Giáo dục tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học phần lịch sử Việt Nam lớp 12
Trang 1ĐỀ TÀI:
GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC
HỒ CHÍ MINH TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12
I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chủ tịch Hồ Chí Minh con người tiêu biểu cho một phẩm chất đạo đức,một nhân cách lớn, một tâm hồn lớn Ở Người là hiện thân của một nhà cáchmạng, một tấm gương chọn đời phấn đấu hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dântộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người Nghị lực tinh thần to lớn vượt quamọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích cách mạng Tuyệt đối tin tưởng vào sứcmạnh của nhân dân, kính trọng, hết lòng phụng sự nhân dân Tấm gương của mộtcon người nhân ái vị tha khoan dung hết mực vì con người Tấm gương sáng vềđạo đức tính cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sốnggiản dị khiêm tốn
Trong bối cảnh hiện nay, việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Chủtịch Hồ Chí Minh, đối với mỗi cá nhân, tập thể là việc làm hết sức cần thiết Vì
tư tưởng, tấm gương của Người là nền tảng để phát triển, hoàn thiện nhân cáchcho chính mỗi cá nhân trong xã hội, và gìn giữ truyền thống đạo lí tốt đẹp củadân tộc Góp phần bồi dưỡng lòng yêu nước, ý thức trách nhiệm của cá nhân đốiđất nước
Tuy nhiên, hiện nay vấn đề giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống chohọc sinh trong các nhà trường có lúc, có nơi vẫn chưa đạt hiệu quả, do ảnhhưởng của xã hội như : Lối sống hưởng thụ, thích chơi bời hơn việc học tập tudưỡng, tác động của cơ chế thị trường, các tai tệ nạn xã hội đang từng bướcthâm nhập vào lứa tuổi học đường làm mất đi bản sắc văn hóa, truyền thống đạo
lí tốt đẹp của dân tộc Một bộ phận phu huynh chỉ quan tâm đến vấn đề kinh tế, ítquan tâm đến việc học hành và giáo dục con cái, phó mặc việc dạy cho nhàtrường và việc học cho con cái Tác động của cơ chế thị trường tới quan điểm,thái độ của 1 số phụ huynh trong việc định hướng cho các em chỉ tập trung vàocác môn học tự nhiên, xem nhẹ các môn học khác, đó là cái gốc dẫn tới tìnhtrạng suy thoái đạo đứctrong một bộ phận học sinh và thanh thiếu niên hiện nay
Cùng với các bộ môn khoa học khác, dạy học lịch sử có vai trò quan trọngtrong việc giáo dục đạo đức, giáo dục lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội,truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc, biết ơn những người đi trước, các bậctiền nhân đã hy sinh xương máu để có được nền độc lập, cuộc sống tốt đẹp chohôm nay Đây chính là thế mạnh của bộ môn lịch sử trong nhà trường
Trang 2Năm 2007, Bộ chính trị đã thông qua chỉ thị 06/CT-BCT về triển khaicuộc vận dộng “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Đâychính là cơ sở để Ngành giáo dục có điều kiện đẩy mạng công tác tuyên truyền,giáo dục tư tưởng tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh, học tập và làmtheo tấm gương đạo đức của Bác Để thực hiện nhiệm vụ chính trị đó, môn họclịch sử trong trường Trung tâm GDTX, nhất là chương trình lịch sử lớp 12 cónhiều bài dạy liên quan mật thiết với vai trò lãnh đạo của Bác, thuận lợi cho quátrình giáo dục tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong học sinh nhàtrường Nhờ đó, giáo viên dạy học lịch sử nhói chung trong các nhà trường vàbản thân cá nhân tôi có điều kiện để tập trung nghiên cứu, triển khai các chuyên
đề lồng ghép trong dạy học lịch sử một cách hệ thống, ngoài các nội dung kiếnthức truyền tải truyền thống trước đây, giáo viên dạy học lịch sử cần phải lồngghép giáo dục tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, giúp học sinh thấmnhuần tư tưởng đạo đức của Bác Biến tư tưởng thành hành động, học tập và làmtheo tấm gương đạo đức của Bác, không ngừng hoàn thiện nhân cách trở thànhnhững công dân có đủ phẩm chất đạo đức, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội
II. ĐỐI TƯỢNG, CƠ SỞ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1.Đối tượng nghiên cứu:
-Học sinh lớp 12, trường Trung tâm GDTX Thạch Thành
2.Cơ sở nghiên cứu:
-Tài liệu sgk lịch sử lớp 12
-Các chuyên đề về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
-Những mẫu truyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ
-117 câu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
-Tác phẩm: Bản án chế độ thực dân pháp
-Những bài nói bài viết của Bác
3.Phương pháp nghiên cứu :
-So sánh đối chiếu
-Phân tích tổng hợp
-Trao đổi với học sinh
-Điều tra bằng phiếu, tổng hợp kết quả báo cáo qua các đợt vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong nhà trường
III.NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
1.Thực trạng.
Trong xu thế hội nhập, nhằm thúc đẩy nhanh chóng sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển, trởthành một nước công nghiệp đến năm 2020 Tiến nhanh, mạnh, vững chắc trêncon đường xã hội chủ nghĩa, từng bước hội nhập quốc tế, thực hiện mục tiêu củaĐảng xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc nước Việt nam
xã hội chủ nghĩa Đào tạo học sinh trở thành những người vừa có tài vừa có đức,
Trang 3vừa hồng vừa chuyên Vì vậy giáo dục đạo đức cho học sinh qua các giờ học lịch
sử giữ vai trò quan trọng Bản thân lịch sử đã tái hiện được toàn cảnh quá trìnhphát triển của lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc Lịch sử việt nam hình thànhphát triển gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước, truyền thống đấu tranhchống ngoại xâm bảo vệ độc lập Mỗi thời kỳ đều gắn liền với vai trò của cánhân kiệt xuất, anh hùng dân tộc có đầy đủ phẩm chất đạo đức trở thành lãnh tụ
đi tiên phong trong cuộc đấu tranh của dân tộc Từ đầu thế kỷ XX đến nay, thờiđại chúng ta đang sống gắn liền với tên tuổi của nhà cách mạng vĩ đại Chủ tịch
Hồ Chí Minh, lãnh tụ kiệt xuất của dân tộc và thế giới Người là kết tinh cácphẩm chất cao đẹp của dân tộc suốt mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước Disản của Người để lại cho dân tộc chính là hệ thống tư tưởng được thể hiện toàndiện trên các lĩnh vực, trở thành “ Kim chỉ nam” cho mọi hoạt động của Đảng vànhà nước ta Hiện nay toàn đảng, toàn quân, toàn dân đang thực hiện cuộc vậnđộng “ Học tập và là theo tấm gương của Bác”
Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, trước những diễn biến phức tạp củatình hình thế giới và trong nước, các thế lực thù địch không ngừng chống phádưới mọi hình thức, một bộ phận cán bộ đảng viên, công chức, học sinh, sinhviên bị lôi kéo, mua chuộc dẫn tới suy thoái về đạo đức, đã ảnh hưởng khôngnhỏ đến uy tín của đảng, niềm tin của nhân dân Vì vậy để chống lại các âm mưu
và hành động phá hoại của chủ nghĩa đế quốc, các thế lực phản động, nâng cao ýthức cảnh giác cách mạng Giáo dục thế hệ trẻ tin tưởng vào sự lãnh đạo củaĐảng, có lối sống lành mạnh, có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, thìviệc lồng ghép giáo dục tư tưởng tấm gương đạo đức của Bác trong dạy học lịch
sử sẽ góp phần quan trọng trong việc hình thành nhân cách lối sống cho học sinh
Bản thân là một giáo viên, hơn 10 năm tham gia giảng dạy bộ môn lịch sử,được trực tiếp đảm nhiệm các lớp 12 Tôi thấy nội dung các tiết dạy lịch sử đặcbiệt là phần lịch sử Việt nam đều gắn liền với tên tuổi của Bác Khi cuộc vậnđộng chưa được triển khai, việc dạy và học ở các bài này tuỳ thuộc vào khả năngvận dụng, vốn hiểu biết của từng giáo viên lịch sử, nguồn tư liệu phục vụ cho bàidạy cũng không giống nhau, việc lồng ghép giáo dục tư tưởng tấm gương đạođức của Bác có được đề cập đến, nhưng thực sự chưa trở thành hệ thống, tácdụng giáo dục chưa thật sự nhiều Năm 2007, khi cuộc vận động được triển khaitoàn diện, các nhà trường xây dựng kế hoạch đã chính thức đưa việc giáo dục tưtưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh lồng ghép vào chương trình giáo dụctrong các nhà trường, tập trung vào một số bộ môn: Sử-Địa-Văn học-Giáo dụccông dân- và các hoạt động ngoại khoá Đây là một thuận lợi đối với bộ mônlịch sử trong việc giáo dục tư tưởng tấm gương đạo đức của Bác Nhiều nộidung của tiết dạy gắn liền với hoạt động cách mạng của Bác, các vấn đề lịch sửcủa dân tộc đầu thế kỷ XX, đều gắn liền với vai trò của cá nhân kiệt xuất Nguyễn
Ái Quốc Nhờ đó, công tác định hướng, lựa chọn nguồn tư liệu đối với môn lịch
Trang 4sử có hệ thống rõ ràng, tạo điều kiện để giáo viên lịch sử tập trung đi sâu khaithác, làm phong phú thêm nội dung bài dạy Học sinh say mê hơn với môn học,được hiểu đầy đủ, chân thực hơn về Bác, tư tưởng đạo đức, cốt cách của một tâmhồn lớn, một nhân cách lớn Hồ Chí Minh
2 Việc triển khai giáo dục tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong chương trình lịch sử lớp 12.
a Những định hướng.
Trong một giờ lên lớp, việc chuẩn bị của giáo viên đóng vai trò quan trọngquyết định thành công hay thất bại của 1 tiết dạy Ngoài việc xác đinh mục đíchyêu cầu, đồ dùng dạy học liên quan đến bài dạy, giáo viên còn dự kiến cho bàidạy, dạy mục nào, chuẩn bị đồ dùng dạy học gì, kiến thức cho mục đó ra sao.Đối với bài liên quan đến việc lồng ghép giáo dục tư tưởng tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh thì giáo viên cần phải các định nội dung cần lồng ghép, thời điểmlồng ghép, cách lồng ghép như thế nào cho phù hợp với bài dạy, dùng hình ảnh
tư liệu, nội dung liên quan đến chủ tịch Hồ Chí Minh Tư liệu về Bác rất phongphú, nhiều lĩnh vực, giáo viên phải biết chọn lọc, linh hoạt vận dụng một tưtưởng nào đó để lồng ghép vào bài dạy Chú ý đến thời gian phân bố của tiết dạy,kiến thức cần truyền tải đến học sinh, tuyệt đối không tham kiến thức, sa đà,tránh tình trạng biến giờ dạy lịch sử thành tiết kể chuyện đạo đức Hồ Chí Minh
Nội dung các chuyên đề về tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh,được trình bày tương đối hệ thống, rõ ràng, chi tiết, trong quá trình lồng ghépcũng không yêu cầu giáo viên đưa vào theo thứ tự từng chuyên đề Cần có sự vậndụng hợp lý, đảm bảo lôgíc
-Chuyên đề " Sửa đổi lối làm việc"
-Chuyên đề " Cần kiệm liêm chính chí công vô tư"
-Chuyên đề" Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau"
-Chuyên đề" Phát huy quyền dân chủ ".
-Chuyên đề" Nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân"
-Chuyên đề " Xây dựng khối đoàn kết dân tộc".
-Chuyên đề “ Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”
-Chuyên đề “Thực hành tiết kiệm chống tham ô, lãng phí quan liêu” -Chuyên đề “ Phê bình và tự phê bình”
b.Quá trình triển khai thực hiện.
Việc giáo dục tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy họclịch sử có thể thông qua nhiều hình thức Mỗi bài dạy có thể sử dụng các nguồn
tư liệu khác nhau: Câu nói, lời dạy, đoạn trích, tư liệu, kênh hình để truyền tảiđến học sinh, giúp học sinh rút ra những bài học, tấm gương của Bác qua cácnguồn tư liệu
Trang 5Giáo dục tấm gương của Bác suốt đời hy sinh vì sự nghiệp cách mạng, giải phòng dân tộc, giải phóng giai cấp, hết lòng phụng sự tổ quốc, phụng sự nhân dân:
Khi dạy bài 12 “ Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt nam từ năm 1919 đếnnăm 1925” tiết 16 mục 3 Sau chiến thế giới thứ nhất Nguyễn Ái Quốc thay mặtnhững người Việt nam yêu nước gửi tới hội nghị véc xai bản yêu sách 8 điểm đòiquyền tự do, quyền bình đẳng, quyền tự quyết cho dân tộc Việt nam Tuy khôngđược chấp nhận nhưng việc làm đó gây tiếng vang lớn đối với nhân dân Việtnam, nhân dân Pháp và các dân tộc thuộc địa, sự kiện đó giáng 1 đòn vào chủnghĩa đế quốc, kể từ đây tên tuổi nhà yêu nước Việt nam họ Nguyễn được cả thếgiới biết đến Tháng 7-1920 Nguyễn Ái Quốc đọc “ Bản sơ thảo Luận cương LêNin về vấn đề dân tộc thuộc địa Ngồi một mình trong phòng Người sung sướngmuốn phát khóc lên Người nói một mình trong phòng như đang nói với toàn thể
dân tộc: Hỡi đồng bào bị đoạ đày đau khổ đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây
là con đường giải phóng cho chúng ta Từ đó Người khẳng định: Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản Như vậy từ một người yêu nước chân chính Người đến với chủ
nghĩa Mác-Lê nin Sự kiện đó đã chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứunước, giải phóng dân tộc ở Việt nam ngót 1/4 thế kỷ Đây là kết quả của quátrình hoạt động không mệt mỏi của Người trên con đường đi tìm hoài bão: “ Làmsao tìm thấy con đường cứu nước, cứu dân”.
Trang 6Bài 16 “Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng tám( 39-45).Nước Việt nam dân chủ cộng hoà ra đời, tiết 26 mục 3 Tháng 8/ 1945, Nhật đầuhàng đồng minh, thời cơ ngàn năm có một đã đến, quân Nhật và chính quyền bùnhìn Trần Trọng Kim đang hoang mang rệu rã cao độ, quân đồng minh chưa kịpvào nước ta Tình thế đó đặt ra cho cách mạng Việt nam phải tiến hành cuộcchạy đua gấp rút với quân đồng minh, nếu ta thắng sẽ đón tiếp quân đồng minhvới tư thế của một nước độc lập, nếu ta thua tiếp tục cuộc đời nô lệ Thời cơ đóchỉ kéo dài từ trung tuần tháng tám đến cuối tháng tám Lúc này Người đang ốmrất nặng phải nằm trên giường bệnh Nhưng trước tình thế cách mạng chín muồi,thời cơ “Ngàn năm có một” Người vẫn chỉ đạo soạn thảo thư kêu gọi đồng bào
: Giờ quyết đinh cho vận mệnh dân tộc đã đến, toàn thể quốc dân đồng bào hãy đứng lên lấy sức ta mà giải phóng cho ta Trong lúc này dù phải hy sinh tới đâu,
dù phải đốt cả dãy trường sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập dân tộc Người đã đặt vận nước lên trên hết, dân tộc trên hết, sẵn sàng hy sinh cả bản
thân mình vì độc lập dân tộc
Trang 7Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
Bài 17 “Nước Việt nam dân chủ cộng hoà từ sau 2/9/1945 đến trước19/12/1946 tiết 28 mục 3 Sau cách mạng tháng tám thành công, nước ta đứngtrước tình thế vô cùng khó khăn, thù trong giặc ngoài Nước Việt nam dân chủcộng hòa ở thế “ Ngàn cân treo sợi tóc”, đe dọa sự tồn vong của quốc gia dântộc Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chèo lái con thuyền cách mạng vượt qua thời điểmcam go nhất bằng hàng loạt các biện pháp đối nội, đối ngoại khéo léo: Hòa vớiTrung hoa dân quốc ( sau 2/9 đến trước 6/3/1946), Hòa với Pháp để đuổi Trunghoa dân quốc từ ( 6/3 đến trước 19/12/1946) Đây được coi là mẫu mực về đốisách ngoại giao của chính phủ Việt nam dân chủ cộng hòa sau cách mạng thángtám Với phương châm hòa hoãn, tránh xung đột, tránh một lúc phải đối phó vớinhiều kẻ thù, thực hiện chính sách phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù, với phươngchâm: Cái gì sang nhất thì dành cho chúng, cái gì quyền nhất thì thuộc về ta Chủtịch Hồ Chí Minh đã thay mặt chính phủ việt nam dân chủ cộng hòa ký với đạidiện chính phủ Pháp Xanh tơ ni, bản hiệp định sơ bộ ngày 6/3 Đây là hiệp ướcngoại giao đầu tiên của nước Việt nam dân chủ cộng hòa, và cũng là thắng lợingoại giao đầu tiên của ta Pháp kẻ 88 năm trước đây đã cướp đi nền tự do của ta,thì nay chính Pháp là nước đầu tiên phải công nhận nền tự do của ta Mặc dùvậy, Bác cũng đã nhận định, sau hiệp định sơ bộ Pháp sẽ bội ước và bọn phảnđộng lợi dụng chống phá chính phủ cho rằng ta bán nước cho Tây Để cũng cố
Trang 8nềm tin cho chính phủ và nhân dân đồng thời đập tan âm mưu chống phá chính
quyền cách mạng của bọn phản động, Bác đã khẳng định: Cả đời Tôi đấu tranh
cho độc lập tự do của dân tộc, Tôi thà chết chứ không bao giờ bán nước
Hay trước khi lên đường sang Pháp theo lời mời của Chính phủ Pháp với
tư cách một thượng khác Để xóa tan sự nghi ngờ về việc Bác sang Pháp ký hiệpước nhượng Miền nam cho Pháp, Bác đã khẳng định quyết tâm của mình, trước
chính phủ và nhân dân: Miền nam là máu của máu Việt nam, là thịt của thịt
Việt nam, sông có thể cạn, núi có thể mòn, xong chân lý ấy không bao giờ thay đổi.
Trang 9và Đông dương hóa chiến tranh của Mĩ thì ngày 2/9/1969 chủ tịch Hồ Chí Minhqua đời Trước khi vĩnh biệt chúng ta trong lòng Bác vẫn canh cánh một ước mơcháy bỏng thường trực: Làm sao cho nước nhà được độc lập, dân ta được tự do,đồng bao ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành…hay một niềmmong mỏi rất đổi bình thường, Bác mong được một lần được thăm lại Miền nam
“ Miền nam trong trái tim Tôi” Một con người suốt đời hy sinh vì dân vì nước,
vì độc lập tự do của dân tộc Ngay trong điếu văn của đồng chí Lê Duẩn đã
khẳng định: Dân tộc ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ chủ tịch, Người
anh hùng vĩ đại và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta
Trang 101924, sau khi về Quảng châu( Trung Quốc), Người đã tập hợp những Thanh niênyêu nước trong tổ chức Tâm Tâm xã, hướng tổ chức này đi theo con đường cáchmạng Giáo dục, bồi dưỡng chủ nghĩa Mác-Lê nin, mở lớp huấn luyện, đào tạocho Thanh niên yêu nước từ trong nước sang Một số Thanh niên xuất sắc đượcchọn gửi đi học ở trường Đại học Phương đông “ Liên Xô” và trường Quân sự “Trung Quốc” Những Thanh niên sau này đã trở thành cán bộ cốt cán của Đảng
ta như: Trần Phú, Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai Đa số đưa về nướchoạt động gây dựng cơ sở cách mạng, đi vào các nhà máy, xí nghiệp đồn điền đểtruyền bá tư tưởng yêu nước, chủ nghĩa Mác-Lê nin, giác ngộ công nhân, giácngộ quần chúng