KINH tế THÀNH PHỐ LONG XUYÊN (TỈNH AN GIANG) GIAI đoạn 1999 2013

116 810 1
KINH tế THÀNH PHỐ LONG XUYÊN (TỈNH AN GIANG) GIAI đoạn 1999 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC BẢNG Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn (dự kiến) .8 Cấu trúc luận văn .8 Bảng 2.2 Diện tích loại trồng hàng năm địa bàn thành phố Long Xuyên giai đoạn 2001 – 2009 30 2.1.2 Ngành chăn nuôi .31 Bảng 3.3 Diện tích, suất, sản lượng lương thực 65 thành phố Long Xuyên giai đoạn 2009 – 2013 65 Bảng 3.4 Diện tích, suất, sản lượng màu thực phẩm thành phố Long xuyên giai đoạn 2009 – 2013 67 Bảng 3.5 Số lượng gia súc, gia cầm số phát triển (năm trước = 100) - % thành phố Long Xuyên giai đoạn 2009 – 2013 68 MỤC LỤC Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn (dự kiến) .8 Cấu trúc luận văn .8 2.1.2 Ngành chăn nuôi .31 Bảng 3.3 Diện tích, suất, sản lượng lương thực 65 thành phố Long Xuyên giai đoạn 2009 – 2013 65 Bảng 3.5 Số lượng gia súc, gia cầm số phát triển (năm trước = 100) - % thành phố Long Xuyên giai đoạn 2009 – 2013 68 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thành phố Long Xuyên trung tâm trị, kinh tế, văn hóa khoa học kỹ thuật tỉnh An Giang Thành phố nằm bên bờ sông Hậu có diện tích tự nhiên 115,34 km2, dân số 280.635 người, gồm 11 phường 02 xã Từ sau giải phóng, lãnh đạo Đảng bộ, quyền địa phương có chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội mang lại ổn định sống cho người dân Trên sở đó, nhân dân tích cực đầu tư phát triển kinh tế gia đình, xây dựng đời sống văn hóa mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xã hội lên bước đáng kể Vì vậy, ngày 01 tháng năm 1999, theo Nghị định 09/1999/NĐ.CP phủ việc thành lập thành phố Long Xuyên, thuộc tỉnh An Giang, theo dạng đô thị loại III Đó thành trình phấn đấu nỗ lực Đảng nhân dân Long Xuyên tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Sau mười năm phấn đấu phát triển thành phố Long Xuyên đạt thành tựu quan trọng nhiều lĩnh vực: kinh tế phát triển ổn định, với tốc độ tăng trưởng mức bình quân năm 13%, cấu kinh tế chuyển dịch hướng, tỷ trọng dịch vụ - thương mại chiếm 70%, công nghiệp xây dựng chiếm 25% Đặc biệt lĩnh vực xây dựng đô thị, có tiến rõ nét, đô thị Long Xuyên phát triển rộng với tốc độ đô thị hóa cao, kết cấu hạ tầng đô thị hoàn chỉnh, góp phần thay đổi diện mạo thành phố theo hướng văn minh, đại Để ghi nhận đánh dấu bước phát triển toàn diện thành phố Long Xuyên, ngày 14 tháng năm 2009, Thủ tướng phủ có Quyết định số: 474/QĐ-TTg việc công nhận thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang đô thị loại II trực thuộc tỉnh An Giang Khẳng định vị thành phố Long Xuyên trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, hành chính, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang vùng tứ giác Long Xuyên Như với tư cách đô thị loại II, Long Xuyên phát huy vai trò trung tâm giao dịch với nước bạn Campuchia tỉnh khu vực góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố Long Xuyên tương đối cao, ổn định cao mức tăng chung tỉnh An Giang, năm 2007 tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố Long Xuyên 15,48% năm 2010 tăng 16% Do vậy, nghiên cứu “Kinh tế thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) giai đoạn 1999-2013”, vấn đề mang tính cấp thiết, cần phải nghiên cứu cẩn trọng Đây vấn đề vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn, nghiên cứu thành công góp phần thúc đẩy công nghiệp hóa thành phố Long Xuyên đạt tốc độ nhanh bền vững Trước hết, nghiên cứu đề tài giúp có cách nhìn toàn diện, hệ thống, đánh giá khách quan thành tựu hạn chế công phát triển kinh tế thành phố Long xuyên giai đoạn 1999-2013 Đó khoa học giúp cho quan có thẩm quyền hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội phù hợp, từ tạo động lực cho công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang đạt thành tựu to lớn Bên cạnh đó, việc nghiên cứu về: “Kinh tế thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) giai đoạn 1999-2013” góp phần bổ sung vào tư liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy môn lịch sử địa phương An Giang, giúp cho hệ trẻ có hiểu biết bổ ích truyền thống hào hùng quê hương, công đổi Đảng nhà nước, qua thấy trách nhiệm đóng góp vào nghiệp xây dựng quê hương, Tổ quốc ngày giàu mạnh Đồng thời, trình hoàn thành đề tài giúp rèn luyện công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng vào công tác giảng dạy mình, đặc biệt phần lịch sử địa phương thời kỳ đổi Với ý nghĩa vậy, định chọn vấn đề: “Kinh tế thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) giai đoạn 1999-2013” làm đề tài luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu kinh tế thời kỳ đổi đất nước nói chung vùng nông thôn nói riêng vấn đề cấp thiết nhiều nhà khoa học, nhiều nhà nghiên cứu Trung ương địa phương quan tâm Nhìn chung, tác phẩm tập trung tìm hiểu vấn đề kinh tế - xã hội có tính khái quát nước, qua khẳng định tính đắn đường lối đổi mới, đồng thời rút kinh nghiệm, đưa định hướng, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần làm cho chủ trương đường lối đổi Đảng nhanh chóng phát huy tác dụng sống Từ sau năm 1975, có nhiều công trình nghiên cứu đồng sông Cửu Long An Giang, với vấn đề sâu Tác phẩm Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ Huỳnh Lứa chủ biên, góp phần tìm hiểu sâu trình khai phá vùng đất Nam bộ, có An Giang Tác giả khái quát trình di chuyển dân cư, khai hoang lập đồn điền, tổ chức sản xuất nông nghiệp, biến đổi mặt xã hội Quyển Những trang An Giang Trần Thanh Phương xuất năm 1984 Đây sách địa chí, đề cập đến thiên nhiên, người, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế An Giang kỷ XVIII – XX Trong Lịch sử An Giang Sơn Nam xuất vào năm 1988, tác giả đề cập đến biến đổi mặt vùng đất An Giang từ hòa hợp vào lãnh thổ nước ta đến thời Pháp thuộc Ngoài ra, viết kỷ yếu hội thảo khoa học Nam Bộ Nam Trung Bộ vấn đề lịch sử kỷ XVII – XIX Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, Lịch sử phát triển kinh Vĩnh Tế, Lịch sử hình thành vùng đất An Giang Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh An Giang phối hợp với Viện khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, …; viết báo chuyên ngành công bố thường xuyên có liên quan đến kinh tế - xã hội An Giang Quyển An Giang 25 năm xây dựng phát triển Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang xuất 2000 đề cập đến vấn đề kinh tế - xã hội tỉnh An Giang giai đoạn sau năm 1975 – 2000 Quyển An Giang 30 năm xây dựng phát triển Tỉnh ủy An Giang xuất năm 2005 viết thành tựu đạt kinh tế - xã hội tỉnh 30 năm qua Quyển Những bước đột phá An Giang chặng đường đổi kinh tế Đỗ Hoài Nam Đặng Phong chủ biên xuất 2006 Đây sách viết bối cảnh lịch sử An Giang trước giải phóng, ngày sau giải phóng, An Giang nước xây dựng chủ nghĩa xã hội thực mũi đột phá nhiều lĩnh vực khác nhau, để từ đến đổi toàn diện kinh tế tỉnh Quyển Lịch sử Đảng thành phố Long Xuyên (1927-2010) nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật xuất tháng 02/2014 hệ thống trình vận động cách mạng, vai trò, đóng góp Đảng nhân dân thành phố Long Xuyên công đấu tranh giành bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng phát triển đất nước Trong sách đề cập khái quát hóa tình hình phát triển kinh tế xã hội thành phố qua thời kỳ lịch sử từ năm 1927 đến năm 2010, trình chuyển đổi từ kinh tế tự cung tự cấp đến kinh tế bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trình đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, xây dựng kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa thể rõ nét Gần có nhiều công trình nghiên cứu kinh tế tư nhân tỉnh An giang như: “Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế tư nhân huyện Chợ Mới đến năm 2010” T.S Trần Văn Hiển; Luận văn tốt nghiệp Đại học “Kinh tế tư nhân huyện Thoại Sơn - tỉnh An Giang thực trạng giải pháp” Phan Thị Hồng Nga, trường đại học An Giang… Như vậy, tất công trình nêu đề cập vấn đề chung mang tính lý luận thực tiễn công đổi đất nước, dừng lại báo cáo, thống kê kinh tế - xã hội tỉnh An Giang thời kỳ đổi nói chung Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ, trình bày có hệ thống riêng vấn đề kinh tế thành phố Long xuyên giai đoạn 1999-2013 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ đề tài 3.1 Đối tượng Đề tài luận văn tập trung tìm hiểu làm rõ tình hình kinh tế thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) giai đoạn 1999-2013 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, đề tài tìm hiểu thành phố Long xuyên (tỉnh An Giang) Về thời gian, đề tài chủ yếu tìm hiểu kinh tế thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) giai đoạn 1999-2013 3.3 Nhiệm vụ đề tài Đề tài luận văn tập trung nghiên cứu trình xây dựng phát triển kinh tế thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) giai đoạn 1999-2013 Trên sở dựng lại tranh kinh tế thành phố Long Xuyên 15 năm phát triển từ trở thành đô thị loại III Mục đích luận vân tập trung nghiên cứu tất mặt hoạt động kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp tài tín dụng, giao thông vận tải, xây dựng bản…Qua thấy biến chuyển kinh tế thành phố Long xuyên giai đoạn 1999-2013 Từ thực tiễn sinh động trình phát triển thành tựu kinh tế mà thành phố Long Xuyên đạt được, đề tài rút đặc điểm riêng kinh tế thành phố Long Xuyên thời kỳ đổi mới, nguyên nhân thành tựu hạn chế trình xây dựng phát triển kinh tế thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang), tác động kinh tế Long Xuyên giai đoạn Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Để nghiên cứu, giải nhiệm vụ đề tài, dựa vào nguồn tư liệu sau: Các tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin bàn kinh tế - xã hội, văn kiện, nghị quyết, thị Đảng Nhà nước, cấp uỷ Đảng, quyền, đoàn thể tỉnh An Giang Ủy ban nhân dân thành phố Long xuyên vấn đề phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đổi Những công trình nghiên cứu kinh tế - xã hội vùng nông thôn An Giang nói chung thành phố Long xuyên nói riêng, niên giám thống kê lưu trữ cục thống kê An Giang Nguồn tư liệu gốc viết tỉnh An Giang thành phố Long Xuyên như: Các báo cáo trị lần Đại hội Đảng tỉnh, thành phố Long Xuyên, Báo cáo tổng kết phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm, Báo cáo tổng kết phương hướng hàng năm Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân thành phố Long Xuyên, số liệu thống kê lưu giữ Sở, Ban, Ngành tỉnh An Giang, Cục Lưu trữ tỉnh An Giang Ngoài ra, luận văn sử dụng tư liệu điền dã thông qua lần thực tế số đơn vị kinh tế, xã hội địa bàn thành phố Long Xuyên, tư liệu báo chí, mạng Internet để làm phong phú sáng tỏ nội dung đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic xác định phương pháp để tiến hành nghiên cứu Trong đó, phương pháp lịch sử đóng vai trò chủ đạo Hỗ trợ cho phương pháp lịch sử phương pháp logic phương pháp thống kê: Hệ thống số liệu, kiện làm sở để kết hợp đồng thời với phương pháp tổng hợp rút kết tổng hợp, đáp ứng yêu cầu đề tài lịch sử kinh tế Phương pháp hệ thống hóa: Hệ thống lại vấn đề viết tản mạn rải rác tư liệu nhiều nguồn tài liệu khác có liên quan đến kinh tế thành phố Long xuyên giai đoạn 1999-2013 Phương pháp hệ thống hóa sở trình bày nội dung luận văn Phương pháp so sánh: Vận dụng để giúp làm sáng tỏ hoạt động chuyển biến kinh tế thành phố Long Xuyên so với thời kỳ trước sau Phương pháp liên ngành: Trong trình thực đề tài, kết hợp chủ yếu loại tài liệu kế thừa thành tựu nghiên cứu ngành khác địa lí, kinh tế, thống kê… Phương pháp khảo sát điền dã: Tác giả luận văn tiếp xúc thu thập tài liệu điền dã để có thêm sở nhận định kinh tế thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) giai đoạn 1999-2013 Đóng góp luận văn (dự kiến) Dựng lại tranh toàn cảnh chuyển biến kinh tế thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) giai đoạn 1999-2013 Nêu bật đặc điểm, thành tựu, hạn chế công xây dựng phát triển kinh tế thành phố Long xuyên qua 15 năm phát triển từ 1999 đến 2013 tác động kinh tế thành phố Long Xuyên giai đoạn Có thể dùng luận văn làm tài liệu tham khảo việc giảng dạy lịch sử địa phương, giáo dục hệ trẻ, đặc biệt tỉnh An Giang Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn kết cấu thành chương sau: Chương 1: Một vài nét khái quát thành phố Long xuyên (tỉnh An Giang) Chương 2: Tình hình kinh tế thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) giai đoạn 1999-2009 Chương 3: Sự chuyển biến kinh tế thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) giai đoạn 2009-2013 Chương 4: Một vài nhận xét tình hình kinh tế thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) KẾT LUẬN Ngày 01 tháng 03 năm 1999, Chính phủ ban hành Nghị định số 09/1999/NĐ-CP việc thành lập thành phố Long Xuyên thuộc tỉnh An Giang Sau gần 15 năm phấn đấu, nỗ lực xây dựng thành phố, Đảng nhân dân Long Xuyên đạt nhiều thành tựu phấn khởi Trước hết, nói công tác lập quy hoạch để định hướng phát triển đô thị nhiệm vụ quan trọng, đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố đến năm 2025 phê duyệt Song song đó, đồ án quy hoạch phân khu trọng thực hiện, hình thành nên khu chức rõ rệt như: khu Hành tỉnh (phường Mỹ Bình), khu Hành thành phố, khu Thể dục thể thao (phường Mỹ Hòa), khu Thương mại – dịch vụ (phường Mỹ Long, Mỹ Xuyên, Mỹ Phước), khu Đô thị Tây Sông Hậu (phường Mỹ Long, Mỹ Phước, Mỹ Quý), khu nuôi trồng thủy sản (phường Mỹ Thới, Mỹ Thạnh)… Theo đó, việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị tập trung dồn sức, thể rõ nét việc nâng cấp mở rộng hệ thống giao thông, tạo kết nối liên hoàn khu vực, phá bỏ hẳn độc đạo gây ùn tắc giao thông như: đường Nguyễn Hoàng, đường Nguyễn Thái Học nối dài, đường Phạm Cự Lượng, đường Hùng Vương nối dài, Tỉnh lộ 943… Bên cạnh đó, đề án nâng cấp hệ thống giao thông ngoại thành bê tông hóa hẽm nội ô theo phương châm Nhà nước nhân dân làm tạo thuận lợi cho người dân việc lưu thông vận chuyển hàng hóa Được hỗ trợ tỉnh trung ương, thành phố bắt tay vào việc chỉnh trang, nâng cấp với tâm tạo diện mạo cho đô thị Các tuyến kè khu vực Tỉnh ủy, kè sông Long Xuyên… chức chống sạt lở tạo nên vẽ mỹ quan đặc trưng vùng sông nước, không nhận 100 hài lòng người dân thành phố mà để lại ấn tượng sâu sắc cho du khách đặt chân đến quê hương Bác Tôn kính mến Nhiều công trình trọng điểm khác củng có chuyển động tích cực với quan tâm sát ngành, cấp như: Khu Hành Thành phố; khu Thể dục thể thao; dự án Cơ sở hạ tầng Tây sông Hậu; đường tránh thành phố… Để đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, kéo giảm khoảng cách nông thôn thành thị, thành phố chủ trương mời gọi đầu tư mở rộng đô thị theo quy chuẩn Bên cạnh khu dân cư vượt lũ thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia như: khu dân cư Hòa Thạnh, Hưng Thạnh, Tây Khánh hàng loạt khu đô thị doanh nghiệp đầu tư, phải nói đến khu đô thị Sao Mai, Tiến Đạt, Thiên Lộc Trong gần 15 năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố mức cao, chiếm vị trí đứng đầu toàn tỉnh, bình quân từ 12 đến 14% Lĩnh vực thương mại – dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 72% Phát huy lợi vốn có, thành phố tập trung đầu tư mời gọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại – dịch vụ theo hướng đại, tập trung Chỉ thời gian ngắn hàng loạt hệ thống bán buôn, bán lẻ đời như: Siêu thị Co.opMart, Metro, Nguyễn Kim, Nguyễn Huệ tổng doanh số năm lên đến hàng ngàn tỷ đồng Ngoài ra, hệ thống chợ truyền thống đầu tư nâng cấp, mở rộng, tạo mạng lưới phân phối hàng hóa rộng khắp toàn địa bàn với chủng loại ngày phong phú, đa dạng Ngành công nghiệp chế biến nông, thủy sản không góp phần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố mà giữ vai trò hỗ trợ tích cực cho ngành nông nghiệp gia tăng giá trị sản phẩm Hiện cụm chế biến thủy sản Mỹ Quý có hàng chục doanh nghiệp hoạt động, đáng ý Công ty Nam Việt, Cửu Long, Việt An với sản lượng hàng trăm ngàn năm Nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ giá trị sản phẩm mức 101 cao, có liên kết sản xuất lúa Nhật diện tích hàng trăm hecta Công ty Angimex Kitoku, Chương trình phát triển vùng rau an toàn 15 hecta nhận ủng hộ người tiêu dùng, hứa hẹn diện tích mở rộng tương lai không xa Sự phát triển kinh tế tác động không nhỏ đến lĩnh vực văn hóa, xã hội tạo nên nhiều chuyển biến tích cực, đáp ứng nhu cầu người dân Việc đầu tư kiên cố hóa trường lớp mục tiêu ưu tiên hàng đầu thành phố nhằm hoàn thành Chuẩn quốc gia thời gian sớm (đã có 13 trường đạt chuẩn theo quy định) Nhiều Chương trình y tế Quốc gia triển khai thực hiện, mang lại kết tốt, có 13/13 phường xã đạt chuẩn y tế Quốc gia từ năm trước Các phong trào thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ phát triển rộng khắp ưu tiên đầu tư nhiều môn mạnh thành phố; Đài truyền thành phố vừa thành lập phát huy hiệu quả, chuyển tải nhiều chủ trương, sách Đảng đến toàn thể cán đảng viên quần chúng nhân dân thành phố Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng đô thị việc nâng cao đời sống cho người dân nhiệm vụ hàng đầu Đảng Tính đến nay, thu nhập bình quân đầu người 71 triệu đồng, tăng 10 lần so với 15 năm trước Đây yếu tố tác động tích cực góp phần làm giảm hộ nghèo địa bàn từ 6% 1,6% (1.085 hộ), đồng thời số hộ khá, giàu tăng nhanh Các lĩnh vực công tác quản lý nhà nước, cải cách hành chính, đảm bảo an ninh quốc phòng, xây dựng Đảng vận động quần chúng trọng, góp phần chung vào nghiệp phát triển thành phố mà Nghị Ban chấp hành Đảng thành phố nhiều nhiệm kỳ đề Trước thành đáng trân trọng đó, ngày 14 tháng 04 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 474/QĐ-TTg công 102 nhận Thành phố Long Xuyên đô thị loại II trực thuộc tỉnh, sớm kế hoạch năm Đây niềm tự hào, vinh dự Đảng người dân thành phố, hết hệ thống trị quần chúng nhân dân tiếp tục sức xây dựng thành phố Bác Tôn kính yêu ngày phồn vinh, văn minh, đại Mười lăm năm qua, nói khoảng thời gian không dài so với lịch sử hình thành phát triển thành phố, đánh dấu bước ngoặc quan trọng ghi nhận tập trung, nỗ lực toàn Đảng nhân dân thành phố, quan tâm đạo sát Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh hỗ trợ sở, ban ngành cấp tỉnh việc xây dựng thành phố Giai đoạn phát triển nặng nề, song với tinh thần đoàn kết thống toàn Đảng, toàn dân thành phố tin tưởng tiếp nối thành công rạng rỡ nhằm hoàn thành mục tiêu đề đạt Tiêu chí đô thị loại I vào năm 2020 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO An Giang chặng đường hoa (2000), Nhà xuất Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh An Giang 30 năm xây dựng phát triển (2005), Tỉnh ủy An Giang Ban chấp hành Đảng thành phố Long Xuyên, Lịch sử Đảng Long Xuyên (sơ khảo) (1995) Ban chấp hành Đảng thành phố Long Xuyên, Lịch sử Đảng thành phố Long Xuyên, Tập II (1945 – 1975) (1999) Ban chấp hành Đảng thành phố Long Xuyên, Lịch sử Đảng thành phố Long Xuyên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1927– 2010) (2014) Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ An Giang, An Giang kháng chiến, Tập 1,2,3,4,5,6 (1987 – 1988) Báo cáo thống kê khối lượng hàng hoá hành khách từ 1976 đến 2000, Cục thống kê An Giang Báo cáo Quy hoạch đầu tư phát triển vùng ngành kinh tế tỉnh An Giang giai đoạn năm 2001 – 2005, Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh An Giang Báo cáo tình hình công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình 1991 – 2000 chương trình mục tiêu 2001 – 2010 (2000), Ủy Ban nhân dân tỉnh An Giang 10 Báo cáo tinh hình nuôi thủy sản, Số 26/BC-TU (2003), Tỉnh ủy An Giang 11 Báo cáo tình hình triển khai tổng kết chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH từ thực tiễn trình đổi tỉnh An Giang (2004), Tỉnh ủy An Giang 104 12 Báo cáo tổng kết phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa năm (2000 – 2005) (2005), Sở Văn hóa Thông tin An Giang 13 Chi cục Thống kê thành phố Long Xuyên, Niên giám thống kê 2011 (2012) 14 Chi cục Thống kê thành phố Long Xuyên, Niên giám thống kê 2013 (2014) 15 Cục Thống kê An Giang, Hiện trạng thương nghiệp, dịch vụ XHCN (Chương trình 60 – 02) (1985) 16 Cục Thống kê An Giang, An Giang 28 năm (1975 – 2003) thành tựu phát triển (2003) 17 Cục Thống kê An Giang, An giang 30 năm xây dựng phát triển (1975-2005) (2005) 18 Cục Thống kê tỉnh An Giang, niên giám thống kê năm 2003 (2004) 19 Cục Thống kê tỉnh An Giang, niên giám thống kê năm 2007 (2008) 20 Cục Thống kê tỉnh An Giang, niên giám thống kê năm 2011 (2012) 21 Cục Thống kê tỉnh An Giang, niên giám thống kê năm 2012 (2013) 22 Cục Thống kê tỉnh An Giang, niên giám thống kê năm 2013 (2014) 23 Địa phương chí tỉnh An Giang, 1967 24 Địa phương chí tỉnh An Giang, 1973 25 Địa chí An Giang (2003), Nxb Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang 26 Nguyễn Trần Quốc (chủ biên) (2004) Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỉ 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nhâm Hùng, Chợ Đồng sông Cửu Long, Nhà xuất trẻ thành phố Hồ Chí Minh, 2009 28 Trần Văn Hiển, Báo cáo khoa học: Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế tư nhân huyện Chợ Mới đến năm 2010 105 29 Liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ, UBND tỉnh An Giang, Kiên Giang, TP.Cần Thơ, Kỷ yếu hội thảo khoa học: “20 năm khai thác phát triển kinh tế xã hội vùng tứ giác Long Xuyên” phần 01,02 (2013) 30 Niên giám thống kê tỉnh An Giang từ năm 1976 đến 2000 31 Phan Thị Hồng Nga (2005), Kinh tế tư nhân huyện Thoại Sơn -Tỉnh An Giang thực trạng giải pháp, luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học An Giang 32 Phòng Kế hoạch tài thành phố Long Xuyên, Báo cáo tiến độ cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh tháng năm 2010 33 Phòng Thống kê thành phố Long Xuyên, Niên giám thống kê năm 2003 (2004) 34 Phòng Thống kê thành phố Long Xuyên, Niên giám thống kê năm 2005 (2006) 35 Sở KH, CN & MT An Giang – Ban Tuyên giáo TƯ An Giang, Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Lịch sử vùng đất An Giang (1999)”, 36 Sở Kế hoạch đầu tư An Giang, Báo cáo Quy hoạch đầu tư phát triển vùng ngành kinh tế tỉnh An Giang giai đoạn năm 2001 – 2005 37 Sở Lao động thương binh xã hội An Giang (2006), Quy hoạch dân số - lao động - xã hội tỉnh An Giang đến 2020, An Giang 38 Sở Lao động thương binh xã hội An Giang (2006), Quy hoạch dân số - lao động - xã hội tỉnh Tiền Giang đến 2020, An Giang 39 Sơn Nam, Tìm hiểu đất Hậu Giang lịch sử An Giang, Nhà xuất trẻ thành phố Hồ Chí Minh, 2004 40 Ủy ban nhân dân thành phố Long Xuyên, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang năm 2004 (2005) 106 41 Ủy ban nhân dân thành phố Long xuyên, Báo cáo tóm tắt kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2001-2005) kế hoạch năm 2006-2010 (2005) 42 Ủy Ban nhân dân thành phố Long Xuyên, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Long Xuyên đến năm 2020 (2007) 43 Ủy ban nhân dân thành phố Long Xuyên tỉnh, An Giang Báo cáo tổng hợp “quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Long Xuyên - tỉnh An Giang đến năm 2020” (2009) 44 Ủy Ban nhân dân Tỉnh An Giang, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh An Giang thời kỳ 1996 - 2010 (1996) 45 UBND tỉnh An Giang, An Giang- 25 năm xây dựng phát triển (2000) 46 Ủy Ban nhân dân Tỉnh An Giang Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh An Giang đến năm 2020 (2007) 47 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ I (8-22/4/1977), thứ II (2531/12/1979), thứ III (18-23/3/1983), thứ IV (15-18/10/1986), thứ V (15-18/10/1991), thứ VI (6-8/5/1996), Tỉnh An Giang, Văn phòng TƯ lưu * Website: 48 Https://Vi.Wikipedia.Org/Wiki/Long_Xuy%C3%Aan 49 Http://www.atv.org.vn/tin-tuc/tin-trong-tinh/7630/tp.-long-xuyen-taptrung-xay-dung-nang-cap-he-thong-giao-thong.aspx,xem 01/09/2015 50 Http://www.tinmoi.vn/lam-ro-hang-loat-sai-pham-trong-quan-ly-dat-daio-an-giang-01888281.html, xem ngày 01/09/2015 51 Http://www.tinmoi.vn/lam-ro-hang-loat-sai-pham-trong-quan-ly-dat-daio-an-giang-01888281.html, xem ngày 01/09/2015 52.Https://vi.wikipedia.org/wiki/Long_Xuy %C3%AAn#/media/File:LongXuyen1920.jpg, xem ngày 08/08/2015 107 53 Http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Nghi-dinh-09-1999-NDCP-thanh-lap-thanh-pho-Long-Xuyen-thuoc-tinh-An-Giangvb45089t11.aspx, xem ngày 08/08/2015 54 Http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-474-QD-TTgcong-nhan-thanh-pho-Long-Xuyen-tinh-An-Giang-la-do-thi-loai-IIthuoc-tinh-An-Giang-vb87224t17.aspx, xem ngày 08/08/2015 55 Http://longxuyen.angiang.gov.vn/wps/portal/ 108 PHỤ LỤC Phụ lục Bản đồ Phụ lục 1.1 Tỉnh lỵ Long Xuyên đồ tỉnh Long Xuyên Nam Kỳ thuộc Pháp năm 1920 Nguồn:[52] Nguồn: [52] Phụ lục 1.2 Long Xuyên Bản đồ hành tỉnh An Giang năm 2000 Nguồn: [2, tr.8] Phụ lục Một số hình ảnh thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) Phụ lục 2.1 Một góc Long Xuyên Nguồn: [Nguyễn Duy Thanh sưu tầm] Phụ lục 2.2 Các biểu tượng thành phố Long Xuyên PL 2.2.1 Tượng Đài Bông Lúa năm 2009 PL 2.2.2.2 Cầu Hoàng Diệu năm 2009 Nguồn: [Nguyễn Duy Thanh sưu tầm] Nguồn: Tác giả chụp ngày 10/10/2015 Phụ lục 2.3 Chợ Long Xuyên Nguồn: [2, tr.74] Nguồn: [2, tr 74] Phụ lục 2.4 Di tích lịch sử văn hóa Phụ lục 2.4.1 Di tích lịch sử đình thần Mỹ Hòa Hưng Nguồn: [55] Nguồn: [55] Phụ lục 2.4.2 Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Mỹ Thới Nguồn: [55] Nguồn: [55] Phụ lục 2.4.3 Di tích chùa Ông Bắc Nguồn: [55] Nguồn: [55] Phụ lục 2.5 Hình ảnh sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công ngiệp Phụ lục 2.5.1 Xưởng may mặc xuất Nguồn: [25, tr.492] Phụ lục 2.5.2 Sản xuất gạch ngói Long Xuyên Nguồn: [2, tr.66] ... định kinh tế thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) giai đoạn 1999-2013 Đóng góp luận văn (dự kiến) Dựng lại tranh toàn cảnh chuyển biến kinh tế thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) giai đoạn 1999-2013. .. xuyên (tỉnh An Giang) Chương 2: Tình hình kinh tế thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) giai đoạn 1999-2009 Chương 3: Sự chuyển biến kinh tế thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) giai đoạn 2009-2013... tình hình kinh tế thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ LONG XUYÊN (TỈNH AN GIANG ) 1.1 Khái quát thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) 1.1.1

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài

    • 3.1. Đối tượng

    • 3.3. Nhiệm vụ của đề tài

    • 4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

      • 4.1. Nguồn tư liệu

      • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 5. Đóng góp của luận văn (dự kiến)

      • 6. Cấu trúc của luận văn

        • (Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Long Xuyên năm 2005, 2009)

        • Về cơ cấu diện tích các loại cây trồng cũng có sự biến đổi nhưng còn chậm và chưa thật vững chắc. Cây hàng năm vẫn chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối, trong đó cây lúa là cây luôn luôn chiếm vị trí hàng đầu, số còn lại là cây màu, cây hàng năm khác.

        • Bảng 2.2. Diện tích các loại cây trồng hàng năm trên địa bàn thành phố Long Xuyên giai đoạn 2001 – 2009

          • Đơn vị tính: ha

          • (Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Long Xuyên năm 2005, 2009)

          • Trong nội bộ ngành nông nghiệp, có sự chuyển dịch từ trồng trọt sang chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp, nhưng vẫn còn chậm. Trồng trọt luôn là ngành chiếm tỉ trọng cao nhất nhưng đang có xu hướng giảm, chăn nuôi chiếm tỉ trọng khiêm tốn trong cơ cấu ngành nông nghiệp nhưng dịch vụ nông nghiệp có tỉ trọng khá cao trong cơ cấu ngành nông nghiệp.

          • 2.1.2. Ngành chăn nuôi

            • Nhìn chung, tình hình chăn nuôi ở thành phố ngày càng phát triển mạnh, số lượng đàn bò, trâu heo, dê…không ngừng tăng lên. Từ 2001-2009, trong vòng 9 năm đàn trâu tăng 3,9 lần, đàn bò tăng 1,2 lần, riêng đàn gia cầm tăng giảm không ổn định do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm. Qua đó, chúng ta nhận thấy xu hướng mới trong sản xuất nông nghiệp, đáp ứng tốt nhu cầu chuyển dịch cơ cầu sản xuất và tăng nhanh nguồn thực phẩm, cải thiện chất lượng bửa ăn cho nhân dân. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi vẫn còn chiếm tỉ trọng thấp (chưa tới 10 %) so với tiềm năng của thành phố.

            • Vì vậy, cần đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi, tận dụng tốt nguồn phụ phẩm từ nông nghiệp. Từng bước phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, phát triển mô hình chăn nuôi theo hướng trang trại …nhằm phát huy được lợi thế của thành phố, góp phần chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

            • (Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Long Xuyên năm 2005, 2009)

            • Bảng 3.3. Diện tích, năng suất, sản lượng cây lương thực của

            • thành phố Long Xuyên giai đoạn 2009 – 2013

              • Bảng 3.4. Diện tích, năng suất, sản lượng cây màu thực phẩm của thành phố Long xuyên giai đoạn 2009 – 2013

              • Bảng 3.5. Số lượng gia súc, gia cầm và chỉ số phát triển (năm trước = 100) - % của thành phố Long Xuyên giai đoạn 2009 – 2013

                • Nguồn: [2, tr.8]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan