1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh qua đọc hiểu văn bản vội vàng của xuân diệu (ngữ văn 11, tập 2) (2016)

76 181 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN LÊ HOÀNG MAI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH QUA ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “VỘI VÀNG” CỦA XUÂN DIỆU (NGỮ VĂN 11, TẬP 2) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ Văn Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho chúng tơi có hội học tập, rèn luyện có hội thực hành nghiên cứu khoa học trường Đồng thời, xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn tồn thể thầy khoa Ngữ văn nhiệt tình giảng dạy Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Hương, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt cho kinh nghiệm khoa học q báu giúp tơi hồn thành khóa luận thời hạn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè động viên, chia sẻ tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Lê Hồng Mai LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu cảu cá nhân tôi, hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Hương, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Nếu có sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm theo quy định việc nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Lê Hồng Mai DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu Ý nghĩa TNST Trải nghiệm sáng tạo HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa SGV Sách giao viên GS Giáo sư Nxb Nhà xuất THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp Bố cục khoá luận .4 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận .5 1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.2 Một số vấn đề chung hoạt động TNST chương trình THPT .10 1.2 Cơ sở thực tiễn .15 1.2.1 Thực trạng tiếp nhận văn “Vội vàng” Xuân Diệu nhà trường THPT 15 1.2.2 Hoạt động TNST văn “Vội vàng” Xuân Diệu trường THPT 17 CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TNST CHO HỌC SINH QUA 18 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “VỘI VÀNG” CỦA XUÂN DIỆU (NGỮ VĂN 11, TẬP 2) 18 2.1 Đặc trưng thơ tình Xuân Diệu 18 2.1.1 Khái niệm trữ tình 18 2.1.2 Đặc trưng thơ tình Xuân Diệu 19 2.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động TNST .24 2.3 Tổ chức hoạt động TNST cho học sinh đọc hiểu văn “Vội vàng” Xuân Diệu 27 2.3.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo .27 2.3.2 Bồi đắp quan niệm sống tích cực cho học sinh 45 CHƯƠNG GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 52 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo “Vội vàng” Xuân Diệu .52 (Ngữ văn 11, tập 2) 52 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vấn đề giảng dạy ngữ văn có vai trò đặc biệt quan trọng nhà trường THPT Bởi văn học tri thức đời sống Tiếp nhận vốn tri thức có khả đem lại cho người vốn hiểu biết sâu rộng sống Tuy nhiên, đề dạy học ngữ văn nhà trường THPT chưa đáp ứng nhu cầu Hầu hết học sinh THPT khơng thích học văn em định hướng từ đầu thi khối A, B, D Bên cạnh học sinh khơng xác định tâm trạng nhân vật trữ tình văn trữ tình hay trầm trọng giáo viên chưa có phương pháp dạy học phù hợp nên học sinh chưa hứng thú học Ngữ văn Đối với văn văn chương thuộc thể loại trữ tình, học sinh quan niệm chúng lãng mạn, xa rời với thực sống cho cảm nhận giới nghệ sĩ nên tiếp nhận văn trữ tình theo hướng “Học đối phó” Từ nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh vơ cảm với văn học nói chung văn trữ tình nói riêng Đã đến lúc phải tích cực đổi phương pháp dạy học văn học trữ tình nhà trường THPT Ý thức vấn đề ta có nhìn tồn diện xác định vai trò mơn ngữ văn với thực tiễn đời sống đại Đó cách đem lại cho học sinh hành trang văn hóa tinh thần quý giá, đời sống tình cảm phong phú để em làm người, để hiểu đời, từ biết yêu sống, yêu người để có lối sống đẹp, có ý nghĩa với thân, gia đình xã hội Đáp ứng nhu cầu dạy – học văn tinh thần đổi dạy học chọn đề tài: Tổ chức hoạt động TNST cho học sinh qua đọc hiểu văn Vội vàng Xuân Diệu (Ngữ văn 11, tập 2), với mong muốn tiếp đường mà nhà giáo dục quan tâm việc chiếm lĩnh tác phẩm nghệ thuật Nghiên cứu muốn góp phần nhỏ vào việc dạy học, với hi vọng tác phẩm văn học có ý nghĩa thiết thực với học sinh THPT Lịch sử vấn đề Bà vấn đề phương pháp dạy học dạy học Văn có từ sớm, xuất phát nước phương Tây Xuất với số sách như: “Phương pháp dạy học Văn” IA Rex Trình bày phương pháp học cách cụ thể Nhấn mạnh vai trò đọc sáng tạo Coi phương pháp đặc thù nhằm phát triển lực cảm thụ văn học phương diện nghệ thuật thông qua Đọc – hiểu “Phương pháp dạy học văn trường THPT” V A Nhiconxki (Ngọc Toàn Bùi Lê dịch) có vị trí vai trò chủ đạo người học nhà trường hoạt động đọc diễn cảm trình tiếp nhận Ở Việt Nam năm 80, sách bàn đọc văn học văn như: “Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học” GS Phan Trọng Luận: Tầm quan trọng việc đọc, đọc câu, chữ khơng thể nhảy cóc Đọc không dừng lại việc quan sát bề mặt câu chữ mà phải thấy bề sâu ý nghĩa mà nhà văn gửi gắm tác phẩm: “Văn học nhân cách” GS Nguyễn Thanh Hùng nhấn mạnh đến phát triển trình đọc hoạt động liên tưởng, tưởng tượng giới thiệu nghệ thuật Trong viết: “Dạy đọc hiểu tảng văn hóa cho người đọc” tác giả việc đọc hiểu giúp hình thành củng cố, phát triển lực, nắm vững sử dụng tiếng Việt cách thành thạo Từ bình diện văn hóa ấy, viết xác định: Đọc hoạt động văn hóa có ý nghĩa cho phát triển nhân cách Chuyên đề: “Đọc tiếp nhận văn chương” tác giả khẳng định Tiếp nhận tác phẩm văn học q trình diễn hoạt động hoạt động đọc văn GS Phan Trọng Luận chuyên đề: “Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học” phân tích tầm quan trọng hoạt động đọc Đọ từ chữ đầu đến chữ cuối, đọc để tri giác mắt, tai tất hình ảnh, chi tiết, từ ngữ Qua trình đọc trình thâm nhập bước vào nội dung ý nghĩa tác phẩm Tất nghiên cứu văn chương nhằm hướng tới đọc hiểu hoạt động văn chương Các nhà nghiên cứu nhấn mạnh vai trò Đọc – hiểu giảng dạy văn trữ tình nhà trường THPT Dựa vào nghiên cứu khóa luận chúng tơi tiến hành: Tổ chức hoạt động TNST cho học sinh qua đọc hiểu văn Vội vàng Xuân Diệu (Ngữ văn 11, tập 2) nhà trường THPT gắn liền với thực tiễn sống đại Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: - Xác lập hoạt động, bước tổ chức trải nghiệm sáng tạo qua văn Vội vàng - Làm rõ vấn đề xung quanh việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Khoá luận nghiên cứu đặc trưng thơ tình Xn Diệu để góp phần xây dựng quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo việc dạy học ngữ văn - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học thể trữ tình trường THPT theo hướng dạy văn dạy học sinh biết cách làm người, giáo dục lòng nhân ái, giáo dục kĩ sống Khoá luận thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở quy trình việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo việc dạy học văn trữ tình nhà trường THPT - Vận dụng hiểu biết để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học văn Vội vàng Xuân Diệu Đối tượng nghiên cứu Chúng tập trung nghiên cứu: - Phương pháp dạy học ngữ văn - Lý thuyết tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn - Vận dụng hướng dẫn học sinh biết cách tự trải nghiệm hoạt động đọc hiểu văn Vội vàng Xuân Diệu Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu đăc trưng thơ tình Xuân Diệu Đặc biệt sâu vào nguyên tắc việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua văn Vội vàng - Do lực có hạn, chúng tơi tập trung nghiên cứu thực nghiệm văn Vội vàng (Ngữ văn 11, tập 2) có hội, chúng tơi mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài sau Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lý thuyết: phương pháp phân tích- tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp thực nghiệm: vận dụng lí thuyết tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào thiết kế giảng văn Vội vàng Xuân Diệu (Sgk Ngữ văn 11, tập 2, Nxb giáo dục) Đóng góp Định hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo việc dạy học văn trữ tình trường THPT Chúng tơi muốn góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học Đồng thời thân có dịp nâng cao kiến thức, trau dồi kinh nghiệm, phục vụ cho tương lai Bên cạnh đó, khố luận bước đầu hình thành phát triển khả tìm tòi, nghiên cứu khoa học người viết Bố cục khoá luận Bố cục khoá luận gồm phần: Mở đầu Nội dung Chương Cơ sở lí luận sở thực tiễn Chương Tổ chức hoạt động TNST cho học sinh đọc hiểu văn Vội vàng Xuân Diệu, Ngữ văn 11, tập Chương Giáo án thực nghiệm Kết luận A: Có mối quan hệ với theo hướng tăng tiến B: Khơng có liên hệ với g Chín dòng thơ đầu chín dòng thơ cuối A: Có quan hệ sóng đơi: bữa tiệc, thưởng thức bữa tiệc hạnh phúc đáng hưởng B: Chín dòng có cảm xúc đuối dần ngấm dư vị chia li, chín dòng cuối cảm xúc mạnh đến đỉnh đam mê tận hưởng hạnh phúc C: Rất khác cảm nhận “Tơi” đoạn cảm nhận “Ta” D: Cả A B C h Tên thơ “Vội vàng” A: Nói triết lí sống gấp B: Lời giục giã sống cao độ phút giây Hãy nắm giữ khoảnh khắc đời để sống cho có ý nghĩa i Đoạn thơ thứ hai khu vườn địa đàng tràn đầy xuân sắc, vật đắm say xuân tình với quan hệ lứa đơi ân đầy hạnh phúc Vì vậy, tuần tháng mật hiểu là: A: Thời gian lứa đôi hưởng hạnh phúc sau cưới Một nét văn hóa du nhập từ phương Tây B: Thời gian hoa đồng nội nở cho ong bướm hút nhiều chất mật tình C: Thời gian hạnh phúc ong bướm thơm mật D: Cả A B C Tìm hiểu lặp điệp từ thơ a Lặp lại cụm từ “tơi muốn” :ta muốm” có tác dụng thơ? b “Này đây” nhắc lại lần đóng vai trò nào? C Hoạt động thực hành Hãy bạn nhân vật trữ tình để chia sẻ cảm xúc em đọc 13 câu thơ đầu Vội vàng? Qua thơ hình dung “cái tơi” Xn Diệu nào? Cảm thức thời gian tác giả thể từ câu thơ 14 – 24 bài? Tuyên ngôn lẽ sống tác giả 10 câu thơ cuối gì? D Hoạt động ứng dụng Em có cảm nhận sống đại ngày nay? Có ý kiến cho phận khơng nhỏ giới trẻ ngày có lối sống thờ ơ, vô cảm “ao đời phẳng lặng” mục tiêu sống Suy nghĩ em ý kiến trên? Em cần phải làm để có lối sống đẹp, có ý nghĩa thực tiễn sống đại? E Hoạt động bổ sung Đọc thêm số thơ Xuân Diệu Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng Đây mùa thu tới – mùa thu tới Với áo mơ phai dệt vàng Hơn loài hoa rụng cành Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh Những luồng run rẩy rung rinh lá… Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ… Non xa khởi nhạt sương mờ… Đã nghe rét mướt luồn gió… Đã vắng người sang chuyến đò… Mây vẩn khơng, chim bay Khí trời u uất hận chia li Ít nhiều thiếu nữ buồn khơng nói Tựa cửa nhìn xa, nghĩ ngợi (Đây mùa thu tới) KẾT LUẬN Theo quan niệm nay, dạy học Ngữ văn cần phải phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học sinh việc chiếm lĩnh tri thức Giáo viên người hướng dẫn, tổ chức hoạt động học sinh Đặc biệt, với hoạt động tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh qua đọc hiểu văn hoạt động dạy cho học sinh có lực đọc, kĩ trải nghiệm lĩnh hội kiến thức văn Từ trải nghiệm qua đọc hiểu văn mà phát triển lực chủ thể học sinh: có kĩ nắm bắt thơng tin nhanh nhất, chủ động tìm tòi kiến thức, chủ động nhận giá trị văn học, ý nghĩa xã hội, có khả phản hồi thông tin, trực tiếp thể nghiệm tư tưởng, cảm xúc, góp phần tích cực tham gia vào sống xã hội với đầy đủ giá trị chân – thiện – mĩ để trở thành người toàn diện Vì vậy, việc tổ chức hoạt động TNST cho học sinh qua đọc hiểu văn việc quan trọng, thiếu dạy học Ngữ văn Khi nghiên cứu đề tài này, tập chung nghiên cứu tổ chức hoạt động TNST cho học sinh qua đọc hiểu văn Vội vàng (Xuân Diệu) nhằm góp phần khắc phục thực trạng học sinh khơng thích học văn văn học đặc biệt với văn văn chương thuộc thể loại trữ tình Tổ chức hoạt động TNST qua đọc hiểu văn Vội vàng Xuân Diệu học sinh có kĩ tự chiếm lĩnh kiến thức, thấy vẻ đẹp thiên đường nhân gian mặt đất, thấy cảm thức mẻ tác giả thời gian, qua tác giả gửi gắm tâm tình Có thể thấy, dạy văn văn học cách tổ chức hoạt động TNST thông qua đọc hiểu giúp học sinh hứng thú với học văn, thấy hay, đẹp, giá trị thực tiễn văn em học Các em áp dụng điều học vào sống thân để hoàn thiện nhân cách đáp ứng yêu cầu đổi kì thi quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bình, (1983), Dạy văn dạy hay đẹp, Nxb Giáo dục Nguyễn Thái Hòa, (2004), Vấn đề đọc – hiểu dạy đọc – hiểu, Thông tin khoa học sư phạm số 5, Viện nghiên cứu sư phạm – Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng, (1994), Văn học nhân cách, Nxb Văn học Nguyễn Thanh Hùng, (2001), Hiểu văn dạy văn, (tái lần 1), Nxb Giáo dục Lê Quang Hưng, Cái tơi độc đáo, tích cực Xuân Diệu phong trào Thơ mới, Tạp chí văn học 5/1990 Lê Quang Hưng, (2002),Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kì trước 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Mã Giang Lan, (1984),Xuân Diệu – nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội Phan TRọng Luận, (1999), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia Phan Trọng Luận, (2007), Thiết kế học Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 10 Phan Trọng Luận (chủ biên), (2007), Sách Ngữ văn (tập 2), Nxb Giáo dục 11 Phan Trọng Luận (chủ biên), (2007), Sách Ngữ văn nâng cao (tập 2), Nxb Giáo dục 12 Phương Lựu (chủ biên), (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Đăng Mạnh, Xuân Diệu niềm khao khát giao cảm với đời, Báo Văn nghệ số 29 ngày 20/7/1985 14 Hoài Thanh – Hoài Chân, (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội 15 Trần Đình Sử, (2003), Đọc văn, học văn (tái lần 2), Nxb Giáo dục 16 Lý Hoài Thu, (1998), Thơ Xuân Diệu trước cách mạng Tháng Tám – 1945, Nxb Giáo dục 17 V A Nhiconxki, (1978), Phương pháp dạy văn học trường phổ thông (tập 1), Ngọc Tồn – Bùi Lê dịch, Nxb Giáo dục 18 Nhóm trí thức Việt, (2012), Xuân Diệu thơ đời, Nxb Giáo dục 19 Nhiều tác giả, (2014), Lí thuyết hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Báo Công nghệ Giáo dục PHỤ LỤC Vội vàng (Xuân Diệu) I Mục tiêu học Kiến thức Giúp học sinh thấy tâm hồn yêu đời, yêu sống quan niệm nhân sinh quan mẻ Xuân Diệu Kĩ Học sinh biết cách chủ động chiếm lĩnh kiến thức thơ “Vội vàng” kĩ sống qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo Biết ứng dụng kĩ vào sống đại Thái độ Có thái độ đắn cách sống, cách tận hưởng đời Xuân Diệu Rèn luyện hình thành lối sống lành mạnh, có ích cho thân cộng đồng II Phương pháp, phương tiện Phương pháp: nhóm, phát vấn, tổ chức chuỗi hoạt động trải nghiệm sáng tạo Phương tiện: SGK, SGV, bảng phụ,… III.Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Bài Trong “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh nhận xét Xuân Diệu thật sâu sắc chí lí: “Đó nhà thơ nhà thơ mới… Thơ Xuân Diệu nguồn sống dạt chưa có chốn nước non lặng lẽ Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, cuống quít, muốn tận hưởng sống ngắn ngủi Khi vui buồn, người nồng nàn, tha thiết” Cô em tìm hiểu nồng nàn, tha thiết thơ Xuân Diệu qua hoạt động trải nghiệm đọc hiểu văn “Vội vàng” ông qua học hôm Hoạt động trải nghiệm Gv Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Gv hướng dẫn học sinh tìm hiể I Tìm hiểu chung chung Tác giả Xuân Diệu (1916 – 1985), tên khai sinh Gv cho học sinh đọc tiếp cận văn vản từ phầ Ngô Xuân Diệu, bút danh Trảo Nha tiểu dẫn Sgk Ngữ văn 11, tập 2, Quê nội: Hà Tĩnh, quê ngoại: Bình Định trang 21 Sau đỗ tú tài dạy học, làm viên chức, Hs đọc tiếp cận văn phần tiểu dẫn viết văn kiếm sống Sgk/ 21 Tham gia hoạt động xã hội Năm 1996 nhận giải thưởng Hồ Chí Minh Gv cho Hs hoạt động nhóm: văn học nghệ thuật Gv chia lớp học thành nhóm nhỏ giao nhiệm vụ cho nhóm việc sau: - “Nhà thơ nhà thơ Nhóm nhóm trả lời câu hỏi: Hiểu biết em tác giả Xuân Diệu? Là nhà thơ mùa xuân, tuổi trẻ tình Nhóm nhóm trả lời câu hỏi: Em yêu khao khát giao cảm với đời cho biết xuất xứ cục thơ “Vội vàng” Sgk/ 22? Sự sáng tạo Xuân Diệu chạy Các nhóm hoạt động thảo luận nhóm từ đua với thời gian, tìm văn – phút, sau cử đại diện nhóm lên trả chương lời, nhóm khác nghe, nhận xét bổ sung Tác phẩm Gv nhận xét chốt ý: - Xuất xứ: Trích tập “Thơ thơ” (1938), thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Diệu trước Cách mạng Tháng Tám 1945 - Thể loại: thơ trữ tình - Thể thơ: tự - Bố cục: + 13 câu đầu: Tình yêu thiết tha với thiên đường nơi trần + 16 câu tiếp: Nỗi băn khoăn trôi chảy thời gian trước hữu hạn kiếp người +10 câu cuối: Khát vọng tận hưởng tận hiến Hoạt động 2: Gv II Đọc – hiểu văn hướng dẫn Hs hoạt động tr nghiệm đọc hiểu văn Gv tổ chức cho Hs hoạt động nhóm, làm việc với văn “Vội vàng” để Hs tự cảm nhận tâm trạng nhân vật trữ  Nhóm 1: tình thơng qua q trình phân tích, cắt nghĩa, giải thích văn - Khát vọng nhà thơ + Ước muốn kì lạ: “tắt nắng”, “buộc Gv chi a lớp nh nh óm : gió” + Mục đích: giữ lại sắc hương đời, hóa đẹp - Nhóm 1: Tìm hiểu tâm trạng nhân vật trữ tình 13 câu thơ đầu thơ? + Nghệ thuật: thơ ngũ ngôn kết hợp với điệp ngữ “tôi muốn” - Thiên đường mặt đất + Điệp ngữ “này đây”: tất bày sẵn mời thưởng thức + Hình ảnh: Ong bướm – tuần tháng mật Hoa – đồng nội xanh rì Lá – cành tơ phơ phất Khúc tình si – yến anh Ánh sáng – chớp hàng mi Cảnh vật quen thuộc, gần gũi qua nhìn cảm nhận tác giả trở thành thiên đường + Nhịp thơ nhanh, gấp gáp tựa nhịp sống + So sánh “tháng giêng ngon – mơi gần”: hình ảnh độc đáo, mẻ gợi liên tưởng tình yêu + Tâm trạng mâu thuẫn: sung sướng – vội vàng  Yêu sống đến cuồng nhiệt thiên đường đẹp đẽ, ngào nơi nhân gian Đây lí muốn níu kéo trơi chảy thời gian  - Nhóm 2: Cảm nhận nỗi băn khoăn tác giả trước trơi chảy Nhóm - Sự tương phản thời gian đời thời gian hữu hạn + Xuân tới – xuân qua đời? + Xuân non – xuân già + Xuân hết – tơi + Lòng tơi rộng – lượng trời chật + Xuân tuần hoàn - tuổi trẻ chẳng thắm lại + Còn trời đất – chẳng tơi  Khẳng định chân lí: thời gian tuổi trả không trở lại, phải biết quý trọng thời gian tuổi xuân đời người - Người buồn – cảnh buồn + Năm tháng – chia phôi + Sơng núi – tiễn biệt + Gió – hờn + Chim – sợ  Tâm trạng tiếc nuối, buồn bã xuân qua - Điệp từ “nghĩa là”: khẳng định quy luật tất yếu thiên nhiên - Kết cấu “nói làm chi… nếu…còn… chẳng còn… nên…; điệp ngữ “phải chăng”  Khơng thể níu kéo thời gian, cách sống cao độ kịp với thời gian -  Nhóm 3: Tìm hiểu lời giục giã sống vội vàng, cuống quít khát - vọng tận hiến? Nhóm Lời giục giã sống vội vàng, tận hưởng tuổi trẻ tình yêu đắm say - Khát vọng hòa nhập vào thiên nhiên - Điệp ngữ “ta muốn”: bộc lộ ham muốn, yêu đời - Động từ mạnh tăng dần: muốn biến tình yêu cuồng nhiệt, mê đắm thành hành động -> Sống vội vàng, cuống qt khơng có nghĩa ích kỉ thụ hưởng mà phải biết tận hưởng tận hiến - Nhóm 4: Quan niệm sống tích cực rút từ thơ “Vội vàng” gì?  - Nhóm Phải phấn đấu để đạt Các nhóm làm việc khoảng thời mong muốn gian 13 – 15 phút, cử đại diện lên - Học tập rèn luyện để có lối sống trình bày nhóm, nhóm khác đẹp, có ích, hoàn thiện nhân cách nghe nhận xét: Gv chốt ý: Hoạt động Hướng dẫn học sinh tổng kết Gv tổ chức hoạt động nhân đạo quy mô lớp III Tổng kết học giúp bạn có thái độ sống không đẹp, - Hs biết quan tâm, chia sẻ với bạn khơng có mục tiêu sống khác Hs hình thành nhóm hoạt động nhóm - Bước đầu hình thành lối sống đẹp, hồn thiện nhân cách ĐÁP ÁN CÂU HỎI A Hoạt động trải nghiệm Năm 1930 Xuân Diệu Năm 1938 “Thơ thơ” B Hoạt động Đọc văn Tìm hiểu nghĩa từ cách đặt vào vị trí giải thích bảng: Từ ngữ Nghĩa Xuân Diệu Tên khai sinh Ngô Xuân Diệu, (1916 – 1985), bút danh Trảo Nha Năm 1938 Tập thơ đầu tay đời Băn khoăn, rạo rực, Trong “Thi nhân Việt Nam” Hoài Thanh dùng ba tính từ miêu đắm say tả phong cách thơ Xuân Diệu Tuần tháng mật Cách nói khác tuần trăng mật Hoài xuân Tiếc nhớ mùa xuân Tuần hoàn Tuần hồn theo thứ tự xoay vần Tìm hiểu văn a b c d e f g h i B A C A B A D B D ... 15 1.2.2 Hoạt động TNST văn Vội vàng Xuân Diệu trường THPT 17 CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TNST CHO HỌC SINH QUA 18 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “VỘI VÀNG” CỦA XUÂN DIỆU (NGỮ VĂN 11, TẬP 2) ... Tìm hiểu sở quy trình việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo việc dạy học văn trữ tình nhà trường THPT - Vận dụng hiểu biết để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học văn Vội vàng Xuân. .. cầu dạy – học văn tinh thần đổi dạy học chọn đề tài: Tổ chức hoạt động TNST cho học sinh qua đọc hiểu văn Vội vàng Xuân Diệu (Ngữ văn 11, tập 2), với mong muốn tiếp đường mà nhà giáo dục quan tâm

Ngày đăng: 01/01/2020, 21:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Duy Bình, (1983), Dạy văn dạy cái hay cái đẹp, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy văn dạy cái hay cái đẹp
Tác giả: Nguyễn Duy Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1983
2. Nguyễn Thái Hòa, (2004), Vấn đề đọc – hiểu và dạy đọc – hiểu, Thông tin khoa học sư phạm số 5, Viện nghiên cứu sư phạm – Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đọc – hiểu và dạy đọc – hiểu
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Năm: 2004
3. Nguyễn Thanh Hùng, (1994), Văn học nhân cách, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học nhân cách
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1994
4. Nguyễn Thanh Hùng, (2001), Hiểu văn và dạy văn, (tái bản lần 1), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Hiểu văn và dạy văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
5. Lê Quang Hưng, Cái tôi độc đáo, tích cực của Xuân Diệu trong phong trào Thơ mới, Tạp chí văn học 5/1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái tôi độc đáo, tích cực của Xuân Diệu trong phong trào Thơmới
6. Lê Quang Hưng, (2002),Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kì trước 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kì trước 1945
Tác giả: Lê Quang Hưng
Nhà XB: NxbĐại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
7. Mã Giang Lan, (1984),Xuân Diệu – nhà thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Diệu – nhà thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Mã Giang Lan
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1984
8. Phan TRọng Luận, (1999), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn
Tác giả: Phan TRọng Luận
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999
9. Phan Trọng Luận, (2007), Thiết kế bài học Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài học Ngữ văn 11, tập 2
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: Nxb Giáo dục HàNội
Năm: 2007
10. Phan Trọng Luận (chủ biên), (2007), Sách Ngữ văn (tập 2), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Ngữ văn
Tác giả: Phan Trọng Luận (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
11. Phan Trọng Luận (chủ biên), (2007), Sách Ngữ văn nâng cao (tập 2), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Sách Ngữ văn nâng cao (tập 2)
Tác giả: Phan Trọng Luận (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2007
12. Phương Lựu (chủ biên), (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
13. Nguyễn Đăng Mạnh, Xuân Diệu và niềm khao khát giao cảm với đời, Báo Văn nghệ số 29 ngày 20/7/1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Diệu và niềm khao khát giao cảm với đời
14. Hoài Thanh – Hoài Chân, (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội 15. Trần Đình Sử, (2003), Đọc văn, học văn (tái bản lần 2), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam", Nxb Văn học Hà Nội15. Trần Đình Sử, (2003"), Đọc văn, học văn (tái bản lần 2)
Tác giả: Hoài Thanh – Hoài Chân, (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội 15. Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Văn học Hà Nội15. Trần Đình Sử
Năm: 2003
16. Lý Hoài Thu, (1998), Thơ Xuân Diệu trước cách mạng Tháng Tám – 1945, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Xuân Diệu trước cách mạng Tháng Tám – 1945
Tác giả: Lý Hoài Thu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
17. V. A. Nhiconxki, (1978), Phương pháp dạy văn học ở trường phổ thông (tập 1), Ngọc Toàn – Bùi Lê dịch, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy văn học ở trường phổ thông
Tác giả: V. A. Nhiconxki
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1978
18. Nhóm trí thức Việt, (2012), Xuân Diệu thơ và đời, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Diệu thơ và đời
Tác giả: Nhóm trí thức Việt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
19. Nhiều tác giả, (2014), Lí thuyết hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Báo Công nghệ Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí thuyết hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w