1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG

54 963 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

[...]... N18 Bảy Núi, Tịnh Biên, An Giang 15 N19 Bảy Núi, Tịnh Biên, An Giang 16 N20 Bảy Núi, Tịnh Biên, An Giang Vật liệu và phương pháp - 17 - 17 N21 Bảy Núi, Tịnh Biên, An Giang 18 N22 Bảy Núi, Tịnh Biên, An Giang 19 N23 Bảy Núi, Tịnh Biên, An Giang 20 N24 Bảy Núi, Tịnh Biên, An Giang 21 N25 Bảy Núi, Tịnh Biên, An Giang 22 N26 Bảy Núi, Tịnh Biên, An Giang 23 N27 Bảy Núi, Tịnh Biên, An Giang 24 N28 Bảy Núi, ... (DNA barcoding) cho cây họ Gừng [11] 1.2.2.2 Các nghiên cứu về đa dạng di truyền cây họ Gừng trong nước Ở trong nước, các nghiên cứu về về họ Gừng đã được tiến hành từ rất lâu, chủ yếu tập trung vào phân tích thành phần hóa học và khảo sát một số tác dụng sinh học Nghiên cứu về tính đa dạng của họ Gừng cũng được tiến hành nhưng không nhiều Một số nghiên cứu tiêu biểu như: khảo sát mối quan hệ di truyền. .. cứu cây họ Gừng 1.2.2.1 Các nghiên cứu về đa dạng di truyền cây họ Gừng trên thế giới Áp dụng phân tích DNA để khảo sát phân loại và nhận di n các cây họ Gừng đã được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm Phân tích RAPD được dùng Tổng quan -9- nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền DNA trên Nghệ C aerugeneosa Roxb ở Thái Lan [32], trên cây Riềng nếp (Alpinia spp.) [29], trên chi Curcuma ở Bangladesh... Boesenbergia [28] Phân tích đa dạng di truyền loài Curcuma zedoaria (Christm.) Roscoe ở Bangladesh bằng RAPD cho thấy các quần thể này duy trì tính đa dạng cao, có sự khác biệt giữa các vùng trồng [16] RAPD marker cũng được dùng để nghiên cứu nhận định và khảo sát mối quan hệ di truyền 8 dòng Gừng ở Ấn Độ [39] Bên cạnh RAPD, các nhà nghiên cứu Ấn Độ đã chứng minh trình tự vùng internal transcribed spacer (ITS)... một số loài Nghệ từ các vùng khác nhau của Việt Nam [7], nghiên cứu đặc điểm vi học, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của tinh dầu 3 cây ngải sậy ở An Giang là Ngải sậy củ lớn, Ngải sậy củ nhỏ và Ngải sậy Campuchia [6] Qua các tài liệu thu thập được, có thể nói rằng nghiên cứu về nhận định loài, xây dựng cây phát sinh loài, khảo sát tính đa dạng của các cây thuộc họ Gừng đã được thực hiện... Zingiberaceae) [44]; xây dựng cây phát sinh loài, mối quan hệ tiến hóa và phân loại chi Globba và tông Lobbeae [24], xây dựng cây phát sinh loài ở mức độ phân tử trên chi Alpinia [22], chi Gừng [23], phân tích đa dạng di truyền và định danh chi Boesenbergia Thái Lan [18] Paul S Manos và Kelly P Steele (1997) đã nghiên cứu xây dựng cây phát sinh loài Hamamelididae dựa trên dữ liệu trình tự DNA lục lạp, cụ thể... các cây thuộc họ Gừng đã được thực hiện rất nhiều trên thế giới Thái Lan, một nước thuộc Đông Nam Á gần nước ta, cũng đã có rất nhiều công bố về đa dạng di truyền họ Gừng ở mức độ phân tử Tuy nhiên, vấn đề này ở nước ta vẫn chưa được phát triển mạnh 1.3 Nghiên cứu phát sinh loài họ Gừng 1.3.1 Trình tự DNA và phân loại thực vật Tổng quan - 10 - 1.3.1.1 Sơ lược về phân loại thực vật dựa vào trình tự DNA... sát các biến đổi di truyền Trong các nghiên cứu đã công bố, kĩ thuật RAPD thường cho số lượng locus đa hình lớn, khá dễ thu được ngay cả với các loài không có sẵn thông tin di truyền So với các marker quần thể khác, marker RAPD cho kết quả khá tương đồng với AFLP, ISSR và allozyme Các marker RAPD được sử dụng khá phổ biến, trong 307 nghiên cứu (từ năm 1993-2003), để đánh giá đa dạng di truyền cùng loài... điều kiện nghiên cứu đa dạng sinh học, xác định người chưa thành niên, giới tính liên kết, phân tích pháp y [21], [22] Tại hội nghị “The Second International Barcode of Life Conference” được tổ chức tại Đài loan (16 - 21/12/2007), các nhà khoa học đã đưa ra các mã vạch DNA sử dụng trên thực vật (Bảng 1.3 và Hình 1.4) Tuy nhiên các nhà khoa học vẫn chưa thống nhất chọn vùng gene hay vùng spacer nào cho... tích phát sinh loài Tùy vào mức độ phân tích mà mỗi vùng gene và mỗi phương pháp được áp dụng phù hợp Do tính phức tạp và lặp đi lặp lại, chỉ có một số gene thuộc nDNA như 18S, 26S, vùng ITS….được sử dụng Vùng 18S và vùng 5.8S thường được sử dụng để xác định ở mức bộ hoặc họ; vùng 26S thường được dùng để xác định ở mức dưới họ cho đến loài; vùng ITS và vùng 5S spacer thường được dùng để phân tích ở mức

Ngày đăng: 27/09/2014, 19:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 trình bày sự phân bố họ Gừng ở châu Á, vùng Đông Dương có tới 120 loài  (số liệu năm 1998) [40] - ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG  (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG
Bảng 1.1 trình bày sự phân bố họ Gừng ở châu Á, vùng Đông Dương có tới 120 loài (số liệu năm 1998) [40] (Trang 7)
Bảng 1.2. Phân loại họ Gừng theo W. John Kress [23]. - ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG  (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG
Bảng 1.2. Phân loại họ Gừng theo W. John Kress [23] (Trang 8)
Hình 1.1. Các vùng gene dùng trong phân tích phân loại thực vật ở các mức độ - ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG  (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG
Hình 1.1. Các vùng gene dùng trong phân tích phân loại thực vật ở các mức độ (Trang 14)
Hình 1.2. Sơ đồ vùng ITS [37]. - ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG  (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG
Hình 1.2. Sơ đồ vùng ITS [37] (Trang 16)
Bảng 1.3. Các mã vạch DNA thực vật được đề nghị [12]. - ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG  (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG
Bảng 1.3. Các mã vạch DNA thực vật được đề nghị [12] (Trang 18)
Hình 1.3. Sơ đồ mô tả các phương pháp dùng để định danh thực vật ở mức loài [33]. - ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG  (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG
Hình 1.3. Sơ đồ mô tả các phương pháp dùng để định danh thực vật ở mức loài [33] (Trang 18)
Hình 1.4. Sơ đồ các mã vạch DNA được đề cử để xác định loài thực vật  [10]. - ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG  (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG
Hình 1.4. Sơ đồ các mã vạch DNA được đề cử để xác định loài thực vật [10] (Trang 19)
Bảng 2.1. Danh sách các mẫu vật liệu được sử dụng trong nghiên cứu. - ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG  (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG
Bảng 2.1. Danh sách các mẫu vật liệu được sử dụng trong nghiên cứu (Trang 20)
Bảng 2.2. Các mồi sử dụng trong phân tích RAPD [1], [7], [16], [18], [28], [39]. - ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG  (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG
Bảng 2.2. Các mồi sử dụng trong phân tích RAPD [1], [7], [16], [18], [28], [39] (Trang 26)
Bảng 2.4.  Chu trình nhiệt trong phản ứng PCR-RAPD. - ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG  (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG
Bảng 2.4. Chu trình nhiệt trong phản ứng PCR-RAPD (Trang 27)
Bảng 2.3.  Thành phần phản ứng PCR-RAPD. - ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG  (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG
Bảng 2.3. Thành phần phản ứng PCR-RAPD (Trang 27)
Bảng 2.6.  Thành phần phản ứng PCR vùng ITS. - ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG  (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG
Bảng 2.6. Thành phần phản ứng PCR vùng ITS (Trang 29)
Hình 2.1. Sơ đồ mô tả vị trí các mồi dùng trong giải trình tự đoạn ITS. - ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG  (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG
Hình 2.1. Sơ đồ mô tả vị trí các mồi dùng trong giải trình tự đoạn ITS (Trang 29)
Hình 2.2. Sơ đồ mô tả vị trí các mồi dùng trong giải trình tự đoạn trnK. - ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG  (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG
Hình 2.2. Sơ đồ mô tả vị trí các mồi dùng trong giải trình tự đoạn trnK (Trang 30)
Bảng 2.8. Các mồi sử dụng khuyếch đại và giải trình tự vùng trnK [21], [22], [23]. - ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG  (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG
Bảng 2.8. Các mồi sử dụng khuyếch đại và giải trình tự vùng trnK [21], [22], [23] (Trang 30)
Bảng 2.9. Thành phần của phản ứng khuếch đại vùng trnK. - ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG  (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG
Bảng 2.9. Thành phần của phản ứng khuếch đại vùng trnK (Trang 31)
Bảng 2.10. Chu trình luân nhiệt cho phản ứng khuếch đại vùng trnK. - ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG  (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG
Bảng 2.10. Chu trình luân nhiệt cho phản ứng khuếch đại vùng trnK (Trang 31)
Bảng 3.1. Các mồi RAPD chọn lọc, số sản phẩm khuếch đại, số băng đa hình và tỉ - ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG  (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG
Bảng 3.1. Các mồi RAPD chọn lọc, số sản phẩm khuếch đại, số băng đa hình và tỉ (Trang 34)
Bảng 3.2. Tỉ lệ tương đồng giữa các mẫu khảo sát dựa trên hệ số tương ứng đơn giản (SM coefficient) - ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG  (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG
Bảng 3.2. Tỉ lệ tương đồng giữa các mẫu khảo sát dựa trên hệ số tương ứng đơn giản (SM coefficient) (Trang 35)
Hình 3.1. Sơ đồ cây thể hiện mối tương quan về di truyền giữa 25 mẫu ngải trên cơ sở  kiểu gene. - ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG  (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG
Hình 3.1. Sơ đồ cây thể hiện mối tương quan về di truyền giữa 25 mẫu ngải trên cơ sở kiểu gene (Trang 36)
Bảng 3.3. Phân nhóm di truyền các mẫu ngải. - ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG  (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG
Bảng 3.3. Phân nhóm di truyền các mẫu ngải (Trang 37)
Hình 3.2.  Sản phẩm khuyếch đại vùng ITS. M: thang 100 bp. - ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG  (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG
Hình 3.2. Sản phẩm khuyếch đại vùng ITS. M: thang 100 bp (Trang 38)
Hình 3.3. Sản phẩm khuyếch đại vùng trnK. M: thang 1 Kb. - ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG  (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG
Hình 3.3. Sản phẩm khuyếch đại vùng trnK. M: thang 1 Kb (Trang 40)
Bảng 3.4. Các thông số trình tự ITS và matK. - ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG  (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG
Bảng 3.4. Các thông số trình tự ITS và matK (Trang 41)
Hình 3.4. Cây phát sinh loài có gốc trình tự ITS. Giá trị bootstrap từ trái qua phải: - ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG  (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG
Hình 3.4. Cây phát sinh loài có gốc trình tự ITS. Giá trị bootstrap từ trái qua phải: (Trang 44)
Hình 3.5. Cây phát sinh loài có gốc trình tự matK. Giá trị bootstrap từ trái qua phải: - ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG  (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG
Hình 3.5. Cây phát sinh loài có gốc trình tự matK. Giá trị bootstrap từ trái qua phải: (Trang 46)
Hình 3.6. Cây phát sinh loài có gốc kết hợp trình tự ITS và matK. Giá trị bootstrap - ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỌ GỪNG  (ZINGIBERACEAE) VÙNG BẢY NÚI – AN GIANG
Hình 3.6. Cây phát sinh loài có gốc kết hợp trình tự ITS và matK. Giá trị bootstrap (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN