GIÁO TRÌNH học PHẦN LỊCH sử VIỆT NAM HIỆN đại

127 841 0
GIÁO TRÌNH học PHẦN LỊCH sử VIỆT NAM HIỆN đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI =================== GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (TỪ 1945 ĐẾN NAY DÀNH CHO ĐHSP LỊCH SỬ) Giảng viên: Lê Trọng Đại NĂM HỌC 2013-2014 GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (TỪ 1945 ĐẾN NAY) Bài 1: Hướng dẫn học tập học phần Lịch sử Việt Nam đại (từ 1945 đến nay) + Chương trình: Học phần gồm tín 60 tiết, có 48 tiết lý thuyết 12 tiết tập Mõi tiết lên sinh viên phải chuẩn bị nhà tiết + Nội dung học phần: - Về kiến thức trang bị cho sinh viên kiến thức bản, hệ thống đại (cập nhật thành tựu khoa học Lịch sử) tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến Trong tín giới thiệu với người học lịch sử nước ta từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến 21 tháng năm 1954 Đây giai đoạn dân tộc ta vừa kháng chiến vừa kiến quốc Nhân dân ta phải đương đầu với chiến tranh xâm lược lần thứ hai thực dân Pháp từ năm 1950 có can thiệp Mỹ Cuộc kháng chiến trải qua nhiều giai đoạn với mốc biến cố lịch sử khác gốm 23/9/1945 Pháp nổ súng trở lại xâm lược nhân dân Nam bắt đầu kháng chiến, ngày 19/12/1946 kháng chiến tồn quốc bùng nổ Thu đơng 1947, với chiến thắng Việt Bắc chiến dịch phản công thắng lợi lớn ta Chiến thắng Việt Bắc thắng lợi có tính bước ngoặt làm phá sản hoàn toàn kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp Chiến thắng Biên giới thu đông 1950, thắng lợi tạo nên xoay chuyển cục diện chiến tranh ta từ chỗ phòng ngự chuyền sang giành giữ quyền chủ động chiến trường Bắc Ngày 7/5/1954, chiến dịch lịch sử Điện phủ kết thúc với thắng lợi thuộc ta Đây chiến thắng có tác dụng bẻ gãy hoàn toàn tham vọng giành thắng lợi Pháp chiến buộc Pháp phải ký hiệp định Giơ ne vơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hồn bình cơng nhận độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ ba nước Đơng Dương Tín 2, giới thiệu với người học 10 năm đầu nhân dân ta kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược 1954 - 1964 Đây thời klỳ nước ta tạm thời chia cắt làm miền Đảng đề cho miền chiến lược cách mạng riêng nhằm thực mục tiêu nhiệm vụ chung giải phóng miền Nam thống tổ quốc để đưa nước độ lên CNXH Miền Nam miền nam trực tiếp chống Mỹ tay sai, tiến hành đấu tranh trị phát triển lên khởi nghĩa (1954-1960) tiến lên đánh bại chiến lược chiến tranh đặc biệt Mỹ Miền Bắc bắt đầu thực hiẹn nhiệm vụ cách mạng thời kỳ độ lên CNXH Xây dựng miền Bắc thành hậu phương vững mạnh cho cách mạng nước Tín 3, trình bày lịch sử nước ta giai đoạn nước có chiến tranh Dưới lãnh đạo Đảng nhà nước nhân dân ta đánh bại chiến lược chiến tranh Mỹ chiến lược chiến tranh cục 1965-1968 Việt Nam hóa chiến tranh 1969-1975 Trong năm 1965-1968, ta đánh bại chiến lược chiến tranh Cục Mỹ Từ 1969-1973, ta làm phá sản bước đầu chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, rút hết quân Mỹ chư hầu nước (ta đánh cho Mỹ cút) Từ 1973 đến 1975 ta đánh bại hoàn toàn chiến lược Việt nam hóa chiến tranh Mỹ, giải phóng hồn tồn miền Nam thống tổ quốc Tín 4, Việt Nam đường xây dựng đất nước độ lên CNXH, đường lên phù hợp với xu thời đại song đường mẻ chưa có tiền lệ 10 năm đầu lên bên cạnh thành tựu đạt Việt Nam vấp phải sai lầm làm cho đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế xã hội Tuy nhiên Đảng ta kịp thời phát tiến hành công đổi đật nước từ 1986 đến thu thành tự đáng khích lệ đưa nước ta khỏi nhóm nước nghèo giới Chặng đường lên có thuận lợi định nhiều chông gai thách thức để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đại - Về kỹ học phần tiếp tục rèn luyện củng cố cho sinh viên kĩ nghiên cứu, phân tích so sánh, đánh giá, đặc biệt kỹ vận dụng kiến thức học vào việc giảng dạy lịch sử Việt Nam lớp THCS + Phương pháp học tập: Sinh viên chủ động đọc trước giáo trình, tài liệu tham khảo, chuẩn bị chu đáo tập nhà tham gia thảo luận tích cực lớp tăng cường Xêmina + Bài tập: Đây tập phục vụ Xêmina lớp phân cho tổ yêu cầu sinh viên phỉ chuẩn bị nộp cho tổ để tập hợp bổ sung thành hoàn chỉnh cử đại diện thuyết trình lớp Xêmina Phân cơng cụ thể sau: Tổ Vai trò lịch sử Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp Tổ So sánh chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 với Biên giới thu đông 1950 Tổ So sánh kế hoạch Rơve với kế hoạch Đlat Đơtatxinhi Tổ So sánh kế hoạch Đlat Đơtatxinhi với kế hoạch Nava Cả lớp: Sự sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin vào việc lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ cứu nước Tổ Vai trò hậu phương chỗ, hậu phương lớn miền Bắc hậu phương quốc tế kháng chiến chống Mỹ cứu nước Tổ Vai trò chủ tịch Hồ Chí Minh thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước Tổ Qúa trình hình thành đường lối cách mạng miền Nam Đảng ta kháng chiến chống Pháp (nội dung, thời gian đặc điểm) Tổ Những thành tựu bước đầu công đổi đất nước từ tháng 12 năm 1986 đến (đường lối đổi mới, thành tựu thách thức, học kinh nghiệm) Cả lớp : So sánh nội dung, phân tích kết mà nhân dân ta đạt đưoiực qua việc ký kết Hiệp định: Sơ (6/3/1946); Giơnevơ (21/7/1954); Pari 27/01/1973 Cả lớp: Vận dụng kiến thức học vào dạy học khố trình lịch sử lớp THCS (tìm hiểu phân phối chương trình, đối chiếu nội dung học phần với nội dung lịch sử Việt Nam lớp THCS điểm giống khác vận dụng kiến thức học đại học vào giảng dạy THCS ? + Tài liệu học tập tham khảo: 1) Ubkhxh; Lịch sử Việt Nam Tập Nxb Khoa học Xã hội, 1976 2) Nhiều tác giả; Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1, 2, 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 3) Nguyễn Quang Ngọc (cb), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2004 4) Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến 1975, sách Dự án Đào tạo giáo viên THCS, Nxb Đại học Sư phạm, 2005 5) Trần Bá Đệ (cb); Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, 2001 6) Trần Bá Đệ (cb); Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2002 7) Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị; Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 – 1975 thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000 8) Võ Nguyên Giáp; Chiến đấu vòng vây, Nxb Quân đội nhân dân, HN, 2001 9) Sách giáo khoa, giáo viên, tập; Lịch sử lớp 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 10) H Nava, Thời điểm thật, NXB Công an nhân dân, 1994 11) R MC Manara, Hồi tưởng: bi kịch bà học Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, 2000 12) Các tạp chí NCL sử, Nhân chứng kiện, tạp chí Cộng sản, tạp chí Nghiên cứu Quốc tế 13) Nguyễn Văn Hoa; Giáo trình Lịch sử Việt Nam 1945 -1954, Huế 2001 14) Lê Cung- Nguyễn Văn Hoa; Bài giảng Lịch sử Việt Nam 1954- 2000, Huế 2003 15) Trần Bá Đệ (cb); Giáo trình Lịch sử Việt Nam 1945-1975, Nxb Đại học Sư phạm, 2007 Chương BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHÍH QUYỀN CM, ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM NỘI PHẢN (02/9/45 -19/12/1946) 1.1 Việt Nam bối cảnh quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai sau Cách mạng Tháng Tám 1945 1.1.1 Tình hình giới Sau chiến thứ hai tình hình giới có biến đổi lớn thuận lợi khó khăn cho cách mạng nước ta a) Thuận lợi Nhìn chung so sánh lực lượng cách mạng phản cách mạng có biến chuyển theo hướng thuận lợi cho CM: - CNXH vượt qua phạm vi nước - Các nước đế quốc châu Âu suy yếu nước phát xít kệt quệ, nước thực dân cũ Anh, Pháp suy yếu - Phong trào đấu tranh đòi dân sinh dân chủ công nhân, ndlđ, đảng cộng sản nhiều nước tư bản, có tác động đến sách đối nội đối ngoại lực cầm quyền nước tư - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc phát triển mạnh mẽ làm lung lay hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân cũ b) Khó khăn - Theo thỏa thuận Ianta csau chiến tranh nước tư Âu Mỹ quyền khôi phục lại phạm vi ảnh hưởng truyền thống, núp danh nghĩa Đồng minh vào Đơng Dương giải giáp quân Nhật, thực dân Anh mở đường giúp Pháp trở lại Đông Dương - Liên Xô bị thỏa thuận Ianta ràng buộc lại phải sức khắc phục hậu chiến tranh đồng thời giúp đỡ nước Đông Âu nên chưa thể có động thái hỗ trợ cho cách mạng nước ta lúc Tình hình khiến VNDCCH đời chưa có quốc gia giới công nhận giúp đỡ - Để bảo vệ đồ chủ nghĩa thực dân tìm cách ngăn chặn phát triển phong trào cộng sản giới, lực thực dân đế quốc chống cộng gạt bỏ bất đồng để liên kết với ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc xu hướng lên cách mạng đảng Cộng sản lãnh đạo Tình hình giới tác động sâu sắc đến CM nước ta sau CM tháng Tám 1945 1.1.2 Tình hình Việt Nam a) Thuận lợi Ta có thuận lợi có phủ VNDCCH Chủ tịch Hồ Chí Minh giỏi sáng suốt lãnh đạo, Đảng ta sau 15 năm thành lập hoạt động công khai trở thành đảng cầm quyền Nhân dân ta đổi đời từ nguời dân nô lệ trở thành chủ nhân nước độc lập phấn khởi tin tưởng mạnh mẽ vào lãnh đạo Hồ Chủ tịch Bên cạnh cách mạng nước ta gặp phải khó khăn thách thức nặng nề tình thề gọi "ngàn cân treo đầu sợi tóc" b) Khó khăn + Thách thức lớn nguy giặc ngoại xâm nội phản, chưa đất nước ta lúc lại có nhiều kẻ thù lúc Cố thi sĩ Tố Hữu viết " Lũ đế quốc đứng nhìn ta Như bầy cú vọ đêm Mắt đỏ nọc máu thèm lên cổ Tưởng mồi ngon miếng êm " - Từ vĩ tuyến 16 trở 20 vạn quân Tưởng (sau lưng có Mỹ hậu thuẫn theo chân chúng bọn Việt gian tay sai Tưởng gồm Việt Nam Quốc dân đảng (Việt Quốc) Việt Nam cách mạng đảng (Việt Cách) tiến vào Chúng núp danh nghĩa Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật thực chất nhằm thực âm mưu thâm độc lật đổ quyền cách mạng tiêu diệt đảng Cộng sản bắt giam Hồ Chí Minh, dựng nên quyền tay sai biến nước ta thành thuộc địa - Từ vĩ tuyến 16 trở vào quân Anh - Ấn núp danh nghĩa Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật thực chất mở đường cho thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam Ngày 23 tháng năm 1945, quân Pháp Anh giải thoát nổ súng đánh chiếm trụ sở quyền cách mạng Sài Gòn Gia Định Nhân hội này, bọn Việt gian thân Nhật, thân Pháp lâu nằm im ngóc đầu dậy hoạt động chống phá quyền cách mạng Ngồi đất nước ta lúc vạn quân Nhật nguyên vũ khí + Khó khăn kinh tế, tài (giặc đói) Nạn đói cuối năm 1944 đầu 1945 có nguy quay lại, cách vơ vét bóc lột Pháp, Nhật để lại, vụ hè thu 1945, lụt tỉnh, sau hạn hán kéo dài làm cho 1/2 diện tích ruộng đất khơng gieo cấy khiến nhiều nơi mùa; nhân dân Bắc kỳ Trung kỳ đứng trước nạn đói, gạo miền Nam không chở (Nhà nước khơng có tiền để mua, Pháp trở lại xâm lược Nam cản trở việc lưu thông lúa gạo) Nền kinh tế nước ta tình trạng nơng nghiệp lạc hậu Nhiều xí nghiệp nằm tay tư Pháp Các sở công nghiệp ta chưa phục hồi sản xuất, hàng vạn công nhân thất nghiệp Hàng hóa khan hiếm, giá tăng vọt, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Trong Cách mạng tháng Tám ta không chiếm ngân hàng nên ngân hàng Đơng Dương Pháp kiểm sốt Ngân khố nhà nước gần trống rỗng có 1,2 triệu đồng Thêm vào qn Tưởng tung thị trường loại tiền Quan kim Quốc tệ giá làm rối loạn tài + Nạn thất học, văn hóa lạc hậu (giặc dốt) Với sách ngu dân thực dân Pháp gần 80 để lại di sản văn hóa lạc hậu khiến 90 % dân số mù chữ, tệ nạn xã hội cờ bạc rượu chè, nghiện hút, mê tín, dị đoan phổ biến Chính quyền cách mạng non trẻ thiếu kinh nghiệm quản lý 1.2 Bước đầu xây dựng củng cố quyền cách mạng (về trị quân sự, kinh tế - tài văn hóa - giáo dục) 1.2.1 Về trị - quân Chính quyền cách mạng vừa thành lập, chưa củng cố phải đối mặt với khó khăn chồng chất Do nhiệm vụ trước mắt nhân dân ta phải xây dựng củng cố quyền vừa giành Trong phiên họp Hội đồng phủ ngày 3/9/1945, Hồ Chủ tịch đề nghị tiến hành tổng tuyển cử, tổ chức sớm tốt, theo phổ thông đầu phiếu - Để củng cố quyền, Chính phủ Hồ Chủ tịch định tố chức tổng tuyển cử bầu Quốc hôi Hội đông nhân dân cấp Ngày 8/8/1945, Hồ Chủ tịch ban hành sắc lệnh 14/sl qui định: "Tất công dân Việt Nam trai, gái từ 18 tuổi trở lên, có quyền bầu cử ứng cử, trừ người bị tước quyền công dân người trí óc khơng bình thường" Bản sắc lệnh qui định cơng tác chuấn bị bầu cử tới dự thảo Hiến pháp trình Quốc hội Ngày 6/1/1946 cử tri nước hăng hái bỏ phiếu bầu Quốc hội Tại Nam Bộ, Nam Trung Bộ Tây nguyên đồng bào tiến hành bỏ phiếu bom đạn Ở Nam Bộ có 42 cán chiến sỹ hy sinh làm nhiệm vụ tuyển cử Cả nước có 89% cử tri bỏ phiếu bầu 333 đại biểu quốc hội nước VNDCCH Ngày 2/3/1946, Quốc hội khóa I họp phiên xác nhận thành tích Chính phủ Lâm thời cử Chính phủ thức, thơng qua Ban dự thảo Hiến pháp Sau bầu cử Quốc hội, địa phương thuộc Bắc Bộ Bắc Trung Bộ tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân từ cấp tỉnh, huyện đến xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu UB hành cấp thành lập thay cho UB nhân dân Bộ máy quyền cấp bước đầu củng cố kiện toàn Thắng lợi bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân tạo sở pháp lí vững cho Nhà nước cách mạng thực nhiệm vụ đối nội, đối ngoại thời kỳ góp phần nâng cao uy tín Việt Nam dân chủ cộng hòa trường quốc tế Việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trọng Khắp nơi đất nước ta phong trào luyện tập quân sự, mua sắm vũ khí diễn sơi Các đội tự vệ lực lượng xung kích đời thời kì Tổng khởi nghĩa củng cố mở rộng Đến cuối năm 1945, lực lượng quân tự vệ tăng lên hàng chục vạn người Các đơn vị Việt Nam giải phóng quân củng cố mở rộng, tháng 9/1945 đổi tên thành Vệ quốc đoàn Đây đội quân quy nhà nước 1.2.2 Về kinh tế - tài Dưới lãnh đạo Đảng Hồ chủ tịch, Chính phủ thực nhiều biện pháp kinh tế tài + Giải nạn đói: Trong phiên họp ngày 3/9/1945, Hội đồng phủ bàn biện pháp chống đói Hồ Chủ tịch đề nghị nhiều biện pháp, chia thành nhóm: Những biện pháp giải nạn đói trước mắt gồm: Lạc quyên, lập hũ gạo cứu đói Phát động ngày đồng tâm, kêu gọi đồng bào nước nhường cơm xẻ áo Hồ chủ tịch vừa vận động vừa nêu gương thực nhân dân nghe theo noi gương Người Trên khắp nước nhân dân lập hũ gạo cứu đói, ngày đồng tâm để góp gạo cứu đói, khơng dùng gạo, ngơ khoai sắn nấu rượu Chính phủ có biện pháp tích cực để điều hòa thóc gạo địa phương, lệnh nghiêm trị đầu tích trữ thóc gạo Những biện pháp để giải nạn đói: Tăng gia sản xuất xác định biện pháp hàng đầu có tính chất lâu dài Hồ chủ tịch kêu gọi toàn dân tăng gia sản xuất: Tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất ngay, tăng gia sản xuất cách để giữ vững quyền tự độc lập Nhân dân hưởng ứng sôi lời kêu gọi Hồ chủ tịch khắp nước hiệu: không tấc đất bỏ hoang, tấc đất tấc vàng công nhân, đội, cán bộ, nhân viên nhà nước, học sinh trí thức giới cơng thương tổ chức đồn nơng thơn giúp nơng dân khai hoang phục hóa, đắp đê phòng lụt Ruộng đất hoang hóa, vắng chủ nhanh chóng gieo trồng loại lương thực, hoa màu đê điều bị phá vỡ trước đào đắp lại Để góp phần cải thiện đời sống nơng dân, ngày 7/9/1945, Chính phủ ban hành sắc lệnh số 11 bãi bỏ thuế thân thứ thuế vô lý chế độ cũ, Thông tư giảm tô 25%, miễn thuế ruộng đất vùng bị lũ lụt vùng có chiến loại đất hoang hóa gieo trồng Giảm thuế ruộng 20 % toàn quốc cho nông dân, tịch thu ruộng đất đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo; chia lại ruộng đất công cho nam nữ Nhờ đề biện pháp tích cực kịp thời mà nạn đói đẩy lùi, diện tích, sản lượng lương thực, hoa màu tăng gấp bội, đời sống nhân dân cải thiện bước Đối với công nhân tầng lớp lao động khác nhà nước trọng giải quyền lợi thiêt thực ban hành luật lao động qui định ngày làm giờ, đảm bảo chế độ hợp đồng Với xí nhiệp cơng nghiệp cần thiết cho quốc kế dân sinh điện, nước, than, gạch ngói, vải sợi, xi măng, sửa chữa khí tư tiếp tục kinh doanh theo luật lệ chịu kiểm sốt phủ theo sắc luật + Về thương nghiệp, phủ quan tâm nghiêm cấm hoạt động dầu tích trữ, chợ đen mở đường cho lưu thơng hàng hóa + Về giao thơng vận tải bước đâù phục hồi, đảm bảo sinh hoạt lại nhân dân + Về tài chính, phủ sắc lệnh số 4/SL qũi độc lập nhằm động viên tinh thần tự nguyện đóng góp nhân dân Nhân dân hăng hái hưởng ứng đóng góp tiền vàng bạc Chỉ thời gian ngắn nhân dân đóng góp 370 kg vàng, 20 triệu đồng vào quĩ độc lập 40 triệu đồng vào quĩ đảm phụ quốc phòng Nhờ ngày 31/3/1946, phủ phát hành giấy bạc Việt nam thay giấy bạc Đông Dương Ta giành chủ quyền tiền tệ, giải phần chi tiêu Chính phủ, phục vụ sản xuất bước đầu xây dựng tài độc lập Việt Nam 1.2.3 Về văn hóa, giáo dục Ngay phiên họp Chính phủ bàn đến biện pháp giải nạn thất học (giặc dốt) Chính phủ coi việc chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ nhiệm vụ cấp bách nhiệm vụ có ý nghĩa trị sâu sắc, đảm bảo trình độ văn hóa để nhân dân tham gia quản lý đất nước có hiệu Hồ Chủ tịch nêu rõ: "Muốn giữ vững độc lập, làm cho dân giàu nước mạnh, người VN phải hiểu biết quyền lợi mình, phải có kiến thức để tham gia vào công việc xây dựng nước nhà trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ" Ngày 8/9/1945, Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ chuyên lo chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ tồn quốc Trong vòng năm từ 8/8/45 đến 8/9/46, toàn quốc tổ chức 75.805 lớp học với 87.664 giáo viên xóa mù chữ cho 2.520.673 người Các trường phổ thông, đại học khai giảng nhằm đào tạo công dân cán trung thành, có nămng lực phụng Tổ quốc, phục vụ kháng chiến - kiến quốc Nội dung phương pháp giáo dục bước đầu đổi theo tinh thần dân tộc - dân chủ Báo chí CM cơng tác xuất sớm trở thành vũ khí sắc bén chống ngoại xâm nội phản, góp phần giáo dục lòng u nước chí căm thù giặc tinh thần cách mạng cho đông đảo quần chúng Cuộc vận động đời sống Hồ Chủ tịch đề xướng đông đảo nd nước hưởng ứng, hũ tục lac hậu, mê tín dị đoan, cờ bạc, rượu chè, mại dâm, ma chay, cưới xin linh đình bị loại trừ khỏi đời sống xã hội 1.3 Đấu tranh chống ngoại xâm nội phản bảo vệ quyền ? Tại Đảng, Chính phủ Hồ Chủ tịch hòa hỗn nhân nhượng lúc đầu với Tưởng sau với Pháp năm đầu sau cm tháng Tám a) Kháng chiến chống Pháp miền Nam, hòa hoãn với quân Tưởng miền Bắc + Kháng chiến chống thực dân Pháp miền Nam Với dã tâm xâm lược nước ta lần nữa, sau Nhật đầu hàng Đồng minh, C/phủ Đờgôn định thành lập đạo quân tướng Lơcléc huy cử Đacgiăngliơ làm Cao ủy sang Đông Dương Ngày 2/9/1945, nd Sài Gòn - Chợ Lớn tổ chức mít tinh chào mừng ngày độc lập, TD Pháp xả súng vào đám đông, làm 47 người chết nhiều người bị thương Ngày 6/9/1945, quân Anh đến Sài Gòn với Đại đội quân Pháp làm nhiệm vụ tiền trạm Vừa đến Sài Gòn chúng yêu cầu ta phải giải tán lực lượng vũ trang, thả hết tù binh Pháp (do Nhật bắt giam ngày 9/3/45) trang bị vũ khí cho số tù binh thả cho quân Pháp chiếm đóng bến tàu, số vị trí quan trọng thành phố Đêm 22, rạng ngày 23/9/45, Anh giúp đỡ, TD Pháp nổ súng đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ Cơ quan Tự vệ thành phố, mở đầu chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai Trước tình hình đó, Xứ ủy Nam Bộ họp và định phát động nd Nam Bộ đứng lên kháng chiến Quyết định TW, Chính phủ Hồ Chủ tịch tán thành tâm lãnh đạo, tổ chức lực lượng nước chi viện mặt cho nhân dân Nam kháng chiến Giữ vững lời thề độc lập, ND Nam Bộ tề đứng lên chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Các chiến sỹ ta đột nhập sân bay Tân Sơn Nhất, đốt cháy tàu Pháp vừa cập bến Sài Gòn, đánh kho tàng, phá nhà giam Phối hợp với đội nhân dân SG triệt nguồn tiếp tế địch, dựng chướng ngại vật chiến lũy đường phố, từ chối hợp tác với địch Các công sở, nhà máy hãng bn đóng cửa, chợ búa nghỉ họp, tàu xe ngừng chạy, điện nước bị cắt Quân Pháp thành phố bị bao vây bị quân ta tập kích tiêu hao Pháp phải chờ thêm viện binh nên đề nghị đình chiến với ta Hai bên ngừng chiến tuần Sau có tăng viện, dựa vào so sánh lực lượng có lợi, lại quân Anh, Nhật hỗ trợ nên Pháp mở công phá vòng vây Sài Gòn Cuối tháng 11, sau có thêm viện binh Pháp đánh chiếm thị xã, đường giao thông chiến lược miền Trung phần Tây Nam Bộ Tây nguyên Đến đầu tháng 2/1946, nhiều tỉnh lỵ đường giao 10 xếp lại sở theo quy hoạch ngành Trong cơng nghiệp chuyển sở hữu 1500 xí nghiệp tư tư doanh loại lớn vừa xếp lại thành 650 xí nghiệp quốc doanh cơng tư hợp doanh chiếm 70% tổng giá trị sản lượng công nghịêp miền Nam Ngành thủ công thương nghiệp xếp lại Đại phận nông dân miền Nam vào đường làm ăn tập thể, tham gia vào hình thức tổ chức sản xuất phù hợp tổ đoàn kết sản xuất, tập đoàn sản xuất, hợp tác xã sản xuất Tính đến cuối 1979 miền Nam có 600 hợp tác xã, 9000 tập đồn sản xuất hàng nghìn tổ đồn kết sản xuất Về giáo dục: Giáo dục Mầm non, Phổ thông, Đại học Trung học chuyên nghiệp phát triển mạnh Chỉ tính riêng năm học 1979 - 1980, nước có gần 1,5 triệu học sinh mẫu giáo, 11,7 triệu học sinh phổ thông cấp, 13 vạn học sinh chuyên nghiệp, 15 vạn sinh viên đại học Người học thuộc đối tượng nói năm học 1979 - 1980 15 triệu 1/3 số dân tăng năm học 1976 - 1977 triệu người Đặc biệt vùng giải phóng miền Nam, phong trào Bình dân học vụ thu hút nhiều người tham gia Về y tế: Mạng lưới bệnh viện, phòng khám bệnh, trạm y tế, nhà hộ sinh, quan điều dưỡng mở rộng Về văn hoá: Các hoạt động văn hố, văn nghệ, thể thao thể dục có nhiều tiến bộ, gây thành phong trào quần chúng địa phương, xí nghiệp, trường học; hoạt động thuộc ngành khoa học xã hội, báo chí thơng tin xuất phản ánh kịp thời nhiệm vụ trị, làm rõ quan điểm, đường lối Đảng b) Những khó khăn hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt được, gặp khơng khó khăn hạn chế Trên mặt trận kinh tế đất nước đứng trước vấn đề gay gắt Kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể sản xuất thua lỗ không phát huy tác dụng, kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể bị ngăn cấm phát triển lên Tình trạng cân đối nghiêm trọng kinh tế quốc dân chưa thu hẹp Thu nhập quốc dân chưa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng xã hội Nền kinh tế chưa tạo tích luỹ Lương thực, vải mặc hàng tiêu dùng thiết yếu khác thiếu Tình hình cung ứng lượng vật tư giao thơng vận tải căng thẳng Nhiều xí nghiệp sử dụng công suất mức thấp Chênh lệch thu chi tài chính, xuất nhập lớn Thị trường vật giá không ổn định Số người lao động chưa sử dụng đơng Đời sống nhân dân lao động nhiều khó khăn, đời sống công nhân, viên chức nông dân vùng thiên tai địch họa Trong đời sống kinh tế, văn hố, nếp sống an tồn xã hội có biểu tiêu cực kéo dài 113 Nguyên nhân hạn chế yếu ngồi yếu tố khách quan (viện trợ nước giảm, thiên tai, địch họa) nguyên nhân chủ quan lớn: khuyết điểm sai lầm quan Đảng Nhà nước từ trung ương đến sở lãnh đạo quản lý kinh tế, quản lý xã hội Trên thực tế chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hố chưa có sở, tiền đề cần thiết vừa nóng vội, vừa bng lỏng quản lý cơng tác cải tạo XHCN, chậm đổi chế quản lý kt khơng phù hợp *Giai đoạn 1981 -1985 a) Thành tựu, Việc thực nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch năm 1981 1985, nhân dân ta đạt thành tựu tiến sau: - Trong sản xuất nông nghiệp công nghiệp chặn giảm sút năm 1979 - 1980 Mức tăng bình qn nơng nghiệp 4,9% (so với 1,9% thời kỳ 1976 - 1980) sản xuất lương thực từ 13,4 triệu (1976 - 1980) tăng lên 17 triệu (trong thời kỳ 1981 - 1985) Sản xuất cơng nghiệp tăng bình quân hàng năm 9.5% so với 0,6% hàng năm thời kỳ 1976 - 1980 Thu nhập quốc dân tăng bình quân 6,4% so với 0.4% thời kỳ năm trước - Về xây dựng sở vật chất - kỹ thuật Trong năm hoàn thành trăm cơng trình tương đối lớn, hàng nghìn cơng trình vừa nhỏ, có sở quan trọng điện, dầu khí, xi măng, khí, dệt, đường, thuỷ lợi, giao thơng Các hoạt động khoa học kỹ thuật triển khai, góp phần thúc đẩy sản xuất, sản xuất nông nghiệp Về lực sản xuất, tăng thêm 456 nghìn kilơóat điện, 2,5 triệu than, 2,4 triệu xi măng, 33 nghìn sợi, 58 nghìn giấy Thêm 309 nghìn hécta đất nơng nghiệp tưới nước, 186 hécta tiêu úng, 241 nghìn hécta đất khai hoang đưa vào sản xuất Dầu mỏ bắt đầu khai thác, cơng trình thuỷ điện Hồ Bình, Trị an xây dựng, chuẩn bị đưa vào hoạt động - Trong cải tạo XHCN Đại phận nông dân miền Nam vào đường làm ăn tập thể, đồng bào dân tộc Tây Nguyên có nhiều tiến nghiệp xây dựng sống Cùng với việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, việc thực rộng rãi phương thức khốn sản phẩm cuối đến nhóm người lao động chưa hồn thiện nhiều thiếu sót, song góp phần quan trọng tạo nên bước phát triển sản xuất nông nghiệp, mở phương hướng đắn cho việc cố QH kinh tế nông thôn - Chăm lo đời sống nhân dân Đây nhiệm vụ thường xuyên khó khăn hồn cảnh kinh tế yếu kém, thiên tai dồn dập, dân số tăng nhanh Đã giải thêm triệu lao 114 động có việc làm Sự nghiệp văn hố, giáo dục, y tế, thể thao, văn học nghệ thuật phát triển có đóng góp định vào việc xây dựng người mới, văn hố Nhà nước chăm lo đảm bảo nhu cầu quốc phòng an ninh, thi hành tốt sách hậu phương quân đội Cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, an ninh trị làm nghĩa vụ quốc tế dành thêm thắng lợi to lớn Chúng ta làm thất bại bước chiến tranh phá hoại nhiều mặt của địch, tiêu diệt làm tan rã đại phận lực lượng phản động FULRRO vùng Tây Nguyện bắt gọn nhiều nhóm phản động khác bọn thám báo, gián điệp, đẩy mạnh phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc Trên nước xuất nhiều sở, sản xuất kinh doanh khá, nhiều đơn vị chiến đấu giỏi, nhiều huyện làm ăn tốt, số địa phương ngành biết cách làm ăn động sáng tạo b Những khó khăn hạn chế Những khó khăn yếu lĩnh vực kinh tế - xã hội thời kỳ trước khơng khắc phục hạn chế được, chí có mặt trầm trọng thêm Sức sản xuất tăng chậm so với khả cơng sức bỏ u cầu nhanh chóng ổn định đời sống nd có tích luỹ để cơng nghiệp hố củng cố quốc phòng Một số tiêu quan trọng kế hoạch 1981- 1985 sản xuất lương thực, than, xi măng, gỗ, vải, hàng xuất không đạt, ảnh hưởng xấu đến toàn hoạt động kinh tế đời sống NDLĐ Hiệu sản xuất đầu tư thấp Tài nguyên đất nước chưa khai thác tốt lại bị sử dụng lãng phí đất nơng nghiệp, tài nguyên rừng, môi trường sinh thái bị phá hoại Lưu thông không thông suốt, phân phối rối ren, vật giá tăng nhanh gây tác động tiêu cực đến sx đời sống XH Những cân đối kinh tế cung cầu lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, lượng, nguyên liệu, vận tải thu chi, xuất nhập chậm giảm nhẹ, có mặt lại gay gắt trước Quan hệ sản xuất XHCN chậm củng cố Vai trò chủ đạo kinh tế quốc doanh suy yếu Các thành phần kinh tế khác chưa sử dụng cải tạo tốt Đời sống nhân dân, cơng nhân viên chức nhiều khó khăn Nhiều người lao động chưa có chưa đủ việc làm Nhiều nhu cầu đáng tối thiểu nhân dân đời sống vật chất văn hoá chưa bảo đảm Nông thôn thiếu hàng tiêu dùng thuốc men, nhà ở, điều kiện vệ sinh, sinh hoạt văn hố nhiều nơi thiếu thốn nghèo nàn Hiện tượng tiêu cực xh phát triển Công xh bị vi phạm, pháp luật kỷ cương không nghiêm Những hành vi lộng quyền tham nhũng số cán nhân viên Nhà nước, hoạt động bọn làm ăn phi pháp chưa bị trừng trị nghiêm khắc kịp thời Nhìn chung, chưa thực mục tiêu Đại hội V đề ổn định tình hình KT - XH, ổn định đời sống ND Thực trạng KT- 115 XH nói làm giảm lòng tin quần chúng lãnh đạo Đảng điều hành Nhà nước Nguyên nhân thực trạng kinh tế - xã hội thực trạng Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI (12/1986) Đảng phân tích sâu sắc khách quan thẳng thắn “trong năm 1981- 1985, không nghiêm chỉnh thực kết luận đắn Đại hội V cụ thể hoá đường lối kinh tế, lại phạm sai lầm nghiêm trọng lĩnh vực phân phối lưu thông, buông lỏng chun vơ sản quản lý kinh tế, xã hội, đấu tranh tư tưởng việc chống lại âm mưu thủ đoạn phá hoại thâm độc kẻ thù 8.5 Đấu tranh bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc (1975 – 1979) Hơn hết nhân dân ta thường xuyên phải đối đầu với chiến tranh xâm lược kẻ thù đặc biệt vừa trải qua 30 năm liên tục chiến tranh đầy gian khổ hy sinh, nhân dân Việt Nam không mong muốn sống yên ổn, đem tài sức lực xây dựng đất nước phồn vinh sống văn minh hạnh phúc, chung sống hồ bình hữu nghị với nước song cơng xây dựng đất nước tiến hành chưa dân tộc ta lại phải đương đầu với thử thách a) Cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam Do âm mưu bành trướng lãnh thổ giới cầm quyền phản động Khơ me đỏ Cămpuchia (chúng vốn nuôi sẵn ý đồ từ trước) Mặt khác xúi dục tiếp sức lực bên (Trung Quốc lực thù địch chống phá Việt Nam) Mặc dù lên nắm quyền Cămpuchia chưa bao lâu, tập đồn Pơn pốt Iêngxari-Khiêuxămphon quay súng bắn vào nhân dân ta - người bạn chiến đấu thân thiết, thuỷ chung vừa góp phần xương máu làm nên chiến thắng ngày 17/4/1975 nhân dân Cămpuchia Tập đồn Pơn Pốt liên tiếp mở hành quân lấn chiếm lãnh thổ gây chiến tranh biên giới Tây Nam nước ta Cuộc chiến tranh mà bọn phản động Cămpuchia tiến hành phản bội tình bạn thân thiết, tình hữu nghị lâu đời hai nước Ngày 3/5/1975, quân Khơme đỏ đổ đánh chiếm đảo Phú Quốc, đến ngày 10/5/ 1975 chúng đánh chiếm đảo Thổ Chu Trong ngày chúng xâm phạm nhiều vùng lãnh thổ nước ta dọc biên giới Việt Nam - Cămpuchia từ Tây Ninh tới Hà Tiên Tháng 4/1977, Khơme đỏ lại tăng cường hành quân lấn chiếm lãnh thổ nước ta Từ xung đột vũ trang lẻ tẻ, chúng mở rộng dần thành chiến tranh lớn toàn tuyến biên giới Đến năm 1977, tập đồn Pơn pốt huy động LL lớn cở sư đồn bất 116 ngờ cơng 13/15 xã biên giới An Giang Thực quyền tự vệ đáng quân dân ta mà trực tiếp tình biên giới Tây Nam giáng trả liệt Các tháng 9, 10, 11/1977, chúng huy động từ đến sư đồn tiến cơng dọc biên giới nước ta từ nhiều hướng Phối hợp với quân Pôn Pốt, bọn phản động tay sai lực lượng phản động quốc tế hoạt động mạnh thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh Nam Bộ chuẩn bị thực bạo loạn Nhưng tất âm mưu hành động chúng bị quân dân ta ngăn chặn làm thất bại Trước tình hình với thiện chí hồ bình mong muốn sớm chấm dứt xung đột thương lượng năm 1978, Đảng Nhà nước ta chủ động đưa đề gnhị điểm: Thứ nhất, chấm dứt hoạt động quân thù địch dọc biên giới Lực lượng vũ trang bên phải đóng sâu lãnh thổ cách đường biển km Thứ hai, hai bên gặp để bàn bạc ký hiệp ước hữu nghị không xâm lược hiệp ước biên giới hai nước Thứ ba, hai bên thoả thuận hình thức thích hợp thể thức nhằm bảo đảm giám sát quốc tế vùng biên giới hai nước Để tỏ thêm thiện chí đêm 5/11/1978, Việt Nam đơn phương thu quân vào cách biên giới km Đáp lại thiện chí tập đồn Pơn Pốt lại tăng cường qn chủ lực dọc biên giới chuẩn bị tiến công lớn, tập đồn Pơn Pốt lại hăng lấn tới Ngày 22/12/1978, tập đồn Pơn Pốt huy động 19 tổng số 23 sư đoàn binh nhiều đơn vị pháo binh, xe tăng đến biên giới công vào khu vực Bến Sỏi thuộc tỉnh Tây Ninh bắt đầu tiến cơng qui mơ lớn hòng đánh chiếm thị xã Tây Ninh, mở đường tiến sâu vào lãnh thổ nước ta Thực quyền tự vệ đáng mình, quân dân ta với lực lượng lớn tổ chức phản công tiến công mạnh tiêu diệt toàn cánh quân xâm lược vừa tiến vào đất ta Thừa thắng quân ta phát triển tiến công tiêu diệt làm tan rã đại phận quân chủ lực địch nơi xuất phát Cuộc tiến cơng qui mơ tập đồn Pơn Pốt bị đập tan Toàn quân xâm lược bị quét khỏi bờ cõi nước ta, hồ bình lập lại biên giới Tây Nam Tổ quốc Chiến thắng biên giới quân dân ta tạo thời lớn thuận lợi cho cách mạng Cămpuchia thắng lợi Dưới lãnh đạo Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Cămpu chia phối hợp chiến đấu, ủng hộ giúp đỡ quân dân ta, nhân dân Cămpuchia đồng loạt nỗi dậy đập tan quyền phản động Khơme đỏ Cămpuchia từ trung ương đến sở Ngày 7/1/1979, thủ đô Phnôm pênh hồn tồn giải phóng Nước Cộng hồ nhân dân Cămpuchia Hội đồng nhân dân Cách mạng Cămpuchia tuyên bố thành lập Những thắng lợi nói tạo điều kiện khơi phục lại tình đồn kết chiến đấu tình 117 hữu nghị truyền thống nhân dân hai nước Việt Nam - Cămpuchia, góp phần bảo vệ hồ bình Đơng Dương Đơng Nam Á b) Cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc + Nguyên nhân: Do âm mưu bành trướng số người có tư tưởng bá quyền nước lớn ban lãnh đạo Trung Quốc lúc (muốn VIệt Nam lệ thuộc Trung Quốc) Việc nước Việt Nam thống hùng mạnh trở ngại cho mưu đồ bành trướng lực Trung Quốc Từ chổ khuyến khích, giúp đỡ tập đồn Pơn pốt gây xung đột xâm lược Việt Nam biên giới phía Tây Nam bị thất bại Giới cầm quyền Trung Quốc từ chổ kích dộng người Hoa gây vụ nạn kiều tiến tới cho quân khiêu khích gây xung đột lẻ tẻ dọc biên giới Việt - Trung, cắt viện trợ, rút chuyên gia, vận động Liên Hợp quốc nước làm để gây khó khăn cho Việt Nam Sau công qui mô bọn Khơme đỏ Tây Nam bị Việt Nam đập tan truy kích đến tận sào huyệt, Trung Quốc đẩy xung đột nhỏ lên thành chiến tranh quy mô lớn, với luận điệu “sẽ dạy cho Việt Nam học” Mặt khác giới lãnh đạo nước ta lúc thiếu khéo léo việc xử lý mối quan hệ hai nước nên mâu thuẫn hai phủ gay gắt thêm làm bùng nổ chiến tranh + Diễn biến chiến tranh biên giới phía Bắc Ngày 17/2/1979, Trung Quốc huy động 32 sư đoàn với 62 vạn quân, 550 xe tăng, 480 pháo, 1260 súng cối mở tiến công xâm lược nước ta dọc theo biên giới phía Bắc từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Phong Thổ (Lai Châu) với chiều dài 1000 km Để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, quân dân ta mà trực tiếp quân dân tỉnh biên giới phía Bắc anh dũng chống trả liệt Trước chống trả ngoan cường quân dân ta, phản đối mạnh mẽ dư luận Trung Quốc giới; Trung Quốc buộc phải tuyên bố rút quân Từ ngày 05/3/1979 đến 18/3/1979, Trung Quốc phải rút quân nước; kháng chiến nhân dân ta thu thắng lợi + Ý nghĩa lịch sử: Chiến thắng hai chiến tranh biên giới lần chứng tỏ tinh thần yêu nước bất khuất dân tộc ta đấu tranh chống ngoại xâm - Chiến thắng hai chiến tranh biên giới bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, giúp nhân dân ta tin tưởng vào lãnh đạo Đảng tâm xây dựng đất nước, chiến thắng góp phần nâng cao thêm uy tín Việt Nam lòng bè bạn - Chiến thắng mở thời kỳ tạo điều kiện để khơi phục lại tình hữu nghị lâu đời nhân dân Việt Nam - Cămpuchia, Việt Nam - Trung Quốc; góp phần bảo vệ hồ bình bán đảo Đông Dương Đông Nam Á 118 CHƯƠNG 9: ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC THEO ĐỊNH XHCN (1986 ĐẾN NAY) 9.1 Hoàn cảnh giới việt Nam Sự cần thiết phải đổi đất nước a) Hoàn cảnh giới Từ cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80 kỷ XX, giới có đổi thay to lớn nhanh chóng: Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật diễn mạnh mẽ đem lại cho nhân loại thành tựu kỳ diệu Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Xu quốc tế hoá kinh tế diễn ngày mạnh mẽ tạo cà hội lẫn thách thức cho tất quốc gia hành tinh Các nước TBCN nhờ biết tiếp thu ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học cơng nghệ lai có điều chỉnh để thích ứng với điều kiện vượt qua khủng hoảng mà đạt phát triển Ngược lại nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô lại cho khủng hoảng lượng giới không tác động đến nước nên khơng kịp thời nắm bắt ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ, tiếp tục phạm sai lầm mơ hình xây dựng chủ nghĩa xã hội có nhiều khuyết tật, chậm đổi lâm vào khủng hoảng trầm trọng Riêng Trung Quốc không hồn tồn rập khn theo mơ hình Liên Xơ cũ nên từ năm 1978 tiến hành công cải tổ đất nước khơng lâm vào tình trạng Liên Xơ Đơng Âu Trước tình hình năm 1985 Liên Xơ buộc phải tiến hành cải tổ đất nước Đứng trước đổi thay to lớn nhanh chóng tình hình giới thay đổi quan hệ nước đòi hỏi Đảng Nhà nước ta phải đổi b) Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam Từ nước nông nghiệp lạc hậu sản xuất nhỏ chủ yếu độ lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN, đường mẽ, đầy khó khăn thử thách nước ta mười năm(1976-1986) trải qua nhiệm kỳ Đại hội IV V, Đảng Nhà nước ta phải vừa tìm tòi, thử nghiệm; đạt số thành tựu định gặp khơng khó khăn, yếu đến cuối thập kỷ 70 đầu 80 kỷ XX nước ta lâm vào khủng hoảng gay gắt kinh tế - xã hội Lạm phát lên đến mức phi mã, sản xuất tăng chậm hiệu sản xuất thấp, suất lao động giảm, chất lượng sút kém, tài ngun chưa khai thác tốt lại lãng phí, mơi trường sinh thái bị phá hoại lưu thông phân phối không thông suốt, vật giá leo thang Nạn tiêu cực xã hội phát triển mạnh, lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước bị giảm sút Một nguyên nhân tình hình ta mắc phải “sai lầm nghiêm trọng kéo dài chủ trương sách lớn, sai lầm đạo chiến lược tổ 119 chức thực hiện” Trước hết sai lầm sách kinh tế bệnh chủ quan ý chí, lối suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội, khunh hướng bng lỏng quản lý kinh tế, xã hội… Những sai lầm gây nên làm trầm trọng thêm tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội không phát huy đầy đủ tính chủ động sáng tạo quần chúng, khơng tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển động kinh tế - xã hội Nhưng sai lầm với trì trệ cơng tác tổ chức cán kìm hãm lực lượng sản xuất triệt tiêu động lực phát triển c) Sự cần thiết phải đổi đất nước Để khắc phục sai lầm khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng đẩy mạnh nghiệp cách mạng XHCN triến lên, đòi hỏi Đảng Nhà nước ta phải đổi Mặt khác trải qua 30 năm chiến tranh nhân dân ta chịu đựng nhiều gian khổ hy sinh, cần phải nhanh chóng nâng cao đời sống yêu cầu đáng đặt thúc đẩy Đảng phải tiến hành công đổi đất nước Như đổi u cầu có ý nghĩa sống cách mạng nước ta, phù hợp với xu chung thời đại Nhận thức yêu cầu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12/1986) Đảng CS Việt Nam nghiêm túc kiểm điểm sai lầm yếu đề đường lối đổi mới, cột mốc quan trọng đánh dấu bước chuyển biến đất nước sang thời kỳ đổi 9.2 Đường lối đổi đất nước lên chủ nghĩa xã hội Đại hội VI Đảng xác định rằng: Đổi đất nước trình lên CNXH “không phải thay đổi mục tiêu CNXH mà làm cho mục tiêu thực có hiệu quan niệm đắn chủ nghĩa xã hội, hình thức, bước biện pháp thích hợp, nhằm kế thừa phát huy thành quả, giá trị mà CNXH đạt thay đổi uốn nắn quan điểm, nhận thức cũ khơng phù hợp với tình hình mới, sữa chữa nhứng sai lầm, khuyết điểm, đồng thời xây dựng sách đổi mới, giải pháp đúng, phù hợp với sống để đưa CNXH lên giai đoạn mới” Đổi toàn diện đồng từ kinh tế, trị đến tư tưởng, văn hố Đổi kinh tế phải đôi với đổi trị trọng tâm đổi kinh tế Đổi trị phải tích cực, vững mang lại klết thực tế mà không gây ổn định trị, khơng làm phương hại đến tồn cơng đổi a) Về kinh tế- xã hội Phát triển kinh tế theo quan điểm đổi Việt Nam trình giải phóng sức sản xuất, khơi dậy tiềm năng, động viên tạo điều kiện cho người dân Việt Nam phát huy ý chí tự lực tự cường, cần kiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sức làm giàu cho cho đất nước 120 Mục tiêu sách xã hội thống với mục tiêu phát triển kinh tế, nhằm phát huy sức mạnh nhân tố người người Kết hợp hài hoà phát triển kinh tế với phát triển văn hoá xã hội, tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội, đời sống vật chất đời sống tinh thần nhân dân Coi trọng phát triển kinh tế sở tiền đề để thực sách xã hội Thực tốt sách xã hội động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Trong năm trước mắt (1986-1990) cần tập trung sức người sức thực mục tiêu ba chương trình kinh tế: lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng hàng xuất Nền kinh tế phải bao gồm công nghiệp, nông nghiệp phải kết hợp chặt chẽ với Trong công nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng xuất Xây dựng ngành công nghiệp nặng trực tiếp phục vụ nơng nghiệp, xây dựng nơng nghiệp tồn diện : phát triển nông lâm ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến Bảo đảm lương thực thực phẩm nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế xã hội Cải tạo quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Khơng ngừng hồn thiện hình thức khốn sản phẩm đến nhóm người lao động nông thôn Thừa nhận tồn lâu dài thành phần kinh tế, Đảng Nhà nước chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Xoá bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp; lấy lợi ích vật chất để khuyến khích phát triển sản xuất Lấy kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể làm tảng cho kinh tế quốc dân Mọi người tự kinh doanh theo luật pháp, với mục tiêu dân giàu nước mạnh Mở rộng kinh tế đối ngoại, hợp tác quốc tế Trong hoàn cảnh mới, chủ trương xây dựng kinh tế mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, hướng mạnh xuất khẩu, coi xuất hướng ưu tiên trọng điểm kinh tế đối ngoại, cần tạo thêm mặt hàng xuất chủ lực, nâng sức cạnh tranh hàng xuất thị trường; thay nhập mặt hàng nước sản xuất có hiệu quả, tranh thủ vốn công nghệ thị trường quốc tế để tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố b) Về trị Nghị Đại hội VI Đảng xác định yêu cầu tăng cường mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc thống nhất, phát huy sức mạnh cộng đồng, nêu cao truyền thống yêu nước lòng tự hào dân tộc, lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất, tiến lên dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh làm điểm tương đồng chấp nhận điểm khác lợi ích chung dân tộc 121 Nghị nhấn mạnh thực vấn đề dân chủ hoá xã hội, “lấy dân làm gốc” Dựa phương châm “dân biết dân bàn, dân làm dân kiểm tra” Xây dựng Nhà nước XHCN Nhà nước dân daan dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với nông dân tầng lớp trí thức làm tảng Đảng Cộng sản lãnh đạo, thực đầy đủ quyền làm chủ nhân dân … c) Về khoa học, giáo dục, văn hoá - Về khoa học: Phát triển khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Quan tâm đầu tư phát triển ngành KHXH nhân văn, khoa học tự nhiên KHKT Chú trọng nghiên cứu ứng dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thành tựu khoa học công nghệ nhân loại để góp phần vào việc hoạch định đường lối chủ trương, sách kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh - Về giáo dục - đào tạo: Bồi dưỡng phát huy nguồn lực người Giáo dục đào tạo khoa học công nghệ phải thực trở thành quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhiều hình thức đa dạng, đảm bảo cho người học Động viên tồn dân xố mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học nước, phổ cập THSC nơi có điều kiện Cải tiến chất lượng dạy học, khắc phục tiêu cực, yếu giáo dục đào tạo Đổi giáo dục theo hướng bản, đại - Về văn hoá: Coi văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Phải mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại đồng thời phải coi trọng giá trị truyền thống, sắc văn hố dân tộc để khơng tự đánh d) Về quan hệ đối ngoại + Nhiệm vụ đối ngoại tạo mơi trường hồ bình điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, để cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, phục vụ cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc góp phần vào đấu tranh nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc tiến xã hội Để thực nhiệm vụ Đảng Nhà nước ta chủ trương thực sách đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở đa phương hoá đa dạng hoá với tinh thần Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới phấn đấu hồ bình, độc lập dân tộc phát triển Mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt song phương đa phương với nước, tổ chức quốc tế khu vực nguyên tắc tơn trọng độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhâu, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi, thơng qua thương lượng để tìm giải pháp phù hợp giải vấn đề tồn tại, tranh chấp bảo đảm hoà bình ổn định an ninh hợp tác phát triển Tăng cường quan hệ với nước láng giềng, nước ASEAN, không ngừng củng 122 cố quan hệ với nước bạn bè truyền thống Coi trọng quan hệ với nước phát triển trung tâm kinh tế tài giới Đồn kết với nước phát triển Á, Phi, Mĩ latinh, tăng cường quan hệ với tổ chức Liên hợp quốc tổ chức quốc tế khác, tích cực hoạt động diễn đàn quốc tế, tham gia giải vấn đề toàn cầu Phát triển quan hệ với đảng Cộng sản, đảng công nhân, lực lượng cách mạng Mở rộng quan hệ với đảng cầm quyền Mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, với tổ chức phi phủ 9.3 Thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm bước đầu công đổi mới; Đường lối đổi Đại hội VI đề thật vào sống đạt thành tựu quan trọng * Giai doạn 1986-1990 a Thành tựu Việc thực chương trình kinh tế: Về lương thực từ chỗ thiếu ăn triền miên, năm 1988 phải nhập 45 vạn gạo; đến năm 1989, Việt Nam vươn lên đáp ứng nhu cầu; năm 1990 có tích luỹ xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân thay đổi cán cân xuất nhập Sản lượng lương thực qui thóc đạt 19, triệu năm 1988; 21,4 triệu năm1989 23 triệu năm 1990 Hàng hoá thị trường, hàng tiêu dùng dồi dào, đa dạng lưu thông tương đối thuận lợi Nguồn hàng sản xuất nước chưa đạt kế hoạch song tăng trước có tiến mẫu mã Các sở sản xuất gắn chặt với thị trường Phần bao cấp Nhà nước vốn, giá vật tư, tiền lương… giảm đáng kể Kinh tế đối ngoại phát triển mạnh mở rộng trước qui mơ, hình thức góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội Từ năm 1986- 1990, hàng xuất tăng gấp lần Từ năm 1989 ta có thêm mặt hàng có giá trị xuất lớn gạo, dầu thô Những kết việc thực mục tiêu chương trình kinh tế gắn liền với chuyển biến tích cực việc điều chỉnh cấu đầu tư, bố trí lại sản xuất.Nhà nước cho đình hỗn nhều cơng trình kí với nước địa phương để tập trung vốn cho cơng trình trọng điểm trực tiếp phục vụ ba chương trình kinh tế có ý nghĩa trọng yếu Bước đầu kìm chế đà lạm phát, số tăng giá bình quân hàng tháng 20% năm 1986; 10 % năm 1987; 14% năm 1988; 2,5% năm 1989; 4,4% năm1990 Bước đầu hình thành kinh tế hàng hố nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước Ngồi thành tựu lĩnh vực kinh tế đạt tiến nhiều lĩnh vực khác như: Bộ máy lãnh đạo quan 123 trung ương địa phương xếp lại Sinh hoạt dân chủ xã hội ngày phát huy Nội dung phương thức hoạt động tổ chức hệ thống trị có số đổi theo hướng phát huy dân chủ nội quyền hạn làm chủ nhân dân Tăng cường quyền lực quan dân cữ, hiệu lực quản lý quyền cấp nâng cao Bước đầu chỉnh đốn Đảng, đôi với đổi lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội Quốc phòng giữ vững, an ninh quốc gia bảo đảm Từng bước phá bao vây cấm vận kinh tế trị, mở rộng quan hệ quốc tế tạo môi trường thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc b Hạn chế yếu kém, khuyết điểm Đất nước chưa khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội Công đổi nhiều hạn chế, nhiều vấn đề kinh tế - xã hội nóng bỏng chưa giải là: Nền kinh tế cân đối lớn, lạm phát mức cao, lao động thiếu việc làm tăng, hiệu kinh tế thấp, nhiều sở sản xuất đình đốn kéo dài chưa có tích luỹ từ nội kinh tế Chế độ tiền lương bất hợp lý Đời sống người dựa chủ yếu vào đồng lương trợ cấp xã hội phận nông dân bị giảm sút Tốc độ tăng dân số cao Sự nghiệp VH-GD có mặt tiếp tục xuống cấp, tình trạng tham nhũng, hối lộ, dân chủ, bất công xã hội, vi phạm pháp luật kỹ cương nhiều tượng tiêu cực khác phổ biến * Giai đoạn 1991-1995 a Thành tựu Việc thực mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch năm lĩnh vực công đổi nhân dân ta đạt thành tựu tiến đáng kể là: + Nhịp độ tăng trưởng KT đẩy mạnh, nhiều hạng mục chủ yếu kế hoạch đã hoàn thành vượt mức, Trong năm nhịp độ tăng bình quân hàng năm GDP nước đạt 8,2 % (kế hoạch 5,5-6,6%) Cơng nghiệp tăng bình quân hàng năm 13.3% (kế hoạch 7,5 đến 8,5%) Nơng nghiệp tăng bình qn hàng năm 4,5% (Kừ hoạch 3,7- 4,5) Sản lượng lương thực năm tăng 26% so với năm trước, tạo điều kiện ổn định đời sống nhân dân, phát triển ngành nghề, chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn Kim ngạch xuất khgẩu thuỷ hải sản tăng gấp lần năm 1990 Các ngành dịch vụ tăng 80% hàng năm so với năm1990, bình quân hàng năm tăng 12% Giao thơng vận tải hàng hố tăng 62%, viễn thông phát triển nhanh, doanh thu bưu 124 điện dịch vụ tăng gấp 10 lần Thị trường hàng hoá phát triển đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội số lượng, chất lượng chủng loại Lĩnh vực tài tiền tệ có tiến đáng kể, bật bước đẩy lùi lạm phát chặn nạn lạm phát cao Lạm phát từ mức 67,1% năm 1991 giảm xuống 17,5% năm1992 12% năm 1995 Tỷ lệ thiếu hụt ngân sách kềm chế; chấm dứt việc phát hành tiền để bù bội chi thay vay nhân dân nước ngồi Qui mơ đầu tư phát triển toàn xã hội tăng, vốn đầu tư năm 1991 16,8% tổng sản phẩm nước, năm 1995 đạt 27,4% Những kết đầu tư phát triển làm tăng lực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp dịch vụ Một số cơng trình quan trọng kinh tế giao thơng, thuỷ lợi, dầu khí, thép, xi măng, sở dịch vụ đưa vào hoạt động Quan hệ sản xuất điều chỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển LLSX Nền kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN tiếp tục xây dựng Cơ cấu kinh tế theo ngành vùng bắt đầu chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp cơng nghiệp có thay đổi theo hướng có hiệu hơn, ngành dịch vụ phát triển đa dạng + Kinh tế đối ngoại phát triển, thị trường xuất nhập mở rộng nguồn vốn đầu tư nước tăng nhanh: Trong năm kim ngạch xuất đạt 17 tỷ USD (kế hoạch 15 tỷ), bảo đảm nhập loại vật tư thiết bị, hàng hoá đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống Trong cấu hàng xuất có thêm số mặt hàng chế biến tăng số mặt hàng có khối lượng xuất lớn gạo dầu thô cà phê, hải sản may mặc Tổng kim ngạch nhập 21 tỷ USD kể phần nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Tỷ trọng nhập vật tư, thiết bị tăng lên đáp ứng nhu cầu phát triển Quan hệ mậu dịch mở rộng với 100 nước vùng lãnh thổ Nhà nước mở rộng quyền xuất nhập cho ngành, doanh nghiệp, thành phần kinh tế Vốn đầu tư nước ngồi năm tăng nhanh, bình qn 50% Đến cuối năm 1995 tổng số vốn đăng ký dự án đầu tư trực tiếp từ nước ngồi đạt 19 tỷ USD 1/3 thực Địa bàn đầu tư phân bố rộng vùng lãnh thổ, hình thức đầu tư chủ yếu xí nghiệp liên doanh chiếm 65% tổng số xí nghiệp có 100% vốn nước ngồi + Khoa học cơng nghệ có bước phát triển mới, văn hố xã hội có chuyển biến tích cực Hoạt động KH-CN gắn liền với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thích nghi dần với chế thị trường Cơng tác giáo dục đào tạo có bước phát triển sau số năm giảm sút Số người biết chữ nhân dân tăng lên đạt mức 90% Trẻ em học tăng, học sinh độ tuổi phổ cập tiểu học số học sinh phổ thông cấp tăng Tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học giảm Mạng lưới trường phổ thông mở rộng đến tận xã phường, 125 sở vật chất cải thiện Hầu hết tỉnh nhiều huyện có trường dân tộc nội trú cho em dân tộc Các trường lớp dạy nghề phát triển nhiều hình thức Hệ thống GD Đại học, THCN mở rộng qui mô, ngành nghề loại hình đào tạo Các thơng tin đại chúng, hoạt động văn hoá, nghệ thuật phát triển phong phú thể loại, hình thức nội dung; đáp ứng tốt nhu cầu thơng tin hưởng thụ văn hố tầng lớp nhân dân.Những tượng tiêu cực, ảnh hưởng văn hoá độc hại bị đẩy lùi Diện phủ sóng phát truyền hình mở rộng Trong lĩnh vực bảo vệ sức khoẻ có nhiều tiến vệ sinh phòng bệnh Thực có hiệu chương trình phòng chống sốt rét, bướu cổ, phòng chống suy dinh dưỡng Tỷ lệ dân số dùng nước sạch, cung cấp dịch vụ y tế xã phường tăng Một số trung tâm y tế đầu tư nâng cấp trang bị lại, chế độ bảo hiểm y tế mở rộng Cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình phát triển sâu rộng bước đầu đạt kết quả, tỷ lệ sinh giảm 1/1000 Thu nhập đời sống tầng lớp nhân dân vùng cải thiện với mức độ khác số hộ giàu tăng lên, số hộ nghèo giảm Phong trào đền ơn đáp nghĩa người có cơng với nước tồn dân hưởng ứng, phong trào xố đói giảm nghèo hoạt động từ thiện ngày mở rộng Mỗi năm giải triệu việc làm + Ổn định trị - xã hội giữ vững, an ninh quốc phòng củng cố Thực có hiệu số đổi hệ thống trị hệ thống trị bước tiếp tục kiện toàn, hệ thống pháp luật phát triển + Mở rộng quan hệ đối ngoại, phá bao vây; tham gia tích cực h động cộng đồng quốc tế b) Những hạn chế yếu kém, khuyết điểm Bên cạnh thành tựu to lớn đạt nước ta gặp phải khơng khó khăn yếu kém: Nước ta nước nghèo giới, LLSX nhỏ bé, sở vật chất kỹ thuật kết cấu hạ tầng lạc hậu Trình độ KH-CN chuyển biến chậm, hiệu sản xuất kinh doanh, NSLĐ, chất lượng sản phẩm, chất lượng cơng trình thấp Hàng hố sức cạnh tranh với hàng nước ngồi Đầu tư ngân sách nhà nước Nhà nước dàn trải, bị thất thoát hiệu Tổng sản phẩm xã hội bình quân đầu người thấp Chậm tháo gỡ vướng mắc chế sách Chưa quan tâm tổng kết thực tiễn kịp thời để vạch phương hướng biện pháp đổi kinh tế hợp tác xã, kinh tế hợp tác xã nhiều nơi tan rã hình thức Chưa giải tốt sách khuyến khích tư nhân phát huy tiềm năng, chưa quản lý thành phần kinh tế Quản lý kinh tế hợp tác liên doanh nhều sơ hở Ngân sách 126 ln căng thẳng, bội chi lớn Hệ thống thuế chồng chéo chưa hợp lý tài sản quốc gia, tài doanh nghiệp nhà nước chưa quản lý chặt chẽ, phân phối thu nhập bất hợp lý, phát sinh nhiều tiêu cực Quản lý dự án xuất nhập thiếu khích có phần sơ hở Tình trạng tham nhũng, lảng phí, bn lậu làm ăn phi pháp chưa ngăn chặn có nơi nghiêm trọng Tiêu cực xuất máy Nhà nước, Đảng, đoàn thể, doanh nghiệp lĩnh vực nhà đất xây dựng Phân hoá giàu nghèo vùng cácc tầng lớp nhân dân tăng nhanh Đời sống phận nhân dân vùng cách mạng, kháng chiến cũ, vùng đồng bào dân tộc người nhiều khó khăn Nhịp độ phát triển dân số cao Số người chưa có việc làm thành thị khoảng 7%, thời gian lao đọng nơng thơn chưa sử dụng tốt Chất lượng giáo dục, đào tạo thấp, công tác giáo dục vùng sâu vùng xa nhiều khó khăn Hệ thống khám chữa bệnh phần lớn bị xuống cấp sở vật chất lẫn tinh thần thái độ phục vụ Người nghèo khơng có đủ tiền chữa bệnh cho em học Tình trạng nhiểm mơi trường sinh thái, huỷ hoại tài nguyên ngày tăng Một số bệnh dịch, bệnh xã hội đe doạ số vùng Số người nhiễm HIV ngày tăng, văn hoá phẩm độc hại lan tràn, tệ nạn xã hội phát triển, trật tự an tồn xã hội nhiều phức tạp Hệ thống luật pháp, chế sách chưa đồng quán thực chưa nghiêm Quản lý nhà nước đất đai, bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái , hoạt động văn hoá, hoạt động khoa học công nghệ chưa tốt c Thời thách thức cách mạng nước ta thời kỳ + Thời cơ: Khoa học công nghệ có bước nhảy vọt chưa có Kinh tế tri thức chiếm vị trí ngày lớn q trình phát triển Tồn cầu hố quốc tế hố xu tất yếu ngày có nhiều nước tham gia thời biết tranh thủ mặt tích cực Thành tựu cơng đổi làm cho lực ta nâng lên nhiều, sở vật chất tăng cường Đất nước nhiều tiềm tài nguyên lao động Nhân dân có nhiều phẩm chất cao quý Mơi trường hồ bình hợp tác liên kết hội nhập kinh tế quốc tế ngày phát triển + Thách thức: Tình trạng thấp kinh tế, khoảng cách trình độ phát triển nước ta nhiều nước giới lớn Khi mà đất nước lên điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày liệt Bộ máy Đảng Nhà nước diễn tệ quan liêu tham nhũng, thái hoá số cán bọ Đảng viên Bốn nguy mà Đảng tồn diễn biến phức tạp * Tổng kết lịch sử Việt Nam đại * Xêmina: 127 ...GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (TỪ 1945 ĐẾN NAY) Bài 1: Hướng dẫn học tập học phần Lịch sử Việt Nam đại (từ 1945 đến nay) + Chương trình: Học phần gồm tín 60 tiết,... trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2004 4) Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến 1975, sách Dự án Đào tạo giáo viên THCS, Nxb Đại học Sư phạm, 2005 5) Trần Bá Đệ (cb); Lịch sử Việt Nam. .. vào dạy học khố trình lịch sử lớp THCS (tìm hiểu phân phối chương trình, đối chiếu nội dung học phần với nội dung lịch sử Việt Nam lớp THCS điểm giống khác vận dụng kiến thức học đại học vào

Ngày đăng: 20/11/2017, 12:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan