1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình đại cương lịch sử việt nam toàn tập phần 1

20 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Dể dẩp ứng nhu cầu VỀ g iáo trình lịch sử Việt Nam ớ bậc d ạ i học, cách đáy 4 năm chúng tôi đ ă hợp sức biên soạn lại lịch sù dăn tộc theo tinh thần mói, có sự tiếp nhận chọn lọc những

Trang 1

GS TRƯƠNG HỮU QUÝNH • GS ĐINH XUÂN LÃM • PGS LÊ MẬU HÃN

LỊCH SỬ VIỆT NAM

Trang 3

ĐẠI CƯƠNG

LỊCH SỬ VIỆT NAM

TOÀN TẬP

Trang 4

8 3 9 / 4 - 0 1 Ma s ố : 7 X 3 6 5 M 1

u D - 0 1

Trang 5

Chù biên ;

GS TRƯƠNG H ử u QUÝNH - GS ĐINH XUÂN LÂM

PG S L Ê MẬU HÃN

ĐẠI CUƠNG

LỊCH Sư VIỆT NAM

TOÀN TẬP

Từ thời nguyên thúy đến năm 2000

(Tái bổn lẩn thứ tư có sửa chữa và b ổ sung)

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC

Trang 6

Phăn công biên soạn :

- M ở đầu : GS TRƯƠNG H ữ u QUÝNH

VIỆT NAM (TỪ THỜI NGUYÊN THỦY DẾN 1858)

- Chuơng I, II, III, IV : PGS NGUYỄN CẢNH MINH

- Chương V I, VII, IX : G S PHAN ĐẠI DOÃN

- Chưang V , Mục IV (VII), VIII, X X I, X II XIII, X IV :

GS, TRƯƠNG HỮU QUÝNH

VIỆT NAM (1858-1945)

- Chuong ĩ , II III, IV V : G S ĐINH X U Â N LÂM

- Chuung V II, V III, IX : PGS NGUYẾN VÃN KHÁNH

- Chuung V I, X , X I X I I : PGS NGUYỄN ĐÌNH LẺ

C ó sự cộng tác của cử nhân sử học L Ê ĐÌNH HÀ

VIỆT NAM (1945-2000)

- Chucmg I II I I I : PGS L Ê MẬU HÀN

- Chucmg IV V : PGS NGƯYẺN VĂN THƯ

- Chuomg V I, VII, VIII, IX , X : PGS T R Ầ N BÁ ĐỆ

Trang 7

LÒI NÓI ĐÀU

Bước vào thiên nién k i mới cũng là bưóc vào ngưỡng của của m ột thời

d ại hội n h ập toàn th ế giới, m ỗi con nguời Việt N am khỗn g th ề k h õ n g nhìn lại, suy ngám vè lịch sử dụng nưócgiữ nước rất đ án g tự h à o cùa dăn tộc, đ ế rút ra những bài học cần thiết, trên co 8Ở d ó bòi dư ăn g thêm ý ch í p h á n đấu, rèn luyện thềm bản lình hàn h động trong thờ i

d ạ i mói.

Dể dẩp ứng nhu cầu VỀ g iáo trình lịch sử Việt Nam ớ bậc d ạ i học, cách đáy 4 năm chúng tôi đ ă hợp sức biên soạn lại lịch sù dăn tộc theo tinh thần mói, có sự tiếp nhận chọn lọc những thành tựu nghiên cửu quý g iá của giới sù học trong h ai mưai năm qua, láy tổn là "Dại cương lịch sử V iệ t Nam" và c h ia thành 3 tập Được sụ cồ IJŨ quý báu và góp ý kịp thời của bạn dọc xa gần, nhát là của các thầy, cô giáo uà của sinh viên các trường

d ại học - d ến nay sách d ă tái bản đến lần thứ tư, chúng tỗi nhận tk&y dữ đến lúc căn p h ả i hợp nhát 3 tập thành một vái những điểm aủa chữa, bố sung càn thiết trong nội dung và bố cục đ ề giúp người đọc có dược cái n hìn xuyên suốt, đ ầ y đù và trọn vẹn v i dán tộc Việt Nam, vè con người Việt N am ,

uè vỗn hóa Việt Nam.

"Dại cương lịch sử Việt Nam* trọn bộ được chia thành 3 phần :

I - L ịch sử Việt Nam (từ thời nguyên thủy đến 1858), trải qua các g ia i doạn p h át triền của xă hội nguyên thủy d é đến ngàỵ hợp nhát cùng n hau dựng nén nước Văn L an g - quốc gia đầu tién của người Việt, dật nèn m óng cho sụ hình thàn h của dăn tộc vói một nần văn h ó a riin g - cội nguỗn sức

m ạnh tinh thần cùa người dán Việt d ể vuợt qua nhăng thủ thách hét sức

g ian nguy, á c độc Tiếp đó là quá trình xây dựng đ ắ t nuóc vè mọi m ặt

ch in h trị, k in h té, văn hóa cùa dản tộc Việt N am trong độc lập lâu d à i, vượt qua m ọi kh ó khăn trá ngại d ề tạo dựng cho m ình m ột quốc g ia g ià u đẹp vói một nèn văn m inh riêng biật và nhăng truyìn ihống dán g tụ hào.

Trang 8

II Lịch sử Việt Nam (1858 ~ 1945) phàn ánh m ột càch hệ thống cuộc đáu tranh kién cường, anh dũng cùa nhãn dân Việt N am vì sự nghiệp g iải phón g TỔ quóc, tàng bưóc vươn lén uói thời dại và với người anh hùng dán tộc, uị lãnh tụ vĩ đại NguyẽnẢi Quốc dă tìm đến con dường cửu nước chăn chinh, d é ròi từ đó lầm nẻn cuộc Cách m ạng tháng T ám năm 1945 ví đại,

p h á tan hai xi ch xiềng nõ lệ P háp - Nhật, dòng thời lật n hào c h ế độ quăn chù chuyên c h é tòn tại ngót ngàn năm, m ỏ ra một thời d ạ i mới của lịch sủ dăn tộc, thời đ ại độc lập dân tộc gắn liần vói chủ n ghia xã hội.

IU - Lịch sù Việt N am (1945 - 2000) là lịch sử nửa th ế k i dău tranh

uì sự nghiệp bảo vệ Lià xây dựng một d át nuỏc dộc lập, dân chủ dưới sự lảnh đ ạ o của Dàng và phù họp vói trình đ ộ ngày càng được năng cao của dản tri Ba mươi năm đàu là những núm chiến tranh cách mạng, những năm chiến đấu dằy những sự tích anh hùng của toàn dán tộc dánh bại cuộc xăm lược của h ai tên d é quốc đầu sỏ là P háp (1945 - 1954) và Mi (1954 - 1975), bảo vệ vững chác nền độc lặp và sự thống nhất của Tố guốc vừa g iàn h lạ i được Tiếp đ ó là 25 năm xáy dụng ưà b ảo vệ d á t nưóc theo địn h hưóng x ă hội chủ nghía, m ở rộng quan hệ đ ó i ngoại, làm bạn vói tát

cả các nước, một thời gian tuy chưa dài nhưng có ý n ghía thời Bự sáu sác Trên tinh thần đối mói, chúng tỗi dỡ, có gàng biên soạn lịch sù dăn tộc

m ột cách tưang đối toàn diện vù hệ thống Tuy nhiên m ỗi thời kì lịch sù

dù ch o nằm trong sự p h á t triển chung củ a lịch sử d ăn tộc, uán có những đậc đ iềm p h á t triền riêng cần được làm rỏ, bộ "Đại cương lịch sủ Việt Nam"

do đ ó không tránh khôi cỏ những hạn chế, thiếu sót nhất định, m ong duọc

3ự góp ý xăy dựng cùa các bạn dọc xa gàn, đ é tập thé biéỉi aoạn có điều

kiện rút kin h nghiệm, sủa chữa, bổ sung, năng cao thẽm chát lượng sách cho lần tái bản sau.

N hà xuát bán G iáo dục xin chăn thành cảm ơn các PGS TS sử học Cao Văn Lượng, Trịnh Nhu, Nguyén Quang Ngọc, Nguyẻn D anh Phiệt, Văn Tạo, Chưang Tháu d ă đọc và góp cho nhièu ý kiến quý báu.

H à Nội, thán g 2 năm 2001.

C Á C T Á C G IẤ

Trang 9

MỜ ĐẦ u

VIỆT NAM : ĐẤT NƯỐC VÀ CON NGƯÒI■

Dân tộc V iệ t N am có một lịch sử lâu đời với nhiẽu thàĩih tựu và ch iến công huy h o àn g rấ t đ án g tự hào trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ T ổ quóc thân yêu của m ỉnh Như chính Chủ tịch Hổ Chí Minh đâ dạy:

Dân ta p h ải biết sủ ta Cho tường gốc tích nước nkà Việt Nam

Dả là người Việt N am thì dù ờ đâu cung phải biết lịch sử nước m ỉnh vi

đó là đạo lỉ muôn đời của dân tộc "uốrvg nước nhớ nguón" Nhưng h ọc và dạy lịch sử giờ đây không phài chỉ để ghi nhớ một số 3ự kiện, một vài chiến công ndi lên tiến trình đi lẽn của dân tộc hoặc để ghi nhớ công lao củ a một

số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biốt tỉm hiểu, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lí làm ngưòi Việt Nam ; vỉ chinh đtí là cái gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc không phải chl ở thời xưa

mà cả ở ngày nay và mai sau

I HOÀN CẤNH T ự NHIÊN

1 N ư ớ c V i ệ t N a m n á m ở d ô n g n a m l ụ c d ị a c h â u Á, bắc giáp nước Cộng hòa N h â n dân T ru n g Hoa, tây giáp nưốc Cộng hòa D ân chủ n h ân dân Lào và nuớc Cam puchia, đông và nam giáp B iể n Đ ông (Thái B in h Dương),

cổ diện tích 331 5 9 0 km^ đất liền và 7 0 0 0 0 0 km^ thém lục địa Từ thời cổ sinh của tr á i đất (cách ngày nay từ 185 - 5 2 0 triệu năm ) đây đã là m ột

Trang 10

nén đá hoa cương, vân mẫu và phiến m a nham vững chác, tương đối ổn định Vào kỉ thứ ba của Thời T ân sinh {cách ngày nay khoảng 5 0 triệu nảm) toàn lục địa châu Á được nâng lên và sau nhiéu biến động lớn của quả đất, dẫn dấn hinh thành cá c vùng đ ất của Đông Nam Á Người ta dự đoán ràng, báy giờ Việt Nam và Inđônẽxia còn nối liền nhau trên mặt nước biển; vé sau do hiện tượng lục địa bị hạ thấp nên cổ sự ngăn cách ngày nay

Sự hỉnh thành lâu đời và bền vững đó củ a lục địa châu Á đã ảnh hưởng rất lớn đến sự ra đời của loài người và xõ hội loài người Nâm 1891, nhà bác học Hà L an Ogien Đuyboa (E ugène Dubois) đã tìm thấy hài cốt của ngưòi vượn G ia va, sống cách đây khoảng 1 7 0 - 1 8 0 vạn nám Năm 1929, giáo

sư Bùi Văn T ru n g (T ru n g Quốc) phát hiện xương sọ hoàn chinh người vượn

ở Chu Khẩu Diếm (gán B ắ c Kinh - Trung Quốc) sống cách ngày nay khoảng

20 - 5 0 vạn năm Việc phát hiện hài cốt người nguyên thủy được tiếp tục trong các th ập niên qua đả chứng tỏ rằng Đông Nam Á là một vùng quê hương của loài người Một số di cốt của người nguyên thủy cùng các công

cụ đá của họ đưọc tìm thấy trên đ ất B ắ c Việt Nam đă góp phán xác nhận điẽu ndi trên

Vị trí thuận lợi của Việt Nam từ xa xưa đà góp phẩn quan trọng vào việc giao lưu của các nén vốn hổa khác nhau của Đông Nam Á, Án Dộ,

T run g Quốc và sau này vởi cá c nốn vân hđa phương Tây

2 Địa hình v ù n g đất liề n khá đặc b i ệ t : hai đáu phinh ra (B ấ c bộ

Nam bộ) ở giữa thu hẹp lại và kéo đài {T ru n g bộ)

Địa hinh miền B ác tương đối phức tạp: rừhg núi trải dài suốt từ biên giớỉ Việt - T ru n g cho đến tây bắc Thanh Hổa vỡi nhiêu ngọn núi cao (ĩihư Phanxipâng, 3 142m ), nhiổu khu rừng rậm , cổ (như Cúc Phương), ở đây cốc dải núi đá vôi (Cao Bằng, B ấ c Sơn, Hòa Bỉnh - Ninh B inh ) ctí ý nghía quan trọng Sự xâm thục của thời tiết đã tạo nên hàng ỉoạt hang động, mái

đá và quang cảnh nhiểu màu nhiều vẻ của đất B á c V iệt Nam Cùng với rừng rậm và nhiểu loại cây hoa quả khác nhau, hàng trăm giống thứ vật, nhiéu loại đá, quặng, đă tạo nên những điéu kiện đậc biệt thuận lợi cho sự sinh sống và phát triể n của con ngưòi

Địa hình Trung bộ với dải Trường Sơn trả i dọc phía tây cũng tạo nên nhiéu điều kiện thuận lợi cho con người sinh sống, vùng đất đỏ Tây Nguyên được phủ lớp dung nham núi lửa nôn bàng phảng và phl nhiẽu, sớm trở thành nơi

cư trú lâu dài của con người cũng như là nơi phát triển của nhiều loại thực vật, động vật quý hiếm

8

Trang 11

Việt N am cd nhiều sông ngòi Hai con sông lớn nhát là sông HỔDg và sông Cừu Long Sông Hóng bát nguổn từ V ân Nam (T rung Quốc) chảy xuôi

ra B i ể n Đ ôn g th e o hướng tâ y bác - đ ô n g nam với lưu lượng lớn (từ

700 m^/giây đến 2 8 0 0 0 m^/giây), hàng ngày hàng giờ chuyển phii sa bổi lấp vịnh biển góp phán tạo nên cả một đỗng bằng rộng lớn (diện tích khoảng

1 6.000 km^), thuận lợi cho sự phát triển củ a nông nghiệp và tụ cư cùa con người, nơi hinh thành nển vản minh Việt bản địa T ro n g lúc đóy ờ phía nam, sông Cửu L on g ' bắt nguổn từ Tây T ạ n g {T ru n g Quốc) sau khi chày qua địa phận củ a hai nước Lào, Campuchía với lưu lượng lớn (từ 4 0 0 0 m^/giây đến 1 0 0 0 0 0 m^/giây) đà chuyển dấn phù sa tạo nên đổng bầng Nam bộ rộng lớn (dỉện tích khoảng 4 0 0 0 0 km^), nơi sau này đả trở thành vựa thốc lớn nhẩt nưóc K h á c với sông Hổng - đố đóc lớn, sông Cửu Long cd lòng

nồĩìg rộng, độ dốc ít và sự hạn c h ế củâ Điển Hố (thuộc Campuchia) h àn g nảm ỉt đe dọa lũ lụt

3 N àm tro n g khoảng - 23^^22' độ vỉ bác với một chiểu dài khoảng

1650 km, V ĩệt Nam thuộc khu vực nhiệt đới và một phán xích đạo Tuy nhiên nhờ gió mùa hàng nâĩĩỉ, khí hậu trở nên điểu hòa, ẩm, thuận lợi cho sự phát triển của sinh vật Mién Bác, khí hậu ẩm, độ chênh lệch lớn: ở H à Nộí, nhiệt

độ trung binh tháng lạnh nhất là 12,5'^c, tháng nòng nhát là 2 9 ,3 ° c Míén Trung, như Huế, độ chỗnh lệch là 2 0 - 30*^*c ở thành phố Hổ Chí Minh, độ chênh lệch càng ít hơn: 26 - 29,8^c Những thảng 6,7,8 ở Bác bộ và Trung bộ

là nóng nhất trong nàm, trong lúc đd, ở Nam bộ, nhiệt độ điều hờa hơn

Mùa xuân, mùa hạ, mưa nhiéu, lượng nước mUa trong nára có khi lên răt cao: H à Nội nâm 1 926 là 2.741 mm H u ế trung binh 2 9 0 0 rnm T h àn h phố Hổ Chí Minh, trung bỉnh nâm 2 0 0 0 mm

Dịa th ế vùng ven biển, có nhiéu thuận lợi nhưng củng cò nhỉéu thiên tai, đặc biệt là bâo» áp thấp nhiệt đới và gió mùa đồng bác

Tuy nhiên, nhln chung, khí hâu Viét N am rấ t thuận lợi cho 3ự phát triể n

cù a siĩih v ậ t , đ ậc b iệ t là th ự c v ậ t và s a u n ày ch o sự p h á t t r i ể n củ a nông nghiệp

II D Â N T Ộ C V I Ệ T N A M

i Nước V iệt Nam nằm ờ khu vực nối liến hai đại dương: Thái Binh Dương và Ấn Độ Dương, vùng hải đào và lục địa châu Á nôn củng là nơi

Trang 12

tụ cư của nhiéu tộc người khác nhau T rê n bước đường phát triến cùa loài người, Việt N am là nưỏc nầm giữa hai tru n g tâm vân minh lớn, cổ xưa, nên cũng sớm trở thành điểm giao lưu của những nển vàn minh đđ Cho đến nay, theo c á c nhà dân tộc học, trên lảnh thổ Viẹt Nam có 54 tộc ngưài sinh sống Mặc dầu mỗi tộc người đễu có những nét, văn hóa riêng, nhưng vân gắn btí chật chẽ với nhau trong vận mệnh chung, thành quả của một cuộc đẩu tranh, hòa hợp lâu dàí trong lịch sừ lấy tộc người Việt - chiêm trên 80% dân s6 - lànti trung tâm , Các nhà dân tộc học chia dân tộc Việt Nam thành 8 nhtím theo ngOn ngữ như sau:

1 Việt - Mường (gổm Việt, Mường, Chứt )

2 Tày - Thái (gổm Tày, Nùng, Thái, Bô' y, Cao Lan, Sán chỉ, Lào )

3 H ’mÔng - Dao (gổm H ’mông, Dao, Pà thén)

4 T ạ n g - Miến (gổm Hà nhỉ, Lôlô, X á )

5 Hán (gổm Hoa, Sán dỉu )

6 Môn - Khơme (Khơmú, Kháng, Xinh mun, Hơrê, XơđàTig, Bana, Cơho,

Mạ, Rơmăm, Khơme )

7 Mả Lai - Đa Đảo (gốm Châm, Giarai, Êđê, Raglai )

8 Hỏn hợp Nam Á (gổm Lachí, Laha, Pupéo )

2 Từ sau Cách m ạng th án g T ám 1945 với sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - vốn là thành quả đỗu tranh chung của cả dân tộc - tất

cả các dân tộc dù ít người hay đông người đểu tự do và binh đầng, cùng đoàn kết c h ậ t chỗ với nhau dưới sự lânh đạo của Dảng, chiến đấu dũng cám, quên minh chống lại cá c th ế ỉực xâm lược, bào vệ vững chác nển độc lâp mới giành lại được đ ể rổi ngày nay cùng phấn đấu vưdn lên, chung sức, đổDg lòng xfty dựng đất nước

10

Ngày đăng: 31/08/2017, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w