1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử việt nam cổ trung đại

369 76 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 369
Dung lượng 5,54 MB

Nội dung

TRƢỚNG ĐẠI HOC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ TRUNG ĐẠI ThS NGUYỄN NGỌC THỦY AN GIANG, THÁNG NĂM 2014 TRƢỚNG ĐẠI HOC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ TRUNG ĐẠI BAN GIÁM HIỆU LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ TÁC GIẢ BIÊN SOAN TRẦN THỂ NGUYỄN NGỌC THỦY AN GIANG, THÁNG NĂM 2014 Tài liệu giảng dạy “Lịch sử Việt Nam cổ trung đại” tác giả Ths Nguyễn Ngọc Thủy, công tác môn Lịch sử, Khoa Sư phạm thực Tác giả báo cáo nội dung hội đồng khao học Khoa thông qua ngày 24 tháng năm 1014 Tác giả biên soạn Tr Bộ Mơn Lịch Sử NGUYỄN NGỌC THỦY Trƣởng đơn vị Phó môn TRẦN THỂ LÊ THỊ LIÊN HIỆU TRƢỞNG AN GIANG, THÁNG NĂM 2014 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan tài liệu giảng dạy riêng tơi, nội dung tài liệu có xuất xứ rõ ràng An Giang ngày 27 tháng năm 2014 Ngƣời thực Nguyễn Ngọc Thủy MỞ ĐẦU Lịch sử cổ đại theo quan niệm hình thái kinh tế, xã hội khơng bao gồm giai đoạn công xã nguyên thuỷ Nhưng để có kiến thức tổng quan lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc, xin bắt đầu trình bày kiến thức từ giai đoạn Việt Nam thời nguyên thủy đến đầu kỉ thứ X Thuật ngữ trung đại xuất Italia phong trào văn hóa Phục Hưng (khoảng kỉ XVI) Đến kỉ XVII, nhà sử học người Đức Corittophor sử dụng phân kì lịch sử giới Thế kỉ XVIII thuật ngữ trung đại sử dụng phổ biến Từ trung đại ta sử dụng lịch sử Việt Nam danh từ gốc Hán Theo Hán Việt tự điển Đào Duy Anh trung giữa, đại đời Trung đại khoảng đời thượng cổ đời cận cổ Lịch sử trung đại theo quan niệm hình thái kinh tế xã hội tương ứng với chế độ phong kiến Lịch sử trung đại Việt Nam theo quan điểm họ Khúc củng cố hoàn thiện độc lập dân tộc năm 905 đến 1858 Pháp nổ súng xâm lược nước ta Với quan điểm trên, cấu trúc tài liệu giảng dạy Lịch sử Việt Nam cổ trung đại có nội dung sau: Lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại Phần 1: Việt Nam thời kì nguyên thủy Phần 2: Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam Phần 3: Việt Nam thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc Lịch sử Việt Nam thời kì trung đại Phần 1: Giai đoạn hình thành xác lập chế độ phong kiến Việt Nam Phần 2: Giai đoạn phát triển khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam Từ cấu trúc sinh viên nắm kiến thức sau: Lịch sử Việt Nam cổ đại gồm phần tương ứng với thời kì phát triển lịch sử Việt Nam thời nguyên thủy cổ đại Trong thời kì trình bày kiến thức bản, tồn diện tiến trình phát triển, thành tựu đạt tổ tiên trình dựng nước, giữ nước Ở phần cung cấp kiến thức chứng minh trình chuyển biến từ vượn thành người đại người nguyên thủy Việt Nam sống tinh thần, vật chất họ Trong phần tập trung giới thiệu tiền đề (biết sử dụng kim loại để chế tạo vật dụng Nghề trồng lúa nước trở nên phổ biến) hình thành quốc gia cổ đại: Văn Lang, Champa, Âu lạc Phần cung cấp hiểu biết sách hộ phong kiến phương Bắc đấu tranh bền bỉ chống Bắc thuộc nhân dân ta cuối giành thắng lợi Lịch sử Việt Nam trung đại gồm phần: hình thành xác lập; phát triển khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam Bên cạnh việc phân chia theo giai đoạn giáo trình ý mức đến kế tục triều đại phong kiến Việt Nam Ở giai đoạn triều đại trình bày kiến thức lĩnh vực: tổ chức nội trị, quan hệ đối ngoại, tình hình kinh tế văn hóa Tài liệu giảng dạy viết để đáp ứng yêu cầu đào tạo theo hệ thống tín cho sinh viên năm thứ hai, học kì III ngành Sư phạm Lịch sử Ngồi phần lý thuyết tài liệu cịn có câu hỏi cuối chương, phần thực hành, rèn luyện kĩ năng, tài liệu tham khảo để sinh viên tự nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn dạy học môn nhà trường phổ thông Mong muốn người biên soạn giúp cho sinh viên cập nhật thành tựu mới, quan điểm lịch sử Việt Nam giai đoạn cổ trung, dễ dàng nắm bắt kiến thức, biết đọc nghiên cứu tài liệu, có khả phân tích vấn đề cụ thể, từ nâng lên thành khả lý luận, khái quát, so sánh đối chiếu, rút quy luật, đạt trình độ cần thiết kiến thức Lịch sử Việt Nam thời kì cổ trung đại Trong biên soạn, người biên soạn có kế thừa thành tựu nhiều giáo trình đại học sư phạm nước, chuyên khảo trang Web có uy tín Người biên soạn mong muốn nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp để tài liệu hoàn thiện An Giang, ngày 24 tháng năm 2014 Người biên soạn Nguyễn Ngọc Thủy MỤC LỤC LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ ĐẠI PHẦN 1: VIỆT NAM THỜI KÌ NGUYÊN THỦY CHƯƠNG 1: VIỆT NAM THỜI XÃ HỘI BẦY NGƯỜI .3 1.1 DI TÍCH NGƯỜI VƯỢN Ở VIỆT NAM 1.1.1 Di cốt người vượn hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hay (Lạng Sơn) .3 1.1.2 Di văn hóa sơ kì đá cũ Núi Đọ (Thanh Hóa) 1.1.3 Di văn hóa sơ kì đá cũ Xn Lộc (ĐồngNai) TRẠNG THÁI ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI VƯỢN CỔ Ở VIỆT NAM 1.2.1 Trạng thái xã hội đời sống tinh thần .8 1.2.2 Trạng thái kinh tế đời sống vật chất CHƯƠNG 2: VIỆT NAM THỜI XÃ HỘI THỊ TỘC 11 2.1 DI CỐT NGƯỜI HIỆN ĐẠI Ở VIỆT NAM 12 2 CÁC VĂN HÓA KHẢO CỔ TỪ HẬU KÌ ĐÁ CŨ ĐẾN HẬU KÌ ĐÁ MỚI Ở VIỆT NAM 13 2.2.1 Văn hóa khảo cổ hậu kì đá cũ .13 2.2.2 Văn hóa đá 16 2.3 TRẠNG THÁI ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI HIỆN ĐẠI Ở VIỆT NAM 23 2.3.1 Trạng thái kinh tế đời sống vật chất .23 2.3.2 Trạng thái xã hội, địa bàn cư trú đời sống tinh thần 24 2.4 CÁC VĂN HĨA KHẢO CỔ SƠ KÌ ĐỒ ĐỒNG .30 2.4.1 Văn hóa Phùng Nguyên 30 2.4.2 Văn hóa Hoa Lộc, Sa Huỳnh Đồng Nai 31 2.5 TRẠNG THÁI ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT CỔ THỜI SƠ KÌ ĐỒ ĐỒNG .33 PHẦN 2: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM 36 CHƯƠNG 3: VƯƠNG QUỐC VĂN LANG THỜI HÙNG VƯƠNG & VƯƠNG QUỐC ÂU LẠC THỜI THỤC PHÁN AN DƯƠNG VƯƠNG .36 3.1 VƯƠNG QUỐC VĂN LANG THỜI KÌ HÙNG VƯƠNG .37 3.1.1 Những tiền đề điều kiện đời nhà nước Văn Lang .37 3.1.2 Nhà nước Văn Lang 41 3.2 VƯƠNG QUỐC ÂU LẠC 43 3.2.1 Nguồn gốc Tây Âu Thục Phán .43 3.2.2 Kháng chiến chống Tần đời Nhà nước Âu Lạc 44 3.2.3 Tổ chức máy nhà nước 45 3.3 TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CỦA CƯ DÂN VĂN LANG – ÂU LẠC 47 3.3.1 Tình hình kinh tế 47 3.3.2 Tình hình xã hội 49 3.3.3 Đời sống vật chất 49 3.4 TÌNH HÌNH VĂN HĨA CỦA CƯ DÂN VĂN LANG - ÂU LẠC 50 3.4.1 Tình hình văn hóa .50 3.4.2 Đời sống tinh thần .51 3.4.3 Vị trí ý nghĩa thời kì dựng nước lịch sử Việt Nam .54 3.5 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TRIỆU ĐÀ 54 3.5.1 Triệu Đà cát thành lập nước Nam Việt 54 3.5.2 Cuộc xâm lược Triệu Đà 55 CHƯƠNG 4: SỰ RA ĐỜI VÀ SUY VONG CỦA VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM 57 4.1 SỰ RA ĐỜI CỦA VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM 57 4.1.1 Mối quan hệ vương quốc Phù Nam vương quốc Campuchia 57 4.1.2 Những khoa học mối liên hệ vương quốc Phù Nam văn hóa Ĩc Eo 58 4.1.3 Vương quốc Phù Nam .59 4.2 TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ CỦA VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM 61 4.3 TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CỦA CƯ DÂN PHÙ NAM 62 4.3.1 Tổ chức trị, xã hội .62 4.3.2 Tình hình kinh tế, đời sống vật chất \64 4.4 TÌNH HÌNH VĂN HÓA 67 4.4.1 Tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục tập quán 67 4.4.2 Chữ viết, văn học, nghệ thuật .68 4.4.3 Kiến trúc, điêu khắc 69 CHƯƠNG 5: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VƯƠNG QUỐC CỔ CHAMPA 72 5.1 SỰ RA ĐỜI CÁC TIỂU QUỐC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG BẮC THUỘC CỦA NGƯỜI CHĂM 72 5.1.1 Văn hóa Sa Huỳnh 72 5.1.2 Sự hình thành tiểu vương quốc đấu tranh giành độc lập 74 5.2 VƯƠNG QUỐC CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ THỨ X 75 5.3 TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ Ở VƯƠNG QUỐC CHAMPA 76 5.3.1 Kinh tế .76 5.3.2 Xã hội 76 5.3.3 Chính trị 77 5.4 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NHÂN DÂN CHAMPA (thế kỉ II – X) .78 5.4.1 Đời sống vật chất 78 5.4.2 Đời sống tinh thần .79 PHẦN 3: VIỆT NAM THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC (179TCN – 905) 86 CHƯƠNG 6: VIỆT NAM THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC LẦN THỨ NHẤT (179 TCN – 43) 86 6.1 ÂU LẠC DƯỚI ÁCH THỐNG TRỊ CỦA HỌ TRIỆU 87 6.2 ÂU LẠC DƯỚI ÁCH THỐNG TRỊ CỦA NHÀ HÁN 87 6.3 KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG .88 6.3.1 Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa .88 6.3.2 Những năm độc lập thời Trưng Vương 91 6.3.3 Kháng chiến bảo vệ đất nước thời Trưng Vương .92 CHƯƠNG : BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC LẦN THỨ HAI (43602) .95 7.1 ĐẤT NƯỚC DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA ĐÔNG HÁN VÀ NAM TRIỀU 96 7.1.1 Phong kiến Trung Quốc tăng cường sách trực trị .96 7.1.2 Phong kiến Trung Quốc sức bóc lột nhân dân ta 97 7.1.3 Phong kiến Trung Quốc đẩy mạnh đồng hóa nhân dân ta 98 7.2 SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI TRONG THỜI KÌ BẮC THUỘC LẦN THỨ HAI 100 7.2.1 Cuộc đấu tranh phát triển kinh tế 100 7.2.2 Chuyển biến mặt xã hội 103 7.3 PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA NHÂN DÂN TA 104 7.3.1 Những đấu tranh trước khởi nghĩa Lí Bí 104 7.3.2 Khởi nghĩa Lí Bí việc thành lập nhà nước vạn Xuân 105 CHƯƠNG 8: BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC LẦN THỨ BA (602907) 108 8.1 VẠN XUÂN DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA TÙY, ĐƯỜNG .109 8.2 BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI VỀ XÃ HỘI, VĂN HÓA CỦA NHÂN DÂN TA 109 8.2.1 Xã hội 109 8.2.2 Văn hóa .110 8.3 PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA NHÂN DÂN TA 112 8.3.1 Những khởi nghĩa trước Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ 112 8.3.2 Khúc Thừa Dụ xây dựng tự chủ 113 tư tưởng nhà nước quân chủ không chấp nhận cho hệ tư tưởng Nhà Nguyễn tỏ bảo thủ, đưa đất nước lún sâu vào đường trì trệ, lạc hậu đến mức khả tự vệ 12.6 VIỆT NAM TRƢỚC NGUY CƠ XÂM LƢỢC CỦA THỰC DÂN PHÁP 12.6.1 Cuộc khủng hoảng suy vong chế độ phong kiến Nguyễn Trong lịch sử châu Á nói chung lịch sử Việt Nam nói riêng, kỉ XIX thời kì đầy biến động Quan hệ tiếp xúc Đông – Tây chuyển dần từ thương mại tự sang đối địch Thay tơn trọng chủ quyền nước, tư phương Tây chuyển sang thực sách “Ngoại giao pháo hạm” Trong bối cảnh nước châu Á bị đặt trước thử thách vô hiểm nghèo Ý thức hiểm họa Nhật Bản chừng mực Xiêm chọn đường canh tân đất nước Trong Việt Nam năm 1802 nhà Nguyễn thành lập Trong nửa kỉ thống trị, đất nước vừa trải qua nhiều biến động lớn khơng có điều kiện canh tân (Việt Nam đầu kỉ XIX quốc gia thống hồn chỉnh cương vực Trên sở thống thị trường tiền tệ, xây dựng kinh tế xã hội mạnh mẽ, mở rộng quan hệ quốc tế, canh tân đất nước vượt qua can thiệp, xâm lược nước phương Tây) Nhà Nguyễn sức củng cố quyền thống trị, phục hồi kinh tế, chấn chỉnh văn hóa Nhưng sách nhà Nguyễn chủ yếu tập trung vào việc củng cố quyền lực vương triều, độc tôn Nho giáo, kìm chế cơng thương, bế quan tỏa cảng, thực tế không đem lại kết nhà Nguyễn mong muốn mà trái lại làm khả vươn lên thời đại dân tộc Không phát huy sức mạnh toàn dân, mong muốn làm tăng cường sức mạnh cai trị dòng họ, nhà Nguyễn làm suy kiệt sức đề kháng đất nước trước nguy bành trướng chủ nghĩa thực dân phương Tây Chúng ta cần sâu vào nội dung sau để minh chứng cho kết luận 12.6.1.1 Về trị Ngay từ thiết lập vương triều, nhà Nguyễn tâm xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền chuyên chế mạnh Nhiều người châu Âu sống Việt Nam nhận xét rằng: Nguyên lí quyền hành mức, hệ thống quyền quân chủ tuyệt đối đặc trưng chế độ phong kiến nhà Nguyễn Ngay vua Tự Đức có lúc phải thú nhận: quan lại khắc nghiệt lấy giấy tờ pháp luật làm gông cùm, lấy dân đen làm cá thịt… thể chế sinh lộng hành ghê gớm cường hào Ngoài nhà Nguyễn bộc lộ điểm yếu triều đại không thiết lập sở chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ đất nước chống ngoại xâm… Vương triều dựng lên nội chiến mà kẻ thắng dựa vào lực lực lượng ngoại bang khách quan ngược lại quyền lợi dân tộc 334 Sự thắng nhà Nguyễn triều Tây Sơn ngầm chứa suy sụp vương triều Từ việc trả thù thái nhà Tây Sơn đến việc giết hại công thần, việc chia rẽ hồng tộc…các việc làm tình hình đất nước thêm rối ren 12.6.1.2 Về kinh tế Về mặt ruộng đất, ta thấy sức ép dân số sở hữu ruộng đất chưa lớn Năm 1847 số đinh 952.184 số điền 4.279.013 mẫu, bình quân mẫu ruộng / suất đinh Nhưng với thắng giai cấp địa chủ cường hào, số ruộng công lấn ruộng tư trầm trọng khiến cho dân lưu tán trở thành lực lượng xã hội trầm trọng Để khắc phục nhà Nguyễn có biện pháp khẩn hoang, doanh điền, kêu gọi địa chủ trả lại ruộng để sung cơng, đào kênh Nhưng điều khơng giải khó khăn nơng nghiệp phần ngược lại với quy luật phát triển nông nghiệp nên kinh tế tảng chưa có bước chuyển tạo bệ phóng cho bước chuyển biến khác Chính sách địa tơ có lợi cho địa chủ cường hào, ruộng công bị đánh thuế nặng khơng khuyến khích sản xuất, ý nghĩa truyền thống loại ruộng làng xã Tổng thu địa tô với thuế đinh khơng ít, nguồn lợi hàng đầu quốc gia tạo nên sức mạnh kinh tế cho giai cấp thống trị Về công nghiệp, nhà nước cho phép tư nhân đúc vàng bạc, vài chủ khai mỏ người Việt Nhưng nhìn chung xu hướng độc quyền nhà nước chế ngự Vì vậy, đại thương khơng thể phát triển, không giải vấn đề việc làm cho dân lưu tán, khơng giải phóng sức dân sản xuất công nghiệp Nội thương thực sách ngăn sơng cấm chợ, thị Thanh Hà, Hội An, Phố Hiến sa sút không phục hồi lại Ngoại thương khơng khuyến khích Trước Minh Mạng thức thực sách đóng cửa từ năm 1820, cửa biển sài Gòn, Hội An, Quảng Yên năm khoảng 30 thuyền mành nước chủ yếu hướng Trung Quốc Đến Tự Đức nhà vua không cho thuyền bn nước ngồi cập bến Pháp chiếm Nam kì Tự Đức cho người Hương Cảng, Nhật Bản không để giao thương mà thăm dò tin tức Thế kỉ XIX xem lề với xã hội châu Á Trước áp lực chủ nghĩa thực dân, việc khai phóng nhân tố kinh tế tư chủ nghĩa kinh tế, việc mở cửa giao lưu đường để tăng sức đề kháng bảo vệ độc lập Nhà Nguyễn với tư tưởng thủ cựu không tạo sở cho bước phát triển 335 12.6.1.3 Về xã hội Cho đến thề kỉ XIX, kinh tế đất nước trở nên trì trệ Theo Nguyễn Cơng trứ năm 1833, dân đói đến Hải Dương kiếm ăn tới 27.000 người Trận bão đổ vào Nghệ An năm 1842 làm 40.753 bị đổ 5.240 người chết Trận dịch tả năm 1840 riêng Bắc Kì có đến 67.000 người chết Những xung đột đan xen ngày căng thẳng nên nửa đầu kỉ XIX có gần 400 khởi nghĩa Ngồi cịn có mưu toan lực chống đối triều đình lực bên làm cho nhà Nguyễn lâm vào khủng hoảng triền miên 12.6.1.4 Về quân Nhà Nguyễn coi trọng việc xây dựng lực lượng quân đội Nét nghệ thuật quân nhà Nguyễn ảnh hưởng tư tưởng quân phương Tây Tuy bỏ nhiều tiền sang châu Âu mua súng khơng biết vũ khí mua sản xuất trước 1848 thời gian trước châu Âu làm cách mạng vũ khí Qn đội đơng thiếu luyện tập, vũ khí thiếu lạc hậu: súng điểu thương chủ yếu cho binh 50 lính có 12.6.1.5 Về tình hình văn hóa tư tưởng Do nhiều lí chủ quan khách quan nhà Nguyễn có thành tựu độc đáo thời kì Nhưng Tống Nho đề cao tư tưởng thống, khơng hệ tưởng khác ngồi Nổi bật lên hệ tư tưởng thời Chính đạo hay Tà giáo, chiến hay hòa, tân hay thủ cựu Tiếc nhiều sĩ phu nước chọn hai cực Chính đạo hay Tà đạo, quay lưng với tân Một sách có hạt nhân hợp lí bảo vệ an ninh quốc gia lợi bất cập hại thực tiễn Việc phân biệt tà dẫn đến thái độ cưc đoan sách tôn giáo đạo Thiên Chúa bị lợi dụng triệt để C.gosselin viết “đồng bào Pháp cho rằng, nước Pháp phải can thiệp vào An Nam bảo vệ nhà truyền giáo, để trả thù hành động đối nghịch, ngược đãi với đạo Gia tơ Sự thật nhà truyền giáo lí hành động chống lại An Nam mà thôi… Nước An Nam cho ta hội nắm hội việc đánh chiếm hồn thành”1 Như lĩnh vực văn hóa tư tưởng nhà Nguyễn có thành tựu khơng thể giải xu khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam từ kỉ XVIII Sách Lịch sử Gia Định - Sài Gòn trước 1802 dẫn lại từ Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức Tr 199 336 12.6.2 Âm mƣu thực dân Pháp Việc truyền giáo buôn bán với người phương Tây từ kỉ XVI với chúa Nguyễn Đàng Trong chúa Trịnh Đàng Ngoài với thương nhân người Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Người Pháp đặt dấu ấn hoạt động cha Đắc Lộ (A.de Rhodes) vào năm 1624 Trong 21 năm Việt Nam bên cạnh việc truyền giáo cha đẻ chữ Quốc ngữ ông lập Hội truyền giáo nước Pari năm 1658 công ty Đông Ấn năm 1664 Hai quan thương mại, truyền giáo hướng thực dân Pháp vào Đông Dương đồng thời gạt dần ảnh hưởng lực phương Tây khác khỏi nước ta Liên minh Nguyễn Ánh - Ba Đa Lộc 1777 thúc đẩy thêm q trình Hiệp ước VersIlles ngày 28 – 11 - 1787 không thực cột chặt Gia Long vào ảnh hưởng nước Pháp Khi Gia Long lên ngôi, ông sử dụng 40 cố vấn chủ yếu giáo sĩ thuộc hội truyền giáo, có Chaigneau cải họ Việt Nguyễn Văn Thắng P.Vannier tức Nguyễn Văn Chấn kinh thành Huế hàng chục năm dạy học cho hồng tử cơng chúa, dịch sách tài liệu cho triều đình nắm bí mật quốc gia Năm 1822 bị Anh gạt khỏi Ấn Độ, thực dân Pháp tỏ quan tâm tới Việt Nam cho nước Pháp có hai điều đảm bảo Viễn Đông vùng biển Trung Hoa Việt Nam Cuộc cách mạng 1848 làm chậm trình xâm lược đến thiết lập đế chế II vua Napơlêơng III có ý định đánh chiếm Việt Nam ngày lớn chiến tranh Anh nhà Thanh diễn Qua ý kiến đệ trình sỉ quan có mặt hạm đội Pháp Trung Hoa nhân vật ngoại giao De Courcy, Bourboubon… mà tích cực giáo sĩ Húc, giám mục Retord, Pellerin Tháng - 1857 giáo sĩ Húc gởi lên hồng đế Napơlêơng III vấn đề Nam Kì có đoạn “Những người Anh dịm ngó Đà Nẳng, họ trước nước ta biết đề án đánh chiếm ta ”1 Chính ý kiến thúc giục Napơlêơng III cho thành lập Ủy ban nghiên cứu vấn đề Nam kì Quyết định nổ tiếng súng xâm lược Việt Nam Như trình chuẩn bị cho việc xâm lược Việt Nam lâu dài với mục đích quán xâm lược bành trướng, hồn tồn khơng khai hóa văn minh hay mục đích tơn giáo Sách Lịch sử Gia Định-Sài Gòn trước 1802 dẫn lại từ Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức Tr 199 337 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 12 Trình bày cách tổ chức quyền trung ương nhà Nguyễn Anh (Chị) trình bày tình hình quan chế thời nhà Nguyễn Trình bày nội dung công cải cách hành chánh vua Minh Mạng Anh (Chị) trình bày nội dung sách thuế nhà Nguyễn Anh (Chị) cho biết lịch sử luật pháp thành văn nước ta thời phong kiến có luât nào? Anh (Chị) cho biết nhà Nguyễn giải tảng kinh tế thời vấn đề sở hữu ruộng đất nào? Trình bày nội dung sách khẩn hoang nhà Nguyễn Anh (Chị) cho biết nhà Nguyễn tổ chức xây dựng ngành thủ công nghiệp nhà nước nào? Anh (Chị) cho biết nhà Nguyễn tổ chức khia thác mỏ nào? Nêu nhận xét 10 Anh (Chị) trình bày thành tựu ngành thủ công nghiệp nhân dân Nêu nhận xét 11 Anh (Chị) trình bày tình hình thương nghiệp (nội thương) từ 1802 – 1858 12 Trình bày tình hình thương nghiệp (ngoại thương) từ 1802 – 1858 13 Nêu nhận định tổng quan tình hình kinh tế, xã hội nửa đầu kỉ XIX 14 Anh (Chị) trình bày tình hình tơn giáo, tín ngưỡng nửa đầu kỉ XIX 15 Anh (Chị) nêu thành tựu lĩnh vực Sử học nhà Nguyễn 16 Nêu thành tựu lĩnh vực Văn học, Địa lí học nhà Nguyễn 17 Trình bày mối quan hệ nhà Nguyễn với Xiêm La, Cao Miên, Lào 18 Anh (Chị) giải thích nói nhà Nguyễn khơng thể tạo sức mạnh dân tộc đấu tranh chống thực dân Pháp 338 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (2011) Kinh tế & Xã hội VN vua triều Nguyễn NXB Văn Học Nguyễn Lân Cường (1988) Tạp chí Khảo cổ học, số 3-1998 NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Phạm Thị Chính (2004) Lịch sử mĩ thuật Việt Nam NXB Đại học sư phạm Ngô Vǎn Doanh (2011) Thánh địa My Sơn NXB Thanh niên Ngô Vǎn Doanh (2011) Champa NXB Thanh niên Nguyễn Đình Đầu (1990) VN, Quốc hiệu Cương vực qua thời đại NXB Trẻ Lê Quý Đôn (1991) Đại Việt thông sử NXB Giáo dục Trịnh Hoài Đức (1885) Hà Nội Gia Định thành thơng chí NXB Giáo dục Đại Nam thực lục, tập III (1963) NXB Hà Nội 10 Bùi Đẹp (2012) Sự tích Hai Bà Trưng đất Vĩnh Phúc NXB trẻ 11 Nguyễn Cảnh Minh (2000) Lịch sử VN từ nguồn gốc đến kỉ X NXB Giáo dục 12 Nguyễn Quang Ngọc (2009) Tiến trình lịch sử Việt Nam NXB giáo dục 13 Lương Ninh Lịch sử Việt Nam giản yếu (2005) NXB Chính trị quốc gia 14 Lương Ninh (2010) Nước Phù Nam NXB Khoa học xã hội 15 Ngô Sĩ Liên & sử thần triều Lê (1967) Đại Việt sử ký toàn thư (bản dịch) NXB Khoa học Xã hội 16 Phan Ngọc Liên (2006) Lịch sử lớp 10 NXB, Giáo dục 17 Trần Trọng Kim (1999) Việt Nam sử lược NXB Khoa học xã hội 18 Phan Khoang (2011) Việt sử xứ đàng NXB Văn học 19 Nguyễn Phan Quang (2002) Việt Nam kỉ XIX (1802 – 1884) NXB Thành phố Hồ Chí Minh 20 Trương Hữu Quýnh (2014) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ X, NXB Khoa học xã hội 339 21 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2007) Đại cương lịch sử Việt Nam - tập 1, NXB Giáo dục, TPHCM 22 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đào Tố Uyên, Phạm Văn Hùng, (2007) Lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến 1858, NXB ĐH Sư phạm, TPHCM 2007 23 Phạm Văn Sơn (1989) Việt Sử Toàn Thư NXB Giáo dục 24 Hà Văn Tấn (1999) Theo dấu văn hóa cổ NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Trần Ngọc Thêm (2011) Tìm sắc văn hóa Việt Nam NXB Quốc Gia 26 Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB, Giáo dục 27 Nguyễn Khắc Thuần (2002) Lịch sử cổ trung đại Việt Nam NXB, Văn hóa thông tin 28 Những vấn đề Lịch sử triều Nguyễn - Tạp chí Xưa Nay & NXB Văn Hóa Sài Gịn 29 Nhìn nhận lại vương triều Nguyễn: Cần khách quan với lịch sử, Thanh Niên, 20/10/2008 30 http://www.dostbinhdinh.org.vn/DiaChiBD/dan_nhap.htm Địa bạ Bình Định-Phép quân điền Bình Định 31 http://www.khoahoc.com.vn/timkiem/r%C3%ACu+%C4%91% 340 PHỤ LỤC NIÊN BIỂU CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI CỔ ĐẠI THỜI KÌ NGUYÊN THỦY - Khoảng 20 vạn năm cách ngày nay, Người vượn tồn đất nước Việt Nam (thời kì đồ đá) - 23000 năm – 11000 năm cách ngày nay, Người khôn ngoan (người đại – Homo sapiens) đời Việt Nam (từ Ngườm đến Sơn Vi) tương ứng thời kì đồ đá củ hậu kì - 10000 năm trước: Văn hóa Hịa Bình (văn hóa đá trước gồm, nơng nghiệp sơ khai đời – công xã thị tộc mẫu hệ) - Hơn 9000 năm – 8000 năm cách ngày Văn hóa Bắ Sơn (văn hóa đá phát minh kỉ thuật mài đá, làm gốm – công xã thị tộc mẫu hệ) - 6000 năm cách ngày Văn hóa Quỳnh Văn - 6000 năm – 5000 năm cách ngày nay, “cách mạng đá mới”, kỉ thuật đá mài phát triển, lạc bước vào giai đoạn nông nghiệp trồng lúa (điển hình văn hóa Quỳnh Văn, Hạ Long, Bàu Tró) - Khoảng 4000 năm cách ngày nay, văn hóa Phùng Nguyên, Hoa Lộc – Đồ Đồng kỉ thuật luyện kim xuất hiện, Việt Nam bước vào sơ kì đồng thau THỜI KÌ BẮT ĐẦU DỰNG NƢỚC - 4000 năm cách ngày nay, mở đầu trình hình thành nhà nước nên văn minh Văn Lang – Âu Lạc (văn minh sông Hồng) - Khoảng 3300 năm – 3070 năm cách ngày nay, văn hóa Đồng Đậu, trung kì thời đại đồng thau - Khoảng 3000 năm cách ngày nay, văn hóa Gị Mun, hậu kì thời đồng thau - Khoảng 2700 năm cách ngày – kỉ III sau C.N Thời kì phát triển rực rỡ đồng thau sơ kì đồ sắt Thời kì đời cũa nhà nước Văn Lang vua Hùng đứng đầu (VII – III T.C.N.) kinh đô Bạch Hạc, Phú Thọ - Thế kỉ III đến 179 T.C.N Thời kì nhà nước Âu Lạc Thục Phán An Dương Vương cai quản, kinh đóng Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC - Năm 179 T.C.N : Triệu Đà xâm lược, Âu Lạc bị đô hộ, mở đầu thời kì Việt Nam bị triều đại phương bắc đô hộ - Năm 111 T.C.N : Nhà Hán thay nhà Triệu đô hộ nước ta - 111 T.C.N đến 25 sau C.N : Nhà Tây Hán đô hộ - 25 – 40: Nhà Đông Hán đô hộ - 40: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi 341 - 40 – 43: Chính quyền độc lập tự chủ Hai Bà Trưng cai quản, đóng Mê Linh - 43 – 222: Nhà Đông Hán tiếp tục hộ sau đánh đổ quyền Hai Bà Trưng - 222 – 280: Nhà Ngô đô hộ nước ta - 248: Bà Triệu dậy khởi nghĩa (Triệu Thị Trinh) - 280 – 420: Nhà Tần đô hộ - 420 – 479: Nhà Tống đô hộ - 479 – 505: Nhà Tề đô hộ - 505 – 543: Nhà Lương đô hộ - 542: Khởi nghĩa Lý Bơn (Lý Bí), thắng lợi hồn tồn vào năm 543 - 544 – 548: Chính quyền Lý Nam Đế (Lý Bôn) - 549 – 570: Triệu Việt Vương (Triệu Quang Phục) - 571 – 602: Hậu Lý Nam Đế (Lý Phật Tử) - 603 – 723: Nhà Tùy đô hộ - 723 – 905: Nhà Đường đô hộ - 722: Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế) khởi nghĩa - 783: Khởi nghĩa Phùng Hưng (Bố đại vương) thắng lợi - 783 – 791: Chính quyền độc lập tự chủ họ Phùng - 905: Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ thắng lợi, giành quyền tự chủ 342 PHỤ LỤC THẾ THỨ CÁC TRIỀU VUA CỦA LỊCH SỬ VIỆT NAM TRUNG ĐẠI GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ XÁC LẬP CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở VIỆT NAM Công giành quyền tự chủ - 907: Khúc Hạo cải cách đất nước - 931: Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ đánh bại quân xâm lược Nam Hán - 938: Kháng chiến chống quân Nam Hán thắng lợi, Ngô Quyền xây dựng quốc gia độc lập, tự chủ, mở kỉ nguyên - Nhà Ngô (938 965) + Ngô Quyền: 939 – 944 + Dương Tam Kha: 944 – 950 + Ngô Xương Ngập: 950 954 + Ngô Xương Văn: 950 – 965 - Nhà Đinh (968 - 980) + Đinh Tiên Hoàng (tức Đinh Bộ Lĩnh) : 968 – 979 + Đinh Phế Đế (tức Đinh Toàn) : 980 - Nhà Tiên Lê (980 –1009) + Lê Hồn : 980 – 1005 + Lê trung Tơng ( ba ngày tháng 11 năm 1005) + Lê Long Đĩnh (tức Lê Ngọa Triều) - Nhà Lí (1010 –1225) + Lý Thái Tổ (tức Lý Công Uẩn): 1010 – 1028 + Lý Thái Tồng (tức Lý Phật Mã): 1028 – 1054 + Lý Thánh Tồng(tức Lý Nhật Tôn): 1054 – 1072 + Lý Nhân Tông (tức Lý Càn Đức): 1072 – 1127 + Lý Thần Tông (tức Lý Dương Hốn): 1128 – 1138 + Lý Anh Tơng (tức Lý Thiên Tộ): 1138 – 1175 + Lý Cao Tông (tức Lý Long Trát): 1175 – 1210 + Lý Huệ Tông (tức Lý Hạo Sảm): 1210 – 1224 + Lý Chiêu Hồng (tức Lý Phật Kim, Cơng Chúa Út Lý Huệ Tông): 1224 – 1225 - Nhà Trần (1226—1400) + Trần Thái Tông (tức Trần Cảnh): 1225 – 1258 + Trần Thánh Tông (tức Trần Hoảng): 1258 – 1278 + Trần Nhân Tông (tức Trần Khâm): 1278 – 1293 + Trần Anh Tông (tức Trần Thuyên): 1293 – 1314 + Trần Minh Tông (tức Trần Mạnh): 1314 – 1329 + Trần Hiến Tông (tức Trần Vượng): 1329 – 1341 343 + Trần Dụ Tông (tức Trần Hạo): 1341 – 1369 + Dương Nhật Lễ (vua cướp ngôi): 1369 – 1370 + Trần Nghệ Tông (tức Trần Phủ): 1370 – 1372 +Trần Duệ Tơng (tức Trần Kính): 1372 – 1377 + Trần Phế Đế (tức Trần Hiện): 1377 – 1388 + Trần Thuận Tông (tức Trần Ngung): 1388 – 1398 + Trần Thiếu Đế (tức Trần An): 1398 – 1400 - Nhà Hồ (1400 –1407) + Hồ Quí Li (1400) + Hồ Hán Thương (1400 –1407) - Nhà Lê Sơ (1428 –1527) + Lê thái Tổ (tức Lê Lợi): 1428 – 1433 + Lê Thái tông (tức Lê Nguyên Long): 1433 – 1442 + Lê Nhân Tông (tức Lê Bang Cơ): 1442 – 1459 + Lê Nghi Dân: 1459 – 1460 + Lê Thánh Tông (tức Lê Tư Thành): 1460 – 1497 + Lê Hiên Tông (tức Lê Tranh): 1497 – 1504 + Lê Túc Tông (tức Lê Thuần): 06 tháng năm 1504 + Lê Uy Mục (tức Lê Tuấn): 1505 – 1509 + Lê Tương Dực (tức Lê Oánh): 1510 – 1516 + Lê Chiêu Tông (tức Lê Y): 1516 – 1522 + Lê Cung Hoàng (tức Lê Xuân): 1522 – 1527 GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VÀ KHỦNG HOẢNG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM - Nhà Mạc (1527 1592) + Mạc Thái Tổ (Mạc Đăng Dung): 1527 – 1529 + Mạc Thái Tông (Mạc Đăng Doanh): 1530 – 1540 + Mạc Hiến Tông (Mạc Phúc Hải): 1540 – 1546 + Mạc Tuyên Tông (Mạc Phúc Nguyên): 1546 – 1561 + Mạc Mậu Hợp: 1562 – 1592 + Mạc Tồn: 1592 – 1593 + Mạc Kính Chỉ: 1592 – 1593 + Mạc Kính Cung: 1593 – 1625 + Mạc Kính Khoan: 1623 – 1638 + Mạc Kính Vũ: 1638 – 1677 - Triều Lê Trung Hƣng (1733 –1788) - Chính quyền nhà Lê hư vị, danh nghĩa, nhà Lê tiếp tục truyền nối 16 đời cụ thể sau: + Lê Trang Tông (Lê Ninh): 1533 – 1548 + Lê Trung Tông (Lê Huyên): 1548 – 1556 + Lê Anh Tông (Lê Duy Bang): 1556 – 1573 344 + Lê Thế Tông (Lê Duy Đàm): 1573 – 1599 + Lê Kính Tơng (Lê Duy Tân): 1599 – 1619 + Lê Thần Tông (Lê Duy Kỳ) hai lần: Lần 1: 1619 – 1643 Lần 2: 1649 – 1662 + Lê Chân Tông (Lê Duy Hựu): 1643 – 1649 + Lê Huyền Tông (Lê Duy Vũ): 1662 – 1671 + Lê Gia Tông (Lê Duy Cối): 1671 – 1675 +Lê Hi Tông (Lê Duy Đường): 1705 – 1729 + Lê Đế Duy Phường (Lê Duy Phường):1729 – 1732 +Lê Thuần Tông (Lê Duy Tường):1732 – 1735 + Lê Ý Tông (Lê Duy Thân): 1735 – 1740 + Lê Hiển Tông (Lê Duy Diệu): 1740 – 1786 + Lê Chiêu Thống (Lê Duy Kỳ): 1786 – 1788 - Chính quyền họ Trịnh Đàng Ngồi Đây quyền song song tồn với quyền nhà Lê quyền có vị trí quan trọng Xét danh nghĩa có số người Trịnh Bách Trịnh Bính chưa ngơi chúa cách thức, xét thực quyền, họ làm chúa Vì lẽ đó, nhiều tác phẩm sử học xếp Trịnh Bách Trịnh Bính vào danh sách chúa Trịnh Theo danh sách chúa Trịnh cụ thể sau: - Chính quyền họ Trịnh Đàng Ngoài (1545 –1782) + Trịnh Kiểm: 1545 – 1569 + Trịnh Cối: 1569 – 1570 + Trịnh Tùng: 1570 – 1623 + Trịnh Tráng: 1623 – 1657 + Trịnh Tạc: 1657 – 1682 + Trịnh Căn: 1682 – 1709 + Trịnh Bách (1684): Được phép nắm quyền phủ chúa cha Trịnh Căn sống + Trịnh Bính (1688): Được phép nắm quyền phủ chúa ơng nội Trịnh Căn cịn sống (Trịnh Bính cháu đích tơn Trịnh Căn, cha Trịnh Vĩnh bị bệnh sớm) +Trịnh Cương: 1709 – 1729 + Trịnh Giang: 1729 – 1740 + Trịnh Doanh: 1740 – 1767 + Trịnh Sâm: 1767 – 1782 + Trịnh Cán: 1782 Ở chúa tháng + Trịnh Khải: 1782 – 1786 + Trịnh Bồng: 1786 Ở ngơi chúa hai tháng - Chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong (1558 –1777) + Nguyễn Hoàng: (1558 – 1613) + Nguyễn Phúc Nguyên: (1613 – 1635) 345 + Nguyễn Phúc Lan: (1635 – 1648) + Nguyễn Phúc Tần: (1648 – 1687) + Nguyễn Phúc Trăn: (1687 – 1691) + Nguyễn Phúc Chu: (1691 – 1725) + Nguyễn Phúc Chú: (1725 – 1738) + Nguyễn Phúc Khoát: (1738 – 1765) + Nguyễn Phúc Thuần: (1765 – 1777) + Nguyễn Phúc Dương: 1777 - Nhà Tây Sơn (1778 –1802): Trong thực tế, Tây Sơn có ba hệ thống quyền khác Chính quyền Nguyễn Nhạc + Nguyễn Nhạc (tức Thái Đức Hoàng Đế hay Trung Ương Hoàng Đế, đóng Quy Nhơn): 1778 – 1793 +Nguyễn Bảo (con Nguyễn Nhạc): 1793 (Chỉ thời gian ngắn) Chính quyền Nguyễn Huệ: + Nguyễn Huệ (tức Quang Trung Hồng Đế, định Phú Xn tức Huế ngya Sau, Quang Trung dự kiến dời Nghệ An – Phượng Hồng Trung Đơ – chưa kịp hồn tất Quang Trung qua đời): 1788 – 1792 + Nguyễn Trác (Quang Toản Hoàng Đế): 1792 – 1802 Chính quyền Nguyễn Lữ (Đơng Định Vương): + Đây hệ thống quyền yếu Tây Sơn Nguyễn Lữ cai quản đất Gia Định lại Gia Định Ơng năm 1787 Quy Nhơn Nguyễn Lữ Đông Định Vương năm (1786 – 1787) - Nhà Nguyễn (1802—1945) + Gia Long (Nguyễn Ánh): 1802 – 1819 + Minh Mạng (Nguyễn Phước Đảm): 1820 – 1840 + Thiệu Trị (Nguyễn Phước Miên Tông): 1841 – 1847 + Tự Đức (Nguyễn Phước Hồng Nhậm): 1848 – 1883 + Dục Đức (Nguyễn Phước Ưng Chân): ngày + Hiệp Hòa (Nguyễn Phước Hồng Dật): tháng + Kiến Phước (Nguyễn Phước Ưng Đăng): từ cuối năm 1883 đến tháng năm 1884 + Hàm Nghi (Nguyễn Phước ưng Lịch): 1884 – 1888 + Đồng Khánh (Nguyễn Phước Ưng Xuy): 1885 – 1888 + Thành Thái (Nguyễn Phước Bửu Lân): 1889 – 1907 + Duy Tân (Nguyễn Phước Vĩnh San): 1907 – 1916 + Khải Định (Nguyễn Phước Bửu Đảo): 1916 – 1925 + Bảo Đại (Nguyễn Phước Vĩnh Thụy): 1925 – 1945 346 PHU LỤC SƠ ĐỒ LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ TRUNG Thời tiền sử (từ nguồn gốc đến khoảng kỉ VII) Văn Lang (từ khoảng kỉ thứ VII đến 214 TCN) Âu Lạc (từ khoảng 214 TCN đến 207TCN) Bắc thuộc lần I (207 TCN - 40) Nhà Triệu (207 - 111 TCN) Hai Bà Trƣng (40 - 43) Bắc thuộc lần II (43 - 541) Khởi nghĩa Bà Triệu Lý Bí Triệu Việt Vƣơng (541 - 602) Bắc thuộc lần III (602 - 905) Mai Hắc Đế Phùng Hưng Tự chủ (905 - 938) Họ Khúc Dương Đình Nghệ Kiều Cơng Tiễn Nhà Ngô (938 - 967) Loạn 12 sứ quân Nhà Đinh (968 - 980) Nhà Tiền Lê (980 - 1009) Nhà Lý (1009 - 1225) Nhà Trần (1225 - 1400) Nhà Hồ (1400 - 1407) 347 Nhà Minh đô hộ (1407 - 1427) Khởi nghĩa Lam Sơn Nhà Hậu Lê Nhà Lê sơ (1428 - 1527) Nhà Mạc (1527 - 1592) Lê trung hưng (1533 - 1789) Trịnh-Nguyễn phân tranh Nhà Tây Sơn (1778 - 1802) Nhà Nguyễn (1802 - 1945) Pháp thuộc (1887 - 1945) 348 ... giảng dạy Lịch sử Việt Nam cổ trung đại có nội dung sau: Lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại Phần 1: Việt Nam thời kì nguyên thủy Phần 2: Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam Phần 3: Việt Nam thời... ngữ trung đại sử dụng phổ biến Từ trung đại ta sử dụng lịch sử Việt Nam danh từ gốc Hán Theo Hán Việt tự điển Đào Duy Anh trung giữa, đại đời Trung đại khoảng đời thượng cổ đời cận cổ Lịch sử trung. .. Nam Từ cấu trúc sinh viên nắm kiến thức sau: Lịch sử Việt Nam cổ đại gồm phần tương ứng với thời kì phát triển lịch sử Việt Nam thời nguyên thủy cổ đại Trong thời kì trình bày kiến thức bản, tồn

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w