1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO TRÌNH học PHẦN LỊCH sử VIỆT NAM cổ TRUNG đại (từ NGUỒN gốc đến 1858)

158 537 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI =================== GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ TRUNG ĐẠI (TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN 1858) Giảng viên: Lê Trọng Đại NĂM HỌC 2012-2013 -1- LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ - TRUNG ĐẠI Dành cho ĐHSP Lịch sử MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Bài mở đầu Chương Thời nguyên thuỷ đất Việt Nam I Sự xuất người, thời đại đá cũ, văn hoá Sơn Vi II Thời đại đá cách mạng đá 6 III Bước phát triển xã hội cuối thời nguyên thuỷ Chương Thời dựng nước – Văn Lang, Âu Lạc I Văn hoá Đông Sơn chuyển biến kinh tế-xã hội II Nước Văn Lang III N ước Âu Lạc IV Văn minh Văn minh Văn Lang- Âu Lạc V Sự sụp đổ Âu Lạc Chương Thời Bắc thuộc chống Bắc thuộc I Bắc thuộc chống Bắc thuộc lần thứ nhất, khởi nghĩa Hai Bà Trưng II Bắc thuộc chống Bắc thuộc lần thứ hai, khởi nghĩa Lý Bí III Bắc thuộc chống Bắc thuộc lần thứ ba, khởi nghĩa thời nhà Đường 11 15 15 20 25 27 30 32 32 38 50 IV Các quốc gia khu vực phía Nam Chương Bước đầu xây dựng quốc gia độc lập tự chủ I Bước đầu xây dựng bảo vệ độc lập tự chủ, họ Khúc, họ Dương II Đinh Hồn khơi phục thống đất nước III Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê IV Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 981 58 66 66 70 71 76 V Nhà tiền lê suy vong Chương Nước Đại Việt thời thời Lý -Trần - Hồ I Nhà Lý thành lập II Xây dựng phát triển nhà quân chủ trung ương tập quyền III Xây dựng phát triển kinh tế độc lập tự chủ IV Các kháng chiến chống ngoại xâm V Cuộc khủng hoảng xã hội nửa cuối kỷ XIV VI Văn hoá Đại Việt thời Lý - Trần - Hồ 77 78 78 80 84 89 92 96 -2- Chương Nước Đại Việt thời Lê Sơ (từ kỷ XV đến đầu kỷ XVI) 101 I Cuộc kháng chiến chống quân Mnh nhà Hồ II Ách đô hộ nhà Minh phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XV 101 103 III Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 107 IV.Nhà Lê Sơ cải cách Lê Thánh Tông V Sự hình thành chế độ phong kiến Việt Nam 112 122 Chương Đại Việt từ kỷ XVI đến đầu kỷ XVIII I Sự sụp đổ nhà Lê Sơ nội chiến phong kiến II Sự phát triển kinh tế III Tình hình văn hố 124 124 129 134 Chương Cuộc khủng hoảng chế độ phong kiến , phong trào Tây Sơn I Đàng Ngoài khủng hoàng khởi nghĩa nông dân II Đàng Trong khủng hoảng phong trào nông dân Tây Sơn Chương Việt Nam nửa đầu kỷ XIX I Tình hình trị II Tình hình kinh tế, xã hội III Tình hình văn hố từ nửa sau kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX -3- 135 135 139 148 148 151 155 Lời nói đầu Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1858 có thời lượng 5đvht học phần chuyên môn dành cho sinh viên chuyên ngành ĐHSP Sử, thuộc chương trình Đào tạo Giáo viên trung học phổ thông hệ Đại học Bài giảng biên soạn dựa Chương trình chi tiết Hội đồng môn Lịch sử Trường ĐH Quảng Bình thơng qua Biên soạn tập giảng nhằm phục vụ cho việc giảng dạy học tập giảng viên sinh viên chuyên ngành lịch sử, lưu hành phạm vi nội trường Đại học Quảng Bình Chắc tập tài liệu khơng tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong đồng nghiệp bạn sinh viên góp ý kiến phê bình để tác giả tiếp tục sửa chữa, bổ sung hoàn thiện thêm giúp giảng đạt chất lượng cao Xin chân thành cảm ơn! Người biên soạn: Lê Trọng Đại -4- BÀI MỞ ĐẦU: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Nội dung học phần Lịch sử Việt Nam Cổ -Trung đại (từ nguồn gốc đến năm 1858), có thời lượng 75 tiết = tín bao gồm chương Chương Thời nguyên thuỷ đất Việt Nam; giới thiệu cho sinh viên kiến thức trình phát triển xã hội nguyên thuỷ đất nước ta từ thời đại đồ đá đến đồ đồng nước ta Chương Thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc, đề cập đến điều kiện hình thành nhà nước lịch sử dân tộc (Nhà nước Văn Lang nhà nước Âu Lạc), bước phát triển trị, kinh tế thành tựu tiêu biểu văn minh sông Hồng Chương Thời Bắc thuộc chống Bắc thuộc chống Bắc thuộc, giới thiệu nội dung sách hộ phong kiến phương Bắc đất nước ta đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta Ngồi đề cập tới lịch sử quốc gia cổ đại khu vực phía Nam Việt Nam Lâm ấp (Chăm Pa) Phù Nam từ kỷ đến kỷ X Chương Việt Nam kỷ X, Đây kỷ lề, giải tồn đọng thời Bắc thuộc đặt sở cho chế độ phong kiến dân tộc độc lập tự chủ Chương Việt Nam từ kỷ XI đến đầu kỷ XV, kỷ xây dựng, củng cố hoàn thiện nhà nước Quân chủ quí tộc Lý - Trần - Hồ Đây kỷ hào hùng lịch sử dân tộc dựng nước giữ nước Chương Nước Đại Việt kỷ XV đầu kỷ XVI; giới thiệu với người học khủng hoảng sụp đổ nhà nước Quân chủ Qúi tộc; trình hình thành xác lập nhà nước quân chủ quan liêu - Lê sơ Chương Đại Việt từ kỷ XVI đến nửa đầu kỷ XVIII Chương trình bày khủng hoảng sụp đổ nhà nước quân chủ quan liêu, chiến tranh lực phong kiến quân phiệt Lê -Mạc, Trịnh - Nguyễn trình phát triển kinh tế, văn hoá nước ta giai đoạn Chương Sự khủng hoảng suy vong chế độ phong kiến Việt Nam phong trào nông dân Tây Sơn khủng hoảng chế độ phong kiến diễn Đàng Ngoài lẫn Đàng Trong làm bùng lên phong trào khởi nghĩa nông dân mà đỉnh cao phong trào nông dân Tây Sơn lật đổ tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh, Nguyễn đánh bại quân xâm lược Xiêm Mãn Thanh Các lãnh tụ Tây Sơn phong kiến hoá thành lập vương triều Tây Sơn Triều Quang Trung thi hành số cải cách quan trọng, giúp đất nước phục hồi có bước phát triển Song sau chết Quang Trung, vương triều Tây Sơn suy yếu bị Nguyễn Ánh lật đỗ -5- Chương Việt Nam nửa đầu kỷ XIX triều Nguyễn Sau lật đổ nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn tái lập chế độ Quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền bối cảnh chế độ phong kiến giới trở nên lỗi thời Nhà Nguyễn sách đắn để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng nên tiềm lực quốc gia suy yếu Do thực dân pháp xâm lược nước ta, nhà Nguyễn khơng đủ uy tín để đồn kết tồn dân tiến hành kháng chiến để nước ta rơi vào ách đô hộ thực dân Pháp II Phương pháp học tập tài liệu Phương pháp học tập Trên sở năm kiến thức sinh viên biết so sánh với lịch sử giới thời kỳ (so sánh đồng đại) để nắm chất kiện, tượng nhân vật lịch sử, thấy mối liên hệ ảnh hưởng lẫn giữ chúng, rút quy luật, học lịch sử Bên cạnh việc đọc giáo trình, nghe giảng sinh viên phải chủ động đọc thêm nhiều tài liệu tham khảo rèn luyện kỹ tư suy luận lôgich, nhận xét đánh giá, so sánh để tìm tiến bộ, phát triển kết hợp rèn luyện kỹ thực hành môn như: sử dụng đồ, lược đồ, lập niên biểu vẽ sơ đồ, sử dụng đồ dùng trực quan, thiết bị dạy học Tài liệu học tập tham khảo + Tài liệu học tập Nguyễn Cảnh Minh (cb), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ X, NXB Đại học Sư phạm - 2004 (Sách dự án đào tạo giáo viên THCS) + Tài liệu tham khảo Nguyễn Vũ Tuấn Anh (2002), Thời Hùng Vương qua truyền thuyết huyền thoại, NXB Văn hố Thơng tin 2.Trương Hữu Qnh, Nguyễn Cảnh Minh (1998), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ X (giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP) NXB Giáo dục UBKHXH (1971), Lịch sử Việt Nam tập I, NXB KHXH Trương Hữu Quýnh (cb),(1999), Đại cương LS Việt Nam tập I, NXB Giáo dục, HN Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh(1999), Lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến 1858, NXB Đại học Quốc gia HN Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo viên (1977), Lịch sử Việt Nam (tài liệu BDTX chu kỳ 1992 -1996 cho giáo viên lịch sử cấp phổ thông), HN Nguyễn Quang Ngọc (cb)(2002), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, dịch, tập I, NXB KHXH, 1972 -6- CHƯƠNG THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT VIỆT NAM I Sự xuất người, thời đại đá cũ, văn hoá Sơn Vi Điều kiện tự nhiên Việt Nam địa bàn có điều kiện tự nhiên, vị trí thuận lợi cho người nguyên thuỷ tồn phát triển: Do nằm cực đơng lục địa châu Á có vị trí gần với Trung quốc, Inđônêxia địa bàn sinh sống xa xưa người nguyên thuỷ Mặt khác vị trí thuận lợi cho tiếp xúc với văn hoá lớn (TQ, AĐ, phương Tây) Do cấu tạo địa chất mà địa hình Việt Nam có đặc điểm thuận lợi cho người nguyên thuỷ sinh sống Ở miền Bắc có nhiều rừng núi bạt ngàn kéo dài suốt từ biên giới Việt Trung tới vùng Tây Bắc Thanh Hố có nhiều khu rừng rậm cổ (rừng Cúc Phương Ninh Bình) Các dải núi đá vơi trải dài từ Cao Bằng, Lạng Sơn, Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hố đến Quảng Bình rãi khắp miền Tây Do tác động thời tiết mưa nhiều, nước mưa chứa chất axít H2C03, HNO3 có sức ăn mòn đá vơi tạo nhiều hang động mái đá Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều nên nước ta từ lâu đời có nhiều cánh rừng nhiệt đới xanh tốt bao la Những điều kiện tạo nên môi trường thuận lợi, nguồn thức ăn nơi cư trú cho người ngun thuỷ Mặt khác Việt Nam có nhiều sơng, suối, kênh rạch lại có nhiều sơng lớn: sơng Hồng Hà, sơng Thái Bình, sơng Cửu Long sơng Đồng Nai tạo nên đồng rộng lớn nơi để người ngyên thuỷ mở rộng dần địa bàn cư trú sản xuất Tóm lại: Việt Nam có điều kiện tự nhiên vị trí địa lý thuận lợi để người tối cổ xuất hiện, sinh sống phát triển Những dấu vết người Tối cổ (người Vượn) Việt Nam Các thành tựu khảo cổ học kỷ XX giúp khẳng định từ thời đại đồ đá cũ người vượn có mặt đất nước ta Trong hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai tỉnh Lạng Sơn (miền Bắc) nhà khảo cổ học phát số người vượn nằm lớp trầm tích màu đỏ thuộc thời đại Cánh tân Trước phương pháp so sánh, nhà nghiên cứu cho người vượn Thẩm Khuyên, Thẩm Hai giống người vượn Bắc Kinh có niên đại 30 vạn năm (cách ngày nay) Những người vượn vừa có đặc điểm người lẫn vượn Kết giám định phương pháp ESR cho niên đại tuyệt đối di Thẩm Khuyên 475000 năm cách ngày Do nói Thẩm Khuyên khoảng 40 đến 50 vạn năm trước có người vượn sinh sống Bên cạnh người vượn, nằm lớp di có xương, -7- động vật khác sống thời với người vượn hổ, báo, lợn rừng, voi Ở số địa phương lãnh thổ Việt Nam núi Đọ, Quan Yên, núi Nưa (Thanh Hố) Ở hang Gòn, Dầu Giây thuộc Xn Lộc tỉnh Đồng Nai; An Lộc, Lộc Ninh tỉnh Bình Phước, nhà khảo cổ học tìm nhiều cơng cụ đá ghè đẽo thô sơ giống với công cụ đồ đá thời đại sơ kỳ đá cũ Đó mảnh đá ghè mà KCH gọi mảnh tước Các mảnh tước thơ nặng có lẽ dùng để chặt cắt Bên cạnh mảnh tước có hạch đá, trốppơ Tại Quan n, núi Nng tìm thấy công cụ giống núi Đọ Sự biến chuyển từ người Tối cổ thành người Hiện đại (người Tinh khôn) từ người núi Đọ đến người Sơn Vi sống người Sơn Vi + Sự biến chuyển từ người tối cổ thành người đại Trải qua q trình tiến hố lâu dài, người Tối cổ chuyển thành người Hiện đại Từ người vượn (Hômô Eretus) đến người đại giai đoạn sớm (Hômô Spain Spain) người đại giai đoạn muộn (Hômô Spain) Các thành tựu Khảo cổ học chứng tỏ trình phát triển liên tục người nguyên thuỷ Việt Nam qua di tích hang Hùm có hoá thạch người đại sống giai đoạn sớm cách 60000-70000 năm Tại hang Kéo Lèng (Lạng sơn) có hố thạch với niên đại khoảng vạn năm cách Ở di mái đá Ngườm kch phát thấy vật có niên đại khoảng 23000 năn cách ngày di tích văn hố Sơn Vi (Phú Thọ) tìm thấy hố thạch người đại có niên đại khoảng vạn năm cách ngày + Cuộc sống người Sơn Vi (người khôn ngoan) Từ người vượn núi Đọ đến người đại giai đoạn sớm sống tình trạng “Bầy người nguyên thuỷ” lạc hậu Người đại Sơn Vi có địa bàn sinh sống rộng lớn nước ta bắt đầu thời kỳ xã hội thị tộc Địa bàn cư trú người Sơn Vi mở rộng đến nhiều nơi đất nước ta từ Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Giang đến Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Địa bàn phân bố rộng chứng tỏ cộng đồng cư dân Sơn Vi đông, họ sống tập trung vùng gò đồi vùng trung du, miền núi, sống ngồi trời, có chỗ cụm lại đông, đặc biệt vùng trung lưu sông Hồng, vùng lưu vực sông Lục Nam, sông Hiếu Đặc trưng công cụ lao động chủ yếu người Sơn Vi lưỡi cuốc ghè đẽo cẩn thận rìa Cơng cụ có nhiều loại hình ổn định gồm cuội, mảnh tước tách từ cuội Quácdit đễ làm nạo mũi nhọn Sự phong phú kỹ nghệ chế tác đá chứng tỏ chủ nhân văn hoá hậu kỳ đá cũ Việt Nam có trình độ phát triển kỹ thuật chế tác đá Việc phát nhiều xương động vật lớn di văn hoá Sơn Vi chứng tỏ lúc nghề săn thú phát triển Dù chưa biết kỹ thuật mài đá song công cụ lao động người Sơn -8- Vi phong phú đa dạng công cụ người Núi Đọ Các di có niên đại sớm văn hố Sơn Vi tìm thấy Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Yên Bái Như vậy, văn hoá Sơn Vi thuộc giai đoạn hậu kỹ đá cũ Công cụ lao động VH Sơn Vi người Hiện đại cuối thời kỳ Cánh tân Hoạt động kinh tế người Sơn Vi lúc chủ yếu săn bắt hái lượm Sự xuất người Hiện đại Sơn Vi đánh dấu kết thúc thời kỳ người Tối cổ Việt Nam chuyển thành người Hiện đại Người nguyên thuỷ chuyển từ xã hội tiền thị tộc sang xã hội công xã thị tộc lạc Một thị tộc lúc có chừng vài ba chục gia đình chung huyết thống, sống quây quần với khu vực gồm số thị tộc hợp thành lạc Họ giúp đỡ lẫn có quan hệ nhân với Trong thị tộc, thành viên có quyền bình đẳng Trải qua trình lao động lâu dài gian khổ người Sơn Vi tạo sở cho phát triển xã hội công xã thị tộc giai đoạn sau II Thời đại đá cách mạng đá Sơ kỳ thời đá Cư dân VH Sơn Vi giai đoạn phát triển cải tiến công cụ bước sang giai đoạn cao Văn hố Hồ Bình Bắc Sơn thuộc giai đoạn sơ kỳ đá a Văn hố Hồ Bình Các dấu tích văn hố Hồ Bình phát rộng rãi khắp Đơng Nam Á Việt Nam Nó có di tỉnh: Hồ Bình, Thanh Hố, Sơn La, Hà Giang, Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Bình Văn hố Hồ Bình có niên đại từ 17000 -7500 năm cách ngày nay, phổ biến niên đại vạn 2000 năm cách ngày Đặc trưng bật văn hố Hồ Bình thể bên cạnh kinh tế khai thác (săn bắt hái lượm) lạc ngun thuỷ cuả văn hố Hồ Bình biết làm kinh tế nơng nghiệp Chủ nhân văn hố Hồ Bình biết trồng loại rau củ, ăn (cây họ đậu, bầu bí) biết trồng lúa (tuy giai đoạn đầu) Các thành tựu n/c KCH cho phép khẳng định rằng: Đơng Nam Á có Việt Nam trung tâm phát sinh nông nghiệp sớm cuả loài người, bên cạnh trung tâm khác Trung Đơng, Trung Mỹ, Pêru Ở Hồ Bình biết trồng lúa song cư dân vh Hồ Bình chủ yếu sống thức ăn hái lượm săn bắt mang lại Mặt khác cư dân Hoà Bình biết chăn ni (biết dưỡng động vật) Sự đời nông nghiệp sơ khai đánh dấu bước chuyển biến họ, mở đầu công cải tạo tự nhiên lao động sáng tạo Ở di vh Hồ Bình, nhà KCH tìm thấy giống lúa Ơryzasitiva sớm giới Đây giống lúa cư dân vh Hồ Bình dưỡng Cơng cụ cư dân vh Hồ Bình có nhiều loại hình phong phú, da dạng chế tạo -9- từ nguyên liệu khác Đặc trưng công cụ đá cuội ghè đẽo Về mặt xã hội: Cư dân văn hố Hồ Bình thời kỳ cơng xã thị tộc (tầng văn hố dày có nhiều vật) chứng tỏ họ có sống ổn định địa điểm định Họ biết lấy lửa tự nhiên tạo lửa cách cọ xát Nhờ họ ăn thức ăn chín Sự chuyển biến theo hướng phát triển cao cư dân văn hố Hồ Bình so với Sơn Vi đời sống tinh thần phong phú Cư dân văn hố Hồ Bình biết chế tạo đồ trang sức từ vỏ ốc biển mài nhẵn có xuyên lổ xâu dây Đã có dấu hiệu hoạt động nghệ thuật, hình khắc mặt thú loài ăn cỏ mặt người có sừng (hình vẽ hang Đồng Nội, Hồ Bình) Điều chứng tỏ nảy sinh ý niệm tín ngưỡng vật tổ sơ khai Cư dân văn hố Hồ Bình có tục chơn người chết, nhiều ngơi mộ xác chết bơi thổ hồng Ở hang Thẩm Hai, hang Chùa (Nghệ An), hang Đắng (Cúc Phương Ninh Bình), hang làng Gạo (Hồ Bình) có tượng xác chết chôn theo tư nằm co, xung quanh xếp nhiều đá lớn cơng cụ đá Người chết chôn nơi cư trú gần bếp lửa, có chơn theo đồ trang sức ốc biển hay thú Những tượng phản ánh quan niệm người Hồ Bình mối quan hệ ràng buộc người sống với người chết b Văn hố Bắc Sơn Cư dân v.h Hồ Bình tạo nên văn hố Bắc Sơn q trình tiến hố họ Các lạc v.h Bắc Sơn thường cư trú hang động, mái đá vùng núi đá vôi gần sông, suối thuộc tỉnh Lạng Sơn, Thái Ngun, Hồ bình, Ninh Bình, Thanh Hố, Nghệ An Công cụ lao động phổ biến cư dân Bắc Sơn rìu mài lưỡi biết làm đồ gốm Công cụ đặc trưng vh Bắc Sơn rìu mài lưỡi nên nhà KCH gọi rìu mài Bắc Sơn Bên cạnh rìu có cộng cụ ghè đẽo khơng định hình mảnh tước tu chỉnh, công cụ tre, nứa, gỗ Hoạt động kinh tế chủ yếu cư dân Bắc Sơn săn bắn hái lượm Điểm so với văn hố Hồ bình cư dân Bắc Sơn biết làm đồ gốm Đặc điểm gốm Bắc Sơn có miệng loe, đáy tròn Họ lấy đất sét nhào với cát nung để đồ gốm không bị rạn nứt Tuy đồ gốm ít, hình dáng thô (làm tay) độ nung chưa cao Với đặc trưng cơng cụ nói mà nhà sử học gọi văn hoá Bắc Sơn Văn hố đá sơ kỳ có gốm Nhờ cơng cụ cải tiến, công cụ đá mài phổ biến, hiệu lao động tăng tiến Cư dân Bắc Sơn, săn bắn hái lượm chủ yếu, họ biết đánh cá, chăn nuôi, làm nông nghiệp sơ khai làm gốm Nhờ nguồn thức ăn phong phú trước mà cư dân Bắc Sơn có sống định cư lâu dài nơi định (khu mộ tập thể di làng Cườm biểu đặc điểm này) - 10 - quân Tây Sơn giành thắng lợi, nhanh chóng quét quân Trịnh khỏi Đàng Trong Theo góp ý Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huệ thừa thắng lấy danh nghĩa phù Lê diệt Trịnh, cho quân vượt sông Gianh tiến Bắc Quân Tây Sơn nhanh chóng đánh tan quân Trịnh; Chúa Trịnh bỏ chạy, bị nhân dân bắt nộp cho Tây Sơn, đường giải Chúa Trịnh tự tử Với chiến thắng Tây Sơn, đồ họ Trịnh xây dựng ngót 200 năm sụp đổ hồn toàn Đánh bại họ Nguyễn Đàng Trong họ Trịnh Đàng ngoài, Quang Trung đặt sở cho việc thống đất nước Mặc dù có quyền định đoạt việc Quang Trung trao lại quyền lực cho vua Lê Mến tài Nguyễn Huệ, vua Lê Hiển Tông phong cho Nguyễn Huệ tước Uy quốc công gả công chúa Ngọc Hân cho ông Thấy Nguyễn Huệ tự định việc đưa quân Bắc mà khơng cần xin ý kiến mình, Nguyễn Nhạc vội đưa đạo quân Thăng Long gọi Nguyễn Huệ Khi tình hình Bắc Hà tạm yên, Quang Trung rút quân Nam Sau quân Tây Sơn rút đi, Bắc Hà lại rơi vào cảnh rối loạn Nhân dân Đàng Ngồi lâm vào cảnh đói khổ, lầm than Các dư đảng họ Trịnh Trịnh Bồng cầm đầu cố sức tìm cách khơi phục lại đồ họ Trịnh Vua Lê Hiển Tông qua đời, Lê Chiêu Thống lên nối kẻ bạc nhược hèn khơng cai quản triều Nguyễn Hữu Chỉnh vốn tướng họ Trịnh theo quân Tây Sơn nhân dẹp lực họ Trịnh lại tỏ chun quyền Trước tình hình năm 1787, Nguyễn Huệ cử Vũ Văn Nhậm đưa quân Bắc tiêu diệt Nguyễn Hữu Chỉnh Nhưng sau diệt Chỉnh, Vũ Văn Nhậm lại trở nên chuyên quyền Nguyễn Huệ phải đưa quân Bắc Hà diệt Vũ Văn Nhậm, ổn đinh tình hình Sau tiêu diệt Vũ Văn Nhậm, Nguyễn Huệ giao cho Ngô Văn Sở, Ngơ Thì Nhậm số tướng lĩnh lại trấn nhậm tự rút qn Phú Xuân Lê Chiêu Thống dựa vào lực Nguyễn Hữu Chỉnh nên quân Tây Sơn diệt Chỉnh hoảng sợ bỏ chạy Năm 1788, Lê Chiêu Thống cho người sang cầu cứu nhà Thanh Nhân hội nhà Thanh cho quân sang xâm lược nước ta d) Kháng chiến chống quân xâm lược Mãn Thanh Nhận lời cầu cứu Lê Chiêu Thống, nhà Thanh huy động binh mã tỉnh biên giới cử Tôn Sỹ Nghị vốn Tổng đốc Lưỡng Quảng thống lĩnh 29 vạn quân sang xâm lược nước ta, bè lũ Lê Chiêu Thống theo chúng kéo Tháng 11 năm 1788, quân Thanh chia làm đạo ạt tiến vào nước ta - Đạo thứ Tôn Sỹ Nghị huy tiến vào theo đường Lạng Sơn - Đạo thứ hai Sầm Nghi Đống huy theo đường Cao Bằng - Đạo thứ ba Ô Đại Kinh huy, theo đường sông Thao vào Tuyên Quang - 144 - Trước mạnh qn Thanh, Ngơ Thì Nhậm Ngơ Văn Sở định tạm rút lui để bảo toàn lực lượng Quân tthuỷ rút lui Biện Sơn (Thanh Hoá), quân lui lập phòng tuyến Tam Điệp trấn giữ nơi hiểm yếu cử Nguyễn Văn Tuyết vào Phú Xuân báo tin cho Nguyễn Huệ Việc Quân Tây Sơn rút lui làm cho Tôn Sỹ Nghị kiêu ngạo Quân Thanh làm càn hoành hành, cướp bóc dân chúng, hãm hiếp phụ nữ khơng kiêng sợ Lê Chiêu Thống hèn hạ khúm núm chầu chực doanh Tôn Sỹ Nghị, bắt quan lại vơ vét lương thực để cung đốn cho quân giặc Trước hình ảnh đê hèn Lê Chiêu Thống, dân chúng than thở rằng: Nước Nam ta từ có đế vương đến chưa thấy có ơng vua luồn cúi đê hèn Nhận tin báo, ngày 22 tháng 12 năm 1788, Nguyễn Huệ cho đắp đàn núi Bân tun bố lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu Quang Trung Sau lên ngôi, Nguyễn Huệ xuất quân tiến Bắc đánh giặc Quang Trung nhanh chóng đưa vạn quân từ Phú Xuân tới Nghệ An Tại đây, ơng dừng lại ngày để tuyển quân Ra đến Thanh Hóa Quanhg Trung lại tiếp tục tuyển thêm quân Trai tráng địa phương dọc đường Quang Trung qua nô nức nhập ngũ Chỉ sau thời gian ngắn, quân số Quang Trung lên tới 10 vạn Ngày 15 tháng năm 1789, ơng hội qn với Ngơ Thì Nhậm Ngô Văn Sở Tam Điệp - Biện Sơn Sau nghe Ngơ Văn Sở Ngơ Thì Nhậm báo cáo tình hình, Nguyễn Huệ khen ngợi tướng biết rút lui để bảo toàn lực lượng làm cho giặc kiêu ngạo chủ quan Quang Trung chia quân làm đạo làm lễ duyệt binh đọc vang hịch khích lệ tinh thần quân sĩ: Đánh cho để dài tóc, đánh cho để đen đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ Đêm 30 tết, Quang Trung cho quân bí mật vượt bến đò Gián Khẩu, cơng điểm tiền tiêu địch Bị đánh bất ngờ, quân giặc bị ta tiêu diệt hoàn toàn Quân Tây Sơn tiến sát Thăng Long mà Tôn Sỹ Nghị Ngày mồng tết, quân giặc đồn Hà Hồi bị quân ta bao vây hàng Trong hệ thống phòng ngự phía nam địch, mạnh bố phòng kiên cố đồn Ngọc Hồi Hứa Thế Hanh huy Quang Trung tập trung lực lượng mạnh cho trận Ngoài binh trang bị bạch khí, hoả hổ, súng điểu thương, hoả cầu, lưu hồng, tham gia trận đánh có 100 voi chiến mang pháo dã chiến lưng Đêm mồng sáng mồng 5, mũi kị binh Đô đốc Long huy bất ngờ công đồn Đống Đa Sầm nghi Đống huy Quân ta nhanh chóng hạ đồn quân Thanh đạp lên mà chết Viên tướng Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử Từ cửa ngõ phía Tây quân ta tiến thẳng vào trung tâm Thăng Long - 145 - Trong cánh quân đô đốc Đông giành chiến thắng Đống Đa đại quân Quang Trung mũi trực diện mở cơng phá đồn Ngọc Hồi Đồn voi chiến dũng mãnh mở đầu trận đánh Pháo lưng voi nả đạn dồn dập vào kỵ binh thiện chiến giặc buộc chúng phải rút lui vào thành đóng cửa nả pháo liên tiếp Quang Trung cho quân ghép ván bên quấn rơm ướt lập thành 20 lớp tường di động che chắn cho binh xông lên tiếp cận đồn địch Trận chiến ác liệt diễn suốt nửa ngày đồn địch bị diệt Các tướng giặc Hứa Thế Hanh Thượng Duy Thăng tử trận Quân Thanh tháo chạy bị mũi đột kích đô đốc Bảo dồn lên đầm Mực tiêu diệt gọn Mờ sáng mồng Tết, Tôn Sỹ Nghị hốt hoảng Đống Đa thất thủ lại tin Ngọc Hối bị công Sợ không kịp mặc áo giáp, vội lên ngựa khơng kịp đóng yên theo đường cầu phao bỏ chạy phương Bắc Các tướng sỹ giặc thấy chủ tướng tháo chạy tranh chạy theo Quân giặc xô đẩy rơi xuống sơng chết đí nhiều Số qn giặc lên cầu phao, chen cầu đứt; hầu hết quân lính rơi xuống nước chết đuối Tàn qn Tơn Sỹ Nghị chạy đến Phượng Nhãn lại bị quân đốc Lộc chờ dẵn đón đánh tiêu diệt nhiều Số sống sót chạy vào rừng, chui lũi Trung Quốc Đạo quân Ô Đại Kinh huy đóng Sơn Tây nghe tin thua trận hoảng sợ tháo chạy nước Trưa mồng Tết, Quang Trung chiến bào sạm khói súng dẫn đại binh tiến vào Thăng Long tiếng hò reo mừng chiến thắng vang dậy nhân dân.Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mãn Thanh toàn thắng Nền độc lập dân tộc củng cố vị nước ta nâng cao e) Triều đại Tây Sơn Sau có đóng góp xứng đáng giai đoạn đầu (khởi xướng lãnh đạo phong trào), Nguyễn Nhạc nhanh chóng phong kiến hố sa vào ăn chơi hưởng lạc Vì tầm nhìn hạn chế nên Nguyễn Nhạc khơng có sách cai trị đặc biệt Thậm chí ơng khơng hiểu chí hướng Nguyễn Huệ nên hai anh em bất hoà đưa quân đánh vào năm 1787 Sau kiện hai anh em lấy sơng Bến Ván (Bắc Quảng Ngãi) làm ranh giới chia vùng cai trị Từ Quảng Ngãi trở vào Nguyễn Nhạc cai quản Ông phong cho Nguyễn Lữ chức Đông Định vương cai quản vùng Gia Định Về sau Nguyễn Lữ bất lực việc bảo vệ Gia Định, không chống Nguyễn Ánh đành chạy nương nhờ Nguyễn Nhạc Từ Quảng Nam trở Bắc Nguyễn Huệ cai quản Sự rạn nứt quan hệ nội triều Tây Sơn có ảnh hưởng xấu đến cục diện phát triển phong trào sau này, sau Nguyễn Huệ - 146 - Do đòi hỏi kháng chiến chống quân xâm lược Mãn Thanh, năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế Phú Xn để lãnh đạo nhân dân kháng chiến Sau kháng chiến thành cơng đứng trước khó khăn lớn khủng hoảng kéo dài hậu chiến tranh Đàng Ngoài để lại, Quang Trung củng cố lại quyền tiến hành loạt cải cách trị, kinh tế, văn hố giáo dục tiến * Cải cách Quang Trung Hướng dẫn sinh tiến hành Xêmina a) Cải cách trị: Thực tế lúc đặt nhiệm vụ lớn xây dựng hệ thống quyền củng cố lực lượng quốc phòng Ở trung ương Quang Trung xây dựng triều đình tổ chức qui cũ Về có nhiều điểm giống máy nhà nước thời Lê sơ Dưới vua đội ngũ đại thần gồm Tam thái, Tam thiếu, Tam tư, Đại Tổng quản, Đại tư đồ đại thần sáu Thượng thư đứng đầu ngồi có quan giúp việc khác Hàn lâm viện, Ngự sử đài… Ở địa phương, Quang Trung giữ nguyên máy cũ nhà Lê Điểm đáng ý Quang Trung trọng dụng nhân tài Các nho sỹ tiếng đất Bắc Hà tập hợp trướng ông nhiều La sơn Phu tử Nguyễn Thiếp, Ngơ Thì Nhậm, Phan Huy Ích Lúc an ninh đầu đất nước tiềm ẩn nhiều bất ổn Phía Bắc lực lượng chống đối Lê Duy Chí đứng đầu nhen nhóm hoạt động Ở phía Nam Nguyễn Lữ bất lực nên Nguyễn Ánh bước chiếm lại Gia Định tìm cách khơi phục lại lực Trước tình hình Quang Trung chủ trương xây dựng quân đội mạnh đủ sức tiêu diệt lực chống đối phía Bắc chuẩn bị kế hoạch đối phó với Nguyễn Ánh Gia Định b) Cải cách kinh tế: Sau chiến tranh, kinh tế đất nước khó khăn, ln năm mùa đói dân gian trôi dạt lưu li “Ở vùng nghèo Thanh Hố, Nghệ An hạt thóc khơng có; sau binh hoả dịch tật hồnh hành Người chết nhiều Ruộng đất bỏ hoang khắp nơi Để ổn định sống nhân dân, Quang Trung ban chiếu khuyến nông, với biện pháp kiên buộc người lưu tán phải quê làm ăn, làng xã phải cấp ruộng cho họ giải tình trạng ruộng đất bỏ hoang Trong vòng - năm sản xuất ổn định trở lại năm phần mười nước khôi phục lại cảnh thái bình Tuy nhiên quyền chưa có biện pháp hữu hiệu để giải nạn chấp chiếm ruộng đất trước để lại Với cơng thương nghiệp, chưa đưa đường lối phát triển lâu dài biện pháp khuyến khích, phát triển sản xuất lưu thơng hàng hố sách cai trị nghiêm minh hạn chế nạn tham nhũng Chính quyền cho đúc tiền - 147 - chấn chỉnh thuế khố Quang Trung đề xuất với nhà Thanh cho phép nhân dân vùng biên giới qua lại trao đổi hàng hoá c) Cải cách văn hố giáo dục: Quang Trung có ý thức việc phát triển văn hố, ơng cho ban chiếu Lập học, mở trường đến tận xã Lập Sùng viện Quang Trung cử Nguyễn Thiếp làm Viện trưởng, giao cho ông chăm lo giáo dục dịch sách kinh điển Nho Giáo cho nhân dân học tập Mặt khác, Quang Trung chủ trương đề cao chữ Nôm lấy chữ Nôm làm văn tự Nhà nước đưa vào thi cử Năm 1789, ông cho mở khoa thi Hương Nghệ An Mặc dù coi trọng Nho giáo Quang Trung có thái độ khoan dung với tôn giáo khác Thiên chúa giáo trước bị cấm, thời Quang Trung tôn trọng, giáo sỹ tự truyền đạo d) Về đối ngoại thời Quang Trung đạt thành tựu quan trọng nâng cao địa vị nước nhà Công cải cách tiến hành, thời gian ngắn song đất nước có tiến định Đến tháng năm 1792, Quang Trung đột ngột qua đời, Quang Toản trẻ nối ngơi Nội triều Tây Sơn mâu thuẫn Bùi Đắc Tuyên chuyên qyền, triều thần nghi kỵ, lòng người ly tán Nguyễn Thiếp từ chức, Ngô Văn Sở bị giết, số người cáo quan chạy theo Nguyễn Ánh Nguyễn Ánh giáo sỹ số thương gia Pháp giúp sức vũ khí, mộ lính đánh thuê, huấn luyện quân đội lại bọn địa chủ, Hoa Kiều Gia Định, quan lại cũ ủng hộ Lực lượng Nguyễn Ánh ngày mạnh Năm 1793, Nguyễn Ánh công Quy Nhơn, Nguyễn Nhạc chống không phải nhờ Quang Toản vào cứu Sau đẩy lùi quân Nguyễn Ánh, Quang Toản chiếm Qui Nhơn khiến Nguyễn Nhạc uất ức thổ huyết mà chết Hai trụ cột triều Tây Sơn Trần Quang Diệu Vũ Văn Dũng mâu thuẫn khiến lực lượng Tây Sơn rệu rã Năm 1801, Nguyễn Ánh đánh tan thuỷ quân Tây Sơn cửa biển Thi Nại Tháng 6/1801, Nguyễn Ánh chiếm Phú Xuân, Quân Tây Sơn tan vỡ, Quang Toản chạy Thăng Long Tháng năm 1802, Nguyễn Ánh chiếm Thăng Long, Quang Toản nhiều tướng tá triều Tây Sơn bị bắt, triều Tây Sơn đến chấm dứt Câu hỏi ôn tập chương Những biểu khủng hoảng quyền phong kiến Đàng Ngoài Nêu đặc điểm tính chất phong trào nơng dân Đàng Ngồi Những biểu khủng hoảng quyền phong kiến Đàng Trong Anh (chị) trình bày diễn biến đóng góp phong trào nd Tây Sơn Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chóng quân xâm lược Mãn Thanh - 148 - CHƯƠNG VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX DƯỚI TRIỀU NGUYỄN Trong lịch sử nhân loại, kỷ XIX thời kỳ đầy biến động Ở phương Tây nước Âu - Mỹ tiến hành cách mạng công nghiệp Chủ nghĩa tư từ tự cạnh tranh chuyển sang giai đoạn CNTB lũng đoạn - chủ nghĩa đế quốc Nhu cầu nguyên, nhiên liệu, thị trường nhân công nước không đáp ứng tốc độ phát triển cơng nghiệp Vì vấn đề thuộc địa lúc trở nên cấp thiết nước Âu, Mĩ Do nước riết đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa Quan hệ tiếp xúc Đông - Tây chuyển từ thương mại tự sang đối địch Thay tơn trọng chủ quyền, thiết lập mối quan hệ buôn bán trước đây, nước tư Âu Mĩ bắt đầu thực sách “Ngoại giao pháo hạm”, sử dụng vũ lực để bước thực ý đồ thực dân Trong bối cảnh đó, nước châu Á bị đặt trước thử thách vô hiểm nghèo Ý thức hiểm họa đó, Nhật Bản chừng mực Xiêm, chọn đường tân đất nước để tự cứu Trong đó, Việt Nam, triều Nguyễn thành lập từ 1802 tỏ lúng túng, lo củng cố địa vị cai trị dòng họ, không bắt kịp với xu thời đại, làm cho đất nước ngày lún sâu vào tình trạng lạc hậu, trì trệ cuối bị biến thành thuộc địa chủ nghĩa thực dân Pháp Về danh nghĩa, triều Nguyễn tồn đến tận năm 1945, thời gian thực điều hành đất nước với tư cách Nhà nước độc lập, có chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nửa đầu kỷ XIX I Tình hình trị nửa đầu kỷ XIX Ngay sau đánh thắng nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn thiết lập hệ thống cai trị từ trung ương tới địa phương lãnh thổ rộng lớn bao gồm Đàng Ngoài cũ Đàng Trong mở rộng đến tận mũi Cà Mau Đây lợi mà Nguyễn Ánh thừa hưởng từ thành phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước Mặc dù ln có ý thức tập trung quyền lực vào tay mình, Gia Long tỏ lúng túng tiến hành xây dựng đơn vị hành Họ Nguyễn lấy Phú Xuân (Huế) làm kinh đô chia đất nước thành cấp độ quản lý (trực, cơ, kỳ) tùy thuộc vào vị trí xa hay gần kinh sư Những địa phương nằm kề Phú Xuân hai mặt Bắc Nam Quảng Đức (Thừa Thiên), Quảng Trị, Quảng Bình Quảng Nam gọi trực doanh, nằm cai quản trực tiếp triều đình Tiếp trấn đặt quản lý gián tiếp Kinh sư gọi Cơ trấn Phía Bắc có Nghệ An, Thanh Hóa, phía nam có Quảng Ngãi, Bình Định, Bình Hòa (Khánh Hòa), Bình Thuận Ở hai đầu đất nước, Gia Long đặt hai kỳ (Bắc Nam) Giao phó quyền hành cho hai tổng trấn Bắc Thành Gia Định thành phép thay mặt Hoàng đế định đoạt việc Năm 1831 - 1832 - 149 - Minh Mạng bỏ cấu hành trên, bải chức Tổng trấn, chia nước thành 30 tỉnh phủ (Thừa Thiên) tất trực thuộc quyền trung ương Sợ quyền thần lấn át Hoàng đế, từ thời Gia Long nhà Nguyễn đặt lệ “Tứ bất”: không đặt Tể tướng, không lấy Trạng nguyên, không lập Hồng Hậu khơng phong tước vương cho người ngồi họ Vua trực tiếp nắm, điều hành viện chuyên trách Đô sát, Hàn Lâm, Thị thư (năm 1829 chuyển thành Nội các) Năm 1834, Minh Mạng cho lập Cơ mật viện quan có quyền với vua bàn bạc việc quốc gia đại Nhà Nguyễn coi trọng luật pháp Năm 1815, Hồng triều luật lệ (hay gọi Luật Gia Long) gồm 398 điều thức chia thành chương 30 điều tạp tụng ban hành Đây luật soạn thảo với tinh thần đề cao quyền uy hồng đế, triều đình, lại mô luật nhà Thanh nên quy định xử phạt hà khắc, tội gây phương hại đến quyền Nhà Nguyễn chủ trương xây dựng quân đội thường trực mạnh Vào cuối thời Gia Long, nhà Nguyễn có tới 20 vạn quân, chia binh chủng (bộ binh, thủy binh, pháo binh tượng binh) Binh lính phục vụ quân đội hưởng chế độ ưu đãi Mỗi người nhận lương ruộng với diện tích từ sào đến mẫu Ngồi họ nhận thêm ruộng phần quê Triều Nguyễn tổ chức máy nhà nước theo mơ hình tập trung quyền chuyên chế, quyền hành tập trung vào tay Hoàng đế Tuy nhiên, ý thức nguy hại tệ quan liêu định cực đoan, nhà Nguyễn xây dựng số chế điều tiết Trước hết, quy định chặt chẽ thể lệ thời hạn giải công việc Đối với vấn đề vua hỏi tấu trình địa phương, sau ngày, Bộ phải có trả lời đề xuất cách giải trình lên Hồng đế Những vấn đề phức tạp, cần có thời gian tra cứu, thời hạn phép ngày Trong trường hợp đặc biệt phức tạp, cần có xem xét, tra cứu rộng tham bác ý kiến quan phạm vi chủ quản thời hạn tối đa khơng q 10 ngày Nếu hết hạn mà khơng giải phải tâu lên, trình bày rõ lý để xin gia hạn, không tự ý kéo dài Làm trái quy định bị xử phạt để lấy ý kiến rộng rãi đội ngũ quan lại cho định đó, nhà Nguyễn cho áp dụng định chế cộng đồng chế độ đình nghị Định chế độ Cộng đồng, áp dụng từ đầu thời Gia Long hội đồng bao gồm đình thần cao cấp thuộc hạng nhất, nhị phẩm, họp tháng kỳ Những vấn đề mà Cộng đồng đưa thảo luận thường lớn mà phạm vi không giải nỗi Quyết định tập thể Cộng đồng Hồng đế tơn trọng Sang thời Minh - 150 - Mạng, định chế chuyển thành chế độ Đình nghị với đối tượng đình thần tham gia mở rộng tới quan tứ phẩm Với chế độ này, hầu hết định lớn Hoàng đế đưa thảo luận trước, phiên họp Đình nghị Đây biện pháp vua Nguyễn tự đặt để hạn chế quyền lực quyền lợi cai trị lâu dài họ Dưới thời Gia Long (1802 - 1820), nhà Nguyễn sử dụng số quan lại cao cấp người ngoại quốc Senhô (Chaigneau), Vaniê (Vanier), Baridi (Barisy) Đây khơng phải sách cởi mở việc dùng người mà đền đáp công lao cho người Pháp theo giúp Nguyễn Ánh thời kỳ chiến tranh chống Tây Sơn Trong nhà Tây Sơn, họ Nguyễn thực thi sách trả thù khốc liệt Gia Long cho quật mộ Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ hành hình vua Quang Toản tướng lĩnh Bùi Thị Xuân, Trần Quang Diệu hình thức man rợ Các vua sau Gia Long tiếp tục thi hành sách Tất ai, liên quan đến triều Tây Sơn bị xóa bỏ Chính sách trả thù nhà Nguyễn không làm nhân dân khiếp sợ mà trái lại chống đối ngày lan rộng Trong sách đối ngoại, nhà Nguyễn chủ trương phục nhà Thanh Năm 1803, Gia Long cử sứ sang Trung Quốc xin quốc hiệu cầu phong Năm sau, nhà Thanh sai sứ sang phong Vương cho Gia Long Từ đó, nhà Nguyễn phải định kỳ cống nạp Từ năm 1804, quốc hiệu Việt Nam thức sử dụng Trong đó, vua Nguyễn lại sử dụng lực lượng quân bắt Cao Miên Lào phục Năm 1813, nhà Nguyễn thiết lập chế độ bảo hộ Cao Miên Năm 1835, Minh Mạng lập trấn Tây Thành, định nhập Cao Miên vào lãnh thổ Việt Nam Nhưng sau Minh Mạng qua đời năm 1840, Thiệu Trị bước rút lui khỏi Cao Miên để lại hậu nặng nề trị tài Đối với nước Phương Tây nhà Nguyễn tỏ nghi ngại Trong giai đoạn đầu, giữ ân nghĩa với Bá Đa Lộc người Pháp giúp chiến tranh chống lại Tây Sơn, Gia Long thi hành sách tương đối cởi mở với Pháp Đạo Thiên Chúa Nhưng đến thời kỳ Minh Mạng (1820 - 1840), triều Nguyễn khước từ dần quan hệ với người phương Tây Thậm chí từ đó, vua Nguyễn bắt đầu thi hành sách đàn áp Cơng giáo Năm 1824, hai viên đại thần người Pháp Senhô Vaniê buộc phải xin nước Năm 1825, phủ Pháp đề nghị đặt lãnh Việt Nam bị nhà Nguyễn cự tuyệt Quá lo sợ nguy thực dân, triều Nguyễn thực thi sách “đóng cửa”, tìm cách hạn chế ảnh hưởng người phương Tây đất Việt Nam Mặt khác, áp dụng biện pháp cực đoan nhằm gia cố thêm ý thức - 151 - hệ Nho giáo với tư cách bệ đỡ tư tưởng nhà nước quân chủ, nhà Nguyễn tỏ bảo thủ, đưa đất nước ngày lún sâu vào trì trệ, lạc hậu suy kiệt khả tự vệ II Tình hình kinh tế, xã hội nửa đầu kỷ XIX Với chủ trương “dĩ nông vi bản” (lấy nghề nông làm gốc), nhà Nguyễn coi trọng vấn đề ruộng đất sản xuất nông nghiệp từ lên Năm 1803, Gia Long lệnh đo đạc toàn ruộng đất, lập địa bạ cho làng Hà Bắc Công việc đến năm 1805 hồn thành So với triều đại trước đó, hệ thống địa bạ lập từ thời Gia Long coi đầy đủ chi tiết Cùng với việc đo đạc ruộng đất, năm 1804 Gia Long cho ban hành sách quân điền Về hình thức, nhà Nguyễn muốn áp dụng phương thức quản lý ruộng đất thời Lê sơ Tuy nhiên, hình thức ruộng đất đầu kỷ XIX khác xa so với kỷ XV Ở vùng đồng Bắc Bộ, ruộng đất tư hữu chiếm khoảng 65 - 70% diện tích canh tác Với số lượng cơng điền ỏi lại, sách quan điền mang ý nghĩa tượng trưng, thực chất hình thức cấp ruộng cho binh lính Năm 1831, quan viên khơng kể chức phẩm cao, thấp xin dự cấp quân điền Năm 1836, việc lập địa bạ Nam kỳ hoàn thành Số liệu đo đạc ruộng đất cho thấy ruộng đất tư hữu Nam Kỳ chiếm tỷ lệ cao so với Bắc Hà Vào năm 1836, tỷ lệ 92,5% Năm 1840, theo báo cáo Bộ Hộ, tổng diện tích ruộng đất nước 3.396.584 mẫu, tư điền 2.816.221 mẫu, cơng điền lại 580.363 mẩu (chiếm 17%) Đứng trước thực tế đó, nhà Nguyễn chủ trương lấy bớt ruộng địa chủ làm công điền Nơi chọn làm thí điểm Bình Định Năm 1838, Tổng đốc Binh – Phú, Vũ Xuân Cẩn dâng sớ xin áp dụng sách hạn điền, để lại cho tư nhân mẫu ruộng, lại đem chia cấp theo lệ quân điền Minh Mạng khơng đồng ý sợ “chưa thấy lời mà thành nhiễu sự” Triều đình chọn giải pháp căng thẳng yêu cầu địa chủ bỏ 50% số ruộng tư để làm ruộng công Trước đó, Bình Định có 7.000 mẫu ruộng tư nhân khoảng 6000 - 7000 mẫu ruộng công Sau việc điều chỉnh ruộng đất vào tháng 71839, nhà Nguyễn có tay 40.000 mẫu ruộng cơng để qn cấp Đối với Nam Kỳ, nơi mà ruộng đất công có 7,5%, Minh Mạng kiêm áp dụng sách qn điền, theo quy định triều đình, ruộng đất lâu tòan thơn ln phiên cày cấy ruộng đất bỏ hoang bị thu làm công điền Tuy nhiên, số khơng đáng bao Năm 1840, Bố Gia Định Lê Khánh Chinh xin cho áp dụng kinh nghiệm làm Bình Định Minh Mạng không đồng ý Với địa chủ Gia Định ông tỏ dè dặt áp dụng sách mềm dẻo Theo đạo dụ ban hành năm đó, triều đình u cầu địa chủ “nhiều - 152 - ruộng cày cấy khơng trích phần 10 làm cơng điền” Kết số ruộng đất địa chủ tự nguyện sung công lên tới khoảng 6000 - 7000 mẫu Như vậy, có nhiều cố gắng nhằm giải vấn đề ruộng đất, nhà Nguyễn khơng khỏi lối mòn triều đại phong kiến trước sách bảo vệ cơng điền, trì chế độ công điền Vào kỷ XIX, biện pháp lỗi thời, lạc hậu Chính sách ruộng đất nhà Nguyễn không xuất phát từ yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu nhằm gia cố bệ đỡ kinh tế cho nhà nước tập quyền chuyên chế lấy nông nghiệp làm tảng Vì vậy, thực tế, sách trở thành nhân tố cản trở phát triển kinh tế nông nghiệp Trong số biện pháp trọng nơng, có hiệu sách doanh điền Ngay từ thiết lập quyền, nhà Nguyễn phải đối phó với tình trạng dân bỏ làng lưu tán, miền Bắc Năm 1806, số làng bị phiêu tán Bắc Hà lên tới số 370 Gia Long ban hành sách khuyến khích nơng dân trở làng cũ làm ăn, tình trạng dân bỏ làng không giải Năm 1826, riêng 13 huyện thuộc trấn Hải Dương có 108 làng bị xiêu tán Trước tình hình đó, năm 1828, theo đề xuất Nguyễn Công Trứ, Minh Mạng cho tổ chức khai hoang hình thức doanh điền Những người lưu tán khơng có ruộng đất cày cấy tập hợp lại đạo quan chức nhà nước nhà nước cấp vốn ban đầu tiến hành khai hoang lập làng vùng đất bồi lấp ven biển Chỉ tính riêng vùng hạ lưu Sơng Hồng, với vai trò tổ chức danh điền sứ Nguyễn Công Trứ, 33.590 mẫu ruộng khai khẩn, lập huyện mới: Tiền Hải (Thái Bình) Kim Sơn (Ninh Bình) Nhờ thực thi sách mà thời gian 27 năm trị Minh Mạng (1820 - 1840) Thiệu Trị (1841 - 1847), diện tích canh tác tăng thêm 1.174.961 mẫu, sau sách doanh điền áp dụng với sách đồn điền Gia Định Số ruộng đất khai khẩn khơng nhỏ, sách doanh điền, khai hoang giải mâu thuẫn đặt cho nông nghiệp Việt Nam thời Đó nạn chấp chiếm ruộng đất địa chủ Đối với sản xuất thủ công nghiệp, với phát triển nghề thủ cơng truyền thống dân gian, nhà Nguyễn có khuynh hướng tăng cường xây dựng quan xưởng Năm 1803, Gia Long cho lập xưởng đúc tiền Bắc Thành sau quan xưởng chế tạo vật dụng khác thành lập Huế Trong quyền hình thành quan chức chun trách lĩnh vực Ty Thuyền chịu trách nhiệm đóng thuyền (chiến thuyền tàu thuyền cơng vụ), có đến 235 sở khắp địa phương; ngồi có ty Doanh thiện, ty Tu tạo, ty Thương bác hỏa dược Quản lý chung ngành nghề thủ công nhà nước ty Vũ khố chế tạo, gồm - 153 - 57 cục trông coi ngành nghề cụ thể đúc súng, làm đồ trang sức, làm gạch ngói, khắc in Làm việc quan xưởng thợ giỏi trưng tập từ địa phương nên sản phẩm làm có chất lượng kỹ thuật cao Trong khoảng thời gian 1837 - 1838, quan xưởng triều Minh Mạng theo mẫu châu Âu chế tạo máy cưa, xẻ gỗ chạy sức nước làm máy bơm nước Đặc biệt năm 1839, quyền Đốc Cơng Hồng Văn Lịch Vũ Huy Trinh tàu chạy máy nước đóng thành cơng Việt Nam Sau quan xưởng đóng tiếp tàu lớn đại Nhưng có lẽ việc chế tạo tàu chạy nước tốn nên nhà Nguyễn không tiếp tục phát triển kỹ nghệ này, hoạt động kinh tế có ý nghĩa quan trọng thời kỳ khai khoáng trước năm 1858 tổng số mỏ khai thác nước 139 Phần lớn số mỏ (gần 90%) giao cho thương nhân (chủ yếu Hoa Kiều), tù trưởng miền núi lĩnh trưng hàng năm nộp thuế cho nhà nước số mỏ quan trọng nhà Nguyễn trực tiếp tổ chức khai thác, phương thức khai thác khơng xuất phát từ sách đẩy mạnh phát triển ngành khai thác mỏ mà muốn thâu tóm lấy nguồn lợi Chính vậy, trình khai thác, thuận lợi tiếp tục tiến hành, gặp khó khăn giao lại cho tư nhân Mặc dù có ưu vốn liếng nhân công, mỏ nhà nước khai thác hiệu qủa thường hoạt động thời gian ngắn sau lại giao cho tư nhân lĩnh trưng Đầu kỷ XIX, đất nước thống tạo tiền đề vô thuận lợi cho phát triển kinh tế hàng hóa Nhưng thực tế, thương nghiệp lại có chiều hướng suy thối Nhà Nguyễn thi hành sách thuế khóa phức tạp chế độ kiểm soát ngặt nghèo hoạt động buôn bán Thuyền chở gạo từ Nam Định đến Nghệ An phải nộp thuế đến lần Thậm chí, năm 1834, sợ bạo loạn, Minh Mạng lệnh cấm họp chợ Đối với ngoại thương, nhà Nguyễn thi hành sách độc quyền Triều đình thường bố trí cho phái cơng cán kết hợp mua bán hàng hóa nước ngòai Hàng đem bán thường gạo, đường, lâm thổ sản Hàng mua len, dạ, vũ khí, đạn dược Nhà Nguyễn dè dặt với tàu buôn phương Tây Thương nhân ngoại quốc chủ yếu người Hoa, Xiêm, Mã Lai Cùng với suy thoái kinh tế thương nghiệp, đô thị ngày phần phồn thịnh Từ năm 1802, Thăng Long trở thành thủ phủ Bắc Thành đến năm 1831, bị đổi thành tỉnh Hà Nội Các đô thị khác Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An sa sút không phục hồi lại Đến kỷ XIX, kinh tế đất nước trở nên trì trệ Trong đó, thiên tai, mùa liên tiếp xảy Nạn đói thường xuyên đe dọa sống người nông dân Theo lời tâu Nguyễn Cơng Trứ vào năm 1833, dân đói đến tỉnh Hải Dương kiếm ăn có tới 27.000 người Trận bão đổ vào tỉnh Nghệ An - 154 - năm 1842 làm 40.753 nhà bị đỗ, 5.240 người bị chết Cùng với đối kém, lụt lội dịch bệnh Trận dịch tả xảy năm 1840, riêng Bắc Kỳ, số người chết lên tới 67.000 người Trong lúc kinh tế bế tắc, đời sống nhân dân khốn cùng, nhà Nguyễn không đưa biện pháp hữu hiệu để giải tình hình mà trái lại, máy quyền ngày quan liêu tha hóa Vua khơng muốn biết thật đời sống dân, sức vơ vét thuế khóa, tiêu phí tiền vào việc xây dựng cung điện, đền đài, lăng tẩm Đội ngũ quan lại bất tài, tham nhũng Năm 1827, Senhơ nhận xét: “Dân chúng vơ đói khổ, vua quan bóc lột thẩm tệ Cơng lí hàng mua bán Kẻ giàu cơng khai sát hại người nghèo tin với tiền, lẽ phải tay chúng” Ngay từ lên cầm quyền, nhà Nguyễn gặp phải chống đối liệt từ nhiều lực lượng xã hội khác Năm 1803, số tướng lĩnh cũ Tây Sơn Nguyễn Văn Tuyết cầm đầu nỗi dậy Kinh Môn (Hải Dương) Nửa đầu kỷ XIX, có đến gần 400 khởi nghĩa nổ khắp nơi Trong số đó, thời Gia Long trị có 90 khởi nghĩa, thời Minh Mạng có 250 cuộc, thời Thiệu Trị có 50 Mặc dù khởi nghĩa cuối bị đàn áp khiến cho thống trị nhà Nguyễn lâm vào tình trạng bất ổn triền miên III Tình hình văn hố nửa sau kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX Nhằm củng cố bệ đỡ tư tưởng cho quyền chun chế, nhà Nguyễn tìm cách phục hồi Nho giáo vốn bị suy đồi từ kỷ trước Để tuyển chọn quan lại, năm 1807, Gia Long ban hành quy chế thi Hương Từ năm 1822, Minh Mạng cho khôi phục kỳ thi Hội Đến năm 1851, nhà Nguyễn tổ chức 14 khoa thi Hội, lấy 136 tiến sĩ 87 phó bảng Minh Mạng cho ban hành Mười điều huấn dụ đến thời Tự Đức dịch chữ Nôm để răn dạy dân chúng theo giáo lý đạo nho Mặc dù nhà Nguyễn thi hành sách độc tơn Nhà giáo, hạn chế Phật giáo cấm đoán Đạo Thiên chúa đạo Phật tiếp tục phát triển vùng nông thôn Bên cạnh phát triển mạnh mẽ tín ngưỡng dân gian Các đền thờ thần mọc lên nhiều nơi Đến cuối năm 60, riêng số thần nhà nước sắc phong lên tới 7000 vị Trong lĩnh vực văn học kỷ XVIII, nỗi lên nhiều nhà văn, nhà thơ lỗi lạc Lê Q Đơn, Ngơ Thì Sỹ, Ngơ Thì Nhậm, Bùi Huy Bích, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Cư Trinh xuất sưu tập thơ Tòan Việt thi lục, Hồng Việt văn hải Lê Quý Đôn, Lịch triều thi Bùi Huy Bích tác phẩm ký sự, tiểu thuyết vừa có giá trị văn học, vừa có giá trị lịch sử Hồng Lê thống chí Ngô gia văn phái, Thượng kinh ký Lê Hữu Trác, Vũ trung tùy bút, Tang thương ngũ lục - 155 - Phạm Đình Hổ, Cơng dư tiệp ký Vũ Phương Đề Bên cạnh văn học chữ Hán, dòng văn học chữ nơm phát triển với truyện thơ dài Cung óan ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều, Chinh phụ Ngâm Đoàn Thị Điểm Trong dòng văn học này, tiêu biểu hai nhà thơ: Hồ Xuân Hương Nguyễn Du Với nghệ thuật độc đáo tinh thần đấu tranh thẳng thắn mạnh mẽ, thơ Hồ Xuân Hương có vị trí đặc biệt lịch sử thi ca Việt Nam; Truyền Kiều Nguyễn Du, xét phương diện, coi đỉnh cao văn học Việt Nam thời phong kiến Bên cạnh tác giả có tên tuổi, văn học dân gian truyện Nôm khuyết danh nét đặc sắc văn học thời kỳ Các truyện khôi hài, tiếu lâm, Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, vè tiếng nói đích thực quần chúng nhân dân có giá trị thực phê phán sâu sắc Các tác phẩm biên khảo xuất thời kỳ cơng trình Lê Q Đơn: Đại Việt thơng sử, Phủ biên tạp luc, Vân đài loại ngữ Kiến văn tiểu lục Ngồi có tác phẩm có giá trị Đại Việt lục triều đăng khoa lục Nguyễn Hồng, Việt sử tiêu án Ngơ Thì Sỹ Sang đến kỷ XIX, văn học chữ Hán có chiều hướng giảm sút Những gương mặt tiêu biểu cho dòng văn học khơng có nhiều Ngoài tác giả hoi Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, lại chủ yếu hồng đế người hoàng tộc Nguyễn (Minh Mạng, Tự Đức, Tùng Thiện Vương, Tuy Lý Vương ) Thành tựu chủ yếu thời kỳ đời sử sách biên khảo đồ sộ Năm 1820, Minh Mạng cho lập Quốc sử quán làm nhiệm vụ thu thập biên soạn sách sử Sau nhiều năm biên soạn công phu, quan hoàn thành sử lớn Khâm định Việt Sử thông giám cương mục, Đại nam thực lục Bên cạnh cơng trình triều đình xuất sách có giá trị cá nhân Lịch triều tạp kỷ Ngô Cao Lãng, Sử học bị khảo Đặng Xuân Bảng, Quốc sử biên Phan Thúc Trực Bách khoa Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú Về khoa học y dược, địa lý đạt thành tựu đáng kể với tác phẩm Hải Thượng y tông tâm lĩnh Lê Hữu Trác (cuối kỷ VIII), Phương Đình dư địa chí Nguyễn Văn Siêu, Gia định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức, Hồng Việt dư địa chí Phan Huy Chú Trên lĩnh vực nghệ thuật, kiến trúc cuối kỷ XVIII lên phong cách tạo hình thực mà tiêu biểu tượng La Hán chùa Tây Phương Những cơng trình kiến trúc đầu kỷ XIX chủ yếu kiến trúc thành quách lăng tẩm Đáng kể kiến trúc kinh đô Huế, xây dựng theo kiểu kiến trúc Vôbăng (Vauban) Pháp, cột cờ thành Hà Nội lăng vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị - 156 - CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Trình bày khái q tình hình trị (chính sách đối nội, đối ngoại) nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Những nội dung cải cách hành thời Minh Mạng ? Trình bày tình hình văn hoá nước ta cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX Đánh giá vai trò Nguyễn Ánh - Gia Long lịch sử Việt Nam Đánh giá vai trò lịch sử vương triều Nguyễn (thơng qua sách đối nội đối ngoại, sách kinh tế văn hố ) Khái quát trình hình thành, phát triển suy vong chế độ phong kiến V/N TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ TRUNG ĐẠI Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, cư dân sống lâu đời dải đất Việt Nam sớm biết phát triển lực lượng sản xuất cần thiết, mở rộng vùng cư trú tự xây dựng cho kinh tế nơng nghiệp phát triển ổn định Từ đó, nhà nước Văn Lang đời với văn minh riêng - văn minh sông Hồng người Việt cổ Tuy nhiên, trải qua gian khổ đấu tranh chống đồng hóa đấu tranh vũ trrang giành độc lập, đến kỷ X, người dân Việt có điều kiện xây dựng phát triển đất nước hoàn cảnh tương đối ổn định theo định hướng phong kiến Trải qua kỷ độc lập, nhân dân Đại Việt vừa xây dựng cho trị tiên tiến, kinh tế tự chủ, văn hóa riêng biệt vừa phải nhiều lần kháng chiến anh dũng chống ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc mở rộng lãnh thổ Chế độ phong kiến phát triển lên cách đầy đủ kỷ XV dến kỷ XVIII bước vào khủng hoảng suy tàn Mâu thuẫn xã hội lúc sâu sắc Giai cấp thống tri phong kiến bảo thủ tìm cách trì quyền lực lúc xã hội khơng có điều kiện hình thành tiền đề kinh tế, xã hội giai cấp mới, tiến Giữa lúc thực dân Pháp bắt đầu công xâm lược nước ta./ HƯỚNG DẪN ÔN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Sinh viên ôn tập nội dung sau: Các thời đại đồ đá, cách mạng đá văn hố đồ đồng tiền Đơng Sơn Việt Nam Qúa trình hình thành nhà nước – nhà nước Văn Lang Âu Lạc Những thành tựu bật văn minh Văn Lang- Âu Lạc - 157 - Đặc điểm tính chất phong trào đấu tranh vũ trang giành độc lập nhân dân ta thời Bắc thuộc Những biến chuyển kinh tế văn hoá nước ta thời Bắc thuộc Đánh gía vai trò Khúc Hạo, Ngơ Quyền, Đinh Hoàn, Lê Hoàn lịch sử dân tộc Trình bày đặc trưng mơ hình nhà nước Qn chủ q tộc Lý Trần Trình bày đặc trưng mơ hình nhà nước Quân chủ quan liêu Lê sơ Nét lĩnh vực kinh tế, văn hoá nước ta kỷ XVI,XVII đầu XVIII 10 Những dấu hiệu khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX 11 Đánh gía vai trò lịch sử Lý Công Uẩn, Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông, Hồ Qúi Ly, Nguyễn Trãi, Lê Lợi, Lê Thánh Tông, Gia Long, Minh Mạng lịch sử dân tộc 12 Những thành tựu văn hoá nước ta cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX 13 Nêu diễn biến, phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống quân xâm lược Tống, Mông Nguyên khởi nghĩa Lam Sơn 14 Đánh giá vai trò nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX - 158 - ... (1998), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ X (giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP) NXB Giáo dục UBKHXH (1971), Lịch sử Việt Nam tập I, NXB KHXH Trương Hữu Quýnh (cb),(1999), Đại cương LS Việt. .. thành cảm ơn! Người biên soạn: Lê Trọng Đại -4- BÀI MỞ ĐẦU: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Nội dung học phần Lịch sử Việt Nam Cổ -Trung đại (từ nguồn gốc đến năm 1858), có thời lượng 75 tiết = tín bao gồm... Việt Nam tập I, NXB Giáo dục, HN Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh(1999), Lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến 1858, NXB Đại học Quốc gia HN Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo viên (1977), Lịch sử Việt

Ngày đăng: 20/11/2017, 12:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w