1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình lịch sử việt nam từ 1975 đến 2010

184 334 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lí mục đích thực giáo trình Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tài liệu Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn, phạm vi nghiên cứu giáo trình Nội dung nghiên cứu giáo trình Phương pháp nghiên cứu 7 Ý nghĩa, hiệu đóng góp giáo trình 8 Sản phẩm giáo trình 9 Cấu trúc giáo trình TÓM TẮT PHẦN NỘI DUNG CỦA GIÁO TRÌNH 11 Chương Việt Nam năm đầu sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ hoàn thành thống đất nước (1975-1976) 11 Chương Việt Nam bước đầu lên chủ nghĩa xã hội, đấu tranh bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền tổ quốc (1976 - 1985) 12 Chương Việt Nam đường đổi lên chủ nghĩa xã hội (từ 1986 đến 2010) 15 NỘI DUNG CHÍNH 21 Chƣơng Việt Nam năm đầu sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ hoàn thành thống đất nƣớc (1975-1976) 21 1.1 Tình hình giới Việt Nam sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước 21 1.1.1 Tình hình giới 21 1.1.2.Tình hình Việt Nam 23 1.2 Khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục kinh tế, ổn định tình hình miền Nam sau giải phóng 1.3 Hoàn thành thống đất nước Việt Nam mặt nhà nước (1975 - 25 1976) 33 Chƣơng Việt Nam bƣớc đầu lên chủ nghĩa xã hội, đấu tranh bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền tổ quốc (1976 - 1985) 45 2.1 Giai đoạn cách mạng Việt Nam 45 2.2 Bước đầu xây dựng đất nước Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa 46 2.3 Đấu tranh bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền Tổ quốc (1975 - 1988) 65 Chƣơng Việt Nam đƣờng đổi lên chủ nghĩa xã hội (từ 1986 đến 2010) 87 3.1 Bối cảnh cần thiết phải đổi 87 3.2 Chủ trương, đường lối đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam 90 3.2.1 Đổi kinh tế 90 3.2.2 Về đổi trị 96 3.2.3 Quan hệ đối ngoại 99 3.3 Những thành tựu hạn chế công đổi đất nước (1986 - 2010) 100 3.3.1 Những thành tựu, hạn chế bước đầu công đổi (1986 - 1990) 102 3.3.2 Những thành tựu hạn chế giai đoạn từ 1991 đến 1995 108 3.3.3 Những thành tựu hạn chế giai đoạn từ 1996 đến 2000 120 3.3.4 Những thành tựu hạn chế giai đoạn từ 2001 đến 2005 132 3.3.5 Những thành tựu hạn chế giai đoạn từ 2005 đến 2010 152 Kết luận 172 Tài liệu tham khảo 180 Các báo khoa học chuyên khảo liên quan tới giáo trình 184 PHẦN MỞ ĐẦU Lí mục đích thực giáo trình Lý thực giáo trình Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, Việt Nam bước vào thời kì khắc phục hậu chiến tranh, phục hồi phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Trong 10 năm đầu nước lên xã hội chủ nghĩa, bên cạnh thành tựu đạt được, Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn to lớn: kinh tế bị tàn phá, gánh chịu hậu nặng nề sau 30 năm chiến tranh; đất nước phải đương đầu với bao vây cấm vận lực thù nghịch phản động quốc tế Việt Nam tiến hành công xây dựng theo định hướng xã hội chủ nghĩa phạm vi nước với sở vật chất kỹ thuật thấp lạc hậu Trong giai đoạn từ sau 1975 đến 1988, Việt Nam phải liên tục vượt qua bao thử thách, gian khổ hai chiến tranh biên giới để đấu tranh bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền đất liền, biển đảo Cả đất nước Việt Nam nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ chiến lược hai kế hoạch năm (1976-1985) Đảng Cộng sản Chính phủ Việt Nam đề Tuy nhiên, nhiều khó khăn từ khách quan chủ quan, đất nước chưa thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, xã hội sau 10 năm giải phóng miền Nam thống đất nước (1975-1985) Năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam thức đề đường lối đổi để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng Sau 25 năm tiến hành công đổi đất nước, Việt Nam vượt qua tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội mà trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao ổn định khu vực giới, đồng thời tồn khó khăn, thách thức không nhỏ Việc nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thành tựu, hạn chế trình phục hồi phát triển đất nước từ 1975 đến 1986 trình đổi từ 1986 đến 2010 để phục vụ cho việc hoạch định chiến lược phát triển đất nước giai đoạn tới cần thiết có ý nghĩa lớn mặt khoa học thực tiễn Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến môn học bắt buộc chương trình đào tạo chuyên ngành phạm lịch sử tự chọn số khoa Trường Đại học Sài Gòn Việc nghiên cứu, biên soạn giáo trình lịch sử Việt Nam từ 1975 đến 2010 sở kế thừa, cập nhật khắc phục hạn chế giáo trình có cần thiết góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành Mục đích thực giáo trình: Đề tài đặt mục đích hoàn thành giáo trình vừa chứa đựng thông tin khoa học mang tính hàn lâm, vừa phù hợp với yêu cầu phạm, phục vụ đào tạo chuyên ngành lịch sử Việt Nam đại Nội dung Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến 2010 nghiên cứu trình bày tổng quát bối cảnh lịch sử, khái quát đặc điểm phát triển, thành tựu, hạn chế Việt Nam lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội đấu tranh bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ biển đảo, giữ vững an ninh, ổn định phát triển đất nước từ 1975 đến 2010 Xuất phát từ ý nghĩa khoa học nhu cầu thực tiễn trên, hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học biên soạn thành Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến 2010 với mục tiêu phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập cho giảng viên sinh viên phạm lịch sử theo hệ thống đào tạo tín Khoa SPKHXH, khoa khác ĐHSG; qua góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Sài Gòn Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tài liệu Hiện nay, vấn đề “Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay” công bố nhiều công trình nghiên cứu khác nhau, đáng ý công trình PGS Trần Bá Đệ “Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay: Những vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội Việt Nam” (Nxb ĐHQGHN, 1997); “Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay” (Nxb ĐHQGHN, 2000); “Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến (Sách cao đẳng phạm)” (Nxb GD, 1998) v.v… Trong phần lịch sử Việt Nam từ 1975 đến có công trình khác mang tính học thuật, dùng giáo trình dùng phổ biến trường cao đẳng đại học “Đại cương Lịch sử Việt Nam, Tập III” (Nxb GD, 2003, 2010) GS.Lê Mậu Hãn; GS.Nguyễn Quang Ngọc với: “Tiến trình lịch sử Việt Nam” (Nxb GD, 2006) Đây giáo trình phục vụ cho việc dạy học giảng viên sinh viên chuyên ngành lịch sử trường đại học cao đẳng Các giáo trình khái quát nét lịch sử Việt Nam từ 1975 đến 2000 Tuy nhiên, không giáo trình phân tích cách sâu sắc hết bất cập, hạn chế 10 năm đầu nước lên chủ nghĩa xã hội trình hình thành đường lối đổi đặc biệt tài liệu cập nhật biển đảo, sách đối ngoại mối quan hệ hợp tác quốc tế khu vực Bên cạnh giáo trình trên, số chuyên khảo liên quan đến giai đoạn lịch sử xuất thời gian gần đây, cụ thể như: tác phẩm “Đêm trước đổi mới” (Nxb Trẻ, 2006), “Những vấn đề lí luận CNXH đường lên CNXH Việt Nam” Nguyễn Duy Quý (Nxb CTQG, 1998), “Đổi phát triển Việt Nam - số vấn đề lí luận thực tiễn” Nguyễn Phú Trọng (Nxb ĐHQG, 2006), “Tư kinh tế Việt Nam chặng đường gian nan ngoạn mục 1975 – 1989” Đặng Phong (Nxb Tri Thức, 2008) hay Kỉ yếu hội thảo khoa học “Công đổi Việt Nam vấn đề lí luận thực tiễn” (Trường Đại học KHXH & NV ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, 2006)… Những công trình bước đầu sâu nghiên cứu số khía cạnh cụ thể lịch sử Việt Nam từ 1975 đến góc nhìn khoa học trị, khoa học kinh tế, Sử học để tập trung làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn đổi mới, đề cập đến bất cập chế tập trung quan liêu bao cấp nảy sinh cách làm ăn mới, sáng tạo tạo tiền đề cho đổi sau Qua phần tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề “Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay” nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến nhiều góc độ khác nhau, mức độ khái quát dừng lại thời điểm năm 2000 Việc bổ sung thêm liệu để làm rõ bối cảnh trình hình thành đường lối đổi mới, cập nhật bổ sung thành tựu hạn chế Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến (2010), góp phần làm rõ giai đoạn lịch sử nhiệm vụ đặt cho nhà nghiên cứu Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến 2010 có kế thừa công trình trước, đồng thời giáo trình góp phần đáp ứng yêu cầu Nguồn tài liệu: Nguồn tài liệu khai thác từ trung tâm lưu trữ, hệ thống thư viện Quốc gia, Thư viện Tổng hợp TP.HCM, thư viện KHXH, thư viện Trường Đại học Sài Gòn; từ nguồn thông tin cập nhật internet, ấn phẩm định kỳ, tạp chí khoa học chuyên ngành từ nhiều nguồn tài liệu khác Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến 2010, cụ thể xem xét lĩnh vực kinh tế, trị, quốc phòng, văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục khoa học, công nghệ góc độ Sử học Khách thể nghiên cứu đề tài Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến Nhiệm vụ nghiên cứu: Sưu tầm liệu, nghiên cứu, phân tích, tổng kết đánh giá lịch sử Việt Nam từ 1975 đến 2010 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu giáo trình Không gian nghiên cứu đề tài Việt Nam Tuy nhiên, để làm rõ kiện lịch sử Việt Nam tác động bối cảnh quốc tế khu vực có đề cập tới số nước Mỹ, Trung Quốc, Campuchia số nước Đông Nam Á v.v…Phạm vi thời gian nghiên cứu giới hạn giai đoạn từ 1975 đến 2010 Nội dung nghiên cứu giáo trình Nội dung nghiên cứu đề tài gắn liền với kiện lịch sử chi phối vấn đề liên quan đến bối cảnh giới Việt Nam, thuận lợi, khó khăn, thành tựu, hạn chế, đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội đất nước học kinh nghiệm giai đoạn 1975-2010 Sau giải phóng hoàn toàn miền Nam vào tháng năm 1975, Việt Nam bước vào thời kì thống nhất, độc lập nước lên chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn từ 1975 đến 2010, đất nước Việt Nam trải qua kiện lịch sử to lớn vừa có ý nghĩa dân tộc, vừa có ý nghĩa thời đại: Bầu cử Quốc hội thống nhà nước, thực kế hoạch năm theo định hướng xã hội chủ nghĩa phạm vi nước (1976), đấu tranh bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền Tổ quốc (1975-1988), tiến hành mở đầu công Đổi (từ 1986), đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa (1996-2010) Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến 2010 nghiên cứu biên soạn dựa theo phần lớn đề cương chi tiết môn học Trường Đại học Sài gòn phê duyệt, triển khai hoạt động đào tạo sinh viên Ngành phạm Lịch sử, gồm có chương nội dung Nội dung Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến 2010 gồm có phần: Phần mở đầu Phần nội dung gồm chương Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục hình ảnh liệu tham khảo Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối phát triển kinh tế, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam Trong trình nghiên cứu, sử dụng phương pháp chuyên ngành phương pháp lịch sử, phương pháp logic phương pháp so sánh lịch sử Trong đó, đặc biệt trọng đến việc sử dụng kết hợp phương pháp chuyên ngành để tái lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến 2010; đồng thời cố gắng làm rõ chất kiện lịch sử chúng bị chi phối bối cảnh phức tạp diễn giới, khu vực Việt Nam giai đoạn Ngoài ra, trình nghiên cứu, sử dụng số phương pháp liên ngành phương pháp so sánh, thống kê, khoa học kinh tế trị học Ý nghĩa, hiệu đóng góp giáo trình Ý nghĩa, hiệu quả: Giáo trình lịch sử Việt Nam từ 1975 đến 2010 hoàn thành sau nghiệm thu, sửa chữa bổ sung, sử dụng giảng dạy học tập giảng viên sinh viên Trường Đại học Sài Gòn, góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học giảng viên sinh viên phạm Lịch sử Khoa SPKHXH sinh viên khoa khác Trường Đại học Sài Gòn Những đóng góp Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến 2010: Giáo trình lịch sử Việt Nam từ 1975 đến 2010 cung cấp liệu phong phú hữu ích cập nhật cho quan tâm nghiên cứu lịch sử Việt Nam từ 1975 đến Giáo trình lịch sử Việt Nam từ 1975 đến 2010 trình bày, bổ sung nội dung vừa đảm bảo tính hàn lâm, vừa đảm bảo tính vừa sức, mà cập nhật kiến thức phù hợp giảng dạy học tập cho sinh viên phạm Lịch sử Ở cuối chương Giáo trình lịch sử Việt Nam từ 1975 đến 2010 có tóm tắt nội dung, có phần hướng dẫn học tập, tài liệu tham khảo hệ thống câu hỏi, tập cho người học theo học chế tín trường đại học tuân theo quy định yêu cầu giáo trình đào tạo Bộ GDĐT 8 Sản phẩm giáo trình Bản thảo Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến 2010 dày khoảng 180 trang A4 sau Hội đồng nghiệm thu, bổ sung, sửa chữa đề nghị xuất thành giáo trình phục vụ sinh viên Trường Đại học Sài Gòn Đi kèm với với thảo, có chuyên khảo báo nghiên cứu khoa học liên quan tới lịch sử Việt Nam giai đoạn 1975-2010 Cấu trúc giáo trình Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến 2010 chia làm chương nội dung sau: CHƢƠNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ VÀ HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƢỚC (1975-1976) 1.1 Tình hình giới Việt Nam sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1.2 Khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục kinh tế, ổn định tình hình miền Nam sau giải phóng 1.3 Hoàn thành thống đất nước Việt Nam mặt nhà nước (1975 - 1976) CHƢƠNG VIỆT NAM BƢỚC ĐẦU ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, ĐẤU TRANH BẢO VỆ TOÀN VẸN LÃNH THỔ VÀ CHỦ QUYỀN TỔ QUỐC (1976 - 1985) 2.1 Giai đoạn cách mạng Việt Nam 2.2 Bước đầu xây dựng đất nước Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa 2.3 Đấu tranh bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền Tổ quốc (1975 - 1988) CHƢƠNG VIỆT NAM TRÊN CON ĐƢỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (TỪ 1986 ĐẾN 2010) 3.1 Bối cảnh cần thiết phải đổi 3.2 Chủ trương, đường lối đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam 3.3 Những thành tựu hạn chế công đổi đất nước (1986 – 2010) KẾT LUẬN Ở cuối chương nội dung có phần liên quan tới định hướng cho sinh viên học tập môn tổ chức hoạt động cung cấp thông tin phát triển theo yêu cầu học chế tín chỉ, bao gồm: - Hướng dẫn nội dung học tập gắn với kiến thức chương - Hệ thống câu hỏi, đề tài thảo luận (gắn hoạt động học tập lớp tự học nhà theo quy định học chế tín chỉ) - Tài liệu tham khảo học tập cho chương cụ thể 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG Bình An (2014), “Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2010: Thành tựu, hạn chế học rút ra”, Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Vietnam-tren-duong-doi-moi/2011/1656/Kinh-te-Viet-Nam-giai-doan-20062010Thanh-tuu-han-che-va.aspx, ngày 18/1/2014 Bộ Công thương (2014), Lịch sử phát triển (giai đoạn 1986 - 2006), nguồn: http://www.moit.gov.vn/vn/pages/lichsuphattrien.aspx?IDNews=543, 01/12/2014 Đảng Cộng sản Việt Nam (1981), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự Thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 49, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự Thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 12 Trần Bá Đệ (Chủ biên) (2007), Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay, Nxb ĐHSP, Hà Nội 170 13 Bùi Kim Đỉnh (Chủ biên) (2009), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Lê Mậu Hãn (Chủ biên) (1997), Đại cương Lịch sử Việt Nam – Tập 3, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Linh (1985), Thành phố Hồ Chí Minh 10 năm, Nxb Sự Thật, Hà Nội 16 TS Đinh Xuân Lý (Chủ biên) (2007), Một số chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NxbCTQG, Hà Nội, tập 17 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, tập 18 Trần Nhâm (2009), Trường Chinh: sáng tạo, tài kiệt xuất, Nxb CTQG, Hà Nội 19 Đặng Phong (2008), kinh tế Việt Nam chặng đường gian nan ngoạn mục 1975 - 1989, NXB Tri Thức, Hà Nội 20 Đặng Phong (2009), Phá rào đêm trước đổi mới, NXB Tri Thức, Hà Nội 21 Võ Hồng Phúc: Những thành tựu kinh tế - xã hội qua 20 năm đổi (1986 2005), Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2006 22 Nguyễn Vinh Quang (2008), Mấy vấn đề lý luận qua đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc, http://www.tapchicongsan.org.vn, Cập nhật: 17/1/2008 23 Vân Thảo (2009), “Bí thư “khoán hộ”: Một định táo bạo”, Báo Tuổi trẻ, Thứ tư, 15/04/2009 24 GS,TS Nguyễn Phú Trọng (Chủ biên) (2006), Đổi phát triển Việt Nam số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội 25 Tổng cục thống kê (1001), Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 10 năm (1991 – 2000), http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=418&idmid=&ItemID=1466, ngày 10/10/2014 26 Tổng cục thống kê (2011), Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam mười năm 2001 – 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội 27 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê từ 1990 đến 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 171 KẾT LUẬN Trong 10 năm sau giải phóng miền Nam nước lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa (1976-1985), đất nước Việt Nam đạt thành tựu quan trọng thực hai kế hoạch năm khoảng thời gian đầy biến cố lớn lao với thử thách khó khăn to lớn tưởng chừng vượt Công xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa diễn bối cảnh giới Việt Nam vô phức tạp Thực kế hoạch năm (1976 – 1980), Việt Nam đạt số thành tựu ban đầu thống đất nước mặt nhà nước, thiết lập hệ thống trị nước Nhờ đoàn kết huy động cao sức mạnh nội lực, nhân dân Việt Nam vượt qua khó khăn, gian khổ để xây dựng chủ nghĩa xã hội đánh thắng chiến tranh xâm lược Khmer Đỏ biên giới Tây Nam (từ 4-1977 đến 1-1979) chiến tranh xâm lược Trung Quốc biên giới phía Bắc (17/2/1979 – 18/3/1979), bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền đất nước Trong kế hoạch năm (1976 – 1980), Việt Nam nỗ lực tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất để xác lập chế độ công hữu liệu sản xuất xây dựng hai thành phần quốc doanh tập thể làm nòng cốt cho kinh tế quốc dân Kết thúc việc thực kế hoạch Nhà nước, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa với chế độ công hữu liệu sản xuất hai thành phần kinh tế chủ yếu quốc doanh tập thể tiếp tục hoàn thiện thêm miền Bắc, đồng thời bước xác lập địa phương miền Nam Về hình thức, công cải tạo quan hệ sản xuất thành công Tuy nhiên, vào thời điểm quan hệ sản xuất chưa thực phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất, dĩ nhiên chưa đem lại hiệu cho kinh tế quốc dân Việt Nam Nhìn tổng thể, khu vực kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể, đầu nhiều, làm ăn hiệu Ở miền Bắc, quy mô hợp tác xã nông nghiệp lớn hiệu sản xuất thấp Ở miền Nam, HTX, tập đoàn sản xuất thành lập cách nhanh chóng theo kiểu phong trào, không đem lại hiệu sản xuất nông nghiệp, nông dân gần bị ép buộc tham gia 172 chế kinh tế tập thể Cuối năm 1980, coi thời điểm hoàn thành hợp tác hóa nông nghiệp miền Nam, hàng loạt HTX tập đoàn sản xuất tan rã (chỉ lại 3.732 tập đoàn sản xuất 173 HTX quy mô vừa) Do hàng loạt khiếm khuyết sách chưa hợp lý, thành tựu kinh tế Việt Nam đạt thấp so với yêu cầu đề kế hoạch năm, tồn điểm không phù hợp cản trở phát triển lực lượng sản xuất xã hội Từ 1976 đến 1980, sản phẩm ngành công nghiệp công nghiệp nặng chiếm tỉ trọng từ 30% đến 37,8% tổng giá trị sản lượng công nghiệp, tỉ trọng công nghiệp nhẹ, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng giảm từ 70% xuống 62,2% Kết hàng tiêu dùng chất lượng kém, giá thành cao, khan hàng hóa tiêu dùng thị trường Hàng hóa xuất Việt Nam có số lượng tỷ trọng không đáng kể kinh tế thương mại Sự sa sút, mặt yếu sản xuất công nghiệp năm 1976 – 1980 bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân Trong có nguyên nhân sai lầm việc đề chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa chưa có tiền đề cần thiết; vốn đầu lớn dành cho phát triển công nghiệp nặng, tập trung phát triển nông nghiệp công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; tiểu thủ công nghiệp chưa khuyến khích phát triển mức Đảng Cộng sản Việt Nam đề biện pháp sửa chữa, khắc phục sai lầm, khuyết điểm Hội nghị lần thứ 6, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IV (8 – 1979) Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (20-9-1979) nêu phương hướng, nhiệm vụ phát triển công nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp địa phương, nhấn mạnh đến việc sửa đổi, cải tiến sách nhằm khuyến khích sản xuất, mở rộng quyền chủ động ngành kinh tế sở sản xuất nước Trong kế hoạch năm (1976 – 1980), sở vật chất kỹ thuật kinh tế quốc dân Việt Nam tăng cường, chưa tương xứng với đầu xây dựng Nhà nước Trong năm (1976 – 1980), giá trị tài sản cố định tăng 46,8 % tổng mức đầu xây dựng bản, hiệu đầu hệ thống sở vật 173 chất kỹ thuật thấp Nhiều công trình hoàn thành, hoạt động khoảng 50 % công suất thiết kế Năng suất lao động xã hội thấp Trong năm đầu kế hoạch năm (1976-1980), kinh tế Việt Nam nhiều đạt tăng trưởng, từ năm 1979, tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân Việt Nam giảm Tổng sản phẩm xã hội tính bình quân năm tăng 1,4 %, thu nhập quốc dân tăng 0,4 %, tỷ lệ dân số gia tăng với tốc độ cao bình quân 2,24 % Năm 1980, Việt Nam kết thúc kế hoạch năm, tất 15 tiêu kinh tế quan trọng không đạt mức kế hoạch; số sản phẩm công nghiệp nông nghiệp thiết yếu tính theo bình quân đầu người chưa đạt mức năm 1976 Trong kế hoạch 1976 - 1980, tình hình sản xuất công nghiệp nông nghiệp Việt Nam sụt giảm, cộng với thiếu sót lưu thông phân phối, thị trường tài tiền tệ không ổn định; lạm phát phi mã Trong thời gian đó, lạm phát trầm trọng gây tác động xấu đến đời sống kinh tế- xã hội đất nước Chính phủ Việt Nam có nhiều biện pháp kiềm chế tốc độ lạm phát, tỏ hiệu Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội Việc thực kế hoạch năm (1976 – 1980) chưa tốt, làm cho Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thấy cần phải có điều chỉnh định đường lối sách kinh tế Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa IV), tháng 8-1979 khởi đầu điều chỉnh, đặt sở cho trình đổi kinh tế xã hội Việt Nam sau Hội nghị Trung ương chủ trương sửa chữa khuyết điểm quản lý kinh tế, quản lý xã hội, phải đổi công tác kế hoạch hóa cải tiến sách kinh tế để kích thích sản xuất phát triển, đáp ứng yêu cầu xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ V (3-1982) khẳng định Việt Nam tiếp tục thực đường lối chung xác định chặng đường chủ nghĩa xã hội Việt Nam Từ chặng đường trước mắt từ năm thập niên 80, mục tiêu kinh tế - xã hội dài hạn năm 1990 Rút kinh nghiệm tiêu đề cao kế hoạch năm (19761980), Đảng Chính phủ nhấn mạnh đến tính thực tế việc hoạch định mục tiêu cho kế hoạch năm (1981-1985) Trong kế hoạch năm (1981- 1985), Đảng 174 đề nhiệm vụ tiếp tục củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN yêu cầu địa phương thực thận trọng đảm bảo nguyên tắc dân chủ Việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật (đặc biệt cho công nghiệp nặng) không triển khai đồng loạt trước, mà đầu tiến hành cách có trọng điểm Các tiêu kinh tế xã hội đề vừa số lượng không cao định mức để đảm bảo tính khả thi việc thực kế hoạch năm (1981-1985) Thực nghị Đại hội Đảng lần thứ V, có 3220 sở công nghiệp xây dựng vào năm 1985 (so với 1913 sở vào năm 1976) Giá trị tổng sản lượng công nghiệp vào năm 1985 tăng lên 155% so với năm 1981 Trong năm (1981 – 1985), bên cạnh sản xuất hàng tiêu dùng ưu tiên, công nghiệp nặng Nhà nước đầu có trọng tâm Chính phủ Việt Nam đình hoãn 40 hạng mục công trình dự kiến xây dựng Tuy vậy, nhiều khó khăn khách quan, trì trệ chế kinh tế tập trung, ỷ lại đơn vị sản xuất quốc doanh, cho nên, sản xuất công nghiệp tăng chậm so với khả yêu cầu xã hội Năng suất lao động nhiều ngành kinh tế không tăng, mà giảm so với năm 1976, ngành than 76%; ngành dệt 90%; ngành vận tải 89%; ngành xây lắp 95% Những quan điểm đổi đắn coi thành tựu đáng kể Đại hội V Đảng Cộng sản Việt Nam: Coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu; tập trung sức phát triển nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng lại chưa triển khai có hiệu thực tế Các phương hướng phát triển đầy sáng tạo Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ V không thực đầy đủ địa phương ngành kinh tế Nông nghiệp Việt Nam chưa đầu mức chưa đưa lên hàng đầu phát triển kinh tế đất nước giai đoạn 19811985 Trên thực tế, tổng số vốn đầu Nhà nước dành cho nông nghiệp tiếp tục giảm từ 21,2% (1976 – 1980) xuống 18,3% (1981 – 1985), đầu cho công nghiệp tăng tới 38,5% (gấp lần đầu cho nông nghiệp) Kết đất nước thiếu hụt trầm trọng lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng phục vụ nhân dân Do chưa trọng mức đến phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ sản xuất hàng tiêu dùng, hàng năm, Nhà nước phải nhập nhiều hàng tiêu dùng, nhập loại hàng hóa sản xuất nước lương thực, vải v.v Từ 1976 175 đến 1985, Việt Nam bỏ khoản ngoại tệ không nhỏ (rất quý vào lúc đó) để nhập 60 triệu mét vải khoảng 1,5 triệu lương thực đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân Trong thời gian 1981 - 1982, Nhà nước tiến hành sách điều chỉnh giá tiền lương Đây cải cách giá có quy mô lớn Việt Nam nhằm loại bỏ hệ thống giá cũ, thấp nặng tính bao cấp (đã tồn chục năm), để chuyển giá sang gần với mức giá thị trường Tháng 10-1985, Nhà nước tiến hành tổng điều chỉnh giá cả, liền với xây dựng hệ thống lương theo giá mới, tiến hành đổi tiền Tuy vậy, cải cách giá không thành công thực chất giá nằm khuôn khổ Nhà nước quy định Sau thời gian điều chỉnh, giá thị trường tự lại tăng vọt, chênh lệch hai loại giá ngày lớn Cải cách giá, lương, tiền vào năm 1985 không thành công, làm lạm phát tăng vọt làm cho thị trường thêm rối loạn, khó kiểm soát Tình hình làm trầm trọng ổn định kinh tế - xã hội, gây khó khăn lớn cho đời sống nhân dân lao động Cơ chế điều hành kinh tế quốc dân Việt Nam không phù hợp nguyên nhân tạo nên tình trạng yếu kinh tế khủng hoảng xã hội Kết thúc kế hoạch năm (1981-1985), nhiều tiêu kinh tế Nhà nước không đạt theo kế hoạch đề Sau hai kế hoạch năm xây dựng phát triển kinh tế theo mô hình quan liêu bao cấp (1976-1985) kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng, với biểu hiện: - Quan hệ sản xuất chưa phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất - Kinh tế tăng trưởng thấp, tính chung từ năm 1976 đến năm 1985, tổng sản phẩm xã hội tăng 50,5%, bình quân năm tăng 4,6 % Thu nhập quốc dân tăng 38,8 %, bình quân tăng 3,7%/năm Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 1985 chưa thực khả quan: sản xuất nước không đáp ứng đủ nhu cầu lương thực, thực phẩm hàng hóa tiêu dùng cho nhân dân; quỹ tích lũy nhỏ bé phần tiêu dùng phải dựa vào nguồn nước 176 Tuy nhiên, so với việc thực kế hoạch năm (1976-1980) kết thực kế hoạch năm (1981- 1985) có số điểm phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam tiến hành bước điều chỉnh cấu đầu nhịp độ phát triển đôi với số thay đổi cục chế quản lý kinh tế Nền kinh tế Việt Nam có bước tăng trưởng trước (1976-1980) Tổng sản phẩm xã hội bình quân tăng 7,3%/năm; thu nhập quốc dân tăng 6,4% Mặc dù vậy, kinh tế Việt Nam vận hành theo chế quản lý cũ năm 1981-1985 Đổi cục làm bộc lộ rõ yếu chế tập trung quan liêu bao cấp kinh tế Việt Nam, chưa đủ sức phá vỡ chế đó, chưa đủ khả tạo chế kinh tế Trong năm 1976-1985, kinh tế quốc dân Việt Nam mang nặng tính vật, cản trở phát triển kinh tế hàng hóa – chất thị trường điều tiết Sự điều tiết giá cả, lưu thông hàng hóa nhiều xuất phát từ kế hoạch hóa, mệnh lệnh, duy ý chí, bất chấp quy luật kinh tế Do đó, chế điều hành kinh tế Việt Nam chưa tạo động lực, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển Kết thúc kế hoạch năm (1981-1985) nhiều tiêu kinh tế, xã hội Nhà nước không đạt mức đề ban đầu Tuy vậy, đổi cục dần xuất việc kế hoạch năm (1981-1985) Việt Nam, tạo sở cho chuyển biến đổi đất nước vào giai đoạn sau Trong giai đoạn 1981 - 1985, Đảng Nhà nước cố gắng tìm tòi hướng để phát triển kinh tế nông nghiệp, giúp đất nước vượt qua khủng hoảng kinh tế, xã hội Chỉ thị 100 CT/CP (13-1-1981) khoán nông nghiệp ban hành bối cảnh Chỉ thị 100 CT/CP mốc mở đầu thay đổi sang khoán sản phẩm, khoán theo theo hộ gia đình Hình thức khoán tạo điều kiện cho người nông dân bước đầu có quyền chủ động sản xuất, gắn lao động họ với sản phẩm cuối Do đó, sản xuất nông nghiệp Việt Nam phục hồi Trong khoảng thời gian từ 1981 đến 1985, sản lượng lương thực tăng 27%, chăn nuôi tăng nhanh, chăn nuôi gia đình: đàn bò tăng 33,2%, đàn lợn tăng 22% 177 Khoán 100 mở đổi phát triển nông nghiệp Việt Nam Năm 1981 đánh dấu chuyển đổi từ chế tập trung quan liêu sang hạch toán, tự chủ nông nghiệp Kết đổi bước đầu nông nghiệp góp phần giải nhu cầu lương thực nước cải thiện bước đời sống nông dân thành phần dân cư chiếm đa số xã hội Cách tổ chức khoán 100 sản xuất nông nghiệp dù góp phần quan trọng tạo nên phát triển sản xuất nông nghiệp, mở phương hướng củng cố quan hệ kinh tế nông thôn, chưa hoàn thiện bước độ có tính giai đoạn, trước nông nghiệp Việt Nam bước sang đổi thực Do vậy, phát triển nông nghiệp Việt Nam tác động chế khoán 100 không kéo dài lâu Nhiều hợp tác xã nông nghiệp muốn nắm giữ khâu quan trọng trình sản xuất chủ trương chống khoán trắng cho nông dân, đặt mức khoán cao Hàng loạt nông dân trả lại ruộng đất cho hợp tác xã, không chịu định mức khoán nặng Nông dân giao ruộng đất khoán trở lại làm ăn kiểu cá thể hợp tác xã Kinh tế tập thể hợp tác xã thực chất hình thức bên Trong nông thôn diễn sang nhượng, thuê ruộng đất, thuê mướn nông dân nghèo xáo trộn ruộng đất Thực chất, khoán 100 cải tiến chế khoán hợp tác xã trước đây, nên nhanh chóng bộc lộ hàng loạt mâu thuẫn mô hình cũ, cộng với tình trạng cấm chợ, ngăn sông, làm cho nông nghiệp Việt Nam khủng hoảng trầm trọng thêm Tuy nhiên, phạm vi nước, từ năm 1985 xuất ngày nhiều sở, hợp tác xã, nhà máy, xí nghiệp ngành kinh tế có cách làm ăn hiệu quả, động, sáng tạo kinh doanh, cung cấp học kinh nghiệm tốt cho thực tiễn đạo sản xuất kinh tế Đảng Nhà nước Những đổi cục quản lý ngành kinh tế công, nông nghiệp thương nghiệp Việt Nam giai đoạn (1981-1985) tạo tiền đề cho sách đổi Đại hội Đảng VI (1986) vạch cho phát triển kinh tế, xã hội đất nước Ngay từ sau ngày đầu giải phóng đất nước tháng năm 1975, thời gian đất nước tiến hành sách đổi (1986), Việt Nam phải gian khổ tiến hành xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội, đồng thời buộc phải căng sức chiến đấu để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đất liền thực thi chủ quyền biển đảo Tổ quốc 178 Trong bối cảnh Việt Nam bị lực đế quốc phản động quốc tế tiến hành bao vây cấm vận, cô lập cách nghiệt ngã, trì phát triển đất nước bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền Tổ quốc thắng lợi to lớn, khẳng định ý chí độc lập, tự chủ, tự cường dân tộc Việt Nam Những thắng lợi to lớn phương diện kinh tế, văn hóa, an ninh, xã hội Việt Nam tạo sở cho đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, phát triển cao giai đoạn từ 1986 2010 Sau 10 năm nước lên chủ nghĩa xã hội (1976 - 1986), vận dụng mô hình phát triển chưa phù hợp với thực tiễn Việt Nam, nên đất nước lún sâu vào tình trạng khủng hoảng toàn diện, lạm phát phi mã, đời sống nhân dân khó khăn nghiêm trọng Để vượt qua khó khăn, địa phương chủ động “xé rào” sản xuất kinh doanh, từ đó, trung ương đổi phần đến năm 1986 đến định thức thực công đổi đất nước Từ năm 1986 đến nay, đường lối đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam không ngừng phát triển, bổ sung hoàn thiện tất lĩnh vực, trọng tâm đổi chế quản lí kinh tế Từ kinh tế vận hành theo chế tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lí nhà nước sau hoàn thành kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Từ tiến hành đổi đến nay, Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn tất lĩnh vực, bước vượt qua tình trạng khủng hoảng, trở thành nước có mức thu nhập trung bình thấp tiến nhanh đường công nghiệp hóa, đại hóa Sự phát triển nhanh chóng giúp Việt Nam bước khẳng định vị trường quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu trên, công đổi Việt Nam hạn chế định đồng thời phải đối mặt với thách thức đối nội lẫn đối ngoại 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bình An (2014), “Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2010: Thành tựu, hạn chế học rút ra”, Tạp chí Cộng sản, ngày 18/1/2014, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi- Bộ Công thương (2014), Lịch sử phát triển (giai đoạn 1986 - 2006), nguồn: http://www.moit.gov.vn/vn/pages/lichsuphattrien.aspx?IDNews=543,ngày 1/12/2014 Bộ ngoại giao Ủy ban biên giới quốc gia (2012), Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ ngoại giao Ủy ban biên giới quốc gia (2013), Tuyển tập châu triều Nguyễn thực thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Nxb Tri thức, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1975), Nghị Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn mới, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1978), Văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam, Tập II, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Các Đại hội Đảng ta (1930 – 1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 180 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự Thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47, Nxb CTQG, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 49, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51, Nxb CTQG, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 20 Trần Bá Đệ (2007), Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến - vấn đề lí luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb ĐHQG, Hà Nội 21 Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Hoa, Vũ Thị Hòa (2007), Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay, Nxb ĐHSP, Hà nội 22 Bùi Kim Đỉnh (Chủ biên) (2009), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 23 Lê Mậu Hãn (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam tập 3, NXB Giáo dục, Hà nội 24 Nguyễn Đức Hòa (2011), Lịch sử văn minh giới, Nxb Trẻ, Tp.HCM 25 Nguyễn Đức Hòa (2014), Chiến tranh hóa học Mỹ Việt Nam đấu tranh công lý, Nxb Thế giới, Hà Nội 26 Internet: www.google.com.vn (vào trang Lịch sử Việt Nam 1975 - nay) 27 Nguyễn Văn Linh (1985), Thành phố Hồ Chí Minh 10 năm, Nxb Sự Thật, Hà Nội 28 TS Đinh Xuân Lý (Chủ biên) (2007), Một số chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NxbCTQG, Hà Nội, tập 181 29 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, tập 30 Nguyễn Nhã (2002), Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn TP Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Nhã (2002), Những chứng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Nxb GDVN, Tp.HCM 32 Trần Nhâm (2009), Trường Chinh: sáng tạo, tài kiệt xuất, Nxb CTQG, Hà Nội 33 Trần Nhâm (1999), Đổi phát triển bền vững cờ tưởng giai cấp công nhân, Nxb Lao Động, Hà Nội 34 Nhóm PV Biển Đông, Chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam giai đoạn 1975 -1991 (06/07/2011), http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1501&Chitiet=33294&Style=1 35 Đặng Phong (2008), kinh tế Việt Nam chặng đường gian nan ngoạn mục 1975 – 1989, Nxb Tri Thức, Hà Nội 36 Đặng Phong (2009), Phá rào đêm trước đổi mới, NXB Tri Thức, Hà Nội 37 Nguyễn Phong, “Nhìn lại chiến tranh biên giới 1979”, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130217/nhin-lai-chien-tranh-bien-gioi1979.aspx 38 Võ Hồng Phúc: Những thành tựu kinh tế - xã hội qua 20 năm đổi (1986 2005), Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2006 39 Nguyễn Vinh Quang (2008), Mấy vấn đề lý luận qua đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc, http://www.tapchicongsan.org.vn, Cập nhật: 17/1/2008 40 Nguyễn Duy Quý (1998), Những vấn đề lí luận CNXH đường lên CNXH Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 41 Nguyễn Cơ Thạch (1998), Thế giới 50 năm qua (1945-1995) Thế giới 25 năm tới (1996-2020), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Vân Thảo (2009), “Bí thư “khoán hộ”: Một định táo bạo”, Báo Tuổi trẻ, Thứ tư, 15/04/2009 182 43 Tổng cục thống kê (2001), Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 10 năm (1991 – 2000), http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=418&idmid=&ItemID=1466, ngày 10/10/2014 44 Tổng cục thống kê (2011), Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam mười năm 2001 – 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội 45 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê từ 1990 đến 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 46 Tổng cục thống kê (2011), Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam mười năm 2001 – 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội 47 Tổng cục thống kê (2011), Niên giám thống kê từ 1990 đến 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 48 Nguyễn Phú Trọng (2006), Đổi phát triển Việt Nam - số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb ĐHQG, Hà Nội 49 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học (1991), Việt Nam 1975 – 1990 – Thành tựu kinh nghiệm, NXB Sự thật, Hà Nội B TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI (ANH, PHÁP) 50 Nayan Chanda (1979), “End of the Battle but Not of the War”, Far Eastern Economic Review, (10), 16 -3 -1979, p.10 51 Laurent Cesari (1995), L'Indochine en guerres 1945-1993, Paris; Belin ISBN 2-7011-1405-5, p.266 52 King C Chen (1987), China's War with Vietnam, 1979: Issues, Decisions, and Implications, Hoover Press, ISBN 0817985727 53 Edward C.O’Dowd (2007), Chinese Military Strategy in the Third Indochina War, Routledge ISBN 9780415414272 54 Carlyle A Thayer (1987), “Security Issues in Southeast Asia: The Third Indochina War”, The Proceedings of the Conference on Security and Arms Control in the North Pacific, Australian National University, Canberra, August 1987, pp 6–7 183 CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC VÀ CHUYÊN KHẢO HOÀN THÀNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM 1975-2010 báo khoa học 1.Nguyễn Đức Hòa (2014), “Sự đời trường phạm chiến khu cách mạng”, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn, ISSN 1859-3208, số 24, tr.30-36 Nguyễn Đức Hòa (2014), “Bảo vệ chủ quyền biển đảo Nam Bộ vai trò hệ thống Cảng TP HCM phát triển kinh tế biển nay”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia: Nhận diện phát huy giá trị tài nguyên biển đảo phục vụ phát triển bền vững vùng Nam Bộ, Nxb.ĐHQG TP.HCM, tr.264-279 Nguyễn Đức Hòa (2014), “Những biến đổi tộc người Xtiêng Đông Nam Bộ”, Tạp chí Dân tộc & Thời đại, Hội Dân tộc học Nhân học Việt Nam, ISSN 1856-204X, số 170, tháng 9-2014, tr.26-34 Nguyễn Đức Hòa (2014), “Các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Mã Lai – Đa Đảo chương trình giảng dạy Nhân học Trường Đại học Sài Gòn”, Thông báo Dân tộc học 2014, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, tháng 12, 2014 Nguyễn Đức Hòa (2015), “Cảng Sài Gòn đổi phát triển kinh tế đất nước (1986-2014)”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Việt Nam 40 năm (1975-2015): Thống nhất, hội nhập phát triển”, Tháng 4-2015 Nguyễn Đức Hòa (2015), “Biển đảo Việt Nam Biển Đông đấu tranh bảo vệ chủ quyền (1975-2014”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Đại học Huế “40 năm thống đất nước xây dựng, bảo vệ Tổ quốc (1975-2015)”, Huế, Tháng 4-2015, tr.223-233 Nguyễn Đức Hòa (2015), “Hợp tác Việt – Mỹ giải hậu chiến tranh hóa học từ sau năm 1975 đến nay”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Trường Đại học Sài Gòn “40 năm đại thắng Mùa xuân (30-4-1975) - Nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa”, Tháng 4-2015, tr.5-12 Chuyên khảo Nguyễn Đức Hòa (2011), Lịch sử văn minh giới, Nxb Trẻ, Tp.HCM Nguyễn Đức Hòa (2014), Chiến tranh hóa học Mỹ Việt Nam đấu tranh công lý, Nxb Thế giới, Hà Nội 184 ... viên Sư phạm Lịch sử Khoa SPKHXH sinh viên khoa khác Trường Đại học Sài Gòn Những đóng góp Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến 2010: Giáo trình lịch sử Việt Nam từ 1975 đến 2010 cung cấp... hội Việt Nam (Nxb ĐHQGHN, 1997); Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay” (Nxb ĐHQGHN, 2000); Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến (Sách cao đẳng sư phạm)” (Nxb GD, 1998) v.v… Trong phần lịch sử Việt Nam từ. .. tư liệu phong phú hữu ích cập nhật cho quan tâm nghiên cứu lịch sử Việt Nam từ 1975 đến Giáo trình lịch sử Việt Nam từ 1975 đến 2010 trình bày, bổ sung nội dung vừa đảm bảo tính hàn lâm, vừa đảm

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w