1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MẠNG GSM với HOẠT ĐỘNG của GPRS

98 456 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

đề tài tốt nghiệp mạng gsm với hoạt động GPRS trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học chức trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học chức báo cáo tốt nghiệp đề tài mạng gsm với hoạt động gprs Giáo viên hớng dẫn: đỗ trọng tuấn Sinh viên thực : vũ hải hà Khoa Đại học chức Lớp : ch6 hà nội 2003 chơng i tổng quan hệ thống thông tin di động gsm i.1 thông tin di động GSM đờng phát triển lên 3g Vào năm 1989, việc phát triển đặc tính kỹ thuật GSM đợc chuyển từ CEPT đến Viện tiêu chuẩn Viễn thông châu Âu (ETSI), ETSI đợc thành lập vào năm 1988 để thiết lập tiêu chuẩn viễn thông cho châu Âu hợp tác SV:Vũ hải hà - lớp :ch6 đtvt Trang 25 đề tài tốt nghiệp mạng gsm với hoạt động GPRS trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học chức với tổ chức tiêu chuẩn khác, lĩnh vực liên quan đến truyền hình công nghệ thông tin văn phòng Phase * ETSI đa đặc tính kỹ thật giai đoạn (Phase 1) GSM vào năm 1990 Dịch vụ thơng mại đợc bắt đầu vào năm 1991 Nhng cung cấp đợc thoại bản, hỗ trợ gọi khẩn cấp, truyền số liệu tốc độ thấp (300- 9600bp/s), dịch vụ tin ngắn, số dịch vụ gia tăng dựa sở dịch vụ đợc cung cấp Phase * Việc cung cấp dịch vụ GSM với đặc tính kỹ thuật tới năm 1995 xuất nhiều hạn chế việc cần thiết để tiếp tục phát triển nâng cấp tiêu chuẩn kỹ thuật GSM GSM phase có thêm đặc tính tiêu kỹ thuật tốt nh phát triển thêm dịch vụ gia tăng nhằm hỗ trợ ngời sử dụng nhiều tiện ích ví dụ nh: - Có thể sử dụng kênh bán tốc - Kênh toàn tốc có chất lợng cao - Phân chia cell theo thứ bậc ( Macro Cell, Micro Cell, Picro Cell) - Cải tiến nâng cấp thuật toán mã hoá - Bổ xung thêm dịch vụ Phase 2+* Sự phát triển đặc tính kỹ thuật GSM đợc khẳng định sau phát triển giai đoạn (phase 2), Các đặc điểm dịch vụ, kỹ thuật phát triển giai đoạn tiếp sau đợc nói đến nh giai đoạn 2+ (phase 2+) GSM phase 2+ đợc dùng nh thuật ngữ hớng tới xuất phát triển công nghệ thông tin hệ thứ ba (3G) Việc phát triển đặc tính kỹ thuật dịch vụ phase 2+ vóí số tiêu kỹ thụât dịch vụ tốt nh: - Tốc độ truyền số liệu 14,4Kbit/s - Chuyển mạch số liệu tốc độ cao - Dịch vụ vô tuyến gói chung (GPRS) - SIM có ứng dụng công cụ hỗ trợ dịch vụ (SIM Application Tollkit) - Dịch vụ thoại hội nghị - Mạng IN áp dụng công nghệ CAMEL (Customissed Avanced Mobile Enhanced Logic) - Hỗ trợ định tuyến tối u i dịch vụ chuẩn hoá gsm Các dịch vụ GSM cung cấp chia thành ba nhóm: nhóm dịch vụ (Teleservices), nhóm dịch vụ số liệu (Bearer services) nhóm dịch vụ gia tăng (Supplementary services) *Các dịch vụ Đây dịch vụ quan trọng GSM hầu hết thuê bao sử dụng dịch vụ Trong nhóm gồm dịch vụ sau: Dịch vụ thoại Cuộc gọi khẩn Dịch vụ nhắn tin ngắn Quảng bá cell tin ngắn Dịch vụ truyền fax (nhóm 3) theo tiêu chuẩn ITU *Các dịch vụ số liệu SV:Vũ hải hà - lớp :ch6 đtvt Trang 26 đề tài tốt nghiệp trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học chức mạng gsm với hoạt động GPRS Các dịch vụ hỗ trợ ba lớp thấp mô hình OSI Nhóm dịch vụ giúp thiết bị đầu cuối khác truyền số liệu với tốc độ từ 300 bit/s tới 9600 bit/s qua mạng PLMN nhờ MS Số liệu giao diện MS thiết bị đầu cuối đợc truyền chế độ đồng không đồng *Các dịch vụ gia tăng - Hiển thị số chủ gọi - Cấm hiển thị số chủ gọi - Chuyển hớng gọi vô điều kiện có điều kiện - Giữ gọi - Đợi gọi - Cấm gọi - Cấm gọi quốc tế - Cấm gọi quốc tế trừ mạng nhà - Cấm gọi đến - Cấm gọi đến trừ mạng nhà - Thông báo thông tin tính cớc i.3 Cấu trúc hệ thống GSM Hệ thống GSM chia thành phần chính: - Hệ thống vô tuyến (BSS -Base Station Subsystem) - Hệ thống mạng chuyển mạch (SSS - Switching Subsystem) - Hệ thống khai thác bảo dỡng mạng (OMC - Operation & Maintecnace Center) i.3.1 Hệ thống trạm gốc (BSS) Hệ thống BSS đợc chia thành ba khối chức chính: + Bộ điều khiển trạm gốc BSC + Trạm thu phát gốc BTS + Khối thích ứng chuyển đổi tốc độ TRAU * Trạm di động (MS) Trạm di động MS đợc tạo thành hai tổ hợp độc lập (ME + SIM ) - Thiết bị di động ME: tổ hợp thiết bị phần cứng để tạo thành máy điện thoại cầm tay (MOBILE - MS) - Modul nhận dạng thuê bao (SIM Card): thẻ nhỏ chất dẻo có data thông tin nhận dạng thuê bao bss networ nss cấy ghép linh kiện điện tử lu giữ k xcdr(trau) xcdr(trau nhà cung cấp dịch vụ cung cấp vụ iwf cho khách hàng sử dụng dịch ) vlr iwf *vlr SIM Card lu giữ thông tin nh: Số nhận dạng thuê baoA A hlr Các thông tin nhà cung cấp dịch vụ msc auc auc hlr vlr Các chế độ bảo vệ chống sủ dụng truy nhập trái phép bsc Chức mã hoá bảo mật thông tin Abis ec ec eir eir X25 bts bts bts bts bts bts pstn Um NSS S IE M E N S N IX D O R F OMC - S OMC - R SV:Vũ hải hà - Mobile Station (MS) ME + SIM lớp :ch6 đtvt Hình: I Cấu trúc chung hệ thống GSM Trang 27 đề tài tốt nghiệp mạng gsm với hoạt động GPRS trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học chức BTS : Base Tranceiver Station : Trạm thu/phát gốc BSC : Base Station Contron : Bộ điều khiển trạm gốc HLR: Home Location Register: Bộ đăng ký thờng trú VLR: Visitor Location Register: Bộ đăng ký tạm trú MSC: Mobile Switching Center: Trung tâm chuyển mạch (Tổng đài )Di động EIR : Equipment Identity Register: Bộ đăng ký nhận dạng thiết bị NMC:Network Management Center : Trung tâm quản lý mạng quốc gia OMC: Operations and Maintecnance Center: Trung tâm khai thác bảo dỡng hệ thống + Trạm thu phát gốc (BTS) Các BTS trạm thu phát vô tuyến cell Có thể coi BTS nh modem vô tuyến phức tạp Thông thờng, BTS bao gồm khối sau: Khối xử lý tín hiệu băng gốc báo hiệu: Khối làm công việc nh mã hoá, giải mã, cài xen (interleave) số liệu ngời dùng, đặt báo hiệu vào kênh thích hợp, điều khiển công suất xác nhận chuyển giao Khối giao tiếp truyền dẫn: Tách xung đồng hồ hệ thống để đồng đồng hồ BTS với đồng hồ hệ thống, ghép số liệu báo hiệu để truyền giao diện Abis, thờng luồng PCM30/32 Khối điều khiển trạm gốc: Cung cấp chức cho tác vụ vận hành bảo dỡng Khối khuyếch đại công suất phát, khối khuếch đại tín hiệu thu, khối ghép phối hợp song công, có khối kết hợp thu phân tập Một BTS có nhiều khối thu phát vô tuyến (TCU, CTU) phép phát nhiều sóng mang Tuỳ theo phơng thức nhảy tần BTS hỗ trợ mà BTS có tổ hợp tần số hay không + Hệ thống trạm gốc (BSC) BSC thực chức chuyển mạch điều khiển kênh vô tuyến hệ thống BSS, thực việc quản lý kênh vô tuyến truyền tin đi/đến từ thuê bao di động (MS) BSC ấn định kênh vô tuyến toàn thời gian thiết lập gọi giải phóng kênh kết thúc gọi BSC bao gồm ma trận chuyển mạch số, tơng ứng cố định kênh vô tuyến với đờng kết nối BSC MSC Khi BSC lựa chọn kênh vô tuyến kết nối MSC BSC đợc lựa chọn MSC, BSC chuyển mạch ma trận để kết nối chúng lại với Ma trận chuyển mạch SV:Vũ hải hà - lớp :ch6 đtvt Trang 28 đề tài tốt nghiệp mạng gsm với hoạt động GPRS trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học chức cho phép BSC thực trình chuyển giao (Handover) BTS ( Intra-BSS Intra-Cell) + Bộ thích ứng chuyển đổi (TRAU) TRAU có nhiệm vụ chuyển đổi tín hiệu thoại mạng GSM thành dạng mã dùng mạng điện thoại cố định PSTN TRAU đặt vị trí với BSC MSC Nhờ có TRAU mà tín hiệu 13Kb/s đợc chuyển đổi thành 64Kb/s i Hệ thống chuyển mạch (SSS) + Trung tâm chuyển mạch nghiệp vụ di động MSC: Tổng đài di động MSC thực chức chuyển mạch cho thuê bao di động thông qua trờng chuyển mạch Chức tổng đài MSC việc kết nối với phần tử mạng di động kết nối với phần tử mạng khác nh mạng thoại cố định PSTN, mạng truyền số liệu gói PLMN khác MSC quản lý việc thiết lập gọi, điều khiển cập nhật vị trí thủ tục chuyển giao MSC (ngoại trừ chuyển giao Intra- BSS Intra-Cell) Việc cập nhật vị trí thuê bao cho phép tổng đài di động MSC nhận biết vị trí thuê bao di động trình tìm gọi trạm di động MS + Bộ ghi định vị thờng trú HLR : Là sở liệu trung tâm, quan trọng hệ thống GSM lu giữ số liệu thuê bao đăng ký mạng thực số chức riêng mạng thông tin di động Trong sở liệu lu trữ số liệu trạng thái thuê bao, quyền thâm nhập thuê bao, dịch vụ mà thuê bao đăng ký, số liệu động vùng mà chứa thuê bao (Roaming) Trong HLR tạo báo hiệu số (CCS7) giao diện với MSC + Bộ ghi định vị tạm trú VLR: Đợc kết hợp phần cứng MSC Trong VLR chứa thông tin tất thuê bao di động nằm vùng phủ sóng MSC này, gán cho thuê bao từ vùng phục vụ MSC/VLR khác tới số thuê bao tạm thời VLR thực trao đổi thông tin thuê bao roaming với HLR nơi thuê bao đăng ký + Trung tâm nhận thực AUC: Là phận phần cứng HLR Trong hệ thống GSM có nhiều biện pháp an toàn khác đợc dùng để tránh sử dụng trái phép, cho phép bám ghi lại gọi Đờng vô tuyến đợc AUC cung cấp mã bảo mật chống nghe trộm, mã đợc thay đổi riêng biệt cho thuê bao Cơ sở liệu AUC ghi nhiều thông tin cần thiết khác thuê bao phải đợc bảo vệ chống truy nhập trái phép + Bộ ghi nhận dạng thiết bị EIR: Bảo vệ mạng PLMN khỏi thâm nhập thuê bao trái phép, cách so sánh số IMEI thuê bao gửi tới thiết lập thông tin với số IMEI lu trữ EIR Nếu không tơng xứng thuê bao truy nhập đợc + Bộ xử lý tiếng vọng (EC) Bộ xử lý tiếng vọng EC ( Echo Canceller) cung cấp khả tách bỏ tiếng vọng (lặp lại) nhỏ 68 ms đợc tạo thành độ trễ việc chuyển đổi dây (thoại số) sang thành dây (thoại analog) ngợc lại + Khối liên hợp chức (IWF) Do cần thiết phải đấu nối truyền tải liệu MSC mạng dịch vụ khác Tuy nhiên tiêu chuẩn GSM có nét riêng khác biệt bản, để đảm bảo hoạt động nh dịch vụ đợc thông suốt cần phải có phối hợp chức (IWF) Nhiệm vụ khối IWF truyền tải tơng thích giao diện thiết bị Nó cho phép nối thông với mạng nh SV:Vũ hải hà - lớp :ch6 đtvt Trang 29 đề tài tốt nghiệp mạng gsm với hoạt động GPRS trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học chức PSPDNs (Packet Switched Public Data Networks) CSPDNs (Circuit Switchet Public Data Network) đơng nhiên nối vói mạng nh PSTN ISDN IWF đợc tích hợp nh Modem băng thông IWF đợc kết hợp thiết bị MSC thiết bị độc lập i 3 Hệ thống khai thác bảo dỡng mạng (omc) Một hệ thống GSM thông thờng bao gồm nhièu trung tâm chuyển mạch MSC, điều khiển trạm gốc BSC trạm thu phát gốc BTS đợc lắp đặt nhiều vị trí khác vùng diện tích lớn OMC hệ thống có nhiệm vụ giám sát toàn mạng GSM nhằm phục vụ công tác khai thác bảo dỡng mạng i Hệ thống hỗ trợ khai thác OSS: Đợc nối đến tất thiết bị hệ thống chuyển mạch nối đến BSC Các chức OSS: - Quản lý mạng tổ ong - Quản lý đăng ký thuê bao - Quản lý chất lợng i Cấu trúc địa lý mạng : Mọi mạng điện thoại cần cấu trúc định để định tuyến gọi vào tổng đài cần thiết cuối đến thuê bao bị gọi mạng di động cấu trúc quan trọng tính lu thông thuê bao mạng +Vùng mạng: Tổng đài vô tuyến cổng (GMSC) Điều khiển đờng truyền mạng GSM/PLMN mạng PSTN/ISDN khác hay mạng PLMN khác mức tổng đài trung kế quốc gia hay quốc tế Tất gọi vào cho mạng GSM/PLMN đợc định tuyến đến hay nhiều tổng đài vô tuyến cổng GMSC Vùng phục vụ GSM (tất nớc thành viên) Vùng phục vụ PLMN (một hay nhiều vùng nớc) Vùng phục vụ MSC(vùng đợc điều khiển MSC) Vùng định vị (vùng định vị tìm gọi) Ô (Cell) (Vùng có trạm gốc riêng) Hình: I Cấu trúc địa lý mạng GSM GMSC làm việc nh tổng đài trung kế vào cho GSM/PLMN Đây nơi thực chức hỏi định tuyến gọi cho gọi kết cuối di động cho phép hệ thống định tuyến đến tổng đài vô tuyến cổng GMSC GMSC có chức hỏi định tuyến gọi + Vùng phục vụ MSC/VLR: Vùng MSC phận mạng đợc MSC quản lý Để định tuyến gọi đến thuê bao di động, đờng truyền qua mạng nối đến SV:Vũ hải hà - lớp :ch6 đtvt Trang 30 đề tài tốt nghiệp mạng gsm với hoạt động GPRS trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học chức MSC vùng phục vụ MSC nơi thuê bao Một vùng mạng GSM/PLMN đợc chia thành hay nhiều vùng phục vụ MSC/VLR + Vùng định vị (LA-Location Area): Mỗi vùng phục vụ MSC/VLR đợc chia thành số vùng định vị Vùng định vị phần vùng phục vụ MSC/VLR mà trạm di động chuyển động tự mà không cần cập nhật thông tin vị trí cho tổng đài MSC/VLR điều khiển vùng định vị Vùng định vị vùng mà thông báo tìm gọi đợc phát quảng bá để tìm thuê bao di động bị gọi Vùng định vị có số ô (Cell) phụ thuộc vào hay vài BSC nhng phụ thuộc MSC/VLR Hệ thống nhận dạng vùng định vị cách sử dụng nhận dạng vùng định vị (LAI - Location Area Identity) Vùng định vị đợc hệ thống sử dụng để tìm Mobile Station trạng thái hoạt động + Ô (Cell): Vùng định vị đợc chia thành số ô, vùng bao phủ vô tuyến đợc nhận dạng nhận dạng ô toàn cầu (CGI - Cell Global Identity) Trạm di động tự nhận dạng ô cách sử dụng mã nhận dạng trạm gốc (BSIC - Base Station Identity Code) i Mã hoá kênh điều chế - Do nhiễu điện từ trờng môi trờng tự nhiên ngời gây ra, việc mã hoá tiếng nói, số liệu giao diện vô tuyến Um cần phải đợc bảo vệ chống lỗi Hệ thống GSM sử dụng mã hoá xoắn chèn chéo cho mục đích bảo vệ Thuật toán đợc sử dụng giống cho tín hiệu thoại tốc độ truyền số liệu khác Phơng pháp sử dụng mã hoá khối nh sau: Hệ thống GSM sử dụng mã hoá tiếng nói (Vocoder) với khối 260Bit cho chu kỳ 20ms/mẫu thoại Thông qua việc kiểm tra thục tế đối tợng, ngời ta khối 260Bit có số bit quan trọng số bit khác việc đánh giá chất lợng tiếng nói Các bit đợc chia thành lớp: Lớp Ia gồm 50 bit nhạy cảm với bit lỗi Lớp Ib gồm 132 bit nhạy cảm mức độ thấp bít lỗi Lớp II gồm 78 bit lại nhạy cảm với bit lỗi - lớp Ia có 3bit đợc chèn vào theo chu kỳ để phát lỗi Nếu có bit lỗi đợc phát hiện, khung coi nh lỗi bị bỏ qua đợc thay phiên suy giảm khung thu đợc xác trớc 53 bit lớp Ia với 132 bit lớp Ib 4bit đầu (Tổng cộng 189 bit ) đợc đa vào mã hoá xoắn tốc độ 1/2 có độ dài bắt buộc Mỗi đợc mã hoá thành 2bit dựa kết hợp 4bit vào trớc Vì mã hoá xoắn có đầu 378 bit đợc thêm vào 78 bit lớp II đợc bảo vệ Nh mẫu 20ms tiếng nói đựợc mã hoá thành 456bit có tốc độMS 22,8Kb/s Voice - Đểand bảo vệ chống lại nhiễu vô tuyến nhóm mẫu đợc thực Data Input chèn chéo Tại đầu 456 bit sau mã hoá xoắn đợc chia thành khối, Tx 8Antenna khối có 57 bit, khối đợc truyền nhóm khe thời gian liên tiếp Do nhóm khe thới gian liên tiép truyền khối 578Timeslots bit, nh nhóm truyền tải lu lợng có từ mẫu tiếng nói khác 270,8Kb/s Bộ mã hoá nguồn 13Kb/s Bộ mã hoá kênh SV:Vũ hải hà (Mã hoá xoắn) Điều chế số 22,8Kb/s Chèn thêm bit lớp :ch6 đtvt 33,8Kb/s Lập khuôn cụm Bộ mật mã hoá Trang 31 đề tài tốt nghiệp mạng gsm với hoạt động GPRS Hình: I trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học chức Sơ đồ mã hoá kênh điều chế GSM - Mỗi nhóm khe thời gian có tổng chiều dài 165,2bit đợc truyền 15/26 ms với tốc độ bit 270.833Kb/s Tín hiệu số đợc điều chế tần số sóng mang tơng tự sử dụng khoá điều chế Gauss tối thiểu GMSK (Gaussian Minimum Shift Keying) i giao diện kênh vô tuyến i tổ chức kênh vật lý gsm GSM900 sử dụng băng tần (890-915) MHz cho kênh hớng lên băng tần (935-960) MHz cho kênh hớng xuống Băng tần hớng đợc chia thành dải 200Khz, đợc đánh số 0-124 Mỗi hớng sử dụng dải làm dải phòng vệ Nh vậy, hớng có 124 dải Các dải kênh đợc sử dụng 1-124 đợc gọi ARFCN (Absolute Radio Frequency Channel Number) Công thức để tính tần số theo ARFCN: FUL(n) = 890 + 0,2*n MHz FDL(n) = FUL(n) + 45 MHz Mỗi dải 200 KHhz lại đợc sử dụng theo cấu trúc khung gồm khe/khung Một khe ARFCN kênh vật lý GSM Kênh vật lý đợc dùng để truyền tải kênh logic GSM + Các kênh logic: - Kênh logic đợc phân chia theo quan điểm loại thông tin đợc truyền dẫn Kênh logic đợc chia thành kênh lu lợng kênh điều khiển + Các kênh lulợng: - Kênh lu lợng đợc sử dụng để truyền tin tức ngời dùng Kênh lu lợng gồm có hai loại kênh lu lợng toàn tốc kênh lu lợng bán tốc, ký hiệu tơng ứng TCH/F TCH/H Đơng nhiên kênh lu lợng phải hai hớng + Các kênh điều khiển: - Kênh điều khiển quảng bá (BCCH) dùng cho hớng xuống để cung cấp cho MS thông tin nhận dạng cell cell lân cận - Kênh hiệu chỉnh tần số (FCCH) dùng cho hớng xuống để cung cấp tần số tham chiếu hệ thống cho MS - Kênh đồng (SCH) dùng cho hớng xuống cung cấp thông tin định thời hệ thống giúp cho MS đồng mặt thời gian với hệ thống - Kênh điều khiển chung (CCCH) gồm RACH, PCH+AGCH RACH, kênh truy cập ngẫu nhiên, kênh hớng lên dùng để MS đa yêu cầu xin kênh SDCCH PCH, kênh nhắn tin, kênh hớng xuống dùng để BTS phát tin tìm gọi MS AGCH, kênh gán quyền truy cập, kênh hớng xuống phúc đáp tin RACH MS SV:Vũ hải hà - lớp :ch6 đtvt Trang 32 đề tài tốt nghiệp trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học chức mạng gsm với hoạt động GPRS - Kênh điều khiển dành riêng, SDCCH, dùng hai hớng để trao đổi tin báo hiệu phục vụ cập nhật vị trí, thiết lập gọi - Kênh liên kết chậm, SACCH, dùng hai hớng dùng việc bảo dỡng kênh, truyền thông số điều khiển, đo lờng đợc cấp sẵn, liên kết với kênh báo hiệu kênh lu lợng - Kênh liên kết nhanh, FACCH, dùng hai hớng để truyền tin khẩn phục vụ chuyển giao Kênh không đợc cấp sẵn mà đợc hình thành nhờ việc lấy kênh lu lợng + Truyền kênh logic kênh vật lý: Nh nói tới, kênh logic đợc truyền kênh vật lý Để thực điều kênh logic đợc ánh xạ vào cụm(burst) đặt vào khe thời gian theo tổ hợp định I cụm dùng gsm GSM có cụm sau: Cụm bình thờng (NB) : đợc sử dụng để truyền hầu hết thông tin mạng Các thông tin bao gồm liệu ngời dùng báo hiệu mạng Tin tức đợc chứa hai trờng 57 bit Chuỗi hớng dẫn đợc sử dụng để điều chỉnh thông số máy thu để thu tín hiệu đợc tốt Cụm hiệu chỉnh tần số (FB) : Dùng để hiệu chỉnh tần số cho MS chuẩn theo hệ thống Kênh FCCH đợc ánh xạ vào cụm Cụm đồng (SB) : Các trờng tin cụm chứa thông tin thời gian hệ thống Kênh SCH đợc ánh xạ vào cụm Cụm truy cập ngẫu nhiên (AB) : Dùng để truyền tin kênh RACH Cụm giả lập (DB: Dummy Burst) : Có cấu trúc giống với NB Nhng không chứa tin tức mà đợc dùng để phục vụ cho đo đạc MS Hình I.4 trình bày cấu trúc cụm nêu Tất cụm có TB (Tail Bit) phòng vệ đầu đuôi cụm dài bit GP (Guard Period) khoảng phòng vệ dài 8,25 bit cuối cụm Riêng GP AB dài tiến hành truy cập ngẫu nhiên, MS cha có thông tin sớm định thời nên cần khoảng phòng vệ dài để tránh trùng lên cụm khe thời gian sau NB TB FB TB SB TB AB TB 57 bit tin F Chuỗi hớng dẫn 26 bit F 57 bit tin 142 bit cố định 39 bit tin TB GP Chuỗi đồng 64 bit Chuỗi đồng 41 bit 36 bit tin TB GP TB 39 bit tin TB GP GP i tổ hợp kênh gsm GSM quyHình địnhI.4 tổ Cấu hợp trúc sau: cụm TCH/F (FACCH/F) + SACCH/F TCH/H(0,1) (FACCH/H(0,1)) + SACCH/F(0,1) , kênh bán tốc SV:Vũ hải hà - lớp :ch6 đtvt Trang 33 đề tài tốt nghiệp trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học chức mạng gsm với hoạt động GPRS TCH/H(0) (FACCH/H(0)) + SACCH/H(0) + TCH/H(1) (FACCH/H(1)) + SACCH/H(1) , hai kênh bán tốc FCCH + SCH + CCCH + BCCH FCCH + SCH + CCCH + BCCH + SDCCH/4 + SACCH/4 CCCH + BCCH SDCCH/8 + SACCH/8 Các tổ hợp 1, 2, dùng để truyền kênh lu lợng Ba tổ hợp có cấu trúc đa khung gồm 26 khung đợc gọi cấu trúc đa khung lu lợng Tổ hợp 4, dùng để truyền báo hiệu cell Một cell dùng tổ hợp dùng tổ hợp 5, không đợc dùng đồng thời hai tổ hợp Tổ hợp thờng đợc dùng với cell nhỏ Tổ hợp 6, đợc dùng thêm với tổ hợp trờng hợp cell to cần thêm kênh báo hiệu Các tổ hợp truyền báo hiệu có cấu trúc đa khung gồm 51 khung đợc gọi cấu trúc đa khung báo hiệu i truyền số liệu chuyển mạch kênh tốc độ cao hscsd Tốc độ liệu cực đại đạt đợc ngời sử dụng hoàn toàn phụ thuộc vào dịch vụ đợc sử dụng Với dịch vụ không suốt (Non - Transparen ), kết nối đồng thời có đợc khe thời gian Nếu khe thời gian 14,4Kb/s đợc sử dụng tốc độ tối đa đạt đợc 57,6Kb/s Đối với dịch vụ suốt (Transparet) tốc độ tối đa đạt đợc 64Kb/s với khe thời gian, giới hạn đợc thiết lập 64Kb/s cho phù hợp với trạng mạng GSM, hệ thống trạm thu phát gốc BSC đợc kết nối với tổng đài MSC đờng 64Kb/s (a) Cấu hình 577à s Đờng xuống Đờng lên 7 t (b) Cấp phát khe thời gian 577à s Đờng xuống Đờng lên 7 t Hinh: I.5 Ghép xen thời gian HSCSD gian chuyển đổi đờng xuống đờng lêncao HSCSD đợc hình Dữ Thời liệu truyền dịch vụ chuyển mạch kênh tốc độ thành dới dạng luồng song song để đa vào khe thời gian khác nhau, lâncuối cân chuyển đổikhe giữathời đờng xuống đtrong ờng chúng Thời đợcgian kết để hợpđolạicác tạiôđầu Tất gian sử dụng lên kết nối HSCSD phải thuộc sóng mang Việc cấp phát khe thời gian (kế tiếp hay cách ) cho kết nối HSCSD hoàn toàn phụ thuộc vào thủ tục cấp phát khe thời gian i kết nối truyền số liệu GSM SV:Vũ hải hà - lớp :ch6 đtvt Trang 34 đề tài tốt nghiệp mạng gsm với hoạt động GPRS trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học chức chuẩn công nghiệp SUN, Compaq, Cisco Dung lợng hệ thống thuộc loại trung bình vii giải pháp gprs hãng ericsson vii chức thiết bị sgsn hãng ericsson SGSN cung cấp việc định tuyến gói tin từ tới vùng dịch vụ SGSN Nó phục vụ tất thuê bao GPRS nằm vùng dịch vụ SGSN Một thuê bao GPRS đợc SGSN mạng phục vụ tuỳ thuộc vào vị trí thuê bao SGSN Ericsson thực chức sau: *Định tuyến: SGSN có định tuyến IP cài đặt sẵn Bộ định tuyến có khả hỗ trợ định tuyến động ( Các giao thức RIPv2 OSPFv2 hỗ trợ định tuyến mạng GPRS, giao thức BGPv4 hỗ trợ cho việc định tuyến mạng bên ngoài), định tuýen tĩnh, quản lý qua cấu hình Ngoài định tuyến có chức điều phối tải nh lu lợng điều khiển *Quản lý di động : Các giao thức quản lý di động cho phép mạng kiểm soát thuê bao di chuyển SGSN thực cập nhật vùng định tuyến cho phép chuyển giao phiên giao dịch BSC với SGSN khác * Nhận thực: SGSN nhận thực thiết bị đầu cuối di động thiết bị đầu cuối khai báo liên kết mạng, đồng thời cập nhật vùng định tuyến SGSN Sau nhận thực thành công, thông tin thuê bao đợc tải xuống cho SGSN Ericsson trang bị cho SGSN chức VLR Thủ tục nhận thực đợc tiến hành tơng tự nh GSM Việc khai báo liên kết mạng ngời sủ dụng đợc phép đăng ký SGSN, không đợc đăng ký GGSN *Quản lý phiên: Đối với phiên, GPRS kích hoạt nội dung giao thức liệu gói (PDP contex) Các nội dung PDP đợc ghi GGSN Khi thiết lập phiên giao dịch, SGSN thoả thuận với máy di động chất lợng tham số dịch vụ Trong GPRS, tên điểm truy nhập (APN - Access Point Name) tham chiếu tới GGSN Chức DNS GPRS đợc sủ dụng để dịch APN thành địa IP GGSN APN gồm có hai thành phần: + Phần nhận dạng mạng APN (Ví dụ: Aol.com) để xác định xem GGSN đợc kết nối với mạng bên Phần APN bắt buộc + Phần nhận dạng nhà khai thác APN : để xác định xem GGSN đợc định vị mạng GPRS PLMN Phần APN tuỳ chọn - Để tăng nhanh tốc độ dịch vụ DNS, giải pháp GPRS Ericsson tích hợp thiết bị thực chức DNS với tốc độ cao SGSN SGSN kiểm soát chức quản lý phiên nh việc cấp phát địa IP * Bảo mật: SGSN sử dụng tiêu chuẩn mật mã ETSI để mã hoá việc truyền thông từ tới máy di động Với GPRS, mật mã không đợc kết thúc BSC nh với GSM nhng đợc hoàn thành SGSN Để tăng cờng bảo mật cho đờng trục IP, SGSN SV:Vũ hải hà - lớp :ch6 đtvt Trang 89 đề tài tốt nghiệp mạng gsm với hoạt động GPRS trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học chức Ericssoncos thể đợc trang bị chức IPsec đợc tích hợp vào định tuyến Chức tăng cờng bảo mật cho phần lu lợng mang thông tin quản lý (lu lợng chạy SGSN hệ thống quản lý) * Chức tính cớc: SGSN đa ghi chi tiết gọi CDR (call Detail Record) để lập hoá đơn tính cớc dựa dung lợng (dung lợng liệu tải IP, dung lợng dịch vụ nhắn tin SMS) thời gian hiệu lực phiên giao dịch (Thời gian liên kết thời gian kích hoạt nội dung giao thức liệu gói PDP) Để giảm thiểu nguy bị CDR, SGSN lu giữ CDR đĩa cứng trì liệu tính cớc tối đa 72 Việc truy xuất ghi chi tiết gọi SGSN tuân theo tiêu chuẩn ký thuật GSM 12.15 ETSI (Trừ M- CDR, không đợc hỗ trợ) * Dịch vụ nhắn tin SMS: SGSN hỗ trợ giao diện Gd tiêu chuẩn SMS-GMSC (Tổng đài di động có cổng dịch vụ nhắn tin SMS) với SMS - IWMSC (Tổng đài di động MSC liên mạng cho dịch vụ nhắn tin MSC) Giao diện cho phép thu tin SMS đầu cuối di động nh gửi tin SMS qua kênh vô tuyến GPRS Điều cho phép tiết kiệm dung lợng kênh báo hiệu (các kênh đợc dùng để truyền tin SMS qua mạng chuyển mạch kênh) cho phép SMS đợc gửi đến tất thiết bị đầu cuối chế độ GPRS vii 2 chức thiết bị ggsn hãng ericsson GGSN cung cấp giao diện với mạng GPRS khác nh giao diện với mạng IP bên GGSN thực chức sau: * Định tuyến : GGSN có định tuyến cài sẵn Bộ định tuyến hỗ trợ giao thức định tuyến động (Các giao thức RIPv2 OSPFv2 hỗ trợ định tuyến GPRS, giao thức BGPv4 hỗ trợ việc định tuyến với mạng ngoài), định tuyến tĩnh, quản lý cấu hình Ngoài định tuyến có chức hỗ trợ cho phân phối tải nội nh phần lu lợng điều khiển Nói cách khác, định tuyến vừa quản lý hiệu lu lợng IP qua nút nói chung, vừa quản lý hiệu giao thức GPRS nói riêng * Bức tờng lửa (Firewall): Nằm kết nối GGSN với mạng IP bên Có nhiều phơng án khác để lựa chọn nhằm lọc gói tin không phù hợp Các phơng án đợc cài đặt sẵn để bảo vệ GGSN khỏi xâm nhập trái phép từ bên ngoài, kể địa IP nguồn, địa IP đích, giao thức (Ví dụ GTP- Giao thức tạo đờng hầm GPRS), số cổng, định tuyến nguồn * Cổng ngoại biên (Border Gaterway): GGSN Ericsson có tích hợp chức Borer Gaterway Nó cho phép nhà khai thác kết nối an toàn mạng vói mạng GPRS khác với mạng IP bên Cổng ngoại biên hoạt động nh điểm truy nhập mạng mạng SV:Vũ hải hà - lớp :ch6 đtvt Trang 90 đề tài tốt nghiệp mạng gsm với hoạt động GPRS trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học chức trục đờng trục (IP Backbone) để kết nối SGSN GGSN mạng di động mặt đất công cộng PLMN khác * Bảo mật: Để tăng cờng khả bảo mật cho mạng trục IP, SGSN Ericsson có chức bảo mật IP (IPsec), chức đợc tích hợp với định tuyến Chức tăng cờng bảo mật lu lợng quản lý (Lu lợng trao đổi SGSN hệ thống quản lý) * Quản lý di động : Các giao thức quản lý di động cho phép mạng hỗ trợ thuê bao di động GGSN đảm bảo cho gói đợc truyền theo giao thức đờng hầm (Tunnel) đến SGSN thích hợp * Quản lý phiên: Khi thiết lập phiên giao dịch GGSN gán địa IP cho máy di động Thiết bị Ericsson hỗ trợ việc đánh địa IP động tĩnh Các GGSN Ericsson có máy chủ RADIUS, máy chủ hỗ trợ trình nhận thực vii chức tính cớc GGSN đa ghi chi tiết gọi CDR (Call Detail Record) tơng tự nh chức SGSN vii phần cứng (Packer Platform) hãng ericsson SGSN -25 GGSN-25 đợc xây dựng phần cứng Ericsson, phần cứng chuyển mạch gói có tiêu chuẩn cao, đa đại phần cứng chuyển mạch gói Ericsson kết hợp đợc đặc điểm liên quan tới thông tin truyền số liệu, độ tích hợp cao, chức tốt, với đặc trng phù hợp cho viễn thông nh độ tin cậy cao tính tơng thích Phần cứng đợc thiết kế để đảm bảo khả làm việc liên tục, có cấu trúc dự phòng cho phần cứng nh tính Modul hoá cao cho phần mềm, điều cho phép cấp phần mềm cách đơn giản cần thiết mà không làm ảnh hởng tới lu lợng hoạt động Phần cứng thiết bị Ericsson xây dựng tiêu chuẩn công nghiệp, đợc quản lý dễ dàngbằng hệ thống quản lý dựa Web Hệ thống có độ tin cậy cao với chức cho phép phát lỗi phần mềm, cách ly lỗi phần cứng bảo vệ chống lại tải * Packet Platform Ericsson: Packet Platform Ericsson đợc cấu trúc thành SGSN, GGSN riêng biệt thành SGSn GGSN kết hợp Nói cách khác, SGSN GGSN chạy phần cứng vật lý * Cấu trúc dành riêng lu lợng liệu điều khiển: SV:Vũ hải hà - lớp :ch6 đtvt Trang 91 đề tài tốt nghiệp trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học chức mạng gsm với hoạt động GPRS Ngay từ chế tạo, phần xử lý lu lợng dũ liệu (Tức phần gửi chuyển tiếp quản lý liệu thông tin ngời sủ dụng, ví dụ gói IP), phần điều khiển (ví dụ quản lý di động ) có cách biệt Điều có nghĩa hai phần nói sử dụng phần cứng phần mềm riêng đợc tối u hoá theo yêu cầu quản lý nhiệm vụ Điều khiển AP/C Trạm di động MS mạng chuyể n mạch gói AP Chuyển mạch DP DP DP Lu lợng Mạn g mở mạn g chu yển mạc h gói Hình VII Cấu trúc phân tách hệ thống Ericsson Cấu trúc phân tách đợc hình thành dựa ba sủ lý khác nhau: - Bộ xử lý ứng dụng trung tâm (AP/C - Central Aplication Processor) - Bộ xử lý ứng dụng chung (AP gerneral Aplication Procesor) - Bộ xử lý thiết bị (DP - Device Procesion) vii độ tin cậy tính khả dụng AP/C hoạt động với cấu hình dự phòng kép (Dự phòng 2N) Các AP làm việc với cấu hình dự phòng N+1, nghĩa AP hỏng, có thêm AP thay Các DP hoạt động với cấu hình dự phòng N+1 Các giao diện đợc cấu hình theo cấu trúc có dự phòng Chuyển mạch nội hoạt động cấu hình dự phòng kép Các nút GSN đợc thiết kế để có thời gian trung bình lần lỗi (MTBF: Mean Time Between Failure) lớn đến vài ba năm Một nút đợc coi nh không khả dụng kkhi mức độ khai thác khả truy nhập điều kiện dung lợng bình thờng đạt mức thấp 70% dung lợng đợc cài đặt vii Dung lợng GSN SV:Vũ hải hà - lớp :ch6 đtvt Trang 92 đề tài tốt nghiệp mạng gsm với hoạt động GPRS trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học chức Dung lợng thiết bị SGSN - 25, GGSN - 25 SGSN/GGSN -25 Ericsson đợc bảng : Dung lợng GSN -25 đợc dới dạng số lợng ngời sử dụng đợc liên kết đồng thời, số lợng PDP contex khả thông tải Hai yếu tố định giới hạn khả thông tải hay suất truyền GSN số gói truyền giâyvà số bits truyền giây Nút đợc tối u hoá kích thớc gói 300byte gói (kể phần tiêu đề IP) Con số 300byte gói gần với kích cỡ gói trung bình đo đợc mạng IP lớn Nếu kích cỡ gói nhỏ 300byt cho gói, số gói giây số định giới hạn, gói dài hơn, tốc độ bit tối đa tính theo Mbit/s giới hạn Số ngời dùng đợc liên kết đồng thời Số PDP contex tối đa Năng suất truyền tối đa (gói giây) SGSN-25 25.000 25.000 10.000 GGSN-25 25.000 10.000 SGSN/GGSN-25 15.000 25.000 7.000 Hình VII.2 Dung lợng thiết bị Ericsson Năng suất truyền tối đa (Mbit/s) 24 24 17 SGSN định số ngời dùng đợc liên kết tối đa GGSN địng số PDP contex kích hoạt tối đa Một ngời sử dụng đợc liên kết với mạng GPRS mà kkhông kích hoạt PDP contex, trờng hợp ngời sử dụng sử dụng GPRS cho SMS Để sử dụng đợc dịch vụ khác, ngời sử dụng cần thiết phải kích hoạt PDP contex vii giao diện gsn Giải pháp GPRS Ericsson hỗ trợ giao diện mở Giao diện SGSN BSC hỗ trợ giao diện Gb mở đợc xác định trình tiêu chuẩn hoá ETSI Các GSN Ericsson có giao diện sau: Giao diện Gb (SGSN-BSC) Giao diện Gn (GSN-GSN) Giao diện Gp (Giao diện Inter-PLMN) Giao diện Gi (giữa GGSN với mạng IP bên ngoài) Giao diện Gr (SGSN-HLR) Giao diện Gs (SGSN-MSC/VLR) Giao diện Gd (SGSN với SMS-GMSC/SMS-IWMSC) Một GSN-25 Bao gồm: 18 giao diện E1/T1 cho Gb cấu hình SGSN SGSN/GGSN, đợc sử dụng cho Gn/Gi/Gp cấu hình SGSN/GGSN 12 tuyến liên kết CSS7 (64hoặc56Kbit/s) đợc sử dụng cho Gs,Gr,Gd cấu hình SGSN cấu hình SGSN/GGSN 4khe trống dành cho giao diện IP, có ba loại giao diện khả dụng cho giao diện IP Các Ethernet có giao diện Ethernet/mỗi tấm ATM có giao diện (Cáp quang cáp đồng), E1/T1 có giao diện Các cần dùng cặp lúc theo phơng án đợc lựa chọn nh sau: SV:Vũ hải hà - lớp :ch6 đtvt Trang 93 đề tài tốt nghiệp mạng gsm với hoạt động GPRS trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học chức - giao diện Ethernet cho Gn,Gp Gi - giao diện ATM 155Mbit/s cho Gn, Gp, Gi - 16 giao diện E1/T1 cho Gn, Gp, Gi, Gb vii tính cớc Tính tính cớc GSN-25 cung cấp cho nhà khai thác thông tin hoạt động thuê bao việc lập hoá đơn dụa tham số đợc cho dới Tuy nhiên ngời sử dụng thiết bị đầu cuối đợc lập hoá đơn tính cớc sau sử dụng dịch vụ (Post-Paymen) họ trả tiền trớc sử dụng dịch vụ (Pre-paid) Các tham số dùng để lập hoá đơn tính cớc nh sau: Dung lợng: tổng số Byte đợc chuyển giao Thời gian hiệu lực: khoảng thời gian hiệu lực phiên PDP contex Thời gian: Ngày/tháng thời gian ngày ngày tuần (Cho phép giá cớc thấp không cao điểm) Đích cuối cùng: địa đích (Một thuê bao đợc tính cớc để truy nhập vào mạng riêng chẳng hạn nh Server đợc uỷ quyền) Vị trí: vị trí thuê bao ảnh hởng đến giá cớc cách để tính cớc đầu cuối sử dụng Chất lợng dịch vụ: Thanh toán nhiều theo thứ tự u tiên cao mạng Dịch vụ nhắn tin SMS: SGSN đa ghi CDR riêng cho dịch vụ SMS IMSI phục vụ /thuê bao: Các loại thuê bao khác ( Giá cớc khác cho ngời dùng thờng xuyên, ngời dùng với mục đích kinh doanh với mục đích cá nhân) Tính cớc ngợc: thuê bao phía nhận không bị tính cớc liệuđã thu thay vào bên gửi toán cớc bên thứ ba có thoả thuận tính cớc Không phải chịu cớc phí: liệu đợc rõ chịu cớc phí Suất cớc đồng loạt (không tính phụ trội): lệ phí cố định cho hàng tháng (Đó cách tính cớc đợc u tiên vìnó thu hút thụi trờng đại chúng) vii khai thác bảo dỡng Chức khai thác bảo dỡng (O&M) GSN-25 có khả hỗ trợ việc quản lý: lỗi, cấu hình, tiêu, bảo mật đợc thực từ xa chỗ Chức O&M dễ dàng đợc truy nhập thông qua trình duyệt Web tiêu chuẩn, trình duyệt có máy ảo Java Vitural Machiner (Có thể chạy PC trạm làm việc) Khi không yêu cầu phần mềm đặc biệt PXM ( Network elemen managemen Client: máy khách quản lý phần tử mạng), việc cài đặt đơn giản ( cần trình duyệt Web máy ảo Java) việc nâng cấp phần mềm không cần thiết Các giao thức máy chủ phục vụ máy chủ khách giao thức truyền siêu văn HTTP Cobrra/IIOP (để cho phép truyền thông máy / máy SV:Vũ hải hà - lớp :ch6 đtvt Trang 94 đề tài tốt nghiệp mạng gsm với hoạt động GPRS trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học chức phần tử PXM OMS) Giao thức FTP (File Transfer Protocol) đợc dùng để vận chuyển khối liệu, chẳng hạn việc chuyển giao tệp ghi nhớ (log-File) tệp CDR Ericsson tích hợp chức quản lý lỗi vào hệ thống quản lý mạng có lỗi cảnh báo đợc theo dõi toàn mạng Hơn nữa, thông qua giao thức quản lý mạng đơn giản SNMP ngời quản lý giao tiếp với chức quản lý lỗi hệ thống quản lý mạng bên vii 10 Đặc tính tiêu dung lợng Dung lợng truyền tải GSN Dung lợng đệm GSN Dung lợng nhớ Số cổng lu lợng vật lý SGSN-25 25Mbit/s GGSN-25 25Mbit/s SGSN/GGSN-25 15Mbit/s 15Mbyte (Cho phép tải 50% 10s) RAM 1,2Gbyte Đối với SGSN-25 SGSN/GGSN-25 -Giao diện Gb có tối đa 18* E1/T1 Số thiết bị đầu cuối báo hiệu SS7 cho SGSN -Các giao diện Gn+Gp+Gi có đồng thời tối đa 16*E1/T1 4*SDH/ATM 155Mbit/s 8*100Base T/10 Base T Ethernet Đối với SGSN-25 SGSN/GGSN-25 12* tuyến liên kết báo hiệu SS7 (64Kbit/s 54Kbit/s) đợc hỗ trợ Đối với SGSN-25, SGSN/GGSN-25: 1500 tin ngắn Dung lợng tin ngắn SMS Số thuê bao tối đa đợc liên kết ớios ngời sử dụng tối đa đợc đồng thời khai báo liên kết (Attached) là: (Attached) đồng thời SGSN-25 25.000 Số lợng PDP contex tối đa đồng thời hoạt động SGSN/GGSN-25 15.000 Số lợng PDP contex tối đa đồng thời hoạt động là: SGSN-25, GGSN-25 SGSN/GGSN-25: 25.000 Hình: VII Đặc tính dung lợng số thiết bị Ericsson vii 11 đánh giá thiết bị gprs hãng ericsson Giải pháp GPRS hãng Ericsson mang lại cho nhà khai thác lợi sau: Chi phí thấp: SV:Vũ hải hà - lớp :ch6 đtvt Trang 95 đề tài tốt nghiệp mạng gsm với hoạt động GPRS trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học chức Các thiết bị GPRS Ericsson cho phép giảm chi phí lắp đặt, thực cách đa giải pháp thay đổi Nhà khai thác lựa chọn giải pháp khởi đầu cung cấp dịch vụ cách triển khai thiết bị kết hợp SGSN/GGSN để giảm thiểu chi phí thiết bị ban đầu Có khả nâng cấp để hỗ trợ dịch vụ hệ thứ Các nút hố trợ GPRS đợc dùng mạng lõi hệ thống viễn thông di động toàn cầu UTMS Các GSN chứa nhiều tính gồm có định tuyến IP, cổng ngoại biên, tờng lửa để hạn chế chi phí đàu t không cần thiết O&M đợc thiết kế để làm giảm chi phí quyền sở hữu Những tài liệu hớng dẫn đợc cung cấp với phần mềm hệ thống để bảo đảm cho nhà khai thác có phiên tốt nhất, hỗ trợ tối u khai thác bảo dỡng Chất lợng mạng cao: Các GSN Ericsson có đầy đủ đặc trng vè tính khả dụng độ tin cậy lớp mạng Các chức tới hạn đợc thực phần cứng dự phòng Giảm thiểu thời gian cung cấp dịch vụ: Các GSN Ericsson hỗ trợ giao diện mở Điều làm cho tích hợp với mạng GSM có Giải pháp vô tuyến GPRS Ericsson nhanh chóng tạo vùng phủ sóng trạm thu phát gốc BTS cần nâng cấp phần mềm (việc thực từ xa) Thông thờng thời gian đa dịch vụ vào khai thác thờng bị chậm trễ hệ thống lập hoá đơn, giải pháp Ericsson cung cấp cổng lập hoá đơn (BGw-Billing Gateway) để chuyển đổi ghi chi tiết gọi GPRS (CDR- Call Detail Records) sang dạng hệ thống tính cớc xử lý đợc Tăng doanh thu cho nhà khai thác: GPRS tạo hội cung cấp dịch vụ cho nhà khai thác dịch vụ GSM thời nh: truyền số liệu, th điện tử, duyệt Web, thơng mại điện tử qua tăng doanh thu cho nhà khai thác từ việc cung cấp nhanh chóng dịch vụ cho khách hàng Giảm thiểu rủi ro tăng tính bảo mật: Các thiết bị GSN Ericsson đợc cài đặt sẵn tính an toàn chẳng hạn nh tính tờng lửa để lọc gói tin không hợp lệ Nhà khai thác sử dụng giao thức đờng hầm để mã hoá lu lợng IP cho ngời sử dụng nh quản lý mạng Đánh giá chung: Giải pháp GPRS Ericsson dựa phần cứng thiết bị hãng chế tạo Sử dụng công nghệ chuyển mạch gói, có khả đáp ứng tơng đối đày đủ tính kỹ thuật dịch vụ chuyển mạch gói số liệu GPRS có nhiều phơng án khác cho nhà khai thác dịch vụ chọn lựa tuỳ theo khả tài mức độ đầu t ban đầu Nhìn chung GSN-25 Ericsson thiết bị mang lại giải pháp tơng đối hữu hiệu với nhà khai thác việc triển khai cung cấp dịch vụ GPRS mạng GSM vii giải pháp gprs hãng siemens Giải pháp GPRS hãng SIEMENs đợc hình thành dựa thiết bị sử dụng phần cứng EWSX SIEMENs cung cấp chức nút hỗ trợ GPRS Phần cứng đợc xây dựng theo công nghệ ATM bao gồm khối chuyển mạch ghép kênh, điều khiển báo hiệu chúng có đặc trng nh sau: SV:Vũ hải hà - lớp :ch6 đtvt Trang 96 đề tài tốt nghiệp mạng gsm với hoạt động GPRS trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học chức vii đặc trng Giải pháp gprs hãng siemens Giải pháp GPRS hãng SIEMENs mang lại: Dịch vụ truyền số liệu kiểu nhóm (Burst) khối lớn (Bulk) Phổ tần vô tuyến đợc sử dụng có nhu cầu Dùng chung kênh vật lý vô tuyến Tận dụng khối chức có hệ thống GSM Thoả mãn hầu hết nhu cầu ứng dụng Tính cớc dựa lợng liệu đợc trao đổi vii giao diện gprs Gs: dùng giao diện GR2.0 Gr: dùng giao diện GR1.0 Gb dùng giao diện:GR1.0T Gp dùng giao diện:GR2.0 Gd dùng giao diện:GRGR1.0 Gn dùng giao diện:GR2.0 Gi dùng giao diện: GR1.0T (Tới mạch liệu gói PDN) vii 3 yêu cầu tích hợp phần tủ mói vào mạng GSM Trạm thu phát gốc BTS: nâng cấp phần mềm, phần mềm đợc tải xuống (Dowload) từ xa Bộ điều khiển trạm gốc BSC: mở rộng thêm phần tử thiết bị PCU Bộ đăng ký thờng trú HLR: đợc tích hợp thêm giao diện Gr quản lý thêm liệu riêng thuê bao Trung tâm khai thác bảo dỡng OMC: Thêm lệnh diều khiển nâng cấp phần mềm quản lý Nút hỗ trợ GPRS GSN: nút hình thành dựa thiết bị EWSX/EWSD vii.3 giải pháp thiết bị gprs hãng siemens Thiết bị GPRS Siemens sử dụng phần cứng EWSX36190 gồm có : *Phần cứng EWSX36190 Siemens Đặc trng bản: Dung lợng lớn Quản lý đợc lu lợng Kiểm sóat đợc giao thức báo hiệu khác Khả kết nối đợc với thiết bị băng hẹp nh băng rộng Độ tin cậy sẵn sàng cao Hệ thống quản lý nút mạng sử dụng giao diện Q3 Đã đợc tiêu chuẩn hoá Có khả nâng cấp mở rộng *Các đăc trng phần cứng SGSN GGSN Siemens Cả SGSn GGSN hình thành phần cứng giống dễ dàng sủ lý cố nâng cấp phần cứng thiết bị (giải pháp EWSX/EWSD) Dựa công nghệ ATM SV:Vũ hải hà - lớp :ch6 đtvt Trang 97 đề tài tốt nghiệp mạng gsm với hoạt động GPRS trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học chức Thiết bị GSN Siemens gồm hai loại: SGSNvà GGSN: thiết bị lắp đặt vị trí SGSN GGSN: thiết bị riêng biệt đợc lắp đặt vị trí khác mạng Phần cứng thực bảo dỡng hoạt động Phần mềm nâng cấp dần trình khai thác vii.3 dung lợng nút hỗ trợ gprs hãng siemens Khả quản lý di động: 200.00 thuê bao Báo hiệu 8E1 LCI Khả thông tải: Đối với nút kết hợp SGSN GGSN tích hợp cung nút: Loại GR1.0: 10Mbit/s Loại GR2.0: 60Mbit/s Loại GR3.0:150Mbit/s Trên GR3.0: 240Mbit/s Đối với nút GGSN loại tách riêng Loại GR2.0: 100Mbit/s Loại GR3.0: 250Mbit/s Trên GR3.0: 500Mbit/s vii.3 tính cớc Hệ thống tính cớc đảm bảo kkhả tính cớc theo thời gian, nh tính cớc theo lợng liệu trao đổi thực tế Có thể thực tính cớc cho thuê bao trả trớc nh thuê bao tháng vii đánh giá chung giải pháp gprs Nói chung chơng đề cập đến giải pháp nh phơng án GPRS hãng cung cấp thiết bị khác nh Motorola, Ericsson, Siemens Mỗi nhà cung cấp thiết bị đa giải pháp mạnh riêng, nhng dù có điểm chung để so sánh Những đặc điểm công nghệ, dung lợng tính cớc đợc tóm tắt bảng sau: Hệ thống Motorola Công nghệ Dung lợng lớp :ch6 đtvt Từ 12Mbit/s đến 150Mbit/s tuỳ theo cấu hình 25Mbit/s Tính cớc Theo số lợng Byte Theo thời gian Linh hoạt Ericsson Chuyển mạch gói Theo số lợng Byte Theo thời gian Linh hoạt Siemens ATM (chuyển mạch Từ 10Mbit/s đến Theo số lợng Byte ghép kênh ATM) 500Mbit/s tuỳ theo Theo thời gian cấu hình Linh hoạt Hình VII Bảng tổng hợp đặc điểm giải pháp GPRS nhà cung cấp thiết bị SV:Vũ hải hà - Ethernet (dựa định tuyến tiêu chuẩn) Trang 98 đề tài tốt nghiệp mạng gsm với hoạt động GPRS trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học chức phụ lục Giới thiệu công nghệ dịch vụ gprs mạng vinaphone - giới thiệu Sự phát triển công nghệ thông tin di động đợc chia thành ba hệ Hệ thống GSM (Global Systerm for Mobile communication) mà mạng Vinaphone nhiều nớc giới sử dụng hệ di động thứ hai (2G), trình nghiên cứu phát triển hệ thống UMTS (Universal Mobile Telecommunications Systerm) sử dụng công nghệ WCDMA hệ thông tin di động thứ ba (3G) Dịch vụ số liệu truyền thống mạng GSM có tốc độ tối đa 9,6Kbit/s, hệ thống 3G tốc độ tối đa lên tới 2Mbit/s (2048Kbit/s) Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách hàng việc sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng, đồng thời bớc chuyển tiếp đờng tiến lên hệ thứ (3G), công nghệ GPRS đời Vì công nghệ GPRS đợc gọi công nghệ hệ 2,5 (2,5G) GPRS (General Packet Radio Service - Dịch vụ vô tuyến gói chung) đợc xem nh dịch vụ mạng GSM, dùng công nghệ chuyển mạch gói để truy nhập đến mạng số liệu bên (nh mạng LAN, mạng Internet ) giao thức IP (Internet Protocol) với tốc độ cao Tốc độ tối đa theo lý thuyết đạt tới 171,2 Kbit/s sử dụng kênh lu lợng / tần số không sửa lỗi cho thuê bao, gấp lần tốc độ truyền số liệu qua Modem mạng điện thoại cố định gần 20 lần so với dịch vụ truyền số liệu truyền thống mạng GSM Để đạt đợc tốc độ cao cần có hỗ trợ từ hai phía, hệ thống mạng máy đầu cuối có hỗ trợ GPRS Tốc độ truy nhập tối đa mạng Vinaphone lên đến 80Kbit/s, đợc tăng thêm thời gian tới Nói cách khác, GPRS phơng thức truyền số liệu cho mạng di động GSM, phơng thức truyền thống quay số dịch vụ Data (999 mạng Vinaphone) GPRS cho phép thuê bao mạng GSM tiếp cận với dịch vụ giá trị gia tăng có yêu cầu đờng truyền số liệu tốc độ cao với chi phí khiêm tốn nhất, dịch vụ bao gồm: Wap; dịch vụ tin nhắn đa phơng tiện MMS (Multimedia Messaging Service), truy nhập Internet, Xem Video, Có thể kể số u điểm dịch vụ GPRS khách hàng nh sau: * Tốc độ truy nhập số liệu cao hơn, thời gian kết nối nhanh Ngời sủ dụng GPRS đợc lợi từ việc thời gian truy nhập ngắn nh tốc độ truyền số liệu cao Đối với dịch vụ Data truyền thống, thông thờng việc thiêt lập kết nối diễn khoảng 30s (Tơng đơng với thời gian kết nối gọi thoại) tốc độ truyền số liệu hạn chế 9,6Kbit/s GPRS cho phép thời gian thiết lập kết nối không qúa 10s tốc độ truyền số liệu cao Chính thời gian thiết lập kết nối ngắn nên thuê bao GPRS đợc xem "luôn "kết nối với mạng số liệu Ngoài ra, thuê bao GPRS chiếm tài nguyên vô tuyến GSM thực có nhu cầu truyền tải, sau giải toả Điều có lợi khách hàng thuê bao không kết nối liên tục nên máy di động đỡ tốn pin (Accqui) * Phơng thức tính cớc hiệu tiết kiệm Dịch vụ Data truyền thống không thích hợp cho việc truyền tải liệu dung lợng lớn ngời sử dụng phải trả tiền cho toàn thời gian chiếm dụng kênh truyền mặc SV:Vũ hải hà - lớp :ch6 đtvt Trang 99 đề tài tốt nghiệp mạng gsm với hoạt động GPRS trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học chức dù có thời điểm thông tin đợc truyền tải Ngợc lại GPRS cho phép khách hàng phải trả tiền cho tổng số thông tin thực gửi nhận, điều thuận lợi cho ngời sử dụng kết nối trực tuyến thời gian dài với mạng Khách hàng quan tâm đến thời gian truy nhập nữa, giá cớc đợc tính theo dung lợng thông tin đợc truyền tải Giá cớc cho việc truy nhập WAP, Internet truyền liệu qua GPRS 45VNĐ/Kilobyte Đối với việc gửi tin nhắn đa phơng tiện MMS, tin bao gồm ký tự (có thể lên đến 1000 ký tự) giá cớc 545VNĐ/bản tin, tin chứa hình ảnh, âm thanh, Video giá cớc 1364VNĐ/bản tin * Luôn trạng thái sẵn sàng Khách hàng trạng thái luôn kết nối với mạng, chẳng hạn nh truy nhập WEB Email, nhng đồng thời trạng thái sẵn sàng nhận gội đến thực gọi vừa đàm thoại vừa truy nhập Web Tóm lại, GPRS cải thiện việc sử dụng tài nguyên vô tuyến, tốc độ truyền số liệu cao hơn, khách hàng trả cho số gói tin thực gửi nhận, thời gian thiết lập kết nối ngắn GPRS bớc phát triển kịp thời đáp ứng nhu cầu trao đổi liệu ngày cao chuyển tiếp hợp lý thông tin di động hệ thứ GSM thông tin di động hệ thứ UMTS Để sử dụng đợc GPRS dịch vụ cộng thêm, thuê bao phải có máy đầu cuối di động hỗ trợ GPRS, phải hỗ trợ dịch vụ cộng thêm (nh Wap, MMS, Video) thuê bao phải đăng ký sử dụng dịch vụ Data, Wap, GPRS Bu điện tỉnh thành phố Mạng Vinaphone triển khai thử nghiệm dịch vụ GPRS từ ngày 16/09/2003 đến hết năm 2003 dự kiến đa vào khai thác thức từ đầu năm 2004 Trong giai đoạn thử nghiệm Vinaphone khai báo dịch vụ GPRS đồng loạt cho tất thuê bao trả sau mạng, đồng thời miễn cớc cho tất thuê bao mạng thời gian thử nghiệm Trong giai đoạn 1, khách hàng sử dụng dịch vụ GPRS Hà nội, TP Hồ Chí Minh, Đồng nai, Đà nẵng Huế Máy đầu cuối hỗ trợ GPRS đợc chia thành loại: Class A: Thuê bao đăng nhập vào hai dịch vụ GSM GPRS sử dụng dịch vụ đồng thời (vừa đàm thoại vừa truyền số liệu) Class B: thuê bao đăng nhập vào dịch vụ GSM GPRS, nhng thời điểm sử dụng dịch vụ mà Class C: thuê bao đăng nhập vào hai dịch vụ GSM GPRS Hiện đa số máy đầu cuối hỗ trợ GPRS đợc bán thị trờng Việt Nam loại Class B Ngoài ra, máy đầu cuối GPRS đợc phân loại tuỳ theo tốc độ truy nhập tối đa, có hỗ trợ MMS hay không, có tích hợp trình duyệt Web hay không, có hỗ trợ xem Video hay không, v.v Để sử dụng dịch vụ GPRS MMS Vinaphone, khách hàng liên hệ với 151 để đợc hớng dẫn chi tiết tham số cách cài đặt Ngoài ra, mạng Vinaphone hỗ trợ cách cài đặt tự động cách nhanh chóng dễ dàng cho khách hàng, cách soạn tin nhắn SMS với nội dung "SET GPRS" "SET MMS" (không có ngặc kép) gửi đến số 333 Hệ thống tự động gửi tham số cài đặt máy qua tin SMS Khách hàng sau nhận cần bấm OK để xác nhận việc cài đặt tham số vào máy II - dịch vụ gprs mạng vinaphone Truy nhập Wap SV:Vũ hải hà - lớp :ch6 đtvt Trang 100 đề tài tốt nghiệp mạng gsm với hoạt động GPRS trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học chức Khách hàng truy nhập Wap thông qua GPRS để truy nhập vào trang Wap với tốc độ nhanh nhiều lần so với cách truy nhập thông qua đờng thoại (quay số 999) Nếu truy nhập qua đờng quay số 999 khách hàng không thẻ gọi nhận gọi truy nhập Ngời chủ gọi nghe tín hiệu báo bận gọi đến, cho dù thuê bao có đăng ký dịch vụ chờ gọi (Call Waiting) Nếu truy nhập Wap qua đờng GPRS thuê bao thực gọi hay nhận gọi truy nhập Khách hàng Vinaphone truy nhập vào trang chủ http://wap.VinaPhone.vnn.vn để xem tin tức thời sự, thể thao , thời tiết, giá cả, kết xổ số, gửi nhận E-mail, tải nhạc chuông, hình ảnh, Game, Video, chí Chating Yahoo Messenger điện thoại di động Đặc biệt khách hàng tra từ điển Anh, Pháp, Việt trực tuyến truy nhập vào trang Wap Vinaphone Hơn mạng có nhiều trang Wap cua rnớc cho phép khách hàng truy nhập vào để tải hình ảnh, âm thanh, nhạc chuông máy di động Truy nhập internet Có hai phơng thức truy nhập Internet GPRS, truy nhập gián tiếp truy nhập trực tiếp: + Truy nhập gián tiếp: Khách hàng sử dụng máy di động GPRS nh Modem để truy nhập Internet từ máy tính xách tay (Laptop) thiết bị khác có trình duyệt Web nh PDA, Pocket PC Việc kết nối máy di động máy tính thực dây cáp, cổng hồng ngoại, Bluetooth Tạm thời Vinaphone khoá dịch vụ thời gian thử nghiệm + Truy nhập trực tiếp: Đối với máy di động có hỗ trợ trình duyệt Web, khách hàng truy nhập Internet trực tiếp từ máy di động thông qua kết nối GPRS Khách hàng duyệt Web, gửi nhận E-mail, truyền File liệu, tải ứng dụng Java dành cho máy di động III dịch vụ nhắn tin đa phơng tiện MMS MMS dịch vụ cho phép khách hàng gửi nhận tin đa phơng tiện (Bao gồm văn bản, hình ảnh, âm thanh, đoạn phim ngắn ) máy điện thoại máy điện thoại khác địa E-mail Với máy điện thoại có tích hợp máy ảnh số, khách hàng chụp hình từ máy động, sau gửi hình trực tiếp từ máy di động cho bạn bè ngời thân Để gửi MMS từ địa E-mail đến thuê bao điện thoại di động mạng Vinaphone, ngời gửi soạn th từ máy tính đính kèm tập tin hình ảnh âm nh thông thờng, sau gửi đến địa E- mail có dạng 8491xxxxxxx@.VinaPhone.vnn.vn, xxxxxxx số thuê bao ngời nhận Nếu thuê bao di động mạng Vinaphone gửi tin MMS cho địa E-mail phía ngời nhận hiển thị địa ngời gửi 8491xxxxxxx@.Vinaphone.vnn.vn Đơng nhiên thuê bao khai báo để gửi nhận SMS thông qua đờng GPRS Iv video + Xem đoạn Video đợc tải về: Khách hàng truy nhập vào địa mạng để tải đoạn Video nh phim, tin tức thời sự, thể thao sau xem đoạn video máy di động SV:Vũ hải hà - lớp :ch6 đtvt Trang 101 đề tài tốt nghiệp mạng gsm với hoạt động GPRS trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học chức + Xem đoạn Video trực tuyến: Khách hàng sử dụng máy di động kết hợp với máy quay Camera từ xa có kết nối Internet để xem hình ảnh động trực tiếp hình máy di động (giám sát từ xa) Về nguyên tắc tất dịch vụ nh truy nhập Wap, truy nhập Internet, nhắn tin đa phơng tiện MMS thực đợc với phơng thức truyền số liệu truyền thống cách quay số trực tiếp 999 mạng VinaPhonne Tuy nhiên, tốc độ trung bình phơng thức bị hạn chế mức 9,6Kbit/s nên thực tế thuê bao sử dụng Với đời công nghệ GPRS, rào cản tốc độ đợc giải quyết, thời gian kết nối gần nh tức thời nên việc sử dụng dịch vụ cộng thêm đợc dễ dàng thuận tiện Với u mình, GPRS phát triển đợc thêm nhiều dịch vụ khác nh: + Dịch vụ thơng mại điện tử di động, dịch vụ ngân hàng + Các ứng dụng dựa vị trí thuê bao nh: đờng, thông tin giao thông + Quảng cáo điện thoại di động + Dịch vụ xem Tivi điện thoại di động (dịch vụ DVB-T Digital Video Broadcasting - Terrestrial) dành cho điện thoại di động tích hợp chức thu tín hiệu truyền hình số mặt đất + Hình ảnh trực tuyến từ điểm công cộng : chốt giao thông, sân vận động, trung tâm thơng mại, nhà hát v.v + Cung cấp ứng dụng Java chơi game máy điện thoại di dộng Các dịch vụ bớc đợc VinaPhone triển khai thời gian tới Với đời hàng loạt máy điện thoại di động có tích hợp máy ảnh số, máy ghi âm, máy quay Video số, có trang bị bàn phím ký tự, tích hợp trình duyệt Web Công nghệ GPRS môi trờng lý tởng để phát triển nhiều dịch vụ hấp dẫn Các tài liệu tham khảo: Hành trình từ GSM lên 3G Giải pháp GPRS _ Tác giả TS Nguyễn Phơng Loan - Ks Bùi Sơn _ NXB Bu điện 2002 Công nghệ IP Thơng mại di động _ Biên soạn TS Nguyễn Thành Phúc - TH.S Nguyễn Thanh Minh _ NXB Bu điện 2003 CP 02 Introduction to Digtal Cellular _ Motorola Ltd 1999 CP 07 Introduction to GPRS _ Motorola Ltd 2001_ Siemens Introduction to the GPRS Network _ MN2712EU _ 0003 Trong đề tài tốt nghiệp có tham khảo viết tạp chí Bu viễn thông năm 2003 Trong đề tài tốt nghiệp có tham khảo Luận văn tốt nghiệp bạn học khoá trớc SV:Vũ hải hà - lớp :ch6 đtvt Trang 102 đề tài tốt nghiệp mạng gsm với hoạt động GPRS SV:Vũ hải hà - lớp :ch6 đtvt trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học chức Trang 103 [...]... giao diện Gb Mạng trục GPRS là mạng kết nối các SGSN, GGSN với nhau Mạng trục GPRS trong nội bộ mạng PLMN là một mạng IP kết nối các SGSN và GGSN trong mạng GPRS đó với nhau Mạng trục này truyền các số liệu và báo hiệu của nội bộ mạng GPRS đó Mạng trục GPRS liên mạng PLMN là một mạng IP kết nối các mạng trục nội bộ và các GSN của các mạng PLMN khác nhau Mạng trục liên mạng này có thể là mạng PDN, Internet,... kết nối mạng ISDN với mạng GSM Sự lựa chọn thích ứng với DCE đợc khẳng định một lần SV:Vũ hải hà - lớp :ch6 đtvt Trang 35 đề tài tốt nghiệp trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học tại chức mạng gsm với hoạt động của GPRS nữa tại khối IWF khi mà kết nối và tơng thích tốc độ để truyền số liệu trong mạng GSM là không thay đổi chơng ii tổng quan về Gprs ii 1 một số đặc điểm dịch vụ của gprs GPRS cho... Trong giai đoạn I triển khai GPRS, Version 4 sẽ đợc sử dụng trong mạng trục để hỗ trợ GTP Đơng nhiên, mạng trục GPRS là một mạng IP riêng nên việc sử dụng địa chỉ IP trong mạng trục GPRS làPDU độc lập với IP TCP/ GTP UDP mạng IP bên ngoài IP L2 L1 SV:Vũ Gn hải hà - lớp :ch6GGSN đtvt Hình III.4 Tóm tắt hoạt động ở GGSN Trang 30 đề tài tốt nghiệp mạng gsm với hoạt động của GPRS trờng đại học bách khoa... năng chính của SGSN: - Quản lý di động SV:Vũ hải hà - lớp :ch6 đtvt Trang 41 đề tài tốt nghiệp trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học tại chức mạng gsm với hoạt động của GPRS - Chức năng điều khiển (vào mạng, rời mạng, kích hoạt/ giải kích hoạt PDP context ) - Mã hoá (Ciphering) - Nén - Tơng tác với GSM( chuyển mạch kênh) - Đếm gói ii 6 3 PCU (Packet Control Unit) Chức năng chính của BSS cho GPRS chủ... sử dụng đợc cả hai công nghệ GSM và GPRS trên một điện thoại di động Một GPRS MS có thể hoạt động ở một trong ba chế độ Chế độ hoạt động sẽ tuỳ thuộc vào các dịch vụ mà MS tham gia, ví dụ nh chỉ GPRS hay cả GSM và GPRS Ba chế độ hoạt động khác nhau đợc định nghĩa dới dạng các loại di động và có thể đợc định nghĩa nh sau: Loại A : Loại này hỗ trợ vào mạng đồng thời, kích hoạt đồng thời, giám sát đồng... truyền dẫn SGSN-PCU trong các giai đoạn đầu của GPRS dùng mạng Frame Relay Theo các tài liệu kỹ thuật về GPRS thì mạng Frame Relay này có thể đợc thay thế bằng mạng ATM ii 9 Thiết bị di động GPRS (GPRS MS) Đơng nhiên, các MS hiện tại của GSM không thể dùng cho GPRS đợc Muốn sử dụng GPRS ngời dùng phải có các thiết bị di động thích hợp có hỗ trợ GPRS Các GPRS MS (từ nay nếu nói ta sẽ gọi tắt là MS)... các GSN Trong GPRS, TCP đợc SV:Vũ hải hà - lớp :ch6 đtvt Trang 45 đề tài tốt nghiệp mạng gsm với hoạt động của GPRS trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học tại chức dùng để mang các GPRS PDU trong mạng trục GPRS Ngời ta có thể dùng UDP thay cho TCP - IP (IP - Internet Protocol) Giao thức đợc sử dụng để định tuyến số liệu ngời dùng và báo hiệu điều khiển trong mạng trục GPRS Mạng trục GPRS ban đầu... phải thông báo với SGSN mỗi khi chuyển sang vùng định tuyến mới Một vùng định tuyến đợc nhận dạng bằng số RAI = LAI + RAC SV:Vũ hải hà - lớp :ch6 đtvt Trang 43 đề tài tốt nghiệp trờng đại học bách khoa hà nội khoa đại học tại chức mạng gsm với hoạt động của GPRS Vùng định tuyến trong GPRS có vai trò tơng tự nh vai trò của vùng định vị đối với GSM PLMN Vùng phục vụ của MSC Vùng phục vụ của SGSN Vùng... phòng cho giờ cao điểm trong một cell so với chuyển mạch kênh Kết nối mạng số liệu GPRS có thể kết nối với các mạng số liệu X.25 và các mạng IP (Internet và Intranet) Nhng ta có thể thấy rằng phần lớn lu lợng truyền tải qua mạng GPRS sẽ từ Internet hoặc tập hợp các Intranet và dới dạng gói IP Lúc đó, mạng GPRS đóng vai trò nh là một mạng con của Internet với các GPRS MS đợc coi nh các máy đầu cuối Do... thống mới có hỗ trợ GPRS, hoặc là đợc thiết kế riêng để bổ sung vào cho cơ sở hạ tầng cũ của GSM ii 7 Các thay đổi đối với mạng GSM Để triển khai GPRS, ngoài việc bổ sung ba phần tử đặc trng hỗ trợ GPRS nh đã trình bày ở phần trên, ta còn cần có những thay đổi đối với các phần tử khác đã có trong mạng GSM Dới đây là những liệt kê tóm tắt những thay đổi đối với các phần tử trong mạng GSM Các thay đổi này

Ngày đăng: 23/06/2016, 17:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w