Vai trò hoàng kế viêm trong lịch sử việt nam cận đại

32 309 1
Vai trò hoàng kế viêm trong lịch sử việt nam cận đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Trong trình thực khóa luận em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý thầy, cô giáo, gia đình, bạn bè quan liên quan Trước hết, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Lê Trọng Đại người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em kiến thức phương pháp để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Khoa Khoa học Xã hội, thầy cô trường Đại học Quảng Bình tận tình giảng dạy em suốt ba năm qua động viên giúp đỡ em trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Trung tâm học liệu trường Đại học Quảng Bình, giúp đỡ em trình tìm kiếm khai thác tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu hoàn thành khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân gia đình, bạn bè ủng hộ động viên em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng trình độ thời gian có hạn nên khóa luận chắn không tránh khỏi nhiều thiếu sót hạn chế Tác giả khóa luận mong muộn nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè để khóa luận hoàn thành tốt Em xin chân thành cảm ơn ! A MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Quảng Bình tỉnh nằm Bắc Trung Bộ, vùng đất có vị trí chiến lược quan trọng, điểm thắt khúc ruột miền Trung Cảnh quan, di tích danh thắng Quảng Bình hấp dẫn, độc đáo Nhật Lệ, Đá Nhảy, Di sản thiên nhiên Thế giới Phong Nha – Kẻ Bàng,… Quảng Bình vùng đất chiến công chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc, quê hương “Hai giỏi” kháng chiến chống Mỹ cứu nước Quảng Bình nơi người phải thường xuyên đối mặt với hạn hán, lũ lụt, bão tố….chính mảnh đất chịu nhiều gian khó người nơi kiên cường, dũng cảm, đoàn kết gắn bó, sống ân tình mộc mạc, cần cù, nhẫn nại, gan góc chống chọi với kẻ thù chống chọi với thiên nhiên Chính vậy, người sáng tạo, hiếu học vùng đất sản sinh nhiều danh nhân lịch sử văn hóa Tiến sĩ Dương Văn An (thế kỷ XVI); Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, danh tướng Hoàng Kế Viêm Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kỷ giai đoạn đầy sống gió anh dũng dân tộc Trong kháng chiến Hoàng Kế Viêm gương mặt bật học giả xưa tốn nhiều công sức nghiên cứu Việc nghiên cứu đời, nghiệp Hoàng Kế Viêm giúp cho tác giả khóa luận nâng cao hiểu biết lịch sử Việt Nam cận đại, làm hành trang cho nghề nghiệp sau Mặt khác việc thực khóa luận giúp em bước đầu tập làm quen với việc nghiên cứu khoa học Với tất lí trên, định chọn vấn đề “Vai trò Hoàng Kế Viêm lịch sử Việt Nam cận đại” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với mong muốn tìm hiểu sâu giai đoạn hào hùng dân tộc góp phần làm sáng tỏ thêm tài ông 2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Nhìn lại lịch sử, có nhiều công trình nghiên cứu đời nghiệp đóng góp to lớn Hoàng Kế Viêm Tuy nhiên việc đánh giá vai trò lịch sử Hoàng Kế Viêm đến chưa có thống Qua nghiên cứu thấy nhà nghiên cứu thống đánh giá cao đóng góp Hoàng Kế Viêm việc đánh dẹp giặc cướp tỉnh biên giới Việt Trung (tàn quân Thái Bình Thiên quốc) làm nên hai chiến thắng Cầu Giấy năm 1873, 1882 Tuy nhiên xem xét thời gian Hoàng Kế Viêm ông nhận chức An Phủ sứ triều đình Đồng Khánh (tay sai Pháp) chiêu dụ lực lượng Cần Vương Thì có hai nhóm quan điểm đối lập Nhóm thứ nhất, thông cảm với Hoàng Kế Viêm cho ông nhận sắc chiêu dụ lực lượng Cần Vương thời Nhóm thứ hai thi phê phán coi sai lầm, Hoàng Kế Viêm từ bỏ hàng ngũ kháng chiến làm tay sai cho Pháp Quá trình tìm hiểu công trình nghiên cứu Hoàng Kế Viêm, sở nguồn tài liệu thu thập được, tiến hành thống kê, tập hợp xếp phân loại sau: Nhóm thứ gồm tác giả nghiên cứu mực độ khái quát đời nghiệp Hoàng Kế Viêm thể công trình nhóm tác giả Viện sử học với Lịch sử Việt Nam tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976; PGS.TS Trần Bá Đệ với Lịch sử Việt Nam 1858 đến nay, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 2000, tác giả Trương Hữu Quýnh cộng Đại cương lịch sử Việt Nam tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 1997,… Nhóm thứ hai gồm tác giả nghiên cứu cách chuyên sâu đời nghiệp Hoàng Kế Viêm Có thể kể đến tác Nguyễn Tú tác phẩm “danh tướng Hoàng Kế Viêm - thân nghiệp”, Nxb VH Thông tin (1997) Đặc biệt Nguyễn Ngọc Trai có tác phẩm “Hoàng Kế Viêm đời nghiệp” khắc họa cách đầy đủ, chi tiết chân thực thân thế, đời đặc biệt làm rõ tài quân Hoàng Kế Viêm nửa sau kỷ XIX Đặc biệt Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Bình Hội Di sản tỉnh tổ chức Hội thảo khoa học Hoàng Kế Viêm tiến trình lịch sử cận đại Việt Nam Hội thảo có tham gia nhà khoa học toàn quốc với 26 báo cáo in thành kỷ yếu Trong viết hội thảo nhà khoa học sau làm rõ nhiều góc cạnh khác khoảng thời gian khác đới Hoàng Kế Viêm Qua trình nghiên cứu, nhận thấy công trình nghiên cứu nhà khoa học đề cập đến vấn đề đóng góp Hoàng Kế Viêm lịch sử cận đại Việt Nam phương diện khác nhau, mức độ khái quát khía cạnh Tuy nhiên, theo tìm hiểu tác giả, nay, chưa có công trình giải mả cách thật thấu đáo uẩn khúc đời Hàng Kế Viêm ý đến trận thắng Hoàng Kế Viêm với quân đội nhà Thanh trước quân Pháp Sơn Tây năm 1883 Trên sở kế thừa thành nhà nghiên cứu trước, tập hợp lựa chọn khai thác thông tin phục vụ cho đề tài Mặt khác, sở tài liệu tập hơp tác giảkhái quát thành luận điểm, lựa chọn luận cứ, phân tích chứng minh để làm rõ đóng góp Hoàng Kế Viêm nửa sau kỷ XIX Mặt khác khóa luận giải mả uẩn khúc đới Hoàng Kế Viêm thời gian ông nhận chức An phủ sử triều đình Đồng Khánh, việc đàn áp khởi nghĩa Hoàng Phan Thái, làm rõ thêm trận thắng Sơn Tây năm 1883 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu đối tượng sau + Quê hương, gia nghiệp Hoàng Kế Viêm + Đóng góp Hoàng Kế Viêm lịch sử cận đại Việt Nam + Một số hạn chế Hoàng Kế Viêm 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: vào đề tài xác định không gian nghiên cứu chủ yếu địa phương mà Hoàng Kế Viêm sinh sống hoạt động bao gồm địa bàn Trung Bộ Bắc Bộ (từ Khánh Hòa đến biên giới Việt Trung) + Về thời gian: Khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu đóng góp Hoàng Kế Viêm năm 1820 - 1909 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 4.1 Mục đích nghiên cứu: + Tìm hiểu quê hương gia đình tiển sử Hoàng Kế Viêm + Đóng góp Hoàng Kế Viêm kinh tế, trị, quân văn hóa + Giải mã uẩn khúc đời Hoàng Kế Viêm 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nói vạch nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: + Sưu tầm tài liệu thành văn thư viện, trung tâm lưu trữ viết Hoàng Kế Viêm lịch sử Việt Nam, công trình nghiên cứu Hoàng Kế Viêm công bố + Điền dã dân tộc học để tìm kiếm tài liệu Hoàng Kế Viêm địa phương + Làm rõ nét đời nghiệp Hoàng Kế Viêm đặc biệt đóng góp ông cho lịch sử PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Về phương pháp luận: Thực đề tài tác giả khoa luận đứng quan điểm phương pháp luận vật lịch sử lập trường quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam lịch sử + Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực khoa luận sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp điền giả dân tộc học để tập hợp tài liệu lịch sử địa phương - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết chủ yếu sử dụng hai phương pháp chuyên ngành phương pháp lịch sử phương pháp logic Đồng thời kết hợp số phương pháp liên ngành bổ trợ như: phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, xác minh tài liệu để khai thác thông tin phục vụ đề tài ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN Thứ nhất, khóa luận tập trung giới thiệu làm rõ đời nghiệp danh tướng Hoàng Kế Viêm lịch sử Việt Nam cận đại Thứ hai, khóa luận tập hợp thư mục tài liệu phong phú nhân vật Hoàng Kế Thứ ba, thực đề tài giúp tác giả khóa luận nâng cao hiểu biết lịch sử Việt Nam cận đại làm hành trang nghề nghiệp sống sau BỐ CỤC KHÓA LUẬN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục tài liệu tham khảo nội dung Khóa luận gồm chương Chương I: Quê hương, gia tiểu sử Hoàng Kế Viêm từ trang đến trang 12 Chương II: Vai trò Hoàng Kế Viêm tiến trình lịch sử Việt Nam cận đại từ trang 13 đến trang 25 B NỘI DUNG CHƯƠNG I QUÊ HƯƠNG, GIA THẾ VÀ TIỂU SỬ CỦA HOÀNG KẾ VIÊM 1.1 Quê hương gia đình Hoàng Kế Viêm Làng Văn La xưa nằm tổng Long Đại, huyện Phong Lộc, phủ Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, thôn Văn La, xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Làng Văn La, địa danh tiếng đất văn vật, xếp vào “bát danh hương” Quảng Bình: “Sơn - Hà - Cảnh - Thổ - Văn - Võ - Cổ - Kim” Họ Hoàng Văn La dòng họ góp phần không nhỏ việc làm danh làng Văn La, “bát danh hương” Nhắc đến vùng đất Văn La, xưa nhiều người biết đến câu “Long đáo địa” Các nhà phong thủy cho rằng: Sự uốn lượn sông Kiến Giang - sông Nhật Lệ từ làng Hiển Lộc cuối làng Văn La hình rồng hút Các thầy địa lý cho Rồng lên đất, Rồng vào làng Văn La nằm gọn Bàu Rồng Theo sử liệu Quốc sử quán triều Nguyễn theo gia phả họ Hoàng Văn La, cụ tổ họ vốn gốc làng Ngọc Sơn, huyện Đông Xuân, phủ Phú Yên Gốc tích xa xưa trước chưa rõ, từ tỉnh miền Bắc hay miền Trung di dân vào Phú Yên Hoàng Kim Xán thời làm quan, có nơi quê cũ, tìm gốc tích qua 200 năm người có mặt địa phương tung tích Đến đời cụ Hoàng Kim Xán, tiếng đạo hiếu trung, chỉnh lý gia huấn Con Hoàng Kim Xán Hoàng Kế Viêm Hoàng Kế Viêm sinh gia đình khoa bảng, quan lại triều Nguyễn Cha Hoàng Kim Xán làm quan thời triều Gia Long, có tiếng liêm đức độ, hiếu trung toàn vẹn, thờ đền Hiền Lương Kinh đô Phú Xuân Cụ Hoàng Kim Xán có người trai, Hoàng Kế Viêm út Năm 1883 cụ Xán chức Khánh Hòa, gia đình dời quê, đưa thi hài táng Văn La Từ sinh 13 tuổi, Hoàng Kế Viêm bố dạy bảo trực tiếp văn hóa lẫn đạo lý Cụ Hoàng Kim Xán vốn người chuẩn mực hiếu trung nên dạy lấy đạo hiếu trung làm đạo học đời Tuy nhiên, cảm nhận đạo hiếu cụ Xán có điều khác với người đương thời Cụ đề cao chữ Hiếu mà không lấy việc cung cúc phụng dưỡng cha mẹ làm đỉnh cao, mà hiếu cụ giữ gìn tràu dồi phép tu thân, bao gồm: cần cù lao động, cần mẫn học tập, khiêm nhượng với người, dứt bỏ kiêu ngạo, sống bạch, liêm hiển đạt dù nghèo khổ giữ danh, làm rạng rỡ cho dòng họ tổ tông1 Thụ giáo đạo đức Nho học đó, tiếp nhận hiếu trung gia phong vậy, Hoàng Kế Viêm lớn lên không tự phụ hay ỷ quan, khiêm nhượng bạch đời thường chẳng khác người nông dân khác làng xóm Do học giỏi, Ông tuyển vào trường Quốc Tử Giám Kinh đô thi đỗ cử nhân năm 1843 Năm sau 1844, vua chọn làm phò mã, lấy công chúa Hương La, gái thứ vua Minh Lạng Theo lệ phong kiến, rễ vua (phò mã) không thi, không làm quan quốc gia đại sự, Tổ Quốc lâm nguy, vua tự cử phò mã cứu nước nhận chức Cuộc đời Hoàng Kế Viêm đến tưởng yên vị, an hưởng giàu sang phú quý …Nhưng không ngờ, năm sau công chúa Hương La bị bệnh nặng từ trần! Năm 1845, Hoàng Kế Viêm bổ làm quan, giữ chức vụ bé nhỏ triều – quan lộc tự khanh, năm sau Bia “Hoàng thị gia huấn” nhà thờ họ Hoàng, Văn La 1846, thăng lên cấp: Lang trung Bộ Lại Năm 1850, cụ bà Hoàng Kim Xán – mẹ Hoàng Kế Viêm quê nhà (Văn La) Theo lệ nhà nước phong kiến, Ông phải nghỉ việc trở cư tang mẹ với thời hạn quy định năm sau bổ dụng trở lại Nhưng năm Ông bị nhà vua triệu Kinh, nhận công vụ Cuộc đời Hoàng Kế Viêm từ gắn chặt với chìm Đất nước triều đình nhà Nguyễn đứng trước nanh vuốt chủ nghĩa thực dân Pháp 1.2 Tiểu sử Hoàng Kế Viêm Quảng Bình vùng đất có bề dày lịch sử lâu đời, nơi tiềm chứa nhiều giá trị lịch sử, văn hóa vật chất tinh thần độc đáo Trong suốt chiều dài lịch sử, vùng đất Quảng Bình địa linh nhân kiệt nảy sinh nhiều bậc văn nhân, võ tướng, anh hùng hào kiệt tiếng tăm lừng lẫy với chiến công hiển hách làm rạng danh cho quê hương, đất nước; mãi niềm tự hào dân tộc bao hệ cộng đồng cư dân người Quảng Bình Chính môi trường khắc nghiệt, không gian văn hóa đa dạng với biến động lịch sử đào luyện, hun đúc sản sinh hệ danh nhân kiệt xuất Với đóng góp công đánh giặc, giữ nước, Hoàng Kế Viêm trở thành danh nhân quân tiêu biểu đóng vai trò to lớn phong trào đấu tranh vũ trang nhân dân ta nửa cuối kỷ XIX Hoàng Kế Viêm tên Hoàng Tá Viêm, tự Nhật Trường, hiệu Tùng An, sinh ngày 21 tháng Canh Thìn - Minh Mạng nguyên niên, (dương lịch ngày 29 tháng năm 1820) dinh trấn quan Cai Hoàng Kim Xán, trấn Bình Hòa, tỉnh Khánh Hòa Ông người làng Văn La, tổng Văn Đại, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình “Tuy nhiên, tuổi thơ dịu dàng êm ả không dài với ông năm 13 tuổi Hoàng Kế Viêm mồ côi cha Sau cha mất, Hoàng Kế Viêm sống học tập quê hương (thôn Văn La - xã Lương Ninh - huyện Quảng Ninh - tỉnh Quảng Bình) Văn La - đất địa linh nhân kiệt, làng quê văn vật tiếng tỉnh Quảng Bình ảnh hưởng không nhỏ tới tư tưởng nhân cách sau Hoàng Kế Viêm Những năm tháng sống quê nhà giúp Hoàng Kế Viêm thấu hiểu cảm thông sâu sắc với sống nhân dân lao động Những truyền thống tốt đẹp gia đình quê hương tác động, hun đúc lên nhân cách cao đẹp Hoàng Kế Viêm Chính đời nghiệp ông góp phần làm vẻ vang thêm truyền thống quê hương, dân tộc Cho dù kháng chiến nhân dân ta kỉ XIX không thành công trang sử hào hùng dân tộc giai đoạn gắn liền với tên tuổi Hoàng Kế Viêm” [12; 131] Ông vốn tiếng thông minh, năm 1843, Hoàng Kế Viêm vua Thiệu Trị chọn làm Phò mã cho Công chúa Hương La Mối lương duyên sợi dây thứ hai ràng buộc Hoàng Kế Viêm với triều Nguyễn bên cạnh nghĩa vụ nhà nho Sau đỗ đạt bổ làm quan trải qua tám triều vua (từ Thiệu Trị đến Đồng Khánh), Hoàng Kế Viêm giữ nhiều chức vụ, cai quản nhiều địa phương với công việc khác Năm 1846, thời vua Thiệu Trị, Hoàng Kế Viêm phong chức Lang trung Lại Dưới thời vua Tự Đức năm 1852, Ông sung chức Án sát tỉnh Ninh Bình1, Bố Chỉnh tỉnh Thanh Hóa (1854)2, Tuần phủ Hưng Yên (1859)3, Hộ Lý Tổng đốc An Tĩnh (1863), tháng 10 năm 1870 sung chức Thống đốc quân vụ đại thần Lạng - Bằng - Ninh Thái Năm 1887, ông nhận chức Hữu Trực kỳ - Yên Phủ kinh lý Đại sứ Trong suốt quảng thời gian phò vua trị nước, Hoàng Kế Viêm có nhiều công lao việc mở mang kinh tế, phát triển giao thông, thủy lợi, giữ vững trật tự xã hội Dù xuất thân trai Thượng thư triều Gia Long, thân làm Phò mã vua Minh Mạng, Hoàng Kế Viêm vị quan suốt đời sống liêm, tận tụy với nhân dân Mặt khác, với Hoàng Kế Viêm nhà nho song ông không chịu ngu trung mà biết đặt lợi ích muôn dân trăm họ lên hết, lý khiến Hoàng Kế Viêm trở thành “Người phản biện xã hội” lúc Trong hai thập kỉ 40 50 kỉ XIX, nguy thực dân Pháp xúc tiến việc xâm lược Việt Nam hữu; thiếu nhân tài, triều đình Nguyễn buộc phải bỏ lệnh cấm Phò mã tham Một năm sau công chúa Hương La qua đời, Hoàng Kế Viêm bổ dụng vào chức quan nhỏ triều với hàm Quang Lộc tự khanh Từ năm 1845 sau, đời Hoàng Kế Viêm thăng trầm, chìm gắn liền với triều Nguyễn vận mệnh đất nước trước nanh vuốt chủ nghĩa thực dân Pháp Tài Hoàng Kế Viêm thể song bị triều đình kìm chế không Khởi đầu nghiệp từ Chức quan thứ tỉnh nhỏ Chức quan thứ tỉnh lớn Chức quan đầu tỉnh nhỏ 10 mật tâu người Tây dương truyền giáo, dân sĩ phần nhiều không muốn tuân theo Xin nói với họ cho mươi năm ổn thỏa Suốt thời gian làm quan tỉnh Nam Định, Thanh Hóa, Hưng Yên, Nghệ - Tĩnh tài có điều kiện thể Vì vậy, ông vua tin cẩn, phàm việc quan trọng nước, vua thường hỏi ý kiến ông “Năm 1864, triều đình tâu vua: Hoàng Kế Viêm người mẫn cán, lâm bàn cãi khiến người nghe theo Xin triệu cho tư nói chuyện, kiêm thương thuyết việc sứ Vua đáp: dân tỉnh Nghệ An lương giáo ghét gay gắt, giải hòa (…) Vả lại, triều đình làm việc cốt phải hợp lòng dân, tất phải có viên quan giỏi dẫn bảo vài ba năm làm cho dân hồi tâm bỏ lòng ngờ hoặc…” Vào năm 1865, có lệ cấm ngặt thuốc phiện; dân mắc thành nghiện, cấm khó chừa Trước tình hình trên, có ý kiến tâu trình bỏ lệ cấm mà đánh thuế Vua Tự Đức hỏi Hoàng Kế Viêm, ông dứt khoát nói: “thuốc phiện lưu truyền độc hại cho thân người ta nước ta, không nên bỏ điều cấm” Ý kiến ông vua nghe theo Năm 1866, ốm ông xin nghỉ, lại xin nhục quế để chữa bệnh Vua chân tình mà dụ rằng: “Đang lúc nhiều việc này, tất phải có người am hiểu, người nên cố gượng, trẫm từ trước tới lòng coi bầy mình, phàm có thuốc quý báu để ban cho thuân huân, hiền thần, lương lại, không để sung làm đồ dùng mà thôi, quan phần nhiều câu nệ sợ hãi, không dám lấy tình thực hỏi xin, trái ý trẫm, xét biết lòng Trẫm, cắt râu chẳng tiếc, chi thuốc” 2.Vua cho ông quế thanh, sâm chỉ, sai thị vệ ngựa trạm đen cho để chữa gấp cho chống khỏi Nhân cách lớn Hoàng Kế Viêm biểu thái độ thẳng, cương trực lòng dũng cảm, dám dâng sớ can gián vua trở kinh năm 1870 Trong “Sớ Gián chi cần du”, ông không ngần ngại phân tích tác hại việc ham thích thú vui chơi săn bắn vua Tự Đức với thái độ phê phán: “Nến bốn năm ngày lần chơi, vài ba hôm xông pha mưa sương sóng gió, xa Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, Sđd, tập VII, trang 702 18 nên nghĩ đến việc Lê Văn Thịnh (thời Lý), gần việc biến Đoàn Trưng, đáng đề phòng! Huống chi, Nam Kỳ thế, Bắc Kỳ thế, hạn hán, lụt lội, thiên tai mùa chẳng nơi không có, vui săn bắn chim chóc mà khuây khỏa chăng?… Mỗi lần xa giá vua đâu, đằng trước đằng sau dân phải trốn tránh, hại việc buôn, lại hại việc nông, quân sĩ theo hầu, đói phải rên, rét sinh ốm, làm lụy đến đức, há chẳng nhiều ư! Há chẳng người nói không đáng lo, trời tai họa không đáng sợ sao? (…) chăm lo nhiều việc chỉnh đốn, việc chỉnh đốn trời theo, nước thịnh, dân yên, họa ngoại xâm không đáng lo ngại Qua đó, ông tỏ bày lòng lo nước thương dân ý thức trách nhiệm 2.2 Đóng góp Hoàng Kế Viêm cương vị quan võ Xuất thân gia đình nhà Nho, Hoàng Kế Viêm học hành chu đáo Sau đỗ đạt bổ làm quan trải qua tám triều vua (từ triều Thiệu Trị đến triều Đồng Khánh) kinh qua nhiều chức vụ cai quản nhiều địa phương làm nhiều việc trị an mở mang kinh tế, thủy lợi Tuy nhiên từ trở thành võ tướng ông có đóng góp quan trọng lĩnh vực quân Tài Hoàng Kế Viêm quân bộc lộ ông đảm nhận chức vụ Thống đốc Tam Tuyên Bắc Kỳ Thống đốc quân vụ Đại thần (1870 – 1884) Trong thực dân Pháp mở rộng đánh chiếm tỉnh Nam Kỳ, Bắc Kì, tình hình ngày phức tạp có mặt toán phỉ nhiều địa phương tàn quân “ Thái Bình Thiên Quốc” từ Trung Quốc tràn sang Các lực lượng thường xuyên quấy phá, cước bóc, tranh giành địa bàn hoạt động khiến đời sống nhân dân vô cực khổ Triều đình phải nhờ quân Thanh phối hợp để tiểu trừ quân giặc cướp mà chúng hoành hành Năm 1868, tên cầm đầu Ngô Côn bị tiêu diệt, dư đảng y chia thành toán, với hiệu cờ khác nhau: Hoàng Sùng Anh (hiệu Cờ Vàng); Bàn Văn Nhị, Lương Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, Sđd, tập VII, trang 898 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, Sđd, tập VII, trang 1054 19 Văn Lợi (hiệu Cờ Trắng) Lưu Vĩnh Phúc (hiệu Cờ Đen) Năm 1870, triều đình phong Hoàng Kế Viêm làm Thống đốc Quân vụ đại thần bốn tỉnh Lạng - Bình Ninh - Thái, với Tán tương Quân vụ Tôn Thất Thuyết Bắc lo việc đánh dẹp Suốt năm cầm quân tiểu phỉ (1870 – 1873), ông huy quân qua nhiều địa phương, đánh thắng nhiều trận lớn, tiểu trừ băng đảng Cờ Vàng, Cờ Trắng, chinh phục Cờ Đen Sơn Tây, Hưng Hóa, Tuyên Quang, Thái Nguyên…góp phần bảo vệ sống bình yên cho nhân dân Mặc dầu chúng có phối hợp với nhau, ba “giặc cờ”, có Cờ Đen Lưu Vĩnh Phúc mạnh, quân vừa đông vừa tinh nhuệ hơn, quân phong quân kỷ nề nếp hơn; thân Lưu Vĩnh Phúc người có lĩnh, tôn trọng nhân dân nhân nghĩa Hoàng Kế Viêm cảm hóa thu phục thủ lĩnh quân Cờ Đen Lưu Vĩnh Phúc Cùng với việc truy quét giặc cướp, giữ yên trật tự trị an, ông chăm lo phát triển thủy lợi, mở mang nông nghiệp, giúp nhân dân cải thiện đời sống; gặp lúc thiên tai, mùa, ông dâng sỡ xin triều đình cứu đói cho dân Với công lao to lớn việc đánh tan quân Cờ Vàng, Cờ Trắng thu phục quân Cờ Đen, Hoàng Kế Viêm triều đình phong Đại học sĩ, giữ chức Thống đốc Tam Tuyên, Tiết chế Quân vụ Bắc Kỳ Với tầm nhìn chiến lược, Hoàng Kế Viêm đề xuất với triều đình biện pháp thiết thực để củng cố an ninh biên giới Bắc Kỳ nhằm đối phó với âm mưu đánh chiếm Bắc Kỳ thực dân Pháp Đến tháng 10 năm 1871, Hoàng Kế Viêm dâng sớ xin ban hành điều cần phải làm tỉnh biên giới sau: Củng cố thành trì tỉnh: đào thêm hào, đắp thêm lũy, trồng nhiều lớp tre gai chung quanh Chưa nên áp dụng thổ quan châu huyện vùng biên giới Để nguyên chức tri huyện, tri châu người Kinh nắm giữ, phải lựa chọn thổ ty có lực giúp sức làm huyện úy, châu úy, vài ba năm tự cho thay Cho lập tổng đoàn, chọn người khỏe mạnh, tổng hợp hai tổng thành đoàn, cử đoàn trưởng huy Khi hữu sự, họ hỗ trợ, 20 ứng cứu cho Định lệ thưởng phạt nghiêm minh cho đoàn có công hay có tội Dân biên sống rải rác, phân tán, không thành lực lượng hỗ trợ cho quân triều đình Nay xin tập trung dân chúng thành làng xóm vào nơi địa hình tốt, đắp lũy đất, tre gai chung quanh để chống giữ Ở nơi sản xuất đồng ruộng nương rẫy, dựng nhà tạm, xong vụ gặt, chuyển vào Những làng xóm cho lập Đoàn Dũng để giữ gìn an ninh Đặt đồn biên phòng nơi xung yếu Đường mòn xét thấy không cần, cho lấp lại Lấy người địa phương làm quân canh thường trực đồn Ai qua biên phòng phải có giấy thông hành Thương nhân Trung Quốc qua biên phòng phải nốp thuế 30 đồng tiền kẽm đến tiền Số tiền thu cho quân canh đồng hưởng Tổ chức hai lính chung cho tỉnh biên giới Ngoài hai ra, cho người địa phương lập thành đội ngũ, chọn đặt người quản xuất Mỗi tỉnh mộ khoảng 300-500 người Số lính mộ hưởng lương tháng đóng tỉnh, tỉnh điều động Các tỉnh biên giới phải tự túc lương thực, chuyển gạo từ đồng lên thượng du Muốn thế, sau vụ gặt, tỉnh phải lo thu mua thóc gạo dân để chứa vào kho Phải có sách hậu đãi với quan lại người trung châu cử đến làm việc biên giới Phải quản lý chặt việc lại, hoạt động người Trung Quốc Bản sớ tâu vua xin ban điều cần làm nơi biên giới thể tầm nhìn chiến lược tư tưởng lấy dân làm gốc ông Bản tấu việc làm Hoàng Kế Viêm đa phần có tính thiết thực, khả thi mang lại hiệu quả, củng cố quân đội vững mạnh, dẹp yên loạn lạc phía Bắc, giúp sống dân tình nơi biên giới ổn định Đóng góp Hoàng Kế Viêm thời kỳ chống thực dân Pháp, với cương vị Thống đốc Trấn Bắc Đại tướng quân, Hoàng Kế Viêm đoạt tới vị trí cao thời phong kiến Hoàng Kế Viêm biết đến trọng 21 thần đức độ, danh tướng tài năng, giàu lòng yêu nước, kiên chiến đấu chống giặc ngoại xâm độc lập dân tộc Công lao lừng lẫy danh thần Hoàng Kế Viêm trận chiến với quân Pháp chúng kéo quân xâm lược miền Bắc với hai trận thắng Ô Cầu Giấy, giết chết hai huy giặc F.Garnier (1873) Henri Riviere (1883) Tháng 11 năm 1873, thực dân Pháp công thành Hà Nội, mở đầu cho công chinh phục Bắc Kỳ lần thứ Dưới huy Nguyễn Tri Phương, quân triều đình kiên cường chiến đấu, cuối thành Hà Nội thất thủ; phận lực lượng quân triều đình bí mật rút lui lên Sơn Tây, gia nhập quân Thống đốc Hoàng Kế Viêm Sau chiếm thành Hà Nội, giặc Pháp nhanhh chóng mở rộng đánh chiếm tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định… Trước hành động xâm lược thực dân Pháp, chưa có lệnh triều đình, Hoàng Kế Viêm Tôn Thất Thuyết chủ động kéo quân từ Sơn Tây phối hợp với quân Trương Quang Đản đóng Bắc Ninh để công Hà Nội Đi theo cánh quân Hoàng Kế Viêm lúc có quân Cờ Đen Lưu Vĩnh Phúc Vòng vây quân ta ngày khép chặt xung quanh Hà Nội, khiến cho Gácniê phải vội vã kéo quân từ Nam Định Sáng 21 tháng 12 năm 1873, Hoàng Kế Viêm phái Lưu Vĩnh Phúc kéo quân sát thành Hà Nội để khiêu chiến, nhử địch Khi đến ô Cầu Giấy, quân Pháp bị rơi vào chỗ mai phục, quân Cờ Đen Lưu Vĩnh Phúc huy đặt điều khiển Hoàng Kế Viêm xông lên đánh giáp cà, giết chết Gácniê chổ, số quân Pháp lại tháo chạy Thực dân Pháp biết thể chưa chiếm Bắc Kỳ nên “xuống thang” ký với triều đình Huế hiệp ước Giáp Tuất (153-1874) gồm 22 điều khoản Với chiến công đó, Hoàng Kế Viêm triều đình thăng chức Hiệp biện Đại học sĩ, phong Địch Trung tử, sung làm Tam Tuyên Quân thứ Thống đốc Đại thần Hoàng Kế Viêm đề xuất với triều đình lập Nha sơn phòng Hưng Hóa, lấy đồn Thục Luyện (huyện Thanh Hóa, tỉnh Phú Thọ ngày nay) làm trụ sở Nha Sơn phòng Mặc khác Hoàng Kế Viêm dâng sớ kinh xin cho Nguyễn Mậu Kiến – chí sĩ yêu nước tài cộng tác với Sơn phòng Hưng Hóa lo liệu việc luyện tập binh 22 mã, khai khẩn ruộng nương, tích trữ lương thảo làm kế sách kháng chiến lâu dài Năm 1882, thực dân Pháp lại công thành Hà Nội, mở đầu công đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai Tháng năm 1882, Thống đốc Nam Kỳ phái trung tá Henri Riviere đem quân Bắc, đổ lên Hà Nội, đóng quân Đồn Thủy, nâng quân số Pháp lên 600 tên Đó số gấp lần theo quy định hiệp ước Giáp Tuất (1874) Ngày 25 tháng năm 1882, Riviere gửi tới hậu thư cho Hoàng Diệu luận điểm F.Garier 10 năm trước gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương, đòi Hoàng Diệu phải nộp thành trâng tráo đòi Hoàng Diệu phò tá phải đích thân đến trình diện hành dinh y quy định sáng Tuy nhiên, Hoàng Diệu không thèm trả lời sẵn sàng tư chiến đấu Các chiến hạm Pháp loạt nổ súng binh Pháp tổng tiến công vào thành Hà Nội thất thủ, Hoàng Diệu treo tuẫn tiết theo thành Tuy vậy, Bắc Kỳ đội quân đặt quyền Hoàng Kế Viêm còn, mặt khác nhân dân Bắc Kỳ sôi sục căm phẫn sẵn sàng đứng lên cầm vũ khí phối hợp giết giặc Đó hội để nhà vua phát động dân để tiếp tục kháng chiến chống giặc cứu nước Nhưng không, vua Tự Đức phái người Hà Nội thương lượng với Pháp đồng thời lệnh cho Hoàng Kế Viêm lui quân phủ Hoài Đức, giải tán Đoàn Dũng xuất tỉnh Sơn Tây, Nam Định, Bắc Ninh Ngày 24 tháng năm 1883, H.Riviere đưa quân đánh chiếm Nam Định Ở Cầu Giấy, quân Hoàng Kế Viêm án ngữ dọc bờ sông Tô, cánh quân Trương Quang Đản áp sát sông Hồng Rạng sáng 26 tháng năm 1883, Hoàng Kế Viêm cho 4.000 quân từ phủ Hoài Đức tiến Hà Nội, công số giặc kho thóc thành, quân Trương Quang Đản chặn đánh dọc sông Hồng, pháo kích Đồn Thủy Để tiến công quân Pháp, Hoàng Kế Viêm đưa quân áp sát Hà Nội, giao Lưu Vĩnh Phúc huy quân Cờ Đen đột nhập vào thành cho dán yết thị thách thức Rivie vùng Hoài Đức đấu; đồng thời khẩn trương bố trí sẵn trận địa ứng chiến Cầu Giấy Ông chia lực lượng thành ba cánh, lập trận địa theo hình vòng cung từ làng Dịch Vọng Tiền sang Dịch Vọng Trung đến Hạ 23 Yên Quyết, sẵn sàng đón đánh quân Pháp Chiến thắng ô Cầu Giấy lần thứ hai với chết trung tá Riviere làm nức lòng nhân dân nước, khơi dậy khí thế, cao trào đánh Pháp khắc nước ta Trận Cầu Giấy ngày 19 tháng năm 1883 làm cho bè lũ thực dân Bắc Kỳ lúc hoang mang lo sợ Tuy triều đình Huế với tư tưởng chủ hòa không tranh thủ thời củng cố lực lượng công số quân Pháp lại Bắc Kỳ mà lại vội vàng cử Vũ Trọng Hợp điều đình với Pháp lệnh cho Hoàng Kế Viêm phải rút quân làm mạn ngược Việc làm triều đình Huế giải nguy cho quân Pháp hoang mang lo lắng trước công quân dân Bắc Kỳ Với đóng góp lĩnh vực trị, kinh tế quân Hoàng Kế Viêm xứng đáng vinh danh danh nhân dân tộc ta nửa cuối kỷ XIX Tên tuổi cống hiến Hoàng Kế Viêm cho quê hương, đất nước cần khắc ghi vào trang sử hào hùng chống ngoại xâm dân tộc Khí phách Hoàng Kế Viêm biểu tượng ngời sáng tinh thần yêu nước, khát vọng độc lập tự do, ý chí tự cường dân tộc Cuộc đời Hoàng Kế Viêm để lại cho hậu nhiều học lịch sử quý giá Tài năng, đức độ cống hiến xuất sắc ông đất nước mãi niềm tự hào học giáo dục sâu sắc cho hệ Càng tự hào trân trọng danh nhân Hoàng Kế Viêm, sức khai thác, phát huy di sản tinh thần vô giá vào công xây dựng bảo vệ Tổ Quốc 2.3 Đánh giá hạn chế Hoàng Kế Viêm Việc đàn áp khởi nghĩa Hoàng Phan Thái Hoàng Kế Viêm năm 1864; dễ thấy trằng viên quan triều đình đứng đầu Trấn Nghệ An - Hà Tĩnh; vào cương vị lại nhà nho, Phò mã nên việc đàn áp khởi nghĩa Hoàng Phan Thái công việc tất yếu chối từ Việc đàn áp khởi nghĩa hạn chế Hoàng Kế Viêm hạn chế gia cấp xuất thân lịch sử Hiệp ước Hác măng (1883) không Quốc hội Pháp thông qua nên ngày – 6- 1884, thực dân Pháp buộc triều đình ký hiệp ước gọi hiệp ước Patenôtre xác định địa vị thống trị chúng toàn cõi nước ta 24 đòi chút quyền lực cho triều Nguyễn nhằm biến triều đình nâng thành công cụ tay sai Sau hiệp ước Pantenôtre, triều đình Huế cách chức Thống đốc Quân vụ đại thần Hoàng Kế Viêm, bắt ông phải Kinh “chờ lệnh sai phái khác” Lúc phong trào kháng Pháp nhân dân ta lên khắp nơi Ngay nội triều đình Huế có phân hóa thành hai phái chủ hòa chủ chiến kết phân hóa đưa đến phản công phái chủ chiến Tôn Thất Thuyết cầm đầu Cuộc phản công kinh thành Huế thất bại Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rời khỏi kinh thành Quảng Trị; ban dụ chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân nước phò vua chống Pháp Các văn thân sĩ phu Bắc Kỳ Trung Kỳ hăng hái mộ quân hưởng ứng đưa tới xuất phong trào Cần Vương từ năm 1885 kéo dài đến cuối kỷ XIX Trước tình hình thực dân Pháp bắt triều đình Huế đưa vua Đồng Khánh lên vua tổ chức đàn áp phong trào Phong trào Cần Vương lan rộng nước Đặc biệt, Quảng Bình phong trào hưởng ứng tích cực nhân dân sĩ phu yêu nước, vua Hàm Nghi Quảng Bình Tháng - 1886, ông vua bù nhìn Đồng Khánh phải Quảng Bình phủ dụ vua Hàm Nghi lãnh tụ phong trào Cần Vương không thu kết phải quay lại kinh thành Huế Thấy uy tín Hoàng Kế Viêm tầng lớp văn thân yêu nước, quyền thực dân triều đình tay sai muốn sử dụng ông để chiêu dụ nghĩa sĩ Cần Vương Do toàn quyền Paul Bert xúi vua Đồng Khánh phục hồi nguyên hàm Đông Đại học sĩ giao cho Hoàng Kế Viêm chức vụ An phủ sứ Hữu trực kỳ chiêu dụ văn thân – Cần Vương từ Quảng Trị đến Thanh Hóa Về kiện có nhiều ý kiến khác nhau: - Loại ý kiến cực đoan cho Hoàng Kế Viêm từ danh tướng đánh Pháp trở thành tay sai cho Pháp đàn áp phong trào Cần Vương Loại ý kiến tồn lâu từ phủ nhận công lao, nghiệp nhân cách người có cống hiến to lớn lịch sử - Loại ý kiến thứ hai, phân tích hoàn cảnh lịch sử cụ thể cho “thời thế, thời phải thế”, Thông cảm với Hoàng Kế Viêm coi chấp nhận làm An Phủ sứ Hoàng Kế Viêm “thời thế” xác đáng, hoàn 25 cảnh lịch sử mà đánh giá kiện, nhân vật không tính đến Nhưng xét đến tính cách Hoàng Kế Viêm, người nhiều lần can gián Tự Đức “có đức giữ ngôi”, chống lệnh triều đình (Dụ Tự Đức ngày -11-1873)” truyền cho Hoàng Kế Viêm bãi binh Pháp khỏi nghi kỵ” mà trả lời “Tướng ngoại hữu sở bất phục” tiếp tục huy chiến đấu với thực dân Pháp Sơn Tây việc chấp nhận cách yếm Hoàng Kế Viêm chưa thực thuyết phục có lý chăng? Trong trình tìm hiểu tư liệu liên quan đến Hoàng Kế Viêm,Võ Khắc Văn cháu ngoại cụ Hoàng Quảng Phu, người huyện Lệ Thủy làm quan thời quý trọng với Hoàng Kế Viêm Hoàng Quảng Phu giữ chức Án sát Bồ Chính tỉnh Thanh Hóa, triều giữ chức Tham tri Bộ Hình Trong thời gian công cán Thanh Hóa Hoàng Quảng Phu thân quen với công sứ Pasquier (sau Pasquier bổ làm Khâm sứ Trung Kỳ) Bài viết Võ Khắc Văn thuật lại câu chuyện buổi tiệc từ đường họ Hoàng Mỹ Lộc, huyện Lệ Thủy Trong buổi Hoàng Quảng Phu có cụ Hoàng Đại Bĩnh, (người làng Xuân Lai giữ chức Tham tri Hình sau thăng Tuần Vũ tỉnh Khánh Hòa), cụ Đề đốc Ngô Mậu Trực, Tri huyện Lệ Thủy – Tôn Thất Dương số vị chức sắc khác Một số quan lại địa phương có hỏi hai cụ Hoàng Quảng Phu Hoàng Đại Bĩnh việc cụ Hoàng Kế Viêm nhận chức An Phủ sứ rằng: “Lâu anh em xa xôi chưa rõ gốc vụ sao, lý mà cụ không hồi tỵ, lại đứng lấy làm chi cho mang tiếng” Hai vị Tham tri Bộ Hình họ Hoàng thuật lại việc nhận sắc Hoàng Kế Viêm tóm tắt sau: Trong viết Võ Khắc Văn cụ Hoàng Quảng Phu Hoàng Đại Bĩnh cho biết lúc đầu Hoàng Kế Viêm không chịu nhận sắc làm An Phủ sứ biết rõ âm mưu người Pháp ông vua bù nhìn Đồng Khánh Khi triều đình tính tới việc bổ nhiệm chức cho Hoàng Cao Khải Nguyễn Thân hai vị quan lại thân Pháp Nhận tin cụ Võ Trọng Bình, quan liêm nghỉ hưu quê nhà Quảng Bình có viết thư giao cho người thân tín cụ Đề đốc Ngô MậuTrực, lúc Phó Quản cụ 26 Phủ Thực phân tích lợi hại, mong Hoàng Kế Viêm dẹp bớt khí tiết cá nhân qua bên, đặt an nguy dân nước lên hết, cố gắng nhận chức để đỡ khổ cho nhân dân Nhận thư Vũ Trọng Bình, Hoàng Kế Viêm suy nghĩ lời tâm huyết bậc tiền bối, có chung chí hướng yêu nước thương dân, chấp nhận nhận chức Chúng hoàn toàn trí với Tiến sĩ Pham Viết Dũng viết “Xung quanh việc nhân lãnh chức An phủ sứ hữu trực kỳ Hoàng Kế Viêm” đăng Kỷ yếu Hội thảo Hoàng Kế Viêm tiến trình lịch sử cận đại Việt Nam rằng: “Như vậy, việc nhận sắc Hoàng Kế Viêm phục tùng yếm “tôi trung” mà lựa chọn việc nghĩa, với cương vị ông làm cho dân đỡ khổ giúp cho người yêu nước Văn thân Cần Vương điều kiện Nếu không nhận chức, Hàng Cao Khải Nguyễn Thân đảm nhận hậu phong trào kháng chiến bị đàn áp cách liệt tay sai thân Pháp Về Hoàng Cao Khải xin nhắc lại đôi điều, năm 1884 Hoàng Cao Khải làm Tiểu Phú Sứ đàn áp nghĩa quân Bãi Sậy Nguyễn Thiện Thuật (Sau bị đàn áp mốt số nghĩa quân lên Sơn Tây gia nhập đội quân Hoàng Kế Viêm chống Pháp) Năm 1888 Hoàng Cao Khải làm Tổng đốc Hải Dương Khâm Sai Kinh Lược Bắc Kỳ sau theo lệnh Toàn quyền De Lanessan viết thư dụ Phan Đình Phùng, bị cự tuyệt Hầu hết sĩ phu đương thời coi khinh Hoàng Cao Khải ông cam tâm phục vụ hết lòng với thực dân Pháp” Trong thời gian Hoàng Kế Viêm nhận chức Quảng Bình nhiều tư liệu cho thấy nghĩa quân Cần Vương nhiều lần liên hệ với ông; ông cố gắng để hạn chế đàn áp thực dân Pháp Phú Việt Ông phản đối việc chúng bắt giam thường dân, bắt họ dời mộ nghĩa địa để cấp đất cho linh mục làm nhà Cũng giải thoát cho Đề Chít nghĩa quân khỏi bị kết án tử hình Ông lấy lí an ninh, không Hà Tĩnh phải Pháp phải cung cấp cho ông 500 lính 500 súng trường, điều mà ông biết Pháp chấp nhận Trong điện Phó sứ Nghệ An gửi cho Toàn quyền Đông Dương nói đến việc nhận xét Tổng Đốc An Tĩnh Hoàng Kế Viêm sau: “tôi dám Hoàng Kế Viêm đến Nghệ An có ảnh hưởng xấu 27 dân chúng… quân phiến loạn (Cần Vương) họ vui mừng Hoàng Kế Viêm đến Nghệ An” Những kiện cho thấy việc Hoàng Kế Viêm nhận chức An phủ sứ để làm cho dân chúng bớt khổ hạn chế tổn thất phong trào Cần Vương xác đáng Chính cách xử sư ông làm cho Pháp triều đình Huế thấy: “chuyện công cán Hoàng Kế Viêm không lý tồn tại…cho phép ông ta lui quê quán cách không thức” (Điện Toàn quyền Đông Dương cho Khâm Sứ Trung Kỳ ngày 28-9-1887) Thời gian Hoàng Kế Viêm làm An phủ sứ kéo dài tháng ông gần không khỏi địa bàn huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy Đồng Hới Khác với nguồn sử liệu Quốc sử quán triều Nguyễn viết vai trò phủ dụ ông phong trào Cần Vương; thực chất với cương vị Hoàng Kế Viêm giúp đỡ cho người yêu nước Quảng Bình tránh tổn thất đàn áp thực dân Pháp Đúng giáo sư sử học Đinh Xuân Lâm nhận xét “Hoàng Kế Viêm người chống Pháp từ đầu đến cuối” 28 C KẾT LUẬN Trong gần 50 năm làm quan trải qua giai đoạn lịch sử gay cấn nước ta, có 24 năm làm quan văn (từ năm 1846 – 1870), 18 năm (1870 – 1888) làm quan võ, Hoàng Kế Viêm thăng tiến liên tục để lên tới vị trí võ quan cao cấp đứng đầu quân đội triều đình Bắc Kỳ ông phải chịu oan nghiệt cuối đời Hoàng Kế Viêm có đóng góp quan trọng cho đất nước lĩnh vực kinh tế, trị quân văn hóa Cuộc đời Hoàng Kế Viêm để lại cho hậu nhiều học lịch sử quý giá tình yêu đất nước, thương dân sâu sắc, tinh thần kiên cường chống ngoại xâm Ở Hoàng Kế Viêm tỏa sáng nhân cách bậc nhân quân tử Ông hình mẫu ls tưởng người trí thức xã hội phong kiến thời loạn: “Phú quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất” (giàu có không tham lam, nghèo khó không thay đổi, vũ lực không khuất phục) Ở vào thời kì bế tắc lịch sử dân tộc cuối kỉ XIX, đời đầy sóng gió Hoàng Kế Viêm đời đầy bi tráng danh nhân đêm tối lịch sử chưa có ánh sáng cách mạng soi đường Tuy vậy, Hoàng Kế Viêm có tỏa sáng nhân cách lớn - danh thần trung nghĩa yêu nước thương dân sâu sắc Với công lao đóng góp Hoàng Kế Viêm cho lịch sử dân tộc, thiết nghĩ nên có hình thức tưởng niệm,tôn vinh ông lấy tên Hoàng Kế Viêm để đặt tên ông cho trường học xã Lương Ninh huyện Quảng Ninh quê ông Hoàn chỉnh hồ sơ đề nghị công nhận di tích lịch sử văn hóa khu di tích lăng mộ Hoàng Kế Viêm 29 D PHỤ LỤC CHÂN DUNG HOÀNG KẾ VIÊ 30 Mặt trước lăng mộ Ngôi mộ Hoàng Kế Viêm E.TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục biên tập VII, Nxb giáo dục, 31 [2] Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam thống chí, Tập (Tỉnh Quảng Bình) Nxb Thuận Hóa, Huế [3] Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam liệt truyện tiền biên, Viện sử học Nxb Thuận Hóa, Huế [4] Trần Trọng Kim (2002), Việt Nam sử lược, Nxb Văn Hóa Thông tin, HN [5] Gia phả họ Hoàng Kế Viêm [6] Ban tuyên giáo huyện ủy huyện Quảng Ninh (1996), Lịch sử Đảng huyện Quảng Ninh, tập I, (1930 – 1945), Nxb … [7] Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Hữu Quýnh, Lê Mậu Hãn (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam, Toàn tập, Nxb giáo dục, HN [8] Nguyễn Tú (1997) Hoàng Kế Viêm, Sở Văn hóa - Thông tin Quảng Bình [9] Hoàng Văn Nhân (2000), Phò mã Hoàng Kế Viêm, kháng Pháp, Nxb Văn Hóa Thông tin, HN [10] Dương Trung Quốc (1961), Lịch sử Việt Nam kiện, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [11] Yoshiaru Tsuboi, Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Nxb KHXH - Thành ủy Hồ Chí Minh [12] Lê Trọng Đại, Hoàng Kế Viêm - Danh thần, in Quảng Bình ẩn tích thời gian tập 3, 2011, Sở Văn hóa – Thông tin Quảng Bình [13] Phan Viết Dũng, “Xung quanh việc nhận chức lãnh chức An phủ sứ Hữu trực kỳ Hoàng Kế Viêm lịch sử cận đại Việt Nam”, Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Quảng Bình, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Hoàng Kế Viêm tiến trình lịch sử cận đại Việt Nam, xb tháng 11- 2010 [14] Báo nhân dân số 20095, ngày tháng năm 2010, Hội thảo “Khoa học Hoàng Kế Viêm tiến trình lịch sử cận đại Việt Nam” 32 ... Cuộc đời Hoàng Kế Viêm để lại nhiều học quý cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc hôm 14 CHƯƠNG II VAI TRÒ CỦA HOÀNG KẾ VIÊM TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN ĐẠI 2.1 Đóng góp Hoàng Kế Viêm cương... Hoàng Kế Viêm từ trang đến trang 12 Chương II: Vai trò Hoàng Kế Viêm tiến trình lịch sử Việt Nam cận đại từ trang 13 đến trang 25 B NỘI DUNG CHƯƠNG I QUÊ HƯƠNG, GIA THẾ VÀ TIỂU SỬ CỦA HOÀNG KẾ VIÊM... trữ viết Hoàng Kế Viêm lịch sử Việt Nam, công trình nghiên cứu Hoàng Kế Viêm công bố + Điền dã dân tộc học để tìm kiếm tài liệu Hoàng Kế Viêm địa phương + Làm rõ nét đời nghiệp Hoàng Kế Viêm đặc

Ngày đăng: 23/08/2017, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan