CÔNG CUỘC xóa đói GIẢM NGHÈO ở HUYỆN PHÚ tân, TỈNH AN GIANG GIAI đoạn 1994 2013

100 517 0
CÔNG CUỘC xóa đói GIẢM NGHÈO ở HUYỆN PHÚ tân, TỈNH AN GIANG GIAI đoạn 1994   2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN PHÚ TÂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới ngày bước vào kỷ nguyên phát triển dựa sở công nghệ thông tin vào kinh tế tri thức, nhiều quốc gia đà phát triển phồn vinh Tuy nhiên, tình trạng nghèo khổ thách thức lớn nhiều quốc gia Xóa đói giảm nghèo trở thành vấn đề xã hội mang tính toàn cầu Ở Việt Nam năm 1993 xóa đói giảm nghèo vấn đề kinh tế - xã hội xúc, xóa đói giảm nghèo toàn diện, bền vững luôn Đảng, Nhà nước ta quan tâm xác định mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong văn kiện Đại hội IX Đảng khẳng định: “Khuyến khích làm giàu hợp pháp, đồng thời sức xóa đói giảm nghèo” Mục tiêu chiến lược xóa đói giảm nghèo thời kỳ 2001 - 2010 Đại hội IX đề là: “Phấn đấu đến năm 2010 không hộ nghèo Thường xuyên củng cố thành xóa đói giảm nghèo” Đại hội X Đảng tiếp tục khẳng định: “Khuyến khích, tạo điều kiện để người dân làm giàu theo pháp luật, thực có hiệu sách xóa đói giảm nghèo …; phấn đấu không hộ đói, giảm mạnh hộ nghèo, tăng nhanh số hộ giàu, bước xây dựng gia đình, cộng đồng xã hội phồn vinh”1 Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nhấn mạnh: “Đa dạng hóa nguồn lực phương thức thực xóa đói giảm nghèo theo hướng phát huy cao độ nội lực kết hợp sử dụng có hiệu trợ giúp quốc tế… kết hợp sách Nhà nước với trợ giúp trực tiếp có hiệu văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, nhà xuất trị Quốc gia – Sự thật – Hà Nội -2001 toàn xã hội, người giả cho người nghèo, hộ nghèo, vùng đặc biệt khó khăn… có sách khuyến khích mạnh doanh nghiệp trước hết doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ giàu đầu tư phát triển sản xuất nông thôn, nông thôn vùng núi Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân tham gia công xóa đói giảm nghèo”2 Hiện nay, nạn nghèo đói tồn quốc gia thử thách lớn phát triển kinh tế - xã hội nói riêng văn minh nhân loại nói chung Chính vậy, nghèo đói chống nghèo đói vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia có Việt Nam, đặc biệt địa bàn huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Có thể thấy, xóa đói giảm nghèo công lâu dài, cần có nhìn nhận nhiều chiều, đánh giá tổng quát để nhìn nhận rõ thành tựu tiếp tục phát huy nhận khuyết điểm để có biện pháp khắc phục kịp thời, giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống người dân, phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Tân nói riêng tỉnh An Giang nói chung Chính lý trên, chọn đề tài “Công xóa đói giảm nghèo huyện Phú Tân, tỉnh An Giang giai đoạn từ năm 1994 đến năm 2013” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ mình, nhằm khôi phục tranh xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện từ năm 1994 đến năm 2013 đồng thời rút học thành công hay chưa thành công để phục vụ cho bước phát triển xóa đói giảm nghèo, từ giúp cho nhà hoạch định sách có sách phù hợp với thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề xóa đói giảm nghèo khía cạnh khác Nhưng đáng ý số công trình sau: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, nhà xuất trị Quốc gia – Sự thật – Hà Nội -2006 - Báo cáo Việt Nam đánh giá nghèo đói chất lượng Ngân hàng giới năm 1995 - Đói nghèo Việt Nam (Hà Nội, 1993) - Xóa đói giảm nghèo (Hà Nội, 1996) - Khảo sát mức sống Việt Nam 1992 – 1993 Ngân hàng giới vào tháng 12/1994, cập nhật năm 2000 - Trần Thị Hằng, “Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Nxb Thống kê, năm 2001 - Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang… “Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2001 - Hội thảo nghiên cứu giảm nghèo nông thôn từ cách tiếp cận vi mô Chương trình nghiên cứu Việt Nam, Hà Lan (VNRP), Đà Nẵng năm 2002 - Báo cáo UNDP tốc độ xóa đói giảm nghèo Việt Nam thành tựu mục tiêu Thiên Niên Kỷ (MDG) (tháng 9/2003) - Xóa đói, giảm nghèo nước ta – thành tựu, thách thức giải pháp – Phạm Gia Khiêm – Tạp chí Cộng sản (số + năm 2006) - Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu thách thức, NXB Thế giới, Viện khoa học xã hội, năm 2011 Nhìn chung công trình nghiên cứu đề cập nhiều gốc độ khía cạnh khác lý luận thực tiễn đói nghèo công xóa đói giảm nghèo Việt Nam Tuy nhiên, chưa có công trình sâu phân tích, tổng kết, nghiên cứu yếu tố tác động, thành tựu nhận xét công tác xóa đói giảm nghèo huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Do đó, đề tài sâu phân tích công xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Phú Tân, tỉnh An Giang từ năm 1994 đến năm 2013 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu công xóa đói giảm nghèo huyện Phú Tân, tỉnh An Giang - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Đề tài nghiên cứu công xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Phú Tân, gồm xã, thị trấn: Long Hòa, Phú Lâm, Phú Thạnh, thị trấn Chợ Vàm, Phú An, Phú Thọ, thị trấn Phú Mỹ, Phú Hưng, Tân Hòa, Tân Trung, Phú Hiệp, Hòa Lạc, Phú Bình, Bình Thạnh Đông, Phú Long, Phú Thành, Phú Xuân, Hiệp Xương, đặc biệt xã, thị trấn như: Phú Long, Tân Hòa, Phú Hưng, Phú Xuân, Phú Lâm, Chợ Vàm, Hiệp Xương, Phú Thành + Về thời gian: Tôi chọn giai đoạn từ năm 1994 – 2013 từ năm 1994 Đảng Chính phủ có nhận thức công xóa đói giảm nghèo đề nhiều chương trình, chủ trương, sách nhằm xóa đói giảm nghèo Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu trình xóa đói giảm nghèo huyện để làm sáng rõ thành tựu bật công đổi nước ta 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu yếu tố tác động đến công xóa đói giảm nghèo Huyện Phú Tân, tỉnh An Giang - Làm rõ trình xóa đói giảm nghèo huyện Phú Tân với biện pháp cụ thể Đảng, Nhà nước, đoàn thể quần chúng người dân huyện - Những thành tựu đạt được, hạn chế công xóa đói giảm nghèo huyện Phú Tân - Tác động công xóa đói giảm nghèo huyện tình hình kinh tế - xã hội địa phương 5 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu *Nguồn tài liệu - Các văn kiện, nghị quyết, sách Đảng - Tài liệu lưu trữ, số liệu từ Phòng Lao động Thương binh Xã hội, số liệu đánh giá Chi cục Thống kê tỉnh, huyện, xã - Sách báo chuyên khảo có liên quan đến đề tài - Tư liệu điền dã, điều tra xã hội học *Phương pháp nghiên cứu Nhằm đánh giá khách quan, khoa học vấn đề xóa đói giảm nghèo đưa số giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo huyện Phú Tân, luận văn sử dụng số phương pháp sau: sở nắm vững quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, nắm vững quan điểm đường lối Đảng sách nhà nước, luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp lịch sử phương pháp logic, đồng thời kết hợp với phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu tư liệu, phương pháp định lượng định tính… Đóng góp luận văn - Đóng góp công trình khoa học lịch sử khôi phục lịch sử nên luận văn em Đó khôi phục trình xóa đói giảm nghèo huyện Phú Tân - Luận văn phân tích, đánh giá yếu tố tác động, thuận lợi khó khăn địa phương trình thực sách xoá đói giảm nghèo huyện Phú Tân, tìm nguyên nhân thực trạng đói nghèo giải pháp chủ yếu địa phương nhằm giải vấn đề đói nghèo với kết đạt hạn chế tồn - Luận văn góp phần cung cấp sở tư liệu khoa học cho cấp lãnh đạo quyền địa phương việc đạo, đề xuất triển khai thực sách xã hội, giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Đồng thời, luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy vấn đề lịch sử, kinh tế, xã hội nhà trường Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có chương sau: CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG VÀ CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở ĐỊA PHƯƠNG TRƯỚC NĂM 1994 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN GIAI ĐOẠN 1994 - 2013 Chương KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG VÀ CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở ĐỊA PHƯƠNG TRƯỚC NĂM 1994 1.1 Điều kiện tự nhiện 1.1.1 Vị trí địa lý Phú Tân huyện phía Đông Bắc tỉnh An Giang, bốn huyện cù lao tỉnh An Giang, với tổng diện tích tự nhiên 313,48 km2 Phía Bắc giáo thị xã Tân Châu; phía Nam giáp huyện Chợ Mới; (ngăn cách sông Vàm Nao); phía Tây giáp huyện Châu Phú, thị xã Châu Đốc (ngăn cách sông Hậu); phía Đông giáp huyện Hồng Ngự, huyện Thanh Bình tỉnh Đồng Tháp (ngăn cách Sông Cái Vừng sông Tiền) Giao thông đường thủy Phú Tân phát triển rộng khắp; việc lại, vận chuyển hàng hóa thuận lợi Kinh, rạch Phú Tân mở mang thành hệ thống hoàn chỉnh vừa phục vụ sản xuất nông nghiệp vừa đê bao phòng lũ lụt tuyến giao thông đường thủy nối liền sông Tiền, sông Hậu sông Vàm Nao kinh 16 – Hòa Bình, kinh 26 – Phú Bình, kinh sườn Phú An – Phú Thọ – Phú Hưng, …từ sông nối liền với trung tâm kinh tế, trị tỉnh khu vực như: cửa quốc tế đường sông Vĩnh Xương (sông Tiền, thị xã Tân Châu) với lưu lượng hàng hóa hàng triệu tấn/năm, cảng Mỹ Thới (là cảng nước sâu thuộc thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang) với lực bốc xếp sử dụng cẩu cảng 2.000 máng/ca; cảng sông nước sâu Khu công nghiệp Bình Long (huyện Châu Phú); đồng thời giao thương với trung tâm xay xát lúa gạo tỉnh Tiền Giang, trung tâm kinh tế khu vực thành phố Hồ Chí Minh (nhánh sông Tiền) thành Trước năm 2010 307,07 km2 (2005); theo niên giám thống kê 2007 328,06 phố Cần Thơ (nhánh sông Hậu); kết nối với tuyến kênh nội đồng thoát lũ Biển Tây như: Kênh Vĩnh Tế, kênh Võ Văn Kiệt, kênh Tám Ngàn Bên cạnh hệ thống bến phà, đò ngang có mặt khắp xã, thị trấn, có ba bến phà lớn (Năng Gù, Thuận Giang, Chợ Vàm), 34 bến khách ngang sông (có động cơ) hoạt động vận chuyển hàng hóa tuyến liên tỉnh Hệ thống giao thông đường thủy Phú Tân đa dạng, thuận lợi cho vận tải đường thủy, đường thủy nội địa, nối liền với tỉnh, thành phố khu vực đồng sông Cửu Long với TP Hồ Chí Minh Hệ thống đường Phú Tân hình thành từ năm 1930 Pháp cho rải đá đường từ Tân Châu xuống xã Hòa Hảo (nay thị trấn Phú Mỹ) dài 40 km Ban đầu đường đắp đất trào ông tri phủ Nguyễn Văn Ca từ năm 1920 – 1923 Sau năm 1975, qua nhiều lần tu sửa, mở rộng, nâng cấp trở thành tỉnh lộ 954 láng nhựa vào năm 1996 Ngoài ra, địa bàn huyện đường có tuyến tỉnh lộ 954 chạy nối liền huyện Phú Tân với thị xã Tân Châu thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang tạo điều kiện thuận lợi giao thương hàng hóa, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Từ đó, giao thông, vận chuyển địa bàn huyện thông suốt nhộn nhịp Hiện nay, đường tráng nhựa đến tận trung tâm xã huyện tạo điều kiện thuận lợi giao thương hàng hóa, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương 1.1.2 Địa hình đất đai Phú Tân huyện cù lao nằm sông Tiền sông Hậu, thành lập muộn tỉnh từ việc hợp xã vùng sâu, hẻo lánh hai huyện Tân Châu Châu Phú Phú Tân cù lao phẳng, có độ cao từ đến mét.Đất đai Phú Tân màu mỡ nhờ phù sa bồi đắp hàng năm bồi đắp cho lúa Phú Tân đạt suất cao, với diện tích đất nông nghiệp 24.587 ha, diện tích đất canh tác 24.538 (năm 1994) 4, bình quân đất canh tác đầu người 0,1 ha/người, đất thổ cư 2.048, đất bỏ hoang 2.486 Với vị trí nằm bên bờ sông Tiền, sông Hậu, sông Vàm Nao hệ thống kinh rạch chằng chịt, Phú Tân có nguồn thủy sản dồi Theo Thái Văn Kiểm, vào đầu kỷ XX, vùng đất Phú Tân nói riêng, An Giang nói chung “có 93 loài cá, tôm, cua chen chúc bơi lội sông rạch”5 Hằng năm, Phú Tân có mùa nước nổi, kể từ nước bắt đầu tràn lên đồng ruộng vào tháng đến tháng 11 nước rút Vào thời điểm nước rút, nhiều loại cá đồng đổ sông “xanh biếc”, nhiều cá linh Thuở xưa, việc đánh bắt cá linh vùng đất Phú Tân mô tả: “bến có thả bò, đêm trăng, bầu không khí bừng náo nhiệt: người thôn dã đốt đuốc sáng ánh khúc sông Tiền … Giờ kéo bò thật nhộn nhịp vô cùng: trục kéo bò nghiến kèn kẹt hòa với giọng cười, tiếng la, tiếng gọi ới làm vang dội góc trời biên thùy xa xăm Bò vưa lú khỏi mặt nước, cá rộ lên xé long bò, gồm đủ thứ cá nhiều cá linh Mỗi đêm, cá lên nhiều, bò kéo đôi ba lần lần đôi ba giạ cá linh”6 Đây nguồn nguyên liệu dồi để làm nước mắm mắm Ngày nay, tôm cá tự nhiên không nhiều trước, thay vào cánh đồng lúa bạt ngàn nhờ đắp đê làm vụ 1.1.3 Khí hậu sông ngòi Phú Tân có hệ thống sông ngòi chằng chịt, cung cấp nguồn nước dồi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp phục vụ đời sống người dân, mà đường giao thông thủy thuận lợi cho việc lại vận chuyển hàng hóa Niên giám thống kê huyện Phú Tân, năm 1994 Thái Văn Kiểm, Đất Việt trời Nam, Nxb Nguồn sống, Sài Gòn, 19960, tr 63 Nguyễn Văn Kiềm, Huỳnh Minh, Tân Châu xưa, Nxb Thanh Niên, 2003, tr 83-84 10 Hình 2: Lễ trao nhà Đại đoàn kết [Nguồn: tác giả chụp thị trấn Chợ Vàm, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang] 86 Hình 3: Lễ trao nhà Mái ấm tình thương [Nguồn: tác giả chụp xã Phú Hưng, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang] ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐẢNG BỘ TỈNH AN GIANG 87 HUYỆN ỦY PHÚ TÂN * Phú Tân, ngày 29 tháng 11 năm 1996 Số 13-BC/HU BÁO CÁO Tình hình thực chương trình Giúp vốn xoá đói giảm nghèo thời gian qua, định hướng thực thời gian tới Thực Chỉ thị, chủ trương Đảng Nhà nước việc tổng điều tra hộ nghèo thực chương trình hộ trợ vốn xoá đói, giảm nghèo, tôn làm sàn nhà cọc, khắc phục khó khăn mùa lũ lụt 1996 Thực tinh thần đạo TT.HU, Văn phòng Huyện ủy tiến hành nắm kiểm tra số xã điểm việc xét giải giúp vốn hộ nghèo, qua tổng điều tra hộ nghèo 1996 nhằm đảm bảo tốt mục tiêu, yêu cầu Đảng Huyện Phú Tân nguồn vốn cho vay phải đối tượng, tạo sở bước đầu cho hộ nghèo vượt qua khó khăn thoát nghèo, thoát cảnh nhà ngập theo mùa lũ, có điều kiện khắc phục khó khăn mùa lũ lụt năm 1996 Theo số liệu Ban đạo tổng điều tra hộ nghèo huyện Phú Tân có 6.341 hộ chiếm 14% (6.341/35.292 hộ) Hầu hết hộ nghèo sống nghề làm thuê, cá biệt có số hộ sản xuất nông nghiệp dạng đất nhất, mua bán nhỏ lẽ Riêng kiểm tra, đối chiếu xã gồm Phú Thọ, Phú Xuân, Bình Thạnh Đông Phú Hưng Trong việc giúp vốn hộ nghèo nguồn (Ngân hàng phục vụ người 88 nghèo, cho vay tôn làm sàn cọc, cho vay khắc phục khó khăn mùa lũ lụt 1996) kết sau: 2- Xã Phú Thọ: Kết tổng điều tra hộ nghèo có 368 hộ, với 1.790 nhân khẩu, hộ nhân có người, hộ cao nhân có đến 11 người Hầu hết 368 hộ sống nghề làm thuê, cá biệt có vài hộ mua bán nhỏ lẻ, sản xuất nông nghiệp (loại đất nhất) Thực chương trình xoá đói giảm nghèo, tôn nhà làm sàn nhà cọc, giúp vốn mua xuồng câu lưới mùa lũ 96 Thực tế sau: - Xã Phú Thọ có 2.419 hộ, với 13.087 nhân Qua tổng điều tra hộ nghèo loại I có 368 hộ, gồm 1.690 nhân + Tỉ lệ hộ nghèo loại I chiếm 15,21% + Tỉ lệ người nghèo loại I chiếm 13,67% a- Dạng vay vốn nguồn Ngân hàng người nghèo: - Trong năm 96 phát cho vay có 105 hộ (theo danh sách báo cáo ubnd xã Phú Thọ) Thực tế qua đối chiếu 105 hộ cho vay có 20 hộ nằm dạng 368 hộ nghèo loại I (theo tổng điều tra hộ nghèo) chiếm 19,04% - Có 85 hộ nằm dạng 368 hộ nghèo loại I (theo tổng điều tra) chiếm 80,96% b- Dạng hộ vay tôn nền, làm sàn cọc: - Năm 96 phát cho vay 42 hộ (theo danh sách báo cáo Xã Phú Thọ) 89 Thực tế qua đối chiếu 42 hộ vay có hộ nằm dạng 368 hộ nghèo loại I chiếm 9,52% Có 38 hộ nằm dạng68 hộ nghèo loại I, chiếm 90,48% c- Dạng cho vay khắc khục khó khăn mùa lũ 1996: Thực tế phát cho vay 70 hộ (theo danh sách báo cáo xã) Qua đối chiếu 70 hộ vay có 20 hộ nằm dạng 368 hộ nghèo loại I, chiếm 28,57% - 50 hộ nằm dạng 368 hộ nghèo loại I, chiếm 71,43% 2- Xã Phú Xuân: Tổng điều tra dân số (1995) Phú Xuân có 727 hộ, với 4.049 nhân Kết tổng điều tra hộ nghèo loại I có 148 hộ Hộ nhân có người, hộ cao nhân có đến 10 người Hầu hết hộ nghèo sống nghề làm thuê, chiếm 90% số lại mua bán nhỏ So sánh mật độ dân số qua tổng điều tra hộ nghèo loại I Phú Xuân chiếm 20,64% Tỉ lệ người nghèo loại I chiếm 15,43% Đối chiếu, so sánh tỉ lệ vay vốn nguồn: a- Dạng cho vay vốn nguồn Ngân hàng phục vụ người nghèo: Trong năm 1996 phát cho vay 88 hộ, với số tiền 134 triệu đồng (theo danh sách báo cáo ủy ban xã Phú Xuân) Thực rế qua đối chiếu 88 hộ vay, có 14 hộ nằm dạng 148 hộ nghèo loại I (theo tổng điều tra hộ nghèo) chiếm 9,45% Số lại 134 hộ nằm dạng 148 hộ nghèo loại I, chiếm 90,55% b- Dạng cho vay tôn làm sàn nhà cọc: 90 Năm 1996, Phú Xuân phát cho vay 56 hộ, với số tiền 180 triệu Qua thực tế đối chiếu có hộ nằm danh sách dạng 148 hộ nghèo loại I, chiếm 1,35% Số lại 54 hộ nằm dạng 148 hộ nghèo loại I, chiếm 98,65% c- Dạng vay khắc phục khó khăn mùa lũ lụt 1996: phát cho vay 89 hộ, với số tiền 71.200.000đ (bảy mươi mốt triệu hai trăm ngàn đồng) So tiêu duyệt cho vay 100 hộ, thừa 11 hộ vay nhiều lý khách quan khác như: làm ăn xa, mặt địa phương Thực tế qua đối chiếu 89 hộ vay có 10 hộ nằm dạng 148 hộ nghèo loại I, chiếm 11,23% Số lại 79 hộ nằm dạng 148 hộ nghèo loại I, chiếm 88,77% 3- Xã Phú Hưng: Tổng điều tra dân số (1995) Phú Hưng có 2.767 hộ với 15.275 nhân Kết qua tổng điều tra hộ nghèo loại I có 432 hộ (trong có 47 hộ vắng mặt không ngụ địa phương nhiều lý khác nhau) Như vậy, thực tế Phú Hưng có 365 hộ nghèo làm ăn sinh sống địa phương Trong 365 hộ nghèo có 1.943 nhân khẩu, hộ nhân người, hộ cao nhân có đến 10 người, tính bình quân có 5,32% nhân khẩu/hộ So sánh mật độ dân số qua tổng điều tra tỉ lệ hộ nghèo: loại i chiếm 13,19%, tỉ lệ người nghèo loại I chiếm 12,72% Đó chưa tính 47 hộ vắng mặt địa phương nêu trên, họ trở địa phương tỉ lệ tăng Đối chiếu, so sánh tỉ lệ vay vốn nguồn: 91 a- Dạng vay vốn nguồn Ngân hàng người nghèo: Trong năm 1996 phát cho vay 74 hộ, với số tiền 134 triệu (theo danh sách báo cáo UBND xã Phú Hưng) Thực tế qua đối chiếu 74 hộ cho vay có 15 hộ nằm dạng 365 hộ nghèo loại I (theo tổng điều tra hộ nghèo) chiếm 20,27% 350 hộ nằm dạng 365 hộ nghèo chiếm 79,73% b- Dạng hộ vay tôn nền, làm sàn cọc: Năm 1996 phát cho vay 22 hộ với số tiền 110 triệu đồng Qua thực tế đối chiếu có hộ nằm dạng 365 hộ nghèo loại I chiếm 4,54% Số lại 21 hộ nằm dạng 365 hộ nghèo loại I chiếm 95,46% c- Dạng vay khắc phục khó khăn mùa lũ lụt năm 1996 (mua xuồngcâu-lưới): Đã phát cho vay 69 hộ (theo danh sách báo cáo xã Phú Hưng) thực tế qua đối chiếu 69 hộ cho vay, có 22 hộ nằm dạng 365 hộ nghèo loại I chiếm 31,88% Số lại 47 hộ nằm dạng 365 hộ nghèo loại I chiếm 68,12% 4- Xã Bình Thạnh Đông: Tổng điều tra dân số (1995) có 2.805 hộ, với 16.207 nhân Kết tổng điều tra hộ nghèo loại I có 367 hộ (trong có 53 hộ vắng mặt, không ngụ địa phương nhiều lý khác nhau) Như vậy, thực tế Bình Thạnh Đông có 315 hộ nghèo loại I, với 1.614 nhân Hộ nhân người, hộ cao nhân có 11 người Hầu hết hộ nghèo loại I sống nghề làm thuê, có vài hộ sản xuất nông nghiệp dạng đất nhất, mua bán nhỏ 92 Nếu tính theo mật độ dân số qua tổng điều tra dân số, Bình Thạnh Đông chiếm 11,22% hộ nghèo loại I (315/2.805 hộ) Đó chưa tính 52 hộ vắng mặt địa phương nêu trên, họ trở địa phương tỉ lệ tăng Đối chiếu, so sánh tỉ lệ vay vốn nguồn: a- Dạng vay vốn nguồn Ngân hàng Nhà nước: Trong năm 1996 (kể đợt) phát cho vay 100 hộ (theo danh sách báo cáo unnd xã Bình Thạnh Đông) Thực tế qua đối chiếu 100 hộ cho vay, có hộ nằm dạng 315 hộ nghèo loại I (theo tổng điều tra loại nghèo), chiếm 5% 95 hộ không nằm dạng 315 hộ nghèo chiếm 96% b- Dạng hộ cho vay tôn nền, làm sàn cọc: Trong năm 1996 phát cho vay 75 hộ (theo danh sách báo cáo UB xã Bình Thạnh Đông) Thực tế qua đối chiếu 75 hộ vay, có hộ nằm dạng 315 hộ nghèo loại I, chiếm 8% số lại 69 hộ không nằm dạng 315 hộ nghèo loại I, chiếm 92% c- Dạng cho vay vốn khắc phục khó khăn mùa lũ 1996: phát cho vay 100 hộ (theo danh sách báo cáo UB xã Bình Thạnh Đông, thực tế qua đối chiếu có 30 hộ nằm dạng 315 hộ nghèo loại I chiếm 30% 70 hộ không nằm dạng 315 hộ nghèo loại I, chiếm 70% V- Nhận xét chung: Nhìn chung, việc triển khai công tác tổng điều tra hộ nghèo thực việc xét giúp vốn hộ nghèo, tôn làm sàn cọc, giúp vốn khắc phục khó khăn mùa lũ lụt 1996 theo thị, chương trình Tỉnh ủy, UBND Tỉnh, ta có làm khẩn trương, kịp thời giúp bà hộ nghèo có điều kiện bước đầu để tạm ổn định đời sống, vượt qua khó khăn mùa lũ lụt 96, tạo sở tốt cho 93 bước phát triển sau, không ngừng giúp hộ nghèo thoát khỏi cảnh khó khăn, cực, bước nâng dần mức sống, sinh hoạt Tuy nhiên, thực tế bước đầu nhiều vấn đề đặt Qua kiểm tra xã điểm cho thấy việc giúp vốn hộ nghèo, giúp vốn phát cho hộ đạt không 20% so với tổng điều tra hộ nghèo (theo danh sách thống kê) 6- Nguyên nhân: a- Công tác lãnh đạo cấp ủy, Uỷ ban chưa bám sát chủ trương cấp ủy cấp trên, chưa lấy kết tổng điều tra hộ nghèo làm cứ, sở đế có đạo phận chuyên môn việc xét hổ trợ vốn hộ nghèo b- Công tác tổng điều tra hộ nghèo, với hoạt động thẩm tra xem xét giúp vốn hộ nghèo chưa đồng chưa có phối hợp chặt chẽ, ăn khớp c- +Trong trình xét duyệt cho vay, phát sinh ngán ngại rủi ro, sợ trách nhiệm trình thu hồi vối hộ nghèo loại I d- Cá biệt có hộ nhiều nhân khẩu, tiến hành tổng điều tra hộ nghèo ghi chủ hộ, phát sinh vay vốn điều kiện khác nhau, cử thành viên khác hộ đứng vay (không thiết chủ hộ) Do vậy, đối chiếu Trên sở bước đầu đối chiếu danh sách xã Văn phòng Huyện ủy xin báo cáo BCH BTV.HU để biết, đồng thời thông báo đến Chi, Đảng sở ngành liên quan để tham khảo CHÁNH VĂN PHÒNG (Đã ký) Phan Đàng Chiến 94 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐẢNG BỘ TỈNH AN GIANG HUYỆN ỦY PHÚ TÂN * Phú Tân ngày 17 tháng 10 năm 1997 Số 02-CTr/HU CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ HUYỆN Thực Nghị Tỉnh ủy đẩy mạnh thực xoá đói giảm nghèo A- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: Những năm đầu giải phóng, tình hình kT- XH, sở hạ tầng huyện thấp kém, đời sống người dân nhiều khó khăn, thiếu thốn, chủ yếu sống nông nghiệp với kỹ thuật canh tác lạc hậu, ngành nghề khác phát triển không đáng kể nên thu nhập người dân thấp Trước thực trạng đó, Đảng tập trung xây dựng chăm lo phát triển kinh tế, đồng thời tập trung giúp đỡ, tạo điều kiện để hộ nghèo phấn đấu vươn lên sống với chủ trương, sách việc làm thiết thực Bằng Nghị Đảng bộ, cụ thể hoá Nghị quyết, chủ trương, sách trên, từ năm 1990 triển khai cho nông dân vốn sản xuất năm 1992 triển khai vay vốn quốc gia giải việc làm, quỹ giúp vốn người nghèo Riêng nguồn quỹ cho vay xoá đói giảm nghèo, tính chung đến đưa 15 tỷ đồng cho 14.500 lượt hộ vay với lãi suất thấp, giúp thêm vốn cho hộ nghèo làm ăn, chăn nuôi, mua 95 bán với cho 7.546 hộ vay tôn làm sàn nhà cọc với số tiền 37.537 triệu Qua bước đầu có nhiều hộ vươn lên ổn định sống nơi ăn, chốn Tuy nhiên, theo số liệu điều tra, 13.505, chiếm 29,8% có mức sống thấp, có 5.823 hộ nghèo, chiếm 12,6% số hộ huyện (có 247 hộ thuộc diện sách) tính 438 hộ vắng tỷ lệ hộ nghèo huyện 13,6% Có 3.307 hộ chưa có đất thổ cư, chiếm 56,94%, đa số hộ nghèo thiếu phương tiện sinh hoạt gia đình Đáng quan tâm có 719 hộ nghèo, nhà cửa tạm bợ, tài sản đáng kể Nguyên nhân chủ yếu hộ nghèo là: đông 11,3%, đất đai, phương tiện sản xuất 27,7%, thiếu thốn 22,9%, có lao động việc làm 24%, số nghèo đau ốm, tai nạn 5%, già neo đơn, tàn tật 5% Qua điều tra phần lớn hộ nghèo điều có ý chí vươn lên sống, có 75,18% tin tưởng Nhà nước tổ chức xã hội trợ giúp tạo điều kiện họ vươn lên thoát nghèo, ổn định sống, 22,5% tin không chắn 1,29% cho nghèo số phận Bên cạnh kết đạt được, việc thực chương trình xoá đói giảm nghèo thời gian qua thiếu tập trung thống phối hợp từ huyện đến xã - thị trấn ngành chưa chặc chẽ, lúng túng phương thức, nguồn vốn có hạn cho vay trùng lấp, vừa phân tán, bình quân, có nơi cho vay không đáp ứng yêu cầu công việc làm ăn, ngược lại có nơi cho vay chưa có yêu cầu, chu kỳ cho vay ngắn, chưa phát hy hiệu đồng vốn, số hộ thoát nghèo chưa nhiều Mặc khác, việc kiểm tra đánh giá hiệu theo dõi hướng dẫn, giúp đỡ làm ăn chưa quan tâm cách sâu sát, thường xuyên từ đó, kết thực chương trình xoá đói 96 giảm nghèo thời gian qua nhiều hạn chế cần khắc phục thời gian tới B- PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ: Để phát triển KT-XH cách vững theo hướng CNH-HĐH, thực mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh” Xoá đói giảm nghèo trọng tâm phải tập trung giải thật tốt Đậy chất trách nhiệm chế độ ta đời sống nhân dân theo định hướng XHCN - Yêu cầu mục tiêu là: tạo điều kiện cho người lao động có lĩnh khả tham gia thị trường để vươn lên vượt nghèo khó Đây yếu tố có tính định Những điều kiện là: ý thức trách nhiệm trước sống, tư liệu sản xuất, tay nghề, vốn, thông tin Đến năm 2000 đạt thu nhập đầu người thấp nhất150.000đ/ tháng, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 6% so tổng số hộ huyện Phấn đấu đến cuối năm 1998 giải từ 260.000 – 290.000 hộ vay tôn nhà làm sàn nhà cọc, để đến năm 2000 hộ dân có nhà ổn định, không bị ngập lũ - Đối tượng bao gồm: hộ nghèo trước ngưỡng nghèo Xuất phát từ thực tế huyện nhà, đất hẹp người đông, ngành nghề phát triển chưa đáng kể, chủ yếu sống nông nghiệp, bình quân sản xuất có 0,53 cho nông hộ, đất đai sản xuất ổn định, diện tích hoáng hoá khai mở xong, nên giải đất cho nông dân nghèo Do đó, yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn cần thiết cấp bách, nhằm tạo nhiều ngành nghề, thu hút thê lao động Để người nghèo tham gia trình này, cần có sách KTXH, có nơi cư trú chung với lũ tương đối an toàn, trang bị nghề nghiệp, 97 tư liệu sản xuất phù hợp, kể việc dạy chữ cho em họ có sống tương lai tốt Vì vậy, từ đến năm 2000 cần tập trung đồng số biện pháp cấp bách sau: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 1- Công tác tuyên truyền, vận động , giáo dục: - Chăm lo đời sống nhân dân nhiệm vụ quan trọng trước mắt lâu dài hệ thống trị Do đó, cấp ủy Đảng phải thể trách nhiệm cách đầy đủ để tập trung lãnh đạo tốt công tác tuyên truyền, trước tiên phải quán triệt thật sâu sắc nội để từ vận động sâu rộng đến tận địa bàn dân cư hộ dân, làm cho người thông suốt chủ trương, s1ch Đảng Nhà nước xoá đói giảm nghèo Trong số hộ nghèo có nhiều nguyên nhân, phần lớn không muốn nghèo, có công tác tuyên truyền phải làm cho người nhận thức rõ việc giúp đỡ Nhà nước, thân phải tự phấn đấu vươn lên chính, vận động nêu cao ý thức tâm làm ăn với tinh thần tương trợ giúp đỡ để vượt qua nghèo khó, dẫn đến giả giàu có Cân tạo thành phong trào thi đua sôi làm cho người dân hiểu làm giàu đáng cho gia đình thân vừa trách nhiệm thể tinh thần yêu nước, góp phần thực mục tiêu lớn Đảng : “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh” - Bằng nhiều hình thức, công tác tuyên truyền giáo dục phải xây dựng lòng tin quần chúng vào thành công chương trình xoá đói giảm nghèo để chí vươn lên, xoá bỏ dần tư tưởng cho nghèo định mệnh, từ an phận chưa dám nghĩ thoát nghèo Hướng dẫn làm cho người hiểu hỗ trợ, giúp 98 đỡ phải chịu khó làm ăn, tâm vươn qua nghèo khó, vay vốn phải biết bảo tồn tích luỹ vốn, trả nợ vay hạn, giữ gìn uy tín Đối với hộ khá, giàu cần động viên, giáo dục nêu cao ý thức tương trợ giúp đỡ lẫn hộ nghèo, gia đình sách, phát huy truyền thống”uống nước nhớ nguồn”, “lá lành đùm rách”, khơi dậy tình làng nghĩa xóm giúp vượt qua nghèo khó - Đi đôi với hỗ trợ giúp đỡ, xây dựng ý thức lối sống tiết kiệm, không tiêu pha lãng phí, thu xếp gia đình có sống hợp lý, dành nhiều thời gian cho công việc làm ăn, lánh xa tham gia trừ tệ nạn xã hội - Tổ khảo sát, tra nắm rõ cụ thể đối tượng, nắm rõ nguyên nhân, nguyện vọng, khả ý chí vươn lên hộ để có sách biện pháp giúp đỡ cách cụ thể, thiết thực, phù hợp cho đối tượng 6- Tổ chức thực hiện: Thành lập ban đạo điều hành chương trình xoá đói giảm nghèo cấp Phó chủ tịch UBND làm trưởng ban, có phó ban chuyên trách, thành viên BCĐ lãnh đạo ban ngành, đoàn thể có liên quan trực tiếp Ban đạo huyện có nhiệm vụ xây dựng đề án xoá đói giảm nghèo triển khai tận sở, theo dõi kiểm tra ngành, địa phương thực kịp thời báo cáo, đề xuất biện pháp, chủ trương, sách để Ban Thường vụ Thường trực UBND huyện đạo giải Do vốn có nhiều nguồn khác nhau, nên quan tiếp tục quản lý vốn trực tiếp xem xét giải cho đối tượng theo chương trình, kế hoạch thống địa phương, điều hành trực tiếp BCĐ 99 Các chi, đảng ủy xã - thị trấn, ban ngành, đoàn thể theo chức đơn vị có kế hoạch thực nhiệm vụ xoá đói giảm nghèo theo Nghị Tỉnh uỷ chương trình hành động Huyện ủy Việc thành công chương trình phần lớn phụ thuộc vào chất lượng hoạt động hiệu công tác cán sở, cấp ủy Đảng cần lãnh đạo làm chuyển biến nhận thức từ nội đến quần chúng chương trình xoá đói giảm nghèo, nâng cao tinh thần trách nhiệm cán bộ, đảng viên trước sống nhân dân Đồng thời xử lý nghiêm tiêu cực, vi phạm vào đồng vốn phục vụ dân nghèo Chương trình xoá đói giảm nghèo tiêu quan trọng kế hoạch phát triển KT-XH địa phương, ngành, đơn vị Đồng thời nhiệm vụ tiêu Đảng vững mạnh, đơn vị, cá nhân có nhiều thành tích xét khen thưởng thoả đáng Hàng tháng BCĐ có sơ kết, chi, đảng ủy xã - thị trấn, ban ngành, đoàn thể có liên quan thường xuyên báo c áo kết thực Thường trực Huyện ủy để có đạo kịp thời Xoá đói giảm nghèo công việc khó khăn lâu dài, với tinh thần trách nhiệm tâm cao, biện pháp cụ thể định giúp dân nghèo sớm vươn lên./ T/M BCH ĐẢNG BỘ HUYỆN BÍ THƯ Nơi nhận: - Các chi, đảng ủy xã-TT, - Các đ/c HUV, - Các ban ngành, đoàn thể huyện, - Lưu VP (Đã ký) Nguyễn Minh Khuyên 100 ... tựu nhận xét công tác xóa đói giảm nghèo huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Do đó, đề tài sâu phân tích công xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Phú Tân, tỉnh An Giang từ năm 1994 đến năm 2013 Đối tượng,... THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN GIAI ĐOẠN 1994 - 2013 Chương KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG VÀ CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở ĐỊA PHƯƠNG TRƯỚC NĂM 1994 1.1 Điều kiện... nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu công xóa đói giảm nghèo huyện Phú Tân, tỉnh An Giang - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Đề tài nghiên cứu công xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Phú Tân, gồm

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan