giao lưu văn hóa việt – chăm tại an giang từ thế kỷ xviii đến nay

169 502 1
giao lưu văn hóa việt – chăm tại an giang từ thế kỷ xviii đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hứa Kim Oanh GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT – CHĂM TẠI AN GIANG TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN NAY Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VÙNG ĐẤT AN GIANG 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Địa danh địa giới tỉnh An Giang từ kỷ XVIII đến 13 1.3 Dân cư 21 1.3.1 Người Kinh (người Việt) 21 1.3.2 Người Hoa 22 1.3.3 Người Khmer 24 1.3.4 Người Chăm 26 Chương 2: QUÁ TRÌNH ĐỊNH CƯ CỦA CƯ DÂN VIỆT VÀ CHĂM TRÊN VÙNG ĐẤT CHÂU GIANG (AN GIANG) TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986) 30 2.1 Quá trình định cư người Việt An Giang 30 2.2 Quá trình định cư người Chăm An Giang từ kỷ XVIII đến trước thời kỳ đổi 47 2.3 Những làng chăm châu thổ vùng đất Châu Giang – An Giang 53 2.3.1 Vùng đất Châu Giang 53 2.3.2 Tên gọi làng Chăm 54 2.3.3 Những làng chăm (thế kỷ XVIII đến kỷ XX) 56 2.3.4 Cuộc sống người Chăm Muslim (Hồi giáo) từ lập làng đến trước thời kỳ đổi An Giang: 59 Chương 3: QUÁ TRÌNH GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT – CHĂM TRÊN VÙNG ĐẤT CHÂU GIANG – AN GIANG TỪ THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986) ĐẾN NGÀY NAY 68 3.1 Buổi đầu thời kỳ đổi An Giang 68 3.2 Quá trình giao lưu văn hóa người Việt người Chăm từ thời kỳ đổi (1986) đến 80 3.2.1 Các làng Chăm Hồi giáo An Giang ngày 81 3.2.2 Cuộc sống làng Chăm ngày góc nhìn người Chăm 94 3.3 Những nét văn hóa Chăm Hồi giáo An Giang 96 KẾT LUẬN 108 PHỤ LỤC 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam đất nước có nhiều dân tộc sinh sống nhau, dân tộc hình thành sắc thái văn hóa riêng biệt Nền văn hóa Việt Nam dung hòa văn hóa dân tộc, dân tộc đóng góp giá trị văn hóa riêng dù nhiều hay vào di sản văn hóa Việt Nam Việc tìm hiểu văn hóa Việt Nam điểm bật, vấn đề xem nguồn khai thác rộng mở đáng ý nghiên cứu chuyên ngành lịch sử nói chung chuyên ngành lịch sử văn hóa nói riêng Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc Chăm dân tộc có đặc trưng riêng biệt mang dấu ấn sắc đậm nét văn hóa Những giá trị văn hóa Chăm đóng góp vào văn hóa Việt Nam ghi nhận ngày đề cao Tuy nhiên, nay, nguồn tài liệu nghiên cứu văn hóa Chăm Trung Bộ chiếm khối lượng lớn, sách vở, công trình chuyên khảo tiếp cận văn hóa Chăm Nam Bộ, vùng tập trung người Chăm cụ thể, ỏi Trên vùng đất Nam Bộ, đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long, địa phương có nhiều dân tộc sống nhau, chủ yếu người Kinh, người Hoa, người Khmer Ở vùng nhỏ thị xã Tân Châu thuộc tỉnh An Giang – nơi người dân quen gọi vùng đất Châu Giang, ba dân tộc Kinh, Hoa, Khmer có thêm cộng đồng dân tộc Chăm sinh sống, đó, An Giang trở thành tỉnh có bốn dân tộc sinh sống Qua trình sinh sống vùng đất không rộng lớn, việc tiếp xúc tiếp nhận giá trị văn hóa lẫn bốn dân tộc diễn cách tự nhiên.Trong đó, sắc văn hóa người Chăm An Giang đáng ý tìm hiểu, đóng góp giá trị văn hóa Chăm Nam Bộ vào văn hóa Việt yếu tố quan trọng Tuy nhiên, việc tìm văn hóa Chăm Nam Bộ trình giao lưu văn hóa hai dân tộc Kinh (Việt) Chăm vùng đất chưa nhiều nhà nghiên cứu ngành khoa học xã hội tâm đến Chính điều thúc muốn đến tận nơi người Chăm sinh sống, tìm hiểu cộng đồng dân tộc Chăm sinh sống quê hương mình, để kiểm nghiệm sống trình giao lưu văn hóa thực tế có thay đổi so với điều ghi chép số tài liệu nhà nghiên cứu trước Đồng thời, với kết nghiên cứu cách tổng quát, có hệ thống văn hóa người Chăm giao lưu văn hóa Việt - Chăm từ ba kỷ qua vùng quê miền Tây Nam Bộ, cụ thể làng Chăm Châu Giang đất An Giang, việc nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ thêm mảng màu tươi đẹp tranh văn hóa phương Nam Việt Nam, góp phần nhận thức lịch sử Việt Nam nhận thức từ góc nhìn sử học văn hóa Việt Nam đa dạng, muôn màu Với ý nghĩa trên, người viết chọn đề tài “Giao lưu văn hóa Việt – Chăm An Giang từ kỷ XVIII đến nay” đề tài nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp Cao học Đối tượng - phạm vi nghiên cứu Như tên đề tài nêu, đề tài không tập trung nghiên cứu đặc điểm văn hóa dân tộc Kinh (Việt) hay văn hóa dân tộc Chăm, mà nghiên cứu ảnh hưởng qua lại hai dòng văn hóa tính từ cư dân Việt Chăm lập làng sinh sống vùng đất An Giang Mốc thời gian đề tài xác định từ kỷ XVIII đến Thời điểm kỷ XVIII, tính theo mốc thời gian mối quan hệ đối ngoại Chúa Nguyễn thụ đắc vùng đất này, xác vào năm 1757 Quá trình giao lưu văn hóa thường diễn khoảng thời gian dài, kết trình giao lưu văn hóa hai dân tộc Việt Chăm trải qua thời gian dài biểu đời sống làng người Việt người Chăm ngày An Giang Do đó, mốc thời gian đến đề tài thời điểm thuận lợi cho người nghiên cứu Về không gian nghiên cứu, cộng đồng người Chăm chủ yếu sinh sống bên bờ sông Hậu tỉnh An Giang Những làng Chăm đông dân tập trung cù lao nhỏ thuộc thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, vùng đất có tên gọi khác vùng đất Châu Giang Do đó, đề tài tập trung nhiều việc nghiên cứu làng người Chăm làng người Việt sinh sống đan xen vùng đất Châu Giang Lịch sử vấn đề Đề tài nghiên cứu trình giao lưu văn hóa hai dân tộc Việt Chăm suốt trình lịch sử lâu dài từ kỷ XVIII đến nay, liên quan đến phần lịch sử vùng đất An Giang với trình sinh sống cư dân vùng đất Xét vấn đề lịch sử vùng đất An Giang, số nhà nghiên cứu có công trình nghiên cứu liên quan sau: Quyển sách nhiều người biết đến xem sách dẫn chứng nhiều Gia Định thành thông chí Trịnh Hoài Đức viết vào thời vua Gia Long (1802 – 1820) Sách nguồn tư liệu địa giới, khí hậu, sản vật, phong tục … vùng đất Nam Bộ, có tư liệu vùng đất An Giang, quan trọng kiện cho biết thời gian vùng đất thức trở thành phận lãnh thổ Việt Nam Và xem chuyên khảo như: Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ Huỳnh Lứa, Tìm hiểu đất Hậu Giang lịch sử đất An Giang, Lịch sử khẩn hoang Nam Bộ, Lịch sử An Giang Sơn Nam sách Nam Bộ đất người (tập 1,2,3) Hội Khoa học Lịch sử Tp.HCM Các sách nghiên cứu sâu lịch sử vùng đất Nam Bộ nói chung An Giang nói riêng, với việc miêu tả trình cư dân Việt di dân đến Tuy nhiên, sách chưa đề cập đến trình cộng cư cư dân đến sống Gần đây, sách Nam Bộ xưa tạp chí Xưa nay, tổng hợp viết Nam Bộ có đề cập phần đến lịch sử vùng đất An Giang Về văn hóa Champa, nhiều công trình nghiên cứu công bố nhiều nhà nghiên cứu chuyên ngành: Lịch sử vương quốc Champa Lương Ninh sách sơ lược lịch sử hình thành, phát triển suy vong vương quốc Champa, xem sách muốn tìm hiểu người Chăm Nhà nghiên cứu Ngô Văn Doanh với nhiều sách viết Champa như: Tháp cổ Champa – thật huyền thoại, Văn hóa Champa, nhiều viết tạp chí chuyên ngành Những tài liệu khái quát yếu tố tôn giáo, phong tục, tập quán, lễ hội người Chăm Quyển sách Văn hóa Chăm nhóm tác giả Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp, Tôn Tú Anh, bao gồm toàn biểu văn hóa người Chăm nước, đó, có phần đề cập đến người Chăm Nam Bộ Luận án tiến sĩ chuyên ngành Dân tộc học năm 2002 Ts Nguyễn Đức Toàn, Ảnh hưởng tôn giáo tín ngưỡng người Chăm Việt Nam Đây công trình nghiên cứu phận người Chăm chịu ảnh hưởng tôn giáo nào, tôn giáo chi phối đến đời sống người Chăm sâu đậm tạo thành tên gọi nhóm người Chăm Khi đề cập đến nghiên cứu văn hóa Champa, nguồn tài liệu nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực chuyên gia nhiều chủ yếu phạm vi nghiên cứu thuộc Chăm Trung Bộ, vấn đề người Chăm Nam Bộ với văn hóa họ vấn đề chưa có nhiều công trình nghiên cứu Văn hóa Chăm Nam Bộ, có công trình công bố xếp theo thứ tự thời gian sau: Cuốn sách người Chăm Nam Bộ xuất vào năm 1974 Nguyễn Văn Luận Người Chăm Hồi giáo miền tây Nam phần Việt Nam xem tài liệu đối chiếu với nguồn tài liệu Nhà nghiên cứu Phan Thị Yến Tuyết với hai sách Văn hóa vật chất dân tộc đồng sông Cửu Long xuất năm 1992 Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc đồng sông Cửu Long xuất năm 1993, cung cấp nhiều nguồn tư liệu sống người Chăm Nam Bộ nói riêng dân tộc nói chung vùng đồng châu thổ Quyển sách Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long Mạc Đường (chủ biên) xuất 1993, tập hợp nhiều viết đời sống người Chăm Hồi giáo nhà nghiên cứu Phan Văn Dốp, Nguyễn Việt Cường Quyển Văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu xuất năm 1997, sách có dành phần đề cập đến người Chăm nói chung người Chăm Nam Bộ nói riêng Một sách khác đề cập đến thực trạng sống dân tộc riêng biệt Tây Nam Bộ Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ thực trạng vấn đề lịch sử kỷ XVII – XIX Trần Văn Bính chủ biên Một số viết người Chăm An Giang Dohamide (tên tiếng Việt Đỗ Hải Minh) in tạp chí Bách Khoa năm 1962 – 1963 sau tập hợp lại thành Bangsa Champa xuất Mỹ Đây nguồn tư liệu toàn đời sống vật chất tinh thần người Chăm năm 60 kỷ XX, trở thành nguồn tài liệu đối chiếu cho thấy thay đổi xã hội người Chăm An Giang với thời kỳ trước Đối với văn hóa Chăm An Giang, để tìm hiểu nguồn gốc văn hóa người Chăm An Giang Một số tập tục người Chăm An Giang Lâm Tâm sách nêu rõ phong tục, tập quán, tôn giáo người Chăm An Giang Tuy nhiên chưa thấy trình cộng cư cư dân Việt Chăm trình giao lưu văn hóa hai cộng đồng cư dân An Giang Còn có nhiều viết Nguyễn Hữu Hiệp như: Trang phục đồng bào dân tộc Tây Nam Bộ tạp chí Xưa Nay, Món ăn đặc hữu người Chăm Nam Bộ tháng thánh lễ Ramadan tạp chí Dân tộc thời đại Những viết tài liệu tham khảo quan trọng để có nhìn sơ lược sống người Chăm An Giang ngày Các viết Trần Trọng Trí như: Diện mạo văn hóa An Giang tạp chí Toàn Cảnh Đặc tính văn hóa dân tộc Chăm văn hóa Việt Nam đăng phụ san Khoa học phổ thông, khái quát nét văn hóa đặc sắc dân tộc Chăm An Giang, cho người đọc hiểu biết ban đầu vùng đất có văn hóa đặc trưng vùng châu thổ sông Cửu Long Một số viết Ts Phú Văn Hẳn người Chăm Hồi giáo Cộng đồng Islam Việt Nam – Sự hình thành, hòa nhập, giao lưu phát triển, Islam giáo Các nghi lễ, tập quán người Chăm Nam Bộ tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo Những viết giúp hiểu tổ chức cộng đồng người Chăm Nam Bộ hướng phát triển xã hội người Chăm Nam Bộ, lấy sống người Chăm An Giang làm dẫn chứng cụ thể Phương pháp nghiên cứu Là đề tài nghiên cứu chuyên ngành lịch sử Việt Nam, hai phương pháp cần thiết sử dụng kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp logic Phương pháp lịch sử vận dụng tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa Chăm lên văn hóa Việt phải đặt hai hệ thống bối cảnh lịch sử cụ thể dân tộc Bởi thời điểm lịch sử không gian lịch sử cụ thể biểu ảnh hưởng mang đặc điểm nhầm lẫn Vì vậy, xem xét vấn đề mối quan hệ tộc người người Việt người Chăm, cần ý đến tính lịch sử nó, phân tích đặc điểm sở đặt mối quan hệ giai đoạn lịch sử cụ thể Phương pháp logic đóng vai trò giải thích biến cố, liên kết kiện, rút học lịch sử trình nghiên cứu Đồng thời, phương pháp logic sở để dự đoán mối quan hệ hai cộng đồng tộc người tương lai, từ xây dựng nên sách cụ thể thích hợp Phương pháp nghiên cứu tiến hành quan điểm phương pháp tiếp cận hệ thống Đó xét mối quan hệ tộc người Việt người Chăm sở nghiên cứu toàn tộc người cấu thành nên cộng đồng dân tộc Việt Nam với mối quan hệ đan xen phức tạp Tất nhiên, người Việt đứng vị trí trung tâm Bên cạnh, phương pháp điền dã tiến hành để xem xét tìm điểm tương đồng, ảnh hưởng đời sống người Chăm người Việt An Giang để thấy kết trình giao lưu văn hóa ngày Một phương pháp liên ngành khác vận dụng kết cấu câu chuyện, câu chuyện chuyến điền dã thực tế với câu chuyện từ nghiên cứu tài liệu trước đưa vào luận văn để diễn đạt Bố cục luận văn Luận văn gồm : Phần mở đầu Phần nội dung : chương Chương : Khái quát vùng đất An Giang, cách nhìn tổng thể điều kiện tự nhiên, địa giới cư dân sinh sống vùng đất Chương 2: Quá trình định cư cư dân Việt – Chăm vùng đất Châu Giang (An Giang từ kỷ XVIII đến trước thời kỳ đổi (1986) Chương : Quá trình giao lưu văn hóa Việt – Chăm vùng đất Châu Giang – An Giang từ thời kỳ đổi (1986) đến ngày Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo 152 Khu nghĩa địa dân tộc Chăm Hồi giáo (Châu Giang) Khu nghĩa địa phía trước Masjid Jamiul Azhar (Phú Hiệp – Châu Giang) 153 Giờ lễ trưa ngày thứ Sáu Những khác ngày, người đến masjid đọc kinh Qur’an 154 Những trống pànà Ngôi nhà bảo quản trống pà-nà Masjid Mubarak (Châu Phong _ Châu Giang) 155 Một nhà cổ Châu Giang hai đứa trẻ vừa lễ Một nhà cổ “hiện đại hóa” 156 Ngôi nhà “cách tân” Những nhà ven sông 157 Nhà người Chăm Búng Bình Thiên ( Nhơn Hội - Khánh Bình – An Phú) Những nhà khu dân cư Phũm Soài (Châu Phong – Châu Giang) 158 Quán ăn người Chăm Phũm Soài Một quán ăn khác Châu Đốc 159 Những vật trang trí nhà 160 Cô Fatiamah bên khung cửi Cô Ba chị em với nghề may thêu áo truyền thống 161 Hình ảnh đám cưới Suroma Saroh Cô dâu rể chụp hình họ nhà gái 162 Phòng cô dâu trang trí lộng lẫy Mọi người thưởng thức cơm cà-ri bò 163 Một em bé Chăm đội xôi đem bán Một xe đẩy chất đày vải vóc 164 Bánh nghệ Cơm bò nướng 165 Người Chăm thân thiện 166 Một thư mời Ban quản trị masjid Jamiul Aman (Khánh Hòa – Châu Phú) [...]... 2: QUÁ TRÌNH ĐỊNH CƯ CỦA CƯ DÂN VIỆT VÀ CHĂM TRÊN VÙNG ĐẤT CHÂU GIANG (AN GIANG) TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986) 2.1 Quá trình định cư của người Việt tại An Giang An Giang là vùng đất cuối cùng được chúa Nguyễn thiết lập chính quyền ở vùng đất mới phía Đàng Trong trong khoảng thế kỷ XVIII Việc tiến hành khai hoang và tạo làn sóng cho cư dân Việt đi đến định cư muộn hơn các nơi khác... song ngữ và đa ngữ, song văn hóa và đa văn hóa trong cùng tộc người địa phương vẫn còn đang tồn tại trong hiện thực [37:14 – 15] Riêng, An Giang là tỉnh có bốn dòng văn hóa Việt – Hoa – Khmer – Chăm hun đúc nên nền văn hóa cộng cư, hình thành sắc thái văn hóa địa phương Dù lịch sử định cư trên vùng đất An Giang của các dân tộc có khác nhau, nhưng nguồn gốc xã hội của họ vẫn mang những điểm tương đồng,... Chợ Mới, Phú Tân, Tân Châu, An Phú, Châu Phú, Tịnh Biên, Tri Tôn, với 150 đơn vị hành chính cơ sở Như vậy, từ thế kỷ XVIII đến trước năm 1975, địa danh An Giang thay đổi nhiều lần, địa giới An Giang rất rộng so với ngày nay Từ năm 1975 đến nay, địa giới An Giang được thu hẹp lại do các sự phân tách và thành lập nhiều tỉnh mới ở Nam Bộ Địa giới ban đầu của vùng đất An Giang rất rộng, phía bắc giáp biên... Địa chí An Giang và các bài viết về các dân tộc Kinh (Việt) , Hoa, Chăm, Khmer trên trang điện tử Ủy ban Dân tộc, có thể khái quát vài điểm về cuộc sống của từng dân tộc như sau: 1.3.1 Người Kinh (người Việt) Người Việt ở An Giang chiếm số đông dân cư, vẫn mang những nét văn hóa lâu đời, khi đến vùng đất mới, người Việt An Giang là một bộ phận hình thành nên tính cách người Việt Nam Bộ Người Việt sinh... Việt mãi đến khi có chính quyền mới đến định cư trên vùng đất này mà người Việt đã có mặt từ trước đó Vậy người Việt đến An Giang từ khi nào? Việc có mặt của cư dân người Việt ở An Giang thường được ghi chép trong các tài liệu nghiên cứu là chưa xác định được thời gian cụ thể Mỗi nhà nghiên cứu đều đưa ra một cách lí giải khác nhau Theo Th.s Ngô Văn Tòng cho rằng, người Việt đến vùng đất An Giang từ. .. tại đây là do đã tìm được nơi “đất lành, chim đậu” 1.2 Địa danh và địa giới tỉnh An Giang từ thế kỷ XVIII đến nay Trước thế kỷ XVIII, vùng đất thuộc tỉnh An Giang có tên gọi là Tầm Phong Long 1, vùng đất rộng lớn từ biên giới Việt - Campuchia, chạy dọc theo sông Tiền và sông Hậu xuống tới Trà Vang (tỉnh Trà Vinh) và Ba Thắc (trước kia có tên gọi là Bassac) (nay là Sóc Trăng và tỉnh Bạc Liêu) Bề ngang... phương nhất định Từ thế kỷ XVII trở về sau, sự ảnh hưởng của người Hoa và văn hóa của họ chiếm ưu thế đối với một số địa phương nhất định, nhất là vùng ven biển Kể từ đầu thế kỷ XVIII, cư dân người Việt và văn hóa Việt đã thực sự trở thành nền tảng căn bản của toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long cho đến tận ngày nay Sự giao tiếp giữa các tộc người ấy đã tạo nên những mặt giao lưu về văn hóa, lai chủng về mặt... chằng chịt Nhìn từ trên cao, đồng bằng sông Cửu Long như dãi màu xanh, màu xanh của những cánh đồng lúa xem lẫn màu xanh của sông ngòi Theo Địa chí An Giang, An Giang ngày nay, ở vị trí tầng cao của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, một phần nằm trong vùng Tứ giác Long Xuyên Phía bắc và tây bắc tỉnh An Giang giáp nước Campuchia, dài 104 km, tính từ ranh giới giáp tỉnh Đồng Tháp đến tỉnh Kiên Giang Phía nam,... Phú, Đông Xuyên, Vĩnh An Từ đây, tỉnh An Giang, một trong 6 tỉnh của Nam Kỳ, được thành lập, gồm có 2 phủ, 4 huyện Nhà Nguyễn đặt chức An Hà Tổng đốc, thống lãnh hai tỉnh An Giang và Hà Tiên, lại đặt hai ty Bố chánh, án sát quản việc Lỵ sở của tỉnh đặt tại Châu Đốc Như vậy, địa danh An Giang chính thức được ra đời vào năm 1832 Diện địa ban đầu An Giang tương ứng với huyện Vĩnh An thuộc phủ Tân Thành... như ngày Tết nguyên đán của người Việt Tóm lại, khi nói về văn hóa của các dân tộc ở An Giang cũng như trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long, Gs Trần Văn Giàu nhận định:“đồng bằng sông Cửu 29 Long như cái lòng chảo nó gom nhiều luồng văn hóa, đó là văn hóa Ấn Độ - Trung Hoa – Việt Nam – Chân Lạp, rồi sàng lọc làm nên một thứ văn hóa đồng bằng Sông Cửu Long trong văn hóa Việt Nam” [106: 50] Và theo ý kiến ... dân Việt – Chăm vùng đất Châu Giang (An Giang từ kỷ XVIII đến trước thời kỳ đổi (1986) Chương : Quá trình giao lưu văn hóa Việt – Chăm vùng đất Châu Giang – An Giang từ thời kỳ đổi (1986) đến. .. người Chăm Muslim (Hồi giáo) từ lập làng đến trước thời kỳ đổi An Giang: 59 Chương 3: QUÁ TRÌNH GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT – CHĂM TRÊN VÙNG ĐẤT CHÂU GIANG – AN GIANG TỪ THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986) ĐẾN... CHÂU GIANG (AN GIANG) TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986) 30 2.1 Quá trình định cư người Việt An Giang 30 2.2 Quá trình định cư người Chăm An Giang từ kỷ XVIII đến trước

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Đối tượng - phạm vi nghiên cứu

    • 3. Lịch sử vấn đề

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Bố cục luận văn

    • Chương 1: KHÁI QUÁT VÙNG ĐẤT AN GIANG

      • 1.1. Điều kiện tự nhiên

      • 1.2. Địa danh và địa giới tỉnh An Giang từ thế kỷ XVIII đến nay

      • 1.3. Dân cư

        • 1.3.1. Người Kinh (người Việt)

        • 1.3.2. Người Hoa

        • 1.3.3. Người Khmer

        • 1.3.4. Người Chăm

        • Chương 2: QUÁ TRÌNH ĐỊNH CƯ CỦA CƯ DÂN VIỆT VÀ CHĂM TRÊN VÙNG ĐẤT CHÂU GIANG (AN GIANG) TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986)

          • 2.1. Quá trình định cư của người Việt tại An Giang

          • 2.2. Quá trình định cư của người Chăm tại An Giang từ thế kỷ XVIII đến trước thời kỳ đổi mới

          • 2.3. Những làng chăm châu thổ trên vùng đất Châu Giang – An Giang

            • 2.3.1. Vùng đất Châu Giang

            • 2.3.2. Tên gọi của các làng Chăm

            • 2.3.3. Những làng chăm đầu tiên (thế kỷ XVIII đến thế kỷ XX)

            • 2.3.4. Cuộc sống của người Chăm Muslim (Hồi giáo) từ khi lập làng đến trước thời kỳ đổi mới tại An Giang

            • Chương 3: QUÁ TRÌNH GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT – CHĂM TRÊN VÙNG ĐẤT CHÂU GIANG – AN GIANG TỪ THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986) ĐẾN NGÀY NAY

              • 3.1. Buổi đầu thời kỳ đổi mới của An Giang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan