Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ GIẢM THIỂU CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ NGA VĂN, HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 7440301 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hảo Sinh viên thực : Dương Thị Duyên Mã sinh viên : 1653060157 Lớp : K61-KHMT Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng - Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp em thực tập xã Nga Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, để hồn thiện nâng cao kiến thức thân hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Để đạt đƣợc kết nhƣ ngày hôm nay, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng – Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp truyền đạt cho em kiến thức nhƣ tạo điều kiện học tập giúp đỡ em suốt trình học trƣờng Đặc biệt cả, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Thị Bích Hảo, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận Cảm ơn ln tận tình bảo, truyền đạt cho em vốn kiến thức mới, chia sẻ, bảo ban kiến thức chun mơn giúp tơi hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn cán xã Nga Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa hết lịng tận tình, bảo hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực tập Vì kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy tồn thể cán bộ, công nhân viên, anh chị, cô UBND xã Nga Văn để báo cáo đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 07 tháng 07 năm 2020 SINH VIÊN DƢƠNG THỊ DUYÊN i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Một số vấn đề chung chất thải rắn 11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2 Phân loại 11 1.1.3 Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt đến sức khỏe cộng đồng, cảnh quan môi trƣờng 12 1.2 Hiện trạng quản lí chất thải rắn số nƣớc 14 1.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn Việt Nam 16 1.3.1 Trình tự ƣu tiên hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt 16 1.3.2 Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 19 1.4 Một số vấn đề chung truyền thông môi trƣờng 20 1.5 Hoạt động truyền thông giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt Thế giới Việt Nam 23 1.6 Tình hình nghiên cứu hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Nga Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 24 1.6.1 Về công tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt 24 1.6.2 Công tác truyền thông giảm thiểu chất thải rắn địa phƣơng 25 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 26 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 ii 2.3.1 Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Nga Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 26 2.3.2 Xây dựng thực chƣơng trình truyền thông giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt nguồn cho ngƣời dân khu vực nghiên cứu 27 2.3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu 28 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 28 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa 29 2.4.3 Phƣơng pháp khảo sát phiếu vấn 29 2.4.4 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp số liệu 33 2.4.5 Phƣơng pháp thực nghiệm 33 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI 36 3.1 Vị trí địa lý 36 3.2 Điều kiện tự nhiên 36 3.3 Dân số, đặc điểm văn hóa, dân tộc phân bố dân cƣ 37 3.4 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 39 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Nga Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 40 4.1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 40 4.1.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 40 4.1.3 Đánh giá công nhân vệ sinh môi trƣờng công tác quản lý 41 4.2 Kết thực chƣơng trình truyền thơng giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt nguồn cho ngƣời dân khu vực nghiên cứu 42 4.2.1 Nhận thức mức độ tiếp cận ngƣời dân giảm thiểu phân loại CTRSH 42 4.2.2 Lập kế hoạch lựa chọn phƣơng tiện truyền thông 47 4.2.3 Thiết kế sản phẩm truyền thông 50 4.2.4 Đánh giá hiệu thực chƣơng trình truyền thông 53 iii 4.2.5 Đánh giá chung kết thực chƣơng trình truyền thơng khu vực nghiên cứu 56 4.3 Đề xuất giải pháp truyền thông nâng cao hiệu hoạt động quản lý giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu 56 4.3.1.Giải pháp công tác giáo dục truyền thông 56 4.3.2 Giải pháp lựa chọn phƣơng tiện truyền thông 57 4.3.3 Giải pháp nội dung hình thức giáo dục truyền thơng mơi trƣờng 57 4.3.4 Giải pháp nhân lực 58 CHƢƠNG KẾT LUẬN,TÔN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Tồn 59 5.3 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm BVMT Bảo vệ môi trƣờng CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt RTSH Rác thải sinh hoạt TTMT Truyền thông môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn 11 Bảng Thành phần CTRSH xã Nga Văn 40 Bảng Hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt 41 Bảng Nhận thức ngƣời dân khu vực nghiên cứu phân loại giảm thiểu CTRSH 43 Bảng 4 Mức độ tham gia hoạt động phân loại giảm thiểu CTRSH 44 Bảng 4.5 Các tiêu chí lựa chọn 45 Bảng 4.6 Khảo sát nhận thức cộng đồng chất thải rắn sinh hoạt giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt trƣớc tiến hành truyền thông 46 Bảng 4.7 Nội dung thực kế hoạch truyền thông 48 Bảng 4.8 Loại hình truyền thơng mà cộng đồng mong muốn 49 Biểu đồ 1: Biểu đồ % thành phần CTRSH xã Nga Văn 41 Biểu đồ Tỉ lệ % ngƣời dân có khơng phân loại rác nhà 42 Biểu đồ 4.3 Nhận thức ngƣời dân khu vực nghiên cứu phân loại, giảm thiểu RTSH 43 Biểu đồ 4.4 Mức độ tham gia hoạt động phân loại giảm thiểu CTRSH 44 Biểu đồ 4.5 Tỉ lệ (%) số hộ dân có khơng phân loại đƣợc rác thải 47 Biểu đồ 4.6 Tỉ lệ (%) số hộ dân cho CTRSH có không gây ô nhiễm môi trƣờng 47 Biểu đồ 4.7 Loại hình truyền thơng mong muốn cộng đồng 49 Biểu đồ Sự quan tâm ngƣời dân CTRSH sau truyền thơng 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 - Trình tự ƣu tiên quản lý chất thải rắn sinh hoạt 17 Hình Vị trí xã Nga Văn huyện Nga Sơn 36 vi KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận: “Truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt xã Nga Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” Sinh viên thực hiện: Dƣơng Thị Duyên Lớp: 61A_KHMT Mã sinh viên:1653060157 Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Bích Hảo Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu chung Góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Nga Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Mục tiêu cụ thể + Đánh giá đƣợc thực trạng công tác quản lý CTRSH xã Nga Văn + Thiết kế thực đƣợc chƣơng trình truyền thơng cho ngƣời dân giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu + Đề xuất giải pháp truyền thông nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý giảm thiểu chất thải rắn khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Nga Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Xây dựng thực chƣơng trình truyền thông giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt nguồn cho ngƣời dân khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp truyền thông nâng cao hiệu hoạt động quản lý giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu vii Kết đạt đƣợc Sau nghiên cứu xong đề tài “Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt xã Nga Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” làm rõ đƣợc số vấn đề sau: Nhìn chung, quyền cấp ban ngành địa phƣơng quan tâm tới vấn đề giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt địa phƣơng, công tác quản lý nhiều hạn chế bất cập Cộng đồng dân cƣ khu vực nghiên cứu bƣớc đầu nhận thức đƣợc tầm quan trọng giảm thiểu chất thải rắn Mặc dù vậy, thói quen nhận thức hạn chế khiến hành vi ngƣời dân chƣa thật đắn, tích cực với mơi trƣờng Sau chƣơng trình truyền thơng chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thực góp phần nhận đƣợc quan tâm hƣởng ứng tích cực cộng đồng dân cƣ khu vực nghiên cứu.Truyền thông vào hoạt động tác động tới nhận thức ngƣời dân thái độ cộng đồng việc giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt Khóa luận đề xuất số giải pháp truyền thơng quản lí nhƣ: Giải pháp công tác giáo dục truyền thông, giải pháp lựa chọn phƣơng tiện truyền thông giải pháp nội dung hình thức giáo dục truyền thông môi trƣờng viii ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với gia tăng dân số mạnh mẽ hình thành, phát triển vƣợt bậc ngành nghề sản xuất thời gian qua, mặt thúc đẩy phát triển Kinh tế – Xã hội đất nƣớc, mặt khác làm gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, nguyên vật liệu, lƣợng làm gia tăng nhanh chóng lƣợng chất thải rắn phát sinh Chất thải rắn tăng nhanh chóng số lƣợng, với thành phần ngày phức tạp gây khó khăn cho công tác quản lý, xử lý Bên cạnh đó, cơng tác quản lý, xử lý chất thải rắn nƣớc ta thời gian qua chƣa đƣợc áp dụng theo phƣơng thức quản lý tổng hợp, chƣa trọng đến giải pháp giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế thu hồi lƣợng từ chất thải dẫn đến khối lƣợng chất thải rắn phải chôn lấp cao, không tiết kiệm quỹ đất, nhiều khu vực chất thải chôn lấp bãi chôn lấp tạm, lộ thiên, nguồn gây ô nhiễm mơi trƣờng Ngồi ra, cơng tác triển khai quy hoạch quản lý chất thải rắn địa phƣơng chậm; việc huy động nguồn lực đầu tƣ xây dựng khu xử lý, nhà máy xử lý chất thải rắn cịn gặp nhiều khó khăn; đầu tƣ cho quản lý, xử lý chất thải rắn chƣa tƣơng xứng; nhiều cơng trình xử lý chất thải rắn đƣợc xây dựng vận hành, nhƣng sở vật chất, lực hiệu suất xử lý thải rắn chƣa đạt u cầu Chính vậy, hiệu đạt đƣợc công tác quản lý, xử lý chất thải có hạn chế định đồng thời việc xử lý chất thải rắn không đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng gây tác động tổng hợp tới môi trƣờng, sức khỏe cộng đồng phát triển Kinh tế – Xã hội Bãi rác phía Nam (thuộc địa bàn giáp ranh xã Nga Nhân Nga Văn) tình trạng tƣơng tự với khối lƣợng rác thải từ xã, thị trấn huyện Nga Sơn tập kết hàng ngày lên đến trăm tấn, cao điểm có lúc lên đến 160 Sự tải bãi rác trở nên “căng thẳng” kể từ năm 2017 đến nay, kéo theo tình trạng nhiễm mơi trƣờng, ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất ngƣời dân xung quanh khu vực Sự tải khiến bãi rác khơng hợp vệ sinh hình thức chôn lấp lộ thiên, việc thực + Nâng cao nhân thức, trách nhiệm nghĩa vụ ngƣời dân + Giảm thiểu ô nhiễm Đối tƣợng truyền thông chủ yếu là: trẻ em, phụ nữ, thiếu niên, chủ sở sản xuất kinh doanh, ban ngành , đoàn thể 4.3.2 Giải pháp lựa chọn phương tiện truyền thông Phƣơng tiện truyền thông yếu tố định đến thành cơng chƣơng trình truyền thơng Ở chƣơng trình nào, phƣơng tiện truyền thơng cần phù hợp với đối tƣợng hoàn cảnh địa phƣơng nơi thực chƣơng trình truyền thơng Đối với xã Nga Văn phƣơng tiện truyền thông đƣợc lựa chọn cần đảm bảo số yếu tố sau: - Loại hình truyền thơng có khả phản hồi cao, dễ tiếp nhận với cộng đồng nhƣ: loa, đài phát thanh, - Các phƣơng tiện truyền thơng u thích cộng đồng (poster) - Các phƣơng tiện truyền thông đƣợc lựa chọn có khả cập nhật thơng tin, tƣơng tác mạnh với cộng đồng (internet, ) 4.3.3 Giải pháp nội dung hình thức giáo dục truyền thơng mơi trường Nội dung truyền thơng sản phẩm mà ngƣời làm truyền thông muốn cộng đồng nắm bắt hiểu đƣợc, thay vào hình thức truyền thông lại yếu tố thu hút tiếp cận với cộng đồng Để chƣơng trình truyền thơng nhận đƣợc phản hồi tốt nội dung truyền thơng phải có ý nghĩa sâu sắc hình thức địi hỏi bắt mắt, hút ngƣời đọc, ngƣời nghe, tạo đƣợc ấn tƣợng tốt với cộng đồng - Nội dung phải xác, rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, trình bày đƣợc ý vấn đề giảm thiểu phân loại CTRSH thực trạng môi trƣờng nông thơn - Thơng tin trình bày phải mang tính chọn lọc cao - Hình thức tuyên truyền dễ tiếp cận với cộng đồng: poster, loa, truyền hình, tờ rơi 57 Nội dung hình thức hai phần quan trọng song song với nhau, chúng tách rời liên quan mật thiết với Việc tạo sản phẩm truyền thông mang lại hiệu cao q trình xây dựng tổng hợp nội dung hình thức Có nhiều cách tun truyền khác nhƣng ngƣời dân cần sử dụng cách thức đơn giản mà đạt hiệu Có thể đƣa quy định nhƣ khơng đổ rác bừa bãi, không họp chợ bừa bãi tuyên truyền qua buổi họp tổ, họp đoàn xóm hay thơn, tun truyền qua loa đài vào tin thôn, xã thƣờng vào 6h sáng 17h chiều ngày Cụ thể: - Tài liệu tuyên truyền khuyến cáo đại dân chúng: áp phích, tờ rơi, túi đựng loại rác thải đƣợc trang trí màu sắc hình ảnh dễ hấp dẫn, dễ hiểu 4.3.4 Giải pháp nhân lực Nguồn nhân lực làm công tác truyền thông, giáo dục, phổ biến pháp luật giảm thiểu phân loại chất thải rắn sinh hoạt hạn chế, thiếu số lƣợng kỹ tuyên truyền nên hiệu truyền thông không khả thi, kết chƣa đƣợc nhƣ mong muốn Một số giải pháp nhân lực đƣợc khóa luận đƣa nhƣ sau: - Đào tạo nhân lực có lực cao, trau dịi kỹ tun truyền cho tuyên truyền viên môi trƣờng, tạo hội tiếp cận thông tin, cung cấp, trao đổi, chia sẻ thông tin, tài liệu truyền thông môi trƣờng thƣờng xuyên, kịp thời xác - Củng cố đội ngũ tập huấn nâng cao nghiệp vụ, có chế, sách cho đội truyền thông viên - Tăng cƣờng lực tổ chức, kiểm tra đánh giá q trình truyền thơng, hiệu truyền thơng để từ rút kinh nghiệm triển khai, thực hiện, thúc đẩy công tác giảm thiểu phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn 58 CHƢƠNG KẾT LUẬN,TÔN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nâng cao ý thức ngƣời dân có vai trị quan trọng cơng tác quản lý môi trƣờng quản lý CTRSH Hiện nay, ý thức cộng đồng CTRSH cịn hạn chế, gây khó khăn Các sách, chiến lƣợc sinh động nhằm nâng cao ý thức cộng đồng giai đoạn triển khai thực bƣớc đầu gặt hái đƣợc thắng lợi Khóa luận làm rõ đƣợc số vấn đề sau: - Nhìn chung quyền địa phƣơng bắt đầu quan tâm tới vấn đề chất thải rắn sinh hoạt nhƣng cơng tác quản lý cịn nhiều hạn chế, công tác truyền thông phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn - Chƣơng trình truyền thông (poster, tờ rơi) phần tác động tới nhận thức ngƣời dân thay đổi thái độ cộng đồng công phân loại, giảm thiểu CTRSH nói riêng bảo vệ mơi trƣờng nói chung - Khóa luận đề số giải pháp truyền thơng quản lý góp phần nâng cao ý thức ngƣời dân khu vực nghiên cứu để góp phần bảo vệ môi trƣờng xanh - - đẹp 5.2 Tồn Do thời gian thực khóa luận tƣơng đối ngắn sở vật chất chƣa đáp ứng đầy đủ nên khóa luận khơng thể tránh đƣợc thiếu xót tồn hạn chế sau: - Tình hình dịch bệnh Covid 19 làm ảnh hƣởng đến thời gian kết khóa luận - Do hạn chế kinh phí nên chƣơng trình truyền thông đƣợc thực phạm vi hẹp, nhỏ, chƣa đánh giá đƣợc tổng quát toàn diện khu vục nghiên cứu - Do nguồn tài liệu địa phƣơng hạn chế, chƣa đƣợc cập nhật thƣờng xuyên khiến trình thực truyền thơng cịn sai xót 5.3 Kiến nghị Xuất phát từ tồn trên, để chƣơng trình truyền thơng đạt hiệu cao tơi xin đƣa số kiến nghị sau: 59 - Cần nghiên cứu sâu, củng cố kiến thức chuẩn bị thật tốt trƣớc xây dựng thử nghiệm chƣơng trình truyền thông - Phân bố thời gian hợp lý bổ sung thêm nguồn kinh phí để q trình đánh giá nhận thức cộng đồng nhƣ chƣơng trình truyền thơng đƣợc xác hơn, mang lại hiệu tốt - Nâng cao công tác tuyên truyền, giáo dục ngƣời dân việc bảo vệ môi trƣờng tầm quan trọng cơng việc Lồng ghép sách khuyến khích, khen thƣởng hộ gia đình phân loại CTRSH nguồn đồng thời xử phạt hành vi vứt rác không nơi quy định khơng có ý thức BVMT - Lập quỹ mơi trƣờng để trì hoạt động liên quan tới công tác quản lý CTRSH, nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý CTRSH - Xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh cần có thêm biện pháp xử lý CTRSH khác nhƣ: phƣơng pháp sinh học, phƣơng pháp đốt,… 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ TNMT (2016) Báo cáo trạng môi trƣờng quốc gia 2016-Môi trƣờng đô thị Bộ TNMT (2017), Báo cáo trạng môi trƣờng quốc gia - Quản lý CTR Bộ TNMT (2018) Báo cáo quản lý CTR sinh hoạt Bộ Xây dựng (2017), Báo cáo thực Chiến lƣợc quốc gia quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Chính phủ ban hành nghị định số 59/2007/NĐ-CP quản lý chất thải rắn ngày tháng năm 2007 Nguyễn Thị Bích Hảo (2020)- Giáo dục truyền thông môi trƣờng, Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Văn Mạn (2006) Bộ môn sức khỏe môi trường NXB Y học Hà Nội Một số trang web điện tử: Trần Quang Ninh (2010) Tổng luận công nghệ xử lý chất thải rắn số nước Việt Nam NXB Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 quản lý chất thải phế liệu 10 Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 Thủ tƣớng phủ phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2050 11 Quyết định số 3407/QĐ-UBND ngày 8/9/2016 việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 12 UBNND xã Nga Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC HỘ DÂN VỀ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Xã Nga Văn – Huyện Nga Sơn – Tỉnh Thanh Hóa Xin kính chào cơ/chú/anh/chị Cháu/em Dƣơng Thị Duyên Cháu/em sinh viên năm cuối ngành Khoa học môi trƣờng Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam (có địa thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội) Hiện nay, cháu/em thực luận văn tốt nghiệp với chủ đề: “Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt xã Nga Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” Một nội dung nghiên cứu rác thải sinh hoạt Cuộc vấn hoàn toàn tự nguyện ngẫu nhiên Các thông tin thu thập đƣợc đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu bảo mật Cơ/chú/anh/chị vui lòng trả lời số câu hỏi nhanh dƣới Cô/chú/anh/chị vào ô cho phù hợp Cháu/Em xin chân thành cảm ơn hỗ trợ q cơ/chú/anh/chị! I THƠNG TIN CHUNG Họ tên: Tuổi: Giới tính: (Nam/nữ) Địa chỉ: II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Nghề nghiệp ông (bà) nay: Làm việc quan nhà nƣớc Nông dân Sản xuất nhỏ Buôn bán Nghề khác: Câu 2: Ƣớc lƣợng ngày gia đình ơng(bà) thải kg rác tổng hợp? 1.5 - 2.5 kg 2.5 – 3.5 kg >3.5 kg Câu 3: Thành phần rác thải chủ yếu gia đình ơng(bà) Rác thải dễ phân hủy (thực phẩm thừa, rau củ ) Rác thải khó phân hủy (nhựa, thủy tinh, cao su, túi nilon ) Rác thải nguy hại (acquy; mạch điện tử, hóa chất độc hại ) Thành phần khác: Câu 4: Hiện nay, địa bàn có tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt khơng? Có Không Khác: Nếu “ Có” tần suất thu gom rác thải sinh hoạt nhƣ nào: ngày/ lần tuần/ lần Không thu gom ngày/lần Thỉnh thoảng Khác: Nếu “Khơng” ơng(bà) có sẵn lịng chi trả phí để đƣợc tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt hay khơng? Có Khơng Mức phí ơng(bà) sẵn lịng chi trả là: 5000đ/ngƣời/tháng 10.000đ/ngƣời/tháng Kiến nghị: Câu 5: Gia đình ơng (bà) có phân loại rác thải trƣớc thải bỏ môi trƣờng không? Có Khơng Câu 6: Mức độ ơng ( bà) tham gia hoạt động phân loại giảm thiểu CTRSH Thƣờng xuyên Thi thoảng Không Câu 7: Thói quen xử lý rác thải sinh hoạt gia đình ơng (bà) nhƣ nào? Tập trung lại cho tổ thu gom vệ sinh đến thu Chôn lấp Vứt thải trực tiếp môi trƣờng Đốt toàn Khác: Câu 8: Theo ông(bà) việc thu gom rác thải nhƣ đảm bảo vệ sinh môi trƣờng hay chƣa? Đã đảm bảo Chƣa đảm bảo Kiến nghị:…………………………………………………… …… Câu 9: Theo ơng (bà) rác thải rắn sinh hoạt có đƣợc coi nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trƣờng khơng? Có Khơng Câu 10: Theo ơng (bà) nhiễm rác thải có ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời khơng? Có Khơng Nếu ”Có” bệnh ơng/bà cho rác thải sinh hoạt gây nên thời gian gần khu vực sinh sống Các bệnh da Bệnh đƣờng tiêu hóa Bệnh đƣờng hơ hấp Khơng có bệnh Bệnh khác: Câu 11: Theo ông (bà) biện pháp giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt hiệu gì? Thay đổi hành vi nhận thức ngƣời Hạn chế sử dụng túi nilon, chất thải khó phân hủy Nâng cao công tác tuyên truyền giáo dục chất thải rắn sinh hoạt Câu 12: Gia đình ơng (bà) có thấy cán thƣờng xuyên kiểm tra hiệu thu gom rác khơng? Có Khơng Câu 13: Theo ông (bà) điểm tập kết rác có ảnh hƣởng đến lại, mỹ quan sức khỏe ngƣời khơng? Có Khơng Câu 14: Ơng (bà) có quan tâm đến thông tin sau? Quan tâm đến chƣơng trình bảo vệ mơi trƣờng phƣơng tiện thông tin Sẵn sàng tham gia chiến dịch tuyên truyền vệ sinh môi trƣờng cộng đồng Sẵn lòng phân loại rác nhà có hƣớng dẫn Đƣợc nhận thơng tin, hƣớng dẫn bảo vệ môi trƣờng từ quan chức Khác: ………………………………………………………………………… Câu 15: Ở Xã có mở lớp tập huấn thu gom phân loại rác nhà giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng hay khơng? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa có Không biết Câu 16: Nhận thức ông (bà) phân loại giảm thiểu CTRSH Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 17: Ý kiến đóng góp ơng (bà) việc thu gom rác quản lý rác thải địa phƣơng? Xin chân thành cảm ơn! Phiếu đánh giá nhận thức cộng đồng sau tiến hành truyền thông giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt Xin kính chào cơ/chú/anh/chị Cháu/em Dƣơng Thị Duyên Cháu/em sinh viên năm cuối ngành Khoa học môi trƣờng Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam (có địa thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội) Hiện nay, cháu/em thực luận văn tốt nghiệp với chủ đề: “Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt xã Nga Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” Một nội dung q trình nghiên cứu kết sản phẩm truyền thông Poster tờ rơi Cuộc vấn hoàn toàn tự nguyện ngẫu nhiên Các thông tin thu thập đƣợc đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu bảo mật Cơ/chú/anh/chị vui lịng trả lời số câu hỏi nhanh dƣới Cô/chú/anh/chị vào ô cho phù hợp Cháu/Em xin chân thành cảm ơn hỗ trợ quý cô/chú/anh/chị! Họ tên:…………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Câu 1: Ƣớc lƣợng ngày gia đình ơng(bà) thải kg rác tổng hợp? 1.5 - 2.5 kg 2.5 – 3.5 kg >3.5 kg Câu 2: Thành phần rác thải chủ yếu gia đình ơng(bà) Rác thải dễ phân hủy (thực phẩm thừa, rau củ ) Rác thải khó phân hủy (nhựa, thủy tinh, cao su, túi nilon ) Rác thải nguy hại (acquy; mạch điện tử, hóa chất độc hại ) Thành phần khác: Câu 3: Lƣợng rác thải sinh hoạt gia đình có giảm khơng? Có Khơng Câu 4: Gia đình biết cách phân loại chất thải rắn sinh hoạt chƣa ? Có Khơng Câu 5: Gia đình thực phân loại chất thải rắn sinh hoạt chƣa ? Có Khơng Câu 6: Gia đình tận dụng, tái chế sử dụng lại chất thải ? ………………………………………………………………………………… Câu 7: Gia đình thấy cách làm có phù hợp hay khơng? Có Khơng Xin chân thành cảm ơn! Phiếu đánh giá kết thử nghiệm sản phẩm truyền thông nâng cao nhận thức giảm thiểu phân loại chất thải rắn sinh hoạt Xin kính chào cơ/chú/anh/chị Cháu/em Dƣơng Thị Dun Cháu/em sinh viên năm cuối ngành Khoa học môi trƣờng Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam (có địa thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội) Hiện nay, cháu/em thực luận văn tốt nghiệp với chủ đề: “Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt xã Nga Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” Một nội dung q trình nghiên cứu kết sản phẩm truyền thông Poster tờ rơi Cuộc vấn hồn tồn tự nguyện ngẫu nhiên Các thơng tin thu thập đƣợc đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu bảo mật Cơ/chú/anh/chị vui lịng trả lời số câu hỏi nhanh dƣới Cô/chú/anh/chị vào ô cho phù hợp Cháu/Em xin chân thành cảm ơn hỗ trợ quý cô/chú/anh/chị! Họ tên:…………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Tờ rơi Câu 1: Theo ơng/ bà tờ rơi nói vấn đề gì? Giảm thiểu chất thải rắn Phân loại chất thải rắn Cả ý kiến Ý kiến khác:……………………………………………… Câu 2: Có chi tiết ơng/bà thấy không phù hợp thẩm mỹ nội dung không? Có Khơng Câu 3: Ơng/bà có hiểu nội dung tờ rơi khơng? Có Khơng Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 4: Có câu tờ rơi ơng/bà thấy khó hiểu khơng? Có Khơng Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 5: Ơng/bà có hài lịng thơng điệp tờ rơi khơng? Có Khơng Ý kiến khác:………………………………………………………… Poster Câu 1: Theo ông/ bà Poster nói vấn đề gì? Giảm thiểu chất thải rắn Phân loại chất thải rắn Cả ý kiến Ý kiến khác:……………………………………………… Câu 2: Có chi tiết ơng/bà thấy khơng phù hợp thẩm mỹ nội dung khơng? Có Khơng Câu 3: Ơng/bà có hiểu nội dung Poster khơng? Có Khơng Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 4: Có câu Poster ơng/bà thấy khó hiểu khơng? Có Khơng Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 5: Ơng/bà có hài lịng thơng điệp Poster khơng? Có Không Ý kiến khác:………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC II MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI XÃ NGA VĂN, HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA Ngƣời dân thu gom rác thải theo hộ gia đình, mang đến trƣớc điểm tập hợp rác đƣờng lớn, để công nhân vệ sinh thu gom rác Rác thải đƣợc công nhân vệ sinh thu gom lên xe tải lớn chở bãi rác phía Nam Tại cơng nhân vệ sinh tiến hành phân loại lại Và xử lí chủ yếu phƣơng pháp đốt với nhiệt độ cao >1000 C Một số hình ảnh minh họa khu tập trung rác thải sinh hoạt ... Tên khóa luận: ? ?Truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt xã Nga Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa? ?? Sinh viên thực hiện: Dƣơng Thị Duyên Lớp: 61A_KHMT Mã sinh. .. sát nhận thức cộng đồng chất thải rắn sinh hoạt giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt trƣớc tiến hành truyền thơng Có nên giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt thay vào sử dụng tái chế không Chất thải. .. quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Nga Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 40 4.1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 40 4.1.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt