Câu 1: Anh(Chị) hãy trình bày khái quát LSVN từ thời đại Văn Lang, Âu Lạc đến thời kỳ nhà Đường(TQ) thống trị nước ta. I. Nước Văn lang Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, tính từ thời Kinh Dương Vương (2879 TCN) cho đến hết thời Hùng Vương (năm 258 TCN) kéo dài 2.622 năm. Nhà nước Văn Lang tồn tại đến năm 258 TCN thì bị Thục Phán (tức An Dương Vương) thôn tính. 1.Hùng Dương 2.Hùng Hiền 3.Hùng Lân 4.Hùng Việp 5.Hùng Hy (trước) 6.Hùng Huy 7.Hùng Chiêu 8.Hùng Vỹ 9.Hùng Định 10.Hùng Hy (sau)(Chữ Hy trong Hùng Vương thứ 5 và thứ 10 có ý nghĩa và cách viết khác nhau) 11.Hùng Trinh 12.Hùng Võ 13.Hùng Việt 14.Hùng Anh 15.Hùng Triều 16.Hùng Tạo 17.Hùng Nghị 18.Hùng Duệ 1 Triều đại An Dương Vương âu lạc An Dương Vương, tên thật là Thục Phán, là vị vua lập nên nước Âu Lạc và cũng là vị vua duy nhất cai trị nhà nước này. Âu Lạc là nhà nước thứ hai trong lịch sử Việt Nam sau nhà nước Văn Lang đầu tiên của các vua Hùng Cổ Loa An Dương Vương An Dương Vương Mỵ Châu Các sử gia hiện đại căn cứ vào Sử ký Tư Mã Thiên thống nhất: An Dương Vương và nước Âu Lạc tồn tại từ khoảng 208 TCN đến 179 TCN, tức là gần 30 năm. Cùng tồn tại ở vùng Bắc Bộ vào thời kỳ Hồng Bàng, có các bộ tộc Âu Việt sống xen kẽ với người Lạc Việt. Hai bộ lạc này từ lâu đã có quan hệ gần gũi. Vào cuối thế kỉ thứ III TCN, vua Hùng thứ 18 không chăm lo đời sống của nhân dân. Trong khi đó, quân Tần đã nhắm đến đất nước ta, đợi thời cơ này, Tần Thủy Hoàng cho quân xuống đánh xuống để mở rộng bờ cõi. Để chống giặc Tần, nhân dân Âu Việt Lạc Việt đã bầu Thục Phán làm chỉ huy. Sau khi kháng chiến thắng lợi, năm 207 TCN Thục Phán buộc Hùng Vương nhường ngôi. Hai vùng đất của người Tây Âu và Lạc Việt sinh sống được hợp nhất thành nước Âu Lạc. Thục Phán tự xưng là An Dương Vương, đóng đô tại Phong Khê (nay là vùng Cổ Loa, huyện Đông Anh Hà Nội). 2. Cương vực và địa giới hành chính Thuở sơ khai, địa giới hành chính chưa thật rõ ràng Địa giới hành chính thời đại Văn Lang – Âu Lạc cơ bản có thể hình dung như sau + Phía Bắc bao gồm Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây của TQ bây giờ + Phía Tây: Giáp dãy Trường Sơn + Phía Nam: Đến qua đèo Ngang + Phía Đông là biển Đông 3. Tổ chức hành chính: Vua, con trai: Quan lang, con gái: Mỵ nương; Lạc hầu: quan văn; Lạc tướng: quan võ; địa phương: Bộ: 15 bộ lạc, đứng đầu là bồ chính; Cấp cơ sở: già làng, già bản Nước chia thành 15 bộ ( bộ lạc): 1.Văn Lang, tương ứng với Vĩnh Yên, Việt Trì 2.Châu Diên… Ba Vì 3.Phúc Lộc Sơn Tây 4. Tân Hưng Hưng Hóa, Tuyên Quang 5. Vũ Định Thái Nguyên, Cao Bằng 6.Vũ Ninh Bắc Ninh 7.Lục Hải Lạng Sơn 8. Dương Tuyền – Hải Dương 9. Dương Tuyền – Hưng Yên 10. Giao Chỉ Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình 11. Cửu Chân – Thanh Hóa 12. Hoài Hoan Nghệ An 13. Cửu Đức – Hà Tĩnh 14. Việt Thường Quảng Bình 15. Bình Văn có thể là vùng Hòa Bình, Sơn La Tổ chức hành chính thời Hùng Vương An Dương Vương 3.1. Tổ chức quân đội và chống ngoại xâm Người đứng đầu đơn vị hành chính đều phụ trách quân sự Tổ chức quân sự là toàn dân: Hiệu lệnh báo động: trống đồng Vũ khí: lao, dao, rừu, cung, nỏ Chiến binh có giáp phục Hùng Vương thứ VI Thánh Gióng Phù Đổng Thiên Vương ( Sóc Sơn Hà Nội) đánh giặc Ân, ngày Hội Gióng 84 Sơn Tinh, Thủy Tinh Thời vua Hùng 18, chống thiên tai Thời đại An Dương Vương đánh bại quân Tần năm 218 TrCN, đánh bại Doanh Chính và tướng Đồ Thư, giết Đồ Thư đuổi giặc Tần 3.2. Chính sách kinh tế, ngoại giao