1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CỘNG ĐỒNG VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI TRONG TÁI CHẾ NHỰA TẠI XÃ TÂN TRIỀU, HUYỆN THANH TRÌ, TP. HÀ NỘI

31 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 171,32 KB

Nội dung

Trong những năm gần đây, chính sách phát triển kinh tế xã hội và định hướng công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn của Đảng và nhà nước ta đã tạo động lực cho sự phát triển mạnh mẽ của các làng nghề. Một số làng nghề truyền thống được khôi phục và nhiều làng nghề mới ra đời, góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn Việt Nam. Tuy nhiên hiện nay, ở hầu hết các làng nghề, mức thu nhập tăng lên nhưng chất lượng cuộc sống lại giảm xuống do môi trường xuống cấp và chi phí cho sức khỏe ngày càng tăng đang đe dọa nghiêm trọng tính bền vững của làng nghề. Đảng và nhà nước đã quan tâm đầu tư, hỗ trợ và ban hành các thông tư, nghị định, luật bảo vệ môi trường,… có bổ sung về vấn đề bảo vệ môi trường làng nghề ở Việt Nam. Bên cạnh đó, các công trình nghiên cứu, điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề cũng đã được tiến hành và thu được những kết quả nhất định nhưng vẫn còn rời rạc, chưa đủ mạnh để tạo một bước đột phá trong công tác quản lý và xử lý ô nhiễm môi trường, chưa tạo động lực để thúc đẩy các làng nghề phát triển kinh tế và tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường. Xã Tân Triều là xã ven đô thuộc huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. Xã có 2 làng Triều Khúc và Yên Xá đều được biết tới với nghề thu gom phế thải, lông vũ, tái chế nhựa… Trong đó, làng Triều Khúc từ lâu đã nổi tiếng với ngành nghề phụ này, do các hộ dân trong làng đều có mức thu nhập cao nên dần dần nghề lan sang cả làng Yên Xá, vốn trước đây chỉ đơn thuần làm nông nghiệp. Theo số liệu của Ủy ban Nhân dân (UBND) xã Tân Triều, năm 2015 dân số xã đạt 20.497 người với 5.347 hộ. Tổng số lao động toàn xã là 13.750 người, trong đó, lao động nông nghiệp chiếm 44%, lao động dịch vụ thương mại chiếm 31,5%. Đời sống nhân dân trong xã là sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công, dịch vụ thương mại. Việc sản xuất tiểu thủ công nghiệp đã giải quyết vấn đề việc làm cho hơn 1000 lao động với thu nhâp bình quân 3 triệu đồngtháng người; thu nhập mỗi hộ đạt 106 triệu đồngnăm. Nhờ vào hoạt động sản xuất làng nghề mà thu nhập của người dân được nâng cao nhiều nhưng họ phải sống trong môi trường ô nhiễm nghiêm trọng. Theo thống kê, các hộ thu gom và tái chế nhựa ở làng Triều Khúc thải ra môi trường khoảng 710 tấn phế thải và hàng vạn mét khối nước thải mỗi ngày mà không có hệ thống lọc nước thải hay xử lý rác thải. Ngay bên cạnh trụ sở UBND xã, đầu ra của cống nước thải chung của xã, nước cũng đen ngòm và thường xuyên bốc mùi, nhất là vào những ngày nắng nóng. Những bãi rác thải rắn dọc ven đường cũng bốc mùi khó chịu cùng với bãi tập kết nhựa tái chế gây mất mỹ quan làng nghề. Hầu hết các ao hồ trong làng đều không thể nuôi được cá do tiếp nhận một lượng nước thải do sản xuất rất lớn, ảnh hưởng đến việc nuôi trồng và gây thiệt hại đến kinh tế của người dân, gia tăng gánh nặng bệnh tật và các khoản chi phí khám, chữa bệnh do ô nhiễm môi trường. Hoạt động sản xuất làng nghề và đặc biệt là hoạt động thu mua, tái chế nhựa ngày càng thu hút nhiều hộ gia đình trong khu vực vẫn sẽ làm cho tình trạng ô nhiễm này còn kéo dài, bệnh tật gia cùng với những hậu quả nghiêm trọng khác. Trước tình trạng đó, ban lãnh đạo huyện Thanh Trì đã có những kế hoạch xây dựng, quy hoạch điểm, cụm điểm công nghiệp làng nghề cách xa khu dân cư; có kế hoạch quan trắc, lập báo cáo hiện trạng môi trường cũng như các chính sách khuyến khích dành cho các hộ sản xuất làm nghề. Tại xã cũng đã có các tổ chức đại diện cho người dân như Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên,… Thông qua đó sẽ dễ dàng hơn cho người dân trong việc tiếp cận pháp luật, chính sách bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, việc khắc phục và cải thiện môi trường tại xã còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là ý thức bảo vệ môi trường (BVMT) của cộng đồng còn thấp, vì lợi ích kinh tế họ sẵn sàng lờ đi tình trạng ô nhiễm hiện tại, chưa tự giác thực hiện các quy định của pháp luật cũng như các biện pháp giảm thiểu chất thải trong các quá trình thu gom, tái chế nhựa; xử lý, quản lý chất thải, BVMT tại làng nghề. Chính vì vậy Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thanh Trì phối hợp với Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên xã Tân Triều tổ chức lớp tập huấn: “Nâng cao nhận thức cho cộng đồng về xử lý chất thải trong tái chế nhựa tại xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Tp. Hà Nội” nhằm tuyên truyền cũng như cung cấp thêm kiến thức cho cộng đồng dân cư để họ chủ động và tự giác hơn trong việc bảo vệ môi trường đặc biệt là trong xử lý chất thải tái chế nhựa, từ đó có thể vừa phát triển kinh tế vừa giữ gìn, bảo vệ được môi trường. 2. PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG  Đối tượng tham gia buổi tập huấn: bao gồm 100 người trên địa bàn xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, chia làm 03 nhóm đối tượng chính: Nhóm đối tượng là người dân tham gia thu gom và tái chế nhựa sinh sống trong khu vực xã. Nhóm đối tượng là các cán bộ đoàn thể như Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, trưởng thônxóm. Nhóm đối tượng là cán bộ môi trường địa phương, các cán bộ tại UBND xã.  Trình độ nhận thức: Đối với cán bộ địa phương: Cao. Đối với các cán bộ đoàn thể: Vừa. Đối với người lao động: Thấp.  Dân tộc: Kinh.  Ngôn ngữ truyền thông: Tiếng Kinh.  Tỷ lệ NamNữ: 32.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG

Mã số sinh viên: 1411100859

Giảng viên hướng dẫn: Bùi Thị Thu Trang

Trang 2

HÀ NỘI, 16/05/2017

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CỘNG ĐỒNG

VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI TRONG TÁI CHẾ NHỰA TẠI XÃ TÂN

TRIỀU, HUYỆN THANH TRÌ, TP HÀ NỘI

Trang 3

HÀ NỘI, 16/05/2017

Trang 4

MỤC LỤC

1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH 2

2 PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG 3

3 MỤC TIÊU 4

4 KẾ HOẠCH, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG BÀI GIẢNG 5

4.1 Kế hoạch tổ chức tập huấn 5

4.2 Nội dung chương trình tập huấn 6

4.3 Nội dung bài giảng 6

5 KINH PHÍ 7

5.1 Nguồn kinh phí 7

5.2 Cơ sở lập dự toán kinh phí 7

5.3 Tổng kinh phí thực hiện 8

PHỤ LỤC 9

Trang 5

đó, các công trình nghiên cứu, điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng ô nhiễm môitrường làng nghề cũng đã được tiến hành và thu được những kết quả nhất định nhưngvẫn còn rời rạc, chưa đủ mạnh để tạo một bước đột phá trong công tác quản lý và xử lý

ô nhiễm môi trường, chưa tạo động lực để thúc đẩy các làng nghề phát triển kinh tế vàtuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường

Xã Tân Triều là xã ven đô thuộc huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Xã có 2làng Triều Khúc và Yên Xá đều được biết tới với nghề thu gom phế thải, lông vũ, táichế nhựa… Trong đó, làng Triều Khúc từ lâu đã nổi tiếng với ngành nghề phụ này, docác hộ dân trong làng đều có mức thu nhập cao nên dần dần nghề lan sang cả làng Yên

Xá, vốn trước đây chỉ đơn thuần làm nông nghiệp Theo số liệu của Ủy ban Nhân dân(UBND) xã Tân Triều, năm 2015 dân số xã đạt 20.497 người với 5.347 hộ Tổng sốlao động toàn xã là 13.750 người, trong đó, lao động nông nghiệp chiếm 44%, laođộng dịch vụ thương mại chiếm 31,5% Đời sống nhân dân trong xã là sản xuất nôngnghiệp, tiểu thủ công, dịch vụ thương mại Việc sản xuất tiểu thủ công nghiệp đã giảiquyết vấn đề việc làm cho hơn 1000 lao động với thu nhâp bình quân 3 triệuđồng/tháng/ người; thu nhập mỗi hộ đạt 106 triệu đồng/năm Nhờ vào hoạt động sảnxuất làng nghề mà thu nhập của người dân được nâng cao nhiều nhưng họ phải sốngtrong môi trường ô nhiễm nghiêm trọng Theo thống kê, các hộ thu gom và tái chếnhựa ở làng Triều Khúc thải ra môi trường khoảng 7-10 tấn phế thải và hàng vạn métkhối nước thải mỗi ngày mà không có hệ thống lọc nước thải hay xử lý rác thải Ngaybên cạnh trụ sở UBND xã, đầu ra của cống nước thải chung của xã, nước cũng đen

Trang 6

ngòm và thường xuyên bốc mùi, nhất là vào những ngày nắng nóng Những bãi rácthải rắn dọc ven đường cũng bốc mùi khó chịu cùng với bãi tập kết nhựa tái chế gâymất mỹ quan làng nghề Hầu hết các ao hồ trong làng đều không thể nuôi được cá dotiếp nhận một lượng nước thải do sản xuất rất lớn, ảnh hưởng đến việc nuôi trồng vàgây thiệt hại đến kinh tế của người dân, gia tăng gánh nặng bệnh tật và các khoản chiphí khám, chữa bệnh do ô nhiễm môi trường

Hoạt động sản xuất làng nghề và đặc biệt là hoạt động thu mua, tái chế nhựangày càng thu hút nhiều hộ gia đình trong khu vực vẫn sẽ làm cho tình trạng ô nhiễmnày còn kéo dài, bệnh tật gia cùng với những hậu quả nghiêm trọng khác Trước tìnhtrạng đó, ban lãnh đạo huyện Thanh Trì đã có những kế hoạch xây dựng, quy hoạchđiểm, cụm điểm công nghiệp làng nghề cách xa khu dân cư; có kế hoạch quan trắc, lậpbáo cáo hiện trạng môi trường cũng như các chính sách khuyến khích dành cho các hộsản xuất làm nghề Tại xã cũng đã có các tổ chức đại diện cho người dân như Hội phụ

nữ, Đoàn thanh niên,… Thông qua đó sẽ dễ dàng hơn cho người dân trong việc tiếpcận pháp luật, chính sách bảo vệ môi trường Tuy nhiên, việc khắc phục và cải thiệnmôi trường tại xã còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là ý thức bảo vệ môi trường(BVMT) của cộng đồng còn thấp, vì lợi ích kinh tế họ sẵn sàng lờ đi tình trạng ônhiễm hiện tại, chưa tự giác thực hiện các quy định của pháp luật cũng như các biệnpháp giảm thiểu chất thải trong các quá trình thu gom, tái chế nhựa; xử lý, quản lý chấtthải, BVMT tại làng nghề

Chính vì vậy Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thanh Trì phối hợp với

Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên xã Tân Triều tổ chức lớp tập huấn: “Nâng cao nhận thức cho cộng đồng về xử lý chất thải trong tái chế nhựa tại xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Tp Hà Nội” nhằm tuyên truyền cũng như cung cấp thêm kiến thức cho

cộng đồng dân cư để họ chủ động và tự giác hơn trong việc bảo vệ môi trường đặc biệt

là trong xử lý chất thải tái chế nhựa, từ đó có thể vừa phát triển kinh tế vừa giữ gìn,bảo vệ được môi trường

2 PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG

Đối tượng tham gia buổi tập huấn: bao gồm 100 người trên địa bàn xã Tân

Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, chia làm 03 nhóm đối tượng chính:

Trang 7

- Nhóm đối tượng là người dân tham gia thu gom và tái chế nhựa sinh sốngtrong khu vực xã.

- Nhóm đối tượng là các cán bộ đoàn thể như Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên,trưởng thôn/xóm

- Nhóm đối tượng là cán bộ môi trường địa phương, các cán bộ tại UBND xã

Trình độ nhận thức:

- Đối với cán bộ địa phương: Cao

- Đối với các cán bộ đoàn thể: Vừa

- Đối với người lao động: Thấp

- 90% đối tượng tham gia buổi tập huấn biết được tác hại, ảnh hưởng của chấtthải trong tái chế nhựa nếu không được xử lý

- 80% đối tượng tham gia buổi tập huấn nắm được một số biện pháp giảm thiểuchất thải và cải thiện môi trường cũng như lợi ích của việc phát triển kinh tế - xã hội điđôi với bảo vệ môi trường

Về kĩ năng:

- 90% đối tượng tham gia tập huấn biết thực hiện một số biện pháp nhằm giảm thiểu lượng thải từ quá trình tái chế nhựa và cải thiện môi trường địa phương

Trang 8

4 KẾ HOẠCH, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG BÀI GIẢNG

4.1 Kế hoạch tổ chức tập huấn

chức

Số lượng học viên

Địa điểm tổ chức

50

Hội trườngUBND xã TânTriều

Đối

tượng 2

Lớp 02:

Các cán bộ đoàn thể như

Hội phụ nữ, Đoàn thanh

niên xã Tân Triều; các

trưởng làng/thôn/xóm

Sáng thứ bảy, ngày27/05/2017

50

Hội trườngUBND xã TânTriều

Đối

tượng 3

Lớp 03:

Người dân tham gia thu

gom, tái chế nhựa sinh

sống và làm việc trong

khu vực xã

Sáng chủ nhật,ngày28/05/2017

70

Hội trườngUBND xã TânTriều

4.2 Nội dung chương trình tập huấn

Trang 9

7:30 – 8:00 Đón tiếp đại biểu, phát tài liệu tập huấn Phòng Tài nguyên

và Môi trường8:00 – 8:15 Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu

Đại diện PhòngTài nguyên vàMôi trường

8:15 – 9:25 Chuyên đề: Tổng quan về ô nhiễm môi

trường trong thu gom và tái chế nhựa Báo cáo viên

học viên

9:40 – 10:40 Chuyên đề: Tổng quan về ô nhiễm môi

trường trong thu gom và tái chế nhựa (tiếp) Báo cáo viên

10:40 – 11:15 Thảo luận trả lời câu hỏi của học viên

Báo cáo viên,Phòng TNMT vàhọc viên11h15 – 11h30 Trọng tâm, kết thúc buổi tập huấn

Đại diện PhòngTài nguyên vàMôi trường

4.3 Nội dung bài giảng

Chuyên đề: Tổng quan về ô nhiễm môi trường trong thu gom và tái chế nhựa

(Dành cho tất cả các đối tượng)

Giảng viên: Bùi Thị Thu Trang.

Đơn vị công tác: Giảng viên khoa Môi trường, trường Đại học Tài nguyên và

Môi trường Hà Nội

Nội dung chuyên đề:

- Hiện trạng môi trường tại địa phương

- Các loại chất thải từ hoạt động thu gom và tái chế nhựa

- Những ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới sức khỏe, kinh tế, xã hội và cảnh quan môi trường địa phương

Trang 10

- Một số giải pháp quản lý và xử lý chất thải trong thu gom và tái chế nhựa.

(Nội dung chi tiết xem trong Phụ lục đính kèm)

5 KINH PHÍ

5.1 Nguồn kinh phí

Do ngân sách nhà nước cấp, được bố trí trong nguồn kinh phí sự nghiệp môitrường của huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

5.2 Cơ sở lập dự toán kinh phí

- Thông tư số 139/2010/TT- BTC ngày 21 tháng 09 năm 2010 của Bộ tài chínhquy định việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dànhcho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức

- Thông tư 97/2010/TT-BTC ngày 06 tháng 07 năm 2010 của Bộ tài chính quyđịnh chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các hội nghị đối với các cơ quan nhà nước

và đơn vị sự nghiệp công lập

- Thông tư 123/2009/TT-BTC Quy định nội dung chi, mức chi xây dựngchương trình khung và biên soạn chương trình, giáo trình các môn học đối với cácngành đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp

- Thông tư số 51/2008/TT-BTC ngày 16 tháng 06 năm 2008 về Hướng dẫnquản lý và sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước

- Thông tư liên tịch 14/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 27 tháng 01 năm 2014 Quyđịnh việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước bảođảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật của ngườidân tại cơ sở

- Thông tư liên tịch 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT ngày 30/03/2010 về việcHướng dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp môi trường

- Thông tư liên tịch 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 07 tháng 05 năm 2007Hướng dẫn định mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề tài, dự ánkhoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước

5.3 Tổng kinh phí thực hiện

Trang 11

- Tổng kinh phí thực hiện: 25,800,000 đồng

- Số tiền viết bằng chữ: Hai mươi lăm triệu tám trăm nghìn đồng

(Chi tiết kinh phí theo phụ lục đính kèm)

Trang 12

Số lượng Đơn giá

Thành tiền (vnđ)

Ghi chú

I Xây dựng đề cương Đề cương 1 1,500,000 1,500,000

1

Chuyên đề: Tổng

quan về ô nhiễm môi

trường trong thu gom

quan về ô nhiễm môi

trường trong thu gom

Thuê thiết bị giảng

(máy chiếu, âm

Hỗ trợ tiền ăn cho

học viên, giảng viên

Nước uống cho học

viên, giảng viên và

Trang 13

huấn (quyển x người)

Trang 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA MÔI TRƯỜNG

PHỤ LỤC 2

CHUYÊN ĐỀ:

TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG

THU GOM VÀ TÁI CHẾ NHỰA

HÀ NỘI, 2017

Trang 15

MỤC LỤC

I TÍNH CẤP THIẾT CỦA CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN 1

II THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG— 2

2.1 Môi trường nước mặt 2

2.2 Môi trường không khí 2

2.3 Môi trường đất và chất thải rắn 2

2.4 Môi trường lao động 3

III NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHUYÊN ĐỀ— 3

3.1 Các loại chất thải từ hoạt động thu gom và tái chế nhựa 3

3.1.1 Chất thải từ hoạt động thu gom nhựa phế liệu 3

3.1.2 Chất thải từ hoạt động tái chế nhựa 4

3.2 Những ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới sức khỏe, kinh tế, xã hội và cảnh quan môi trường địa phương 6

3.2.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe con người 6

3.2.2 Ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội 6

3.2.3 Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái 7

3.2.4 Ảnh hưởng đến du lịch 8

3.3 Một số giải pháp quản lý và xử lý chất thải trong thu gom và tái chế nhựa 8

3.3.1 Các giải pháp sản xuất sạch hơn (SXSH) 8

3.3.2 Giải pháp xử lý chất thải 10

IV KIẾN NGHỊ 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

Trang 16

I TÍNH CẤP THIẾT CỦA CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN

Cùng với mức sống của nhân dân ngày càng được nâng cao và công cuộc côngnghiệp hoá ngày càng phát triển sâu rộng thì vấn đề ô nhiễm môi trường lại càng trởnên nghiêm trọng hơn bao giờ hết Sớm nhận thức được sự cần thiết của bảo vệ môitrường, Đảng và Nhà nước ta đã xác định quan điểm chủ đạo của chiến lược phát triểnđất nước là phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến

bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường

Một trong các biện pháp hiệu quả và đi đầu trong công tác bảo vệ môi trường làviệc nâng cao ý thức cộng đồng Như Đảng và Nhà nước ta đã xác định sự nghiệp bảo

vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân, do đó muốn bảo vệ môi trường thì đòi hỏiphải có sự phối hợp giữa dân và chính quyền Việc nâng cao ý thức cộng đồng về bảo

vệ môi trường sẽ là một chìa khóa cho sự thành công trong công tác bảo vệ môitrường, có ý nghĩa cực kỳ quan trọng bởi lẽ cộng đồng là những người chịu ảnh hưởngtrực tiếp bởi môi trường sống của chính họ, họ vừa là nguyên nhân vừa là những ngườigánh chịu hậu quả những vấn đề môi trường của địa phương Khi được nâng cao nhậnthức, kiến thức về bảo vệ môi trường sẽ góp phần thúc đẩy cộng đồng tham gia bảo vệmôi trường

Xã Tân Triều là xã ven đô thuộc huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Xã có 2làng Triều Khúc và Yên Xá đều được biết tới với nghề thu gom phế thải, lông vũ, táichế nhựa… Tuy nhiên sự nổi tiếng ấy cũng đi liền với một thực trạng rất nhức nhối đó

là tình trạng ô nhiễm ngày một trầm trọng mà nguyên nhân chủ yếu là do hoạt độngthu gom, tái chế nhựa của các hộ dân trong địa bàn xã Bên cạnh đó, ý thức bảo vệ môitrường của người dân còn thấp, trình độ học vấn và chuyên môn thấp, chủ yếu là laođộng phổ thông do đó trong quá trình sản xuất, người lao động sẽ có nhiều hoạt độnggây ô nhiễm môi trường, chưa quan tâm tới việc xử lý chất thải trong sản xuất cũngnhư những thiệt hại về môi trường xung quanh, về kinh tế, xã hội do hoạt động thugom, tái chế nhựa gây ra trên địa bàn xã

Xuất phát từ các lí do trên, hôm nay chúng tôi thực hiện chương trình tập huấn:

“Tổng quan về ô nhiễm môi trường trong thu gom và tái chế nhựa” để nhằm nâng

cao ý thức, trách nhiệm và thay đổi hành vi của mỗi người dân trong việc bảo vệ môitrường tại xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

Trang 17

II THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG—

Việc phát triển làng nghề thu gom, tái chế nhựa xã Tân Triều, huyện ThanhTrì,thành phố Hà Nội đã mang lại hiệu quả kinh tế và có tác động tích cực đến sự pháttriển của địa phương Tuy nhiên, mặt trái của làng nghề là tình trạng ô nhiễm môitrường đang ngày một nghiêm trọng

2.1 Môi trường nước mặt

Theo báo cáo hiện trạng môi trường làng nghề thôn Triều Khúc gửi UBNDhuyện Thanh Trì, 100% nước thải trong sinh hoạt và sản xuất chưa được thu gom và

xử lí tập trung Tất cả lượng nước thải đó đều chảy thải ra hệ thống nước mặt xungquanh làng Triều Khúc và làm cho toàn bộ ao hồ sông ngòi ở đây bị ô nhiễm nghiêmtrọng Các rãnh thoát nước trong làng, mặc dù đã được bê tông hóa song vẫn bốc lênmùi hôi thối Tại các kênh mương cùng những chân ruộng dùng để trồng rau muốnggần đó, mặt nước luôn nổi lên những váng xanh, váng vàng bốc mùi làm cho cá tômcùng các loài thủy sinh không thể sinh sống được Hệ sinh thái ao hồ cũng bị suythoái, ô nhiễm nghiêm trọng

2.2 Môi trường không khí

Trong công nghệ tái chế nhựa, khí ô nhiễm phát sinh từ công đoạn gia nhiệttrong quá trình tạo hạt, đùn túi làm nhựa cháy sinh khí độc như HCl, HCN, CO, HC.Việc xử lý các khí độc này rất khó khăn nên chúng được thải trực tiếp ra môi trường.Bụi cũng là chất ô nhiễm đáng quan tâm, phát sinh từ khâu xay nghiền, phơi, phân loại

và từ các cơ sở dung than để gia nhiệt trong quá trình sản xuất Quá trình phân hủy cáctạp chất dính trên nhựa trong khâu thu gom cũng phát sinh khí ô nhiễm Rác thảikhông được thu gom xử lý kịp thời mà bị thải một cách bừa bãi ra môi trường cũnglàm ô nhiễm môi trường không khí Quá trình vận chuyển phế liệu với nhiều xe tải cỡlớn cũng gây ra lượng bụi đáng kể trên địa bàn xã

2.3 Môi trường đất và chất thải rắn

Môi trường đất tại làng nghề chưa bị ảnh hưởng nhiều, các thông số carbon,nito, phopho, độ chua các kim loại nặng đều ở mức trung bình Tuy nhiên về lâu dàinếu không đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường sẽ gây ô nhiễm nặng nề hơn nữa, làmgiảm sản lượng nông nghiệp nghiêm trọng

Trang 18

Ước tính được lượng chất thải rắn từ sản xuất của làng nghề tái chế nhựa TriềuKhúc bình quân một ngày thu gom được 20,57 tấn các loại nhựa phế liệu, trong đó tạpchất không sử dụng được chiếm 10% Nguồn rác thải sinh hoạt bao gồm rác thải khuhành chính, rác phát sinh do ăn uống Các chất thải rắn được thu gom rất thủ công rồiđược chôn lấp đơn giản ở các bãi chôn lấp hở, thậm chí thải bỏ và đốt bừa bãi trênnhững con đê làng, hoặc đổ xuống kênh, mương Lượng chất thải rắn nếu không được

xử lý triệt để sẽ gây ô nhiễm đất và nước

2.4 Môi trường lao động

Sự phát triển của làng nghề chủ yếu mang tính tự phát và quy mô nhỏ lẻ chủyếu là hộ gia đình Không gian làm việc là các khu sản xuất đơn giản hay hộ gia đìnhlàm việc tại nhà Các hộ sản xuất xen kẽ với hộ dân cư, trình độ lao động thấp, máymóc trang thiết bị sản xuất lạc hậu Đặc biệt không hề có hệ thống xử lý nước thảitrước khi thải ra nguồn tiếp nhận Công nghệ còn chưa cao, đòi hỏi công nhân thựchiện nhiều thao tác thủ công An toàn lao động tại các cơ sở sản xuất nhìn chung chưađược quan tâm một cách đầy đủ Đặc biệt là tâm lý chủ quan của người lao động và sựquản lý chưa chặt chẽ của chủ các cơ sở sản xuất

III NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHUYÊN ĐỀ—

3.1 Các loại chất thải từ hoạt động thu gom và tái chế nhựa

3.1.1 Chất thải từ hoạt động thu gom nhựa phế liệu

Bắt đầu đi từ UBND xã Tân Triều, đi về hướng nào cũng có gia đình làm nhựa.Ngoài việc thu gom các loại chai, vỏ, can nhựa phế liệu, họ còn thu gom cả rác thải y

tế nguy hại từ nhiều bệnh viện lớn, phòng khám trên địa bàn Hà Nội về tái chế Nhựaphế thải có ở khắp nơi, do không có bãi tập kết phế liệu nên mỗi khi đi mua nhựa phếthải về để trong nhà không đủ Họ để hết ở ngoài đường, chặn lối đi, tình trạng tắcđường thường xuyên xảy ra Nhựa chất cao bằng mái nhà, tuy kinh tế có phát triểnnhưng người dân luôn phải sống chung với rác Từng túi nhựa thải bị ủ lâu ngày, lẫntrong đó là đủ thứ tạp chất, dịch, thực phẩm bẩn, nên khi trời mưa, nước cứ thế rỉ ra vàbốc mùi hôi tanh nồng nặc Đặc biệt là chai dầu nhớt, dây chuyền dịch, bơm tiêm, chai

lọ y tế

Ngày đăng: 20/11/2019, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w