Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH SVTH: THỊ THÚY OANH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHO VAY VỐN ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN HÒN ĐẤT - KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Cần Thơ – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THỊ THÚY OANH MSSV: 4104538 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHO VAY VỐN ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN HÒN ĐẤT- KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – ngân hàng Mã số ngành: 52340201 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS NGUYỄN PHÚ SON Tháng Tám 2013 LỜI CẢM TẠ Kết thúc khóa học khép lại tháng ngày miệt mài giảng đường đại học. Ở nơi có kỉ niệm khó quên hình ảnh trường quen thuộc, thầy cô, bè bạn…Tất động lại em thành hồi ức tốt đẹp nhất. Nhân em xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt Thầy Cô khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh không quản khó khăn vất vả trang bị cho đàn em thân yêu kiến thức thật hữu ích. Lòng biết ơn vô hạn xin gửi đến Thầy Nguyễn Phú Son, bận nhiều công việc Thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp. Bên cạnh em xin chân thành cảm ơn tất anh chị cô làm việc NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Hòn Đất hướng dẫn giúp đỡ em trình thực tập để hoàn thành đề tài tốt nghiệp mình. Mặc dù có nhiều cố gắng cho thân thời gian có hạn hiểu biết thực tế em hạn chế nên Luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong Thầy cô, anh chị góp ý để luận văn hoàn thiện hơn. Em xin kính chúc Thầy cô, anh chị dồi sức khỏe, công tác tốt. Chân thành cảm ơn! SVTH: Thị Thúy Oanh i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần thơ, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Thị Thúy Oanh ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Hòn Đất, Ngày tháng năm 2013 Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 NGƯỜI NHẬN XÉT iv MỤC LỤC Trang Chương 1:GIỚI THIỆU . 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .1 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1.1.2 Căn thực tiễn khoa học 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Hộ sản xuất cần thiết phải phát triển kinh tế hộ sản xuất . 2.1.2 Một số lý luận tín dụng . 2.1.3 Vai trò tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn . 2.1.4 Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh Ngân hàng 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 10 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 10 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG .12 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NHNo & PTNT HUYỆN HÒN ĐẤT 12 3.1.1 Vài nét Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn (NHNo & PTNT) chi nhánh Huyện Hòn Đất . 12 3.1.2 Cơ cấu tổ chức 13 3.1.3 Các hoạt động Ngân hàng . 14 3.1.4 Một số quy định sách tín dụng NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Hòn Đất .15 v 3.2 THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG . 18 3.2.1 Thực trạng hiệu hoạt động . 18 3.2.2 Thuận lợi khó khăn 30 3.2.3 Phương hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng năm 2013 . 31 Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY VỐN ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN HÒN ĐẤT 32 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY . 32 4.2.1 Doanh số cho vay ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp . 32 4.2.2 Doanh số cho vay trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp . 35 4.2 TÌNH HÌNH THU NỢ . 37 4.2.1 Doanh số thu nợ ngắn hạn HSX nông nghiệp . 37 4.2.2 Doanh số thu nợ trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp .39 4.3 TÌNH HÌNH DƯ NỢ 41 4.3.1 Dư nợ ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp 41 4.3.2 Dư nợ trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp . 44 4.4 TÌNH HÌNH NỢ XẤU . 46 4.5CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH HÒN ĐẤT 48 4.5.1Yếu tố chủ quan . 48 4.5.2Yếu tố khách quan . 49 4.6 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHO VAY CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN HÒN ĐẤT QUA NĂM 2010 – 2012 VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2013 50 Chương 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN HÒN ĐẤT . 53 5.1 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN . 53 5.2 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY . 54 5.3 BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG .56 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 vi 6.1 KẾT LUẬN .58 6.2 KIẾN NGHỊ 58 6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam . 59 6.2.2 Đối với Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam . 59 6.2.3 Đối với Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Huyện Hòn Đất .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 61 vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tình hình nguồn vốn Ngân hàng từ năm 2010 đến 6/2013 19 Bảng 3.2: Tình hình cho vay chung Ngân hàng từ năm 2010 đến 6/2013 22 Bảng 3.3: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng từ năm 2010 đến 6/2013 29 Bảng 4.1: Doanh số cho vay ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp từ năm 2010 đến 6/2013 34 Bảng 4.2: Doanh số cho vay trung hạn hộ sản xuất từ năm 2010 đến 6/2013 . 36 Bảng 4.3: Doanh số thu nợ ngắn hạn đối vơi hộ sản xuất từ năm 2010 đến 6/2013 38 Bảng 4.4: Doanh số thu nợ trung hạn hộ sản xuất từ năm 2010 đến 6/2013 40 Bảng 4.5: Dư nợ ngắn hạn hộ sản xuất từ năm 2010 đến 6/2013 43 Bảng 4.6: Dư nợ trung hạn hộ sản xuất từ năm 2010 đến 6/2013 . 45 Bảng 4.7: Nợ xấu hộ sản xuất từ năm 2010 đến 6/2013 . 47 Bảng 4.8: Các tỷ số hoạt động tín dụng hộ sản xuất từ năm 2010 đến 6/2013 . 50 viii 4.4 TÌNH HÌNH NỢ XẤU Trong nợ xấu nợ thuộc lĩnh vực cho vay trồng trọt chiếm tỷ trọng cao, nguyên nhân gây nợ xấu nguyên nhân khách quan khách hàng không tránh sản xuất, thời tiết không thuận lợi, năm trở lại nợ xấu nông nghiệp tăng tốc độ không cao, nguồn trả nợ cho Ngân hàng không đảm bảo hơn, giá mặt hàng nông sản, lúa gạo thị trường thất thường nhu cầu thu mua thương lái. Có thể nói rằng, hoạt động tín dụng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện xem nhiệm vụ hàng đầu, NHNo & PTNT huyện Hòn Đất tăng cường biện pháp kiểm tra nhằm đảm bảo an toàn vốn cho Ngân hàng tránh rủi ro tín dụng, tuân thủ nguyên tắc chế độ tín dụng cách chặt chẽ. 46 Bảng 4.7: Nợ xấu hộ sản xuất từ năm 2010 đến 6/2013 ĐVT: Triệu đồng Năm Đối tượng Trồng trọt Chăn nuôi Kinh doanh Tổng Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Số tiền (%) 10 43,48 0 0 10 43,48 Số tiền (%) -3 -9,09 0 0 -3 -9,09 2010 2011 2012 6T/2012 6T/2013 23 0 23 33 0 33 30 0 30 30 0 30 30 0 30 Nguồn: Phòng kinh doanh NHN0 & PTNT chi nhánh Huyện Hòn Đất 47 6T/2013 với 6T/2012 Số tiền (%) 0 0 0 0 4.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH HÒN ĐẤT 4.5.1 Yếu tố chủ quan Từ phía ngân hàng Nguyên nhân trước hết xuất phát từ phía chủ quan ngân hàng, đáng ý sách cho vay chưa tuân thủ nguyên tắc tín dụng, sách cho vay không hợp lý. Cụ thể sức ép cạnh tranh dẫn tới nhiều trường hợp nới lỏng điều kiện vay vốn để giành giật khách hàng, cho vay không đáp ứng đầy đủ điều kiện vay vốn, công tác thẩm định dự án đầu tư cho vay sơ sài, thiếu chặt chẽ, thiếu kiểm tra thực tế… chưa thực quy định đề làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. Chi nhánh chưa thực nghiêm việc theo dõi đánh giá tài sản đảm bảo. Thị trường giá hàng hóa không ngừng biến động, đội ngũ nhân viên tín dụng chưa đủ để định kỳ kiểm tra đánh giá lại tài sản làm vật chấp. Khách hàng không cung cấp thông tin tài kịp thời, đầy đủ xác để chi nhánh đánh giá khả trả nợ khách hàng. Bên cạnh đó, tính chất cộng đồng NHTM yếu nên việc khai thác, trao đổi thông tin khách hàng chưa tốt. Điều dẫn đến việc chi nhánh không nắm đầy đủ tình hình tài khách hàng cho vay với lượng vốn lớn dẫn đến không thu nợ. Số lượng khoản vay nhỏ, lẻ nhiều gây khó khăn cho CBTD việc kiểm soát đôn đốc khoản nợ đến hạn. Từ phía khách hàng Đối với số khách hàng, sau vay vốn xong họ muốn trả lãi, gốc để xoay vòng làm cho vốn bị ứ đọng khó có khả thu hồi, hoạt động tín dụng không hiệu quả. Một số đối tượng vay tiền với mục đích kinh doanh, việc kinh doanh không hiệu quả, thua lỗ nặng nề nên khó trả nợ cho chi nhánh dẫn đến tình trạng nợ xấu tăng cao. Nhiều khách hàng mượn giấy tờ người thân để vay tiền. Vì có tình trạng người vay chuyển vốn cho người khác sử dụng. Người sử 48 dụng vốn khả trả nợ người vay với tâm lý trách nhiệm trả nợ người sử dụng vốn mình. Đây thực chất việc sử dụng vốn vay sai mục đích. 4.5.2 Yếu tố khách quan Thời tiết diễn biến thất thường làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh nông dân doanh nghiệp. Ngoài ra, hoạt động cho vay hoạt động nhạy cảm với biến động kinh tế – xã hội. Cụ thể: Trong giai đoạn nay, lãi suất thị trường liên tục biến động ảnh không nhỏ đến lãi suất huy động chi nhánh, gây nhiều khó khăn công tác tín dụng. Đồng thời, tình trạng lạm phát tăng cao khiến giá hàng hóa biến động bất thường, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất tăng cao, cộng với khả quản lý khách hàng yếu dẫn đến kinh doanh thua lỗ không toán nợ đến hạn cho chi nhánh dẫn đến nợ xấu. Ngoài ra, người gửi tiền có tâm lý lo sợ đồng tiền bị giá gửi nên họ muốn rút tiền khỏi chi nhánh. Trong thời kỳ người vay tiền có lợi nên họ muốn gia tăng nhu cầu vay vốn muốn kéo dài thời hạn vay. Điều làm ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn hoạt động chi nhánh khoản cho vay chi nhánh trở nên khó thu hồi. 49 4.6 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHO VAY CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN HÒN ĐẤT QUA NĂM 2010 – 2012 VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2013 Bảng 4.8: Các tỷ số hoạt động tín dụng hộ sản xuất từ năm 2010 đến 6/2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Doanh số cho vay Triệu đồng 332.174 406.780 500.450 291.628 339.727 Doanh số thu nợ Triệu đồng 332.217 350.059 429.612 255.289 310.365 Dư nợ Dư nợ bình quân Triệu đồng 291.612 348.332 419.171 384.672 448.534 Triệu đồng 291.634 319.972 383.752 366.502 433.853 Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ Vòng quay vốn tín dụng Hệ số thu nợ Triệu đồng 566 367 250 648 1.299 % 0,19 0,11 0,06 0,17 0,29 Vòng 1,14 1,09 1,12 0,7 0,72 % 100,01 86,06 85,85 87,54 91,36 Vốn huy động Dư nợ/vốn huy động Triệu đồng 101.496 119.175 125.972 113.173 139.677 % 287,31 292,29 332,75 339,9 321,12 6T/2012 6T/2013 Vòng quay vốn tín dụng: Đây tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, phản ánh số vốn đầu tư quay vòng nhanh hay chậm, tiêu lớn tốt. Vòng quay tín dụng có biến động nhẹ qua năm. Năm 2010 1,14 vòng, năm 2011 giảm 1,09 vòng. Đến năm 2012 tăng nhẹ 1,12 vòng công tác thu hồi nợ chậm tăng lại tháng đầu năm 2013 0,72 vòng. Sở dĩ có biến động doanh số thu nợ tăng qua năm, năm 2012 tốc độ tăng doanh số thu nợ thấp so với dư nợ bình quân nên dẫn đến vòng quay vốn giảm. Kết cho thấy ngân hàng đẩy mạnh cho vay, đầu tư hướng giúp khách hàng vay vốn trả gốc lãi tiền vay nên góp phần giữ vững, ổn định vòng quay vốn tín dụng. - Hệ số thu nợ: Hệ số thu nợ cho ta biết khả thu nợ chi nhánh so với vốn cho vay. Qua bảng số liệu ta thấy hệ số thu nợ giảm qua năm. Năm 2010 100,01%, năm 2011chỉ số giảm 86,06% tiếp tục giảm nhẹ xuống 85,85 % vào năm 2012. Trong tháng đầu năm 2013 số 91,36% có 50 tăng trở lại. Như vậy, chứng tỏ công tác thu nợ Ngân hàng hiệu qua năm cần phải trì phát huy. Nhưng bên cạnh cần phải trọng thu hồi nợ phải tăng trưởng với doanh số cho vay có đảm bảo hoạt động tín dụng mở rộng đồng vốn bỏ thu hồi mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. - Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ: Chỉ tiêu giúp đo lường hiệu hoạt động cho vay ngân hàng, tiêu lớn không tốt. Chỉ tiêu nợ xấu tổng dư nợ ngân hàng qua năm liên tục giảm. Cụ thể, năm 2010 nợ xấu chiếm 0,19% tổng dư nợ, năm 2011 tiêu giảm xuống 0,11%. Tiếp tục giảm năm 2012 0,06% đến hết tháng đầu năm 2013 số 0,29%% tổng dư nợ. Qua bảng số liệu ta thấy tiêu liên tục giảm qua năm, cho thấy hoạt động cho vay ngân hàng đạt hiệu cao. Nguyên nhân hiệu kinh doanh ý thức trả nợ khách hàng, việc áp dụng quy định ngân hàng Nhà nước phân loại nợ chặt chẽ hơn, ngân hàng khống chế tiêu nợ xấu tổng dư nợ mức an toàn trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định. Tổng dư nợ tăng qua năm đồng thời nợ xấu giảm qua năm. Đạt kết ngân hàng trọng vào công tác thẩm định quản lý nợ nhằm hạn chế nợ xấu cách tốt nhất. Mặc dù đạt kết khả quan ngân hàng cần phải xem xét nợ xấu phát sinh yếu tố khách quan để giảm nợ xấu xuống mức thấp nhất. Trong ba năm tỷ lệ nợ xấu giảm liên tục cho thấy công tác thu nợ đơn vị đạt hiệu khả quan, hoạt động tín dụng chi nhánh ngày hiệu quả, công tác thu hồi nợ hoạt động tín dụng hộ sản xuất đạt hiệu cao, có kết nhờ vào nỗ lực cố gắng cán tín dụng. Cán tín dụng cho vay người, đối tượng, làm tốt khâu thẩm định trước cho vay, kiểm tra trước, sau cho vay nên kết thu hồi nợ tốt vậy. Điều kiện tự nhiên - xã hội có vai trò định không nhỏ đến kết sản xuất kinh doanh nông hộ, cho thấy đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi ngành nghề khác phục vụ cho nông hộ giải pháp NHNo & PTNT Huyện Hòn Đất. Trong năm vừa qua, giá lúa mặt hàng nông sản khác tăng cao ổn định giúp cho hộ nông dân trả nợ tốt cho Ngân hàng. - Dư nợ/vốn huy động: cho biết vốn huy động tham gia vào việc đầu tư tín dụng khả huy động vốn địa phương. Trong năm 2010 bình quân 287 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia, sang năm 2011 bình quân 292 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia, năm 2012 332 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia. Hết tháng đầu năm 2013 321 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia . Từ số cho thấy nguồn vốn huy động từ dân cư địa bàn thấp chưa đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn khách hàng. Dư nợ cho vay tăng cao qua năm nguồn vốn huy động có tăng thấp tốc độ tăng dư nợ. Do có cạnh tranh 51 tổ chức tín dụng hoạt động địa bàn tăng lãi suất huy động vốn để thu hút khách hàng gửi tiền vào tổ chức mình, từ thị phần bị chi phối thu hẹp. Bên cạnh đó, đời sống phận dân cư nghèo, đời sống gặp khó khăn nên tiền gửi vào Ngân hàng, công tác huy động vốn Ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Từ cho thấy Ngân hàng cần có biện pháp nhằm thu hút vốn huy động địa bàn mang lại hiệu cao cho hoạt động tín dụng. 52 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN HÒN ĐẤT Là Ngân hàng thương mại mục tiêu hàng đầu Ngân hàng Huyện Hòn Đất kinh doanh có hiệu mang lại lợi nhuận cao. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh kết tốt để đánh giá hiệu đầu tư vốn tín dụng Ngân hàng. Bên cạnh Ngân hàng nông nghiệp Huyện Hòn Đất thực nhiệm vụ Ngân hàng chủ lực trình cung cấp vốn cho phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn địa bàn, nên hiệu đầu tư tín dụng Ngân hàng gắn liền với trình đại hóa, công nghiệp hóa nông thôn. Giữa đầu tư tín dụng Ngân hàng phát triển sản xuất nông nghiệp có mối quan hệ tương hỗ thể qua phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn cần có vốn tín dụng đầu tư, tài trợ Ngân hàng thành trình đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn cho thấy đồng vốn tín dụng Ngân hàng đầu tư có hiệu quả, hướng, hợp lý thúc đẩy tăng trưởng nguồn vốn tín dụng Ngân hàng. Do để mở rộng nâng cao hiệu cho vay hộ sản xuất NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Hòn Đất không đòi hỏi nỗ lực thân việc cung nguồn vốn hiệu quả, kịp thời, quản lý nguồn vốn chặt chẽ tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận với nguồn vốn Ngân hàng, mà phải có phối hợp quyền địa phương, ban ngành có liên quan việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp nông thôn. Sau số biện pháp mở rộng nâng cao hiệu cho vay hộ sản xuất NHNo & PTNT Huyện Hòn Đất. 5.1 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN Trong giai đoạn thập niên đầu kỷ 21, hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam nói chung, NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Hòn Đất nói riêng đứng trước nhiệm vụ nặng nề vừa phải kinh doanh, vừa phải phục vụ điều kiện cạnh tranh ngày sôi động; vậy, để nâng cao hiệu huy động chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Hòn Đất phải đề chiến lược xác định vị trí thân hệ thống tài tín dụng để khai thác tối ưu hội vượt qua trở ngại sở tập trung nguồn vốn để đầu tư có hiệu quả; muốn phải tăng trưởng nguồn vốn để bổ sung cho đầu tư tín dụng. Việc huy động vốn có vai trò trực tiếp đến hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng, nguồn vốn huy động địa phương thấp tổng nguồn vốn huy động vay, chi phí cho việc sử dụng vốn vay cao. Vì việc tăng trưởng nguồn vốn huy động nhiệm vụ quan trọng 53 giai đoạn Ngân hàng. Trong thực tế nguồn vốn dân cư nhiều năm gần giá vàng đô la tăng mạnh nên người không tha thiết gửi tiền vào Ngân hàng mà đầu tư mua vàng đô la. Từ Ngân hàng cần phải có biện pháp thích hợp để quảng cáo, tuyên truyền lợi ích hình thức huy động tới người dân để thu hút tiền gửi họ đồng thời tăng cường dịch vụ, nâng cao tiện ích cho khách hàng, đặc biệt tăng tiện ích lĩnh vực toán không dùng tiền mặt cho thành phần kinh tế dân cư để tranh thủ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi kinh tế. Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng: tăng cường công tác tiếp thị, thực cải tiến lề lối tác phong làm việc, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng coi “khách hàng thượng đế”, Ngân hàng có hoạt động hay không mặt nhờ lòng tin dân chúng. Tạo lòng tin cho dân chúng, tạo tâm lý an toàn, thoải mái cho khách hàng thu hút nhiều cá nhân, doanh nghiệp đến giao dịch với Ngân hàng, vận dụng sách lãi suất linh hoạt để khai thác tối đa nguồn vốn có lãi suất thấp, nguồn vốn nhỏ lẻ dân cư, bảo đảm tăng trưởng nguồn vốn ổn định, có lợi cho kinh doanh. Đa dạng hóa hình thức huy động: cần mở rộng hình thức huy động vốn nhằm phù hợp với nhu cầu tâm lý người dân. Ngoài hình thức huy động có, phát hành loại huy động tiết kiệm có thưởng, trả lãi trước. Hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng: điều kiên cạnh tranh, đổi công nghệ yếu tố quan trọng. Do hàng năm Ngân hàng cần trang bị công nghệ, phương tiện làm việc đại nhằm phục vụ nhanh chóng, xác đặc biệt lĩnh vực chuyển tiền, toán, giảm thiểu thời gian làm thủ tục lúc khách hàng đến gửi tiền, rút tiền, làm tốt sản phẩm dịch vụ tăng uy tín cho ngành từ thu hút nhiều khách hàng đến gửi tiền. 5.2 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY Xác định thị trường đề phương hướng cho vay Ngân hàng việc lựa chọn thành phần, ngành kinh tế có triển vọng đầu tư. Đối với NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Hòn Đất thị trường ưu tiên hàng đầu nông nghiệp nông thôn nông dân, cho vay HSX ưu tiên trước Ngân hàng tìm cách nâng cao chất lượng tín dụng HSX. Để đảm bảo cho hoạt động tín dụng HSX phát triển thời gian tới, việc nâng cao chất lượng tín dụng xem sở quan trọng. Xây dựng chiến lược kinh doanh trước mắt: cụ thể thu thập thông tin phía khách hàng sách Nhà nước có liên quan đến công tác Ngân hàng, đặc biệt sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn… Trong năm qua doanh số cho vay NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Hòn Đất ngày tăng, số lượng khách hàng ngày lớn. Từ lúc tiếp cận thị trường, thu thập thông tin đến điều tra giải ngân, thu hồi vốn, lãi thực 54 quy định thể lệ, chế độ tín dụng. Vấn đề cốt lõi Ngân hàng chất lượng tín dụng, nghĩa người vay dùng vốn Ngân hàng có hiệu quả, phía Ngân hàng phải thu hồi đủ vốn, đủ lãi hạn. Vì yêu cầu tấc vốn vay phải nằm tằm quản lý kiểm soát Ngân hàng, cán tín dụng, phó trưởng phòng Kinh doanh, Ban Giám đốc phải nắm khối lượng tín dụng mà quản lý vận động dự đoán nắm bắt tình trạng tốt hay xấu. Khách hàng Ngân hàng chủ yếu hộ nông dân thuộc địa bàn quản lý thôn ấp, xã, trước vào tác nghiệp cụ thể phải xác định số lượng khách hàng, quy mô tín dụng địa bàn theo đối tượng đầu tư, theo phương hướng kế hoạch địa phương dự án tổng thể. Hiện cán tín dụng bố trí theo địa bàn xã, dự án tổng thể xây dựng theo quy mô xã phạm vi cán tín dụng phụ trách. Trên sở thông tin tuyên truyền chủ trương, sách, thể lệ, chế độ quy định phủ Ngân hàng tín dụng Ngân hàng qua phương tiện thông tin, họp ấp, xã, tổ chức đoàn thể, quyền, có kế hoạch phối hợp với tổ chức nhằm giúp người nông dân hiểu quyền lợi, nghĩa vụ vay vốn Ngân hàng. Mở rộng đầu tư tín dụng đôi với quản lý vốn vay: nhu cầu vay vốn bà nông dân lớn khả Ngân hàng lại có hạn, mặt nguồn vốn huy động thấp chủ yếu sử dụng vốn vay, mặt khác số hộ vay vốn chủ yếu vay lẻ dẫn đến tải cán tín dụng. Do đó, để mở rộng đầu tư tín dụng Ngân hàng cần phát huy nhiều việc cho vay thông qua tổ, nhóm. Vì thông qua tổ, nhóm trách nhiệm kiểm tra, giám sát, giúp đỡ, chấn chỉnh thành viên làm không mang tính công khai, thích ứng với người lao động nông thôn sống tình cảm cần có quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ nhau. Việc điều tra, xây dựng tổ nhóm ban đầu có khó khăn sau thủ tục đơn giản, giảm bớt chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Cho vay qua tổ, nhóm biện pháp giảm tải cán tín dụng tình trạng tải cán tín dụng vấn đề cần quan tâm NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Hòn Đất nay. Trong mở rộng đầu tư cần quan tâm nhiều tới lĩnh vực đầu tư trung hạn hộ sản xuất đầu tư phát triển kinh tế theo mô hình VAC, xây dựng hệ thống điện, nước phục vụ sản xuất nông nghiệp. Trên thực tế nhu cầu vốn vay trung hạn bà nông dân Huyện lớn doanh số cho vay trung hạn thấp. Bám sát mục tiêu phát triển kinh tế địa phương: chuyển hướng tích cực cho vay theo dự án kết hợp mở rộng đối tượng đầu tư ngắn hạn đầu tư trung hạn, loại bỏ dự án hiệu thường có nợ hạn cao, mở rộng đầu tư dự án nằm mục tiêu phát triển kinh tế Huyên phù hợp với quy chế cho vay NHNo & PTNT Việt Nam; khai thác tiềm 55 mạnh Huyện, kết hợp Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Huyện mở rộng đối tượng đầu tư trung hạn như: mua sắm máy móc xây dựng lò xấy phục vụ sản xuất, xây dựng sở hạ tầng nông thôn, nuôi trồng thủy sản… bước góp phần chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Huyện. 5.3 BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Bất kỳ lĩnh vực kinh có rủi ro. Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ Ngân hàng rủi ro yếu tố Ngân hàng quân tâm. Rủi ro thường đa dạng, lĩnh vực đầu tư tín dụng nông nghiệp nông thôn.sau biện pháp hạn chế rủi ro đến mức thấp chi nhánh. Phân tích, đánh giá, phân loại khách hàng: công việc quan trọng nghiệp vụ tín dụng. Chính khách hàng đặt vấn đề vay vốn, phải nắm thông tin khách hàng như: tình hình tài chính, khả nảng tổ chức sản xuất, hiệu tương lai, mức độ uy tín khách hàng…bằng việc thu thập, phân tích, điều tra, đánh giá khách hàng đồng thời kết hợp nắm bắt thông tin địa phương người vay vốn sinh sống vấn đề người xin vay. Từ tiến hành phân loại khách hàng, phân loại dư nợ, cố khách hàng truyền thống có uy tín với Ngân hàng nhằm thiết lập mối quan hệ tín dụng lâu dài với khách hàng có uy tín. Thực tốt biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng như: Hạn chế việc sử dụng vốn sai mục đích, Ngân hàng cần xác định thời gian vay vốn cho phù hợp với trồng, vật nuôi, tính toán xác thời gian thu hoạch, tiêu thụ sản phẩm để xác định thời hạn thu nợ cho phù hợp. Định mức cho vay cần phải xác định cách xác, phù hợp với nhu cầu vay khách hàng, phù hợp với quy mô sản xuất. Hạn chế nợ hạn phát sinh: để hạn chế tối đa nợ hạn Cán tín dụng phải chấp hành quy trình cho vay, phải phân tích thông tin, kiểm tra trước, sau cho vay cách kỷ lưỡng, phát kịp thời sai phạm sử dụng vốn vay để có biện pháp xử lý lúc, không chậm trễ để tránh gây thất thoát vốn. Phân tích, phân loại nợ thường xuyên để đề biện pháp thu hồi nợ cách hữu hiệu, tranh thủ đạo cấp ủy Đảng-chính quyền địa phương, kết hợp chặt chẽ với ban ngành, đoàn thể tập trung xử lý thu hồi nợ đến hạn hạn. Bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ cho cán tín dụng, xếp bố trí cán tín dụng phù hợp với địa bàn: công việc cán tín dụng phức tạp khác biệt với công việc khác hệ thống, cán tín dụng người trực tiếp quan hệ với khách hàng phải dành nhiều thời gian trao đổi, tiếp xúc, kiểm tra khách hàng mình. Chính vậy, mối quan hệ cán tín dụng khách hàng mật thiết, điều đòi hỏi cán tín dụng cần có phẩm chất đạo đức, tính liêm khiết trung thực. 56 Cán tín dụng phải thường xuyên xem xét, xuống địa bàn hoạt động nông dân để nắm bắt thông tin xác, từ đầu tư vốn vay hợp lý tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng Ngân hàng có hiệu đồng thời phát triển kinh tế địa phương. Cần bố trí tăng cường thêm cán tín dụng phụ trách địa bàn cho phù hợp. Hiện Ngân hàng có số trường hợp phụ trách hai địa bàn xã việc quán xuyến vay khó chặt chẽ nguyên nhân làm cho nợ hạn tăng cao. Bên cạnh cần thực tốt việc thay đổi cán tín dụng phụ trách địa bàn theo định kỳ để kịp thời phát tiêu cực cán tín dụng, từ có biện pháp xử lý kịp thời. 57 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong kinh tế nước ta nông nghiệp chiếm vị trí chiến lược quan trọng, nông nghiệp ngày phát triển tạo đà cho phát triển chung kinh tế đất nước. Cho nên việc mở rộng thị trường vốn nông thôn đặc biệt cho vay hộ nông dân có ý nghĩa thiết thực điều kiện nước ta tiến hành công công nghiệp hóa đại hóa. Thông qua phân tích ta thấy doanh số cho vay hộ sản xuất có bước tiến triển tốt, cho vay ngắn hạn chiếm cao tổng doanh số cho vay Ngân hàng. Trong phần lớn đầu tư cho lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, góp phần cải thiện đời sống kinh tế, nâng cao mức sống người dân, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển. Về kết hoạt đông kinh doanh ba năm qua có chuyển biến tích cực, điều thấy rõ qua lợi nhuận tăng dần qua năm. Cụ thể sau: lợi nhuận năm 2010 5.928 triệu đồng sang năm 2011 đạt 9.961 triệu đồng đến năm 2012 lợi nhuận tăng đến 12.596 triệu đồng. Riêng tháng đầu năm 2012 6.889 triệu đồng. Đến tháng đầu năm 2013 đạt 7.636 triệu đồng. Đạt kết nhờ đạo Ban giám đốc với nhiệt tình, cố gắng phấn đấu tập thể cán công nhân viên Ngân hàng. Ngoài ra, hoạt động cho vay hộ sản xuất tạo phối hợp chặt chẽ với ban ngành đoàn thể, cấp quyền đại phương. Do cần phải mở rộng nâng cao hiệu hoạt động tín dụng hộ sản xuất góp phần quan trọng để thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Huyện Hòn Đất nói riêng đẩy mạnh trình công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam. Tuy nhiên, chi nhánh dừng lại với đạt mà phải cố gắng phấn đấu để khắc phục tồn thiếu sót thời gian qua để chuẩn bị với thách thức trình kinh doanh góp phần toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam tiến đến hội nhập khu vực giới. 6.2 KIẾN NGHỊ Nhìn chung hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng năm qua đạt kết khả quan, tình trạng cho vay thu hồi nợ hộ sản xuất có bước tiến triển đáng kể. Tuy nhiên, đơn vị số khó khăn, vướn mắt ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng. Đề tài xin có số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu tín dụng cho vay hộ sản xuất sau: 58 6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước cần đạo kiểm tra việc thực lãi suất tổ chức tín dụng hoạt động địa bàn yêu cầu thực theo quy định nhà nước. Đề nghị cấp cần thành lập công ty bán đấu giá tài sản tỉnh, huyện Ngân hàng tồn động số nợ hạn khó thu hồi người vay khả toán có biểu kì kèo, trốn tránh nghĩa vụ trả nợ. Việc xử lý tài sản đảm bảo khởi kiện quan pháp luật tốn nhiều thởi gian gây ứ đọng vốn hoạt động kinh doanh Ngân hàng, đề nghị có chế độ ưu tiên cho việc xử lý vốn vay Ngân hàng trước để chủ động việc xử lý tài sản đảm bảo nhanh chóng, thu hồi vốn kịp thời nhằm đáp ứng vốn kịp thời cho sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh Ngân hàng. 6.2.2 Đối với Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Cần giảm bớt thủ tục giấy tờ cho vay hộ nông dân, cải tiến mặt thủ tục, hồ sơ vay vốn gọn nhẹ, đơn giản, dễ hiểu người nông dân giúp khách hàng thuận tiện lập hồ sư vay vốn đồng thời giảm bớt công việc cán tín dụng. - Thủ tục vay vốn hộ sản xuất vay 10 triệu đồng phức tạp nhìn chung trình độ dân trí Huyện thấp, xem xét để đơn giản hóa giấy tờ hồ sơ vay vốn đảm bảo tính hợp lệ nhằm tạo thõa mãn nhu cầu người vay. 6.2.3 Đối với Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Huyện Hòn Đất Trên địa bàn Huyện có nhiều tổ chức tín dụng hoạt động. Do đó, NHNo & PTNT Huyện Hòn Đất cần đề xuất với NHNo & PTNT cấp đưa mức lãi suất huy động, cho vay phù hợp, hấp dẫn để thu hút ngày nhiều khách hàng. - Hạn chế rủi ro khống chế tỷ lệ nợ hạn cách tăng cường việc nâng cao chất lượng thẩm định thường xuyên kiểm tra khách hàng có sử dụng vốn vay mục đích không? Nếu không Ngân hàng cần phải có biện pháp xử lý kịp thời để thu hồi nợ trước thời hạn. - Đa số người dân nông dân nên trình độ dân trí thấp kém, việc tiếp nhận hồ sơ vay vốn nhiều băn khoăn chưa biết, đề nghị nơi phát hồ sơ hướng dẫn cụ thể, chi tiết việc điền thông tin vào hồ sơ mục đích vay vốn, phương án hoạt động…từ giúp cho cán tín dụng giảm bớt khối lượng công việc thúc đẩy quy trình phát vay rút ngắn. 59 - Hiện tình trạng tải công việc cán tín dụng cần phải xem xét. Một số cán phải phụ trách hai xã với nhiều hộ nên gây khó khăn cho việc kiểm tra tìm hiểu khách hàng làm cho hiệu hoạt động kinh doanh đơn vị phát triển chưa cao. Do cần tăng thêm cán tín dụng để việc quản lý vay có chất lượng hơn. - Việc đầu tư vốn nông nghiệp nông thôn rủi ro lớn cần phải thẩm định, tái thẩm định, kiểm tra, kiểm soát đầu tư có hiệu kinh tế - xã hội cao, an toàn vốn, rủi ro ít. 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thái Văn Đại, 2010. Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng. Trường Đại học Cần Thơ. 2. Thái Văn Đại Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010. Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại. Trường Đại học Cần Thơ. 3. Thái văn Đại, 2005. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Trường Đại học Cần Thơ. 4. Bùi Diệu Anh, Hồ Diệu Lê Thị Hiệp Thương, 2009. Nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng. Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. 5. Các báo cáo NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Hòn Đất qua năm (20102012). 6. Các báo, tạp chí có liên quan đến đề tài. 61 [...]... tiên hàng đầu được Nhà nước đặc biệt quan tâm, nhất là vốn để hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất Với mong muốn tìm hiểu vấn đề trong thời gian thực tập tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hòn Đất là cơ hội để em nhìn nhận vấn đề một cánh thực tế hơn.Vì vậy em đã chọn đề tài: " Đánh giá tình hình cho vay vốn đối với hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát. .. thôn: + Cung cấp vốn: Thời gian qua Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đã chuyển hướng đầu tư về nông thôn, cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất, đến nay khản 60% tỷ trọng vốn là cho vay hộ sản xuất nông nghiệp và chủ yếu là cho vây trồng lúa Đối với nông thôn nước ta hiện nay, sản xuất hàng hóa chưa phát triển cao, đơn vị sản xuất chủ yếu là hộ gia đình, năng xuất thấp, quy mô ruộng đất vốn và 7 nguồn nhân... tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn đối với hộ sản xuất - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đối với tình hình cho vay hộ sản xuất 4 Lê Thiện Tường (2007) “Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Chi Nhánh Ninh Kiều 3 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Hộ sản xuất và sự cần thiết phải phát triển kinh tế hộ sản xuất - Khái niệm hộ sản xuất: Hộ sản xuất. .. hiệu quả cao NHNo & PTNT Huyện Hòn Đất được thành lập vào ngày 22/12/1988 với tên gọi là Ngân hàng Nông nghiệp Đến năm 1996 đổi tên thành Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hòn Đất Là một trong những chi nhánh của NHNo & PTNT Kiên Giang trực thuộc hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam Trụ sở Ngân hàng đặt tại số 65 Quốc lộ 80 Thị trấn Hòn Đất, Huyện Hòn Đất, Tỉnh Kiên Giang Được thành lập trong... nông thôn huyện Long Hồ” để là Phân tích tình hình huy động vốn -Phân tích doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn -Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng -Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng qua một số tỷ số tài chính 3 Ngô Bích Chăm (2007) Tình hình cho vay vốn đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Huyện Giồng Riềng - Phân tích tình. .. và Phát triển Nông thôn Huyện Hòn Đất Phương hướng hoạt động trong những năm tới vẫn xem nông nghiệp là thị trường mục tiêu, nâng dần các khoản cho vay các ngành thuỷ sản, thương mại dịch vụ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1Mục tiêu chung Đánh giá tình hình cho vay vốn đối với hộ sản xuất nông nghiệp qua 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 Từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay vốn tại. .. nguyên nhân và biện pháp khắc phục 11 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NHNo & PTNT HUYỆN HÒN ĐẤT 3.1.1 Vài nét về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNo & PTNT) chi nhánh Huyện Hòn Đất 3.1.1.1 Khái quát về NHNo & PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ra đời theo nghị định số 53 HĐBT ngày 26/02/1988 của Hội Đồng Bộ... động sản xuất kinh doanh là chủ thể cho mọi quan hệ sản xuất và tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất của mình Hộ sản xuất ở nước ta giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp - Sự cần thiết phải phát triển kinh tế hộ: Việc phát triển kinh tế hộ sản xuất không chỉ có hiệu quả đối với sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn mà còn tác động mạnh mẽ đến toàn bộ đời sống xã hội cũng như sự phát. .. NHNo & PTNT chi nhánh huyện Hòn Đất 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đối với hộ sản xuất nông nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về không gian: luận văn được thực hiện trên số liệu tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Hòn Đất Về thời gian: thu thập và xử lý số... Nam Tới năm 1996 đổi tên là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam theo quyết định số 280 QĐ-HN5 ngày 15/10 /1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã và đang là Ngân hàng thương mại quốc doanh không chỉ giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát triển trong kinh tế nông nghiệp, nông thôn mà còn đóng vai trò quan . hàng 14 3.1.4 Một số quy định về chính sách tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Hòn Đất 15 vi 3.2 THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 18 3.2.1 Thực trạng và hiệu