1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

NGÔ lợi với HOẠT ĐỘNG yêu nước và tôn GIÁO ở HUYỆN TRI tôn, TỈNH AN GIANG THẾ kỷ XIX

78 643 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 457 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ TÙNG CHÂU NGÔ LỢI VỚI HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC VÀ TÔN GIÁO Ở HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: Mã số: Lịch sử Việt Nam 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ: LỊCH SỬ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS,TS Nguyễn Ngọc Cơ HÀ NỘI - 2015 LỜI TRI ÂN Được tham dự lớp Cao học khóa 23 An Giang, tiếp tục ni dưỡng “tình u”với mơn khoa học lịch sử, thân xác định nhiệm vụ quan trọng cố gắng học tập, không ngừng trao dồi kiến thức, nắm bắt thật vững vàng nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Trong q trình cơng tác giảng dạy tới, tác giả tiếp tục nghiên cứu, bổ sung thêm vấn đề thực tiễn liên quan đến đề tài, mong muốn nhỏ nhoi góp chút sức lực vào công xây dựng quê hương, đất nước ngày giàu đẹp Q trình thực đề tài “Ngơ Lợi với hoạt động yêu nước tôn giáo huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang kỷ XIX” khơng khỏi có sai sót, khiếm khuyết; vấn đề lý luận thực tiễn chưa đề cập cách thấu đáo Kính mong thầy bạn học viên góp ý giúp cho tác giả nhìn nhận vấn đề hoàn chỉnh Xin chân thành tiếp thu tri ân Xin cám ơn tất thầy cô Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt thầy cô Khoa Lịch sử dạy dỗ em thời gian từ tháng 12 năm 2013 đến tháng 10 năm 2015 Qua thời gian học tập, em tin tưởng tương lai tươi sáng dân tộc Việt Nam, tin tưởng vào nghiệp đổi Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, tin tưởng vào “sức mạnh” môn khoa học lịch sử Xin tri ân Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Cơ, người Thầy – người bỏ nhiều cơng sức, khơng quản khó khăn để dìu dắt, giúp đỡ em hoàn thành đề tài Một lần xin cám ơn! Học viên thực MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyển Từ điển Nhân vật Lịch sử Việt Nam xuất năm 1999, trang 459, tác giả Nguyễn Quyết Thắng Nguyễn Bá Thế viết sau: “Ngô Lợi (Canh Dần 1830 - Canh Dần 1890) Tu sĩ, tổ dòng Tứ Ân Hiếu Nghĩa miền núi Thất Sơn, tỉnh An Giang” Bên cạnh đó, Ngơ Lợi cịn người u nước, có cơng khai khẩn đất hoang An Giang Nhân vật lịch sử hậu ghi lại vài dòng kiêm tốn đằng sau đời hoạt động ông “tiểu thuyết” đồ sộ cống hiến cho dân cho nước An Giang có nhiều tôn giáo, nhà nghiên cứu nhận định “là bảo tàng tôn giáo Việt Nam”, bao gồm: Phật giáo Việt Nam (Bắc tông, Khất sĩ Nam tông Khmer), Phật giáo Hoà Hảo, 04 hệ phái Cao đài, Công giáo, Hồi giáo (Islam), Tin lành, Tịnh độ cư sỹ Phật hội Việt Nam, Tứ ân Hiếu nghĩa Bửu Sơn Kỳ Hương Nghiên cứu Ngơ Lợi có ý nghĩa, mặt hiểu sâu thêm nhân vật lịch sử, u nước có cơng lao An Giang; mặt khác hình dung cách tiếp cận tơn giáo văn hóa tơn giáo Tứ ân Hiếu nghĩa Mục tiêu đặt lên hàng đầu đạo Tứ ân Hiếu nghĩa đền trả Tứ ân yêu cầu đền trả hành động cụ thể thiết thực Thực chất yêu cầu xác định quyền lợi, nghĩa vụ công dân Tổ quốc, với người, với nhân loại Nó thể mối quan hệ đạo với đời, khơi gợi truyền thống tổ tiên, ông bà; khơi gợi truyền thống yêu quê hương, yêu đất nước… Đạo Tứ ân Hiếu nghĩa nơi hội tụ người ni chí lớn trước, sau phong trào Cần Vương gây bao trở lực cho trình bình định Pháp trước Trong chống Mỹ cứu nước, Bảy Núi địa cách mạng An Giang Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc thu hút đơng tín đồ Tứ ân Hiếu nghĩa Cho đến nay, có nhiều cá nhân Các tài liệu thường sử dụng cụm từ Tứ Ân Hiếu Nghĩa in hoa từ đầu, Hiến chương Đạo hội Tứ ân Hiếu nghĩa (BanTơn giáo Chính phủ ủy quyền UBND tỉnh An Giang chấp thuận năm 2010), từ Tứ từ Hiếu in hoa tập thể tín đồ Đảng Nhà nước phong tặng danh hiệu cao quý Đó niềm tự hào tín đồ Tứ ân Hiếu nghĩa Ngô Lợi sáng lập đạo Tứ ân Hiếu nghĩa, tín đồ suy tơn Đức Bổn sư Q trình hình thành phát triển Tứ ân Hiếu nghĩa gắn với lịch sử bi tráng hào hùng dân tộc từ năm 1858 đến ngày nay; vậy, có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu, khảo cứu liên quan chưa công bố công bố lý lịch sử nên bị gián đoạn… Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, chi tiết, có hệ thống góc độ khoa học lịch sử, tiếp cận từ lịch sử địa phương tỉnh An Giang Từ thực tế, yêu cầu khách quan nêu trên, việc nghiên cứu lịch sử danh nhân địa phương cần thiết, vấn đề vừa có tính cấp thiết trước mắt, vừa có tính lâu dài; hy vọng làm sáng tỏ tên thật, năm sinh, năm mất, công lao khai khẩn đất hoang, chống Pháp…góp phần vào việc giáo dục hệ trẻ qua tiết dạy lịch sử địa phương Vì tơi chọn đề tài: “Ngơ Lợi với hoạt động yêu nước tôn giáo huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang kỷ XIX” để làm đề tài Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngô Lợi đạo Tứ ân Hiếu nghĩa nghiên cứu tương đối sớm Việt Nam Sau Hiệp định Giơnevơ, lập lại hịa bình Đơng Dương, tài liệu, sách, tạp chí có đề cập chủ yếu phía Nam Sau năm 1975, đặc biệt từ năm 2010, Đạo hội Tứ ân Hiếu nghĩa Nhà nước công nhận, Ngô Lợi đạo Tứ ân Hiếu nghĩa nghiên cứu sâu rộng hơn, cụ thể: - Trước hết tài liệu đề cập gián tiếp đến Ngô Lợi đạo Tứ ân Hiếu nghĩa Cuốn Đức Phật Thầy Tây An Vương Kim - Đào Hưng (Nxb Long Hoa, Sài Gòn, 1954) bàn sâu ơng Đồn Minh Hun, người lập đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, có chủ thuyết “tứ đại trọng ân” có so sánh với thuyết “tứ ân” ơng Ngơ Lợi; Tạp chí Đuốc Từ Bi số 2/1965 Nhận thức Phật giáo Hòa Hảo Nguyễn Văn Hầu (Nxb Hương Sen, 1968) bàn Phật giáo Hòa Hảo đề cập đến thuyết “tứ ân” đạo Tứ ân Hiếu nghĩa; Tác phẩm Nửa tháng miền Thất Sơn Nguyễn Văn Hầu (Nxb Hương Sen, 1971) giới thiệu ông đạo, Đức Bổn sư Các tác phẩm khác : Lịch sử An Giang Sơn Nam (Nxb Tổng hợp An Giang, 1988) ; Tìm hiểu An Giang xưa Võ Thành Phương (Văn nghệ An Giang, 2004) Địa chí An Giang xuất 2013 khái quát nét thân nghiệp nhân vật lịch sử Ngơ Lợi… Có thể nói, tài liệu nêu đề cập vài nét thân Ngô Lợi, phong trào yêu nước ông khởi xướng, tôn giáo ông sáng lập Tuy nhiên, họ tên, năm sinh ông ngày khai đạo chưa đồng - Bên cạnh tài liệu đề cập gián tiếp đến Ngô Lợi đạo Tứ ân Hiếu nghĩa, cịn có số tài liệu đề cập trực tiếp đến ông tôn giáo ông sáng lập Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Tác giả Đinh Văn Hạnh Luận án Phó Tiến sĩ khoa học lịch sử (chuyên ngành dân tộc học) “Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa người Việt Nam - Việt Nam (1867-1975)” bảo vệ năm 1996 sách chuyên khảo Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa người Việt Nam (1867-1975), 1999 sâu vào nghiên cứu giới thiệu phát triển đạo Tứ ân Hiếu nghĩa giai đoạn 1867 - 1975 Tác phẩm bước đầu đề cập đến phong trào yêu nước Ngô Lợi lãnh đạo; Kỷ yếu hội thảo khoa học “Danh nhân Ngô Lợi với việc khẩn hoang vùng đất An Giang vào cuối kỷ XIX” Hội Khoa học lịch sử An Giang tổ chức năm 2011 có nhiều nghiên cứu công lao Ngô Lợi việc khẩn hoang Có thể nói nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu đời, nghiệp vị trí, ảnh hưởng Ngơ Lợi vùng đất An Giang Kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu trước, tác giả nghiên cứu cách hệ thống tồn diện Ngơ Lợi với hoạt động yêu nước tôn giáo huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang kỷ XIX Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đời hoạt động yêu nước, tôn giáo Ngô Lợi địa bàn huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang kỷ XIX 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu:chủ yếu khu vực tập trung đạo Tứ ân Hiếu nghĩa địa bàn Tri Tôn chủ yếu, Tuy nhiên, đạo Tứ ân Hiếu nghĩa có ảnh hưởng số địa phương khác ngồi tỉnh An Giang; đó, trình bày, luận văn đề cập đến khơng gian bên ngồi địa bàn huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang - Thời gian: từ lúc Ngô Lợi sinh - năm 1831 đến lúc vào năm 1890 số mốc thời gian sau có liên quan 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung giải số nhiệm vụ cụ thể sau đây: Một là, bối cảnh lịch sử nguồn gốc xuất thân Ngô Lợi; Hai là, hoạt động yêu nước tôn giáo bật ông Ngơ Lợi; Ba là, vai trị ảnh hưởng Ngô Lợi lịch sử An Giang đạo Tứ ân Hiếu nghĩa Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu - Tài liệu lưu trữ UBND tỉnh An Giang; Chi cục Văn thư - Lưu trữ, Ban Tôn giáo; Thư viện tỉnh An Giang…; như: báo cáo, định, công văn, sách, tạp chí, tài liệu tham khảo… - Tài liệu thành văn: + Chuyên khảo: viết tôn giáo + Tham khảo: địa chí, lịch sử… Hầu hết tài liệu nêu tác giả thừa hưởng kế thừa từ người trước, từ cơng trình nghiên cứu… 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp logic Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: thống kê, tổng hợp, phân tích, đặt nhân vật Ngô Lợi không gian thời gian cụ thể huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang kỷ XIX mối liên hệ tương tác, đặt nhân vật lịch sử hoàn cảnh khách quan Đóng góp luận văn - Làm rõ công lao nhân vật lịch sử Ngô Lợi yêu nước, tôn giáo; phục vụ cho công tác giáo dục truyền thống - Làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định sách tín đồ tôn giáo Tứ ân Hiếu nghĩa - Tăng cường cơng tác quản lý tơn giáo - Góp phần hỗ trợ dạy lịch sử địa phương chương lịch sử Việt Nam bậc trung học phổ thông Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung luận văn chia làm ba chương: Chương 1: Thời nguồn gốc xuất thân Ngô Lợi Chương 2: Ngô Lợi với hoạt động u nước tơn giáo Chương 3: Vai trị ảnh hưởng Ngơ Lợi dịng chảy lịch sử An Giang Chương 1: THỜI THẾ VÀ NGUỒN GỐC XUẤT THÂN CỦA NGÔ LỢI 1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.1 Bối cảnh đất nước Nhà Nguyễn thống đất nước tạo số dấu ấn lịch sử dân tộc đến khoảng kỉ XIX gặp phải nhiều vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… Lịch sử Nam kỷ XIX nằm bối cảnh lịch sử Việt Nam Nhưng Nam có nét đặc trưng tiêu biểu dẫn đến đời nhiều tôn giáo địa phương, có đạo Tứ ân Hiếu nghĩa Với diện tích 67.870 km 2, vào vị trí trung tâm khu vực Đông Nam Á, Nam địa bàn thuận lợi việc nối liền, giao lưu mặt với nước láng giềng, lại có dãy đồng rộng lớn, đất đai phẳng, màu mỡ, nhiều cá tơm, [33, 19] Do đó, từ sớm, Nam trở thành miền đất hứa người nông dân mở đất, tìm kế sinh nhai Nhưng miền đất hoang chưa khai phá nên đến kỷ XIX, thiên nhiên nơi khắc nghiệt, lại phải chống chọi với nhiều loại thú cá sấu, cọp, muỗi, mồng, rắn rết, nhiều loại bệnh tật nơi rừng thiêng nước độc Thành phần dân cư Nam phong phú với nhiều tộc người chung sống Việt, Khmer, Hoa, Chăm Người Hoa, Khmer, Chăm sống rải rác nhiều nơi, tập trung nhiều An Giang, Cà Mau, Trà Vinh, Kiên Giang, Sóc Trăng, Khi tới Nam bộ, thực dân Pháp thống kê từ năm 1862 đến năm 1888, số người Việt nơi 1.967.000 người, Khmer có 151.367 người, Hoa có 56.000 người khoảng 13.200 người Chăm (năm 1880) [18, 96] Tính riêng đồng sơng Cửu Long, năm 1867, số dân 966.479 người2 Tuy thành phần cư dân có nguồn gốc địa phương khác nhau, phong tục tập quán, phương thức làm ăn, thân phận, tôn giáo khác Nhưng tất mục tiêu chung đẩy lùi đầm lầy, dại, thú để khai hoang lập làng Mặt khác, hầu hết họ lưu dân có sống vất vả, bị bách phải bỏ xứ mà đi, thất bạị sống… nên đến vùng đất mới, đầy lam sơn chướng khí, họ sớm nhận muốn chiến thắng thiên nhiên khắc nghiệt cần phải cố kết với nhau, cưu mang, đùm bọc lẫn Ở họ, “chất dân chủ quan hệ bình đẳng rộng rãi hơn, không phân biệt người quê gốc với người ngụ cư, không nặng nề giáp họ, phe đẳng mà trọng nghĩa khinh tài, “thấy việc nghĩa không làm đồ bỏ”, “gặp chuyện chẳng vừa lịng xuống thuyền bỏ nơi khác” Vả lại: “Nơi đất rộng, người nên ganh đua, phân biệt giàu nghèo, khỏi gị bó, cứng nhắc lối sống cũ nên hình thành họ khí chất phóng khống, trực, đơi lúc ngang tàng”, trở thành “cá tính miền Nam”, “cá tính Nam bộ” hay “đặc tính nơng dân Nam bộ” Do đó, diễn q trình giao thoa văn hóa, tín ngưỡng tôn giáo tộc người nơi tạo thành sắc thái văn hóa riêng Nam Xã hội Việt Nam từ kỷ XVIII rơi vào bế tắc khủng hoảng Mất mùa, đói kém, dịch bệnh xảy liên miên Đến nửa đầu kỷ XIX khắc phục vấn nạn với sách cai trị hà khắc, lạc hậu triều đình nhà Nguyễn Do suy yếu kinh tế, nhà nước không ngừng tăng thuế Ở Nam để thu nhiều thuế, nhà Nguyễn phải Nguyễn Cơng Bình (Chủ biên, 1995), Đồng sơng Cửu Long, Nghiên cứu Phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đạo hội Gánh đạo tổ chức có tư cách pháp nhân đại diện đạo Tứ ân Hiếu nghĩa thân ngồi nước Đạo hội có Ban giúp việc: Ban Văn phòng, Ban Giáo lý, Ban Xã hội Từ thiện, Ban Kiểm sốt, Ban Tài chính, Ban Lễ nghi Mỗi Ban có Trưởng ban, có từ đến Phó Trưởng ban số thành viên Trưởng Ban thành viên Ban Đại diện Đạo hội cử Ban Đại diện Đạo hội Tứ ân Hiếu nghĩa (gọi tắt Ban Đại diện) để điều hành công việc hàng ngày gồm: Trưởng ban, Phó trưởng ban Ủy viên thường trực Trưởng ban chịu trách nhiệm điều hành mặt hoạt động Đạo hội Điều Chức năng, nhiệm vụ: Đạo hội - Đạo hội cấp lãnh đạo điều hành hoạt động toàn đạo, làm việc theo nguyên tắc “Tập trung - Dân chủ - thiểu số phục tùng đa số” Đạo hội bao gồm tất vị Trưởng Gánh Đại hội đại biểu đạo Tứ ân Hiếu nghĩa suy tôn kỳ Đại hội Đạo Đạo hội điều hành, theo dõi, đôn đốc việc đạo quan hệ với Nhà nước - Đạo hội có nhiệm vụ: + Giúp Gánh thân tu học, cúng lễ, sinh hoạt theo chơn truyền giáo lý, giáo luật, lễ nghi Đức Bổn sư luật pháp Nhà nước + Nghiên cứu, dịch thuật, diễn giải, đăng ký xuất phát hành ấn phẩm tôn giáo Tứ ân Hiếu nghĩa để phổ truyền đạo + Hướng dẫn hoạt động xã hội, từ thiện đạo phục vụ xã hội đất nước 61 + Xây dựng phát huy tinh thần đoàn kết, tương trợ đạo, đồn kết với tơn giáo, đoàn kết đạo đời + Giải việc có tính chất tồn đạo có liên quan đến quyền, mặt trận, đồn thể, tổ chức xã hội tơn giáo bạn tinh thần đồn kết xây dựng + Chuẩn y việc suy cử, bổ nhiệm, bãi nhiệm, cho giữ chức, khen thưởng,… chức sắc, chức việc Ban Đại diện đề nghị + Ban hành Quy chế hoạt động Đạo hội, Quy chế hoạt động Ban Đại diện, Quy chế hoạt động Gánh, nội quy Ban giúp việc; kiểm tra hoạt động Ban Quí tế phận giúp việc Đạo hội + Hướng dẫn có ý kiến Gánh việc đăng ký, xây dựng trùng tu sở thờ tự Đạo có nhu cầu sửa chữa, tơn tạo + Đăng ký hoạt động tôn giáo hàng năm Đạo hội Gánh theo quy định pháp luật Ban Đại diện - Thay mặt Đạo hội điều hành đạo hai kỳ họp Đạo hội chịu trách nhiệm báo cáo với Đạo hội Có nhiệm vụ xác định, thảo luận định chương trình đạo trọng tâm - Thay mặt Đạo hội quan hệ đối nội đối ngoại; thống quản lý tài tài sản Đạo hội - Phân công nhiệm vụ thành viên Ban Đại diện; chuẩn y thành viên Ban giúp việc, Ban Quý tế tổ chức khác hệ thống Đạo hội 62 - Giới thiệu nhân để Đạo hội đề cử, bổ nhiệm, bãi nhiệm, điền khuyết chức vụ lãnh đạo Ban Đại diện, Ban giúp việc, Ban Quí tế Trưởng Gánh - Ban Đại diện Đạo hội thay mặt Đạo hội có quyền đạo, điều hành hoạt động Ban chuyên môn giúp việc - Tổ chức thực việc tuyên dương khen thưởng kỷ luật sau Đạo hội định tuyên dương kỷ luật Các Ban giúp việc: Đạo hội phân công phụ trách lĩnh vực: hành chánh đạo sự, xã hội từ thiện, tài chánh - tài sản, lễ nghi, giáo lý kiểm soát Nhiệm vụ, quyền hạn: Nhiệm vụ quyền hạn Đạo hội, Ban Đại diện, Ban giúp việc, Gánh Ban Quí tế cụ thể hoá quy chế, nội quy Đạo hội ban hành Trụ sở Đạo hội: nơi làm việc Đạo hội phận giúp việc đặt chùa Tam Bửu - Phi Lai thuộc khóm An Định A, thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Điều Gánh đạo Gánh đạo gồm thân quy y thọ giáo với Trưởng Gánh, cấp lãnh đạo trực tiếp đạo, tổ chức quản lý sinh hoạt đạo cách nghiêm trang, chặt chẽ Gánh đạo Mỗi Gánh có Trưởng Gánh người có hiểu biết việc đạo, có uy tín thân bằng, trơng coi việc đạo chịu trách nhiệm sinh hoạt đạo Gánh Lãnh đạo Gánh thực hoạt động đạo theo nội dung đồng thuận kỳ họp Gánh, Đạo hội kỳ đạo 63 Tam Bửu gia tư gia Trưởng Gánh nơi làm việc Gánh đạo, Gánh đạo phối hợp với chăm lo điều hành công việc chung tồn đạo, nội thơn lẫn ngoại thôn CHƯƠNG III ĐẠI HỘI, HỘI NGHỊ, NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC Điều Đại hội: Đại hội đại biểu đạo Tứ ân Hiếu nghĩa Đạo hội mãn nhiệm triệu tập Thời gian kỳ đạo năm Trường hợp cần rút ngắn kéo dài kỳ đạo không tháng phải thống 2/3 thành viên Đạo hội phê duyệt quan nhà nước có thẩm quyền Đại hội cấp tồn đạo có nhiệm vụ: - Tổng kết hoạt động tồn đạo kì đạo - Thơng qua chương trình hành đạo năm - Suy tôn Đạo hội - Sửa đổi Hiến chương (nếu cần) Số lượng đại biểu dự Đại hội toàn đạo Đạo hội đương nhiệm ấn định Khi tiến hành Đại hội phải có 2/3 đại biểu triệu tập có mặt có giá trị Các Ban giúp việc cho Đạo hội có nhiệm vụ chuẩn bị nội dung Đại hội cho Đạo hội Điều Hội nghị thường kỳ - Đối với Đạo hội, năm họp lần Lần thứ I: Trước ngày Đại lễ Đạo (Mùng 5/5 âm lịch) lần thứ II: Tháng 12 âm lịch hàng năm 64 - Các phận giúp việc Đạo hội, Ban Đại diện, tháng họp lần sau ngày Vía Tam Thanh (Vía có ba ngày: 9, 19, 29 âm lịch) Do Đạo hội chủ trì - Ngồi hội nghị thường kỳ, cần thiết mở hội nghị bất thường, phải có 2/3 thành viên tổ chức thống đề nghị - Họp thường kỳ Gánh đạo: Trưởng Gánh triệu tập tháng họp lần CHƯƠNG IV CƠ SỞ THỜ TỰ TÔN GIÁO Điều 10 Cơ sở thờ tự tôn giáo: Cơ sở thờ tự tôn giáo Đạo Tứ ân Hiếu nghĩa nơi thờ phượng, nơi sinh hoạt tôn giáo Đạo hội Trưởng Gánh đăng ký Nhà nước công nhận Cơ sở thờ tự tài sản chung cộng đồng thân không phân chia Việc quản lý, sử dụng, cải tạo, nâng cấp, xây dựng sở thờ tự Trưởng Gánh đề nghị vào yêu cầu thực tế mà Đạo hội có ý kiến trước trình cấp Nhà nước có thẩm quyền xem xét giải Điều 11 Ban Quí tế: Mỗi sở thờ tự thành lập Ban Quí tế Tổ chức, số lượng, nhiệm vụ quyền hạn Ban Quí tế Đạo hội Trưởng Gánh có liên quan quy định theo chơn truyền chịu quản lý hành quyền sở Điều 12 Trường hợp nơi sở thờ tự Đạo Nhà nước cơng nhận di tích lịch sử, văn hóa … Ban Q tế có trách nhiệm gìn giữ cần quan hệ chặt chẽ với Ban Bảo vệ di tích, để thực tốt quy định Pháp luật bảo vệ di tích 65 CHƯƠNG V TÀI CHÍNH, TÀI SẢN VÀ TỪ THIỆN XÃ HỘI Điều 13 Tài sản: Gồm tài vật Đạo hội, Gánh đạo, Thân đóng góp, hiến, tặng tài trợ hợp pháp Chế độ quản lý, sử dụng tài sản Đạo hội Gánh đạo quy định chịu trách nhiệm đăng ký theo quy định pháp luật Điều 14 Nguyên tắc quản lý: Việc thu chi tài chính, xuất nhập tài vật phải thực theo nguyên tắc công khai, minh bạch quy định quy chế Đạo hội ban hành Những yêu cầu phát sinh liên quan đến tài chính, tài sản phải có ý kiến đồng thuận tập thể Đạo hội Tập thể, cá nhân có hành vi vi phạm vào quy chế mà xử lý Điều 15 Hoạt động từ thiện xã hội thân tổ chức hợp pháp đạo khuyến khích tạo điều kiện hoạt động khuôn khổ pháp luật Nhà nước CHƯƠNG VI TUYÊN DƯƠNG CÔNG ĐỨC, KỶ LUẬT Điều 16 Tuyên dương: Thành viên cấp đạo, phận giúp việc, Ban Quí tế thân Đạo Tứ ân Hiếu nghĩa có cơng đức với đạo tun dương cơng đức Hình thức tun dương Đạo hội quy định Điều 17 Kỷ luật: Các chức sắc, chức việc thân Đạo Tứ ân Hiếu nghĩa làm trái với Hiến chương, với giáo lý phạm giáo luật tôn giáo Tứ ân 66 Hiếu nghĩa, gây tổn thương đến danh, uy tín cá nhân đạo phải chịu xử lý theo Luật đạo; vi phạm pháp luật bị xử lý theo pháp luật Nhà nước Điều 18 Cấp định tuyên dương kỷ luật: Cấp thẩm quyền tuyên dương xử lý kỷ luật đạo Đạo hội, theo đề nghị Trưởng ban Ban Đại diện CHƯƠNG VII SỬA ĐỔI HIẾN CHƯƠNG Điều 19 Chỉ có Đại hội đại biểu thân Đạo Tứ ân Hiếu nghĩa sửa đổi Hiến chương đạo Tứ ân Hiếu nghĩa phải 1/2 vị Trưởng Gánh, 2/3 đại biểu dự Đại hội thơng qua có giá trị Điều 20 Hiến chương tôn giáo Tứ ân Hiếu nghĩa gồm có Lời nói đầu, 07 chương 20 điều, Đại hội đại biểu đạo Tứ ân Hiếu nghĩa lần thứ hai tiến hành ngày 23-24/7/2015 Tam Bửu tự, khóm An Định A, thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang cơng nhận có hiệu lực thi hành kể từ ngày phê chuẩn theo pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Đạo hội, phận giúp việc cho Đạo hội, Trưởng Gánh, Ban Quản tự toàn thể thân Tứ ân Hiếu nghĩa chấp hành Hiến chương này./ PHỤ LỤC 67 Danh sách thành viên Đạo hội nhiệm kỳ 2015 - 2020 SỐ TT HỌ VÀ TÊN NĂM SINH PHẨM SẮC ĐỊA CHỈ 01 Nguyễn Hữu Nghi 1950 Trưởng Gánh Khóm An Hòa A, TT Ba Chúc 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Bùi Văn Lê Ngô Văn Thiền 1940 1940 Trưởng Gánh Trưởng Gánh Khóm Thanh Lương, TT Ba Chúc Khóm Thanh Lương, TT Ba Chúc Ngơ Văn Nhồng Phạm Văn Vinh 1934 1941 Trưởng Gánh Trưởng Gánh Khóm Núi Nước, TT Ba Chúc Khóm Thanh Lương, TT Ba Chúc Nguyễn Ngọc Trác Phan Văn Gương 1966 1933 Trưởng Gánh Trưởng Gánh Khóm Thanh Lương, TT Ba Chúc ấp An Thành, xã Lương Phi, Phạm Huỳnh Bảo Nguyễn Văn Nhâm 1936 1923 Trưởng Gánh Trưởng Gánh Khóm An Bình, TT Ba Chúc Khóm An Hịa B, TT Ba Chúc Nguyễn Văn Thạnh Dương Văn Triết 1945 1952 Trưởng Gánh Trưởng Gánh Ấp An Thạnh, xã Lê Trì Khóm An Hịa B, TT Ba Chúc Nguyễn Văn Dun Nguyễn Văn Tri 1947 1935 Trưởng Gánh Trưởng Gánh Khóm An Hịa A, TT Ba Chúc Khóm An Hịa B, TT Ba Chúc Trần Văn Dũng Lương Văn Nhu 1932 1929 Trưởng Gánh Trưởng Gánh Khóm An Hịa A, TT Ba Chúc Khóm An Hịa B, TT Ba Chúc Ngơ Văn Bá Phan Văn Thợ 1922 1950 Trưởng Gánh Trưởng Gánh Khóm Núi Nước, TT Ba Chúc Khóm Thanh Lương, TT Ba Chúc Nguyễn Văn Xế Đỗ Văn Nhu 1933 1941 Trưởng Gánh Trưởng Gánh Khóm Thanh Lương, TT Ba Chúc Khóm Thanh Lương, TT Ba Chúc Mai Văn Sáu Bùi Văn Đạt 1930 1966 Trưởng Gánh Trưởng Gánh Khóm Thanh Lương, TT Ba Chúc Khóm Thanh Lương, TT Ba Chúc 68 Danh sách thành viên Ban Đại diện Đạo hội STT HỌ VÀ TÊN Nguyễn Hữu Nghi Bùi Văn Lê Ngô Văn Thiền Ngô Văn Nhồng Phạm Văn Vinh Nguyễn Ngọc Trác Nguyễn Văn Duyên NĂM SINH 1950 1940 1940 1934 1941 1966 1947 CHỨC VỤ Trưởng ban Ban đại diện Phó ban Ban Đại diện Phó ban Ban đại diện Phó ban Ban đại diện Phó ban Ban đại diện Phó ban Ban đại diện Ủy viên Thường trực Ban đại diện Danh sách Trưởng ban Ban chuyên môn giúp việc STT HỌ VÀ TÊN Nguyễn Hữu Nghi Bùi Văn Lê Ngô Văn Nhồng Ngô Văn Thiền Phạm Văn Vinh Nguyễn Ngọc Trác NĂM SINH 1950 1940 1934 1940 1941 1966 CHỨC VỤ Trưởng ban Ban Văn phòng Trưởng ban Ban Lễ nghi Trưởng ban Ban Giáo lý Trưởng ban Ban Tài Trưởng ban Ban Kiểm sốt Trưởng ban Ban Xã hội - Từ thiện * In nghiêng (đã qua đời sau Đại hội II); * Danh sách Đạo hội có 21 vị (vì 02 qua đời trước 01 qua đời sau Đại hội II; nhiên gần có 02 vị qua đời, thực tế đến thời điểm 19 vị) 69 ... ảnh hưởng Ngô Lợi vùng đất An Giang Kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu trước, tác giả nghiên cứu cách hệ thống tồn diện Ngơ Lợi với hoạt động u nước tôn giáo huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang kỷ XIX Đối... khẩn đất hoang, chống Pháp…góp phần vào việc giáo dục hệ trẻ qua tiết dạy lịch sử địa phương Vì tơi chọn đề tài: ? ?Ngô Lợi với hoạt động yêu nước tôn giáo huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang kỷ XIX? ?? để... nhoi góp chút sức lực vào công xây dựng quê hương, đất nước ngày giàu đẹp Quá trình thực đề tài ? ?Ngô Lợi với hoạt động yêu nước tôn giáo huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang kỷ XIX? ?? khơng khỏi có sai

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w