TÍN NGƯỠNG, tôn GIÁO bản địa ở TỈNH AN GIANG từ THẾ kỷ XIX đến nửa đầu THẾ kỷ XX

123 913 1
TÍN NGƯỠNG, tôn GIÁO bản địa ở TỈNH AN GIANG từ THẾ kỷ XIX đến nửa đầu THẾ kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .6 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn .7 Bố cục luận văn CHƯƠNG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO BẢN ĐỊA Ở TỈNH AN GIANG THẾ KỶ XIX .9 1.1 Những yếu tố tác động đến đời tôn giáo tỉnh An Giang .9 1.1.1 Khái quát trình hình thành đặc điểm tự nhiên tỉnh An giang 1.1.2 Bối cảnh xuất tín ngưỡng, tôn giáo địa tỉnh An Giang 14 1.2 Sự đời phát triển Tôn giáo địa .23 1.2.1 Đạo Bưu Sơn Kỳ Hương 23 1.2.2.Tứ Ân Hiếu Nghĩa 34 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO HÒA HẢO (1939) .49 2.1 Phật giáo Hòa Hảo đời 49 2.1.1 Bối cảnh .49 2.1.2 Vai Trò Giáo chủ Hùynh Phú Sổ 53 2.1.3.Giáo lý Phật giáo Hòa Hảo .56 2.2 Hoạt động Phật giáo Hòa Hảo 65 CHƯƠNG 72 HOẠT ĐỘNG CỦA TÍN ĐỒ TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC 72 3.1 Góp phần chống ngoại xâm 72 3.1.1 Cuộc khởi nghĩa Bảy Thưa Trần Văn Thành (1867 -1873) 72 3.1.2 Cuộc đấu tranh Ngô Lợi (Tứ Ân Hiếu Nghĩa) 77 3.1.3 Tín đồ Phật giáo Hòa Hảo tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ 81 3.2 Góp phần khai hoang, phát triển kinh tế 82 3.2.1 Tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương khẩn hoang lập làng 82 3.2.2 Khẩn hoang lập làng tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghĩa 84 3.2.3 Khẩn hoang lập làng tín đồ Hòa Hảo 86 3.3 Góp phần ổn định xã hội 88 3.4 Một số hạn chế tín ngưỡng, tôn giáo địa An Giang 93 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 107 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .6 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn .7 Bố cục luận văn CHƯƠNG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO BẢN ĐỊA Ở TỈNH AN GIANG THẾ KỶ XIX .9 1.1 Những yếu tố tác động đến đời tôn giáo tỉnh An Giang .9 1.1.1 Khái quát trình hình thành đặc điểm tự nhiên tỉnh An giang 1.1.2 Bối cảnh xuất tín ngưỡng, tôn giáo địa tỉnh An Giang 14 1.2 Sự đời phát triển Tôn giáo địa .23 1.2.1 Đạo Bưu Sơn Kỳ Hương 23 1.2.2.Tứ Ân Hiếu Nghĩa 34 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO HÒA HẢO (1939) .49 2.1 Phật giáo Hòa Hảo đời 49 2.1.1 Bối cảnh .49 2.1.2 Vai Trò Giáo chủ Hùynh Phú Sổ 53 2.1.3.Giáo lý Phật giáo Hòa Hảo .56 2.2 Hoạt động Phật giáo Hòa Hảo 65 CHƯƠNG 72 HOẠT ĐỘNG CỦA TÍN ĐỒ TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC 72 3.1 Góp phần chống ngoại xâm 72 3.1.1 Cuộc khởi nghĩa Bảy Thưa Trần Văn Thành (1867 -1873) 72 3.1.2 Cuộc đấu tranh Ngô Lợi (Tứ Ân Hiếu Nghĩa) 77 3.1.3 Tín đồ Phật giáo Hòa Hảo tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ 81 3.2 Góp phần khai hoang, phát triển kinh tế 82 3.2.1 Tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương khẩn hoang lập làng 82 3.2.2 Khẩn hoang lập làng tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghĩa 84 3.2.3 Khẩn hoang lập làng tín đồ Hòa Hảo 86 3.3 Góp phần ổn định xã hội 88 3.4 Một số hạn chế tín ngưỡng, tôn giáo địa An Giang 93 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình mở đất phương Nam, An Giang vùng đất cuối người Việt đứng chân Nơi miền biên viễn “Châu Đốc Tân Cương” Trong lao động đấu tranh, nhân dân thương yêu đùm bọc, giúp đỡ để tạo dựng sống hoàn cảnh thiên nhiên đầy rẫy khó khăn Họ lại chưa quen thủy thổ, bị nhiều thứ dịch bệnh đe dọa, nên phải kết nghĩa với nhau, kết nghĩa sống chết có nhau, thương yêu tha thiết Điều kiện xã hội, kinh tế lúc khiến cho cư dân vùng đồng Nam Bộ, đặc biệt nhân dân lao động, không khỏi bị lệ thuộc nhiều vào tự nhiên Họ có mong ước đáng đấu tranh để giành sống tốt đẹp cho mình, song có cầu xin mang tính thần bí mong Thần, Phật, Trời che chở, cứu vớt để vượt qua hiểm nghèo Trên thực tế, họ phải tự lo cứu lấy lúc đói rét, ốm đau, tìm thuốc chữa bệnh với loại cỏ quanh vùng, với phương thuốc dân gian, cách chữa trị mang màu sắc huyền bí Họ phải đổ mồ hôi lao động, dám hy sinh để giữ quyền lợi giành Đây điều kiện lịch sử - xã hội cho đời tôn giáo vùng đất Cư dân người Việt sống xa quê hương nên tha thiết với Tổ quốc, yêu vùng đất mới, lao động tạo dựng Trong bối cảnh ấy, tôn giáo đời nhuốm màu sắc yêu nước An Giang nơi phát sinh phát triển đạo, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa Phật giáo Hòa Hảo Các tôn giáo đời đáp ứng nhu cầu tâm linh cư dân vùng đất Nam nên thu nhận đông đảo tín đồ Mặt khác, tôn giáo mang tính nhập thế, kêu gọi tín đồ tích cực khai hoang kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc Vì vậy, tôn giáo có đóng góp việc chống ngoại xâm vấn đề cần nghiên cứu Các tôn giáo An Giang khuyên tín đồ làm lành, lánh dữ, lấy Tứ ân làm trọng, gắn đạo với đời, tự tổ chức sống việc đẩy mạnh khai hoang Việc dựng lại tranh chân thực sinh động đóng góp tôn giáo địa tỉnh An Giang từ kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX việc phát triển kinh tế vấn đề mới, có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Giáo lý tôn giáo địa An Giang kêu gọi tín đồ thực “Tứ ân” Qua đó, tín đồ thể sống việc làm cụ thể hàng ngày Từ đó, tính đồ có nhiều hoạt động tích cực cho cộng đồng cần phát huy để xây dựng đất nước phát triển Với ý nghĩa vậy, định chọn đề tài “Tín ngưỡng, tôn giáo địa tỉnh An Giang từ kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ sử học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự hình thành phát triển tôn giáo địa An Giang thu hút nhiều tác giả tìm hiểu có nhiều công trình nghiên cứu công bố Thứ nhất, vấn đề giáo lý, giáo chủ tôn giáo, tín ngưỡng địa Chủ đề có tác phẩm sau: Nguyễn Văn Hầu Thất Sơn mầu nhiệm (Nxb Liêm Chính, Sài Gòn, 1970); Nửa tháng miền Thất Sơn (Nxb Hương Sen, Sài Gòn, 1970); Nhận thức Phật giáo Hòa Hảo (Nxb Hương Sen, Sài Gòn, 1971); Năm đối thoại Phật giáo Hòa Hảo (Nxb Hương Sen, Sài Gòn, 1972); Vương Kim Để hiểu Phật giáo Hòa Hảo (1965), Đức Huỳnh Giáo Chủ (1974), Đức Phật thầy Tây An (1954), Nxb Long Hoa, Sài Gòn, Bửu Sơn Kỳ Hương (1966) Nxb Long Hoa, Sài Gòn; Lê Hiếu Liêm tác giả Bồ tát Huỳnh Phú Sổ Phật giáo thời đại (Nxb Viện Tư tưởng Việt Phật Hoa Kỳ, 1995) Các sách trình bày cách hệ thống nội dung giáo lý, Bửu Sơn Kỳ Hương, Phật giáo Hòa Hảo, đồng thời giải thích, bình giải nhiều vấn đề chủ yếu lời sấm giảng, thể thức hành đạo trình bày người sáng lập Đoàn Minh Huyên - Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ, nguồn gốc đạo, phần sinh hoạt lễ hội, giáo lý Thứ hai, công trình nghiên cứu nguồn gốc đời hoạt động tôn giáo địa tỉnh An Giang GS Trần Văn Giàu (1993) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám (Nxb Thanh phố Hồ Chí Minh (1993) Tác giả phân tích điều kiện kinh tế – xã hội Việt Nam nói chung, đồng sông Cửu Long nói riêng liên quan đến đời PGHH nhấn mạnh chất, nét đặc thù PGHH mối quan hệ với Phật giáo tôn giáo địa phương Nguyễn Long Thành Nam với Phật giáo Hòa Hảo dòng lịch sử dân tộc (1991) (Nxb Tạp san Đuốc Từ bi American); Đoàn Nô với Nghiên cứu tìm hiểu Phật giáo Hòa Hảo miền Tây Nam Bộ, Nxb Văn hóa Sài Gòn (2007); Bùi Thị Thu Hà (2012) Phật giáo Hòa Hảo- Tri thức bản, Nxb Từ điển Bách khoa phần tìm hiểu nguồn gốc đời, giáo lý tổ chức Trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo qua nhiệm kỳ, tác giả nói Phật giáo Hòa Hảo từ 1975 đến đặc biệt từ Ban Đại diện Phật giáo Hòa Hảo thành lập năm 1999, tín đồ Phật giáo Hòa Hảo có điều kiện sinh hoạt tín ngưỡng hoạt động xã hội nhiều Bộ Nội vụ – Viện Khoa học công an với đề tài cấp Bộ “Đạo Hòa Hảo – vấn đề đặt cho công tác an ninh trật tự nay”, (1997), chủ nhiệm đề tài Trung tá, ThS Trương Như Vương, đề tài nghiên cứu chủ yếu đấu tranh chống hoạt động chống phá cách mạng phận lợi dụng danh nghĩa Phật giáo Hòa Hảo từ sau 1975 đến 1997 Đề tài cấp Nhà nước TS Phạm Bích Hợp nghiên cứu “Quan hệ tâm lý người Việt Nam Bộ với tôn giáo địa” có nhánh đề tài “Phật giáo Hòa Hảo tư tưởng hiếu – hòa người Việt Nam Bộ”, (2001) đề tài sâu nghiên cứu đức tin, sinh hoạt Phật giáo Hòa Hảo Đào Huy Quyền với Phật giáo Hòa Hảo tỉnh Vĩnh Long, tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số 6- 2005, tác giả trình bày khái quát tín đồ Phật giáo Hòa Hảo tỉnh Vĩnh Long từ ngày thành lập đạo năm 2005, có nêu khái quát hoạt động tín đồ từ ban đại diện Phật giáo Hòa Hảo thành lập Nhiều luận án tiến sĩ lịch sử, dân tộc học, tôn giáo, triết học liên quan đến đề tài tôn giáo địa An Giang bảo vệ thành công Luận án tiến sĩ Đinh Văn Hạnh “Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa người Việt Nam Bộ Viện Nam (1867-1975)” bảo vệ năm 1996 Viện Khoa học xã hội miền Nam Tác giả tìm hiểu sâu sắc đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa góc độ dân tộc học Phạm Bích Hợp (1996) “Đời sống xã hội tâm lý nông dân người Việt làng Hòa Hảo tỉnh An Giang trước sau 1975”, Viện Khoa học xã hội miền Nam Viện Khoa học xã hội miền Nam Luận án trình bày đến yếu tố tâm lý xã hội cư dân nơi phát sinh đạo Phật giáo Hòa Hảo nêu ảnh hưởng tích cực tôn giáo phát triển kinh tế - xã hội vùng đất Nguyễn Hoàng Sa (2002) “Đạo Hòa Hảo ảnh hưởng Đồng sông Cửu Long” Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Đề tài đề cập đến đạo Hòa Hảo giai đoạn từ năm 1975 đến 1995 với khía cạnh tích cực hạn chế tôn giáo khu vực đồng sông Cửu Long Bùi Thị Thu Hà (2002)“Đồng bào Phật giáo Hòa Hảo An Giang kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 –1975)”, Đại học Sư Phạm Hà Nội, tác giả tổng kết đóng góp tín đồ Phật giáo Hòa Hảo kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 –1975) Lâm Quang Láng (2004) “Phật giáo Hòa Hảo - Hệ thống giáo hội tổ chức trị –quân thời kỳ 1945 -1975”, Viện Khoa học xã hội Tác giả sâu nghiên cứu tổ chức trị, quân sự, đặc biệt tổ chức ban Trị Trung ương Phật giáo Hòa Hảo qua thời kỳ thái độ trị Ban Trị Trung ương Phật giáo Hòa Hảo chống phá cách mạng kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Bùi Văn Hải, luận án Tiến sĩ (2015), Phật giáo Hòa hảo – Lịch sử và vấn đề nay, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm quốc gia Việt Nam Tác giả phân tích hoàn cảnh đời, nội dung giáo lý, giáo luật, lễ nghi, tổ chức Phật giáo Hòa Hảo; mối quan hệ Phật giáo Hòa Hảo đời sống xã hội nước ta lịch sử trình hình thành, phát triển tôn giáo Thứ ba, Một số công trình nghiên cứu lịch sử địa phương tỉnh An Giang Sơn Nam (1988) Lịch sử An Giang, Nxb Tổng hợp An Giang; Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2003) Địa chí An Giang, tập 1; Ban chấp Đảng Tỉnh An Giang (2002) Lịch sử Đảng tỉnh An Giang tập (1927 -1954)); Lịch sử Đảng huyện Tịnh Biên (1930 -2000); Nguyễn Văn Kiềm (2003) Tân Châu xưa, Nxb Thanh niên Các sách có đề cập khái quát đến biến đổi mặt vùng đất An Giang từ hòa hợp vào lãnh thổ nước ta thời chúa Nguyễn đến thời Pháp thuộc, có vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo Các công trình có nhiều cách tiếp cận khác từ góc độ sử học, dân tộc học, tôn giáo học… trình bày, lý giải nhiều vấn đề đặt nghiên cứu tôn giáo nói chung tôn giáo địa An Giang nói riêng Những công trình nhà nghiên cứu tài liệu tham khảo vô cần thiết giúp hoàn thành luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tín ngưỡng, tôn giáo địa tỉnh An Giang từ nửa đầu kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, đề tài tìm hiểu tín ngưỡng, tôn giáo địa tỉnh An Giang theo địa giới hành Về thời gian, luận văn giới hạn tìm hiểu thời gian từ kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX, thời gian hình thành phát triển ba tôn giáo địa Về nội dung, vấn đề tín ngưỡng tôn giáo địa tỉnh An Giang từ nửa kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX có nhiêu vấn đề nghiên cứu, luận văn chủ yếu sâu nghiên cứu ba tôn giáo có có nhiều tín đồ nhất, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa Phật giáo Hòa Hảo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Đề tài phác họa tranh hình thành phát triển tôn giáo địa tỉnh An Giang, đặc biệt hoạt động góp phần chống ngoại xâm phát triển kinh tế xã hội tín đồ 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài làm rõ yếu tố tác động đến đời tôn giáo địa tỉnh An Giang, nguồn gốc trực tiếp đời Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hòa Hảo; nghiên cứu giáo chủ, giáo lý, giáo luật tôn giáo Ngoài ra, nghiên cứu hoạt động tín đồ khẩn hoang, lập làng, chống ngoại xâm hoạt động văn hóa, xã hội tín đồ 67 Cao Thanh Tân (2000), “Bửu Sơn Kỳ Hương tôn giáo người Việt đồng sông Cửu Long”, Dân tộc học, (3), tr.77-82 68 Nguyễn Phương Thảo (1992), “An Giang vị lịch sử văn hóa đồng sông Cửu Long”, Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, (5), tr.31-34 69 Đặng Thu (1994), “Di dân người Việt từ kỷ X đến kỷ XIX”, phụ san tạp chí nghiên cứu lịch sử, HN 70 Nguyễn Ngọc Thủy (2004), Vùng đất An Giang thời kỳ 1757– 1867, Luận văn thạc sĩ lịch sử, Đại học sư phạm Tp.HCM, HCM 71 Nguyễn Đức Toàn (1993), “Mối liên hệ Bửu Sơn Kỳ Hương với phong trào chống Pháp đồng sông Cửu Long vào kỷ XIX”, Nghiên cứu lịch sử, (2), tr.35-39 72 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần người đất Việt, Nxb VHTT, HN 73 Phan Lạc Tuyên (1991), “Ảnh hưởng số đạo giáo nông dân vùng đồng sông Cửu Long”, Khoa học xã hội, (9), tr.51-58 74 Phan Lạc Tuyên (2004), “Các tôn giáo đạo giáo Nam Bộ đặc tính mối liên hệ với tôn giáo Việt Nam”, Nghiên cứu tôn giáo, (2), tr.29-36 75 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2003), Địa chí An Giang (sơ thảo), tập 1, Sở VH-TT An Giang, An Giang 76 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2008), Địa chí An Giang (sơ thảo), tập 2, Sở VH-TT An Giang, An Giang 77 Ủy ban nhân dân huyện Châu Phú (2010), “Cuộc khởi nghĩa Bảy Thưa lễ hội văn hóa truyền thống huyện Châu Phú”, kỷ yếu hội thảo khoa học, huyện Châu Phú, AG 78 Chính Văn (1993), “Các hệ phái đạo Phật An Giang lịch sử huyền thoại”, Khoa học xã hội, (17), tr.115-120 79 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo, Nxb KHXH, HN 80 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb KHXH, HN 81 Viện khoa học xã hội (1982), Một số vấn đề khoa học xã hội đồng sông Cửu Long, KHXH, HCM 105 82 Viện khoa học xã hội (1984), Văn hóa Óc Eo văn hóa cổ đồng sông Cửu Long, Long Xuyên, An Giang 83 Trương Như Vương (1997), Đạo Hòa Hảo – vấn đề đặt cho công tác an ninh trật tự nay, đề tài khoa học cấp bộ, nội vụ 84 http://bskhnguyenthuy.blogspot.com/2014/06/cuoc-khoi-nghia-baythua-1873.html 85 http://www.vanchuongviet.org/index.php? comp=tacpham&action=detail&id=10152 106 PHỤ LỤC HIẾN CHƯƠNG GIÁO HỘI PHẬT GIÁO HOÀ HẢO NHIỆM KỲ III (2009 – 2014) LỜI MỞ ĐẦU Phật giáo Hòa Hảo đạo đức Đức Huỳnh Giáo Chủ khai sáng vào ngày 18/5 năm Kỷ Mão, nhằm ngày 14/7/1939 làng Hòa Hảo quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc (nay thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) Hơn kỷ xiển dương chánh pháp, Phật giáo Hòa Hảo phổ truyền giáo lý “học Phật tu Nhân” với hàng triệu nhơn sanh, giữ gìn giáo lý chơn truyền, góp phần nhân dân nước neu cao truyền thống yêu nước, phát huy giá trị đạo đức tinh hoa văn hóa dân tộc Từ tổ quốc độc lập thống nhất, Phật giáo Hòa Hảo tiếp tục sứ mạng phổ truyền giáo lý Đức Huỳnh Giáo chủ nhằm trau dồi nâng cao đạo đức cho tín đồ, chấn hưng Đạo gắn bó với dân tộc, phù hợp vớ sách pháp luật Nhà nước, góp phần tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Với tinh thần mục tiêu trên, Hiến chương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo thể hướng tới nghiệp “ Vì Đạo pháp Vì Dân tộc” CHƯƠNG 1: TÔN CHỈ, TÍN ĐỒ VÀ NGHI THỨC THỜ CÚNG Điều 1: Đường hướng hành đạo Phật giáo Hòa Hảo “Vì Đạo pháp, Dân tộc”, tôn hành đạo Phật giáo Hòa Hảo “học Phật, tu Nhân” gia cư sĩ, lấy việc báo đáp Tứ ân (Ân Tổ tiên cha mẹ, Ân Đất nước, Ân tam bảo, Ân Đồng bào Nhơn loại) làm tu hành; giữ tám điều răn cấm thực hành giáo lý chơn truyền Đức Huỳnh Giáo Chủ; tích cực cứu giúp nhười nguy khó, tương trợ quan, hôn, tang, tế hoạt động từ thiện hữu ích cho xã hội, cho chúng sanh 107 Điều 2: Nghi thức thờ cúng, hành lễ thực theo tinh thần vô Đức Huỳnh Giáo Chủ dạy thứ sáu; nhà có bàn thờ ông bà, bàn thờ Phật thờ Trần dà (khuôn vải toàn màu dà, không chữ, không dấu hiệu), có tôn chí chân dung Đức Huỳnh Giáo Chủ để chiêm ngưỡng, trước nhà có bàn thông thiên Điều 3: Tín đố Phật giáo Hòa Hảo không phân biệt nam nữ, thành phần dân tộc, tự phát nguyện tu hành theo tôn chỉ, đường hướng thờ cúng theo nghi thức ghi Điều Điều 2, tuân hành giáo lý, giáo luật tuân thủ pháp luật Nhà nước, giữ gìn sáng giáo lý chơn truyền, đoàn kết tôn giáo, đạo đời, thừa nhận Hiến chương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo Những tín đồ chân tu, có tâm đạo, công dân Việt Nam từ 25 tuổi trở lên, tuỳ trình độ, có lực, có đủ điều kiện, tiêu chuẩn, ứng cử bổ nhiệm vào tổ chức Ban trị Phật giáo Hòa Hảo Mọi tín đồ xuất phát từ lòng thành kính Thầy mến Đạo, tùy lực, tham gia vào đạo phổ truyền, từ thiện xã hội hợp pháp đóng góp ý kiến, công, cho công việc chung Đạo CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA BAN TRỊ SỰ TRUNG ƯƠNG, BAN ĐẠI DIỆN TỈNH, THÀNH PHỐ VÀ BAN TRỊ SỰ CƠ SỞ Điều 4: a) Hệ thống tổ chức Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo gồm cấp: - Cấp toàn đạo gọi Ban trị Trung ương Phật giáo Hòa Hảo - Cấp sở gọi Ban Trị Phật giáo Hòa Hảo xã, phưởng, thị trấn …(gọi chung cấp xã) - Tại tỉnh có đống tín đố Phật giáo Hòa Hảo lập Ban đại diện Phật giáo Hòa Hảo tỉnh, thành phố có tử đến 11 thành viên 108 Ban Trị cấp có tư cách pháp nhân, có dấu tròn để sử dụng đăng ký tài khoản Ngân hàng Nhà nước, Ban đại diện tỉnh, thành phố ban chuyên ngành, văn phòng (trực thuộc Ban Trị Trung ương) có dấu để sử dụng lưu hành nội theo quy định pháp luật b) Giúp việc cho Ban Trị Trung ương Phật giáo Hòa Hảo nối liên hệ với sở, tỉnh, thành phố (trực thuộc Trung ương) có Ban đại diện Phật giáo Hòa Hảo tỉnh, thành phố Ban Trị Trung ương Phật giáo Hòa Hảo phân công Điều 5: Ban Trị Trung ương Phật giáo Hòa Hảo Đại hội đại biểu tín đồ Phật giáo Hòa Hảo toàn đạo suy cử có từ 21 đến 27 Trị viên, nhiệm kỳ năm , tổ chức hợp pháp Phật giáo Hòa Hảo, đại diện cho toàn thể tín đồ Phật giáo Hòa Hảo khối đại đoàn kết toàn dân tộc, hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Điều 6: Trị viên Ban Trị Phật giáo Hòa Hảo cấp phải có tinh thần yêu nước, tích cực xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, công dân tốt, hiểu biết giáo lý, lễ nghi có tín nhiệm đạo, Trị viên cấp phải đại hội cấp suy cử, Ban Trị cấp bổ nhiệm (trong trường hợp khuyết) Điều 7: Ban Trị Trung ương Phật giáo Hòa Hảo cử Ban Thường trực để điều hành công việc ngày gồm: Trưởng ban, Phó Trưởng ban, Chánh văn phòng Uỷ viên thường trực - Trưởng ban chịu trách nhiệm mặt hoạt động Ban Trị - Các Phó Trưởng ban giúp việc cho Trưởng ban Trị viên khác Ban Trị Trung ương thống phân công 109 Điều 8: Khi cần thiết Ban Trị Trung ương Phật giáo Hòa Hảo mời số tín đồ nhân sĩ trí thức tâm đạo, có uy tín hiểu biết việc đạo tham gia góp ý kiến đạo Điều 9: Ban Trị Trung ương Phật giáo Hòa Hảo có phận giúp việc Ban Trị tuyển chọn theo nhiệm kỳ gồm: Văn phòng Ban Tài Ban Phổ truyền giáo lý Ban Tổ chức Nhân Ban Từ thiện – Xã hội Ban Kiểm soát Tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn Văn phòng Ban trực thuộc cụ thể hóa quy chế, nội quy Ban Trị Trung ương ban hành Điều 10: Ban Trị Trung ương Phật giáo Hòa Hảo thực nhiệm vụ hành đạo theo chơn truyền giáo lý Đức Huỳnh Giáo Chủ: a) Tổ chức hướng dẫn cho tín đồ sinh hoạt tôn giáo Đại lễ Đạo (ngày khai sáng đạo Phật giáo Hòa Hảo 18/5 âm lịch, ngày Đản sinh Đức Huỳnh Giáo Chủ 25/11 âm lịch) b) Nghiên cứu, ấn loát phổ truyền giáo lý Đức Huỳnh Giáo Chủ, gồm: SẤM GIẢNG KHUYÊN ĐỜI TU NIỆM KỆ DÂN CỦA NGƯỜI KHÙNG SẤM GIẢNG GIÁC MÊ TÂM KỆ KHUYẾN THIỆN CÁCH TU HIỀN VÀ SỰ ĂN Ở CỦA MỘT NGƯỜI BỔN ĐẠO 110 THI VĂN CÓ NỘI DUNG GIÁO LÝ theo tinh thần điều hiến chương c) In chân dung Đức Huỳnh Giáo Chủ, phụng tạo Trần dà đồ dùng việc đạo theo pháp luật d) Hướng dẫn tổ chức cho tín đồ tham gia hoạt động từ thiện nhân đạo đem lại hữu ích cho nhơn sanh, cho xã hội; tham gia xã hội hoá ngành, lãnh vực Nhà nước khuyến khích Điều 11: Ban trị Trung ương giáo hội Phật giáo Hoà Hảo có quyền tổ chức kiểm tra hoạt động tổ chức đạo, quan hệ với quyền tổ chức xã hội để giải vấn đề có liên quan đến hoạt động Ban trị sinh hoạt tôn giáo tín đồ Điều 12: Đào tạo nhân tài, phát triển vật lực cho đạo Điều 13: Ban Đại diện tỉnh, thành phố Ban Trị Trung ương Phật giáo Hoà Hảo định bổ nhiệm theo nhiệm kỳ Ban Trị Trung ương, có từ đến 11 thành viên gồm: Trưởng ban, từ đến Phó trưởng ban thành viên Điều 14: Tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Ban Đại diện tỉnh, thành phố Ban Trị Trung ương ban hành quy chế hoạt động Ban Đại diện tỉnh, thành phố quan đại diện Trung ương tỉnh, thành phố Điều 15: Ban trị Phật giáo Hoà Hảo xã (phường, thị trấn…) đại hội đại biểu tín đồ Phật giáo Hoà Hảo xã suy cử, theo nhiệm kỳ Ban trị Trung ương Phật giáo Hoà Hảo, có từ - trị viên gồm có chức danh: Trưởng ban, Phó trưởng ban, thư ký trị viên sở Tuỳ theo yêu cầu đạo sự, Ban trị xã cử trị viên phụ trách mảng đạo Điều 16: Ban trị Phật giáo Hoà Hảo xã có nhiệm vụ triển khai, tổ chức thực đạo Ban trị Trung ương, Ban Đại diện tỉnh 111 chương trình đạo cấp đến toàn thể tín đồ xã, quản lý chùa Phật giáo Hoà Hảo, giáo sản khác (nếu có) xã Xin ý kiến báo cáo trực tiếp với đại diện Phật giáo Hoà Hảo tỉnh, thành phố, văn phòng Ban Ban trị Trung ương Phật giáo Hoà Hảo; quan hệ tốt với Mặt trận Tổ quốc quyền sở nhằm tiến hành đạo thuận lợi, đường hướng hành đạo pháp luật Nhà nước Điều 17: Ban trị Trung ương Phật giáo Hoà Hảo định chuẩn y, bổ nhiệm Ban Đại diện tỉnh, Ban trị xã sau kết đại hội đại biểu Phật giáo Hoà Hảo xã quan Nhà nước có thẩm quyền công nhận CHƯƠNG - NƠI LÀM VIỆC, ĐẠO KỲ, BIỂU TƯỢNG Điều 18: Nơi làm việc Ban trị Trung ương Phật giáo Hoà Hảo đặt chùa “An Hoà Tự”, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Điều 19: Nơi làm việc Ban trị Phật giáo Hoà Hảo tỉnh, thành phố, Ban Trị xã, phường, thị trấn đặt chùa Phật giáo Hoà Hảo, nơi chùa mượn thuê nhà đồng đạo, nhà công tư nhân Điều 20: Đạo kỳ Phật giáo Hoà Hảo màu dà, chất liệu vải, ngang 2/3 chiều dài, treo khuôn viên chùa Phật giáo Hoà Hảo điểm làm lễ vào 02 ngày lễ trọng đạo Điều 21: Biểu tượng Phật giáo Hoà Hảo hình tròn, màu dà có dòng chữ viền: PHẬT GIÁO HOÀ HẢO màu vàng sen trắng nở bốn cánh CHƯƠNG - ĐẠI HỘI, HỘI NGHỊ, NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC Điều 22: Đại hội đại biểu Phật giáo Hoà Hảo tiến hành năm lần, cấp Ban trị cấp triệu tập để thông qua chương trình đạo cử Ban trị nhiệm kỳ tới Đại hội hợp lệ có 2/3 đại biểu triệu tập có mặt 112 Điều 23: Ban trị đương nhiệm có trách nhiệm ấn định số lượng, thành phần đại biểu đại hội, chuẩn bị nội dung dự kiến nhân Ban trị cho nhiệm kỳ tới Khi có thành viên Ban trị bị khuyết Ban trị cử điền khuyết Điều 24: Ban trị Trung ương Phật giáo Hoà Hảo họp thường kỳ tháng lần; Ban Đại diện tỉnh, thành phố họp tháng lần; Ban Trị xã, phường, thị trấn tháng họp lần; họp bất thường có yêu cầu Trưởng Ban trị triệu tập Điều 25: Nguyên tắc làm việc Ban trị Trung ương, Ban trị xã Thường trực Ban trị Trung ương làm việc theo nguyên tắc dân chủ đa số Ban trị sở phải tuân hành cấp Ban trị sở có quyền đề sáng kiến thực có đồng ý cấp trên, có quyền khiếu nại định, đạo cấp phải thi hành sau có định cấp thẩm quyền Điều 26: Cấp thẩm quyền cao Giáo hội Phật giáo Hoà Hảo đại hội đại biểu cấp toàn đạo; kỳ đại hội Ban trị Trung ương Phật giáo Hoà Hảo; kỳ họp Ban trị Thường trực Ban trị Trung ương Phật giáo Hoà Hảo Ban trị Trung ương Phật giáo Hoà Hảo ban hành quy chế hoạt động Thường trực Ban trị Trung ương Phật giáo Hoà Hảo, đại diện tỉnh, thành phố, văn phòng Ban CHƯƠNG - TUYÊN DƯƠNG CÔNG ĐỨC VÀ KỶ LUẬT Điều 27: Trị viên, chức việc tín đồ Phật giáo Hoà Hảo có công đức với đạo Ban trị Trung ương Phật giáo Hoà Hảo tuyên dương 113 ghi vào sổ công đức truyền thống đạo Hình thức tuyên dương gồm: trao tặng bằng, giấy tuyên dương Điều 28: a) Trị viên Ban trị sự, chức việc tín đồ Phật giáo Hoà Hảo vi phạm điều răn cấm đạo hiến chương Phật giáo Hoà Hảo, làm tổn thương đến danh đạo Ban trị xử lý theo luật đạo Trị viên Ban trị sự, chức việc tín đồ có hành vi vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm trước pháp luật bị xử lý theo luật đạo Những trị viên, chức việc cấp nhân viên thuộc quyền bị án kết tội, bị quản chế hành chánh cấp thẩm quyền định, đương nhiên bị bãi nhiệm b) Các phận hệ thống tổ chức Giáo hội, vi phạm Hiến chương Pháp luật Nhà nước bị khiển trách, đình hoạt động bị giải tán Trường hợp bị đình hoạt động bị giải tán cấp có thẩm quyền định tổ chức hoạt động lâm thời c) Ban Trị sựi Trung ương ban hành Quy chế tuyên dương kỷ luật hệ thống đạo CHƯƠNG - TÀI CHÍNH, TÀI SẢN VÀ HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN XÃ HỘI Điều 29: Tài tài sản Phật giáo Hoà Hảo gồm có: giáo sản pháp luật công nhận tạo mãi, xây dựng hợp pháp, tài vật hiến tặng tài trợ hợp pháp; tài sản hoạt động sản xuất kinh doanh hợp pháp mà có, đồng đạo tự nguyện đóng góp Điều 30: Việc thu chi tài chính, xuất nhập tài vật cấp phải đệ trình công khai kỳ họp cấp Ban Thường trực, Ban Trị Trung ương Ban trị sở điều hành thu chi tài vật, phê duyệt toán báo cáo tài cho Ban trị cấp báo cáo lên cấp trực tiếp 114 Điều 31: Hoạt động từ thiện - xã hội tín đồ tổ chức hợp pháp đạo khuyến khích tạo điều kiện khuôn khổ sách pháp luật Nhà nước CHƯƠNG - SỬA ĐỔI HIẾN CHƯƠNG Điều 32: Chỉ có đại hội đại biểu Phật giáo Hoà Hảo sửa đổi hiến chương Giáo hội Phật giáo Hoà Hảo Điều 33: Hiến chương gồm có lời mở đầu, chương 33 điều đại hội đại biểu Phật giáo Hoà Hảo lần thứ III An Hoà Tự, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang biểu thông qua ngày 21/5/2009 Ban trị Trung ương, Ban trị xã toàn thể tín đồ nghiêm túc chấp hành Hiến chương An Hòa Tự, ngày 21 tháng năm 2009 ĐOÀN CHỦ TỊCH ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO HÒA HẢO LẦN THỨ III 115 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH AN GIANG NĂM 2000 Nguồn [75, 46] 116 Mộ ông Đoàn Minh Huyên – giáo chủ đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, chôn không đấp nấm Châu Đốc, An Giang Nguồn [Tác giả luận văn] 117 Bàn thờ điện chùa Thới Sơn, Tịnh Biên, An Giang đạo Bửu Sơn Kỳ Hương (Thờ trần điều) Nguồn [Tác giả luận văn] 118 Bàn thờ gia tín đồ đạo Phật giáo Hòa Hảo ( Thờ vải Trần Dà, không tranh ảnh, cốt tượng) Nguồn [Tác giả luận văn] 119 ... nghiên cứu tín ngưỡng, tôn giáo địa tỉnh An Giang từ nửa đầu kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, đề tài tìm hiểu tín ngưỡng, tôn giáo địa tỉnh An Giang theo địa giới... gian, luận văn giới hạn tìm hiểu thời gian từ kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX, thời gian hình thành phát triển ba tôn giáo địa Về nội dung, vấn đề tín ngưỡng tôn giáo địa tỉnh An Giang từ nửa kỷ XIX đến. .. TRIỂN TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO BẢN ĐỊA Ở TỈNH AN GIANG THẾ KỶ XIX .9 1.1 Những yếu tố tác động đến đời tôn giáo tỉnh An Giang .9 1.1.1 Khái quát trình hình thành đặc điểm tự nhiên tỉnh An giang

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài.

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu.

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu.

      • 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

        • 4.1. Mục đích.

        • 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

        • 5 .Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu.

          • 5.1. Nguồn tư liệu

          • 5.2. Phương pháp nghiên cứu.

          • 6. Đóng góp của luận văn.

          • 7. Bố cục của luận văn.

          • CHƯƠNG 1

          • SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO BẢN ĐỊA Ở TỈNH AN GIANG THẾ KỶ XIX

            • 1.1. Những yếu tố tác động đến sự ra đời của các tôn giáo ở tỉnh An Giang

              • 1.1.1. Khái quát về quá trình hình thành và đặc điểm tự nhiên tỉnh An giang

              • 1.1.2 Bối cảnh xuất hiện tín ngưỡng, tôn giáo bản địa ở tỉnh An Giang.

              • 1.2. Sự ra đời và phát triển Tôn giáo bản địa.

                • 1.2.1. Đạo Bưu Sơn Kỳ Hương

                  • 1.2.1.1. Vai trò của Giáo chủ Bửu Sơn Kỳ Hương

                  • 1.2.1.2. Giáo lý Bửu Sơn Kỳ Hương

                  • 1.2.2.Tứ Ân Hiếu Nghĩa

                    • 1.2.2.1.Giáo chủ Tứ Ân Hiếu Nghĩa

                    • 1.2.2.2. Giáo lý Tứ Ân Hiếu Nghĩa

                    • SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO HÒA HẢO (1939)

                      • 2.1. Phật giáo Hòa Hảo ra đời

                        • 2.1.1. Bối cảnh

                        • 2.1.2. Vai Trò của Giáo chủ Hùynh Phú Sổ

                        • 2.1.3.Giáo lý Phật giáo Hòa Hảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan