1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỬ DỤNG CA KHÚC CÁCH MẠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1954 1975) (LỚP 12 – THPT) ĐỂ TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH

99 471 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

SỬ DỤNG CA KHÚC CÁCH MẠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1954 1975) (LỚP 12 – THPT) ĐỂ TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH MỞ ĐẦU 5 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 12 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 13 6. Ý nghĩa của đề tài 14 7. Cấu trúc của đề tài 14 NỘI DUNG 15 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC CA KHÚC CÁCH MẠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG ĐỂ TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 15 1.1. Cơ sở lí luận 15 1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài 15 1.1.2. Các ca khúc cách mạng gắn liền với lịch sử 27 1.1.3. Mối quan hệ giữa các ca khúc cách mạng với kiến thức lịch sử 31 1.1.4. Vai trò, ý nghĩa của các ca khúc cách mạng với việc tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh 34 1.1.5. Những nguyên tắc, yêu cầu khi sử dụng ca khúc cách mạng trong dạy học lịch sử 36 1.2. Cơ sở thực tiễn 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 42 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CA KHÚC CÁCH MẠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19541975 ĐỂ TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 43 2.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của phần lịch sử Việt Nam từ 1954 – 1975 43 2.1.1. Vị trí 43 2.1.2. Mục tiêu 43 2.1.3. Nội dung cơ bản 45 2.2. Những ca khúc cách mạng có thể sử dụng trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 1975 50 2.3. Một số biện pháp sử dụng ca khúc cách mạng trong DHLS Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 59 2.3.1. Sử dụng ca khúc cách mạng để chuẩn bị cho HS nghiên cứu kiến thức mới 59 2.3.2. Sử dụng ca khúc cách mạng để cụ thể hoá kiến thức, tạo biểu tượng lịch sử cho HS 61 2.3.3. Sử dụng ca khúc cách mạng để tạo cảm xúc lịch sử cho HS 65 2.3.4. Sử dụng ca khúc cách mạng để tổ chức các hoạt động học tập cho HS 68 2.4. Thực nghiệm sư phạm 70 2.4.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm 70 2.4.2. Đối tượng thực nghiệm 71 2.4.3. Nội dung và phương pháp thực nghiệm 71 2.4.4. Tiến trình thực nghiệm 72 2.4.5. Kết quả thực nghiệm 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 82

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - KHOA LỊCH SỬ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG CA KHÚC CÁCH MẠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1954 - 1975) (LỚP 12 – THPT) ĐỂ TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Phương Thanh Sinh viên thực : Lê Thùy Dương Mã sinh viên : 645602009 HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt DHLS GV HS HTHT THPT PPDH SGK Giải thích Dạy học lịch sử Giáo viên Học sinh Hứng thú học tập Trung học phổ thông Phương pháp dạy học Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn Kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII khẳng định “giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội” Trọng tâm “ đổi toàn diện giáo dục đạo tạo phát triển nguồn nhân lực, phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo làm cho giáo dục đào tạo thật quốc sách hàng đầu, đáp ứng ngày tốt công cuộc xây dựng, bảo vệ tổ quốc nhu cầu học tập của nhân dân, u cầu bức thiết của tồn xã hợi, u cầu của hợi nhập q́c tế kỷ ngun tồn cầu hóa”[4] Từ ưu phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức dạy học triển khai năm gần như: phương pháp bàn tay nặn bột, giáo dục trải nghiệm sáng tạo, giáo dục STEM,… việc đổi phương pháp dạy học cần thực sở phân hoá đối tượng, điều kiện, loại hình lực phẩm chất cần phát triển người học Từ lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp, tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông tổ chức dạy học thông qua việc sử dụng mô hình học tập kết hợp lớp học truyền thống với lớp học trực tuyến; với việc tổ chức cho người học thực nhiệm vụ học tập lớp, coi trọng giao nhiệm vụ hướng dẫn việc học tập nhà, nhà trường; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học; tăng cường mô hình học tập gắn với thực tiễn, xây dựng sử dụng tủ sách lớp học, phát triển văn hóa đọc gắn với hoạt động câu lạc khoa học nhà trường; tăng cường hoạt động giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy hứng thú học tập, rèn luyện kĩ sống, nâng cao hiểu biết giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tinh hoa văn hóa giới… Hứng thú học tập có vai trị quan trọng q trình DHLS trường phổ thơng Có hứng thú, HS nhanh chóng tiếp thu bài, nhớ lâu, hiểu sâu kiến thức Hứng thú học tập cịn kích thích em tích cực, say mê học tập để tiếp thu kiến thức mới, tự giác nắm vững kiến thức lịch sử biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Hứng thú học tập giúp HS phát triển toàn diện, ý thức trách nhiệm nghĩa vụ mình sống Các ca khúc cách mạng, phương thức phản ánh độc đáo mình, tái lại lịch sử dân tộc, thể cảm xúc người nghệ sĩ nhân dân quê hương, đất nước, thời đại Khơng nhà nghiên cứu âm nhạc cho rằng, ca khúc cách mạng sử âm phản ánh diễn biến đấu tranh cách mạng hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ dân tộc ta kỷ XX Bản chất xã hội ca khúc cách mạng chỗ phương thức phản ánh xã hội dòng ca khúc nào, mà phương thức phản ánh nói lên gì đời sống thực giai đoạn 1954 - 1975 Xét thực chất, ca khúc cách mạng không phản ánh tượng, mà phản ánh chất thẩm mỹ, dùng cảm xúc công cụ để biểu lý tưởng, giá trị văn hóa ẩn chứa ca khúc cách mạng Việt Nam Thực tế, năm qua, vị môn Lịch sử chưa coi trọng mức, bị coi “mơn phụ” nhà trường HS chưa u thích mơn Lịch sử, phần lớn học theo kiểu đối phó Hiện nay, quan niệm xã hội môn có phần thay đổi, vị trí mơn nâng cao song chất lượng chưa cải thiện đáng kể Xuất phát từ lý nêu trên, em chọn đề tài “Sử dụng ca khúc cách mạng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 (lớp 12 – THPT) để tạo hứng thú học tập cho học sinh” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp, chuyên ngành Lý luận PPDH môn Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chưa có tài liệu hay cơng trình nghiên cứu hoàn chỉnh việc sử dụng ca khúc cách mạng để tạo hứng thú lịch sử cho HS Tuy nhiên, số nhà tâm lí học, giáo dục học, mĩ thuật… đề cập đến vấn đề nghiên cứu mình khía cạnh khác a Những nghiên cứu tác giả nước Từ năm đầu kỷ XX, nhà tâm lý học có nghiên cứu hứng thú: Trong năm 20 kỷ XX, X.L.Rubinstein (1902 – 1960), nhà tâm lý học người Nga đưa khái niệm hứng thú, đường hình thành vai trị hứng thú Ơng cho rằng, hứng thú biểu ý chí tình cảm Năm 1931, Anh tác giả E.K.Strong tác phẩm “Change of interest with age” (Sự thay đổi của hứng thú qua độ tuổi) đưa phương pháp nghiên cứu hứng thú, nêu nhiều câu hỏi tiến hành điều tra nhiều đối tượng khác nhau, ơng ý đến lứa tuổi HS Tác giả cho hứng thú biểu xu người có mong muốn học số điều định, thích vài hoạt động định hướng tính tích cực định vào hoạt động [20; 55-62] Tuy nhiên, ơng chưa sâu phân tích biểu hiện, tác động hứng thú hoạt động học tập HS Tiếp đó, năm 1938, Ch.Buhler, nhà tâm lý học người Đức tìm hiểu khái niệm hứng thú tác phẩm “Phát triển hứng thú trẻ em” Ông coi hứng thú nguồn gốc tinh thần tính tích cực biểu đạt tâm lý, đổi tâm lý Tuy nhiên, ông dừng khái niệm chung chung hứng thú, chưa đề cập đến vai trò giáo dục việc hình thành phát triển hứng thú Trong "Tâm lý học cá nhân" (1971), A.G Côvaliôp, nhà tâm lý học người Nga đưa khái niệm hứng thú: “Hứng thú một thái độ đặc thù của cá nhân đối với đối tượng đó, ý nghĩa của đời sớng hấp dẫn tình cảm của nó” [1; 228] Tác giả coi hứng thú thái độ đặc thù cá nhân đối tượng đó, sở đề phương pháp giáo dục tích cực Cịn A.A Liublinxkaia, nhà tâm lý học người Nga, tác giả sách “Tâm lý học trẻ em” lại định nghĩa: “Hứng thú thái độ nhận thức của người đối với xung quanh, đới với mợt mặt của nó, đới với mợt lĩnh vực định mà người ḿn sâu hơn” [14; 28] Năm 1980, nhà tâm lý học P.A Ruđich tác phẩm "Tâm lí học" đề cập đến khái niệm hứng thú đặc điểm tiêu biểu hứng thú Theo Ruđich “hứng thú biểu xu hướng đặc biệt của cá nhân nhằm nhận thức tượng định của cuộc sống xung quanh, đồng thời biểu thiên hướng tương đối cố định của người đối với hoạt động định” [18; 350] Tuy nhiên, tác phẩm này, Ruđich phân tích vai trò hứng thú vận động Trong "Từ hứng thú đến tài năng" (năm 1975), nhà tâm lý học người Nga L.X Xlôvaytrich nghiên cứu cách cụ thể hứng thú cho sở phát triển nhân cách tài HS Từ khoảng kỷ XX, nhà nghiên cứu đưa định nghĩa tương đối hoàn chỉnh hứng thú, họ cho hứng thú thái độ lựa chọn cá nhân đối tượng đó; lựa chọn tích cực với mục đích nhận thức chiếm lĩnh đối tượng; trình nhuốm màu sắc xúc cảm, làm cho đối tượng hấp dẫn Vấn đề hứng thú học tập nhận quan tâm nghiên cứu nhà giáo dục lịch sử, cụ thể: N.G Đairi tác phẩm “Chuẩn bị học lịch sử nào?” [8] nhấn mạnh đến hoạt động nhận thức độc lập người học: chất hoạt động độc lập HS; biểu hoạt động độc lập HS; biện pháp tổ chức hoạt động độc lập HS DHLS Ông cho nhân tố góp phần đạt hiệu to lớn việc DHLS học lớp “sự thi đua đạt mục đích hứng thú đới với q trình hoạt đợng lơgíc đới với việc “khám phá” mới” [8; 72] A.A.Vaghin "Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông" trình bày biện pháp nâng cao chất lượng dạy học lịch sử có ý nghĩa việc sử dụng SGK loại tài liệu lịch sử nhằm nâng cao chất lượng dạy học Các yếu tố nhận thức tổ chức say mê, thích thú xác định phương pháp, kỹ thuật phương tiện giảng dạy lịch sử Các nhà giáo dục học chuyển hướng đa dạng không gian học tập, thay đổi lớp học Bởi chất việc học tập hoạt động nhận thức bao gồm: độc lập, thách thức, dễ hiểu tự lựa chọn nhiệm vụ, hoạt động cần thiết phải tự phát triển Trong trường hợp này, nhà nghiên cứu đề xuất có hình thức hoạt động: cá nhân, tập thể, nhóm Qua cơng trình nghiên cứu thấy nhà tâm lý học, giáo dục học giáo dục lịch sử nước quan tâm nghiên cứu vấn đề hứng thú, hứng thú nhận thức hứng thú học tập môn học HS trường phổ thông, số nghiên cứu đề cập đến biện pháp gây hứng thú học tập cho HS b Các cơng trình nghiên cứu nước * Các cơng trình giáo dục học, tâm lý học Ở nước, vấn đề hứng thú, hứng thú học tập HS nói chung nhận quan tâm nghiên cứu nhà tâm lý học, giáo dục học Cụ thể: Năm 1975, “Một số vấn đề tâm lý học sư phạm lứa tuổi học sinh Việt Nam”, tác giả Đức Minh nghiên cứu vấn đề lý luận chung hứng thú Trong “Đề cương giảng tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm” (năm 1975), tác giả định nghĩa: “Hứng thú định hướng có lựa chọn của cá nhân vào vật, tượng của thực tế xung quanh Sự định hướng đặc trưng vươn lên thường trực tới nhận thức, tới kiến thức ngày đầy đủ sâu sắc hơn” [10; 101] Định nghĩa nhấn mạnh hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân cá nhân có xu hướng hoạt động để vươn lên hiểu sâu đối tượng nhận thức nhận thức đầy đủ, sâu sắc Trong “Tâm lý học đại cương” (xuất năm 2003), NXB Đại học Sư Phạm, tác giả Nguyễn Quang Uẩn, Trần Trọng Thủy nghiên cứu khái niệm hứng thú: “Hứng thú thái độ lựa chọn đặc biệt của cá nhân đối với một đối tượng đó, vừa có ý nghĩa đới với c̣c sớng, vừa có khả mang lại xúc cảm cho cá nhân trình nhận thức” [24; 187] Lê Nguyên Long “Một số vấn đề giáo dục học” “Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả” (năm 2002), NXB Giáo dục, đề cập đến vai trò hứng thú nhận thức việc bồi dưỡng động học tập tích cực cho HS; mối quan hệ hứng thú học tập HS với việc lựa chọn nội dung dạy học sử dụng PPDH GV Tiếp đó, Thái Duy Tuyên “Giáo dục học đại (Những nội dung bản)”(năm 1999), NXB Giáo dục, cho “Người thầy điều khiển hứng thú của HS qua yếu tớ của q trình dạy học: nợi dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tở chức; qua bước lên lớp: mở bài, giảng mới, củng cố, vận dụng, kiểm tra kiến thức; qua mới quan hệ thầy trị.v.v ”[22; 285] Trong "Dạy học phương pháp dạy học nhà trường" (năm 2005), NXB Đại học Sư Phạm, tác giả Phan Trọng Ngọ đề cập đến số phương pháp người học hứng thú * Về cơng trình nghiên cứu giáo dục lịch sử Giáo trình “Phương pháp giảng dạy lịch sử trường phở thơng cấp ba”, NXB Đại học Sư Phạm, nhóm tác giả Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Cao Lũy, Nguyễn Tiến Cường đề cập đến vấn đề hứng thú bên hứng thú bên HS, hệ thống PPDH lịch sử trường phổ thông Giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” xuất năm 1978, 1992, 2002, 2009, NXB Đại học Sư Phạm, tác giả Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi khái niệm phương pháp dạy học lịch sử cách ứng dụng dạy học trường phổ thông Đồng thời tiếp thu thành tựu công trình xuất nước, nâng cao lý luận tính hiệu PPDH từ nâng cao hiệu dạy học mơn Tác giả Nguyễn Thị Côi “Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông” (2006), NXB Đại học Sư Phạm, phân tích vấn đề lý luận học lịch sử Đồng thời, tác giả đưa nhiều biện pháp sư phạm nhằm nâng cao hiệu học lịch sử Trong biện pháp, tác giả đề cập đến “phát triển tính tích cực, đợc lập nhận thức đặc biệt tư phương tiện tớt để hình thành kiến thức, gợi dậy xúc cảm lịch sử, kích thích hứng thú học tập, tạo sở để giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm học sinh” [7; 69] Mặc dù khơng phân tích cụ thể gây hứng thú học tập cho học sinh, song “Phát huy tính tích cực học tập của học sinh dạy học lịch sử THCS”, tác giả Trịnh Đình Tùng, Phan Ngọc Liên đưa biện pháp sư phạm góp phần gây hứng thú học tập cho học sinh Vấn đề hứng thú học tập số Nghiên cứu sinh, nhiều học viên Cao học lựa chọn làm đề tài nghiên cứu mình: Luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu đặc điểm hứng thú học mơn tốn của học sinh tiểu học biện pháp tâm lí sư phạm nâng cao hứng thú học mơn tốn em” (năm 2008), Đại học Sư phạm Hà Nội, tác giả Nguyễn Thị Thu Cúc Luận văn Thạc sĩ "Bước đầu tìm hiểu nguyên nhân gây hứng thú học tập môn Tâm lý học sinh viên khoa tự nhiên trường Đại học Sư phạm I" tác giả Nguyễn Thanh Bình Bên cạnh giáo trình, sách tham khảo PPDH Lịch sử, vấn đề hứng thú học tập Lịch sử nhiều học viên cao học lựa chọn làm Luận văn Thạc sĩ tác giả cơng bố tạp chí chun ngành Luận văn Thạc sỹ Đặng Thị Yên "Gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh miền núi tỉnh Lai Châu qua dạy học khố trình lịch sử lớp THCS" (1999), tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận hứng thú hứng thú học tập, sở đề xuất số biện pháp nhằm gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh lớp THCS Nguyễn Thị Thơm luận văn Thạc sĩ "Sử dụng câu chuyện nhân vật nhằm gây hứng thú cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 19451954 trường THPT" đề cập đến cần thiết việc sử dụng câu chuyện nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh Tác giả đưa số biện pháp sư phạm nhằm gây hứng thú cho học sinh sử dụng câu chuyện dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1954 Như vậy, từ công trình nghiên cứu tác giả ngồi nước thấy nhiều nghiên cứu vấn đề gây hứng thú học tập cho HS dạy học lịch sử thu hút quan tâm nhà khoa học giáo dục Tuy vậy, chưa có cơng trình đề cập đến vấn đề sử dụng ca khúc cách mạng dạy học lịch sử để tạo hứng thú cho HS, với khóa luận vấn đề mà tác giả lựa chọn góp phần tạo sở lí luận thực tiễn cho việc ứng dụng công cụ hữu dụng việc nâng cao hiểu dạy học lịch sử trường phổ thông Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sử dụng ca khúc cách mạng nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT giai đoạn 1954-1975 - Phạm vi nghiên cứu Căn vào tình hình thực tiễn, nghiên cứu vấn đề DHLS lớp 12 THPT, phần lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1954 - 1975 Các phân tích đánh giá chủ yếu dựa nội dung phần lịch sử Việt Nam 1954 – 1975 10 - Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mỹ –Diệm, gìn giữ phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng Khởi (1954-1960) Dặn dò: Trả lời câu hỏi SGK , học Phụ lục 2: Phiếu điều tra Phụ lục 2a: Phiếu điều tra xin ý kiến giáo viên PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC SỬ DỤNG CÁC CA KHÚC CÁCH MẠNG NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ (Phiếu xin ý kiến giáo viên) Họ tên: …………………………………………………… Giáo viên trường: …………………………………………… Để nắm thực trạng sử dụng ca khúc cách mạng tạo hứng thú học tập cho học sinh trường THPT nay, xin quý thầy/ hồn thành phiếu điều tra sau: Theo thầy/cô việc tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học lịch sử cần thiết hay không? A Có B Khơng 85 Theo thầy/cơ, giáo viên sử dụng ca khúc cách mạng để tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh không? A Có B Khơng Thầy/cơ có sử dụng ca khúc cách mạng để tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh không? A Thường xuyên B Đôi C Không Nội dung kiến thức lịch sử mà thầy/ cô thường sử dụng ca khúc cách mạng để tạo hứng thú cho học sinh? A Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 B Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954 C.Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 D Một nội dung khác … Khi sử dụng ca khúc cách mạng để hứng thú học tập lịch sử thầy/ cô nhận thấy thái độ học sinh nào? A Thích thú, hào hứng B Bình thường C.Ý kiến khác … Bên cạnh việc có tác dụng tạo hứng thú học tập, sử dụng nhạc cách mạng cịn có tác dụng dạy học lịch sử? Sử dụng nhạc cách mạng có tác dụng ………… Những khó khăn mà thầy/ gặp phải sử dụng nhạc cách mạng để tạo hứng thú học tập cho học sinh? A Khó tìm tác phẩm phong phú có nội dung sâu sát với học B Hạn chế mặt thời gian học C Hạn chế phương tiện hỗ trợ để dạy học máy chiếu, loa đài,… D Ý kiến khác là… Em xin chân thành cảm ơn! 86 Phụ lục 2b: Phiếu điều tra dành cho học sinh PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC SỬ DỤNG CÁC CA KHÚC CÁCH MẠNG NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Phiếu xin ý kiến học sinh Họ tên: …………………………………………………… Học sinh trường: …………………………………………… Để nắm thực trạng sử dụng ca khúc cách mạng để tạo hứng thú học tập cho học sinh trường THPT nay, em vui lịng hồn thành phiếu điều tra sau: Em có thấy việc có hứng thú học tập nói chung, dạy học lịch sử nói riêng cần thiết khơng? A.Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Theo em, việc ý đến hứng thú học tập HS dạy học lịch sử trường phổ thông GV thực với mức độ nào? A.Thường xuyên qua học B Không thường xun C Dường khơng có Em thường giáo viên tạo hứng thú học tập dạy học lịch sử hình thức nào? A.Giáo dục đơn lời nói B Giáo dục ca khúc cách mạng C Giáo dục thơ văn cách mạng D.Giáo dục tranh cổ động E Có kết hợp nhuần nhuyễn biện pháp F Ý kiến khác … Với thân em việc tạo hứng thú học tập, việc sử dụng ca khúc cách mạng cịn có tác dụng gì? Việc sử dụng ca khúc cách mạng cịn có tác dụng …… Em cảm thấy (sẽ cảm thấy) giáo viên sử dụng ca khúc cách mạng để tạo hứng thú học tập? 87 A.Hào hứng B Bình thường Cảm ơn em! Phụ lục 3: Bản nhạc ca khúc cách mạng (Kèm theo đĩa CD một số ca khúc cách mạng) 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 ... ca khúc cách mạng khả sử dụng ca khúc để tạo hứng thú cho học sinh THPT dạy học phần Lịch sử Việt Nam 1954 - 1975, lớp 12 THPT + Khẳng định vai trò, ý nghĩa ca khúc cách mạng dạy học để tạo hứng. .. cách mạng, biểu đồ, đồ… chiếm 35%, tạo hứng thú học tập ca khúc cách mạng khoảng 5% Các em hầu hết cho việc tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua sử dụng cách ca khúc cách mạng có tác dụng. .. lượng dạy học mơn nói chung 1.1.5 Những nguyên tắc, yêu cầu sử dụng ca khúc cách mạng dạy học lịch sử Trong trình sử dụng ca khúc cách mạng để dạy học lịch sử, để đạt hiệu học tập cao, GV cần

Ngày đăng: 14/09/2018, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w