Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 295 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
295
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN ĐẠI (1858 – 1945) ThS NGUYỄN BẢO KIM AN GIANG, THÁNG NĂM 2019 Tài liệu giảng dạy “Lịch sử Việt Nam cận đại (1858 – 1945)”, tác giả Nguyễn Bảo Kim, công tác khoa Sư phạm thực Tác giả báo cáo nội dung Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa thông qua ngày 23/4/2019 Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua Tác giả biên soạn ThS Nguyễn Bảo Kim Trƣởng Đơn vị Trƣởng Bộ môn Hiệu Trƣởng PGS TS Võ Văn Thắng AN GIANG, THÁNG NĂM 2019 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Lãnh đạo Khoa Sư phạm cán Thư viện Trường Đại học An Giang tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành Tài liệu giảng dạy Tôi xin cảm ơn quý Thầy, Cô Bộ môn Lịch sử, Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang dành nhiều cơng sức góp ý, chỉnh sửa giúp tơi hồn thành Tài Liệu An Giang, ngày 04 tháng năm 2019 Ngƣời thực Nguyễn Bảo Kim ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan, Tài liệu giảng dạy riêng tơi, nội dung Tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày 04 tháng năm 2019 Ngƣời biên soạn Nguyễn Bảo Kim iii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỶ XIX (1858 – 1896)………… … 1.1 Việt Nam trước xâm lược thực dân Pháp (1802 -1858)…… … …….1 1.2 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884)…………… 12 1.3 Phong trào Cần Vương (1885 – 1896)……………………………… ……… 42 CHƢƠNG VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN CUỐI CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918)……………………………………………………………… 62 2.1 Chính sách cai trị thực dân Pháp Việt Nam từ 1897 đến 1918………… 62 2.2 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Việt Nam (1897 – 1914)……………………………………………………………….……… …… 74 2.3 Sự phân hóa giai cấp xã hội Việt Nam………………………………… 80 2.4 Xã hội Việt Nam Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918)………… 85 2.5 Những điều kiện phong trào dân tộc……………………………… …94 2.6 Phong trào dân tộc đầu kỷ XX…………………………………………….101 TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1918 …………………… 163 CHƢƠNG VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1930)…………………………………………………… …………… 171 3.1 Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp…… 171 3.2 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam (1919 – 1925)……………………………………………………………………………….184 3.3 Phong trào cách mạng Việt Nam năm 1925 – 1929 ………….…195 3.4 Đảng Cộng sản Việt Nam đời………………………………………… … 209 CHƢƠNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1939…………… 219 4.1 Phong trào cách mạng Việt Nam thời kỳ 1930 – 1935…………………….….219 4.2 Cuộc vận động dân chủ (1936 – 1939)…………………………………… 235 CHƢƠNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945………………253 5.1 Những nét tình hình giới Việt Nam từ 1939 đến đầu 1941… 253 iv 5.2 Những sách phát xít Nhật – Pháp Đơng Dương (9/1940 đến 9/3/1945) …………………………………………………………………… … 259 5.3 Tình cảnh nhân dân Đơng Dương năm 1939 – 1945………….…260 5.4 Tình hình trị, tư tưởng Việt Nam từ 9/1940 đến 1945………………….261 5.5 Mặt trận Việt Minh công chuẩn bị khởi nghĩa…………………… …263 5.6 Cao trào kháng Nhật cứu nước…………………………………………… …269 5.7 Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời.272 TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM 1919 – 1945 ……………………………….282 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 285 v CHƯƠNG VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỶ XIX (1858 – 1896) Mục đích a Về kiến thức Nêu khái quát Việt Nam trước xâm lược thực dân Pháp; kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884) phong trào Cần Vương (1885 – 1896) b Về kỹ - Phân tích, giải thích, đánh giá vận dụng kiến thức Chương vào học tập, nghiên cứu Lịch sử - Vận dụng kiến thức Chương vào giảng dạy Lịch sử bậc học phổ thơng hoạt động văn hóa khác - Hồn thiện thêm kỹ hoạt động nhóm, thảo luận, thuyết trình, báo cáo Yêu cầu - Bám sát Đề cương chi tiết Tài liệu giảng dạy (giảng viên cung cấp) - Đọc sách tham khảo trả lời câu hỏi học tập Tài liệu giảng dạy Đề cương chi tiết - Làm tập nhà, thảo luận nhóm theo câu hỏi Đề cương chi tiết Tài liệu giảng dạy - Tập trung nghe giảng lớp - Kiểm tra lấy điểm thường xuyên lớp theo yêu cầu giảng viên 1.1 Việt Nam trước xâm lược thực dân Pháp (1802 – 1858) 1.1.1 Khái quát chế độ phong kiến triều Nguyễn trước thực dân Pháp xâm lược Việt Nam từ đầu kỷ XIX, quốc gia thống với hoàn chỉnh cương vực quốc gia, thống thị trường tiền tệ, xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ, mở rộng quan hệ giao thương quốc tế, canh tân đất nước, vượt qua can thiệp, xâm lược lực thực dân phương Tây Để đối phó với nạn bành trướng ngày riết nước thực dân phương Tây để tự cứu mình, số nước phương Đông chọn đường tân đất nước Đó trường hợp Nhật Bản phần Xiêm Trong Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn tái lập từ đầu kỷ XIX lại tỏ lúng túng, không bắt kịp với xu thời đại Ngay từ đầu, chế độ nhà Nguyễn bộc lộ điểm yếu trị là: khác với triều đại trước thường thiết lập sở thắng lợi chiến tranh giải phóng dân tộc, sau hoàn thành nhiệm vụ chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập, củng cố quốc gia…, triều Nguyễn dựng lên nội chiến mà kẻ chiến thắng dựa phần vào lực ngoại bang, khách quan ngược lại nguyện vọng quyền lợi dân tộc Chính thế, nhìn tồn cục, tranh kinh tế, trị, xã hội thời nhà Nguyễn đa dạng, phức tạp, tự mâu thuẫn tiến bảo thủ, lạc hậu, mạnh yếu, … 1.1.1.1 Về tình hình kinh tế *Nơng nghiệp Kinh tế nông nghiệp lúa nước coi tảng Tuy nhiên, thắng giai cấp địa chủ cường hào, ruộng tư lấn át ruộng công, khiến cho số nông dân đất phải lưu tán ngày đông Với việc phát canh thu tô, dẫn đến sản lượng thu hoạch từ đồng ruộng thấp, với thiên tai lũ lụt, tô thuế, phu phen, tạp dịch nặng nề khiến cho đời sống nông dân quẫn, kinh tế nông nghiệp lâm vào bế tắc Mặc dù có sách khuyến khích phát triển cơng thương nghiệp, xu hướng độc quyền công thương nhà nước chế ngự, nhà nước phong kiến Nguyễn lại thực “bế quan tỏa cảng” dẫn đến công thương nghiệp lớn không phát triển Do đó, cơng thương nghiệp nước ta quẩn quanh kinh tế tự cấp, tự túc, lạc hậu Chế độ sở hữu ruộng đất công thời Nguyễn suy yếu nhiều Ruộng tư ngày lấn át ruộng công Nạn chấp chiếm ruộng đất địa chủ ngày trầm trọng Sách Minh Mạng yếu cho biết, vào năm 1840, tỉnh Gia Định “khơng có ruộng cơng, nhà giàu bao chiếm ruộng tư đến hàng trăm mẫu, dân nghèo không nhờ cậy” Cũng theo Sử cũ, vào năm 1852, 31 tỉnh tồn quốc có hai tỉnh Thừa Thiên Quảng Trị có số ruộng cơng nhiều ruộng tư Chỉ có tỉnh Quảng Bình có ruộng cơng ruộng tư nhau, cịn lại 28 tỉnh khác ruộng tư nhiều ruộng cơng, phần ruộng tốt cường hào chiếm cả, thừa hương lý bao chiếm Dân phần ruộng xấu, cằn cỗi bạc màu (Nguyễn Ngọc Cơ, 2007, tr.15) Vì khơng cịn ruộng đất cơng để phong cấp cho quan lại trực tiếp thu thuế trước, lại cần nhiều tiền để chi dùng, nhà nước phong kiến Nguyễn khơng có cách khác phải vơ vét, bóc lột nhân dân nhiều thứ thuế: ngồi thuế ruộng, thuế thân, thời Nguyễn, nơng dân cịn phải đóng nhiều khoản phụ thu như: tiền mân (tiền thu theo đầu người), tiền thập vật (chi vặt), tiền khoán khố (giấy tờ, giữ kho), tiền sai dư (sai phái), tiền trước bạ, tiền dầu đèn, … Nạn cường hào nhũng nhiễu nhiều lúc làm cho triều đình Huế lo ngại Song phận rường cột chế độ, dù có biết, triều đình đành phải làm ngơ Do bị áp bức, bóc lột đủ đường, bị cướp đoạt ruộng đất nên nhiều nông dân phải bỏ làng mà Thời Minh Mạng, có năm trấn Hải Dương, số 13 huyện, dân phiêu tán 108 thôn xã, ruộng bỏ hoang 1.270 mẫu Thời Tự Đức, nạn đê vỡ biến miền Khoái Châu thuộc Hưng Yên thành bãi cát hoang vu Năm Tự Đức thứ tám thứ chín (1856, 1857), hàng chục vạn người chết đói đồng ruộng phì nhiêu vùng đồng Bắc Bộ Năm Tự Đức thứ mười hai (1860), số người chết nạn đói ơn dịch Nam Bắc lên đến 60 vạn (Đinh Xn Lâm, 1999, tr.12) Để đối phó với tình trạng chết đói phiêu tán nơng dân, nhà Nguyễn ban hành sách khẩn hoang, cho mở đồn điền Nam Kỳ theo lối quân điền khai khẩn đất sa bồi vùng ven biển Bắc Kỳ Từ năm 1828, chế độ Doanh điền ban hành Theo đó, Nhà nước đứng tổ chức quy hoạch góp vốn ban đầu, cịn nhân dân hợp góp cơng, góp sức khai hoang lập làng, mở rộng ruộng đất cày cấy Một số huyện ven biển Bắc Kỳ đời theo phương thức này, có Kim Sơn (Ninh Bình) với 14.970 mẫu ruộng, 1.260 suất đinh Tiền Hải (Thái Bình) với 18.970 mẫu ruộng với 2.300 suất đinh Hình thức doanh điền sau mở rộng nhiều tỉnh khác Ngồi ra, nhà Nguyễn khuyến khích nhân dân tự động tổ chức khai hoang Tính đến năm 1847, tổng diện tích canh tác lên tới 4.273.013 mẫu (Nguyễn Quang Ngọc, 2012, tr.206) Công tác trị thủy lúc đầu ý Nhà nước hàng năm xuất tiền thuê nhân công sửa đắp đê điều kêu gọi quan lại đóng góp ý kiến vấn đề chống lụt, chống hạn, Nha Đê thành lập (đến thời Tự Đức bị bãi bỏ), nhiều tường trình thực trạng sơng ngịi, đê đập dâng lên, … Mặc dù triều Nguyễn đưa nhiều biện pháp nhằm giải tình trạng dân phiêu tán sa sút nông nghiệp, thu kết hạn chế Thiên tai, lụt lội, mùa diễn Số ruộng đất tay người nông dân khai khẩn cuối lại bị coi ruộng đất công, sử dụng phải nộp thuế cao Rốt cục, người nơng dân lại rơi vào đường nghèo khổ khơng có ruộng cày Thực trạng khiến lực lượng sản xuất bị hao mịn, kinh tế nơng nghiệp trở nên tiêu điều nghiêm trọng Người nông dân khơng cịn tha thiết với sản xuất, cải tiến canh tác Cơ sở kinh tế phong kiến tự cung tự cấp lại phục hồi củng cố Những yếu tố manh nha kinh tế thị trường hình thành kỷ trước bị chặn đứng *Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Trong nửa đầu kỷ XIX, nước ta chưa có cơng nghiệp theo nghĩa Hoạt động cơng nghiệp bó hẹp khuôn khổ kinh doanh khai thác số hầm mỏ vàng, bạc, đồng, chì, … cung cấp nguyên liệu cho xưởng thủ công chế tác hầu hết đồ dùng tiền bạc, vũ khí, thuyền bè, xe cộ, quần áo, đồ trang sức Triều Nguyễn nắm độc quyền cơng xưởng đúc súng, đóng tàu, đúc tiền xưởng chuyên chế tạo đồ dùng riêng cho cung đình Các cơng trường xây dựng cung điện, thành qch, lăng tẩm Bộ Cơng triều đình quản lý Chế độ làm việc công xưởng chế độ “cơng tượng” mang nặng tính chất cưỡng Những người thợ giỏi địa phương bị trưng tập kinh đô làm việc tập trung với tiền lương thấp, chịu kiểm soát nghiêm ngặt quan lại nên bất mãn, không phấn khởi với công việc Triều Nguyễn giữ độc quyền ngành khai mỏ Số mỏ khai thác từ năm 1802 đến năm 1858 139 mỏ, bao gồm đủ loại Phần lớn mỏ nằm tay quan lại triều đình đứng khai thác Phương thức khai thác mỏ theo lối thủ công cá thể theo lối xưa cũ nên suất thấp Các nghề thủ công nghiệp nhân dân, quy luật cung cầu chi phối giữ phát triển chừng mực định Ở khắp nơi xuất nghề rèn, nghề thợ xây, làm gốm, làm đồ gỗ, tơ lụa, dệt vải, nấu đường, đan lát mây tre nan, làm nón, dệt chiếu, làm pháo, in tranh, … Tuy nhiên hạn chế nguồn tiêu thụ luật lệ cấm đốn thiếu khuyến khích từ phía Nhà nước, nghề thủ công đương thời không vươn mạnh lên Các nghề thủ công nhỏ nghề phụ gia đình nơng thơn cịn bị đình đốn nơng dân đói khổ, li tán Các làng nghề thủ công cho dù nằm trung tâm đô thị Hà Nội phát triển lên thành phường hội, có quy chế hoạt động giống phường hội Tây Âu thời trung đại, chưa có thương nhân giàu có đứng kinh doanh cố định mặt hàng, làm sở cho đời công trường thủ công giống châu Âu *Thương nghiệp Triều Nguyễn thực sách “trọng nơng ức thương” Về nội thương, sợ nhân dân chế vũ khí chống lại triều đình, triều Nguyễn nắm độc quyền buôn bán nguyên liệu công nghiệp (đồng, thiếc, kẽm, chì, lưu huỳnh, diêm tiêu) Chính sách giáng địn nặng nề vào thủ cơng nghiệp Việt Nam, khiến nhân dân thiệt thòi phương diện mưu sinh, đồng thời kìm hãm nghiêm trọng sản xuất nông nghiệp – xương sống kinh tế nước ta Mặt khác, triều Nguyễn đặt nhiều luật lệ để kiềm chế, nắm độc quyền buôn bán lâm sản quý (quế, nhung hươu, sáp ong, ngà voi, gỗ quý), đánh thuế nặng vào mặt hàng quan trọng đời sống nhân dân lúa gạo để hạn chế việc chuyên chở trao đổi vùng nước, cấm nhân dân họp chợ Việc giao thương địa phương gặp nhiều khó khăn, thị trường nước khơng tập trung thống - Khởi nghĩa thắng lợi Hải Phịng, Hà Đơng, Hịa Bình, Quảng Bình, Quảng Trị, Bình Định, Lâm Viên, Gia Lai, Tân An, Bạc Liêu ngày 23/8/1945 (Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, 1962, tr.71) Được tin nhân dân Hà Nội giành quyền thắng lợi, ngày 20/8/1945 Thừa Thiên – Huế, Ủy ban khởi nghĩa Tỉnh thành lập Ủy ban định lãnh đạo nhân dân dậy giành quyền vào ngày 23/8 Ngày hơm đó, hàng chục vạn nhân dân từ huyện đổ thành phố Huế, biểu tình thị uy chiếm cơng sở Ngày 24/8/1945, quyền tay nhân dân tỉnh Hà Nam, Quảng n, Đắc Lắc, Phú n, Gị Cơng Ngày 25/8/1945, khởi nghĩa thắng lợi Lạng Sơn, Phú Thọ, Kon Tum, Bình Thuận (Nguyễn Quang Ngọc, 2012, tr.300) Tại Sài Gòn, từ ngày 20/8/1945, cờ đỏ vàng xuất cơng khai đường phố, khí cách mạng nhân dân sôi sục Xứ ủy Nam Kỳ định khởi nghĩa Sài Gòn tỉnh vào ngày 25/8/1945 Sáng ngày 25/8/1945, nhân dân vùng lân cận kéo Sài Gòn tràn ngập đường phố Quần chúng nhanh chóng làm chủ tình thế, chia chiếm quan đầu não địch Cuộc khởi nghĩa giành quyền Sài Gịn thắng lợi (Nguyễn Quang Ngọc, 2012, tr.301) Cùng dậy ngày với nhân dân Sài Gòn, nhân dân tỉnh Nam Bộ Chợ Lớn, Gia Định, Sóc Trăng, Long Xuyên, Vĩnh Long, Bà Rịa, Thủ Dầu Một, Trà Vinh, Tây Ninh, Bến Tre, Sa Đéc giành quyền thắng lợi (Nguyễn Quang Ngọc, 2012, tr.301) Ngày 26/8/1945, quyền tay nhân dân Hồng Gai, Sơn La, Châu Đốc, Biên Hòa, Cần Thơ Ngày 27/8, nhân dân ta giành quyền Rạch Giá Ngày 28/8, quyền tay nhân dân Đồng Nai Thượng Hà Tiên (Đinh Xuân Lâm, 1999, tr.369) Chỉ vòng hai tuần lễ (14/8 đến 28/8), Tổng khởi nghĩa nhân dân ta giành thắng lợi hoàn toàn, quyền cách mạng thuộc nhân dân Chế độ thuộc địa quân chủ cáo chung Chiều ngày 30/8, mít tinh lớn tổ chức Ngọ Môn, Huế Trước hàng vạn quần chúng, vua Bảo Đại đọc Chiếu thoái vị, nộp ấn, kiếm cho Chính phủ lâm thời (Nguyễn Quang Ngọc, 2012, tr.301) Tuy nhiên, số địa phương thị xã Vĩnh Yên, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Móng Cái, Hải Ninh quân Tưởng bọn phản động chống lại nên quyền cách mạng chưa thiết lập Tổng khởi nghĩa tháng Tám Cuộc đấu 275 tranh giành quyền nơi diễn gay go, phức tạp thời gian sau giành thắng lợi 5.7.3 Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời (2/9/1945) Ngày 25/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng, Ủy ban dân tộc giải phóng từ Tân Trào đến Hà Nội Ngày 27/8/1945, Ủy ban dân tộc giải phóng triệu tập họp thành viên Ủy ban Trong họp này, theo đề nghị Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam Đại hội quốc dân Tân Trào bầu cải tổ thành Chính phủ cách mạng lầm thời, nhằm đoàn kết rộng rãi tầng lớp nhân dân, đảng phái yêu nước nhân sĩ tiến Một số ủy viên Việt Minh tự nguyện rút khỏi Chính phủ để nhường chỗ cho thành phần khác (Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, 1962, tr.74) Ngày 28/8/1945, danh sách thành viên Chính phủ cơng bố báo Hà Nội gồm 15 người Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Chiều ngày 2/9/1945, mít tinh quảng trường Ba Đình (Hà Nội), trước đơng đảo nhân dân Hà Nội vùng lân cận tham dự, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tun ngơn Độc lập, tun bố với tồn thể nhân dân: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa độc lập, tự đời (Đinh Xuân Lâm, 1999, tr.370) Bản Tuyên ngôn Độc lập mở đầu lời “bất hủ” Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mỹ Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp ghi Hiến pháp nước Pháp năm 1791 Sự viện dẫn nhằm khẳng định chân lý phát triển, tiến xã hội lồi người “Đó lẽ phải không chối cãi được” Tuyên ngôn Độc lập nêu tội ác thực dân Pháp 80 năm thống trị, “đã lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác đến cướp đất nước ta, áp đồng bào ta Hành động chúng trái hẳn với nhân đạo nghĩa” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2000, (7), tr.391, 434) Tuyên ngôn Độc lập nêu rõ, Nhật vào Đông Dương, vòng năm, thực dân Pháp hai lần bán nước ta cho phát xít Nhật Nhân dân Việt Nam đứng dậy đánh đổ xiềng xích thực dân gần 80 năm, lật đổ chế độ quân chủ tồn mươi kỷ, giành độc lập lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa Cuối Tun ngơn, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trịnh trọng tuyên bố nước Việt Nam tự do, độc lập ý chí tâm nhân dân Việt Nam giữ vững tự độc lập ấy: 276 Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2000, (6), tr.391, 437) Sau Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập, tồn thể thành viên Chính phủ lâm thời làm lễ tuyên thệ trước Quốc kỳ Đến chiều, toàn thể quốc dân tun thệ lịng ủng hộ Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo Ngày 2/9/1945 trở thành mốc son chói lọi lịch sử hàng nghìn năm dân tộc Việt Nam 5.7.4 Ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 5.7.4.1 Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám kiện vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam Với thắng lợi Cách mạng tháng Tám, xiềng xích nơ lệ mà thực dân Pháp phát xít Nhật trói buộc nhân dân ta suốt 80 năm bị đập tan, chế độ quân chủ chuyên chế ngự trị tồn nghìn năm bị lật nhào Nước ta từ nước thuộc địa trở thành quốc gia độc lập với thể dân chủ cộng hịa, dân ta từ thân phận nô lệ vươn dậy, trở thành người tự do, người chủ đất nước Thắng lợi Cách mạng tháng Tám đánh dấu bước phát triển nhảy vọt cách mạng Việt Nam, mở kỷ nguyên phát triển lịch sử dân tộc: kỷ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội giải phóng người, kỷ nguyên độc lập, tự Đối với quốc tế: Trong gần năm đấu tranh chống phát xít Nhật chiếm đóng, thời đến, dân ta dậy “lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật” Với thắng lợi Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta góp phần nhân dân giới đánh bại chủ nghĩa phát xít, mang lại hịa bình cho nhân loại Thắng lợi Cách mạng tháng Tám giáng đòn mạnh mẽ vào chủ nghĩa thực dân cũ toàn giới Thắng lợi Cách mạng tháng Tám thắng lợi thời đại dân tộc nhỏ tự giải phóng khỏi ách thống trị đế quốc thực dân Thắng lợi cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh nhân dân nước thuộc địa nửa thuộc địa giới, đặc biệt hai nước bạn Lào Cao Miên Với Cách mạng tháng Tám, Đảng Cộng sản 15 tuổi, trở thành đảng cầm quyền Với thắng lợi Cách mạng tháng Tám, lần 277 Chủ nghĩa Marx - Lenin vận dụng sáng tạo chiến thắng nước thuộc địa Hồ Chí Minh khẳng định: Chẳng giai cấp lao động nhân dân Việt Nam ta tự hào, mà giai cấp lao động dân tộc bị áp nơi khác tự hào rằng: lần lần lịch sử cách mạng dân tộc thuộc địa nửa thuộc địa, Đảng 15 tuổi lãnh đạo cách mạng thành công, nắm quyền tồn quốc (Hồ Chí Minh Tồn tập, 1995, (6), tr.159) 5.7.4.2 Nguyên nhân thắng lợi Thắng lợi Cách mạng tháng Tám kết tổng hợp yếu tố khách quan chủ quan Về khách quan: Cuộc Chiến tranh giới thứ hai làm cho chủ nghĩa đế quốc suy yếu Đế quốc Pháp thống trị nước ta bị phát xít Đức chiếm đóng Thực dân Pháp Đơng Dương bị phát xít Nhật đảo chính, truất quyền cai trị Đơng Dương Khi Liên Xô tiến hành chiến tranh vệ quốc, thắng lợi Hồng quân Liên Xô tiêu diệt phát xít Đức tận sào huyệt, cổ vũ tinh thần nhân dân ta đấu tranh giải phóng dân tộc Cuộc đấu tranh chống phát xít Đồng minh, lực lượng dân chủ, tiến giới, phong trào giải phóng dân tộc châu Á, châu Phi Mỹ Latinh, đặc biệt chiến thắng Hồng quân Liên Xô tiêu diệt đạo quân Quan Đơng phát xít Nhật, buộc Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện, tạo thời khách quan thuận lợi cho nhân dân ta dậy giành quyền Về chủ quan: Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn, trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu truyền từ đời sang đời khác Nhân dân ta kế thừa phát huy truyền thống quý báu Đặc biệt từ có Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc, nhân dân ta đồn kết lịng, khơng quản hy sinh, gian khổ đứng lên cứu nước cứu nhà Đảng Cộng sản Đông Dương, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh đề đường lối giải phóng dân tộc đắn, theo nguyên lý Chủ nghĩa Marx – Lenin, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Cách mạng tháng Tám diễn 15 ngày, chuẩn bị liên tục Đảng suốt 15 năm: trải qua phong trào cách mạng 1930 – 1931, 1936 – 278 1939 tích lũy nhiều học kinh nghiệm cho Cách mạng tháng Tám Đặc biệt chuẩn bị chu đáo, toàn diện Đảng cho cách mạng giải phóng dân tộc từ năm 1939 đến năm 1945: chuẩn bị đường lối, xây dựng lực lượng trị, lực lượng vũ trang, xây dựng địa cách mạng Sự đạo linh hoạt, sáng tạo, chủ động Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, cấp Đảng Việt Minh Tổng khởi nghĩa: xác định thời phát động khởi nghĩa, sử dụng hình thức đấu tranh thích hợp, dụng lực lượng trị, lực lượng vũ trang, kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, kết hợp lực lượng Trung ương với địa phương, đạo khởi nghĩa phần tiến tới Tổng khởi nghĩa thời đến Cách mạng tháng Tám thành công lực lượng trị nhân dân kip thời nắm lấy hội thuận tiện nhất, khởi nghĩa giành quyền Nhà nước Nhưng Đảng ta trước khơng xây dựng lực lượng vũ trang thành lập khu rộng lớn để làm chỗ dựa cho lực lượng trị phong trào đấu tranh trị, điều kiện chín muồi khơng mau lẹ phát động khởi nghĩa vũ trang cách mạng khơng thể mau chóng giành thắng lợi (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2000, (7), tr.145, 146) CÂU HỎI HỌC TẬP Câu 1: Trình bày nét tình hình giới Việt Nam năm 1939 Câu 2: Mục tiêu trước mắt, hiệu đấu tranh phương pháp cách mạng cách mạng Đông Dương Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (6/11/1939) xác định nào? Câu 3: Nêu phân tích nét tình hình giới Đơng Dương năm 1940 Câu 4: Nêu ngắn gọn nguyên nhân, diễn biến, kết khởi nghĩa khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940), Nam Kỳ (23/11/1940) binh biến Đô Lương (13/1/1941) Ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa cuối năm 1940 đầu năm 1941 Câu 5: Trình bày hồn cảnh lịch sử nước nội dung Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11/1940) Câu 6: Sau nhảy vào Đông Dương, Nhật ép thực dân Pháp ký hiệp ước kinh tế, quân nào? Vì thực dân Pháp Đơng Dương ngoan ngỗn chấp nhận hiệp ước đó? Câu 7: Nêu ngắn gọn tình cảnh giai cấp công nhân, nông dân tiểu tư sản sách cai trị Pháp – Nhật năm 1940 – 1945 279 Câu 8: Dưới sách cai trị Pháp – Nhật năm 1939 – 1945, giai cấp tư sản, địa chủ - phong kiến phân hóa nào? Nhận xét chung tình hình giai cấp xã hội Việt Nam lúc Câu 9: Sau chiếm Đơng Dương, phát xít Nhật khơng lật đổ máy quyền thực dân Pháp? Câu 10: Thủ đoạn trị, tư tưởng phát xít Nhật thực dân Pháp Đông Dương nào? Câu 11: Hội nghị lần Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương diễn bối cảnh lịch sử nào? Câu 12: Việc thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất, chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, xây dựng Đảng bầu Ban Chấp hành Trung ương Hội nghị Trung ương lần (5/1941) định nào? Câu 13: Nêu tầm quan trọng việc xác định lại tính chất cách mạng Đông Dương Hội nghị Trung ương lần chuyển hướng đạo chiến lược Đảng ý nghĩa lịch sử Hội nghị Câu 14: Điều kiện lịch sử đặt cho Hội nghị Trung ương Đảng lần (11/1939), lần (11/1940 lần (5/1941) phải đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu? Câu 15: Nêu thành lập mục đích Mặt trận Việt Minh (19/5/1941) Hệ thống tổ chức phương pháp tổ chức hội quần chúng Mặt trận Việt Minh nào? Câu 16: Nêu hoạt động vũ trang tuyên truyền Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân Đội Cứu quốc quân năm 1944 Nêu khái quát kết ba năm xây dựng chuẩn bị lực lượng Mặt trận Việt Minh (1941 – 1944) Câu 17: Nêu bối cảnh đời nội dung Chỉ thị: “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta” Ban Thường vụ Trung ương Đảng Câu 18: Nêu khái quát sách thủ đoạn trị phát xít Nhật sau đảo Pháp (9/3/1945) Câu 19: Phong trào khởi nghĩa phần địa phương nước diễn nào? Câu 20: Từ tháng 4/1945 đến ngày 4/6/1945, Trung ương Đảng Tổng Việt Minh có hội nghị, thị quan trọng cho việc tiến tới tổng khởi nghĩa? Câu 21: Phong trào đấu tranh công nhân, tiểu tư sản nông dân ngoại thành Hà Nội chống phát xít Nhật sau ngày 9/3/1945 diễn nào? Nhận định khái quát Cao trào kháng Nhật nước đầu năm 1945 280 Câu 22: Cao trào kháng Nhật có ý nghĩa Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945? Câu 23: Tác dụng chuyển hướng chiến lược Hội nghị Trung ương (5/1941) công xây dựng lực lượng, chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành quyền nhân dân ta Câu 24: Nêu ngắn gọn vai trò Việt Minh thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Câu 25: Nêu tình hình giới nước trước ngày 14/8/1945 Câu 26: Hãy nêu tóm tắt diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 (2 điểm) Câu 27: Nêu phân tích nội dung Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Câu 28: Nêu ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám năm 1945 dân tộc Việt Nam Nêu ý nghĩa thời đại quốc tế Cách mạng tháng Tám Việt Nam năm 1945 281 TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM 1919 – 1945 Sau nửa kỷ, sức mạnh quân chinh phục Việt Nam, thực dân Pháp bắt đầu đặt ách thống trị, khai thác, bóc lột kinh tế toàn đất nước ta Với sách thâm độc “dùng người xứ trị người xứ”, chúng sử dụng bọn phong kiến tay sai thống trị nhân dân ta Về kinh tế, mặt chúng cho trì quan hệ sản xuất phong kiến, mặt khác bước đưa vào Việt Nam phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, làm biến đổi dần cấu kinh tế Việt Nam Những yếu tố mới, mặt khách quan làm cho số ngành kinh tế Việt Nam phát triển Nhưng nhìn chung, kinh tế thuộc địa, lạc hậu, phát triển què quặt phụ thuộc vào kinh tế quốc Chính sách kinh tế quyền thực dân Pháp qn với sách văn hóa, xã hội thuộc địa Để thực sách ngu dân, chúng hạn chế giáo dục, trì tệ nạn xã hội rượu chè, cờ bạc, nghiện hút, tập tục hủ lậu cưới, cheo, ma chay, đình đám, … Chúng tuyên truyền tư tưởng thực dân, đào tạo tên tay sai trung thành với Đế chế Pháp Những biến đổi cấu kinh tế tất yếu tác động đến tình hình xã hội nước ta Bên cạnh giai cấp, tầng lớp tồn hàng ngàn năm xã hội phong kiến, từ thập niên đầu kỷ XX hình thành giai cấp, tầng lớp giai cấp công nhân, giai cấp tư sản dân tộc, tầng lớp tiểu tư sản Những giai cấp, tầng lớp mang chất chung giai cấp giới, cịn có đặc điểm riêng Việt Nam Ra đời nước thuộc địa nửa phong kiến, giai cấp, tầng lớp dù thuộc tầng lớp xã hội bị chèn ép, bóc lột Nhà nước thực dân tư sản Pháp Hơn nữa, với tư cách người Việt Nam, mang dịng máu bất khuất, không chịu làm nô lệ, họ có tinh thần dân tộc, tham gia vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Tuy nhiên, hạn chế giai cấp mình, giai cấp tư sản dân tộc tầng lớp tiểu tư sản bộc lộ yếu phong trào yêu nước Việt Nam thập kỷ đầu kỷ XX Họ có đóng góp định phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, nhanh chóng rời khỏi vũ đài trị đất nước với vai trị giai cấp lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam Đến năm đầu kỷ XX, nhân dân ta trải qua chặng đường nửa kỷ cầm súng chống xâm lược ách thống trị thực dân Pháp Phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX thất bại, kết thúc phong trào chống Pháp thuộc phạm trù phong kiến Phong trào dân tộc chủ nghĩa chịu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản Phan Bội Châu Phan Châu Trinh khởi xướng không đến thành công Từ đầu năm 20 kỷ XX, giai cấp tư sản dân tộc tầng lớp tiểu tư sản đưa phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam lên tầm cao 282 Tuy nhiên, chưa có đường cứu nước đưa nghiệp giải phóng dân tộc đến đích cuối Trong năm tháng đầy biến động đó, dân tộc ta, non song đất nước ta sinh người – Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Người bơn ba khắp năm châu bốn biển, tìm thấy đường cứu nước đắn cho cách mạng Việt Nam – đường cứu nước theo cách mạng vơ sản Tiếp đó, Người tiến hành công việc chuẩn bị lâu dài mặt tư tưởng – trị, tổ chức cán cho đời đảng vơ sản Việt Nam Công lao to lớn Hồ Chí Minh dân tộc Việt Nam trước hết Người tìm thấy đường cứu nước đắn cho cách mạng Việt Nam, chấm dứt thời kỳ dài khủng hoảng đường cứu nước Cơng lao to lớn thứ hai Hồ Chí Minh Người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, chấm dứt khủng hoảng giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam đời, cách mạng Việt Nam trở thành phận cách mạng giới Đảng Cộng sản Việt Nam đời sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Marx – Lenin với phong trào cơng nhân phong trào u nước Việt Nam Đó kết vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Marx – Lenin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Đó nét độc đáo Đảng, trở thành nhân tố tạo nên sức sống mãnh liệt, dẻo dai Đảng, vượt qua bao gian nan, thử thách, đưa cách mạng Việt Nam giành từ thắng lợi đến thắng lợi khác Đảng Cộng sản Việt Nam 15 tuổi lãnh đạo Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thắng lợi, giành Chính quyền nước Thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 kết 15 năm chuẩn bị, tập dượt Đảng, trải qua phong trào cách mạng 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939, đặc biệt thời kỳ chuẩn bị, xây dựng lực lượng từ năm 1939 đến tháng Tám năm 1945 Thắng lợi Cách mạng tháng Tám đường lối đắn lãnh đạo sáng suốt Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh Hàng loạt vấn đề lý luận thực tiễn đặt giải khởi nghĩa trở thành học kinh nghiệm quý báu Đảng ta Đó học xây dựng lực lượng trị lực lượng vũ trang, kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang ngày Tổng khởi nghĩa tháng Tám Đó học xây dựng địa, An toàn khu Trung ương địa phương; sáng tạo đạo khởi nghĩa: từ khởi nghĩa phần đến Tổng khởi nghĩa Với nhãn quan trị sắc bén, Đảng ta nắm bắt diễn biến Chiến tranh giới thứ hai, đánh giá xác tình hình nước Khi thời đến kịp thời phát động tồn dân khởi nghĩa Chính vậy, Tổng khởi nghĩa nổ vòng nửa tháng thắng lợi phạm vi nước Những học rút từ Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 làm giàu thêm kho tàng lý luận Đảng ta Nó vận dụng đạt đến đỉnh cao kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975) Trong trình chuẩn bị Tổng khởi nghĩa, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh chuẩn bị mặt để xây dựng Nhà nước Trên sở 10 sách 283 lớn Việt Minh thực vùng giải phóng, Đảng ta định sách đối nội, đối ngoại nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chính sách đắn đó, với chèo lái vững vàng Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua bao thác ghềnh tiến lên phía trước 284 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1977) Các tổ chức tiền thân Đảng Hà Nội Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1984) Sơ thảo Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập Hà Nội Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1977) Văn kiện Đảng 1930 – 1945, tập Hà Nội Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1977) Văn kiện Đảng 1930 – 1945, tập Hà Nội Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1977) Văn kiện Đảng 1930 – 1945, tập Hà Nội Ban nghiên cứu Văn Sử Địa (1956) Tư liệu tham khảo Lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, tập Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương http://www.baobinhphuoc.com.vn/Content/su-ra-doicua-dang-cong-san-viet-nam-va-y-nghia-lich-su-181815 Đăng 01-02-2018 Bernard (1934) Vấn đề kinh tế Đông Dương Paris Cao Huy Thuần (1968) Đạo Thiên Chúa chủ nghĩa thực dân Việt Nam Luận án Tiến sĩ Quốc gia Khoa học Chính trị Đại học Paris Cao Huy Thuần (2003) Giáo sĩ Thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam (1857 – 1914) Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tơn giáo Cao Văn Biền (1979) Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1936 – 1939 Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Ch Robequain (1939) Sự tiến triển kinh tế xứ Đông Dương thuộc Pháp Paris Chu Văn Biên (1974) Những ngày trường Quốc học Vinh Nghệ An Chương Thâu (1982) Đông Kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội David Marr (1971) Phong trào chống chủ nghĩa thực dân Việt Nam 1885 – 1925 Berkeley va Los Angeles: Nhà xuất California Dương Kinh Quốc (1981) Việt Nam kiện lịch sử (1958 – 1945), tập Nhà xuất Khoa học Xã hội Dương Kinh Quốc (1982) Việt Nam kiện lịch sử (1958 – 1945), tập Nhà xuất Khoa học Xã hội Dương Kinh Quốc (2005) Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945 Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Đào Duy Anh (2002) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Đăng cổ tùng báo, số ngày 25/4/1907 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998 – 2000) Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 285 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998 – 2000) Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1998 – 2000) Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1998 – 2000) Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1998 – 2000) Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1998 – 2000) Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1998 – 2000) Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đặng Duy Phúc (2007) Giản yếu sử Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội Đinh Xuân Lâm (1998) Lịch sử cận – đại Việt Nam, số vấn đề nghiên cứu Hà Nội: Nhà xuất Thế giới Đinh Xuân Lâm (1999) Đại cương lịch sử Việt Nam, tập Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Đinh Xuân Lâm, Trịnh Nhu (1992) Khởi nghĩa Ba Đình phong trào yêu nước kháng Pháp nhân dân Thanh Hóa cuối kỷ XIX Thanh Hóa; Nhà xuất Thanh Hóa H Brenter (1914) Sơ thảo đồ thống kê xứ Đông Dương Hà Nội Hà Văn Thư, Trần Hồng Đức (2005) Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Hải Ngọc Thái Nhân Hòa (2005) Xu hướng canh tân, Phong trào Duy tân, Sự nghiệp đổi Tp Đà Nẵng: Nhà xuất Đà Nẵng Hoàng Văn Đào (1965) Việt Nam Quốc dân đảng Sài Gòn: Nhà xuất Sài Gịn Học viện Chính trị Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Lịch sử (1995) Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam (tập giảng) Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1980) Tồn tập, tập Hà Nội: Nhà xuất Sự thật Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, tập Hà Nội: Nhà xuất Sự thật Hồ Chí Minh, (1995) Tồn tập, tập Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (1995) Tồn tập, tập Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (1995) Tồn tập, tập Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (1995) Tồn tập, tập Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (1996) Toàn tập, tập 10 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Huỳnh Cơng Bá (2015) Tư tưởng Việt Nam Huế: Nhà xuất Thuận Hóa Huỳnh Lý (1993) Phan Châu Trinh – Thân nghiệp Nhà xuất Đà Nẵng H.L James (1898) Trên đất An Nam Paris 286 J Chesneaux (1905) Đóng góp vào lịch sử dân tộc Việt Nam Paris Joseph Stalin (1959) Những vấn đề chủ nghĩa Lenin Hà Nội: Nhà xuất Sự thật Nguyễn Cơng Bình (1957) Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc Hà Nội: Nhà xuất Văn-Sử-Địa Nguyễn Duy Oanh (1995) Quân dân Nam Kỳ kháng Pháp mặt trận quân văn chương (1859 – 1885) Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Lễ (chủ biên) (2007) Lịch sử Việt nam từ 1919 đến 1945 Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Đình Tư (2016) Chế độ thực dân Pháp đất Nam Kỳ (1859 – 1954), tập Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Tư (2016) Chế độ thực dân Pháp đất Nam Kỳ (1859 – 1954), tập Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Gia Phu (1999) Lịch sử Giáo dục Việt Nam Trường Đại học Đà Lạt Nguyễn Hiến Lê (1968) Đông Kinh nghĩa thục Sài Gòn: Nhà xuất Lá Bối Nguyễn Khắc Thuần (2007) Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Khắc Thuần (2007) Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Khắc Thuần (2007) Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Khắc Thuần, Lý Thị Mai (2002) Lần giở trước đèn Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thanh Niên Nguyễn Phan Quang, (1995) Việt Nam cận đại, sử liệu mới, tập Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tp Hồ Chí minh Nguyễn Quang Ngọc (2012) Tiến trình lịch sử Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thành (chủ biên) (1984) Báo chí cách mạng Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Thành (1985) Cuộc vận động Đại hội Đơng Dương năm 1936 Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Anh (1970) Việt Nam thời Pháp hộ Sài Gịn: Nhà xuất Lửa Thiêng Nguyễn Thế Long (2005) Bang giao Đại Việt: Triều Nguyễn Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Nguyễn Thừa Hỷ (2001) Lịch sử văn hóa Việt Nam truyền thống giản yếu Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Kiệm (2001) Phong trào nông dân Yên Thế chống thực dân Pháp xâm lược (1884 – 1913) Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Niên giám thống kê xứ Đông Dương thời kỳ 1937 -1938 Nhượng Tống 1945 Tân Việt Cách mạng đảng Hà Nội 287 P Doumer (1905) Đông Dương thuộc Pháp (Hồi ký) Paris Phan Bội Châu (1957) Niên biểu Hà Nội: Nhà xuất Văn – Sử - Địa Phan Bội Châu (1990) Toàn tập, tập Huế: Nhà xuất Thuận Hóa Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2000) Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Tân văn tuần báo Số 71, ngày 21/12/1935 Sài Gòn Thu Trang (1983) Những hoạt động Phan Châu Trinh Pháp 1911 – 1925 Paris: Nhà in Đông Nam Á Thanh Lãng 1967 Bảng lược đồ văn học Việt Nam Sài Gịn: Nhà xuất Trình bày Trần Bá Đệ (chủ biên) (2001) Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Trần Dân Tiên (1975) Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội Trần Huy Liệu (1957) Tài liệu tham khảo cách mạng cận đại Việt Nam Hà Nội Trần Huy Liệu (1964) Xô Viết Nghệ Tĩnh năm 1930 – 1931 Việt Nam Hà Nội Trần Huy Liệu (1956) Lịch sử 80 năm chống Pháp, Hà Nội: Nhà xuất Văn – Sử - Địa Trần Huy Liệu (1958) Lịch sử 80 năm chống Pháp, 2, tập Hà Nội: Nhà xuất Văn – Sử - Địa Trần Huy Liệu (1961) Lịch sử 80 năm chống Pháp, 2, tập Hà Nội: Nhà xuất Văn – Sử - Địa Trần Trọng Kim (2000) Việt Nam Sử lược, Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm (1957) Lịch sử Việt Nam (1897 – 1914) Hà Nội Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm (1959) Lịch sử cận đại Việt Nam, tập Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm (1960) Lịch sử cận đại Việt Nam, tập Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm (1961) Lịch sử cận đại Việt Nam, tập Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm (1962) Lịch sử cận đại Việt Nam, tập Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm (1963) Lịch sử cận đại Việt Nam, tập Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Trần Văn Giàu (1958) Giai cấp cơng nhân Việt Nam Sự hình thành phát triển cuả từ giai cấp “tự mình” đến giai cấp “cho mình” Hà Nội: Nhà xuất Sự thật Trần Văn Giàu (1961) Giai cấp công nhân Việt Nam Sự hình thành phát triển từ giai cấp “tự mình” đến giai cấp “cho mình” Hà Nội: Nhà xuất Sự thật 288 Trương Bá Cần (2002) Nguyễn Trường Tộ, người di thảo Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh Trường Chinh (1963) Tiến lên cờ Đảng Hà Nội: Nhà xuất Sự thật Ủy ban khoa học Xã hội Việt Nam (1985) Lịch sử Việt Nam, tập Hà Nội Wikipedia.https://vi.wikipedia.org/wiki/To%C3%A0n_quy%E1%BB%81n_%C4%90 %C3%B4ng_D%C6%B0%C6%A1ng (01/04/2019) Võ Nguyên Giáp (1977) Những chặng đường lịch sử Hà Nội: Nhà xuất Văn học Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2006) Lịch sử giới cận đại Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Vũ Bội Liêu Bài Phi Lộ, đăng Đăng cổ tùng báo số ngày 28/3/1907 Viện Khoa học xã hội (2000) Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đà Nẵng 289 .. .Tài liệu giảng dạy ? ?Lịch sử Việt Nam cận đại (1858 – 1945) ”, tác giả Nguyễn Bảo Kim, công tác khoa Sư phạm thực Tác giả báo... công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời.272 TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM 1919 – 1945 ……………………………….282 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 285 v CHƯƠNG VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỶ XIX (1858 – 1896)... tiết Tài liệu giảng dạy (giảng viên cung cấp) - Đọc sách tham khảo trả lời câu hỏi học tập Tài liệu giảng dạy Đề cương chi tiết - Làm tập nhà, thảo luận nhóm theo câu hỏi Đề cương chi tiết Tài liệu