Các nhân tố tác động đến thu nhập hộ gia đình trường hợp hộ đồng bào dân tộc khmer trên địa bàn tỉnh cà mau

73 463 1
Các nhân tố tác động đến thu nhập hộ gia đình trường hợp hộ đồng bào dân tộc khmer trên địa bàn tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH CÔNG THIỆU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH: TRƯỜNG HỢP HỘ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH CÔNG THIỆU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH: TRƯỜNG HỢP HỘ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THỊ MAI HOÀI Tp Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Ngày 09 tháng năm 2016 Tác giả Huỳnh Công Thiệu MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Chương GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi thu thập liệu 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Các khái niệm tiếp cận nghiên cứu 2.1.2 Đặc trưng kinh tế hộ dân tộc Khmer 2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH .13 2.2.1 Các nhân tố liên quan đến đặc điểm chủ hộ 13 2.2.2 Các nhân tố liên quan đến đặc điểm hộ 14 2.3 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .16 2.3.1 Các nghiên cứu nước 16 2.3.2 Các nghiên cứu nước 18 2.4 KINH NGHIỆM TRONG VIỆC HỖ TRỢ NÂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA VIỆT NAM 20 2.5 TÓM TẮT CHƯƠNG .22 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 23 3.1.1 Khung nghiên cứu 23 3.1.2 Mô hình phân tích 24 3.2 DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.2.1 Mô tả định nghĩa biến mô hình 24 3.2.2 Dữ liệu thứ cấp 27 3.2.3 Dữ liệu sơ cấp 28 3.2.4 Phương pháp phân tích liệu 29 3.3 TÓM TẮT CHƯƠNG .31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC KHMER TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 32 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Cà Mau 32 4.1.2 Thu nhập người dân tộc Khmer tỉnh Cà Mau 34 4.1.3 Thực trạng sách, chương trình hỗ trợ đồng bào DTTS tỉnh Cà Mau 34 4.1.4 Thách thức công tác giảm nghèo người dân tộc Khmer 38 4.2 ĐẶC ĐIỂM MẪU PHỎNG VẤN .39 4.2.1 Theo địa bàn vấn 39 4.2.2 Theo đối tượng vấn 39 4.2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội hộ Khmer vấn 40 4.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH KHMER TỈNH CÀ MAU 42 4.3.1 Thống kê mô tả biến mô hình hồi quy 42 4.3.2 Phân tích hồi quy nhân tố tác động đến thu nhập hộ Khmer 44 4.3.3 Thảo luận kết hồi quy 45 4.4 TÓM TẮT CHƯƠNG .47 Chương KẾT LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ 49 5.1 KẾT LUẬN 49 5.2 KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 49 5.2.1 Tăng cường nguồn vốn tín dụng thức đến hộ dân tộc Khmer 49 5.2.2 Phát triển ngành kinh tế phi nông nghiệp hộ dân tộc Khmer 51 5.2.3 Mở rộng sách hỗ trợ nhà nước đến hộ dân tộc Khmer 51 5.2.4 Thực tốt sách dân số hộ dân tộc Khmer 52 5.2.5 Đào tạo nghề kết hợp với giải việc làm nhằm làm tăng số lượng nguồn thu nhập 52 5.2.6 Nâng cao trình độ dân trí hộ dân tộc Khmer 53 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Phụ lục 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU PHỎNG VẤN 2016 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế DTTS Dân tộc thiểu số ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long NHCSXH Ngân sách Chính sách xã hội OLS Bình phương bé TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Biến độc lập mô hình nghiên cứu 26 Bảng 3.2: Phân bổ số lượng phiếu khảo sát 28 Bảng 4.1: Phân bổ mẫu vấn theo địa bàn .39 Bảng 4.2: Cơ cấu mẫu điều tra theo đối tượng vấn 40 Bảng 4.3: Đặc điểm hộ Khmer vấn 41 Bảng 4.4: Sở hữu nhà đất đai 41 Bảng 4.5: Thống kê mô tả biến mô hình hồi quy 43 Bảng 4.6: Kết hồi quy yếu tố tác động đến thu nhập hộ Khmer 44 Bảng 4.7: Kiểm định tượng tự tương quan mô hình hồi quy 45 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3-1: Khung nghiên cứu đề tài 23 Chương GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cà Mau tỉnh cực Nam Tổ quốc, vùng đất trẻ, có điều kiện tự nhiên đa dạng, thiên nhiên ưu đãi Cà Mau điểm đến lập nghiệp dân tộc khắp nước, sau ngày đất nước thống Đến nay, Cà Mau có 13 dân tộc, có 12 dân tộc thiểu số với 11.994 hộ; đông đồng bào dân tộc Khmer với 7.801 hộ, tiếp đến đồng bào dân tộc Hoa với 1.954 hộ, lại 10 dân tộc khác với quy mô 2.239 hộ Trong năm qua, với việc xác định tầm quan trọng ý nghĩa chiến lược công tác quản lý nhà nước dân tộc thực sách dân tộc, trách nhiệm hệ thống trị toàn xã hội; tỉnh Cà Mau tập trung nguồn lực thực đồng nhiều giải pháp hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, nhằm tạo điều kiện phát triển bình đẳng dân tộc, bước nâng cao toàn diện đời sống vật chất, tinh thần người dân Những chương trình, sách hỗ trợ thời gian qua, bước đầu mang lại số kết quan trọng; góp phần làm thay đổi diện mạo mặt vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh, củng cố niềm tin đồng bào Đảng Nhà nước Tuy nhiên, kết thu chưa thực bền vững; tỷ lệ hộ tái nghèo phát sinh nghèo đồng bào dân tộc thiểu số hàng năm cao, 40%; đặc biệt đồng bào dân tộc Khmer, phận lớn khó khăn, khoảng cách chênh lệch giàu nghèo dân tộc với dân tộc khác tỉnh chưa thu hẹp hộ đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh chiếm phần lớn tổng số hộ nghèo cận nghèo, huyện có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn tỉnh Cà Mau Qua tìm hiểu, tác giả nhận thấy có nhiều đề tài nghiên cứu nước phân tích, đánh giá nhân tố tác động đến thu nhập hộ gia đình, hộ gia đình khu vực nông thôn Tuy nhiên, nghiên cứu nội dung hộ đồng bào dân tộc thiểu số tương đối hạn chế; đặc biệt nghiên cứu nhân tố tác động đến thu nhập hộ đồng bào dân tộc Khmer chưa có nghiên cứu xem xét cho trường hợp tỉnh Cà Mau Liên quan gần với đề tài tác giả nghiên cứu có nghiên cứu Nguyễn Quốc Nghi Bùi Văn Trịnh (2011), thông qua số liệu điều tra trực tiếp từ 150 hộ Khmer Trà Vinh, 90 hộ Chăm An Giang áp dụng mô hình phân tích hồi quy tuyến tính yếu tố tác động đến thu nhập hộ dân tộc thiểu số Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) là: trình độ học vấn chủ hộ, trình độ học vấn lao động hộ, số nhân hộ, số hoạt động tạo thu nhập hộ, độ tuổi lao động hộ yếu tố tiếp cận với sách hỗ trợ Trong đó, yếu tố số nhân độ tuổi lao động hộ tỷ lệ nghịch với thu nhập bình quân/người hộ dân tộc, yếu tố số hoạt động tạo thu nhập hộ có tác động mạnh đến thu nhập bình quân/người dân tộc thiểu số ĐBSCL Mặc dù vậy, nghiên cứu không xem xét riêng hộ đồng bào dân tộc thiểu số người Khmer mà xem xét đồng thời người Chăm người Khmer Nghiên cứu chủ yếu tập trung đánh giá sâu nguồn lực sẵn có đồng bào dân tộc thiểu số, hạn chế việc xem xét tác động nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập Để có sở khoa học, đưa khuyến nghị hữu ích giúp quan, ban ngành tỉnh Cà Mau công tác quản lý nhà nước dân tộc thực sách dân tộc địa bàn; chứng thực nghiệm làm sở gợi ý số sách nhằm nâng cao thu nhập hộ đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Cà Mau thời gian tới, tác giả chọn đề tài “Các nhân tố tác động đến thu nhập hộ gia đình: Trường hợp hộ đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Cà Mau” để nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Đề tài thực nhằm đạt mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Đo lường mức độ tác động nhân tố đến thu nhập hộ dân tộc Khmer tỉnh Cà Mau; 51 Thứ bảy, cần có sách ưu tiên cho vay lao động sau đào tạo nghề để hộ có vốn chủ động sản xuất kinh doanh, làm dịch vụ Điều không tạo việc làm, tăng thu nhập cho thân họ mà góp phần giải việc làm cho lao động khác nông thôn 5.2.2 Phát triển ngành kinh tế phi nông nghiệp hộ dân tộc Khmer Trước mắt cần khôi phục phát triển ngành nghề phi nông nghiệp vùng đồng bào dân tộc Hiện nay, chậm thích ứng với thị trường thị hiếu người tiêu dùng, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp bà dân tộc gặp nhiều khó khăn, hoạt động hiệu Do vậy, để phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống bà dân tộc đòi hỏi phải có giải pháp toàn diện, khả thi trước mắt lẫn lâu dài Đào tạo nâng cao kiến thức tay nghề nghề đan lát, đồ thủ công mỹ nghệ cho đồng bào Khmer; giải việc làm, nâng cao vai trò vị người phụ nữ làng nghề Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng làng nghề thủ công mỹ nghệ huyện U Minh, Thới Bình Bên cạnh đó, ngành chức phải đặc biệt quan tâm phát triển loại hình dịch vụ vùng dân tộc Trong trọng phát triển dịch vụ làm đất, dịch vụ tưới tiêu, dịch vụ bảo vệ thực vật, tín dụng… Mạng lưới cần tổ chức từ huyện đến khóm, ấp vùng Đặc biệt, mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch sinh thái huyện U Minh để hình thành mạng lưới phục vụ du lịch với tham gia nhiều hộ dân tộc từ phục vụ khách tham quan, nghỉ dưỡng đến quảng bá, tiêu thụ sản phẩm truyền thống người Khmer 5.2.3 Mở rộng sách hỗ trợ nhà nước đến hộ dân tộc Khmer Việc nhận hỗ trợ từ nhà nước quyền địa phương làm tăng thu nhập hộ dân tộc Vì thế, vấn đề tiếp cận sách hỗ trợ nhà nước quyền địa phương người dân tộc Khmer quan trọng Để thuận 52 lợi việc tiếp cận sách hỗ trợ cho người dân tộc, cần thực vấn đề sau: (1) Vận động người dân tộc tích cực tham gia hội đoàn thể địa phương để hỗ trợ thông tin, chia nguồn lực tài chính, kỹ thuật cần thiết; (2) Cộng đồng người Khmer cần tích cực tham gia học tập, cập nhật thông tin sách nhà nước quyền địa phương để kịp thời tiếp cận với sách hỗ trợ 5.2.4 Thực tốt sách dân số hộ dân tộc Khmer Kết nghiên cứu cho thấy quy mô hộ gia đình khảo sát trung bình 5,8 người/hộ (là tương đối lớn) quy mô hộ lớn làm giảm thu nhập bình quân hộ Chính vậy, biện pháp giảm mức sinh cần phải tiến hành song song với xóa đói giảm nghèo Giảm tỷ lệ sinh phương pháp giáo dục, tuyên truyền hỗ trợ sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình 5.2.5 Đào tạo nghề kết hợp với giải việc làm nhằm làm tăng số lượng nguồn thu nhập Do điều kiện đất đai có hạn, số hộ dân tộc Khmer đối mặt với tình trạng thiếu việc làm ngày nhiều Ngoài việc ruộng rẫy số nghề thủ công truyền thống, lại hầu hết đồng bào dân tộc tay nghề việc làm ổn định, họ khó khăn việc tự xoay xở kiếm sống, thoát nghèo Do đó, với việc xây dựng mô hình phát triển kinh tế, vấn đề không phần quan trọng tổ chức thực tốt công tác đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động Đây giải pháp mang lại hiệu cao, bền vững, không tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập mà góp phần quan trọng giảm nghèo, giúp hộ dân tộc tự vươn lên đứng vững đôi chân Chính quyền ban ngành đoàn thể vùng dân tộc cần có kế hoạch tổ chức thực tốt Chương trình Quỹ Quốc gia việc làm, lồng ghép với chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội khác, nhằm tạo điều kiện tốt để giải việc làm cho lao động Khmer 53 Quán triệt tổ chức triển khai thực tốt chủ trương, sách hỗ trợ Nhà nước dạy nghề, giải việc làm đồng bào Khmer, cụ thể như: sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn không thu học phí; sách hỗ trợ tiền ăn thời gian học nghề ngắn hạn (cho lao động hộ nghèo); sách hỗ trợ sinh hoạt ban đầu cho lao động người dân tộc làm việc tỉnh; sách cho vay vốn với lãi suất ưu đãi; hỗ trợ tiền khám sức khỏe, học ngoại ngữ, giáo dục định hướng để xuất lao động; sách tín dụng cho học sinh, sinh viên học nghề, học đại học, trung học chuyên nghiệp, v.v Các địa phương có đông người dân tộc Khmer sinh sống cần chủ động làm tốt công tác xúc tiến thương mại, kêu gọi tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư xây dựng sở sản xuất kinh doanh địa bàn nhằm thu hút lao động, giải việc làm chỗ Trong thời gian tới cần phải xem xét, hỗ trợ đầu tư phát triển ngành nghề sau đây: Nghề thủ công mỹ nghệ, nghề mộc, chế biến lương thực góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho nông dân; thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển; giải dư thừa lao động, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho hộ dân tộc Khmer 5.2.6 Nâng cao trình độ dân trí hộ dân tộc Khmer Nói đến dân trí nói đến mặt tri thức, mặt hiểu biết chung khả vận dụng tri thức vào đời sống xã hội Có thể hiểu nâng cao trình độ dân trí nâng cao trình độ trí tuệ, trình độ phổ cập giáo dục, trình độ hiểu biết chung trị, kinh tế, khoa học công nghệ, văn hoá xã hội đồng bào dân tộc Khmer Trước hết, đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức đồng bào Khmer vai trò tri thức, giáo dục đào tạo phát triển kinh tế gia đình Tập trung bổ sung đội ngũ cán biết tiếng Khmer tham gia thực chương trình hỗ trợ nhà nước người dân tộc Khmer Cần quan tâm tuyển cán có lực để triển khai có hiệu chủ trương, sách Đảng Nhà nước 54 Củng cố vững kết công tác xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, tạo đà chuẩn bị tiến tới giáo dục trung học sở, hạn chế đến mức thấp số học sinh Khmer lưu ban, bỏ học không đưa đồng bào Khmer phát triển lên Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất trường lớp đôi với tích cực vận động tạo điều kiện cho em người Khmer độ tuổi đến trường Nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông dân tộc nội trú làm sở tạo nguồn đào tạo cán kế thừa; thực tốt quy chế tuyển sinh sách cử tuyển học sinh, sinh viên người dân tộc Khmer Có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán quản lý giáo dục giáo viên người dân tộc để đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài Vận dụng sách ưu tiên cho em người dân tộc vào trường dạy nghề đôi với việc mở rộng ngành nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Do điều kiện thời gian, đề tài số hạn chế sau: Thứ nhất, quy mô điều tra mẫu nhỏ (cỡ mẫu hợp lệ n = 214) so với số lượng hộ dân tộc Khmer tỉnh Cà Mau Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật chọn mẫu phi xác suất, lấy mẫu thuận tiện, nên chưa mang tính đại diện cao Thứ hai, luận văn tập trung đến đối tượng nghiên cứu hộ gia đình, vấn điều tra chủ hộ, chưa bao quát hết đặc điểm riêng thành viên hộ gia đình Vì vậy, nhận định hộ gia đình chưa hẳn cho tất thành viên hộ Thứ ba, nghiên cứu chưa có so sánh thu nhập hộ Khmer với thu nhập hộ dân người Kinh Từ đó, chưa làm rõ khoảng cách chênh lệch thu nhập tiếp cận sách (hỗ trợ nhà nước, vay tín dụng thức) hộ dân tộc Khmer hộ người Kinh Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy nghiên cứu cần tăng cỡ mẫu khảo sát để tăng độ tin cậy nghiên cứu Đồng thời, cần khảo sát thêm hộ gia đình người Kinh địa bàn nghiên cứu để đánh giá khoảng cách chênh lệch thu nhập tiếp cận sách hộ dân tộc Khmer Kinh vii TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trần Thị Tuấn Anh, 2014, Hướng dẫn thực hành Stata 12, Trường Đại học Kinh tế TPHCM Liêu Ngọc Ân, 2013, Vài đặc điểm đời sống tâm linh người Khmer Nam Bộ, Tạp chí Văn hóa – Lịch sử An Giang / 2013, Số 10(103), tr 18-20 Ban Dân tộc tỉnh Cà Mau (2015), Báo cáo chương trình hỗ trợ đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Cà Mau Nguyễn Sinh Công, 2004, Các nhân tố tác động đến thu nhập nghèo đói huyện Cờ Đỏ, Tp Cần Thơ Luận văn Thạc sĩ, Đại học kinh tế Tp HCM Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, 2010, tổng điều tra dân số nhà năm 2009 Nguyễn Trọng Hoài cộng sự, 2010 Tài liệu giảng dạy môn học Kinh tế lượng ứng dụng, Trường Đại học Kinh tế TPHCM Nguyễn Trọng Hoài, 2010 Kinh tế phát triển NXB Lao Động Đinh Phi Hổ Hoàng Thị Thu Huyền, 2010, Một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập nông hộ vùng Trung du tỉnh Phú Thọ Tạp chí kinh tế phát triển, Số 236 Trang Thiếu Hùng, 2014, Ảnh hưởng Phật Giáo Nam Tông ngôn ngữ, văn học nghệ thuật người Khơme Nam Bộ, Tạp Chí Khoa học Xã hội Việt Nam / 2014, Số 6(79), tr 95-102 10 Nguyễn Thị Hưởng, 2011, Phân tích bất bình đẳng thu nhập Trường hợp nghiên cứu huyện Củ Chi, Tp HCM Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TPHCM 11 Huỳnh Trường Huy Ông Thế Vinh, 2009, “Phân tích thực trạng lao động nhập cư Khu công nghiệp Vĩnh Long”, Tạp chí Quản lý Kinh tế, Số 28 12 Viên Ngọc Long, 2012, Những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang Luận văn Thạc sĩ Kinh tế học, Đại học Mở Tp HCM viii 13 Nguyễn Thị Yến Mai, 2011, Các nhân tố ảnh hưởng tình trạng nghèo xã biên giới địa bàn tỉnh Tây Ninh Luận văn Thạc sĩ Kinh tế học, Đại học mở TPHCM 14 Lê Thị Kim Ngân, 2013, Nghiên cứu Khu kinh tế cửa ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình xã biên giới tỉnh Đồng Tháp Luận văn Thạc sĩ Kinh tế học, Đại học Mở Tp HCM 15 Nguyễn Quốc Nghi, 2010, Thực trạng giải pháp định hướng sinh kế cho dân tộc thiểu số vùng ĐBSCL: Nghiên cứu trường hợp người Khmer Trà Vinh người Chăm An Giang Tạp chí khoa học số 19- Trường Đại Mở TPHCM 16 Nguyễn Quốc Nghi, Bùi Văn Trịnh, 2011, Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân tộc thiểu số ĐBSCL Tạp chí khoa học, Trường Đại Học Cần Thơ, Số 18a-2011 17 Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Anh Bùi Văn Trịnh, 2011, Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình khu vực nông thôn huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Tạp chí khoa học - Trường Đại Học Cần Thơ, Số (23) 2011 18 Lê Thanh Sơn, 2008, Những nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo hộ gia đình vùng biên giới Tây Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 19 Nguyễn Đức Thắng, 2002, Ảnh hưởng vốn người đến thu nhập người lao động, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCM 20 Nguyễn Đình Thọ, 2011, Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh NXB Lao động xã hội 21 Tổng cục thống kê, 2010, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 22 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức 23 Vũ Ánh Tuyết, 2007, Thực trạng đa dạng hóa thu nhập nông hộ Quận Ô Môn, Thành phố Cần Thơ Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ Tiếng Anh: ix 24 Acemoglu, D., Angrist, J, 1999, How large are the social returns to education? Evidence from compulsory schooling laws NBER Working Paper No 7444 25 Aikaeli, J, 2010, Determinants of rural income in Tanzania: An empirical approach Research on Poverty Alleviation 26 Barker, R, 2002, Rual development and structural transformation Fulbright Economics Teaching Program, University of Economic, HCM, Vietnam 27 Honest zhou (2002), Determinants of Youth Earnings: The Case of Harare Department of Economics, University of Zimbabwe 28 Karttunen, K, 2009 Rural Income Generation and Diversification: A Case Suty in Eastern Zambia 29 Micevska, M., and Rahut, D B, 2007, Rural nonfarm employment and income in Eastern Himalayas In Proceedings of the german Development Economics Conference 30 Micevska, M., and Rahut, D B, 2007 Rural nonfarm employment and incomes in Eastern Himalayas In Proceedings of the German Development Economics Conference 31 Mwanza, J F, 2011, Assessment of Factors of household capital/assets that influence income of smallholder farmers under International Development Enterprises (IDE) in Zambia Master thesis, Ghent University, Belgium 32 Okurut, F N., Odwee, J O., & Adebua, A, 2002 Determinants of regional poverty in Uganda, Vol 122 African Economic Research Consortium 33 Schwarze, S, 2004, Determinants of Income Generating Activities of Rural Households: A Quantitative Study in the Vicinity of the Lore-Lindu National Park in Central Sulawesi, Indonesia Institute of Rural Development, GeorgAugust University Gottingen, Germany 34 Shrestha, R P., and Eiumnoh, A, 2000 Determinants of Household Earnings in Rural Economy of Thailand Asia-Pacific Journal of Rural Development, Vol 10, No 1, pp 27-42 x 35 Singh, I., Squire, L., and Strauss, J, 1986, Agricultural household models” Extension, applications, and policy (pp 71-91) Baltimore: Johns Hopkins Univerity Press 36 Solow, R M, 1957 Technical change and the aggregate production function The review of Economis and Statistics, Vol 39, No 3, pp.312-320 xi PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Mẫu vấn số Ngày vấn Họ tên chủ hộ:…………………………………… Giới tính: Nam Huyện: Thới Bình Trần Văn Thời U Minh Phường/Xã/Thị trấn: …………………………… Khu vực: Nông thôn / /2016 Nữ Thành thị Xin chào anh/chị Hiện thực nghiên cứu khoa học yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Cà Mau Anh/chị vui lòng dành khoảng 20 phút để giúp giải đáp số vấn đề có liên quan Chúng hoan nghênh cộng tác anh/chị Các thông tin anh/chị cung cấp nhằm mục đích phục vụ nghiên cứu khoa học, không sử dụng cho mục đích khác đảm bảo giữ bí mật tuyệt đối Xin trân trọng cảm ơn anh, chị MỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ Số lượng thành viên hộ (thời điểm cuối năm 2015): ……… Người Trong đó: a Giới tính: Nam: ……người; Nữ: ……người b Dưới 15 tuổi: …… người c Nam 60 tuổi: …… người; Nữ 55 tuổi: …… người Tuổi chủ hộ (tính đến thời điểm năm 2015): …… tuổi Anh, chị cho biết thời gian hộ gia đình anh, chị sinh sống liên tục địa phương (tính đến hết năm 2015) ? …… năm Xin cho biết hộ gia đình anh, chị thuộc loại hộ thời điểm cuối năm 2015 ?  Nghèo  Không nghèo Số năm học chủ hộ: … năm (Ghi số năm thực tế học, mù chữ ghi 0) xii MỤC VIỆC LÀM, THU NHẬP Nghề nghiệp hộ gia đình:     Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thủy sản, lâm nghiệp) Buôn bán Làm công, làm thuê Không có việc làm Số năm kinh nghiệm nghề nghiệp hộ gia đình (đến hết năm 2015): …… năm Thông tin thu nhập hộ năm 2015? Nguồn thu nhập Stt Trồng trọt (tính sản phẩm bán sản phẩm tiêu dùng gia đình) Cây lương thực thực phẩm Cây công nghiệp Cây ăn Sản phẩm phụ trồng trọt (thân, lá, cây, rơm, rạ, củi) Sản phẩm trồng trọt khác Chăn nuôi (tính sản phẩm bán sản phẩm tiêu dùng gia đình) Gia súc Gia cầm Sản phẩm khác (trứng, sữa tươi, mật ong nuôi, giống) Dịch vụ nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp Tiền công, tiền lương Các khoản khác (gồm khoản: quà tặng, tiền gửi từ nước ngoài, lãi tiết kiệm, tiền cho thuê nhà, lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công, …) Tổng cộng Tổng thu (Triệu đồng) Tổng chi (Triệu đồng) xiii Tổng diện tích đất canh tác thời điểm cuối năm 2015 ? ……… công (1 công = 1.000m2) 10 Hình thức sở hữu đất canh tác?  Sở hữu riêng  Sở hữu chung với hộ khác  Không biết MỤC NHÀ Ở 11 Tổng diện tích nhà hộ anh/chị mét vuông? …… m2 12 Hình thức sở hữu nhà gì?  Hộ chủ sở hữu (Chính chủ - sở hữu riêng)  Sở hữu chung với hộ khác  Thuê, mượn MỤC TIẾP CẬN CHÍNH SÁCH 13 Xin cho biết năm 2015, hộ gia đình anh, chị có nhận hỗ trợ từ nhà nước theo chương trình hay không ? (câu hỏi nhiều lựa chọn) ?       Hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất Hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển đổi ngành nghề giải việc làm Hỗ trợ giáo dục Hỗ trợ phát triển sản xuất (cây, giống, kỹ thuật ) Không hỗ trợ chương trình Không biết 14 Xin cho biết năm 2015, hộ gia đình anh, chị có vay vốn tín dụng thức từ ngân hàng hay không?  Có  Không  Không biết 15 Theo anh, chị đâu khó khăn, vướng mắc lớn việc nâng cao thu nhập hộ dân tộc Khmer địa phương anh, chị sinh sống Theo anh, chị Nhà nước cần hỗ trợ có chương trình, sách để giúp gia đình tăng thu nhập ? Khó khăn, vướng mắc: xiv …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nội dung cần Nhà nước hỗ trợ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ANH, CHỊ xv Phụ lục 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU PHỎNG VẤN 2016 tab Huyen tab Huyen Huyen Freq Percent Cum Huyen Freq Percent Cum DamDoi Dam Doi TranVanThoi Tran Van Thoi UMinh 67 97 75 40 72 31.31 45.33 35.05 18.69 33.64 31.31 45.33 66.36 64.02 100.00 TotalTotal 214 214 100.00 100.00 U Minh 77 35.98 100.00 tab Gioitinh Gioitinh Freq Percent Cum NAM NU 65 149 30.37 69.63 30.37 100.00 Total 214 100.00 Loaiho Freq Percent Cum KHONG NGHEO NGHEO 182 32 85.05 14.95 85.05 100.00 Total 214 100.00 tab Loaiho tab NgheNghiep NgheNghiep Freq Percent Cum NONG NGHIEP PHI NONG NGHIEP 133 81 62.15 37.85 62.15 100.00 Total 214 100.00 tab SohuuDatNN SohuuDatNN Freq Percent Cum DatSXChung DatSXRieng 138 76 64.49 35.51 64.49 100.00 Total 214 100.00 xvi tab SohuuDatNN SohuuDatNN Freq Percent Cum DatSXChung DatSXRieng 138 76 64.49 35.51 64.49 100.00 Total 214 100.00 HTSohuuNha Freq Percent Cum DONGSOHUU SOHUURIENG 110 104 51.40 48.60 51.40 100.00 Total 214 100.00 tab HTSohuuNha sum TGsinhsong QuymoX4 SLphuthuoc TuoiChuho TNhapcuaHo DientichNN DTNha DTNhaBQ Variable Obs Mean Std Dev Min Max TGsinhsong QuymoX4 SLphuthuoc TuoiChuho TNhapcuaHo 214 214 214 214 214 19.08879 5.808411 1.775701 47.34112 94.78505 8.368652 1.704929 1.103204 9.798941 43.45977 29 20 34 65 238 DientichNN DTNha DTNhaBQ 120 214 214 26.775 81.84579 17.98261 15.69802 43.14959 15.9517 30 3.333333 72 150 75 xvii vif Variable VIF 1/VIF NgheNghiepX1 VayvonX9 HocvanX3 QuymoX4 DientichX6 ChinhSachX8 SLKhoanthuX7 KinhNghiemX2 TLphuthuocX5 9.27 7.84 2.66 2.05 1.73 1.67 1.67 1.61 1.11 0.107907 0.127498 0.376219 0.488120 0.577951 0.598270 0.598950 0.619435 0.898139 Mean VIF 3.29 estat durbinalt Durbin's alternative test for autocorrelation lags(p) chi2 0.969 df H0: no serial correlation Prob > chi2 0.3249 ... cao thu nhập hộ đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Cà Mau thời gian tới, tác giả chọn đề tài Các nhân tố tác động đến thu nhập hộ gia đình: Trường hợp hộ đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Cà. .. cao thu nhập hộ dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Cà Mau Các mục tiêu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: Những yếu tố tác động đến thu nhập hộ dân tộc Khmer mức độ ảnh hưởng mạnh yếu yếu tố đến thu nhập hộ. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH CÔNG THIỆU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH: TRƯỜNG HỢP HỘ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành:

Ngày đăng: 13/03/2017, 13:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • Chương 1. GIỚI THIỆU

    • 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.2. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

    • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1.4. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

    • Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 2.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH

      • 2.3. CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

      • 2.4. KINH NGHIỆM TRONG VIỆC HỖ TRỢ NÂNG CAO THU NHẬPCHO HỘ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA VIỆT NAM

      • Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

        • 3.2. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.3. TÓM TẮT CHƯƠNG 3

        • Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          • 4.1. TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘCKHMER TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2011 – 2015

          • 4.2. ĐẶC ĐIỂM MẪU PHỎNG VẤN

          • 4.3. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH KHMERTỈNH CÀ MAU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan