GIÁO TRÌNH LỊCH sử VIỆT NAM TRUNG đại

100 198 0
GIÁO TRÌNH LỊCH sử VIỆT NAM TRUNG đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH - GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM TRUNG ĐẠI (LƢU HÀNH NỘI BỘ) Quảng Bình – 01/2016 NỘI DUNG HỌC PHẦN 1.1 Hƣớng dẫn học tập tập 1.1.1 Phương pháp học tập Trên sở năm kiến thức sinh viên biết so sánh với lịch sử giới thời kỳ (so sánh đồng đại) để nắm chất kiện, tượng nhân vật lịch sử, thấy mối liên hệ ảnh hưởng lẫn giữ chúng, rút quy luật, học lịch sử Bên cạnh việc đọc giáo trình, nghe giảng sinh viên phải chủ động đọc thêm nhiều tài liệu tham khảo rèn luyện kỹ tư suy luận lôgich, nhận xét đánh giá, so sánh để tìm tiến bộ, phát triển kết hợp rèn luyện kỹ thực hành môn như: sử dụng đồ, lược đồ, lập niên biểu vẽ sơ đồ, sử dụng đồ dùng trực quan, thiết bị dạy học 1.1.2 Tài liệu học tập tham khảo + Tài liệu học tập: Trương Hữu Quýnh - Nguyễn Cảnh Minh (1999), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1858, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội + Tài liệu tham khảo: [1] Dự án đào tạo giáo viên THCS, (2003), Lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến 1858, NXB Đại học Sư phạm [2] Nhiều tác giả; (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam , tập 1, NXB Giáo dục, H N [3] Nguyễn Quang Ngọc (cb), (2001), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, HN [4] UBKHXH, (1976), Lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học Xã hội [5] Trần Bá Đệ (cb), (2002), Một số chuyên đề lịch sử việt Nam, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội [6] Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập, (2010), lịch sử lớp 7, 10 NXB Giáo dục, HN [7] Trương Đình Tín, (2000), Vua chúa Việt Nam qua triều đại, NXB Đà Nẵng - Khác: Internet: Vi.wiki.pedia.org/ Lịch sử CHƢƠNG BƢỚC ĐẦU XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐỘC LẬP TỰ CHỦ - NƢỚC ĐẠI CỒ VIỆT (THẾ KỶ X) 1.1 Bƣớc đầu xây dựng bảo vệ tự chủ đất nƣớc 1.1.1 Họ Khúc dựng tự chủ Năm 905, Khúc Thừa Dụ khôi phục quyền tự chủ xưng Tiết độ sứ Năm 906, nhà Đường buộc phải thừa nhận phong cho Khúc Thừa Dụ làm Tỉnh hải Tiết độ sứ Đồng binh chương có quyền nắm việc quân sự, trị, kinh tế, tài Tuy danh nghĩa chức quan nhà Đường thực tế Khúc Thừa Dụ bắt tay xây dựng nhà nước tự chủ Năm 907 Khúc Thừa Dụ trai ông Khúc Hạo lên thay, tiếp tục xưng Tiết độ sứ Nhà Hậu Lương (đã thay nhà Đường) phải thừa nhận Khúc Hạo “An Nam Đô hộ sung Tiết độ sứ” Tuy đất nước khôi phục quyền tự chủ song hậu mà 1000 năm đô hộ phong kiến phương Bắc để lại nặng nề Nguy ngoại xâm đe dọa độc lập tự chủ từ phương Bắc vấn đề thường trực Mặt khác để tạo sở vững cho quyền tự chủ yêu cầu cấp thiết lịch sử lúc phải tiến hành công cải cách đất nước Nhận thức yêu cầu thực tế đó, Khúc Hạo tiến hành cải cách lịch sử nước ta a Cải cách hành Trước hết Khúc Hạo bãi bỏ máy hành đô hộ cũ nhà Đường, chia lại đơn vị hành Hệ thống hành cấp quận huyện thay đơn vị lộ, phủ, châu; hương bên tổ chức lại đổi gọi Giáp Mặt khác ông đặt thêm giáp mới, tổng cộng có 314 giáp (nhà Đường chia làm 159 hương) Ở giáp Khúc Hạo đặt chức chánh, tá lệnh trưởng giáp trưởng trông coi nhằm tăng cường quản lý trực tiếp quyền trung ương đơn vị hành sở, đồng thời xác lập quyền tự chủ đất nước Mặt khác Khúc Hạo cho lập sổ hộ khẩu, bắt dân đinh phải “kê rõ họ tên, quê quán” giao cho giáp trưởng coi giữ b Cải cách kinh tế Chính sách tô thuế cống nạp mà nhà Đường đặt nhân dân ta nặng nề Do Khúc Hạo bãi bỏ ban hành sách Theo sách “Khâm định Việt sử thông giám Cương mục” ghi chép nội dung sách cải cách sau: “Bình quân thuế ruộng tha bỏ lực dịch…” Cải cách kinh tế Khúc Hạo “đã xoá bỏ chế độ bóc lột nặng nề quyền đô hộ nhà Đường, phù hợp với nguyện vọng nhân dân lúc Do đó, có tác dụng tích cực củng cố mối quan hệ gắn bó nhà nước với nhân dân Một nhân tố quan trọng công xây dựng vảo vệ nhà nước, quốc gia độc lập, tự chủ non trẻ vừa thành lập…” Đánh giá ý nghĩa tác dụng cải cách Khúc Hạo Giáo trình viết: “Những cải cách Khúc Hạo tạo điều kiện cho quyền trung ương có khả kiểm soát cách trực tiếp địa phương nước, góp phần quan trọng củng cố thống lãnh thổ, bước đầu xoá bỏ chế độ áp bóc lột quyền đô hộ, giúp cho nhân dân ta có điều kiện ổn định sống, tích cực tham gia lao động sản xuất, xây dựng nước nhà” Mặc dù có hạn chế định cải cách Khúc Hạo thể rõ tinh thần quốc gia độc lập, có quyền tự chủ Nó mở thời kỳ phát triển xã hội Việt Nam mà triều đại sau kế tục 1.1.2 Cuộc kháng chiến Dƣơng Đình Nghệ, tự chủ đƣợc khôi phục Mặc dù phong cho Khúc Hạo làm Tiết độ sứ song nhà Hậu Lương không từ bỏ tham vọng khôi phục lại ách đô hộ Âu Lạc cũ Năm 908, nhà Hậu Lương phong cho Lưu Ẩn Tiết độ sứ Quảng Châu làm Nam bình vương kiêm Tỉnh Hải Quân tiết độ sứ An Nam đô hộ với ý đồ buộc nước ta phụ thuộc vào quyền họ Lưu Năm 911 Lưu Ẩn chết, em Lưu Nham (3) lên thay Năm 917, Lưu Nham tự xưng Hoàng đế đặt quốc hiệu cho đất Quảng Châu mà y cai quản nước Nam Hán Đây 10 nước cát thời “Ngũ đại thập quốc” Trung Hoa Sau đánh bại công nước Sở, ổn định phía Bắc, Lưu Nham bắt đầu thực âm mưu bành trướng xuống phía Nam mà mục tiêu nước ta Năm 930, viện cớ Khúc Thừa Mỹ thần phục nhà Hậu Lương có ý chống Nam Hán, Lưu Nham sai Lý Thủ Dung Lương Khắc Trinh đem quân xâm lược nước ta Do thiếu chuẩn bị lại chênh lệch lực lượng quân xâm lược mạnh nên Khúc Thừa Mỹ không chống quân Nam Hán Tháng 10 năm 930, thành Đại La bị địch chiếm, Khúc Thừa Mỹ bị quân Nam Hán bắt đem Quảng Châu, nước ta lại rơi vào tay nhà Nam Hán Nhà Nam Hán cử Lý Tiến sang làm Thứ sử Giao Châu Tuy nhiên quyền ngoại bang kiểm soát thành Đại La vùng phụ cận trung tâm Ở nơi xa, đơn vị hương giáp, xã nằm vòng kiểm soát chúng Nhân dân ta với ý thức độc lập tự chủ lại tập hợp cờ Dương Đình Nghệ Năm 931, Dương Đình Nghệ (là tướng cũ Khúc Hạo) vốn Hào trưởng, quê làng Ràng (Dương Xá, Thiệu Hoá, Thanh Hoá) lực mạnh châu Ái (Thanh Hoá) sau thời gian chuẩn bị lực lượng tiến quân Giao châu bao vây tiến công thành Đại La Vua Nam Hán vội vã sai Trình Bảo đem quân sang cứu viện Viện quân địch chưa tới kịp Dương Đình Nghệ hạ thành Đại La Tướng giặc Lương Khắc Trinh bị giết Thứ sứ Lý Tiến chạy thoát nước Sau tạm ổn định tình hình thành, Dương Đình Nghệ mang quân đón đánh quân Trình Bảo Quân giặc rối loạn tan vỡ, tướng Trình Bảo bị giết Kháng chiến thắng lợi, quyền tự chủ đất nước khôi phục, Dương Đình Nghệ tự xưng Tiết độ sứ, phong thưởng cho người có công Đinh Công Trứ phong làm thứ sử châu Hoan, Ngô Quyền phong làm thứ sử châu Ái, Ngô Mân làm thứ sử châu Đường Lâm… Năm 937, Kiều Công Tiễn, nha tướng Dương Đình Nghệ giết chủ để đoạt quyền Tiết độ sứ, nhân dân nhiều tướng lĩnh bất bình Vua Nam Hán lại nhân hội xua quân xâm lược nước ta Người lĩnh sứ mạng lãnh đạo kháng chiến bảo vệ độc lập, tự chủ dân tộc Ngô Quyền 1.1.3 Cuộc kháng chiến Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 a) Ngô Quyền diệt Kiều Công Tiễn chuẩn bị KC chống quân Nam Hán Ngô Quyền thứ Ngô Mân rễ Dương Đình Nghệ, ông theo Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán năm 931 Sau thắng lợi, Ngô Quyền Dương Đình Nghệ phong làm thứ sử châu Ái Ngô Quyền vốn có sức khoẻ người, có tài trị nước nên quân sĩ nhân dân quý mến Nghe tin Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ cướp quyền, Ngô Quyền tập hợp lực lượng đưa quân từ châu Ái Bắc, tiến công Đại La để diệt trừ Kiều Công Tiễn Trước mạnh lực lượng Ngô Quyền, Kiều Công Tiễn sợ hãi sai người sang cầu cứu vua Nam Hán Chớp hội, vua Nam Hán phong cho trai Thái tử Hoằng Tháo làm Tĩnh hải Tiết độ sứ, (sau đổi làm Giao vương với ý đồ lấy đất Giao Châu phong ấp cho Hoằng Tháo) huy đạo binh thuyền lớn sang xâm lược nước ta Vua Nam Hán Lưu Cung tự làm tướng đem hậu quân đóng Hải Môn, sát biên giới nước ta để làm viện cho Hoằng Tháo Mùa đông năm 938 Ngô Quyền quân sĩ tiêu diệt Kiều Công Tiễn trước quân Nam Hán tiến vào nước ta Mối hoạ bên loại bỏ, Ngô Quyền quân sĩ gấp rút chiẩn bị cho kháng chiến Được biết quân Nam Hán Hoằng Tháo huy kéo vào xâm lược nước ta qua cửa sông Bạch Đằng Ngô Quyền tuyên bố “… Bọn chúng có lợi chiến thuyền, ta không phòng bị thua chưa biết Nếu ta sai người đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm trước cửa biển, thuyền bọn chúng theo nước biển lên vào cọc sau ta dễ bề chế ngự, không cho thoát” Kế hoạch Ngô Quyền vạch người trí tán thành hăng hái triển khai Theo tinh thần quân sĩ nhân dân ngày đêm đằn gỗ đẽo cọc, rèn sắt làm mũi nhọn bịt đầu cọc Ngô Quyền chọn vùng hạ lưu cửa biển Bạch Đằng làm vùng trận địa chiến với giặc Với tâm tiêu diệt quân giặc, Ngô Quyền huy động lực lượng chiến đấu lớn với nhiều tướng giỏi như: Đinh Công Trứ, Ngô Xương ngập, Dương Tam Kha, Đỗ Cảnh Thạc (hào trưởng Đỗ Động), nữ tướng Dương Phương Lan (vợ Ngô Quyền) b Chiến thắng Bạch Đằng Sau Ngô Quyền bố trí xong trận địa vừa lúc quân Nam Hán Hoằng Tháo huy đến cửa sông Bạch Đằng Ngô Quyền cử Ngô Tất Tố huy đội binh thuyền nhẹ tiến chặn địch Khi nước triều lên ngập trận địa cọc, Ngô Tất Tố giả vờ thua rút chạy nhữ quân giặc đuổi theo, thuyền địch tiến sâu vào bãi cọc trận địa mà Ngô Quyền tướng lĩnh dự kiến Quân ta vừa đánh vừa rút lui chờ cho nước triều xuống phối hợp công liệt vào binh thuyền giặc Dưới huy trực tiếp Ngô Quyền; đại quân ta từ phía, đánh chặn đầu kết hợp với quân thuỷ mai phục hai bên bờ sông đánh vào binh thuyền giặc Quân Nam Hán bị đánh bất ngờ không kịp chống đỡ, phải quay thuyền đua tháo chạy biển Đúng lúc nước thuỷ triều rút, trận địa cọc gỗ ta nhô lên đâm thủng thuyền giặc Số lớn thuyền giặc bị cọc bịt đầu sắt đâm thủng, số va vào mà chìm đắm Hàng vạn quân giặc có chủ tướng Hoằng Tháo bị tử trận Trận chiến diễn ngày kết thúc, quân Hoằng Tháo bị quân ta tiêu diệt gọn Đội quân Nam Hán Lưu Cung huy vừa đến sát biên giới nước ta nghe tin quân Hoằng Tháo đại bại tan vỡ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán quân dân ta kết thúc thắng lợi vẻ vang Tham vọng trở lại đô hộ nước ta vua Nam Hán sụp đỗ hoàn toàn c Ý nghĩa lịch sử chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Chiến thắng Bạch Đằng bảo vệ củng cố vững độc lập tự chủ dân tộc ý xâm lược bọn phong kiến phương Bắc bị bẻ gãy Chiến thắng Bạch Đằng ghi vào lịch sử nước ta “vũ công cao vang dội đến nghìn thu” cha ông Chiến thắng Bạch Đằng thành 30 năm làm chủ đất nước nhân dân ta Chiến thắng thể tài quân lỗi lạc ý chí chiến thắng người anh hùng dân tộc - Ngô Quyền Nó để lại nhiều học kinh nghiệm, bổ ích đường lối chiến lược, chiến thuật đầy mưu trí, sáng tạo cho kháng chiến giai đoạn sau 1.2 Các triều đại Ngô, Đinh Tiền Lê củng cố độc lập xây dựng đất nƣớc 1.2.1 Ngô Quyền xƣng vƣơng thành lập nhà nƣớc Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền bỏ máy cai trị cũ họ Khúc, lên vua lập triều đình nhà Ngô Vua đứng đầu trông coi việc trị, quân sự, ngoại giao Dưới vua có ban văn, võ Ở địa phương, Ngô Quyền cử tướng trông coi châu quan trọng: Đinh Công Trứ làm thứ sử châu Hoan; Kiều Công Hãn làm Thứ sử Phong Châu… Ngô Quyền chọn thành Đại La làm kinh đô Tài uy tín cá nhân giúp Ngô Quyền trì quyền quân chủ tập trung, tồn nhiều lực hào trưởng địa phương có xu hướng cát Sau năm cai trị, Ngô Quyền (944) Ngô Quyền Ngô Xương Ngập (con trưởng) Ngô Xương Văn không đủ uy tín sức mạnh để trì quyền quân chủ tập trung Dương Tam Kha (em vợ Ngô Quyền) cướp vua, tự xưng Bình vương Ngô Xương Ngập phải trốn khỏi kinh thành đến nương nhờ nhà Phạm Lệnh Công Trà Hương (Nam Sách, Hải Dương) Dương Tam Kha nhiều lần sai người đánh mà không bắt Ngô Xương Ngập Chính việc làm Dương Tam Kha đẩy dòng họ đến mâu thuẫn khiến lòng người ly tán, dẫn tới tình trạng đất nước loạn lạc Năm 950, Ngô Xương Văn - thứ Ngô Quyền tướng Đỗ Cảnh Thạch Dương Cát Lợi sau đánh dẹp dậy thôn Đường, Nguyễn Ba Vì quay Cổ Loa lật đỗ Dương Tam Kha giành lại quyền Xương Văn xưng Nam Tấn vương cho đón anh Ngô Xương Ngập tức Thiên Sách vương coi việc nước Thiên Sách vương thâu tóm quyền hành làm nội nhà Ngô bất hoà Năm 954 Ngô Xưng Ngập chết, Nam Tấn vương Xương Văn cầm quyền sai sứ sang xin thần phục chúa Nam Hán nhận chức Tinh hải quân Tiết độ sứ kiêm Đô hộ Mâu thuẫn nội thái độ bạc nhược Ngô Xương Văn lúc tạo điều kiện cho thổ hào địa phương dậy Sau Xương Văn chết (965) đất nước rơi vào hỗn loạn, Hào trưởng chiếm lĩnh địa phương, sử gọi loại 12 sứ quân - Phú Thọ có sứ quân: Kiều Công Hãn, Nguyễn Khoan - Hà Nội có Nguyễn Siêu - Hà Tây có Ngô Nhật Khánh, Kiều Thuận, Đỗ Cảnh Thạc - Bắc Ninh có Lý Khuê, Nguyễn Thủ Tiệp - Hưng Yên có Lữ Đường, Phạm Bạch Hỗ - Thái Bình có Trần Lãm (sau liên kết với Đinh Bộ Lĩnh) - Thanh Hoá có Ngô Xương Xí (con Ngô Xương Ngập) Cùng thời gian (năm 960) Trung Quốc nhà Tống thành lập, chấm dứt thời Ngũ đại thập quốc bắt đầu mở rộng lực xuống phía Nam - Nguy ngoại xâm lại đe dọa vận mệnh dân tộc, mặt khác chiến tranh tương tàn sứ quân gây nhiều đau khổ tang tóc cho nhân dân Do yêu cầu lúc phải nhanh chóng loại trừ lực cát củng cố thống quốc gia để đối phó với nguy ngoại xâm trở nên cấp bách lịch sử dân tộc Đinh Hoàn (tức Đinh Bộ Lĩnh) xuất gánh vác sứ mệnh lịch sử, dẹp loạn 12 sứ quân thống đất nước củng cố độc lập tự chủ 1.2.2 Đinh Hoàn dẹp loạn 12 sứ quân thống đất nƣớc Đinh Hoàn trai Đinh Công Trứ người làng Đại Hoàng (nay xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) Sau Đinh Công Trứ mất, Đinh Hoàn mẹ Đàm Thị đem theo gia nhân quê nhà Đinh Hoàn người có ý chí lại có tài tập hợp lãnh đạo quần chúng Thấy cảnh đất nước rối loạn, ông ủng hộ nhân dân bạn bè tổ chức lực lượng chiếm giữ miền Hoa Lư Sau thời gian cố thủ Hoa Lư (từ 951 - 965) Đinh Hoàn liên kết với sứ quân Trần Lãm tạo nên lực hùng mạnh Ông tập hợp trướng tướng lĩnh tài ba như: Lê Hoàn, Nguyễn Bặc, Phạm Cự Lạng, Phạm Hạp, Trịnh Tú, Đinh Điền Đinh Bộ Lĩnh liên kết hàng phục sứ quân Trần Lãm, Phạm Bạch Hổ, Đỗ Cảnh Thạc, Nguyễn Siêu, Kiều Công Hãn, Nguyễn Thủ Tiệp, Kiều Thuận, Lý Khuê Sau năm dẹp loạn, Đinh Bộ Lĩnh thu phục sứ quân thống đất nước 1.2.3 Nƣớc Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê (968- 1009) 1.2.3.1 Tình hình trị Năm 968 sau thống đất nước Đinh Hoàn lên Hoàng đế tức Đinh Tiên Hoàng, đặt quốc hiệu nước ta Đại Cồ Việt, chọn Hoa Lư làm kinh đô Năm 970 ông bỏ không dùng niên hiệu Trung Quốc tự đặt niên hiệu Thái Bình sai sứ sang giao hảo với nhà Tống, việc làm thể lòng tự tôn dân tộc chứng tỏ lớn mạnh quốc gia sánh vai với phong kiến trung Hoa a Tổ chức máy nhà nước Nhà nước từ thời Ngô đến Đinh- Tiền Lê tổ chức theo thể chế quân chủ tập quyền, nhiên sơ sài mang tính quân từ Ngô Quyền, Đinh Hoàn, đến Lê Hoàn xuất thân từ tướng lĩnh quen trận mạc tổng huy tối cao quân đội nắm quyền bính Năm 978, Đinh Tiên Hoàng lập nhỏ Hạng Lang làm Thái tử, phong thứ Đinh Toàn làm vệ vương Đinh Liễn (con cả) có nhiều đóng góp trình thống đất nước phong Nam Việt vương Đội ngũ quan lại triều gồm phận: - Ban võ Lê Hoàn giữ chức Thập đạo tướng quân đứng đầu - Ban văn Định quốc công Nguyễn Bặc đứng đầu - Tăng sư Tăng thống Ngô Châu Lưu - Khuông Việt Đại sư đứng đầu Ngoài có chức như: Hồng Hiến làm Thái sư; Lưu Cơ giữ chức Đô hộ phủ sĩ sư coi việc hình án, Trịnh Tú làm Sử quan Năm 979, Đinh Tiên Hoàng Đinh Liễn bị viên quan hầu Đỗ Thích giết hại Đinh Toàn tuổi, lên nối Thập đạo tướng quân Lê Hoàn cữ làm phụ Các tướng lĩnh triều chia thành phe phái đánh Vì nghi ngờ Lê Hoàn có ý định cướp ngôi, tướng cũ Đinh Tiên Hoàng Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp đưa quân kinh định giết Lê Hoàn Kết giao chiến tướng Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp bị Lê Hoàn giết chết Nhân hội nhà Tống phương Bắc lại lăm le xâm lược nước ta Năm 980, trước đe doạ nhà Tống, suy tôn Dương Thái hậu theo đề nghị Phạm Cự Lạng, Lê Hoàn lên Hoàng đế Nhà Lê thành lập (sử cũ thường gọi nhà Triều Lê), Lê Hoàn lãnh đạo nhân dân tiến hành kháng chiến chống Tống xâm lược năm 981 thắng lợi Dưới thời Lê Hoàn tổ chức máy nhà nước thời Đinh tiếp tục giữ nguyên, Hoa Lư chọn làm kinh đô Kinh đô Hoa Lư thời Đinh - Tiền Lê xây dựng đàng hoàng “Hoa Lư vùng đất hẹp xung quanh có nhiều đồi núi Nhà Đinh cho xây tường thành nối đồi thành khu vực: thành nội thành ngoại Trong thành có cung điện nhà vua nhiều nhà quan lại, binh sĩ; có chùa Nhất Trụ, tháp Báo Thiên… nhà cửa cột dát vàng, bạc” Chính quyền trung ương thời Tiền Lê gồm phận: Văn, Võ, Tăng quan Đạo sĩ giúp vua trị nước Năm 982, Lê Hoàn phong Dương Thái hậu làm Đại thắng minh hoàng hậu hoàng hậu khác Những người có công phò tá nhà vua lên chống ngoại xâm Lê Hoàn phong thưởng Phạm Cự Lạng, Hồng Hiếu trao chức Thái uý Từ Mục ban tước hầu giữ chức Tổng quản coi việc quân dân (vai trò giống Tể tướng) Ngoài triều có chức Đô hộ phủ sĩ sư, Tả hữu Điện tiền huy sứ, Chi hậu… Tăng quan có chức: Đại sư (Ngô Chân Lưu), Tăng lục (Trương Ma Ni) Sùng chân uy nghi (Đặng Huyền Quang)… Họ giữ vai trò tham mưu giúp vua trị nước vừa người vua bàn kế đánh giặc giao tiếp sứ giả cần Hệ thống hành quyền địa phương thời Đinh - Tiền Lê tổ chức đầy đủ Thời Đinh nước chia làm 10 đạo Lê Hoàn đổi đạo thành lộ, lộ có phủ, châu, giáp - xã Các lộ, châu có Quản giáp, Thứ sử, Trấn tướng trông coi… Hầu hết quan lại võ tướng Để bảo vệ quyền lực dòng họ thời Tiền Lê, vua cử hoàng tử trấn trị nơi phong tước vương cho họ Các vương triều Đinh - Tiền Lê trọng xây dựng quân đội mạnh b Quân đội Gồm hai phận, quân kinh thành gọi quân Điện tiền quân địa phương gồm quân đạo c Luật pháp Dưới thời Đinh - Tiền Lê chưa có luật pháp thành văn Đinh Tiên Hoàng cho đặt vạc lớn sân điện nuôi hổ chuồng quy định người làm trái phép bị ném vào vạc dầu đem cho hổ ăn thịt Quan chức địa phươngthì xử kiện theo luật tập quán Nhận xét: Nhà nước Đinh - Tiền Lê đơn giản, chưa có quy cũ rõ ràng, mang nặng tính chất quân song nhà nước Quân chủ trung ương tập quyền, đặt sở cho chế độ Quân chủ chuyên chế sau d Ngoại giao + Đối với Trung Quốc Thời Đinh, sau thống đất nước, năm 970 Đinh Tiên Hoàng sai sứ sang giao hảo với nhà Tống Năm 973 vua Tống phong Đinh Tiên Hoàng Giao Chỉ Quận vương phong cho Đinh Liễn làm Tỉnh hải quân Tiết độ sứ An Nam đô hộ Năm 975 vua Tống lại sai sứ sang phong cho Đinh LIễn làm Giao Chỉ Quận vương Quan hệ hai triều Đinh Tống hoà hiếu tốt đẹp nhiều năm Nhưng từ năm 979 nhân triều Đinh lâm vào cảnh rối loạn, nhà Tống biết tình hình nước ta nên theo đề nghị viên Tri châu Ung Hầu Nhân Bảo xua quân sang xâm lược nước ta Năm 981 xâm lược nhà Tống bị quân dân ta lãnh đạo Lê Hoàn đánh bại Quan hệ Đại Cồ Việt - Tống căng thẳng thời gian ngắn Năm 982 Lê Hoàn chủ động cho sứ giả sang Trung Quốc đặt lại quan hệ hoà hiếu Năm 983 nhà Tống cho sứ sang giao hảo phong tước cho Lê Hoàn Năm 986 nhà Tống cử sứ sang phong cho Lê Hoàn chức Khu tứ quang lộc đại phu kiêm hiệu Thái uý An Nam Đô hộ Tỉnh hải quân Tiết độ 10 Tạm yên mặt Bắc, quân Tây Sơn tập trung lực lượng mở công lớn vào phía Nam Năm 1775, Nguyễn Huệ huy đại quân Tây Sơn đánh chiếm Phú Yên Sau đó, Nguyễn Lữ đánh thắng quân Nguyễn trận đầu Gia Định Năm 1776, Nguyễn Nhạc xưng vương, cho sửa sang thành Đồ Bàn làm đại doanh nghĩa quân Năm 1778, Nguyễn Nhạc lên Hoàng Đế, đổi thành Đồ Bàn làm thành Hoàng Đế Trong năm 1778,1882, 1783, Quân Tây Sơn lần công vào Gia Định Quân Nguyễn Ánh tan rã, tướng bỏ trốn Nguyễn Ánh chạy thoát, đảo Côn Lôn cử Chu Văn Tiếp sang Xiêm cầu viện b) Đánh tan quân xâm lược Xiêm Phong kiến Xiêm lúc thời kỳ cường thịnh, nhân hội điêù động binh lực sang xâm lược nước ta Tháng năm 1784, vua Xiêm huy động vạn quân gồm vạn binh tướng Chiêu Biên Thuỳ có Nguyễn Ánh Chu Văn Tiếp dẫn đường, vạn thuỷ binh huy tướng Chiêu Sương, Chiêu Tăng tiến sang xâm lược nước ta Cuối năm 1884, liên quân Xiêm - Nguyễn giành thắng lợi bước đầu, chiếm nửa phủ Gia Định Quân Xiêm thả sức đốt phá cướp bóc giết hại dân chúng Nhận tin báo quân Tây Sơn Nguyễn Huệ huy vượt biển tiến vào Gia Định đóng quân Mỹ Tho Lúc Quân Viêm đóng Sa Đéc chuẩn bị đánh Mỹ Tho Sau thời gian ngắn nghiên cứu chiến trường quân địch, Nguyễn Huệ chọn đoạn Rạch Gầm - Xoài Mút sông Tiền Giang làm trận địa phục kích Rạng sáng ngày 19 - 1- 1785, Nguyễn Huệ cho quân khiêu chiến giả vờ thua, rút chạy, nhữ quân địch vào trận địa phục kích Khi giặc lọt vào trận địa, Nguyễn Huệ cho quân chặn đầu khoá đuôi loạt công kích Bị thuỷ binh đầu đánh lại, pháo binh bên sườn đánh vào, ngày đêm, quân Xiêm đại bại; bị quân ta tiêu diệt gần hết Nguyễn Ánh vài nghìn quân Xiêm may mắn thoát chết vượt biên giới qua đất Chân Lạp chạy Thái Lan Sau trận người Xiêm miệng khoác lác bụng sợ quân Tây Sơn sợ cọp Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút chứng tỏ phong trào nông dân Tây Sơn lớn mạnh đủ sức đảm nhận việc bảo vệ độc lập dân tộc c) Lật đổ quyền Lê - Trịnh Đàng Ngoài Sau chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, thủ lĩnh Tây Sơn định quay công quân Trịnh Phú Xuân Trong thời gian quân Trịnh chiếm đóng Phú Xuân chúng tỏ kiêu căng, sách nhiễu dân chúng làm cho nhân dân bất bình Tháng năm 1786, Nguyễn Nhạc phong Nguyễn Huệ làm Long nhương Tướng quân Nguyễn Lữ, thống lĩnh đạo quân thuỷ tiến đánh Phú Xuân Dưới huy 86 Nguyễn Huệ quân Tây Sơn giành thắng lợi, nhanh chóng quét quân Trịnh khỏi Đàng Trong Theo góp ý Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huệ thừa thắng lấy danh nghĩa phù Lê diệt Trịnh, cho quân vượt sông Gianh tiến Bắc Quân Tây Sơn nhanh chóng đánh tan quân Trịnh; Chúa Trịnh bỏ chạy, bị nhân dân bắt nộp cho Tây Sơn, đường giải Chúa Trịnh tự tử Với chiến thắng Tây Sơn, đồ họ Trịnh xây dựng ngót 200 năm sụp đổ hoàn toàn Đánh bại họ Nguyễn Đàng Trong họ Trịnh Đàng ngoài, Quang Trung đặt sở cho việc thống đất nước Mặc dù có quyền định đoạt việc Quang Trung trao lại quyền lực cho vua Lê Mến tài Nguyễn Huệ, vua Lê Hiển Tông phong cho Nguyễn Huệ tước Uy quốc công gả công chúa Ngọc Hân cho ông Thấy Nguyễn Huệ tự định việc đưa quân Bắc mà không cần xin ý kiến mình, Nguyễn Nhạc vội đưa đạo quân Thăng Long gọi Nguyễn Huệ Khi tình hình Bắc Hà tạm yên, Quang Trung rút quân Nam Sau quân Tây Sơn rút đi, Bắc Hà lại rơi vào cảnh rối loạn Nhân dân Đàng Ngoài lâm vào cảnh đói khổ, lầm than Các dư đảng họ Trịnh Trịnh Bồng cầm đầu cố sức tìm cách khôi phục lại đồ họ Trịnh Vua Lê Hiển Tông qua đời, Lê Chiêu Thống lên nối kẻ bạc nhược hèn không cai quản triều Nguyễn Hữu Chỉnh vốn tướng họ Trịnh theo quân Tây Sơn nhân dẹp lực họ Trịnh lại tỏ chuyên quyền Trước tình hình năm 1787, Nguyễn Huệ cử Vũ Văn Nhậm đưa quân Bắc tiêu diệt Nguyễn Hữu Chỉnh Nhưng sau diệt Chỉnh, Vũ Văn Nhậm lại trở nên chuyên quyền Nguyễn Huệ phải đưa quân Bắc Hà diệt Vũ Văn Nhậm, ổn đinh tình hình Sau tiêu diệt Vũ Văn Nhậm, Nguyễn Huệ giao cho Ngô Văn Sở, Ngô Thì Nhậm số tướng lĩnh lại trấn nhậm tự rút quân Phú Xuân Lê Chiêu Thống dựa vào lực Nguyễn Hữu Chỉnh nên quân Tây Sơn diệt Chỉnh hoảng sợ bỏ chạy Năm 1788, Lê Chiêu Thống cho người sang cầu cứu nhà Thanh Nhân hội nhà Thanh cho quân sang xâm lược nước ta d) Kháng chiến chống quân xâm lược Mãn Thanh Nhận lời cầu cứu Lê Chiêu Thống, nhà Thanh huy động binh mã tỉnh biên giới cử Tôn Sỹ Nghị vốn Tổng đốc Lưỡng Quảng thống lĩnh 29 vạn quân sang xâm lược nước ta, bè lũ Lê Chiêu Thống theo chúng kéo Tháng 11 năm 1788, quân Thanh chia làm đạo ạt tiến vào nước ta - Đạo thứ Tôn Sỹ Nghị huy tiến vào theo đường Lạng Sơn - Đạo thứ hai Sầm Nghi Đống huy theo đường Cao Bằng - Đạo thứ ba Ô Đại Kinh huy, theo đường sông Thao vào Tuyên Quang Trước mạnh quân Thanh, Ngô Thì Nhậm Ngô Văn Sở định 87 tạm rút lui để bảo toàn lực lượng Quân tthuỷ rút lui Biện Sơn (Thanh Hoá), quân lui lập phòng tuyến Tam Điệp trấn giữ nơi hiểm yếu cử Nguyễn Văn Tuyết vào Phú Xuân báo tin cho Nguyễn Huệ Việc Quân Tây Sơn rút lui làm cho Tôn Sỹ Nghị kiêu ngạo Quân Thanh làm càn hoành hành, cướp bóc dân chúng, hãm hiếp phụ nữ không kiêng sợ Lê Chiêu Thống hèn hạ khúm núm chầu chực doanh Tôn Sỹ Nghị, bắt quan lại vơ vét lương thực để cung đốn cho quân giặc Trước hình ảnh đê hèn Lê Chiêu Thống, dân chúng than thở rằng: Nước Nam ta từ có đế vương đến chưa thấy có ông vua luồn cúi đê hèn Nhận tin báo, ngày 22 tháng 12 năm 1788, Nguyễn Huệ cho đắp đàn núi Bân tuyên bố lên Hoàng đế, lấy niên hiệu Quang Trung Sau lên ngôi, Nguyễn Huệ xuất quân tiến Bắc đánh giặc Quang Trung nhanh chóng đưa vạn quân từ Phú Xuân tới Nghệ An Tại đây, ông dừng lại ngày để tuyển quân Ra đến Thanh Hóa Quanhg Trung lại tiếp tục tuyển thêm quân Trai tráng địa phương dọc đường Quang Trung qua nô nức nhập ngũ Chỉ sau thời gian ngắn, quân số Quang Trung lên tới 10 vạn Ngày 15 tháng năm 1789, ông hội quân với Ngô Thì Nhậm Ngô Văn Sở Tam Điệp - Biện Sơn Sau nghe Ngô Văn Sở Ngô Thì Nhậm báo cáo tình hình, Nguyễn Huệ khen ngợi tướng biết rút lui để bảo toàn lực lượng làm cho giặc kiêu ngạo chủ quan Quang Trung chia quân làm đạo làm lễ duyệt binh đọc vang hịch khích lệ tinh thần quân sĩ: Đánh cho để dài tóc, đánh cho để đen Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ Đêm 30 tết, Quang Trung cho quân bí mật vượt bến đò Gián Khẩu, công điểm tiền tiêu địch Bị đánh bất ngờ, quân giặc bị ta tiêu diệt hoàn toàn Quân Tây Sơn tiến sát Thăng Long mà Tôn Sỹ Nghị Ngày mồng tết, quân giặc đồn Hà Hồi bị quân ta bao vây hàng Trong hệ thống phòng ngự phía nam địch, mạnh bố phòng kiên cố đồn Ngọc Hồi Hứa Thế Hanh huy Quang Trung tập trung lực lượng mạnh cho trận Ngoài binh trang bị bạch khí, hoả hổ, súng điểu thương, hoả cầu, lưu hoàng, tham gia trận đánh có 100 voi chiến mang pháo dã chiến lưng Đêm mồng sáng mồng 5, mũi kị binh Đô đốc Long huy bất ngờ công đồn Đống Đa Sầm nghi Đống huy Quân ta nhanh chóng hạ đồn quân Thanh đạp lên mà chết Viên tướng Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử Từ cửa ngõ phía Tây quân ta tiến thẳng vào trung tâm Thăng Long Trong cánh quân đô đốc Đông giành chiến thắng Đống Đa đại quân 88 Quang Trung mũi trực diện mở công phá đồn Ngọc Hồi Đoàn voi chiến dũng mãnh mở đầu trận đánh Pháo lưng voi nả đạn dồn dập vào kỵ binh thiện chiến giặc buộc chúng phải rút lui vào thành nả pháo liên tiếp Quang Trung cho quân ghép ván bên quấn rơm ướt lập thành 20 lớp tường di động che chắn cho binh xông lên tiếp cận đồn địch Trận chiến ác liệt diễn suốt nửa ngày đồn địch bị diệt Các tướng giặc Hứa Thế Hanh Thượng Duy Thăng tử trận Quân Thanh tháo chạy bị mũi đột kích đô đốc Bảo dồn lên đầm Mực tiêu diệt gọn Mờ sáng mồng Tết, Tôn Sỹ Nghị hốt hoảng Đống Đa thất thủ lại tin Ngọc Hối bị công Sợ không kịp mặc áo giáp, vội lên ngựa không kịp đóng yên theo đường cầu phao bỏ chạy phương Bắc Các tướng sỹ giặc thấy chủ tướng tháo chạy tranh chạy theo Quân giặc xô đẩy rơi xuống sông chết đuôí nhiều Số quân giặc lên cầu phao, chen cầu đứt; hầu hết quân lính rơi xuống nước chết đuối Tàn quân Tôn Sỹ Nghị chạy đến Phượng Nhãn lại bị quân đô đốc Lộc chờ dẵn đón đánh tiêu diệt nhiều Số sống sót chạy vào rừng, chui lũi Trung Quốc Đạo quân Ô Đại Kinh huy đóng Sơn Tây nghe tin thua trận hoảng sợ tháo chạy nước Trưa mồng Tết, Quang Trung chiến bào sạm khói súng dẫn đại binh tiến vào Thăng Long tiếng hò reo mừng chiến thắng vang dậy nhân dân.Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mãn Thanh toàn thắng Nền độc lập dân tộc củng cố vị nước ta nâng cao 5.5 Vƣơng triều Tây Sơn Sau có đóng góp xứng đáng giai đoạn đầu (khởi xướng lãnh đạo phong trào), Nguyễn Nhạc nhanh chóng phong kiến hoá sa vào ăn chơi hưởng lạc Vì tầm nhìn hạn chế nên Nguyễn Nhạc sách cai trị đặc biệt Thậm chí ông không hiểu chí hướng Nguyễn Huệ nên hai anh em bất hoà đưa quân đánh vào năm 1787 Sau kiện hai anh em lấy sông Bến Ván (Bắc Quảng Ngãi) làm ranh giới chia vùng cai trị Từ Quảng Ngãi trở vào Nguyễn Nhạc cai quản Ông phong cho Nguyễn Lữ chức Đông Định vương cai quản vùng Gia Định Về sau Nguyễn Lữ bất lực việc bảo vệ Gia Định, không chống Nguyễn Ánh đành chạy nương nhờ Nguyễn Nhạc Từ Quảng Nam trở Bắc Nguyễn Huệ cai quản Sự rạn nứt quan hệ nội triều Tây Sơn có ảnh hưởng xấu đến cục diện phát triển phong trào sau này, sau Nguyễn Huệ Do đòi hỏi kháng chiến chống quân xâm lược Mãn Thanh, năm 1788, 89 Nguyễn Huệ lên Hoàng đế Phú Xuân để lãnh đạo nhân dân kháng chiến Sau kháng chiến thành công đứng trước khó khăn lớn khủng hoảng kéo dài hậu chiến tranh Đàng Ngoài để lại, Quang Trung củng cố lại quyền tiến hành loạt cải cách trị, kinh tế, văn hoá giáo dục tiến 5.5.1 Cải cách Quang Trung a) Cải cách trị: Thực tế lúc đặt nhiệm vụ lớn xây dựng hệ thống quyền củng cố lực lượng quốc phòng Ở trung ương Quang Trung xây dựng triều đình tổ chức qui cũ Về có nhiều điểm giống máy nhà nước thời Lê sơ Dưới vua đội ngũ đại thần gồm Tam thái, Tam thiếu, Tam tư, Đại Tổng quản, Đại tư đồ đại thần sáu Thượng thư đứng đầu có quan giúp việc khác Hàn lâm viện, Ngự sử đài…Ở địa phương, Quang Trung giữ nguyên máy cũ nhà Lê Điểm đáng ý Quang Trung trọng dụng nhân tài Các nho sỹ tiếng đất Bắc Hà tập hợp trướng ông nhiều La sơn Phu tử Nguyễn Thiếp, Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích Lúc an ninh đầu đất nước tiềm ẩn nhiều bất ổn Phía Bắc lực lượng chống đối Lê Duy Chí đứng đầu nhen nhóm hoạt động Ở phía Nam Nguyễn Lữ bất lực nên Nguyễn Ánh bước chiếm lại Gia Định tìm cách khôi phục lại lực Trước tình hình Quang Trung chủ trương xây dựng quân đội mạnh đủ sức tiêu diệt lực chống đối phía Bắc chuẩn bị kế hoạch đối phó với Nguyễn Ánh Gia Định b) Cải cách kinh tế: Sau chiến tranh, kinh tế đất nước khó khăn, năm mùa đói dân gian trôi dạt lưu li “Ở vùng nghèo Thanh Hoá, Nghệ An hạt thóc không có; sau binh hoả dịch tật hoành hành Người chết nhiều Ruộng đất bỏ hoang khắp nơi Để ổn định sống nhân dân, Quang Trung ban chiếu khuyến nông, với biện pháp kiên buộc người lưu tán phải quê làm ăn, làng xã phải cấp ruộng cho họ giải tình trạng ruộng đất bỏ hoang Trong vòng - năm sản xuất ổn định trở lại năm phần mười nước khôi phục lại cảnh thái bình Tuy nhiên quyền chưa có biện pháp hữu hiệu để giải nạn chấp chiếm ruộng đất trước để lại Với công thương nghiệp, chưa đưa đường lối phát triển lâu dài biện pháp khuyến khích, phát triển sản xuất lưu thông hàng hoá sách cai trị nghiêm minh hạn chế nạn tham nhũng Chính quyền cho đúc tiền chấn chỉnh thuế khoá Quang Trung đề xuất với nhà Thanh cho phép nhân dân vùng biên giới qua lại trao đổi hàng hoá 90 c) Cải cách văn hoá giáo dục: Quang Trung có ý thức việc phát triển văn hoá, ông cho ban chiếu Lập học, mở trường đến tận xã Lập Sùng viện Quang Trung cử Nguyễn Thiếp làm Viện trưởng, giao cho ông chăm lo giáo dục dịch sách kinh điển Nho Giáo cho nhân dân học tập Mặt khác, Quang Trung chủ trương đề cao chữ Nôm lấy chữ Nôm làm văn tự Nhà nước đưa vào thi cử Năm 1789, ông cho mở khoa thi Hương Nghệ An Mặc dù coi trọng Nho giáo Quang Trung có thái độ khoan dung với tôn giáo khác Thiên chúa giáo trước bị cấm, thời Quang Trung tôn trọng, giáo sỹ tự truyền đạo d) Về đối ngoại thời Quang Trung đạt thành tựu quan trọng nâng cao địa vị nước nhà Công cải cách tiến hành, thời gian ngắn song đất nước có tiến định Đến tháng năm 1792, Quang Trung đột ngột qua đời, Quang Toản trẻ nối Nội triều Tây Sơn mâu thuẫn Bùi Đắc Tuyên chuyên qyền, triều thần nghi kỵ, lòng người ly tán Nguyễn Thiếp từ chức, Ngô Văn Sở bị giết, số người cáo quan chạy theo Nguyễn Ánh 5.5.2 Sự sụp đổ vƣơng triều Tây Sơn Nguyễn Ánh giáo sỹ số thương gia Pháp giúp sức vũ khí, mộ lính đánh thuê, huấn luyện quân đội lại bọn địa chủ, Hoa Kiều Gia Định, quan lại cũ ủng hộ Lực lượng Nguyễn Ánh ngày mạnh Năm 1793, Nguyễn Ánh công Quy Nhơn, Nguyễn Nhạc chống không phải nhờ Quang Toản vào cứu Sau đẩy lùi quân Nguyễn Ánh, Quang Toản chiếm Qui Nhơn khiến Nguyễn Nhạc uất ức thổ huyết mà chết Hai trụ cột triều Tây Sơn Trần Quang Diệu Vũ Văn Dũng mâu thuẫn khiến lực lượng Tây Sơn rệu rã Năm 1801, Nguyễn Ánh đánh tan thuỷ quân Tây Sơn cửa biển Thi Nại Tháng 6/1801, Nguyễn Ánh chiếm Phú Xuân, quân Tây Sơn tan vỡ, Quang Toản chạy Thăng Long Tháng năm 1802, Nguyễn Ánh chiếm Thăng Long, Quang Toản nhiều tướng tá triều Tây Sơn bị bắt, triều Tây Sơn đến chấm dứt Câu hỏi ôn tập chƣơng 1) Những biểu khủng hoảng quyền phong kiến Đàng Ngoài 2) Nêu đặc điểm tính chất phong trào nông dân Đàng Ngoài 3) Những biểu khủng hoảng quyền phong kiến Đàng Trong 4) Anh (chị) trình bày diễn biến đóng góp phong trào nd Tây Sơn 5) Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chóng quân xâm lược Mãn Thanh 91 CHƢƠNG VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX DƢỚI TRIỀU NGUYỄN 6.1 Tình hình trị nửa đầu TK XIX cải cách Minh Mạng Ngay sau đánh thắng nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn thiết lập hệ thống cai trị từ trung ương tới địa phương lãnh thổ rộng lớn bao gồm Đàng Ngoài cũ Đàng Trong mở rộng đến tận mũi Cà Mau Đây lợi mà Nguyễn Ánh thừa hưởng từ thành phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước Mặc dù có ý thức tập trung quyền lực vào tay mình, Gia Long tỏ lúng túng tiến hành xây dựng đơn vị hành Họ Nguyễn lấy Phú Xuân (Huế) làm kinh đô chia đất nước thành cấp độ quản lý (trực, cơ, kỳ) tùy thuộc vào vị trí xa hay gần kinh sư Những địa phương nằm kề Phú Xuân hai mặt Bắc Nam Quảng Đức (Thừa Thiên), Quảng Trị, Quảng Bình Quảng Nam gọi trực doanh, nằm cai quản trực tiếp triều đình Tiếp trấn đặt quản lý gián tiếp Kinh sư gọi Cơ trấn Phía Bắc có Nghệ An, Thanh Hóa, phía nam có Quảng Ngãi, Bình Định, Bình Hòa (Khánh Hòa), Bình Thuận Ở hai đầu đất nước, Gia Long đặt hai kỳ (Bắc Nam) Giao phó quyền hành cho hai tổng trấn Bắc Thành Gia Định thành phép thay mặt Hoàng đế định đoạt việc Năm 1831 - 1832 Minh Mạng bỏ cấu hành trên, bải chức Tổng trấn, chia nước thành 30 tỉnh phủ (Thừa Thiên) tất trực thuộc quyền trung ương Sợ quyền thần lấn át Hoàng đế, từ thời Gia Long nhà Nguyễn đặt lệ “Tứ bất”: không đặt Tể tướng, không lấy Trạng nguyên, không lập Hoàng Hậu không phong tước vương cho người họ Vua trực tiếp nắm, điều hành viện chuyên trách Đô sát, Hàn Lâm, Thị thư (năm 1829 chuyển thành Nội các) Năm 1834, Minh Mạng cho lập Cơ mật viện quan có quyền với vua bàn bạc việc quốc gia đại Nhà Nguyễn coi trọng luật pháp Năm 1815, Hoàng triều luật lệ (hay gọi Luật Gia Long) gồm 398 điều thức chia thành chương 30 điều tạp tụng ban hành Đây luật soạn thảo với tinh thần đề cao quyền uy hoàng đế, triều đình, lại mô luật nhà Thanh nên quy định xử phạt hà khắc, tội gây phương hại đến quyền Nhà Nguyễn chủ trương xây dựng quân đội thường trực mạnh Vào cuối thời Gia Long, nhà Nguyễn có tới 20 vạn quân, chia binh chủng (bộ binh, thủy binh, pháo binh tượng binh) Binh lính phục vụ quân đội hưởng chế độ ưu đãi Mỗi người nhận lương ruộng với diện tích từ sào đến mẫu Ngoài 92 họ nhận thêm ruộng phần quê Triều Nguyễn tổ chức máy nhà nước theo mô hình tập trung quyền chuyên chế, quyền hành tập trung vào tay Hoàng đế Tuy nhiên, ý thức nguy hại tệ quan liêu định cực đoan, nhà Nguyễn xây dựng số chế điều tiết Trước hết, quy định chặt chẽ thể lệ thời hạn giải công việc Đối với vấn đề vua hỏi tấu trình địa phương, sau ngày, Bộ phải có trả lời đề xuất cách giải trình lên Hoàng đế Những vấn đề phức tạp, cần có thời gian tra cứu, thời hạn phép ngày Trong trường hợp đặc biệt phức tạp, cần có xem xét, tra cứu rộng tham bác ý kiến quan phạm vi chủ quản thời hạn tối đa không 10 ngày Nếu hết hạn mà không giải phải tâu lên, trình bày rõ lý để xin gia hạn, không tự ý kéo dài Làm trái quy định bị xử phạt để lấy ý kiến rộng rãi đội ngũ quan lại cho định đó, nhà Nguyễn cho áp dụng chế cộng đồng chế độ đình nghị Chế độ Cộng đồng, áp dụng từ đầu thời Gia Long hội đồng bao gồm đình thần cao cấp thuộc hạng nhất, nhị phẩm, họp tháng kỳ Những vấn đề mà Cộng đồng đưa thảo luận thường lớn mà phạm vi không giải nỗi Quyết định tập thể Cộng đồng Hoàng đế tôn trọng Sang thời Minh Mạng, định chế chuyển thành chế độ Đình nghị với đối tượng đình thần tham gia mở rộng tới quan tứ phẩm Với chế độ này, hầu hết định lớn Hoàng đế đưa thảo luận trước, phiên họp Đình nghị Đây biện pháp vua Nguyễn tự đặt để hạn chế quyền lực quyền lợi cai trị lâu dài họ Dưới thời Gia Long (1802 - 1820), nhà Nguyễn sử dụng số quan lại cao cấp người ngoại quốc Senhô (Chaigneau), Vaniê (Vanier), Baridi (Barisy) Đây sách cởi mở việc dùng người mà đền đáp công lao cho người Pháp theo giúp Nguyễn Ánh thời kỳ chiến tranh chống Tây Sơn Trong nhà Tây Sơn, họ Nguyễn thực thi sách trả thù khốc liệt Gia Long cho quật mộ Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ hành hình vua Quang Toản tướng lĩnh Bùi Thị Xuân, Trần Quang Diệu hình thức man rợ Các vua sau Gia Long tiếp tục thi hành sách Tất ai, liên quan đến triều Tây Sơn bị xóa bỏ Chính sách trả thù nhà Nguyễn không làm nhân dân khiếp sợ mà trái lại chống đối ngày lan rộng Trong sách đối ngoại, nhà Nguyễn chủ trương phục nhà Thanh Năm 1803, Gia Long cử sứ sang Trung Quốc xin quốc hiệu cầu phong Năm sau, nhà 93 Thanh sai sứ sang phong Vương cho Gia Long Từ đó, nhà Nguyễn phải định kỳ cống nạp Từ năm 1804, quốc hiệu Việt Nam thức sử dụng Trong đó, vua Nguyễn lại sử dụng lực lượng quân bắt Cao Miên Lào phục Năm 1813, nhà Nguyễn thiết lập chế độ bảo hộ Cao Miên Năm 1835, Minh Mạng lập trấn Tây Thành, định nhập Cao Miên vào lãnh thổ Việt Nam Nhưng sau Minh Mạng qua đời năm 1840, Thiệu Trị bước rút lui khỏi Cao Miên để lại hậu nặng nề trị tài Đối với nước Phương Tây nhà Nguyễn tỏ nghi ngại Trong giai đoạn đầu, giữ ân nghĩa với Bá Đa Lộc người Pháp giúp chiến tranh chống lại Tây Sơn, Gia Long thi hành sách tương đối cởi mở với Pháp Đạo Thiên Chúa Nhưng đến thời kỳ Minh Mạng (1820 - 1840), triều Nguyễn khước từ dần quan hệ với người phương Tây Thậm chí từ đó, vua Nguyễn bắt đầu thi hành sách đàn áp Công giáo Năm 1824, hai viên đại thần người Pháp Senhô Vaniê buộc phải xin nước Năm 1825, phủ Pháp đề nghị đặt lãnh Việt Nam bị nhà Nguyễn cự tuyệt Quá lo sợ nguy thực dân, triều Nguyễn thực thi sách “đóng cửa”, tìm cách hạn chế ảnh hưởng người phương Tây đất Việt Nam Mặt khác, áp dụng biện pháp cực đoan nhằm gia cố thêm ý thức hệ Nho giáo với tư cách bệ đỡ tư tưởng nhà nước quân chủ, nhà Nguyễn tỏ bảo thủ, đưa đất nước ngày lún sâu vào trì trệ, lạc hậu suy kiệt khả tự vệ 6.2 Tình hình kinh tế nửa đầu TKXIX ch/sách nhà Nguyễn Với chủ trương “dĩ nông vi bản” (lấy nghề nông làm gốc), nhà Nguyễn coi trọng vấn đề ruộng đất sản xuất nông nghiệp từ lên Năm 1803, Gia Long lệnh đo đạc toàn ruộng đất, lập địa bạ cho làng Hà Bắc Công việc đến năm 1805 hoàn thành So với triều đại trước đó, hệ thống địa bạ lập từ thời Gia Long coi đầy đủ chi tiết Cùng với việc đo đạc ruộng đất, năm 1804 Gia Long cho ban hành sách quân điền Về hình thức, nhà Nguyễn muốn áp dụng phương thức quản lý ruộng đất thời Lê sơ Tuy nhiên, hình thức ruộng đất đầu kỷ XIX khác xa so với kỷ XV Ở vùng đồng Bắc Bộ, ruộng đất tư hữu chiếm khoảng 65 - 70% diện tích canh tác Với số lượng công điền ỏi lại, sách quan điền mang ý nghĩa tượng trưng, thực chất hình thức cấp ruộng cho binh lính Năm 1831, quan viên không kể chức phẩm cao, thấp xin dự cấp quân điền Năm 1836, việc lập địa bạ Nam kỳ hoàn thành Số liệu đo đạc ruộng đất cho thấy ruộng đất tư hữu Nam Kỳ chiếm tỷ lệ cao so với Bắc Hà Vào năm 1836, 94 tỷ lệ 92,5% Năm 1840, theo báo cáo Bộ Hộ, tổng diện tích ruộng đất nước 3.396.584 mẫu, tư điền 2.816.221 mẫu, công điền lại 580.363 mẩu (chiếm 17%) Đứng trước thực tế đó, nhà Nguyễn chủ trương lấy bớt ruộng địa chủ làm công điền Nơi chọn làm thí điểm Bình Định Năm 1838, Tổng đốc Binh – Phú, Vũ Xuân Cẩn dâng sớ xin áp dụng sách hạn điền, để lại cho tư nhân mẫu ruộng, lại đem chia cấp theo lệ quân điền Minh Mạng không đồng ý sợ “chưa thấy lời mà thành nhiễu sự” Triều đình chọn giải pháp căng thẳng yêu cầu địa chủ bỏ 50% số ruộng tư để làm ruộng công Trước đó, Bình Định có 7.000 mẫu ruộng tư nhân khoảng 6000 - 7000 mẫu ruộng công Sau việc điều chỉnh ruộng đất vào tháng 7- 1839, nhà Nguyễn có tay 40.000 mẫu ruộng công để quân cấp Đối với Nam Kỳ, nơi mà ruộng đất công có 7,5%, Minh Mạng kiêm áp dụng sách quân điền, theo quy định triều đình, ruộng đất lâu tòan thôn luân phiên cày cấy ruộng đất bỏ hoang bị thu làm công điền Tuy nhiên, số không đáng bao Năm 1840, Bố Gia Định Lê Khánh Chinh xin cho áp dụng kinh nghiệm làm Bình Định Minh Mạng không đồng ý Với địa chủ Gia Định ông tỏ dè dặt áp dụng sách mềm dẻo Theo đạo dụ ban hành năm đó, triều đình yêu cầu địa chủ “nhiều ruộng cày cấy không trích phần 10 làm công điền” Kết số ruộng đất địa chủ tự nguyện sung công lên tới khoảng 6000 7000 mẫu Như vậy, có nhiều cố gắng nhằm giải vấn đề ruộng đất, nhà Nguyễn không thoát khỏi lối mòn triều đại phong kiến trước sách bảo vệ công điền, trì chế độ công điền Vào kỷ XIX, biện pháp lỗi thời, lạc hậu Chính sách ruộng đất nhà Nguyễn không xuất phát từ yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu nhằm gia cố bệ đỡ kinh tế cho nhà nước tập quyền chuyên chế lấy nông nghiệp làm tảng Vì vậy, thực tế, sách trở thành nhân tố cản trở phát triển kinh tế nông nghiệp Trong số biện pháp trọng nông, có hiệu sách doanh điền Ngay từ thiết lập quyền, nhà Nguyễn phải đối phó với tình trạng dân bỏ làng lưu tán, miền Bắc Năm 1806, số làng bị phiêu tán Bắc Hà lên tới số 370 Gia Long ban hành sách khuyến khích nông dân trở làng cũ làm ăn, tình trạng dân bỏ làng không giải Năm 1826, riêng 13 huyện thuộc trấn Hải Dương có 108 làng bị xiêu tán Trước tình hình đó, năm 1828, theo đề xuất Nguyễn Công Trứ, Minh Mạng cho tổ chức khai 95 hoang hình thức doanh điền Những người lưu tán ruộng đất cày cấy tập hợp lại đạo quan chức nhà nước nhà nước cấp vốn ban đầu tiến hành khai hoang lập làng vùng đất bồi lấp ven biển Chỉ tính riêng vùng hạ lưu Sông Hồng, Bằng chủ trương doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ với nd khai khẩn 33.590 mẫu ruộng , lập huyện mới: Tiền Hải (Thái Bình) Kim Sơn (Ninh Bình) Nhờ thực thi sách mà 27 năm trị Minh Mạng (1820-1840) Thiệu Trị (1841-1847), diện tích canh tác tăng thêm 1.174.961 mẫu, sau sách doanh điền áp dụng với sách đồn điền Gia Định Số ruộng đất khai khẩn không nhỏ, sách doanh điền, khai hoang giải mâu thuẫn đặt cho nông nghiệp Việt Nam thời Đó nạn chấp chiếm ruộng đất địa chủ Đối với sản xuất thủ công nghiệp, với phát triển nghề thủ công truyền thống dân gian, nhà Nguyễn có khuynh hướng tăng cường xây dựng quan xưởng Năm 1803, Gia Long cho lập xưởng đúc tiền Bắc Thành sau quan xưởng chế tạo vật dụng khác thành lập Huế Trong quyền hình thành quan chức chuyên trách lĩnh vực Ty Thuyền chịu trách nhiệm đóng thuyền (chiến thuyền tàu thuyền công vụ), có đến 235 sở khắp địa phương; có ty Doanh thiện, ty Tu tạo, ty Thương bác hỏa dược Quản lý chung ngành nghề thủ công nhà nước ty Vũ khố chế tạo, gồm 57 cục trông coi ngành nghề cụ thể đúc súng, làm đồ trang sức, làm gạch ngói, khắc in Làm việc quan xưởng thợ giỏi trưng tập từ địa phương nên sản phẩm làm có chất lượng kỹ thuật cao Trong khoảng thời gian 1837 - 1838, quan xưởng triều Minh Mạng theo mẫu châu Âu chế tạo máy cưa, xẻ gỗ chạy sức nước làm máy bơm nước Đặc biệt năm 1839, quyền Đốc Công Hoàng Văn Lịch Vũ Huy Trinh tàu chạy máy nước đóng thành công Việt Nam Sau quan xưởng đóng tiếp tàu lớn đại Nhưng có lẽ việc chế tạo tàu chạy nước tốn nên nhà Nguyễn không tiếp tục phát triển kỹ nghệ này, hoạt động kinh tế có ý nghĩa quan trọng thời kỳ khai khoáng trước năm 1858 tổng số mỏ khai thác nước 139 Phần lớn số mỏ (gần 90%) giao cho thương nhân (chủ yếu Hoa Kiều), tù trưởng miền núi lĩnh trưng hàng năm nộp thuế cho nhà nước số mỏ quan trọng nhà Nguyễn trực tiếp tổ chức khai thác, phương thức khai thác không xuất phát từ sách đẩy mạnh phát triển ngành khai thác mỏ mà muốn thâu tóm lấy nguồn lợi Chính vậy, 96 trình khai thác, thuận lợi tiếp tục tiến hành, gặp khó khăn giao lại cho tư nhân Mặc dù có ưu vốn liếng nhân công, mỏ nhà nước khai thác hiệu qủa thường hoạt động thời gian ngắn sau lại giao cho tư nhân lĩnh trưng Đầu kỷ XIX, đất nước thống tạo tiền đề vô thuận lợi cho phát triển kinh tế hàng hóa Nhưng thực tế, thương nghiệp lại có chiều hướng suy thoái Nhà Nguyễn thi hành sách thuế khóa phức tạp chế độ kiểm soát ngặt nghèo hoạt động buôn bán Thuyền chở gạo từ Nam Định đến Nghệ An phải nộp thuế đến lần Thậm chí, năm 1834, sợ bạo loạn, Minh Mạng lệnh cấm họp chợ Đối với ngoại thương, nhà Nguyễn thi hành sách độc quyền Triều đình thường bố trí cho phái công cán kết hợp mua bán hàng hóa nước ngòai Hàng đem bán thường gạo, đường, lâm thổ sản Hàng mua len, dạ, vũ khí, đạn dược Nhà Nguyễn dè dặt với tàu buôn phương Tây Thương nhân ngoại quốc chủ yếu người Hoa, Xiêm, Mã Lai Cùng với suy thoái kinh tế thương nghiệp, đô thị ngày phần phồn thịnh Từ năm 1802, Thăng Long trở thành thủ phủ Bắc Thành đến năm 1831, bị đổi thành tỉnh Hà Nội Các đô thị khác Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An sa sút không phục hồi lại Đến kỷ XIX, kinh tế đất nước trở nên trì trệ Trong đó, thiên tai, mùa liên tiếp xảy Nạn đói thường xuyên đe dọa sống người nông dân Theo lời tâu Nguyễn Công Trứ vào năm 1833, dân đói đến tỉnh Hải Dương kiếm ăn có tới 27.000 người Trận bão đổ vào tỉnh Nghệ An năm 1842 làm 40.753 nhà bị đỗ, 5.240 người bị chết Cùng với đối kém, lụt lội dịch bệnh Trận dịch tả xảy năm 1840, riêng Bắc Kỳ, số người chết lên tới 67.000 người Trong lúc kinh tế bế tắc, đời sống nhân dân khốn cùng, nhà Nguyễn không đưa biện pháp hữu hiệu để giải tình hình mà trái lại, máy quyền ngày quan liêu tha hóa Vua không muốn biết thật đời sống dân, sức vơ vét thuế khóa, tiêu phí tiền vào việc xây dựng cung điện, đền đài, lăng tẩm Đội ngũ quan lại bất tài, tham nhũng Năm 1827, Senhô nhận xét: “Dân chúng vô đói khổ, vua quan bóc lột thẩm tệ Công lí hàng mua bán Kẻ giàu công khai sát hại người nghèo tin với tiền, lẽ phải tay chúng” Ngay từ lên cầm quyền, nhà Nguyễn gặp phải chống đối liệt từ nhiều lực lượng xã hội khác Năm 1803, số tướng lĩnh cũ Tây Sơn Nguyễn Văn Tuyết cầm đầu nỗi dậy Kinh Môn (Hải Dương) Nửa đầu kỷ XIX, có đến gần 400 khởi nghĩa nổ khắp nơi Trong số đó, thời Gia 97 Long trị có 90 khởi nghĩa, thời Minh Mạng có 250 cuộc, thời Thiệu Trị có 50 Mặc dù khởi nghĩa cuối bị đàn áp khiến cho thống trị nhà Nguyễn lâm vào tình trạng bất ổn triền miên 6.3 Tình hình xã hội văn hoá nửa sau TK XVIII - nửa đầu TK XIX 6.3.1 Tình hình xã hội Hướng dẫn SV tự nghiên cứu 6.3.2 Văn hóa nƣớc ta nửa đầu kỷ XIX Nhằm củng cố bệ đỡ tư tưởng cho quyền chuyên chế, nhà Nguyễn tìm cách phục hồi Nho giáo vốn bị suy đồi từ kỷ trước Để tuyển chọn quan lại, năm 1807, Gia Long ban hành quy chế thi Hương Từ năm 1822, Minh Mạng cho khôi phục kỳ thi Hội Đến năm 1851, nhà Nguyễn tổ chức 14 khoa thi Hội, lấy 136 tiến sĩ 87 phó bảng Minh Mạng cho ban hành Mười điều huấn dụ đến thời Tự Đức dịch chữ Nôm để răn dạy dân chúng theo giáo lý đạo nho Mặc dù nhà Nguyễn thi hành sách độc tôn Nhà giáo, hạn chế Phật giáo cấm đoán Đạo Thiên chúa đạo Phật tiếp tục phát triển vùng nông thôn Bên cạnh phát triển mạnh mẽ tín ngưỡng dân gian Các đền thờ thần mọc lên nhiều nơi Đến cuối năm 60, riêng số thần nhà nước sắc phong lên tới 7000 vị Trong lĩnh vực văn học kỷ XVIII, nỗi lên nhiều nhà văn, nhà thơ lỗi lạc Lê Quý Đôn, Ngô Thì Sỹ, Ngô Thì Nhậm, Bùi Huy Bích, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Cư Trinh xuất sưu tập thơ Tòan Việt thi lục, Hoàng Việt văn hải Lê Quý Đôn, Lịch triều thi Bùi Huy Bích tác phẩm ký sự, tiểu thuyết vừa có giá trị văn học, vừa có giá trị lịch sử Hoàng Lê thống chí Ngô gia văn phái, Thượng kinh ký Lê Hữu Trác, Vũ trung tùy bút, Tang thương ngũ lục Phạm Đình Hổ, Công dư tiệp ký Vũ Phương Đề Bên cạnh văn học chữ Hán, dòng văn học chữ nôm phát triển với truyện thơ dài Cung óan ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều, Chinh phụ Ngâm Đoàn Thị Điểm Trong dòng văn học này, tiêu biểu hai nhà thơ: Hồ Xuân Hương Nguyễn Du Với nghệ thuật độc đáo tinh thần đấu tranh thẳng thắn mạnh mẽ, thơ Hồ Xuân Hương có vị trí đặc biệt lịch sử thi ca Việt Nam; Truyền Kiều Nguyễn Du, xét phương diện, coi đỉnh cao văn học Việt Nam thời phong kiến Bên cạnh tác giả có tên tuổi, văn học dân gian truyện Nôm khuyết danh nét đặc sắc văn học thời kỳ Các truyện khôi hài, tiếu lâm, Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, vè tiếng nói đích thực quần chúng nhân dân có giá trị thực phê phán sâu sắc 98 Các tác phẩm biên khảo xuất thời kỳ công trình Lê Quý Đôn: Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp luc, Vân đài loại ngữ Kiến văn tiểu lục Ngoài có tác phẩm có giá trị Đại Việt lục triều đăng khoa lục Nguyễn Hoàng, Việt sử tiêu án Ngô Thì Sỹ Sang đến kỷ XIX, văn học chữ Hán có chiều hướng giảm sút Những gương mặt tiêu biểu cho dòng văn học nhiều Ngoài tác giả hoi Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, lại chủ yếu hoàng đế người hoàng tộc Nguyễn (Minh Mạng, Tự Đức, Tùng Thiện Vương, Tuy Lý Vương ) Thành tựu chủ yếu thời kỳ đời sử sách biên khảo đồ sộ Năm 1820, Minh Mạng cho lập Quốc sử quán làm nhiệm vụ thu thập biên soạn sách sử Sau nhiều năm biên soạn công phu, quan hoàn thành sử lớn Khâm định Việt Sử thông giám cương mục, Đại nam thực lục Bên cạnh công trình triều đình xuất sách có giá trị cá nhân Lịch triều tạp kỷ Ngô Cao Lãng, Sử học bị khảo Đặng Xuân Bảng, Quốc sử biên Phan Thúc Trực Bách khoa Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú Về khoa học y dược, địa lý đạt thành tựu đáng kể với tác phẩm Hải Thượng y tông tâm lĩnh Lê Hữu Trác (cuối TK VIII), Phương Đình dư địa chí Nguyễn Văn Siêu, Gia định thành thông chí Trịnh Hoài Đức, Hoàng Việt dư địa chí Phan Huy Chú Trên lĩnh vực nghệ thuật, kiến trúc cuối kỷ XVIII lên phong cách tạo hình thực mà tiêu biểu tượng La Hán chùa Tây Phương Những công trình kiến trúc đầu kỷ XIX chủ yếu kiến trúc thành quách lăng tẩm Đáng kể kiến trúc kinh đô Huế, cột cờ thành Hà Nội xây dựng theo kiểu kiến trúc Vôbăng (Vauban) Pháp công trình kiến trúc có giá trị lăng vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Dức, Khải Định 99 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG Trình bày khái tình hình trị (chính sách đối nội, đối ngoại) nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Những nội dung cải cách hành thời Minh Mạng ? Trình bày tình hình văn hoá nước ta cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX Đánh giá vai trò Nguyễn Ánh - Gia Long lịch sử Việt Nam Đánh giá vai trò lịch sử vương triều Nguyễn (thông qua sách đối nội đối ngoại, sách kinh tế văn hoá ) Khái quát trình hình thành, phát triển suy vong chế độ PK V/N * BÀI TẬP TIẾT + Chế độ phong kiến Việt Nam - Quá trình xác lập, khủng hoảng suy vong + Đánh giá vai trò lịch sử của: Quang Trung, Nguyễn Ánh 100 ... giả; (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam , tập 1, NXB Giáo dục, H N [3] Nguyễn Quang Ngọc (cb), (2001), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, HN [4] UBKHXH, (1976), Lịch sử Việt Nam, tập 1,... đề lịch sử việt Nam, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội [6] Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập, (2010), lịch sử lớp 7, 10 NXB Giáo dục, HN [7] Trương Đình Tín, (2000), Vua chúa Việt Nam qua triều đại, ... (1999), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1858, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội + Tài liệu tham khảo: [1] Dự án đào tạo giáo viên THCS, (2003), Lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến 1858, NXB Đại học Sư phạm

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan