kiểm kê trạng sử dụng đất năm 2011, 2013; Bộ Tài nguyên Môi trường 10 Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản 11 Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau (2009 – 2013), Cục Thống kê tỉnh Cà Mau 12 Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2013 ban hành theo Quyết định số 1445/QĐ-TTg, ngày 16/8/2013 Thủ tướng Chính phủ 13 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau giai đoạn 2006 2020 ban hành theo Quyết định số 163/2008/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ; 14 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 ban hành kèm theo Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 Thủ tướng Chính Phủ; 56 15 Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Cà Mau đến 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 1586/QĐ-UBND, ngày 13/10/2011 Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau 16 Quy hoạch nuôi trồng thủy sản huyện Phú Tân năm 2000 đến 2010 17 Quy hoạch nuôi tôm công nghiệp huyện Phú Tân 2013 đến 2020 18 Giáo trình thuốc hóa chất Ts Phạm Thanh Liêm Khoa thủy Sản - Đại Học Cần Thơ 19 Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải, 2009 Kỹ thuật nuôi sản xuất giống thủy sản nước lợ 57 ... MINH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60340410 Người hướng dẫn khoa học : PGS-TS Nguyễn Văn Sĩ. .. cho sản xuất CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU 1.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRONG THỜI GIAN QUA 1.1.1 Khái niệm đặc điểm nuôi trồng. .. Với việc nghiên cứu, phân tích “ Nghiên cứu giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Cà Mau ” tác động đến chuyển đổi cấu lĩnh vực NTTS, từ nuôi quảng canh truyền thống, nuôi tôm

Ngày đăng: 13/03/2017, 23:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài.

    • 2. Mục tiêu và vấn đề nghiên cứu

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa thực tiễn.

    • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC PHÁT TRIỂNNUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU

      • 1.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRONG THỜI GIAN QUA

        • 1.1.1. Khái niệm cơ bản và đặc điểm của nuôi trồng thủy sản

        • 1.1.2. Các mô hình trong nuôi trồng thủy sản

        • 1.1.3. Hiệu quả trong NTTS

        • 1.2. TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CÀ MAU TRONG THỜI GIAN QUA

        • CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐÃ QUACỦA TỈNH CÀ MAU

          • 2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA TỈNH CÀ MAU.

            • 2.1.1 Điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý

            • 2.1.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết

            • 2.1.4 Hệ thống sông, rạch, chế độ thủy văn.

            • 2.1.5 Các tai biến thiên nhiên.

            • 2.1.6 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan