1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO TRÌNH học PHẦN PPLuận sử học

51 396 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 803,63 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI =================== GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC (Dành cho ĐHSP Lịch sử) Giảng viên: Lê Trọng Đại NĂM HỌC 2013-2014 GIÁO TRÌNH: PHƯƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC Giới thiệu vài nét nội dung, tài liệu tham khảo học tập HP Nội dung học phần: Giới thiệu vấn đề chủ yếu mang tính chất đại cương phương pháp luận sử học gồm qúa trình hình thành, phát triển, nội dung bản, khái niệm, ý nghĩa phương pháp học tập phương pháp luận sử học; tính chất, đặc trưng nhận thức lịch sử số quan điểm phương pháp luận Mácxít - Lêninnít nhận thức lịch sử Mặt khác, học phần trang bị cho người học tri thức phương pháp nghiên cứu lịch sử: Cách làm tập, báo cáo, luận văn tốt nghiệp; số vấn đề phương pháp luận sử học tư tưởng Hồ Chí Minh Tài liệu học tập tham khảo: [1] Phan Ngọc Liên (cb) (1999), Phương pháp luận sử, Nxb ĐHQGHN [2] Văn Tạo (1995), Phương pháp lịch sử phương pháp lơgích, Viện Sử học Việt Nam [3] Lê Tưởng Thành (1993), Lơgích học phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh [4] Lê Hữu Nghĩa (1987), Lịch sử lơgích, Nxb SGK Mác-Lênin, HN [5] Nguyễn Phương (1974), Phương pháp sử học, Nxb Sao Mai, Sài Gòn [6] Trường Đại học Tuyên giáo Trung ương (1992), Khoa học luận, Nxb Thông tin lý luận [7] Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, HN Bài tập chuẩn bị cho Xemina: Chủ đề:1) Phân tích nhận thức sai lầm phổ biến học sinh, niên môn lịch sử nhà trường phổ thông 2) Chọn kiện lịch sử để chứng minh thực khách quan song nhận thức khác Những sở nhận thức cách khách quan khoa học kiện 3) Ý nghĩa, tính chất, đặc điểm việc nghiên cứu khoa học SV 4) Những điều kiện để thực cơng trình sử học 5) Tìm hiểu bước tiến hành nghiên cứu lịch sử CHƯƠNG I KHÁI LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC (3 TIẾT) Sơ lược phát triển lý luận sử học Tìm hiểu mơn khoa học hay kiện lịch sử cần phải dựa quan điểm biện chứng Tức xét xem từ đâu mà có (nguồn gốc), trải qua giai đoạn phát triển để trở thành ngày tương lai (triển vọng) PPluận sử học trải qua trình nghiên cứu a) Vấn đề PP luận khoa học: gần PPluận khoa học thu hút ý đông đảo nhà khoa học, nhiều hội thảo tổ chức, nhiều công trình nghiên cứu cơng bố Trong phạm vi sử học nước ta, vấn đề PPL nghiên cứu sâu rộng thảo luận sôi nổi, đặc biệt từ sau hội thảo KH PPL sử học năm 1966 Thực nội dung vấn đề PPluận thuật ngữ PPL có từ lâu Nó đời với xuất khoa học (từ xã hội có giai cấp xuất đến nay) Sự pt khoa học chi phối chịu ảnh hưởng quan điểm lập trường tư tưởng giai cấp nhằm sử dụng thành tựu khoa học vào đấu tranh cho quyền lợi Khoa học XH gắn liền với g/c đấu tranh xã hội thể quan điểm giai cấp việc giải thích lịch sử Ở thời đại, giai cấp, việc nghiên cứu khoa học đứng trước loạt vấn đề đặt đòi hỏi phải giải q trình nhận thức xã hội tự nhiên Đó vấn đề như: Nghiên cứu gì? (đối tượng), Nghiên cứu để làm gì? (chức nhiệm vụ), nghiên cứu ntn? (phương pháp)… vấn đề truyền thống PPL KH Tuy nhiên nội dung giải vấn đề nàylại khác thời kỳ, giai cấp khác Bên cạnh với phát triển KHXH mà nhiều vấn đề PPL KH đặt vấn đề sử dụng thành tựu KHTN vào việc N/C KHXH nhân văn, việc xử lý tính dân tộc, tính giai cấp, tính nhân loại N/C KH… Do N/C PPL khoa học nói chung PPL Sử học nói riêng thường diễn đấu tranh quan điểm Vì khơng thể có lĩnh vực KH KHXH lại không vận dụng thành tựu tư tưởng triết học g/c để giải vấn đề nghiên cứu, vấn đề lý luận Theo Ăng ghen: “Dù nhà KH có thái độ họ bị triết học chi phối Vấn đề chỗ, họ muốn chi phối bỡi thứ triết học sai lầm hay họ muốn hướng dẫn hình thái tư lí luận hiểu biết lịch sử tư tưởng thành tựu nó” b) Tuy nhiên hệ thống lý luận nhận thức lịch sử phải trải qua thời gian dài hình thành hệ thống lý luận lại bị chi phối sở triết học khác tính phức tạp đối tượng nhận thức Theo Lênin: “Nhận thức tiếp cận vĩnh viễn, không tư đối tượng nhận thức” Sự phản ánh tự nhiên xã hội người không cứng đờ, không bất động, không trừu tượng, không chiều mà diễn trình vận động khơng ngừng, q trình nảy sinh giải mâu thuẫn” Khi xác định cho việc nhận thức khơi phục lịch sử xã hội lồi người từ trước đến nay, nhà sử học tiến hành cách máy móc, tùy tiện mà phải đạo bỡi sở PP luận tiến hành pp nghiên cứu phù hợp với đặc trưng nội dung lịch sử Để nhận thức sở PPL sử học Mác - Lênin n/c, cần tìm hiểu sơ nguyên tắc PPLSH trào lưu khác đời lịch sử c) Sơ lược pt lý luận sử học khoa học lịch sử Những yếu tố nhận thức lịch sử có từ người xuất Nhận thức lịch sử phát triển theo trình độ nhận thức người nói chung đặc biệt lịch sử trở thành khoa học lý luận sử học phát triển + Thời cổ đại, tiền đề quan trọng nhận thức lịch sử thể truyền thuyết, cổ tích, thần thoại Tuy nhiên chủ yếu nhận thức thời gian; Nhận thức qua đến diễn ra, tiếp tục tương lai Tuy nhiên ý niệm khứ người xưa mơ hồ… Mặt khác nhận thức lịch sử thời mang nặng tính chất thần bí tơn giáo Nhận thức lịch sử bị hòa lẫn vào câu chuyện huyền thoại, truyền thuyết Tơn giáo thần thánh hóa gắn với q khứ huyền bí tương lai xa vời Tuy nhiên gạn lọc tài liệu chân thực nhà khoa học tìm cốt lõi lịch sử phản ánh thực khứ thời xa xưa Khi chữ viết phát minh, nhanh chóng đóng vai trò quan trọng việc nhận thức vận động thời gian, ghi lại những điều xảy làm cho nhận thức lịch sử có sở xác thực Sự hiểu biết khứ lúc giới hạn việc miêu tả ghi chép kiện xảy mà chưa có hệ thống lý luận sử học Tuy nhiên ghi chép quan niệm định chi phối Hình thức ghi chép lịch sử cổ đại hình thức biên niên sử Được xây dựng quan niệm thiết thực, nhằm nhắc lại cho người ta biết ghi nhớ cốt yếu xảy khứ liên quan đến sống ngày Tuy nhiên lịch sử lúc phản ánh quan điểm, quyền lợi giai cấp quí tộc thống trị Các nhà sử học Hy - Mã cổ đại quan niệm: hiểu biết lịch sử việc nắm xảy khứ đặc biệt kiện đời sống trị, kinh tế chiến tranh công việc ngoại giao Hêrôđôt tác phẩm “Lịch sử chiến tranh Hy - Ba” không miêu tả kiện mà sâu giải thích số tượng, nêu khác biệt văn minh Hy lạp Ba Tư, tìm nguyên nhân chiến tranh đối lập văn minh…Từ nhà sử học phương Tây cổ đại thấy ghi chép kiện khứ chưa đủ “mà việc nghiên cứu lịch sử có ích bổ sung câu chuyện việc trình bày ngun nhân kiện” Tuy nhiên quan niệm lịch sử lúc nhiều hạn chế nhận thức lịch sử chủ yếu việc thu nhận khứ, làm cho người nhớ lại thời qua, xem loại hình nghệ thuật thơ ca, tin vào số phận can thiệp lực lượng siêu nhiên vào đời sống người Nhìn chung mặt lý luận sử học cổ đại xây dựng sở triết học cho việc nhận thức khứ Ở phương Đông, sử học đời sớm đạo quan niệm định, dùng quan niệm “thiện”, “ác“ để xem xét đánh giá lịch sử Thời cổ đại Trung Quốc chưa có quan điểm lý luận sử học + Thời phong kiến Lý luận sử học có bước tiến, làm sở cho phát triển nghiên cứu lịch sử Ở Trung Quốc thời Đường, Lưu Tri Kỷ (661 - 721) “Sử thông” tổng kết cách hệ thống thực tiễn nghiên cứu lịch sử từ nhà Tần sau, nêu lên hệ thống lý luận phương pháp sử học Trong sách ơng xác định mục đích nghiên cứu khơng “khuyên răn điều thiện, ngăn điều ác mà biết sử dụng lịch sử vào việc cấp bách đời sống người” Ơng phản đối việc giải thích hưng vong triều đại, đất nước, thành bại người dựa vào “mệnh” “vận” Ông đưa cách phân kỳ lịch sử gồm giai đoạn “thượng cổ”, “trung cổ”, “cận cổ” đề tư cách người làm sử phải có “tài học tri thức” Ở phương Tây vào thời trung đại, sử học bị biến thành tên nô bộc thần học, nhà thờ Thiên chúa giáo nắm lấy lịch sử làm công cụ thống trị tinh thần nhân dân Các biên niên sử thời kỳ thể quan điểm “lịch sử diễn trần gian kế hoạch ý định Chúa” Đây quan điểm phản khoa học chứa đựng nhiều mâu thuẫn Từ quan niệm đó, nên phương pháp nghiên cứu, học tập lịch sử thể chủ yếu thể loại kể chuyện cổ tích để gây hứng thú cho người nghe + Thời cận đại Cùng với phát triển lịch sử xã hội mặt kinh tế, trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật, nhận thức lịch sử, ngành khoa học khác có sở lý luận cách hệ thống Nhiều vấn đề lý luận sử học đề giải tính chất, đặc điểm đối tượng sử học, vấn đề nhận thức qui luật lịch sử Ở phương Tây, tiêu biểu cho lý luận sử học thời cận đại nhà triết học Italia Giôvannibattista Vicô (1668 - 1844) Trong “Về nguyên lý khoa học chung dân tộc” Vicơ cho rằng, q trình phát triển cụ thể lịch sử dân tộc có điểm khác trải qua “thuở ấu thơ” (thời đại thần thống trị) qua thời đại anh hùng “thời niên”, đại quí tộc thống trị đến “thời đại người thường” thời “tráng niên” tức thời kỳ quân chủ lập hiến trị dân chủ cộng hòa Tuy phân kỳ khơng có sở khoa học, nêu lên qui luật phát triển xã hội đề cập cách hệ thống vấn đề lý luận đường nhận thức phương pháp nghiên cứu sử học Các nhà triết học ánh sáng kỷ XVII- XVIII, đặc biệt nhà triết học Pháp chống lại quan niệm thần học “thiên mệnh”, “sự mầu nhiệm” lịch sử xã hội lịch sử xã hội lịch sử người phát triển theo nguyên nhân quy luật tự nhiên Hecde - Nhà triết học ánh sáng Đức viết: “Lịch sử khoa học xảy thực tế, khơng phải xảy theo đường nét huyền bí số mệnh” Các nhà khai sáng xem “lịch sử lên từ thấp đến cao, nghiêng ngả” “lịch sử lịch sử tồn diện khơng phải có lịch sử trị” (Vơnte); hay “hồn cảnh địa lý xã hội có ảnh hưởng đến người” (Mơng texkiơ) Những quan điểm đánh dấu bước phát triển tiến lịch sử xã hội Ngoài triết lý lịch sử phái tâm cổ điển Đức (nửa sau kỷ XVIII) bước tiến tư lý luận sử học, xem động lực phát triển xã hội nhân tố bên hợp qui luật Quan điểm Hêghen đỉnh cao triết lý sử học tư sản Mặc dù hình thức nhiều yếu tố trừu tượng tâm song vạch phát triển lên hợp qui luật lịch sử giới Hêghen nêu lên phủ định phủ định” phát triển xã hội Đó thay đổi sâu sắc, biện chứng lượng chất giai đoạn, nảy sinh từ cũ đến lượt lại già đi, nhường chỗ cho khác Tuy hạn chế Heghen đặt vấn đề đưa hướng giải cách biện chứng việc nhận thức lịch sử xã hội Ở phương Đông, lý luận sử học vào thời kỳ lịch sử chuyển dần sang thời cận đại có bước tiến đáng kể, quan niệm phong kiến ngự trị Vào kỷ XVIII, nhà sử học Trung Quốc, Chương Ngọc Thành “Văn sử thơng nghĩa” nói “sử ý”(ý nghĩa lịch sử) học tập lịch sử phải nắm cho ý nghĩa thực lịch sử (sử nghĩa) Vì tác phẩm lịch sử gồm phần khăng khít với nhau: sử (sự thực ls), văn (cách hành văn viết sử) nghĩa (ý nghĩa lịch sử) Ở Việt Nam, từ sau Lê Văn Hưu đến Quốc sử quán triều Nguyễn, sử học có bước tiến nhiều mặt, có vấn đề quan điểm lý luận Sự đời chủ nghĩa Mác đánh dấu cách mạng nhận thức lịch sử Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”; Mác Ăngghen trình bày cách hệ thống quan điểm vật lịch sử Chủ nghĩa vật lịch sử khẳng định lịch sử cá nhân hay lực lượng siêu nhiên sáng tạo ra, mà “những hoạt động người theo đuổi mục đích mình” Sự phát triển trải qua hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, lịch sử cách hợp qui luật, theo tác động quần chúng nhân dân- nhân tố định phát triển xã hội Nhân tố tích cực phát triển lịch sử xã hội lực lượng sản xuất; xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp động lực phát triển lịch sử Quan điểm vật chủ nghĩa Mác cho tìm qui luật tình trạng rối rắm hỗn độn vẻ bề xã hội Nhờ sử học Mácxít vượt lên, khác với sử học trước đó, khoa học xã hội sử học trước Mác nhiều tích lũy kiện, góp nhặt cách tình cờ trình bày số mặt q trình lịch sử Chủ nghĩa Mác “mở đường cho việc nghiên cứu rộng rãi tồn diện q trình phát sinh phát triển sụp đổ hình thái kinh tế -xã hội…” Phương pháp luận sử học Mácxít Lênin phát triển Người bảo vệ quan điểm vật lịch sử Lênin phân tích sâu vấn đề phương pháp nghiên cứu lịch sử mà Mác xây dựng Người rõ:“Phương pháp Mác trước hết xem xét nội dung khách quan trình lịch sử thời điểm lịch sử định hoàn cảnh cụ thể định, tìm hiểu xem trước hết hoạt động giai cấp động lực tiến xảy hoàn cảnh cụ thể ấy” Lênin nhấn mạnh nguyên tắc quan trọng việc nghiên cứu lịch sử phải có “…một thói quen thật vấn đề (tức quan điểm lịch sử Mác) cách đắn không lạc vào đống chi tiết vụn vặt muôn vàn ý kiến xung đột Điều quan trọng để có lập trường khoa học vấn đề “không quên mối liên hệ lịch sử bản, xem xét vấn đề quan điểm tượng lịch sử đời nào, giai đoạn chủ yếu phát triển mà xem vật định trở thành gì” Trong giai đoạn vấn đề PPL sử học ý đông đảo nhà nghiên cứu lịch sử diễn tranh luận sôi nổi, đấu tranh gay gắt, có liên quan mật thiết đến tồn hệ thống trị - xã hội khác nhau, đến phong trào độc lập dân tộc đến cải cách, cải tổ,đổi nhiều nước Có lẽ chưa vấn đề PPL sử học, vấn đề sử học nói chung, gắn với vấn đề trị sâu sắc Có nhà sử học tư sản vạch trần mặt tiêu cực, xấu xa CNTB, song lại tỏ bất lực với việc rút học kinh nghiệm cho ngày Ví dụ sử gia Pháp nhìn thấy “lịch sử sản phẩm nguy hiểm nhất… Nó bắt người ta mơ ước, dấy lên nhân dân hồi tưởng…nhưng tuyệt đối khơng dạy cho điều cả” Nhiều nhà sử học tư sản sức chống phá chủ nghĩa cộng sản, đặc biệt phủ nhận học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, đấu tranh giai cấp…Họ sức xuyên tạc lịch sử để phủ nhận tồn nước XHCN, tiên đoán chấm dứt CNCS với kỷ XX”(Philippe Moreau de Defarges: Les relations Internationales dans le monde…Ed STH Paris, 1992) Sử học Mácxít Liên Xô (cũ) nước Đông Âu trước đây, Trung Quốc, Việt Nam có nhiều thành tựu to lớn, đấu tranh mạnh mẽ có hiệu chống khuynh hướng sai lầm, phản động nước TBCN Tuy nhiên sử học Mácxít nước phạm sai lầm chủ nghĩa giáo điều, công thức, biệt lập với thành tựu tiến nước, nên hạn chế nhiều phát triển sử học Cùng với việc cải cách, đổi sử học Mácxít đổi cải cách sở bảo vệ vận dụng, phát triển chủ nghĩa Mác Lênin, phù hợp với tình hình điều kiện giới Trong xu hướng chung thời đại, bật lên với việc quốc tế hóa đời sống xã hội, với việc xích gần lại dân tộc, sử học giới qua đại hội, hội thảo khoa học, sách, tạp chí… thể tinh thần đấu tranh cho việc nhận thức lịch sử khứ, xây dựng hiểu biết, tình hữu nghị, đấu tranh cho hòa bình, tiến bộ, văn minh (Đại hội sử học quốc tế Canađa 1995 thể quan điểm đó) Sử học VN cơng đổi đất nước, Đảng Cộng sản VN khởi xướng lãnh đạo, đứng vững quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp thu di sản sử học tổ tiên nhân loại để xây dựng sử học Mácxít đại Việc đổi thể quan điểm, PPL, nội dung nghiên cứu dạy học lịch sử Các Hội thảo “đổi nghiên cứu lịch sử”, “đổi dạy học lịch sử”, nhiều nghiên cứu đánh giá số kiện lịch sử VN giới chứng tỏ cởi mở tư nhìn nhận lại vấn đề, người mà từ lâu bị xem tiêu cực, chí phản động nữa, minh cho họ chí lật ngược lại cách đánh giá cũ Tuy biểu không ngăn cản xuống cấp đáng buồn môn lịch sử trước hết lĩnh vực giáo dục nhà trường Những thành tựu đạt được, vấn đề đặt PPL sử học, sử học nói chung, đòi hỏi nổ lực phấn đấu để xây dựng sử học với PPL CN Mác - Lênin TT Hồ Chí Minh Khái niệm, nội dung phương pháp luận sử học Mácxít Chúng ta cần xác định PPL khoa học xây dựng sở triết học, quan điểm tư tưởng trị Từ cần tìm hiểu khái niệm để xác định mối quan hệ PPL triết học Có xác định khái niệm nội dung PPL nói chung, PPLSH nói riêng, PPLSH Macxit có quan niệm nội dung PP học tập hiệu a) Khái niệm “phương pháp” “phương pháp luận” + Khái niệm “phương pháp”: PP từ chữ Hy Lạp Methodos có nghĩa đường nghiên cứu, đường nhận thức lý luận, học thuyết, hình thức tìm hiểu thấu đáo mặt lý luận thực tiễn thực khách quan, xuất phát từ qui luật vận động khách thể nghiên cứu Phương pháp hệ thống nguyên tắc điều khiển hoạt động cải tạo thực hay hoạt động nhận thức lý luận người PP có ảnh hưởng lớn đến kết công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập PP mang lại kết tốt Nhà xã hội học Bungari Tôdo Paplôp định nghĩa: “PP quy luật nội vận động nhận thức để đạt đến chân lý đắn hơn, nhanh chóng hơn, đầy đủ hơn” C Mác cho rằng: kết nghiên cứu cần phải mà đường dẫn đến kết phải Có pp đạt nội dung khoa học PP xuất phát từ lý luận khoa học xác thực tiễn kiểm nghiệm PP có tính khoa học phản ánh qui luật khách quan giới Khi xác định bỡi đặc điểm đối tượng nghiên cứu qui luật đối tượng ấy, chất nó, chất phản ánh ý thức PP thống với lý luận, thực tiễn xác nhận, nguồn gốc khởi nguyên PP hoạt động thưc tiễn Nhận thức người phụ thuộc vào lơ ghích khách quan vật nên phải có PP nhận thức PP tư đắn Khi hoạt động thực tiễn người thấy trước kết công việc PP tiền hành để đạt kết Trong hoạt động người thực tiễn nâng lên thành lý luận lý luận lại soi sáng hoạt động thực tiễn PP đóng vai trò đầu nối lý luận thực tiễn Trong khoa học PP xuất kết phát minh, sáng tạo lý luận Qúa trình nghiên cứu khoa học thực sở PP sáng tạo lịch sử khoa học Song PP tự thân dù khoa học khơng thể định hồn tồn kết nghiên cứu mà kết nghiên cứu phụ thuộc phần lớn vào PPL 10 Lịch sử sương soi cho hệ sau, phản ánh cần thiết cần “ơn có nhi tri ân” (biết điều qua để hiểu mới), đáp ứng nhu cầu xã hội người ngày Hồ Chí Minh, mở đầu viết cho tạp chí “Những vấn đề hòa bình chủ nghĩa xã hội” (số 2-1960) “Ba mươi năm hoạt động Đảng”, nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, rõ: “ Chúng ta nên nhìn lại đoạn đường qua, rút kinh nghiệm quý báu ấn định đắn nhiệm vụ cách mạng tới để giành lấy thắng lợi to lớn nữa, vẻ vang Từ chức giáo dục, nêu gương, sử học có tác dụng lớn giáo dục đạo đức, giáo dục tư tưởng, tình cảm, rèn luyện phẩm chất người Với tính chất môn khoa học xã hội, sử học không nghiên cứu trình phát triển xã hội lồi người, mà tích cực tham gia vào đời sống xã hội, thực chức giáo dục Nó làm cho người suy nghĩ, cảm thụ, tự hào khứ, tin tưởng, ước mơ tích cực đấu tranh cho thắng lợi nghiệp xây dựng bảo Tổ quốc, góp phần vào phát triển tương lai tốt đẹp dân tộc nhân loại Tóm lại, chủ nghĩa Mác dựa sở phát triển khoa học lịch sử khoa học xã hội khác kỷ trước để xác định đắn chức khoa học lịch sử b) Nhiệm vụ khoa học lịch sử Do chức tình hình nhiệm vụ trị cụ thể giai đoạn lịch sử nước quy định mà sử học có nhiệm vụ cụ thể việc phục vụ lợi ích người Bởi đặc điểm khoa học mácxít khơng giải thích giới, mà góp phần xác định đường cải tạo giới khoa học khác Lênin nhấn mạnh ý nghĩa chủ nghĩa Mác chỗ kết hợp chặt chẽ cao độ tính khoa học với tính cách mạng Mục đích khoa học, theo chủ nghĩa Mác, giúp cho đấu tranh giai cấp bị áp thắng lợi:“Mác cho nhiệm vụ trực tiếp khoa học nêu hiệu đấu tranh chân chính, nghĩa phải biết trình bày cách khách quan đấu tranh sản phẩm hệ thống quan hệ sản xuất định, phải hiểu biết rõ tính tất yếu đấu tranh đó, nội dung nó, tiến trình điều kiện phát triển nó” Đối với chúng ta, nghiên cứu, học tập lịch sử biết khứ, mà sở hiểu biết khứ, hiểu sâu sắc tại, hành động tích cực tại, tiên đoán phát triển tương lai đấu tranh cho thắng lợi tất yếu tương lai Ở có thống hành động cách mạng nghiên cứu, học tập lịch sử Người cách mạng phải hiểu khứ, phải sử dụng tri thức lịch sử làm vũ khí đấu tranh cách mạng Người nghiên cứu lịch sử phải tham gia hoạt động cách mạng hiểu sâu sắc khứ khứ thuộc người xây dựng tương lai Mác, Ăngghen, Lênin, lãnh tụ cách mạng Hồ Chí Minh, trình hoạt động cách mạng sử dụng tri thức lịch sử làm vũ khí đấu tranh Hồ Chí Minh am hiểu sâu sắc, đắn lịch sử, biết kết hợp khéo léo 37 khứ (truyền thống, kinh nghiệm, lịch sử), (cuộc đấu tranh cách mạng trước mắt), tương lai (và thắng lợi chủ nghĩa xã hội) làm khối a Trước hết, nghiên cứu vạch sách sách lược cách mạng, Đảng giai cấp cơng nhân tìm lịch sử kinh nghiệm, hiểu biết cần thiết để lấy câu trả lời cho vấn đề cấp bách Vì vậy, nghiên cứu lịch sử “Cách mệnh Mỹ”, “Cách mệnh Pháp”, “Cách mệnh Nga” “Lịch sử nước ta”, Hồ Chí Minh rút học, làm sở để đề sách, đường lối cho cách mạng Việt Nam lúc V.I.Lênin xem lịch sử cơng trình nghiên cứu kinh nghiệm sai lầm ngày hôm qua để ngày ngày mai khơng lặp lại sai lầm “Chúng ta lấy năm tổng kết qua làm tài liệu, làm học, làm bậc lên phải ven theo bậc thang để lên nữa” b Sự hiểu biết lịch sử khứ cách sâu sắc sở để xác định tính đắn sách, sách lược mà Đảng đề Ví như, nói tính chất đắn nhà nước Xôviết, Lênin lấy kinh nghiệm lịch sử để kiểm chứng:“Những thời đại cách mạng mở đầu từ cuối kỷ XIX làm nảy sinh kiểu cao nhà nước dân chủ, nhà nước mà số mặt, miêu tả Ăngghen, khơng nhà nước nữa, “khơng nhà nước theo nghĩa danh từ” Đó nhà nước kiểu mới, Cơng xã Pari Chính cách mạng Nga năm 1917 “bắt đầu xây dựng nên kiểu nhà nước vậy” Người cách mạng nhà sử học chân có khả hiểu sâu sắc khứ, đánh giá giải thích kinh nghiệm lịch sử nhằm góp phần thúc đẩy phong trào đấu tranh cách mạng tiến lên c Nếu xem trình lịch sử theo sơ đồ “quá khứ - - tương lai” nhà sử học đứng khâu “giữa” Nhà sử học thuộc tại, đẻ thời đại mình, giai cấp nên phải phục vụ cho giai cấp mình, sử dụng tri thức lịch sử khứ để hiểu tại, phải rèn luyện khả hiểu khứ, tại, tiên đoán cách khoa học bước phát triển kiện,của q trình lịch sử Để góp phần xác định nhiệm vụ sử học gắn với phát triển tương lai, nhà nghiên cứu sử học phải có “điểm tựa” khứ, biết rõ “những điểm nhảy vọt”, nắm khuynh hướng quy luật phát triển lịch sử Phát điều tùy thuộc việc tích lũy kinh nghiệm, khối lượng chất lượng kiến thức mà nhà sử học nắm tùy thuộc vào quan điểm, phương pháp xem xét d Minh họa, chứng minh tính chất đắn, tính thực tiễn khách quan đường lối, sách Đảng nhiệm vụ khoa học lịch sử Như biết, đường lối, sách Đảng phản ánh yêu cầu thực tiễn cách mạng nước, giai đoạn định tổng kết lịch sử khứ Cho nên, nhà sử học dùng kiện lịch sử để chứng minh đường lối, sách Đảng cơng tác khoa học, có ý nghĩa thiết thực nâng cao hiệu lực thực tế đường lối, sách…Hoặc để chứng minh chủ trương “đồn kết tồn dân”, yếu tố có tính chất định nghiệp đấu tranh bảo vệ giành độc lập dân tộc, Hồ Chí Minh dùng nhiều kiện cụ thể lịch sử dân tộc Việt Nam từ lại rút nguyên lý tiếng “Đoàn kết - đoàn kết - đại đồn kết Thành cơng - thành cơng - đại thành công” 38 e Tri thức lịch sử phương tiện giáo dục có hiệu tư tưởng tiến bộ, phẩm chất, đạo đức cách mạng cho quần chúng Nó giáo dục cho nhân dân lòng tin vào nghĩa, vào chân lý, tin vào thắng lợi tất yếu chủ nghĩa cộng sản, tin vào khả sáng tạo vơ tận quần chúng nhân dân; có tác dụng tốt việc giáo dục lòng yêu nước, tinh thần quốc tế vơ sản, lòng u qúy lao động, rèn luyện ý thức khiếu thẩm mỹ (biết thưởng thức “đẹp” chân chính) Trong thời đại ngày nay, khoa học lịch sử vũ trang lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh ý nghĩa giáo dục quần chúng tăng lên nhiều Quần chúng ngày tham gia đơng đảo có ý thức rõ rệt, mạnh mẽ nghiệp cách mạng mình, có nhu cầu hiểu biết lịch sử Việc phổ biến kiến thức lịch sử đông đảo quần chúng nhiệm vụ cao quý vô quan trọng tất người làm công tác sử học - nhà nghiên cứu, người giáo viên lịch sử V.I Lênin có lời dẫn ý nghĩa tầm quan trọng việc phổ cập khoa học nói chung, mà vận dung vào việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử trường trung học, sau: “Phổ cập khác với tầm thường hóa Nhà văn phổ cập đưa độc giả đến tư tưởng sâu sắc, đến học thuyết sâu sắc mà xuất phát từ tài liệu đơn giản nhất, biết nhờ vài suy luận không phức tạp hay chọn ví dụ thành cơng để rút kết luận chủ yếu từ tài liệu đó, dẫn độc giả có suy nghĩ đến vấn đề xa Nhà văn phổ cập không muốn có độc giả khơng suy nghĩ, khơng muốn suy nghĩ, trái lại muốn độc giả phát triển cách làm việc trí óc, giúp cho nghiên cứu cơng trình nghiêm túc, giúp cho bước đầu tự xa Những lời dẫn giúp cho người giáo viên lịch sử thấy hết nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ bước vào đấu tranh cho toàn thắng chủ nghĩa xã hội Khoa học lịch sử có khả góp phần đào tạo người vậy, khơng gìn giữ mà đưa vào tài sản tinh thần mà nhân loại tạo nên qua nhiều hệ phát triển Với tất ý nghĩa trên, hiểu sâu sắc câu thơ mở đầu “Lịch sử nước ta” Hồ Chủ Tịch: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” g Trong góp phần phục vụ nhiệm vụ cách mạng nêu trên, người làm cơng tác sử học làm cho thân khoa học lịch sử phát triển Khoa học lịch sử khoa học xã hội khác có liên quan mật thiết với đấu tranh giai cấp Cuộc đấu tranh mặt trận tư tưởng ngày diễn vô gay go, phức tạp trận địa này, tư tưởng xã hội chủ nghĩa phải giữ vững trước sức công mạnh mẽ tư tưởng tư sản Trên mặt trận đấu tranh tư tưởng, sử học người lính xung kích, sử học đấu tranh tư tưởng, sử học gần với trị - cần hiểu trị đường lối đấu tranh giai cấp - phục vụ trị đắc lực Bọn tư bản, đế quốc trước sử dụng sử học làm vũ khí đấu tranh sắc bén Những người cách mạng không phép từ bỏ vũ khí 39 Vì vậy, nhiệm vụ sử học phải nâng cao khơng ngừng trình độ khoa học, nghiệp vụ, tư tưởng, phương pháp luận mình, phát triển sử học, đấu tranh khơng khoan nhượng chống sử học tư sản biểu sai trái sử học mácxít Có vậy, khoa học lịch sử hoàn thành nhiệm vụ phục vụ cách mạng mình, đồng chí Phạm Văn Đồng viết: “Mọi lĩnh vực khoa học xã hội: triết học, kinh tế học, sử học, dân tộc học, văn hóa, ngơn ngữ học, khoa học pháp lý mặt trận đánh địch thắng địch Trên mặt trận ấy, anh hùng không sợ thiếu chỗ múa gươm! Vậy người chiến sĩ mặt trận sẵn gươm chưa tìm thấy điệu múa chưa”  Cũng vấn đề đối tượng, vấn đề chức năng, nhiệm vụ khoa học lịch sử vấn đề phương pháp luận người làm công tác sử học phải nắm vững, xác định vấn đề bản, chi phối hoạt động Đó vấn đề “nghiên cứu gì”, “nghiên cứu để làm gì” Thực chất vấn đề đối tượng, chức năng, nhiệm vụ sử học xét cho nhằm vào mục tiêu đấu tranh giai cấp, đấu tranh cách mạng (3 TIẾT) * XÊMINA: Chủ đề: - Phân tích nhận thức sai lầm phổ biến học sinh, niên môn lịch sử nhà trường phổ thông - Chọn kiện lịch sử để chứng minh thực khách quan song nhận thức khác Những sở nhận thức cách khách quan khoa học kiện Câu hỏi hướng dẫn học tập 1) Nhận thức cho mối quan hệ lịch sử khứ sống ? 2) Phân tích nhận thức sai lầm phổ biến học sinh, niên môn Lịch sử nhà trường phổ thông 3) Phân biệt thuật ngữ “chức năng” “nhiệm vụ” 4) Trình bày nội dung chức khoa học lịch sử 5) Khoa học lịch sử có nhiệm vụ ? Liên hệ với nhiệm vụ môn lịch sử trường phổ thông 40 CHƯƠNG IV MỘT SỐ QUAN ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP LUẬN MÁCXÍT LÊNINNÍT VỀ NHẬN THỨC LỊCH SỬ (5 TIẾT) Chúng ta biết kiện lịch sử diễn song lại nhận thưc nhiều khác Ví dụ việc thống đất nước Việt Nam sau thời Trịnh - Nguyễn phân tranh, người cho La Nguyễn Huệ người thống nhất, người lại cho Gia Long người thống đất nước Vì có tượng đó? Làm đề nhận thức thực lịch sử? Câu trả lời cho vấn đề phụ thuộc nhiều vào ý thức, quan điểm tư tưởng, động hành vi, suy nghĩ phương pháp tiếp cận người nghiên cứu phụ thuộc vào thời đại Một số nhà sử học tư sản chủ trương “gạt bỏ tơi” để nhận thức lịch sử Ngược lại có người chủ trương nghien cứu nhận hức khứ “tái diễn khứ tâm linh mình” phải dựa vào “tự ý thức” để nhận thức lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin trả lời câu hỏi cách cách rõ ràng là: “những người nghiên cứu học tập lịch sử thời đại đếu quyền lợi, vị trí khác xã hộiquan điểm khác việc nhận thức Vậy nhận thức lịch sử có đạt chân lý khách quan thực khứ hay không ? Tiêu chuẩn để kiểm nghiệm, đánh giá nhận thức lịch sử? câu trả lời vấn đề khác Có thể nói vấn đề nhận thức lịch sử vấn đề chủ yếu nhà sử học Trên lĩnh vực diễn tranh cải gay gắt, phức tạp Vì cần nắm vững quan điểm chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để củng cố quan điểm nhận thức Mác xít nghiên cứu lịch sử Trong giới hạn chương trình tập trung vào vấn đề chủ yếu sau: Tính khoa học tính đảng nghiên cứu lịch sử 1.1 Tính khoa học nghiên cứu lịch sử Nghiên cứu KH phải đạt tới chân lí, phản ánh tồn khách quan vật, tượng rút khái quát, lí luận Khơng đạt khái qt lí luận chưa thể hồn thành cơng việc nghiên cứu khoa học Bởi lý luận “sự tổng hợp tri thức tự nhiên xã hội tích lũy q trình lịch sử”, “là hệ thống tư tưởng chủ đạo lĩnh vực tri thức” 41 Đạt tới trình độ khái qt lí luận nắm vững mlh quy định chất vật tượng giới tự nhiên xã hội cách xác, có hệ thống Tuy nhiên xã hội có giai cấp việc nghiên cứu khoa học khoa học xã hội gắn với vấn đề lợi ích giai cấp Các giai cấp với đảng lực lượng tiêu biểu mình, biểu lợi ích giai cấp việc nghiên cứu, nêu luận điểm khoa học Cuộc đấu tranh giai cấp diễn lĩnh vực tư tưởng lí luận khoa học Trong đấu tranh nhà khoa học g/c công nhân đứng sở lí luận chủ nghĩa Mác - Lênin Song việc học tập, vận dụng lí luận Mác- Lênin tiến hành giáo điều, áp đặt thô thiển công thức mà để che đậy thật khoa học, nhà lí luận g/c tư sản thường vu cáo Trong thực tế tôn trọng thật khách quan, chân lí khoa học, ghi nhớ thực điều dặn Lênin “Chúng ta khơng coi lí luận Mác xong xi hẳn bất khả xâm phạm Trái lại, tin lí luận đặt móng cho môn khoa học mà người XHCN cần phải phát triển mặt, họ không muốn trở thành lạc hậu sống” Việc đứng vững sở chủ nghĩa mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh khơng làm tính khoa học việc nghiên cứu trái lại đảm bảo cho đạt tới mục đích nghiên cứu khoa học Trong tình hình yêu cầu quan trọng chủ nghĩa đế quốc núp danh nghĩa “trung lập”, “khách quan” để cơng kích “tính đảng” khoa học Macxit mà thực tế công, thủ tiêu hệ thống tư tưởng Mác - Lênin Đảng CSVN, coi trọng công tác tư tưởng, quan điểm nghiên cứu khoa học Trong công đổi Đảng ta khẳng định phải đổi tư nâng cao trình độ tư lý luận Nghị số 01/NG-TW cơng tác lí luận giai đoạn BCT Ban chấp hành TW khóa VII (tháng 3/1992) nêu rõ MQH tính khoa học tính đảng nghiên cứu KHXH&NV rõ việc xử lý đắn mqh lý luận trị Tính khoa học, thể kết nghiên cứu vật tượng cụ thể đạt tới chân lí khách quan Tính Đảng dựa vào hệ tư tưởng, lý tưởng g/c xã hội, lý tưởng cộng sản chủ nghĩa để xây dựng sở tư tưởng cho nghiên cứu khoa học 42 Khoa học minh họa, nêu cách cơng thuwcslis tưởng trị mà phải dựa vào kết nghiên cứu xác đáng, tới nắm vững khái niệm qui luật tìm chân lí Kết khoa học việc nghiên cứu thể tính xác đối tượng cần tìm hiểu Còn việc thực lí tưởng phải trải qua thời gian có lâu dài gian khổ khơng thể thực ngay, kiểm tra đượclập tức Khoa học đắn chứng minh cho lí tưởng chủ nghĩa cộng sản định thực hiện, dù phải trải qua nhiều khó khăn gian khổ có lúc thất bại, chí thất bại nặng nề, song tất yếu thắng lợi Do phải trọng đến tính khoa học để có sở vững cho việc nhận thức thực lí tưởng Đồng thời phải nắm vững tính đảng đạt đến khoa học thực Trong cơng tác khoa học có yếu tố gắn chặt với nhau: - Sự kiện sở phản ánh thực khách quan - Kết luận khoa học rút từ nghiên cứu kiện cụ thể - Vận dụng kết nghiên cứu phục vụ đấu tranh thực lí tưởng Muốn đạt tới tính khoa học vậy, định phải dựa sở hệ thống triết học đắn khoa học Triết học Mác- Leenin lí tưởng, cờ chiến đấu g/c cơng nhân nhân dân lao động mà trước hết học thuyết khoa học làm sở PPL cho khoa học, đặc biệt KHXH, có sử học Triết học Mác-Lênin giúp nhà nghiên cứu xác định tính đảng đắn nhận thức phát triển lịch sử XHLN dân tộc Nhờ nghiên cứu KH lịch sử đạt tình khoa học khách quan 1.2 Nguyên tắc tính Đảng khoa học a) Xác định nguyên tắc tính đảng nghiên cứu sử học yêu cầu phải thực (Sinh viên đọc giáo trình từ trang 113 đến 120 trả lời câu hỏi: Vì sử học Mácxít coi việc xác định nguyên tắc tính đảng nghiên cứu sử học yêu cầu phải thực ) b) Nội dung tính đảng cộng sản sử học Mácxit Nội dung phong phú nêu lên vấn đề sau: 43 Thứ nhất, đứng lập trường g/c vô sản Do vị trí sứ mệnh lịch sử g/c mình, g/c cơng nhân g/c tiên tiến nhất, đại biểu cho quyền lợi ndlđ, chiến sỹ tiên phong lãnh đạo đấu tranh chống hình thức áp bức, bóc lột, xây dựng xh ấm no, hạnh phúc, tự bình đẳng cho người Với tinh thần mục đích, quan điểm trình độ g/c cơng nhân cần thiết nhìn thấy thực lịch sử, khơng xun tạc bóp méo chân lí khách quan Đó điều kiện quan trọng giúp cho nhà sử học có khả nghiên cứu đắn kiện lịch sử để phục vụ cho nghiệp cm g.c cơng nhân ndlđ có iệu Việc đứng lập trường g/c vô sản để nghiên cứu lịch sử đòi hỏi phải: - Nhận thức lập trường quan điểm, mục tiêu đấu tranh g/c cơng nhân - Trung thành với lí tưởng cộng sản chủ nghĩa, thể việc cố gắng tìm chân lí lịch sử khách quan - Đấu tranh chống biểu xu hướng, công vào quyền lợi, lí tưởng g/c cơng nhân thơng qua việc xuyên tạc bóp méo lịch sử đồng thời biết tiếp thu ó chọn lọc, phân tích thành tựu, di sản văn hóa nhan loại Việc đứng vững lập trường g/c công nhan không làm lu mờ, hạ thấp tinh thần, ý thức dân tộc việc nghiên cứu lịch sử Vì g/c công nhân phận, người đại diện lãnh đạo nhân dân thực quyền lợi nguyện vomngj đáng dân tộc Từ lịch sử dân tộc, hiểu rõ lịch sử g/c công nhân pt công nhân Quan điểm g/c công nhân ptđt g.c công nhân làm sáng tỏ nhiều vấn đề lịch sử dân tộc.Khơng có tinh thần, ý thức dân tộc không quán triệt vận dụng quan điểm g.c công nhân vào PP nghiên cứu lịch sử, không hiểu lịch sử dân tộc mà rơi vào quan điểm chủ nghĩa dân tộc tư sản, sô vanh phản động trái với lập trường quan điểm g/c công nhân koong với tinh thần, ý thức dân tộc chân Hai vấn dề tinh thần - ý thức dân tộc quan điểm giai cấp vô sản không mâu thuẫn mà thống quan điểm nghiên cứu lịch sử Thứ hai, nhận thức, vận dụng đúng, linh hoạt, sáng tạo CNMác - Lênin TT Hồ Chí Minh vào nghiên cứu lịch sử Đây sở tư tưởng, kim nam cho hành dộng nhà sử học Mác xít Việc vận dụng CNM-LN, tư tưởng HCM đòi hỏi nắm vững vấn dề có tính chất nguyen lí, học thuyết khoa học để soi sáng kiện tượng da dạng, phức tạp lĩnh 44 vực lịch sử cần nghiên cứu CNM-LN, tư tưởng HCM hình thành phát triển điều kiện, bối cảnh lịch sử định, lại thể cách tổng hợp nhận thức lịch sử từ lúc người xuất Chủ nghĩa vật lịch sử hình thành, phát triển trình tác giả kinh điển nghiên cứu nhiều vấn đề lịch sử từ cỏ đại đén tìm đáp số cho tình hình nhiệm vụ đấu tranh trước mặt lâu dài Học tập, vận dụng CNM-LN, tư tưởng Hồ Chí Minh hồn tồn xa lạ với chủ nghĩa giáo điều, công thức, chủ nghĩa sơ đồ nghiên cứu lịch sử (PP vật trở thành trái ngược với khơng dùng làm ngun tắc chủ đạo nghiên cứu mà lại đem áp dụng khn đúc sẵn rập theo mà gọt đẽo kiện lịch sử) Cái chủ yếu học tập, hoạt động cm nói chung nghiên cứu lịch sử nói riêng thấm nhuần phương pháp Phương pháp biện chứng vật phải nhìn nhận vật trình vận độngbiện chứng, mối tương quan đa dạng, phức tạp phức tạp đa dạng, rối ren lịch sử” Chủ nghĩa Mác cho ta sợi dây dẫn đường giúp tìm qui luật tình trạng rối ren lẫn lộn bề ấy, sợi dây dẫn đường lí luận đấu tranh giai cấp” Hồ Chí Minh nhiều lần dặn cán “ phải học tập tinh thần CNMác- Lênin, học tập lập trường quan điểm PP chủ nghĩa Mác để áp dụng mà giải chi tiết nhữn vấn đề thực tế công tác cm chúng ta”.Việc học tập vận dụng tt HCM công tác nói chung, nghiên cứu lịch sử nói riêng theo tinh thần vậy., phải đấu tranh bảo vệ quan điểm Mácxít - lêninnit, chống việc xuyên tạc hạ thấp nội dung ý nghĩa Thứ ba, nhận thức nắm vững đường lối quan điểm, sách Đảng để vận dụng vào nghiên cứu lịch sử Quan điểm, đường lối, sách Đảng cụ thể hóa, vận dụng sáng tạo CNMác - Lênin vào tình hình, nhiệm vụ cm Việt Nam thời kì, giai đoạn lịch sử theo mục tiêu xác định Vì việc nắm vững chúng nghiên cứu lịch suwrkhoong việc nhận thức CN Mác - Lênin, TT Hồ Chí Minh khơng giúp hiểu lịch sử Đảng, lịch sử dân tộc mà giúp hiểu ssau sắc phong phú vấn đề lịch sử có liên quan đến tài liệu kiện, khái quat lí luận từ cổ đại đén không ls địa phương, ls đảng, ls dân tộc mà lịch sử giới Vì nghiên cứu lịch sử cần phải tìm hiểu, sử dụng tài liệu văn kiện Đảng vấn đè có liên 45 quan để có thêm tư liệu kiện chủ yếu PPL nhận thức giải vấn đề Thứ tư, tính chiến đấu cuả khoa học lịch sử Mác xít -, tính chiến đấu Lêninnit biểu cao tính đảng cộng sản chủ nghĩa Điều tính g/c khoa học lịch sử, tính chiến đấu Như trình bày, khơng có sử học khơng đứng quan điểm, lập trường giai cấp, không nhằm phục vụ lợi ích giai cấp Khơng g.c thống trị sử dụng kiến thức lịch sử cơng cụ áp bức, vũ khí đấu chống nhân dân lao động mà nhân dân bị áp biết dùng lịch sử làm vũ khí để chống lại g/c thống trị Do sử học bao giời thể tính chiến đấu đấu tranh chung dân tộc, giai cáp, Đảng Trong đấu tranh khoa học xã hội, lịch sử giữ vai trò quan trọng Tính chiến đấu sử học mác xít thể mặt sau: - Nắm vững nguyên lí CN Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, qun điểm Đảng để tìm chân lí lịch sử Đây đấu tranh tư tưởng lĩnh vực sử học (về tài liệu - kiện, quan điểm lí luận) - Đẩy mạnh tranh luận khoa học để khắc phục sai lầm thiếu sót để đạt hiệu cao Khơng có tranh luận khoa học khoa học khơng phát triển - Đem kết nghiên cứu phục vụ trực tiếp cho nghiệp cm, công dựng nước giữ nước Thứ 5, có tinh thần sáng tạo, tính chiến đấu không loại trừ việc tiếp thu, kế thừa di sản văn hóa tiến nhân loại, truyền thống tốt đẹp cha ông, thành tựu nghiên cứu nước ngồi bên cạnh việc phê phán gạt bỏ dở để đạt kết cao nghiên cứu khoa học Song cần chống việc rập khuôn, giáo điều, công thức nghiên cứu lịch sử Tinh thần sáng tạo nghiên cứu lịch sử thể chỗ dựa sở kiện cụ thể, bối cảnh điều kiện nảy sinh nó,được giải thích theo quan điểm Macxit -lêninnit TT Hồ Chí Minh, để hiểu rõ vấn đề lịch sử nước phát triển chung hợp qui luật phân kì lịch sử, nguyên nhân phát sinh kiện Tính sáng tạo đòi hỏi phải có tư độc lập tự chủ để tiếp cận thực lịch sử, phục vụ tốt đấu tranhcho dộc lập tự do, CNXH 46 Thứ sáu, có ý thức tổ chức kĩ luật Đảng g/c công nhân tổ chức tiên tiến g/c, nên tổ chức có kĩ luật chặt chẽ Kĩ luật tăng thêm sức mạnh cho tổ chức đẻ phục vụ lợi ích dân tộc g/c vơ sản Tính đảng khơng giới hạn việc xác định lập trường quan điểm g/c vơ sản, mà gắn liền tác động đến vấn đề PP nội dung nghiên cứu khoa học Khơng thể tách tính khoa học khỏi tính đảng ngược lại; làm thân khoa học hiệu lực, khơng thể giải thích nhiều vấn đề lịch sử quan trọng Trái lại gắn liền chúng làm cho hiệu việc nghiên cứu tăng lên Tuy nhiên khơng phải tun bố có tính đảng hay vận dụng cách cơng thức máy móc vài ngun tắc CN Mác leenin TT Hồ Chí Minh đạt kết khoa học Phải đồng thời rèn luyện lập trường quan điểm vận dụng sáng tạo nguyên tắc Macxit-lêninnit với trau dồi nghiệp vụ, bồi dưỡng chuyên môn khoa học Trong việc thống tính khoa học tính Đảng, coi trọng tính khoa học, song tính Đảng có ý nghĩa quan trọng đạt chân lí * * * Tính khoa học tính Đảng phạm trù quan trọng nghiên cứu lịch sử, song nhận thức thể cụ thể, gặp khơng khó khăn, phức tạp việc thống phạm trù Điều đòi hỏi ý thức tinh thần trách nhiệm nhà khoa học cố tổng bí thư Trường Chinh dặn: “ Người viết sử phải phụ trách khứ, tương lai, phụ trách trước Đảng nhân dân Nếu viết sai cháu ta phê bình ta, truyền sai cho nhân dân cho giới công tác sử học công tác tư tưởng Viết sử tổng kết kinh nghiệmđúng sai phổ biến kinh nghiệm khắc phục sai, ôn lại cũ để đạo mới, Viết sử để ngắm lịch sử Lịch sử vật để trang trí Viết để giáo dục đảng viên quần chúng, làm cho họ tự hào tin tưởng, có thêm lực kinh nghiệm ẻ làm nên nghiệp vĩ đại Qua việc nghiên cứu sử mà giáo dục tinh thần yêu nước, tinh thần quốc tế vô sản, tinh thần kiên cường chiến đấu, khắc phục khó khăn Đọc lịch sử người ta thấm cách tự nhiên, không cần phải lên lớp Đây nội dung quan tính đảng, kết hợp tính khoa học tính Đảng nghiên cứu lịch sử CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 47 1) Làm rõ nội dung khái niệm” tính khoa học”, “tính Đảng” mqh chúng nghiên cứu lịch sử 2) Trình bày nội dung tính Đảng nghiên cứu lịch sử macsxit 3) Chứng minh tính thống tính khoa học tính đảng nghiên cứu sử học macsxit.Dẫn chứng cụ thể? Chủ nghĩa chủ quan chủ nghĩa khách quan sử học Qúa khứ xh lồi người có tồn khach quan hay phụ thuộc vào ý thức chủ quan người nhận thức! Đó đề tài tranh luận kéo dài nghiên cứu lịch sử Tùy theo cách giải vấn đè ntn mà phân biệt quan điểm macsxit hay tư sản việc nhận thức trình bày chân lý khách quan lịch sử Chúng ta tìm hiểu quan điểm sử học tư sản tư sản sử học macsxit vấn đề Ngoài khác biệt đối lập vế quan điểm lập trường, tư tưởng trị, phải tính tới tính chất đặc điểm nhận thức lịch sử Đặc điểm bật lịch sử diễn khơng tái diễn, khơng thể làm thí nghiệm khoa học tự nhiên Con người lịch sử vừa chủ thể vừa khách thể nhận thức Chúng ta trực tiếp quan sát lịch sử dù kiện diễn lọt vào tầm mắt nhỏ nhà nghiên cứu Việc sử dụng nguồn tài liệu – kiện cần thấm tra xử lý Những đặc điểm nêu treenlaf sở đẻ xem xét quan diểm khác đối lập nhận thức khứ Trong sử học tư sản từ trước dến có nhiều trào lưu tư tưởng khác nhau, chí có đối lập Song xét cho vè chất, trào lưu tư tưởng biểu khác triết học tâm, siêu hình sử học tư sản Đại thể trào lưu tư tưởng khác sử học tư sản qui vào khuynh hướng chính: chủ nghĩa khách quan chủ nghĩa chủ quan Sự phân biệt tương đối hai khuynh hướng ddeuf nguồn gốc giai cấp mục đích nhau: nhận thức lịch sử để phục vụ cho g/c tư sản 2.1 Chủ nghĩa khách quan sử học tư sản a) Các sử gia tư sản theo chủ nghĩa tâm khách quan nói đến quy luật để tuyệt đối hóa tính tất yếu q trình lịch sử, kiện lịch sử, để tránh việc trình bày phát triển theo qui luật Theo họ lịch sử trình định mệnh tất yếu chi phối Họ trình bày việc g/c 48 bóc lọt g/c khác , dân tộc áp dan tộc khác tượng tất yếu, phù hợp với chất người Họ khẳng định chống lạihiện tượng hành động phản tiến Lập luận nhằm phủ định đấu tranh g/c, làm cho g/c bị trị dân tộc bị áp bức, bóc lột n phận với tình trạng tại, ý chí đấu tranh để tự giải phóng Luận điểm thường gặp việc giải thích nguyên nhân nước dân tộc phương Đông thời cận đại Các sử gia tư sản cho nước phomng kiến hay tiền phong kiến bị nước phương Tây TBCN xâm chiếm tất yếu chế độ tiền pk pk thắng ché độ TBCN tiến Giới sử học VN ngày chứng minh việc nước ta vào tay thực dân Pháp khong phải tất yếu, triều đình Huế biến khơng tất yếu thành tất yếu trách nhiệm vua quan triều đìnhNguyễn phải gánh chịu b) Tuyệt đối tính tất yếu trình lịch sử, kiện lịch sử không che dấu thật lịch sử nên sử gia tư sản núp chiêu “khách quan chủ nghĩa” không bị chi phối bỡi quan điểm, quyền lợi mọt g/c Họ chủ trương nghiên cứu lịch sử “sự miêu tả đơn khứ” “sử gia phải đứng đấu tranh xã hội” “sử gia lý tưởng người phục tùng lịch sử hết” Theo quan điểm sử gia phải “tơn trọng thật” “ thật viết khơng phân tích, phê phán” Thực nêu “ khách quan chủ nghĩa” họ nhằm che đậy mưu đồ trị định Nhà sử học Đức Răngke, giới sử học phương Tây coi cha phái sử học theo “chủ nghĩa khách quan đại”, suốt đời ngồi bên đống tài liệu cao ngất kêu gọi “ viết sử thật” mục đích ơng ta tìm tài liệu tốt đẻ ca tụng CNTB Đức Khi nêu lên quan điểm thu thập cách tồn diện, khảo cứu tài liệu cách “khách quan túy” “bỏ giả, lấy thật” nguồn tài liệu hàng đầu, nhật kí, thư từ hồ sơ “nhân vật siêu phàm” ghi chép nhũng người tận mắt nhìn thấy kiện, Rawngke nhằm ca tụng nhân vật mà ông cho định phayts triển lịch sử phủ nhận vai trò quần chúng nhân dân Điểm qua vài nét chủ nghĩa khách quan sử học tư sản đén kết luận rằng, chủ nghĩa khách quan nguy hiểm, ln tìm cách che dấu tính giai cấp, tính đảng, đánh lừa số người Cho nên cầ phải vạch trần mặt thực, chất giai cấp để khơng rơi vào sai lệch nhận thức khứ hienj tượng diễn 49 2.2 Chủ nghĩa chủ quan sử học tư sản Chủ nghĩa chủ quan xã hội học nói chung sử học tư sản nói riêng ý thức hệ g/c tư sản Nó xây dựng sở triết học tâm chủ quan, cho sở vật tồn cảm giác, biểu tượng ý thức Khuynh hướng tâm chủ quan phát triển mạnh mẽ từ đầu kỷ XX chiếm địa vị thống trị sử học tư sản Bởi sử học tư sản khả ghi chép lịch sử cách “khách quan”, lòng tin vào tính chân thực hiểu biết kiện lịch sử Về thực chất khuynh hướng phủ nhận khả nhận thức chân lí lịch sử khách quan xem quan niệm lịch sử phản ánh giản đơn tư tưởng g/c thống trị nay, “chủ nghĩa tại” sử học Mĩ biểu khuynh hướng Nó phục vụ đắc lực đường lối trị tầng lớp phản độngtrong g/c tư sản đế quốc C.Ridơ, Chủ tịch Hội liên hiệp sử học Mỹ năm 1956 phát biểu công khai “đối với đa số sử gia Mĩ, khoa học trước hết phương tiện đẻ sống vấn đề khách quan khoa học thực chất vấn đề bánh mì bơ” Điều có nghĩa viết sử nhà nghiên cứu cần phải làm cho người trả tiền lòng với tác phẩm Muốn sử gia phải giải thích khứ theo yêu cầu tức người trả tiền, phải từ bỏ chủ nghĩa trung lập Phủ nhận qui luật; sử gia tư sản theo khung hướng chủ nghĩa chủ quan đề cao yếu tố ngẫu nhiên cách phiến diện xem trình lịch sử đống ngổn ngang ngẫu nhiên Họ đối lập cách siêu hình ngẫu nhiên với tất yếu để tránh giải thích để xuyên tạc tượng lịch sử xảy theo qui luật khách quan Từ hiểu biết kiện đến nhận thúc quy luật lịch sử Phương pháp lịch sử phương pháp lơgích 4.1 Chủ nghĩa lịch sử 4.2 Phân kỳ lịch sử 4.3 Hai phương pháp biện chứng: pp lịch sử pp lơgích CHƯƠNG V MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ (5 TIẾT) Sự phát triển phong phú đa dạng phương pháp nghiên cứu lịch sử 1.1 Đặc điểm nhận thức lịch sử qui định phương pháp nghiên cứu 50 1.2 Sự đổi đa dạng phương pháp nghiên cứu lịch sử Tiến trình phương pháp nghiên cứu lịch sử 2.1 Quan niệm nghiên cứu khoa học 2.2 Tiến trình nghiên cứu khoa học Yêu cầu khoa học chuyên đề nghiên cứu, luận văn 3.1 Về vận dụng lý luận 3.2 Dẫn chứng tài liệu 3.3 Phương pháp trình bày CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỂ PHƯƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (2 TIẾT) Phương pháp luận Hồ Chí Minh Nội dung phương pháp luận Hồ Chí Minh * XÊMINA: (3 TIẾT) - Ý nghĩa, tính chất, đặc điểm việc nghiên cứu khoa học sinh viên - Những điều kiện để thực cơng trình sử học - Các bước tiến hành nghiên cứu lịch sử 51 ... cứu lịch sử Quan niệm tính chân thật sử học đề cao, nguồn sử liệu mở rộng đời khoa học gần gũi, địa lý học, địa lý - lịch sử, dân tộc học, khảo cổ học, lịch sử kinh tế, niên đại học góp phần quan... sử dân tộc giới có lịch sử Đảng, dân tộc học, khảo cổ học ngành hỗ trợ (sử liệu học, cổ tự học, địa lý lịch sử ) Các môn giúp nhiều cho việc nghiên cứu sử học Về mối quan hệ lịch sử, dân tộc học, ... sử học Do đó, xuất loại sử học Sử học nhà kinh doanh”, Sử học thương nghiệp” Larơxơn, biên tập viên Công báo “Hội sử học thương nghiệp” nói tình hình sau: “Chúng ta vui mừng thấy phân cách học

Ngày đăng: 20/11/2017, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN