tìm hiểu nhận thức của cộng đồng về bđkh đối với sản xuất nông nghiệp và thuỷ sản ở huyện hòn đất, tỉnh kiên giang

72 247 0
tìm hiểu nhận thức của cộng đồng về bđkh đối với sản xuất nông nghiệp và thuỷ sản ở huyện hòn đất, tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN BỘ MÔN KINH TẾ - QUẢN LÝ NGHỀ CÁ PHẠM THỊ XUÂN TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ BĐKH ĐỐI VỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN Ở HUYỆN HÒN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN Cần Thơ 05/2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN BỘ MÔN KINH TẾ - QUẢN LÝ NGHỀ CÁ PHẠM THỊ XUÂN TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ BĐKH ĐỐI VỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN Ở HUYỆN HÒN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts LÊ XUÂN SINH Cần Thơ 05/2010 TÓM TẮT BĐKH gì? Đó thay đổi quan trọng yếu tố khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa, gió) quan trắc vòng 10 năm BĐKH kết yếu tố tự nhiên (bức xạ mặt trời, quỹ đạo trái đất), chu trình tự nhiên hệ khí hậu (chu trình trao đổi khí với đại dương), hoạt động người làm thay đổi thành phần khí (đốt nhiên liệu hóa thạch) bề mặt trái đất (phá rừng, trồng rừng, đô thị hóa, v.vv.) BĐKH có tác động như: thay đổi nhiệt độ (băng tan cực đỉnh núi, giãn nở nhiệt nước biển, thay đổi tỷ lệ tăng trưởng thực vật), biến động thời tiết (tần xuất cường độ bão, tính theo mùa lượng mưa, lũ lụt hạn hán), mực nước biển dâng (xói lở bờ biển, lắng đọng trầm tích, nguồn lợi ven biển), đa dạng sinh học (mất đa dạng loài, cân hệ sinh thái, xâm lấn loài ngoại lai, di cư) Hiện BĐKH vấn đề mà toàn giới cần phải quan tâm với Theo dự đoán Việt Nam nước thuộc khu vực Châu Á chịu ảnh hưởng nhiều Đồng sông Cửu Long, vựa lúa nước với 1,5 triệu đất nhiễm mặn, bị ảnh hưởng lớn Kiên giang 13 tỉnh thành thuộc Đồng sông Cửu Long chịu ảnh hưởng lớn Đề tài “Tìm hiểu nhận thức cộng đồng tác động BĐKH sản xuất nông nghiệp thủy sản huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang” thực từ tháng - 2009 đến tháng 05 - 2010 tập trung nghiên cứu xã Thổ Sơn Sơn Kiên thuộc huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang Xem xét tác động BĐKH ngành nghề sản xuất kinh doanh, nguồn nước sinh hoạt hộ, kênh thông tin BĐKH, xu hướng khí hậu/thời tiết 20 năm vừa qua khoảng 20 năm tới, tác động tới nhóm người dễ bị tổn thương, yếu tố BĐKH tác động tới ngành nghề sản xuất, yếu tố hoạt động SXKD bị tác động BĐKH, ứng phó với tình hình BĐKH, thuận lợi khó khăn ứng phó với BĐKH Kết nghiên cứu cho thấy rằng: thời tiết/khí hậu xấu so với trước ngày trở nên xấu đi, nhiệt độ tăng, số ngày mưa giảm xuống số ngày nắng, hạn hán tăng lên làm cho người dân thiếu nước sinh hoạt nước tưới tiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp BĐKH ảnh hưởng tới ngành nghề sản xuất, tới hoạt động kinh doanh nông hộ, đặc biệt BĐKH ảnh hưởng nhiều tới nông nghiệp thủy sản Người dân có thay đổi định ngành nghề, hoạt động SXKD để thích ứng với BĐKH thay đổi yếu tố sản xuất (giống, mật độ giống, số vụ/số đợt v.v.) LỜI CẢM TẠ Trước tiên em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt quý thầy cô khoa Thuỷ sản tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức vô quý báu suốt thời gian học truờng Em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Xuân Sinh, cô Đặng Thị Phượng, anh Huỳnh Văn Hiền nhiệt tình hướng dẫn em trình làm đề tài Xin cảm ơn bạn Dương Hoàng Khang bạn Trần Phước Thụ lớp quản lý nghề cá K32 tận tình giúp đỡ trình thu thập số liệu làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Ban ngành, Cơ quan chức tỉnh Kiên Giang, đặc biệt Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Kiên Giang, Phòng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn huyện Hòn Đất, Trạm Khuyến Nông Khuyến Ngư huyện Hòn Đất, Cán nhân dân xã Sơn Kiên Thổ Sơn giúp đỡ em trình khảo sát thực địa Cuối em xin kính chúc quý Thầy cô cô tỉnh quan tỉnh Kiên Giang dồi sức khoẻ gặt hái nhiều thành công bước đường nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 10 tháng năm 2010 Tác giả Phạm Thị Xuân MỤC LỤC Danh sách bảng…………………………………………………… i Danh sách hình……………………………………………………….…… ii Danh mục từ thuật ngữ viết tắt………………………………… iii CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Mục tiêu chi tiết 1.3 Nội dung CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm tình hình BĐKH 2.1.1 Hiệu ứng nhà kính 2.1.2 Elnino Lanino 2.2 Tình hình BĐKH giới 2.3 Tình hình BĐKH Việt Nam 2.4 Tình hình BĐKH ĐBSCL 2.5 Giới thiệu chung tỉnh Kiên Giang 12 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 12 2.5.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 14 2.5.2.1 Kinh tế 14 2.5.2.2 Xã hội 16 3.5.3 Giới thiệu chung huyện Hòn Đất 17 2.5.3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Hòn Đất 17 2.5.3.2 Kinh tế - xã hội huyện Hòn Đất 18 2.6 Một số thông tin BĐKH Kiên Giang 21 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Phương pháp thu thập số liệu 23 3.3 Phương pháp xử lý số liệu 26 3.4 Phương pháp phân tích số liệu 26 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Một số thông tin nhóm mục tiêu 27 4.1.1 Giới tính độ tuổi trình độ văn hóa 27 4.1.2 Thông tin trình độ văn hóa 28 4.1.3 Số người tham gia vào HĐSX mức độ thành công 39 4.1.4 Thông tin nước nhiên liệu thắp sáng hộ 32 4.1.5 Các kênh thông tin BĐKH địa bàn nghiên cứu…….34 4.2 Xu hướng khí hậu địa phương……………………………… 35 4.2.1 Xu hướng khí hậu/thời tiết khoảng 20 năm vừa qua……………………………………………….35 4.2.2 Xu hướng khí hậu/thời tiết khoảng 20 năm sau 36 4.2.3 Nguyên nhân chủ yếu BĐKH 38 4.3 Những tác động BĐKH 38 4.3.1 Những lo ngại tác động BĐKH tới cộng đồng 38 4.3.2 Mức độ tác động yếu tố tác động nhóm người dễ bị tổn thương 39 4.3.3 Mức độ cách thức tác động BĐKH lên hoạt động sản xuất kinh doanh 42 4.3.4 Các yếu tố sản xuất bị ảnh hưởng BĐKH 45 4.4 Ứng phó với BĐKH 47 4.4.1 Mức độ thay đổi hoạt động sản xuất tác động BĐKH 47 4.4.2 So sánh mức độ thích ứng hoạt động tác động BĐKH 49 4.4.3 Những thuận lợi khó khăn trình ứng phó với tác động BĐKH 51 4.4.3.1 Thuận lợi 51 4.4.3.2 Khó khăn 53 4.4.4 Những việc cần làm để có nước sạch, việc làm bền vững nhằm ứng phó với BĐKH 54 4.4.4.1 Nước 54 4.4.4.2 Các hoạt động SXKD 55 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 56 5.2.1 Đối với hộ dân 56 5.2.2 Đối với quan ban ngành 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 59 DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: 10 tỉnh bị nước biển dâng ngập theo kịch nước biển dâng……………………………………9 Bảng 4.1: Thông tin giới tính tuổi thành viên hộ…… 28 Bảng 4.2: Thông tin trình độ văn hóa………………………………… 29 Bảng 4.3: Số người tham gia vào HĐSX mức độ thành công………………………………………… 30 Bảng 4.4: Chi phí, thu nhập, lợi nhuận hàng năm hộ…………… 31 Bảng 4.5: Lợi nhuận bình quân/tháng chi phí bình quân/tháng……… 32 Bảng 4.6: Nguồn nước sinh hoạt hộ………………………………… 33 Bảng 4.7: Nguồn thông tin BĐKH………………………………… 35 Bảng 4.8: Nguyên nhân chủ yếu BĐKH…………………………… 39 Bảng 4.9: Những lo ngai tác động cộng đồng……………… 39 Bảng 4.10: Mức độ tác động BĐKH tới nhóm người dễ bị tổn thương………………………………… 40 Bảng 4.11: Các mặt cách thức tác động tới người nghèo……………… 40 Bảng 4.12: Các mặt vàcách thức tác động BĐKH tới phụ nữ………… 41 Bảng 4.13: Các mặt cách thức tác động BĐKH tới người già…… 42 Bảng 4.14: Các mặt cách thức tác động BĐKH tới trẻ em……… 42 Bảng 4.15: Những yếu tố BĐKH tác động tới HĐSX theo nông hộ… 43 Bảng 4.16: Những yếu tố BĐKH tác động tới HĐSX theo cán bộ…… 44 Bảng 4.17: Mức độ tác động BĐKH tới yếu tố sản xuất theo nông hộ……………………… 46 Bảng 4.18: Mức độ tác động BĐKH tới yếu tố sản xuất theo cán bộ………………………… 47 Bảng 4.19: Ưu tiên ngành nghề thời gian tới…………………… 48 Bảng 4.20: Mức độ thay đổi chung để thích ứng với BĐKH…………… 49 Bảng 4.21: Các yếu tố SXKD thay đổi để thích ứng với BĐKH theo nông hộ………… …………… 50 Bảng 4.22: Các yếu tố SXKD thay đổi để thích ứng với BĐKH theo cán bộ……………………… …51 Bảng 4.23: Những thuận lợi HĐSX để ứng phó với BĐKH………………………………………….52 Bảng 4.24: Khó khăn HĐSX ứng phó với BĐKH……………………………………… 54 Bảng 4.25: Việc cần làm để có nước sạch………………………………… 55 -i- DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Bản đồ vùng nước biển dâng ĐBSCL Hình 2.2: Bản đồ địa tỉnh Kiên Giang……………………………… 12 Hình 2.3: Bản đồ địa huyện Hòn Đất………………………………… 17 Hình 4.1: Các loại nhiên liệu làm chất đốt thắp sáng hộ 34 - ii - DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BĐKH BQ CAT/Lnăm CĐ CN CSHT ĐBSCL ĐH ĐVT ĐVSP FAO GDP HĐSX IPCC KHKT KNKN KT KTTS NN & PTNT NTTS QCCT STT SXKD TĐ TH TN & MT ATVSTP Biến đổi khí hậu Bình quân Cây ăn trái/lâu năm Cao đẳng Công nghiệp Cơ sở hạ tầng Đồng Sông Cửu Long Đại học Đơn vị tính Đơn vị sản phẩm Tổ chức lương thực giới Tổng sản phẩm quốc nội Hoạt động sản xuất Uỷ ban liên phủ BĐKH Khoa học kỹ thuật Khuyến nông khuyến ngư Kỹ thuật Khai thác thuỷ sản Nông nghiệp phát triển nông thôn Nuôi trồng thuỷ sản Quảng canh cải tiến Số thứ tự Sản xuất kinh doanh Tác động Trung học Tài nguyên môi trường An toàn vệ sinh thực phẩm - iii - BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước có rừng vàng, biển bạc, với nông nghiệp phát triển từ lâu đời, công nghiệp dịch vụ tương đối phát triển Hai ngành sản xuất chủ lực Việt Nam sản xuất nông nghiệp sản xuất thủy sản Hiện Việt Nam nước xuất gạo thủy sản lớn giới Theo FAO (2008), Việt Nam đứng thứ giới xuất thủy sản, thứ sản lượng nuôi trồng thứ 12 sản lượng khai thác Theo thống kê Tổng cục hải quan, giá trị xuất thuỷ sản nửa đầu tháng năm 2009 nước đạt 176,1 triệu USD, giảm 5,7% so với kỳ năm trước Riêng mặt hàng tôm nước từ ngày tháng - 15 tháng năm 2009 đạt 61,6 nghìn với kim ngạch 515,7 triệu USD so với kỳ năm trước giảm 1% sản lượng 6,9% giá trị (Bản tin Thương mại thuỷ sản, 2009) Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) coi vựa lúa lớn nước, bên cạnh mạnh sản xuất nông nghiệp, ĐBSCL mạnh sản xuất thủy sản Với nguồn lợi thủy sản dồi lượng phù sa màu mỡ sông Mekông bồi đắp, ĐBSCL phát triển nhanh mạnh Ngoài thuận lợi đó, ĐBSCL phải đối mặt với nhiều khó khăn mà đặc biệt cần quan tâm ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu (BĐKH) ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp, sản xuất thủy sản sống sinh hoạt người dân Kiên Giang 13 tỉnh thành ĐBSCL, tỉnh có diện tích giáp biển gần lớn ĐBSCL, có tiềm khai thác, nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ Hầu hết huyện tỉnh có khả nuôi trồng thủy sản với nhiều đối tượng khác Kiên Giang không phát triển mạnh khai thác thủy sản nước mà phát triển mạnh khai thác cá nước mặn biển khơi Hòn Đất huyện có tiềm lớn phát triển sản xuất nông nghiệp sản xuất thủy sản Kiên Giang Bên cạnh thuận lợi có nhiều vấn đề nan giải không riêng huyện Hòn Đất cần giải mà liên quan đến toàn tỉnh Kiên Giang đặc biệt vấn đề ô nhiễm môi trường, Kiên Giang phải đối mặt hứng chịu nhiều hậu thiên nhiên gây mà vấn đề đáng quan tâm BĐKH làm cho mực nước biển dâng cao, mưa gió thất thường, nhiệt độ thay đổi đột ngột, lũ lụt, nước mặn xâm nhập v.v…, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, sản xuất thủy sản sống sinh hoạt người dân địa bàn tỉnh Trang BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 4.4.2 So sánh mức độ thích ứng nhóm hoạt động tác động BĐKH Bảng 4.21: Các yếu tố hoạt động sản xuất thay đổi để thích ứng với BĐKH thời gian tới nông hộ (0=không đổi, 1=rất khó thay đổi, 2=có thể thay đổi vừa, trung bình, 3=có thể thay đổi nhiều) Mức độ thay đổi HĐSX Tổng số mẫu (N) Số người, lao động tham gia số ngày công Diện tích sản xuất hay khối lượng công việc Giống loài Mật độ giống Số vụ số đợt sản xuất hoạt động/năm Mức độ sử dụng nước/ha vật nuôi Dịch bệnh cây, vật nuôi Mức độ sử dụng thuốc/hóa chất sản xuất Tốc độ sinh trưởng, sinh sản kích cỡ sản phẩm Tỷ lệ sống Năng suất (khai thác, nuôi trồng ) Giá thành sản phẩm hay chi phí /ĐVSP Chất lượng sản phẩm Thị trường tiêu thụ Lúa/hoa màu 44 0,2 0,5 0,3 0,3 0,6 0,5 1,2 1,3 1,1 0,9 1,2 1,3 0,9 0,7 KTTS NTTS 13 18 0,4 0,3 0,5 1,1 0,0 1,1 0,0 0,9 0,7 0,6 0,0 0,8 0,0 1,3 0,0 1,3 0,0 1,3 0,0 1,2 1,1 1,3 1,3 1,3 1,3 1,1 1,3 0,8 Theo kết khảo sát nông hộ nhóm ngành nghề nghề NTTS nghề có nhiều yếu tố thay đổi để thích ứng với tình hình BĐKH, nghề lúa/hoa màu cuối nghề khai thác thủy sản Đối với nghề lúa/hoa màu yếu tố tốc độ sinh trưởng, sinh sản kích cỡ sản phẩm, chất lượng sản phẩm cần thay đổi nhiều, yếu tố khác: số lao động tham gia, diện tích sản xuất hay khối lượng công việc, mật độ giống, mức độ sử dụng thuốc hóa chất, thị trường tiêu thụ không cần phải thay đổi nhiều Đối với nghề nuôi trồng thủy sản yếu tố: diện tích sản xuất hay khối lượng công việc, mật độ giống, mức độ sử dụng nước, chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu thụ thay đổi nhiều, yếu tố khác thay đổi với mức độ thấp Riêng nghề KTTS NTTS nghề NTTS có nhiều yếu tố thay đổi so với KTTS có lẽ đối tượng nghề NTTS đối tượng sống, độ nhạy cảm cao với biến động thời tiết nên có nhiều yếu tố thay đổi Trang 49 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Bảng 4.22: Các yếu tố hoạt động sản xuất thay đổi để thích ứng với BĐKH thời gian tới theo ý kiến cán (0=không đổi, 1=rất khó thay đổi, 2=có thể thay đổi vừa, trung bình, 3=có thể thay đổi nhiều) Mức độ thay đổi HĐSX Tổng số mẫu (N) Số người, lao động tham gia số ngày công Diện tích sản xuất hay khối lượng công việc Giống loài Mật độ giống Số vụ số đợt sản xuất hoạt động/năm Mức độ sử dụng nước/ha vật nuôi Dịch bệnh cây, vật nuôi Mức độ sử dụng thuốc/hóa chất sản xuất Tốc độ sinh trưởng, sinh sản kích cỡ sản phẩm Tỷ lệ sống Năng suất (khai thác, nuôi trồng ) Giá thành sản phẩm hay chi phí/ ĐVSP Chất lượng sản phẩm Thị trường tiêu thụ Lúa/ hoa màu 15 15 NT thủy sản 15 KT thủy sản 15 0,8 0,9 0,7 0,9 1,0 1,1 1,2 1,1 1,1 1,4 1,0 0,0 2,0 0,0 1,9 0,0 1,8 0,0 0,7 0,0 1,9 0,0 0,0 1,3 1,4 1,4 0,8 1,4 2,0 1,0 1,3 1,3 0,9 1,9 2,0 2,0 2,0 2,0 0,6 2,0 0,0 2,3 2,2 2,3 1,0 2,2 0,0 1,5 1,5 1,6 0,7 1,6 0,0 1,6 2,0 1,6 1,9 1,6 1,9 1,0 1,4 1,6 2,0 0,0 0,0 2,2 2,0 2,1 2,1 2,1 3,0 1,7 1,7 1,6 1,7 1,7 1,7 1,6 1,4 1,8 1,6 3,0 3,0 CAT/ Lnăm Chăn nuôi 15 0,9 Làm muối 15 Theo ý kiến cán nghề NTTS có nhiều yếu tố thay đổi Đối với riêng nghề ta có kết sau: nghề lúa/hoa màu yếu tố số người, lao động tham gia, diện tích sản xuất, mức độ sử dụng nước thay đổi nhiều Đối với nghề ăn trái/cây lâu năm yếu tố số người, lao động thay đổi nhiều Đối với nghề chăn nuôi yếu tố lao động, diện tích sản xuất thay đổi Đối với nghề NTTS yếu tố diện tích sản xuất, số vụ, số đợt sản xuất, mức độ sử dụng nước, mức độ sử dụng hóa chất, tỷ lệ sống thay đổi nhiều Đối với nghề KTTS yếu tố số người lao động thay đổi nhiều nghề cần nhiều sức lao động Đối với nghề làm muối yếu tố lao động diện tích sản xuất thay đổi, Trang 50 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU yếu tố khác không thay đổi thay đổi thấp Đối với nghề NTTS KTTS nghề NTTS có nhiều yếu tố thay đổi so với nghề KTTTS 4.4.3 Thuận lợi khó khăn trình ứng phó với tác động BĐKH 4.4.3.1 Thuận lợi Trong tổng số 75 hộ khảo sát có 65 hộ trả lời điểm mạnh hộ ngành nghề sản xuất Về vốn tự có chiếm phần trăm cao 87,3%, nguồn lao động dồi chiếm 60,5%, số hộ có kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất chiếm 11,3% Theo ý kiến cán điểm mạnh nông hộ vốn chiếm 50% lao động dồi chiếm 50%, cán có kinh nghiệm bên ứng phó BĐKH chiếm 33,3%, có định hướng ứng phó kịp thời chiếm 16,7%, biết tác hại BĐKH, sản xuất mang tính ổn định chiếm 41,7%, thông tin kịp thời, đại chúng chiếm 8,3% Những điểm mạnh khác hộ theo ý kiến nông hộ như: đất đai sẵn có, diện tích mặt nước sẵn có, thu nhập từ nghề làm tương đối ổn định, giao thông thuận lợi, phương tiện đánh bắt, vận chuyển, thông tin kịp thời, đại chúng yếu tố góp phần quan trọng vào ngành nghề sản xuất nông hộ Bảng 4.23: Những thuận lợi HĐSX để ứng phó với BĐKH Chỉ tiêu Tổng mẫu Vốn tự có Nguồn lao động dồi Có kinh nghiệm, kỹ thuật ĐVT n % % % Lúa/hoa màu NTTS KTTS 41 13 11 90,9 76,5 85,7 2,3 52,0 50,0 0,0 23,5 7,1 Thuận lợi nghề lúa/hoa màu Đa số hộ cho điểm mạnh hộ vốn tự có chiếm 90,9% dùng để đầu tư cho sản xuất vào máy móc trang thiết bị phục vụ cho nông nghiệp, mua phân bón, thuốc trừ sâu, giống yếu tố cần thiết cho sản xuất nông nghiệp nên người dân đầu tư nhiều Tiếp đến nguồn lao động dồi chiếm 2,3%, nguồn lao động chủ yếu lao động gia đình, số hộ có nhiều ruộng họ thuê lao động theo mùa vụ thuê phun thuốc sâu, cắt lúa chiếm tỷ lệ thấp Trang 51 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Thuận lợi nghề NTTS Cũng giống nghề lúa/hoa màu, điểm mạnh hộ nuôi trồng thủy sản nguồn vốn tự có chiếm 76,5% dùng để mua sắm trang thiết bị phục vụ cho sản xuất máy bơm nước, máy sục khí, mùng, nghề nuôi trồng thủy sản nhiều đầu vào khác giống, thuốc dùng cho thủy sản, hóa chất Nguồn lao động nghề dồi so với nghề lúa/hoa màu lao động chủ yếu lao động thuê mướn đối tượng nghề đối tượng sống dễ nhạy cảm với môi trường bên ngoài, đồng thời vụ nghề kéo dài nên cần nhiều lao động thường xuyên thay phiên trông coi, lao động nghề chủ yếu lao động thuê mướn Khác với nghề lúa/hoa màu, nghề cần có thêm kinh nghiệm kỹ thuật để chăm sóc đối tượng nuôi, hộ nuôi có kinh nghiệm nuôi lâu năm mà theo hộ nuôi cho biết chuẩn bị đầu vụ nuôi cán địa phương tập huấn cho hộ kiến thức, phương pháp nuôi để đạt hiệu cao Thuận lợi nghề KTTS Cũng giống nghề trên, người dân cho vốn mà nông hộ tự có yếu tố quan trọng nghề KTTS, tiếp nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động cho nghề cần lao động nam có sức khỏe chủ yếu, lao động chủ yếu lao động thuê mướn, hộ làm nghề cần có kinh nghiệm biển hay nhìn thời tiết xem hôm có nên đánh bắt không Đối với ngành sản xuất thủy sản (NTTS, KTTS) phần vốn tự có không cần nhiều ngành sản xuất nông nghiệp ngược lại cần nhiều lao động ngành sản xuất nông nghiệp lao động chủ yếu lao động thuê mướn Trên điểm mạnh tự bên nông hộ, xét hội từ bên nông hộ để giúp nông hộ ứng phó với tác động BĐKH Theo hộ khảo sát quan tâm từ cấp/ ngành, Ngân hàng, Nhà nước, Đại lý…(vốn, kỹ thuật, giống, giá…) thấp (chỉ có 1,4%) Ngoài nhà nước hay quan ban ngành cần tạo nhiều hội khác cho người dân như: có thị trường tiêu thụ ổn định, có nguồn thông tin kịp thời, có dự án chương trình nghiên cứu Bên cạnh tự người dân phải tạo cho hội chờ đợi vào nhà nước hay cấp/ngành (phụ lục 4.3) Trang 52 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 4.4.3.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi nhiều khó khăn mà hộ dân huyện đại diện người dân xã Thổ Sơn Sơn Kiên Người dân cho khó khăn lớn họ thiếu vốn, thiếu nhân lực, thiếu thông tin, KHKT kém, thiếu kiến thức (KT, quản lý…), thiếu vốn, thiếu nhân lực, thiếu thông tin chiếm tới 56,3% KHKT kém, thiếu kiến thức chiếm 45,1% Nhóm cán đồng tình với nhóm nông hộ thiếu vốn, thiếu nhân lực, thiếu thông tin khó khăn lớn chiếm 57,1%, không đồng tình với nhóm nông hộ KHKT kém, thiếu kiến thức Nhóm cán cho chưa có chiến lược ứng phó phù hợp chiếm tới 14,3% chưa có nhiều nghiên cứu BĐKH, khó quản lý chiếm 7,1% (phụ lục 4.4) Sau đi xét khó khăn bên ngành nghề xem xét cụ thể Bảng 4.24: Những khó khăn hoạt động SXKD ứng phó với BĐKH Chỉ tiêu ĐVT Thiếu vốn, thiếu nhân lực, thiếu thông tin KHKT kém, thiếu kiến thức Dịch bệnh xảy nhiều Giá cạnh tranh, không ổn định Thời tiết thất thường Nguồn nước ô nhiễm % % % % % % Lúa/hoa màu 52,3 52,3 45,3 13,3 23,0 0,0 NTTS KTTS 52,9 41,2 53,0 35,3 11,8 11,8 64,3 35,7 0,0 21,3 0,0 0,0 Khó khăn nghề lúa/hoa màu Người dân làm nghề lúa/hoa màu cho khó khăn lớn họ thiếu vốn, thiếu nhân lực, thiếu thông tin KHKT kém, thiếu kiến thức, có mức độ 52,3% Đó khó khăn bên nông hộ lúa/hoa màu, khó khăn từ bên tác động vào như: dịch bệnh xảy nhiều (45,3%)¸ giá cạnh tranh, không ổn định (13,3%), thời tiết thất thường (2,3%) Khó khăn nghề NTTS Đối với nghề khó khăn bên họ giống lúa/hoa màu khó khăn thiếu vốn, thiếu nhân lực, thiếu thông tin chiếm tới 52,9% KHKT kém, thiếu kiến thức chiếm 41,2% Bên cạnh khó khăn từ bên nhiều dịch bệnh xảy nhiều chiếm tới 53%, Trang 53 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU giá cạnh tranh, không ổn định chiếm 35,3%, thời tiết thất thường, nguồn nước ô nhiễm chiếm 11,8% Khó khăn nghề KTTS Đối với nghề KTTS khó khăn họ giống nghề khó khăn lớn vốn, nhân lực, thông tin, tiếp KHKT kém, thiếu kiến thức, khó khăn bên họ giá cạnh tranh, không ổn định 4.4.4 Việc cần làm để đảm bảo có sinh kế/ việc làm, thu nhập nước nhằm ứng phó với BĐKH 4.4.4.1 Nước Bảng 4.25: Việc cần làm để có nước nhằm ứng phó với BĐKH Các tiêu Tổng số mẫu Xây dựng nhà máy nước để cung cấp nước Xây thêm nước, giếng nước Bể chứa nước Tiết kiệm sử dụng nước Xây dựng CSHT cấp nước ( ngăn mặn, thủy lợi…) Mua thêm lu, khạp ĐVT N % % % % % % Người dân 71 44,0 8,5 54,0 0,0 0,0 45,0 Cán 15 10,0 0,0 80,0 20,0 90,0 0,0 Trong tổng số hộ khảo sát thấy số hộ cho cần phải có bể chứa nước chiếm tỷ lệ cao tới 54%, số hộ cần phải mua thêm lu, khạp chiếm 45%, cần phải xây dựng nhà máy để cung cấp nước cho sinh hoạt người dân chiếm 44%, số hộ cần xây thêm nước giếng nước chiếm 8,5% Ngược lại với người dân cán lại cho cần phải xây dựng CSHT cấp nước (ngăn mặn, thủy lợi…) chiếm tới 90%, kế cần phải có lu, khạp chiếm 80% Nhóm cán cho cần phải tiết kiệm sử dụng nước (chiếm 20%) xây dựng nhà máy nước để cung cấp nước (chiếm 10%) Trang 54 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 4.4.4.2 Hoạt động SXKD Người dân cho cần phải cải thiện môi trường ngành nghề sản xuất kinh doanh chiếm tới 88% để ứng phó với tác động BĐKH, cán lại cho cần phải nâng cao nhận thức người dân cao chiếm 100% Họ nhận thấy cần phải thay đổi giống cải thiện giống chiếm 70,5%, ngược lại cán nao đồng tình với ý kiến người dân Người dân cho cần phải tăng diện tích đất sản xuất chiếm 30%, nuôi kết hợp với đối tượng khác chiếm 25%, số hộ cho cần đầu tư trang thiết bị sản xuất tập huấn kỹ thuật sản xuất chiếm 11% Bên cạnh cán cho cần trồng bảo vệ rừng thân thiện với môi trường sản xuất chiếm 50% (phụ lục 4.5) Trang 55 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1: KẾT LUẬN Kiên Giang tỉnh ven biển nên bị tác động mạnh BĐKH vừa nguy vừa hội cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nhận thức người dân tình hình BĐKH thấp Nước sinh hoạt chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân, nhiều hộ chưa có nước để dùng phải sử dụng nước sông, nước Điện thắp sáng hộ xa thiếu đường dây chưa kéo tới nơi Thời tiết/khí hậu xấu so với trước ngày trở nên xấu đi, nhiệt độ tăng, số ngày mưa giảm xuống số ngày nắng, hạn hán tăng lên làm cho người dân thiếu nước sinh hoạt nước tưới tiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp BĐKH ảnh hưởng tới ngành nghề sản xuất, tới hoạt động kinh doanh nông hộ, đặc biệt tới nông nghiệp thủy sản BĐKH tác động tới nhóm người dễ bị tổn thương người nghèo, người già, phụ nữ, trẻ em … Người dân nhận thấy cần phải thay đổi yếu tố sản xuất như: diện tích đất, giống, mật độ giống… Trong trình thích ứng với BĐKH có nhiều khó khăn mà người dân cần phải khắc phục vốn, lao động, KHKT… 5.2: KIẾN NGHỊ Để ứng phó với tình hình BĐKH diễn biến phức tạp cần phải có biện pháp cụ thể thiết thực 5.2.1 Đối với hộ dân Phát huy kinh nghiệm, kỹ thuật tự có với việc tham gia lớp tập huấn kỹ thuật ban ngành/các cấp địa phương để nâng cao khả ứng dụng KHKT sản xuất Hạn chế việc sử dụng thuốc/hóa chất cấm sản xuất nhằm đảm bảo ATVSTP Trang 56 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Tìm hiểu thêm nhiều thông tin tác động BĐKH, việc nắm bắt thông tin thị trường để đảm bảo việc tiêu thụ sản phẩm tốt Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, việc hạn chế sử dụng công cụ mang tính hủy diệt khai thác góp phần bảo vệ nguồn lợi tự nhiên sẵn có, hạn chế việc đưa chất thải chưa qua xử lý môi trường 5.2.2 Đối với quan ban ngành địa phương Làm tốt công tác đào tạo nhân lực có liên quan tới ứng phó với BĐKH cho ngành, mở lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất cho ngời dân nhằm nâng cao khả ứng dụng KHKT sản xuất Bằng phương pháp truyền thông đại chúng tăng cường giáo dục bảo vệ môi trường làm cho người có ý thức trách nhiệm cao, tự giác hành động, bảo vệ tốt môi trường sống Có sách luật lệ sử dụng lượng, đặc biệt than đá, dầu khí điện Hạn chế đến tối đa thải chất khí nhà kính Có quy định xử lý chất thải từ hoạt động công nghiệp,từ ngành sản xuất sinh hoạt để bảo vệ nguồn nước đất trồng trọt Làm tốt công tác quan trắc cảnh báo môi trường, thông tin kịp thời để quản lý ngành địa phương người dân tổ chức hoạt động SXKD phù hợp với đặc điểm ngành ứng phó với tình có thiên tai xảy Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương cần rà soát chỉnh sữa bổ sung cho phù hợp với điều kiện địa phương có tính tới thích ứng với BĐKH Kêu gọi đầu tư phát triển CSHT địa phương nhiều nguồn vốn khác Gắn kết chương trình khuyến nông/khuyến ngư với chuyển giao thông tin giải pháp ứng phó với BĐKH Nghiên cứu thử nghiệm chuyển giao giống loài/sản phẩm hay mô hình sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên, có khả thích ứng cao với BĐKH (chịu hạn, chịu mặn, không bệnh…) phải có thị trường tiêu thụ đảm bảo hiệu kinh tế cho người dân đồng thời giúp giải nhiều lao động Giảm BĐKH cách tăng cường quản lý nhà nước môi trường, đặc biệt môi trường nước vùng NTTS Có sách trồng bảo vệ rừng Tổ chức quản lý môi trường với tham gia cộng đồng, nâng cao trách nhiệm thành viên công tác bảo vệ môi trường Trang 57 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Biên tập UBND tỉnh Kiên Giang 2009 Tổng quan Kiên Giang, http://www.kiengiang.gov.vn/29/10/2009 Bản tin thương mại thủy sản, số 23 - 2009 Ngày 03/7/2009 Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 2009 Tác động biến đổi khí hậu ĐBSCL Bộ Tài Nguyên Môi Trường, 2007 Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Cục thống kê Kiên Giang 2009 Niên giám thống kê Kiên Giang 2008 Hacngocphuong, 2008 BĐKH toàn cầu đa dạng sinh học, http://www.yeumoitruong.com/12/11/2009 Huỳnh Hải, 2009 Biến đổi khí hậu ĐBSCL phức tạp http://dantri.com.vn/c20/s255-361692/bien-doi-khi-hau-o-dbscl-cuc-kyphuc-tap.htm/13/11/2009 Khánh Ly, 2009 Thế giới 500 tỉ USD năm biến đổi khí hậu http://www.vfej.vn/vn/chi_tiet/17810/the_gioi_mat_500_ti_usd_moi_na m_do_bien_doi_khi_hau /28/08/2009 Ngọc Huyền, 2008 Việt Nam chịu ảnh hưởng BĐKH, http://www.vietbao.com.vn/12/11/2009 Ngô Lực Hải 2008 Cuộc chiến BĐKH toàn cầu, http://www.vietnamnet.vn/12/11/2009 Phòng NN & PTNT huyện Hòn Đất Báo cáo thực kế hoạch năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010 Báo cáo số 1211/BC - NN ngày 14/12/2009 Sở NN & PTNT Kiên Giang, 2008 Báo cáo nông nghiệp thủy sản Sở NN & PTNT Kiên Giang, 2009 Báo cáo nông nghiệp thủy sản Sở NN & PTNT Kiên Giang Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010 Báo cáo số 283/BC - NN ngày 30/12/2009 Thu Hoa Hằng Vang, 2009 Trái đất ngày mỏng manh.Báo Đà Nẵng ngày 15/3/2009 http://www.baodanang.vn/vn/print/19347/index.html (15/3/2009) Tuệ Khanh, 2009 kịch BĐKH cho Việt Nam, http://www.vietbao.vn/12/11/2009 Trang 58 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU PHỤ LỤC Phụ lục 2.1: Các tiêu kinh tế tỉnh Kiên Giang Nông nghiệp ĐVT Năm 2008 Diện tích Năng suất Sản lượng tấn/ha 609,203 622,182 5,56 5,46 3.387,148 3.397,650 Dự kiến năm 2010 613,900 5,55 3.410,000 Đàn trâu Đàn bò Đàn heo Gia cầm con con 9,717 16,982 321,723 5.183,000 9,963 15,609 334,539 5.831,,000 10,000 18,000 360,000 6.000,000 Diện tích Sản lượng 107553 11,229 118,277 115,704 122,400 123,895 Sản lượng KT Tôm Mực Cá loại Hải sản khác tấn tấn 318,255 30,913 35,464 221,075 30,803 353,147 37,123 44,865 235,382 35,777 360,000 37,500 46,500 241,000 35,000 Tổng phương tiện Tổng công suất Bq mã lực/chiếc Chiếc 11,142 11,613 CV 1.257,325 1.314,348 CV/chiếc 112,85 113,18 111,650 1.339,750 115,00 Diện tích đất Rừng tập trung Rừng phòng hộ, đặc dụng Rừng sản xuất Chăm sóc rừng Bảo vệ rừng Khoanh nuôi rừng tái sinh ha ha ha 85,778 75,651 155 200 541 13,866 1,500 Chỉ tiêu Năm 2009 Chăn nuôi NTTS KTTS PTKT Lân nghiệp Trang 59 85,778 75,651 70 400 795 10,565 1,500 85,778 75,651 312 200 229 13,866 1,500 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Phụ lục 4.1: Xu hướng yếu tố BDKH địa phương H.nay so với 10-20 năm trước Các yếu tố BĐKH Thời tiết nói chung Nguồn lợi thủy sản ven biển Hệ thống thủy lợi đê biển Hệ thống đường giao thông Nước sinh hoạt cho cộng đồng Nhiệt độ nói chung Số ngày mưa, lượng mưa, tình trạng ngập lụt Số ngày nắng, tình trạng nắng nóng hạn hán Gió lớn, bão lốc Mực nước biển thủy triều, dòng chảy sóng biển Mực nước sông dòng chảy sông rạch Tình trạng xâm ngập mặn sông ruộng đồng Biến động nhiệt độ nói chung Biến động Số ngày mưa, lượng mưa, tình trạng ngập lụt Biến động Số ngày nắng, tình trạng nắng nóng hạn hán Biến động Gió lớn, bão lốc Biến động Mực nước biển thủy triều, dòng chảy sóng biển Biến động Tình trạng xâm ngập mặn sông ruộng đồng Nông hộ Cán 1.Xấu/bất 2.Bình 1.Xấu/bất 2.Bình ĐVT thường thường 3.Tốt thường thường 3.Tốt % 67,6 22,5 7,0 100 13,3 0,0 % 67,6 8,5 4,2 47,0 6,7 0,0 % 9,9 7,0 78,9 20,0 6,7 73,3 % 9,9 7,0 80,3 13,3 6,7 80,0 % 23,9 4,2 67,6 20,0 20,0 60,0 2.Bình 2.Bình Giảm thường 3.Tăng Giảm thường 3.Tăng % 4,2 18,3 73,2 6,7 13,3 66,7 % 83,1 12,7 4,2 46,7 13,3 40,0 % % 4,2 25,4 7,0 50,7 88,7 21,1 6,7 0,0 6,7 20,0 86,7 80,0 % 5,6 40,8 33,8 0,0 20,0 73,3 % 7,0 35,2 42,3 20,0 40,0 40,0 18,3 16,9 0.Bình 1.Bất thường thường 16,9 67,6 54,9 20,0 6,7 0.Bình 1.Bất thường thường 6,7 93,3 73,3 % % % 23,9 62,0 100 100 % % 254 57,7 60,6 26,8 100 13,3 100 86,7 % 43,7 36,6 13,3 80,0 % 19,7 60,6 20,0 73,3 Phụ lục 4.3: Xu hướng yếu tố BDKH địa phương H.nay so với Trang 60 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 10-20 năm sau Các yếu tố BĐKH Nông hộ ĐVT Thời tiết nói chung Nguồn lợi thủy sản ven biển Hệ thống thủy lợi đê biển Hệ thống đường giao thông Nước sinh hoạt cho cộng đồng % % % % 1.Xấu/ bất thường 28,2 23,9 2,8 0,0 1,4 2,8 5,6 1,4 25,4 2,8 28,2 2.Bình thường 2,8 Biến động nhiệt độ nói chung Biến động Số ngày mưa, lượng mưa, tình trạng ngập lụt Biến động Số ngày nắng, tình trạng nắng nóng hạn hán Biến động Gió lớn, bão lốc Biến động Mực nước biển thủy triều, dòng chảy sóng biển Biến động Tình trạng xâm ngập mặn sông ruộng đồng % % 25,4 % % % % % % % % % % 3.Tốt 0,0 2,8 28,2 26,8 29,6 1.Xấu/ bất thường 80,0 46,7 6,7 0,0 20,0 2.Bình thường 3.Tốt 23,9 6,7 13,3 6,7 0,0 0,0 0,0 2.Bình thường 20,0 4,2 2,8 33,0 20,0 27,0 2,8 26,8 29,6 6,7 13,3 60,0 1,4 19,7 8,5 0,0 20,0 53,0 1,4 8,5 19,7 0,0 20,0 53,0 2,8 5,6 19,7 20,0 26,7 27,0 1,4 4,2 23,9 13,3 6,7 53,3 0.Bình thường 2,8 1.Bất thường 31,0 0.Bình thường 6,7 1.Bất thường 73,3 7,0 23,9 0,0 80,0 2,8 25,4 0,0 73,3 18,3 11,3 13,3 60,0 9,9 19,7 6,7 60,0 4,2 23,9 20,0 60,0 Giảm Nhiệt độ nói chung Số ngày mưa, lượng mưa, tình trạng ngập lụt Số ngày nắng, tình trạng nắng nóng hạn hán Gió lớn, bão lốc Mực nước biển thủy triều, dòng chảy sóng biển Mực nước sông dòng chảy sông rạch Tình trạng xâm ngập mặn sông ruộng đồng 2.Bình thường Cán 3.Tăng Giảm % Phụ lục 4.3: Những điểm mạnh hội để ứng phó với BĐKH Trang 61 0,0 6,7 8,7 93,0 73,0 3.Tăng 46,7 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chỉ tiêu ĐVT Người dân Cán A Điểm mạnh n 65 15 Vốn tự có % 87,3 50,0 Nguồn lao động dồi % 60,5 50,0 Có kinh nghiệm, kỹ thuật % 11,3 0,0 Cán có kinh nghiệm bên ứng phó BĐKH % 0,0 33,3 Có định hướng ứng phó kịp thời % 0,0 16,7 Biết tác hại BĐKH % 0,0 8,3 Sản xuất mang tính ổn định % 0,0 41,7 Thông tin kịp thời, đại chúng % 0,0 8,3 1,4 0,0 n B Cơ hội Được quan tâm từ cấp/ ngành, Ngân hàng, Nhà nước, Đại lý…(vốn, kỹ thuật, giống, giá…) % Phụ lục 4.4: Những khó khăn thách thức ứng phó với BĐKH Chỉ tiêu ĐVT Người dân Cán C Điểm yếu n 61 15 Thiếu vốn, thiếu nhân lực, thiếu thông tin % 56,3 57,1 KHKT kém, thiếu kiến thức (KT, quản lý…) % 45,1 0,0 Khó quản lý % 0,0 7,1 Chưa có nhiều nghiên cứu BĐKH % 0,0 7,1 Chưa có chiến lược ứng phó phù hợp % 0,0 14,3 D Nguy n Dịch bệnh xảy nhiều % 39,4 0,0 Thời tiêt thất thường, bão % 9,8 21,4 Giá cạnh tranh/Thị trường không ổn định % 16,9 0,0 Nguồn nước cho sinh hoạt & sản xuất ô nhiễm % 1,4 0,0 Phụ lục 4.5: Việc cần làm hoạt động SXKD nhằm ứng phó với BDKH Trang 62 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Việc cần làm ĐVT Tổng số mẫu N Nuôi kết hợp với đối tượng khác Người dân Cán % 68 25,4 15 0,0 cải thiện môi trường % 88,1 0,0 Tăng diện tích đất sản xuất % 29,5 0,0 Đầu tư trang thiết bị, phương tiện sản xuất % 10,9 0,0 Thay đổi giống, cải thiện chất lượng giống % 70,5 0,0 Tập huấn KT sản xuất % 10,6 0,0 Trồng bảo vệ rừng % 0,0 50,0 Nâng cao nhận thức cộng đồng % 0,0 100 Sản xuất thân thiện với MT % 0,0 50,0 Trang 63 [...]... biển và vùng nước ngọt về diễn biến của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp và sản xuất thủy sản nhằm tìm ra những giải pháp phòng ngừa và ứng phó với những tác động của BĐKH Các mục tiêu chi tiết gồm có: 1) Làm rõ được nhận thức của cộng đồng ở vùng ven biển và vùng nước ngọt về diễn biến của BĐKH ở địa bàn huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang 2) Phân tích những ảnh hưởng hay những tác động của BĐKH đối với sản xuất. .. BĐKH đang xảy ra trên trái đất với những diễn biến rất phức tạp, xuất phát từ tình hình thực tế trên thì việc thực hiện đề tài Tìm hiểu nhận thức của cộng đồng về tác động của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp và sản xuất thủy sản ở huyện Hòn Đất thuộc tỉnh Kiên Giang là một trong những việc làm cần thiết và có ý nghĩa 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Nhằm tìm hiểu nhận thức của cộng đồng ở. .. BĐKH đối với sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản ở huyện Hòn Đất thuộc tỉnh Kiên Giang 3) Những giải pháp và những đề xuất để phát triển sản xuất nông - lâm ngư nghiệp của người dân nhằm ứng phó với BĐKH trong thời gian tới 1.3 Nội dung 1) Tổng hợp thông tin thứ cấp liên quan về BĐKH ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp và thuỷ sản 2) Khảo sát tình hình sản xuất và sinh hoạt của người dân 3) Phân... tỉnh Kiên Giang, về tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của cả nước, ĐBSCL và tỉnh Kiên Giang Số liệu thứ cấp từ Sở NN & PTNT, Sở TN & MT tỉnh Kiên Giang, Phòng NN & PTNT, Phòng TN & MT, Trạm KNKN huyện Hòn Đất, Tổ kỹ thuật 2 xã Sơn Kiên Và Thổ Sơn Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, dân cư của tỉnh Kiên Giang Những kết quả nghiên cứu có liên quan tới tình hình BĐKH tại... thực hiện trên các nhóm đối tượng bao gồm các nhóm hộ nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất nông nghiệp (lúa, hoa màu) và nhóm hộ có khai thác thủy sản Phỏng vấn ở 2 xã Thổ Sơn và Sơn Kiên của huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang, với số hộ cụ thể như sau: 44 hộ sản xuất nông nghiệp, 17 hộ NTTS, 14 hộ KTTS, việc phỏng vấn cũng được thực hiện với cán bộ địa phương, cán bộ cấp huyện và cán bộ cấp tỉnh có liên quan tới... chung về tỉnh Kiên Giang: Hình 2.2 Bản đồ địa chính tỉnh Kiên Giang (UBND tỉnh Kiên Giang, 2009) 2.5.1 Điều kiện tự nhiên +) Vị trí địa lý: Kiên Giang là một trong 13 tỉnh thành của ĐBSCL - phía Tây Nam của Tổ quốc Phía Bắc giáp vương quốc Campuchia Phía Nam giáp Cà Mau và Bạc Liêu Phía Đông và Đông Nam giáp tỉnh An Giang, tp.Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang Phía Tây giáp Vịnh Thái Lan Vị trí địa lý của Kiên Giang. .. Kiên Lương, huyện Hòn Đất, huyện Tân Hiệp, huyện Châu Thành, huyện Giồng Riềng, huyện Gò Quao, huyện An Biên, huyện An Minh, huyện Vĩnh Thuận, huyện Phú Quốc, huyện Kiên Hải, huyện U Minh Thượng và huyện Giang Thành (UBND tỉnh Kiên Giang, 2009) +) Khí hậu: Nằm trong vùng nội chí tuyến, vĩ độ thấp Kiên Giang có khí hậu rất điều hòa và ổn định, nhiệt độ trung bình khoảng từ 27 - 30oC, với lượng mưa trung... Kiên Giang, 2009) Trang 13 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.5.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.5.2.1 Kinh tế Theo Báo cáo thực hiện kế hoạch năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010 của Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Kiên Giang về các mặt: +) Về sản xuất nông nghiệp: Nông nghiệp: Cây lương thực chủ yếu của vùng là lúa Diện tích gieo trồng năm 2008 là 609,203 ha, năng suất bình quân 5,56 tấn/ha, sản lượng... hưởng của BĐKH tới sản xuất của vùng Thời gian: đề tài được thực hiện từ tháng 10/2009 đến tháng 5/2010 3.2 Phương pháp thu thập số liệu Điều tra thu thập số liệu về tình hình BĐKH tại địa bàn nghiên cứu Đối tượng phỏng vấn là những nông hộ, cán bộ xã, cán bộ huyện và tỉnh Trong đó, đối tượng để lấy nguồn số liệu thứ cấp là Sở NN & PTNT, Sở TN & MT, Phòng NN & PTNT, Phòng TN & MT, Trạm KNKN huyện Hòn. .. đường sá và nhiều cơ sở hạ tầng khác, ruộng vườn và hoa màu, gia súc và thuỷ sản ở nhiều tỉnh đồng bằng và miền núi của cả nước, cũng có phần tác động của BĐKH toàn cầu (Tuệ Khanh, 2009) Trang 8 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.4 Tình hình BĐKH ở ĐBSCL Hình 2.1 Bản đồ các vùng chịu ảnh hưởng nước biển dâng ở ĐBSCL (Nguồn: ICEM, 2008) Bảng 2.1: 10 tỉnh bị ngập nước nặng nhất theo kịch bản nước biển dâng 1m Tỉnh Bến

Ngày đăng: 05/01/2016, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan