Biện pháp phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng giáo dục trong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học tại trường phổ thông nhiều cấp hai bà trưng hải phòng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
3,3 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thân thực hướng dẫn khoa học PGS TS Đinh Thị Kim Thoa, Trưởng Khoa Các khoa học giáo dục, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả Hoàng Thị Bình i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô lãnh đạo khoa Khoa Tâm lý giáo dục thầy cô khoa tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Ban lãnh đạo Trung tâm Trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng thầy cô giáo, Các nhà quản lý Ban Giám hiệu trường mầm non, phổ thông địa bàn Hải Phòng hỗ trợ cung cấp thông tin cho hoàn thành luận văn Bằng lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, Trưởng Khoa Các khoa học Giáo dục, trường Đại học Giáo dục Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Một lần xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu ! Tác giả Hoàng Thị Bình ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu: Dự kiến cấu trúc đề tài Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số lý luận hoạt động trải nghiệm sáng tạo 12 1.2.1 Quan niệm hoạt động trải ng hiệm sáng tạo 12 1.2.2 Một số đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 14 1.2.2.1 Trải nghiệm sáng tạo dấu hiệu hoạt động 14 1.2.2.2 Nội dung hoạt động TNST mang tính tích hợp phân hóa cao 14 1.2.2.3 Hoạt động TNST thực nhiều hình thức đa dạng 15 1.2.2.4 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo đòi hỏi phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường 15 1.2.2.5 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp lĩnh hội kinh nghiệm mà hình thức học tập khác không thực 16 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 16 1.2.3 1.3 Cơ sở lý luận cộng đồng phát triển cộng đồng 23 1.3.1 Cộng đồng yếu tố tạo thành cộng đồng 23 1.3.1.1 Khái niệm cộng đồng 23 1.3.1.2 Các yếu tố tạo thành cộng đồng 25 1.3.2 Khái niệm phát triển cộng đồng 29 iii 1.3.3 Các quan điểm, định hướng phát triển cộng đồng 30 1.3.4 Mục tiêu phát triển cộng đồng 31 1.4.Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo hướng tiếp cận phát triển cộng đồng 32 1.4.1 Khái niệm 32 1.4.2 Tổ chức huy động cộng đồng vào tổ chức hoạt động TNST 33 1.4.2.1 Đối tượng huy động 33 1.4.2.2 Mục đích nội dung huy động cộng đồng vào tổ chức hoạt động TNST 33 1.4.2.3 Hình thức biện pháp huy động cộng đồng 34 Chương II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TẠI TRUNG TÂM TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO HAI BÀ TRƯNG HẢI PHÒNG THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 36 2.1 Giới thiệu tổng quan Trung tâm Trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng Hải Phòng 36 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng 36 2.1.2 Trung tâm trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng 39 2.2 Thực trạng tổ chức Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trung tâm Trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng theo tiếp cận phát triển cộng đồng 45 2.2.1 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trung tâm trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng 45 2.2.1.1 Nhóm hình thức hoạt động thực tiễn 48 2.2.1.2 Nhóm hình thức nghệ thuật/giải trí 52 2.2.1.3 Nhóm hình thức khám phá/ nghiên cứu khoa học 53 2.2.1.4 Nhóm hình thức diễn đàn 55 2.2.2 Thực trạng tham gia cộng đồng vào công tác tổ chức hoạt động TNST Trung tâm TNST Hai Bà Trưng 55 2.2.2.1 Sự phối hợp Hệ thống giáo dục Thành phố 55 2.2.2.2 Sự phối hợp tổ chức xã hội Hộ gia đình 57 2.3 Đánh giá hiệu công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trung tâm trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng cộng đồng 59 2.3.1 Phát triển lực phẩm chất cho trẻ em cộng đồng dân cư 59 2.3.2 Nâng cao sức khoẻ đời sống tinh thần cho cộng đồng 64 2.3.3 Đánh giá chung công tác tổ chức hoạt động TNST Trung tâm Trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng 65 iv Chương III CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TẠI TRUNG TÂM TNST HAI BÀ TRƯNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 69 3.1 Định hướng phát triển Trung tâm Trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng chiến lược phát triển giáo dục Thành phố Hải Phòng thời gian tới 69 3.2 Các biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động Trung tâm trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng theo hướng tiếp cận cộng đồng 72 3.2.1 Nâng cao chất lượng chương trình Trải nghiệm sáng tạo 72 3.2.2 Đẩy mạnh công tác truyền thông hoạt động Trung tâm trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng 74 3.2.3 Đẩy mạnh việc phối hợp với cộng đồng công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 76 3.2.4 Thu hút lực lượng đầu tư từ cộng đồng góp phần cải tạo, nâng cấp mở rộng sở vật chất đảm bảo mục tiêu an toàn giáo dục 77 3.2.5 Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên lực lượng tham gia tổ chức 79 3.2.6 Kiện toàn hoạt động quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý 80 3.3 Thực nghiệm số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tiếp cận phát triển cộng đồng 81 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 81 3.3.2 Đối tượng, phạm vi, thời gian thực nghiệm 82 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 82 3.3.4 Tổ chức thực nghiệm 82 3.3.5 Phân tích kết thực nghiệm 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 KẾT LUẬN 91 KHUYẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT : Trung tâm TNST : Trải nghiệm sáng tạo HĐ : Hoạt động TTTNST : Trung tâm trải nghiệm sáng tạo TN : Thực nghiệm GV : Giáo viên GDĐT : Giáo dục Đào tạo CLB : Câu lạc HĐGD NGLL : Hoạt động giáo dục lên lớp vi DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Số hiệu Nội dung Bảng 01 Số học sinh mầm non học sinh phổ thông Hải Phòng Bảng 02 Mức độ thực hình thức trải nghiệm Trung tâm TNST Hai Bà Trưng Bảng 03 Số lượng Trường mầm non Phổ thông tham gia tổ chức hoạt động TNST Trung tâm TNST Hai Bà Trưng Bảng 04 Đánh giá tác động chương trình TNST hình thành lực học sinh Bảng 05 Khảo sát hiểu biết học sinh trình sinh trưởng rau mồng tơi (Trước thực nghiệm) Bảng 06 Đánh giá phụ huynh hoạt động trải nghiệm (Trước thực nghiệm) Bảng 07 Khảo sát hiểu biết học sinh trình sinh trưởng rau mồng tơi.(Sau thực nghiệm) Bảng 08 Đánh giá phụ huynh hoạt động trải nghiệm (Sau thực nghiệm) Sơ đồ 01 Cơ cấu tổ chức Trung tâm TNST Hai Bà Trưng Sơ đồ 02: Quy trình tổ chức cho học sinh trải nghiệm Trung tâm Sơ đồ 03 Quy trình triển khai dự án “Trồng rau sạch” vii DANH MỤC HÌNH Số hiệu Hình 01 Hình 02 Hình 03 Hình 04 Nội dung Tỷ lệ nhóm hình thức tổ chức trải nghiệm thường xuyên Trung tâm Số lượng học sinh mầm non, tiểu học tham gia trải nghiệm trung tâm Học sinh trải nghiệm làm nông dân Trung tâm TNST Hai Bà Trưng Học sinh trải nghiệm làm ngư dân Trung tâm TNST Hai Bà Trưng Học sinh trải nghiệm làm nghề gốm Trung tâm TNST Hai Hình 05 Bà Trưng Hình 06: Hình 07: Hình 06 Học sinh trải nghiệm làm lính cứu hỏa Trung tâm TNST HBT Hình 07 Chương trình ngày hội gia đình Trung tâm TNST Hai Bà Trưng Hình 08 Chuyên đề dạy học trời Trung tâmTNST Hai Bà Trưng Hình 09 Số hộ gia đình đến thư giãn trải nghiệm Trung tâm Hình 10 Hình 11 Hình 12 Hình 13 Kết đánh giá hài lòng khách hàng đến TT trải nghiệm Kết đánh giá mức độ hấp dẫn hình thức trải nghiệm Đánh giá giáo viên tác động giáo dục nhận thức học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm Đánh giá tác động phẩm chất học sinh tham gia trải nghiệm Hình 14 Học sinh Trường PTNC Hai Bà Trưng trải nghiệm bán rau chợ viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hoạt động Trải nghiệm sáng tạo phận chương trình giáo dục phổ thông từ năm 2015 Bên cạnh môn học khác, hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thông làm cho giáo dục không bị bó hẹp sách vở, mà gắn liền với thực tiễn xã hội; đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên thống thực tiễn với hành động, góp phần phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống, niềm tin đắn học sinh, hình thành lực cần có người xã hội đại; đường để phát triển toàn diện nhân cách học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục phổ thông Việt Nam Hoạt động trải nghiệm sáng tạo coi hình thức giáo dục, làm tăng giá trị cho thân người học Trong người học trực tiếp tham gia vào loại hình hoạt động giao lưu, tự làm cách tiếp cận, thu lượm xử lý thông tin từ môi trường xung quanh; người thầy với vai trò cố vấn, hỗ trợ, hướng dẫn quan sát hoạt động người học nhằm phát huy cao độ tính động chủ động người học Hoạt động trải nghiệm có khả thu hút tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường, tham gia cộng đồng như: giáo viên, cán Đoàn, Đội, Ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh, quyền địa phương, quan, tổ chức, doanh nghiệp địa phương Việc huy động nguồn lực từ cộng đồng tham gia vào giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức, kỹ sống hình thành lực phẩm chất cho học sinh nói riêng Đảng Nhà nước quan tâm với chủ trương, sách tạo điều kiện để nguồn lực xã hội đầu tư nhiều đến giáo dục, đào tạo Và ngược lại thông qua hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo góp phần thúc đẩy việc phát triển cộng đồng Tạo nên gắn bó mật thiết giáo dục phát triển cộng đồng thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo Làm để thúc đẩy hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo hướng tiếp cận phát triển cộng đồng ngược lại? Biện pháp thu hút tham gia cộng đồng vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo ngày nhiều mục tiêu không trông chờ vào nhà trường mà cần có kết hợp gia đình, xã hội huy động nguồn lực cộng đồng nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Từ lý trên, chọn đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trung tâm Trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng Hải Phòng theo tiếp cận phát triển cộng đồng” có ý nghĩa quan trọng mặt thực tiễn lý luận, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh góp phần phát triển cộng đồng địa phương Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận trải nghiệm sáng tạo phát triển cộng đồng khảo sát thực trạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trung tâm trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng Hải Phòng, từ làm sở đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo góp phần mang lại lợi ích cho cộng đồng phát triển cộng đồng Đối tượng nghiên cứu Công tác tổ chức hoạt động trải ngiệm sáng tạo Trung tâm Trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng, Hải Phòng Giả thuyết khoa học Hoạt động trải nghiệm sáng tạo số sở giáo dục địa phương nhiều khó khăn hạn chế định trình tổ chức, cách thức thực hiện, mục tiêu tiếp cận phát triển cộng đồng hạn chế Vì đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo địa phương phù hợp với tình hình thực tiễn nâng cao hiệu hoạt động đặc biệt có tác dụng lớn phát triển cộng đồng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường góp phần thực dạy học theo định hướng phát triển lực, tạo hội cho học sinh phát huy khả sáng tạo, biết vận dụng kiến thức học vào thực tế, đồng thời biết chia sẻ quan tâm tới người xung quanh Bằng hoạt động trải nghiệm thân, học sinh vừa người tham gia, vừa người kiến thiết tổ chức hoạt động cho nên học sinh biết cách tích cực hoá thân, khám phá thân, điều chỉnh thân mà biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức sống biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm Cộng đồng nhận thức vai trò, vị trí hoạt động trải nghiệm sáng tạo trình phát triển toàn diện cho học sinh Thông qua việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh, nhà trường xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với phụ huynh học sinh cộng đồng Đồng thời, nhà trường huy động tham gia cộng đồng vào công tác giáo dục, chăm sóc học sinh, nâng cao sở vật chất, trang thiết bị dạy học phù hợp với nhiệm vụ, yêu cầu nhà trường Tuy nhiên cộng đồng xã hội tham gia trình giáo dục nói chung tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nói riêng khiêm tốn Trung tâm Trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng trung tâm hoi, điểm đến nhiều nhà trường thực chương trình trải nghiệm sáng tạo Cần có nhiều trung tâm phát triển giáo dục theo hướng tiếp cận phát triển cộng đồng giáo dục hỗ trợ phát triển tốt Tác giả đề xuất quan điểm đưa giải pháp để nâng cao hiệu công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trung tâm theo hướng tiếp cận phát triển cộng đồng Tính đề tài đề xuất giải pháp thu hút tham gia cộng đồng vào công tác tổ chức hoạt động TNST 91 cho học sinh trường Các biện pháp đưa phù hợp với mô hình – sở đào tạo chuyên hoạt động trải nghiệm cho học sinh KHUYẾN NGHỊ Khuyến nghị với Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng - Hướng dẫn cụ thể việc thực hoạt động giáo dục thông qua trải nghiệm Cần có hướng dẫn chi tiết xây dựng chương trình, mục tiêu cần đạt giáo án thực - Là trung gian phối hợp việc tổ chức thực hoạt động trải nghiệm trường phổ thông địa bàn triển khai Trung tâm trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng Khuyến nghị với cộng đồng - Nhận thức hiểu rõ tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm trình giáo dục đào tạo hệ trẻ Hưởng ứng tích cực hoạt động trải nghiệm cho em trình phát triển lực rèn luyện kỹ - Gia đình phối hợp nhà trường việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh - Tham gia xã hội hóa hoạt động trải nghiệm, hợp tác đầu tư vốn góp phần bổ sung sở vật chất cho Trung tâm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo chương trình trải nghiệm trung tâm Đổi phương pháp giáo dục nói chung hoạt động giáo dục qua trải nghiệm nói riêng vấn đề có nội dung nghiên cứu phức tạp, đòi hỏi phải có am hiểu sâu rộng kiến thức khoa học giáo dục đồng thời phải có tìm tòi học hỏi mô hình giáo dục nước phát triển Do hạn chế mẫu nghiên cứu, hạn chế việc xây dựng mô hình đánh giá thực trạng công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô bạn đồng nghiệp, cá nhân quan tâm khác để đề tài nghiên cứu hoàn thiện 92 TÀ I LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Lan Anh (2016), Quản lý hoạt động trải nghiệm thực tế địa phương sinh viên Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Bùi Ngọc Diệp (2014), Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông Kỷ yếu hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS phổ thông Tuyên Quang Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Chính Phủ(2014), Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Hà Nô ̣i Lê Huy Hoàng(2014), Một số vấn đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thông Kỷ yếu hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS phổ thông Tuyên Quang, 2014 Nguyễn Thị Thu Hoài (2014), Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo- giải pháp phát huy lực người học Kỷ yếu hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS phổ thông Tuyên Quang Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng - Lý thuyết vận dụng, Nhà xuất Văn hóa Thông tin Hà Nội Nguyễn Thị Oanh (1995), Phát triển cộng đồng, Đại học Mở - Bán công thành phố Hồ Chí Minh 9.Đặng Út Phượng, Tổ chức thực hành trải nghiệm hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi, luận văn thạc sỹ Trường Đại học sư phạm Hà Nội 93 10 Đinh Thị Kim Thoa (2014), Mục tiêu lực, nội dung chương trình cách đánh giá cuả hoạt động trải nghiệm sáng tạo Kỷ yếu hội thảo Tuyên Quang, 2014 11 Đinh Thị Kim Thoa (2014) Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – góc nhìn từ lý thuyết “Học từ trải nghiệm” Kỷ yếu hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS phổ thông Tuyên Quang Tiếng Anh 13 John Dewey, Phạm Anh Tuấn dịch ( 2012), John Dewey giáo dục NXB Trẻ 14 Jing Wang, Jonathan Shiveley (2009), The Impact of Extracurricular Activity on Student Academic Performance Review of Educational Research, http://www.csus.edu/oir/Research%20Projects/Student%20Activity%20Report %202009.pdf 15 Holland, Andre (1987), Participation in Extracurricular Activities in secondary school, Review of Education Research 57 94 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TẠI TRUNG TÂM TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO HAI BÀ TRƯNG (Dành cho giáo viên hướng dẫn học sinh trải nghiệm Trung tâm) Để thực nâng cao hiệu công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trung tâm Trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng Chúng mong muốn đóng góp ý kiến nhà giáo dục thầy cô giáo qua việc trả lời câu hỏi Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô! THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: ………… ………………………………Giới……………… Cơ quan: (Trường)……….…………………………………Tỉnh………………… Chức vụ: (hoặc công việc đảm trách): …….………………………………………………… Thầy, cô dạy cấp: MẦM NON ☐ TIỂU HỌC ☐ ☐ THCS THPT ☐ KHÁC ☐ NỘI DUNG Câu 1: Thầy/cô tham gia hoạt động trải nghiệm Trung tâm trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng với vai trò là: □ Giáo viên Trung tâm □ Giáo viên giảng dạy học sinh trải nghiệm □ Hướng dẫn viên □ Trợ giảng 95 □ Khác: Câu 2: Các hình thức hoạt động trải nghiệm sau, thầy/cô cho biết mức độ hình thức thực Trung tâm trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng mà thầy cô tham gia CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Không Thỉnh Tương Thường thoảng đối xuyên nhiều Nhóm hình thức hoạt động thực tiễn Nhóm hình thức nghệ thuật giải trí Nhóm hình thức khám phá, Dự án/nghiên Nhóm hình thức diễn đàn Khác cứu khoa học Câu Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực Trung tâm trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng góp phần hình thành phẩm chất lực liệt kê Thầy cô đánh dấu vào ô mức độ mà cho phù hợp Phẩm chất lực hình thành thông Không Tương Khá Đồng ý qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo đồng ý đối đồng đồng ý cao ý Phẩm chất Yêu gia đình, quê hương, đất nước Nhân ái, khoan dung Trung thực, tự trọng Có tinh thần vượt khó Tự lập, tự tin, tự chủ Có trách nhiệm với thân, Có trách nhiệm với cộng đồng, đất nước, nhân loại 96 Thực nghĩa vụ đạo đức Khác 10 Năng lực tự học 11 Năng lực giải vấn đề 12 Năng lực sáng tạo 13 Năng lực giao tiếp 14 Năng lực hợp tác 15 Năng lực tổ chức hoa ̣t đô ̣ng Năng lực 16 Năng lực đinh ̣ hướng và lựa cho ̣n nghề nghiê ̣p 17 Khác Câu 4: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều hình thức Tại trung tâm Trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng, Hình thức hình thức phù hợp nhất? Hãy đánh dấu vào mức độ phù hợp mà thầy cô cho phù hợp CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT Không chút Tương Khá Rất ĐỘNG phù phù đối phù phù hợp hợp phù hợp hợp TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO hợp Nhóm hình thức hoạt động thực tiễn Nhóm hình thức nghệ thuật giải trí Nhóm hình thức khám phá, Dự Nhóm hình thức diễn đàn Dự án nghiên cứu khoa ho ̣c Khác án/nghiên cứu khoa học Câu 5: Theo thầy cô nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm Trung tâm trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng sau có phù hợp với cấp học địa phương mà thầy cô làm việc không? Hãy đánh dấu vào mức độ mà thầy cô cho phù hợp 97 Phù hợp với địa phương/nhà trường Nội dung chương Không Chút Tương Khá Rất phù hợp phù đối phù phù phù hợp hợp hợp hợp trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo lĩnh vực sau: Phù hợp với cấp học Không Chút Tương Khá Rất phù phù đối phù phù phù hợp hợp hợp hợp hợp Nông nghiê ̣p Công nghiê ̣p Lâm nghiê ̣p Ngư nghiê ̣p Thủ CN Khoa ho ̣c – CN VH – Du lich ̣ Nghê ̣ thuâ ̣t Thể du ̣c – TT 10 Kinh doanh/k tế 11 Y tế /sức khỏe 12 Lĩnh vực khác Câu 6: Theo thầy cô, yếu tố Trung tâm hoạt động trải nghiệm sáng tạo đáp ứng yêu cầu chương trình? Hãy đánh dấu vào ô phù hợp Điều kiện Rất Thiếu thiếu Nhân lực, đội ngũ cho hoạt động Chất lượng đội ngũ, có chuyên môn nghiệp vụ 98 Tương Khá đối đủ đủ Đủ Cơ sở vật chất Trung tâm Nội dung chương trình Khác Câu 7: Những đề xuất khác thầy cô liên quan đến Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trung tâm trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………………… … ……………………………………… ………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn hợp tác thầy cô! 99 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TẠI TRUNG TÂM TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO HAI BÀ TRƯNG (Dành cho học sinh trải nghiệm Trung tâm TNST Hai Bà Trưng) Để thực nâng cao hiệu công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trung tâm Trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng Chúng mong muốn đóng góp ý kiến bạn qua việc trả lời câu hỏi THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: ………… ……………………………………Giới……………… Học sinh Trường……….…………………………………Tỉnh(thành phố)……………… Cấp học: TIỂU HỌC ☐ THCS ☐ THPT ☐ KHÁC ☐ NỘI DUNG Câu 1: Sau tham gia chương trình trải nghiệm Trung tâm trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng, đánh giá em là: □ Rất hài lòng □ Hài lòng □ Bình thường □ Chưa hài lòng □ Không hài lòng 100 Câu 2: Hình thức trải nghiệm em tham gia Trung tâm trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng? □ Hoạt động thực tiễn ( trải nghiệm nghề nghiệp) □ Nghệ thuật giải trí □ Nghiên cứu khoa học/khám phá □ Diễn đàn □ Khác Câu Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực Trung tâm trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng góp phần hình thành phẩm chất lực liệt kê Em đánh dấu vào ô mức độ mà em cho phù hợp Phẩm chất lực hình thành thông Không Tương Khá Đồng ý qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo đồng ý đối đồng đồng ý cao ý Phẩm chất Yêu gia đình, quê hương, đất nước Nhân ái, khoan dung Trung thực, tự trọng Có tinh thần vượt khó Tự lập, tự tin, tự chủ Có trách nhiệm với thân, Thực nghĩa vụ đạo đức Khác Có trách nhiệm với cộng đồng, đất nước, nhân loại Năng lực 10 Năng lực tự học 101 11 Năng lực giải vấn đề 12 Năng lực sáng tạo 13 Năng lực giao tiếp 14 Năng lực hợp tác 15 Năng lực tổ chức hoa ̣t đô ̣ng 16 Năng lực đinh ̣ hướng và lựa cho ̣n nghề nghiê ̣p 17 Khác Câu 4: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều hình thức Tại trung tâm Trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng, Hình thức hình thức em thấy hấp dẫn nhất? Hãy đánh dấu vào mức độ hấp dẫn mà em cho phù hợp CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Không Tương Khá Rất hấp đối hấp hấp hấp dẫn dẫn dẫn dẫn Nhóm hình thức hoạt động thực tiễn Nhóm hình thức nghệ thuật giải trí Nhóm hình thức khám phá, Dự án/nghiên Nhóm hình thức diễn đàn Khác cứu khoa học Câu 5: Em cho biết mức độ hài lòng em yếu tố Trung tâm hoạt động trải nghiệm sáng tạo? Hãy đánh dấu vào ô phù hợp 102 Điều kiện Không Bình Tương Hài Rất hài thường đối hài lòng hài lòng lòng lòng Hướng dẫn viên/giáo viên Cơ sở vật chất Trung tâm Nội dung chương trình Khác Câu 6: Em có ý kiến liên quan đến Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trung tâm trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… …………… …………… …………… …………… …………… …… Trân trọng cảm ơn em! 103 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO HAI BÀ TRƯNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CỘNG ĐỒNG (Dành cho Cán quản lý, phụ huynh học sinh) Để thực nâng cao hiệu công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trung tâm Trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng Chúng mong muốn đóng góp ý kiến anh/chị? Câu Anh/chị biết đến hoạt động trải nghiệm Trung tâm Trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng? Câu Theo anh/chị Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trung tâm Trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng có đóng góp cho cộng đồng/gia đình anh/chị? 104 Câu Anh/chị có tham gia việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho người thân tham gia trải nghiệm Trung tâm Trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng không? Vui lòng liệt kê việc anh/chị làm? Câu Anh/chị có góp ý cho Trung tâm để nâng cao hiệu tổ chức hoạt động trải nghiệm Trung tâm TNST Hai Bà Trưng không? Trân trọng cảm ơn anh/chị! 105 ... hoạt động học sinh Vì thông qua HĐTNST hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nhà giáo dục quan tâm Trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục. .. nghiệm tạo hội thực giáo dục phân hóa 1.2.2.4 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo đòi hỏi phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường Khác với hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm sáng. .. cứu Công tác tổ chức hoạt động trải ngiệm sáng tạo Trung tâm Trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng, Hải Phòng Giả thuyết khoa học Hoạt động trải nghiệm sáng tạo số sở giáo dục địa phương nhiều khó khăn