Trong Đề án phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010 2020 của Bộ giáo dục đào tạo đã xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm của các trường THPT chuyên là “phát hiện những học sinh có tư chất thông minh, đạt kết quả xuất sắc trong học tập để bồi dưỡng thành những người có lòng yêu đất nước, tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc; có ý thức tự lực, có nền tảng kiến thức vững vàng; có phương pháp tự học, tự nghiên cứu và sáng tạo; có sức khỏe tốt để tạo nguồn tiếp tục đào tạo thành nhân tài, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế”.
HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI - ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HỘI THẢO KHOA HỌC LẦN THỨ VI LỜI NĨI ĐẦU Trong hành trình phát triển giáo dục Việt Nam, hệ thống trường THPT chuyên ngày khẳng định vị quan trọng việc phát hiện, tuyển chọn bồi dưỡng nhân tài, chắp cánh ước mơ bay cao, bay xa tới chân trời tri thức thành công Đối với trường THPT chuyên, công tác học sinh giỏi đặt lên hàng đầu, nhiệm vụ trọng tâm năm học Hội thảo khoa học trường THPT chuyên Khu vực Duyên Hải Đồng Bắc Bộ hoạt động bổ ích diễn vào tháng 11 thường niên Đây dịp gặp gỡ, giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, phát hiện, tuyển chọn bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế trường THPT chuyên khu vực Năm năm qua, hội thảo khoa học nhận hưởng ứng nhiệt tình trường, bước đầu đem đến hiệu ứng tốt, tác động không nhỏ đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi chất lượng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia trường Chuyên Năm 2013 năm thứ 6, hội thảo khoa học Hội trường THPT chuyên Khu vực Duyên hải Đồng Bắc Bộ tổ chức Thái Bình mảnh đất quê lúa, mang truyền thống yêu nước truyền thống hiếu học Tại hội thảo lần này, chủ trương tập trung vào vấn đề mẻ, thiết thực có ý nghĩa việc bồi dưỡng học sinh giỏi, để quý thầy cô đã, đảm nhiệm công tác tiếp tục trao đổi, học tập, nâng cao lực chun mơn Tập tài liệu Hội thảo lần thứ VI bao gồm chuyên đề khoa học đạt giải quý thầy cô Hội trường THPT chuyên Khu vực Duyên hải Đồng Bắc Các viết tập trung vào vấn đề trọng tâm hội đồng khoa học trường THPT chuyên Thái Bình thống nội dung hội thảo Nhiều chuyên đề thực cơng trình khoa học tâm huyết, say mê quý thầy cô, tạo điểm nhấn quan trọng cho diễn đàn, coi tư liệu quý cho trường công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Xin chân thành cảm ơn cộng tác quý thầy cô đến từ trường THPT chuyên Khu vực Duyên hải Đồng Bắc Bộ trường THPT chun với vai trị quan sát viên Chúng tơi hy vọng, tiếp tục nhận nhiều phản hồi, đóng góp, trao đổi quý thầy để chun đề khoa học hồn thiện Thỏi Bỡnh, thỏng 11 nm 2013 TRờng THPT Chuyên thái b×nh Chuyên đề xếp loại xuất sắc Trường THPT Chuyên Thái Bình HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI - ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HỘI THẢO KHOA HỌC LẦN THỨ VI CHUYÊN ĐỀ LỰA CHỌN VẤN ĐỀ DẠY VÀ PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP CHO HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA KHI GIẢNG DẠY LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1918 Bùi Hương Mơ Giáo viên trường THPT chuyên Lê Hồng Phong Nam Định A- MỞ ĐẦU Trong Đề án phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010 2020 Bộ giáo dục đào tạo xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm trường THPT chuyên “phát học sinh có tư chất thông minh, đạt kết xuất sắc học tập để bồi dưỡng thành người có lịng u đất nước, tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc; có ý thức tự lực, có tảng kiến thức vững vàng; có phương pháp tự học, tự nghiên cứu sáng tạo; có sức khỏe tốt để tạo nguồn tiếp tục đào tạo thành nhân tài, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế” Để đạt mục tiêu địi hỏi phải trường chun phải nâng cao hiệu dạy học nói hiệu cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng Đối với môn Lịch sử, điều lại cần thiết, khơng cịn lạ với tình trạng học sinh ngày thờ với môn sử, hay chất lượng học sinh chuyên sử thường thấp chuyên khác Một toán khó đặt cho giáo viên dạy Lịch sử trường chuyên làm để làm thay đổi nhận thức học sinh môn, chọn lọc bồi dưỡng số thành học sinh giỏi quốc gia môn Lịch sử Công tác bồi dưỡng HSG công việc gian nan, vất vả, địi hỏi nhiều tâm sức, trí tuệ, thời gian người thầy Một khó khăn bồi dưỡng HSG quốc gia môn Lịch sử thiếu hụt chưa thống nguồn tài liệu, phương pháp cách thức bồi dưỡng cịn mang tính kinh nghiệm cá nhân nhiều Do vậy, việc tăng cường tổ chức buổi hội thảo chuyên đề bồi dưỡng HSG quốc gia giáo viên trường chuyên điều cần thiết để trao đổi kinh nghiệm, Trường THPT Chuyên Thái Bình HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI - ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HỘI THẢO KHOA HỌC LẦN THỨ VI qua bổ sung cho nguồn tư liệu tìm phương pháp cách thức tổ chức dạy học tối ưu Phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 nằm tồn chương trình Lịch sử lớp 11 (Phần sử Việt Nam) phản ánh đấu tranh chống xâm lược nhân dân Việt Nam khoảng thời gian nửa kỉ, trải qua giai đoạn, thời kì phức tạp đất nước: thời kì đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc (1858 – 1884); thời kì đấu tranh giành lại độc lập dân tộc ảnh hưởng ý thức hệ phong kiến (1885 – 1896); thời kì vận động u nước cách mạng có tính chất dân chủ tư sản đầu kỉ XX phong trào yêu nước năm Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) Đây phần kiến thức quan trọng nội dung thi HSG quốc gia Vì vậy, thông qua chuyên đề “Lựa chọn vấn đề dạy phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia giảng dạy Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918”, chúng tơi hi vọng chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm ỏi giáo viên nhóm Sử trường THPT chuyên Lê Hồng Phong nội dung phương pháp bồi dưỡng HSG giai đoạn Chuyên đề gồm phần: Phần I: Một số vấn đề chuyên sâu phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 Nội dung Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 Một số vấn đề chuyên sâu phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 Phần II: Phương pháp ôn tập Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 cho HSG quốc gia Yêu cầu chung tổ chức ôn tập Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 cho HSG quốc gia Một số biện pháp tổ chức ôn tập Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 cho HSG quốc gia 2.1 Tổ chức cho HS trao đổi thảo luận theo chủ đề 2.2 Xây dựng hệ thống tập theo vấn đề rèn kĩ làm tập 2.3 Hướng dẫn học sinh tự học Trường THPT Chuyên Thái Bình HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI - ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HỘI THẢO KHOA HỌC LẦN THỨ VI B- NỘI DUNG Phần I: Một số vấn đề chuyên sâu phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 Nội dung Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 Trong sách giáo khoa Lịch sử lớp 11 (chương trình nâng cao), phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 chia làm chương: Chương I: Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX với nội dung sau: - Bối cảnh nước Việt Nam vào năm 60 kỉ XIX lâm vào khủng hoảng mặt: kinh tế, trị, xã hội, quân sự… nước tư phương Tây riết đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa, thị trường Đây nguyên nhân sâu sa dẫn đến việc Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam vào năm 1858 - Từ năm 1858 đến năm 1884, kết hợp hành động quân với thủ đoạn trị ngoại giao, thực dân Pháp bước đánh chiếm Việt Nam Trong nhân dân ta hăng hái đấu tranh chống Pháp, nêu cao ý chí độc lập, phát huy truyền thống yêu nước dân tộc triều đình nhà Nguyễn tỏ bị động thiếu tích cực, chọn đường lối “thủ để hịa”, kí với Hiệp ước 1862, 1874, 1883, 1884 từ nhân nhượng, thỏa hiệp đến đầu hàng hoàn toàn Với hiệp ước Patơnốt năm 1884, Việt Nam thức trở thành thuộc địa Pháp, triều đình phong kiến trở thành cơng cụ tay quyền thực dân - Trước xâm lược thống trị thực dân Pháp, nhân dân ta gồm phận sĩ phu, văn thân yêu nước đông đảo quần chúng nhân dân không chịu khuất phục dũng cảm đứng lên kháng chiến chống Pháp, hưởng ứng chiếu Cần Vương Phong trào Cần Vương diễn sôi suốt 10 năm cuối kỉ XIX với hình thức chủ yếu khởi nghĩa vũ trang, tiêu biểu khởi nghĩa lớn , thiếu đường lối đấu tranh đắn nên thất bại Sự bế tắc phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến báo hiệu khủng hoảng đường lối cứu nước giai cấp tiên tiến lãnh đạo - Song song với phong trào Cần Vương khởi nghĩa nơng dân n Thế Hồng Hoa Thám lãnh dạo Cuộc khởi nghĩa chừng mực khơng q lệ thuộc vào ý thức hệ phong kiến Vì họ làm nên kì tích Mặc dù so sánh lực lượng yếu địch nhiều lần họ Trường THPT Chuyên Thái Bình HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI - ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HỘI THẢO KHOA HỌC LẦN THỨ VI trì suốt 30 năm Tuy nhiên phong trào khơng có đường lối đắn giai cấp tiên tiến nên cuối thất bại Chương II: Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết chiến tranh giới thứ với nội dung sau: - Từ 1896 - 1914 thực dân Pháp tiến hành sách khai thác thuộc địa lần 1, từ tác động làm cho kinh tế xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi Thêm vào đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản từ Trung Quốc, Nhật Bản dội vào nước ta Những điều kiện kinh tế, xã hội, tư tưởng ảnh hưởng đến phong trào yêu nước dân tộc ta đầu kỉ XX - Bước sang đầu XX, nhà yêu nước Việt Nam nhận thức rằng: đường cứu nước nhân dân Việt Nam khơng thể trì cũ Họ bỏ tư tưởng theo ý thực hệ phong kiến bắt đầu nhận vận động giải phóng dân tộc phải đổi mới, phải xây dựng đất nước theo tinh thần dân chủ: nước gắn liền với dân Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX theo khuynh hướng dân chủ tư sản diễn với xu hướng chính: xu hướng bạo động đại diện Phan Bội Châu, xu hướng cải cách đại diện Phan Châu Trinh Tuy nhiên khuynh hướng cứu nước không đáp ứng yêu cầu khách quan lịch sử - Trong năm Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918), sách Pháp Việt Nam thay đổi đưa đến chuyển biến kinh tế, xã hội Trong thời gian chiến tranh, có khởi nghĩa yếu nhân Việt Nam Quang phục hội tiến hành, hay dậy dân tộc thiểu số phong trào Hội kín Nam Kì xét tổng thể phong trào rơi vào bế tắc, thất bại - Cho đến đầu kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc nhân dân ta tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước Trong bối cảnh đó, Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước mở hướng cho cách mạng Việt Nam Một số vấn đề chuyên sâu phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 Trên sở kiến thức học sinh trang bị học lớp theo chương trình sách giáo khoa, ôn tập cho học sinh lớp chuyên học sinh đội tuyển phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918, thường sâu vào dạy theo chuyên đề Nội dung chuyên đề vấn đề bản, quan trọng, mang tính chất tổng hợp giai đoạn hay Trường THPT Chuyên Thái Bình HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI - ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HỘI THẢO KHOA HỌC LẦN THỨ VI vấn đề bổ dọc qua giai đoạn Thực tế cho thấy, việc ôn tập theo vấn đề đem lại hiệu cao Nó làm cho kiến thức học trở nên phong phú, lơgic nhờ tư tưởng mới, xem xét điều học góc nhìn dẫn đến kết điều học củng cố, mà tri thức xếp thành hệ thống học sinh có ý thức sâu sắc ý nghĩa kiện, tượng lịch sử Tính hệ thống đặc điểm bật tri thức lịch sử Vì vậy, giảng dạy lịch sử, người giáo viên phải ý đến mối quan hệ ngang dọc, trước sau kiện lịch sử, có nắm tri thức theo hệ thống trật tự lơgic ứng dụng tri thức để giải vấn đề có tính chất thực tiễn Cụ thể, ơn tập phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918, sâu vào vấn đề sau: Vai trò trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp kỉ XIX Cuộc kháng chiến chống Pháp bảo vệ độc lập dân tộc nhân dân Việt Nam từ 1858 – 1884 Phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX Hai xu hướng phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX Các tư tưởng cải cách, canh tân Việt Nam từ nửa cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX Để giảng dạy vấn đề có hiệu quả, nhóm Lịch sử trường giao cho giáo viên tập hợp tài liệu, biên soạn dạy chuyên đề Sau chuyên đề, trao đổi, thảo luận nhóm đề rút kinh nghiệm, bổ sung cho nội dung phương pháp Đến chúng tơi có chun đề hồn chỉnh phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 dùng cho giảng dạy lớp chuyên bồi dưỡng HSG cấp Sau tơi xin lấy ví dụ cụ thể số chuyên đề biên soạn: Ví dụ 1: Vai trị trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp kỉ XIX Xung quanh nguyên nhân nước ta rơi vào tay thực dân Pháp cuối kỉ XIX trách nhiệm nhà Nguyễn tai họa đau khổ - xuất phát từ góc độ nhìn nhận khác nhau, tận bây giờ, cịn có khơng ý kiến trái ngược, phiến diện, thiếu đầy đủ Bên cạnh ý kiến Trường THPT Chuyên Thái Bình HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI - ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HỘI THẢO KHOA HỌC LẦN THỨ VI cực đoan: trút tất hận thù, căm ghét, giận giữ lên đầu triều đình phong kiến nhà Nguyễn, cho nhà Nguyễn vương triều tối phản động, đồ đáng bỏ đi, không cần xem xét thực hư, trái phải, kết tội nhà Nguyễn kẻ phải chịu trách nhiệm hoàn toàn việc để nước ta…, lại có ý kiến đối lập Những ý kiến cố tình bênh vực cho nhà Nguyễn, cho việc nước ta cuối kỉ XIX tất yếu, chí “một tai hoạ cần thiết”, giúp nhân dân ta thoát khỏi chế độ bán khai Và việc tìm hiểu nguyên nhân nước ta rơi vào tay thực dân Pháp trách nhiệm triều Nguyễn vấn đề quan trọng, cần thiết Nó giúp cho có thái độ, nhìn đắn vương triều cuối lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam 1/ Bối cảnh lịch sử nguyên nhân nước ta bị xâm lược * CNTB phương Tây - Từ nửa sau kỉ XIX, CNTB chuyển sang giai đoạn độc quyền, nhu cầu thị trường, nhân công trở nên gay gắt châu Á châu Phi đối tượng nhịm ngó số tư phương Tây - Thủ đoạn nước tư dùng vũ trang buộc nước kí kết hiệp ước bất bình đẳng đảm bảo thoả mãn yêu cầu chúng * Các nước phương Đông - Các nước phương Đơng tình trạng lạc hậu mặt Chế độ phong kiến bước vào giai đoạn khủng hoảng Trong tài nguyên dồi dào, nhân công rẻ mạt việc bị xâm lược không tránh khỏi - Anh chiếm Ấn Độ, Ơttraylia, Inđơnêxia bị Hà Lan xâm lược; Philippin thuộc địa Tây Ban Nha Nhật Bản Trung Quốc phải kí hiệp ước bất bình đẳng với Anh - Pháp - Mĩ… Việt Nam nằm quỹ đạo Kết luận: Đất nước ta bị Pháp xâm lược tất yếu khách quan Nếu khơng phải Pháp tên đế quốc khác xâm lược Việt Nam Thực dân Pháp có điều kiện thuận lợi nước đế quốc khác Việt Nam 2/ Trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp kỉ XIX Để làm rõ trách nhiệm nhà Nguyễn, phải xét thời điểm: trước quân Pháp xâm lược trình Pháp xâm lược Việt Nam a) Trước Pháp xâm lược Trường THPT Chuyên Thái Bình HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI - ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HỘI THẢO KHOA HỌC LẦN THỨ VI - Chính sách đối nội: Vương triều Nguyễn đời sau thời gian dài chiến tranh liên mien, kinh tế đất nước trở nên tiêu điều, trị rối loạn, cơng việc cần làm trước mắt Gia Long ông vua đầu thời Nguyễn bắt tay xây dựng củng cố thống trị tảng ý thức hệ Nho giáo, ý thức hệ lỗi thời phương Đơng nói chung, Việt Nam nói riêng chưa có sở kinh tế, xã hội đủ mạnh để khỏi vịng ảnh hưởng chi phối Do thiếu thức thời, lệ thuộc thái vào học Trung Hoa dẫn vua triều Nguyễn từ sai lầm đến sai lầm khác, trước hết việc củng cố thể chế quân chủ quan liêu chuyên chế, việc tập trung quyền lực tuyệt đối vào tay nhà vua, việc mô luật nhà Thanh để làm Hoàng triều luật lệ với quy định hà khắc, chủ yếu trừng trị đối phó với dậy nhân dân Triều đình cịn “bế quan toả cảng”, khước từ giao thiệp với nước phương Tây, không cho phép người Âu lập phố xá, mở cửa hàng, sách cấm đạo, giết đạo khốc liệt Nền kinh tế bị phá hoại nghiêm trọng năm chiến tranh chưa phục hồi, nhà nước chăm lo khơng mức đến phát triển kinh tế nông nghiệp Nạn kiêm tinh ruộng đất gia tăng khiến phần lớn nông dân đất Nạn đói thường xuyên xảy ra, thiên tai, ơn dịch hồnh hành làm hàng ngàn nơng dân phiêu tán… Trong cơng thương nghiệp lạc hậu khơng giúp cho việc cải thiện tình hình Hơn chế độ thuế khố hà khắc, sách bế quan toả cảng hạn chế công thương nghiệp khuôn khổ kinh tế phong kiến, chống lại ảnh hưởng kinh tế tư chủ nghĩa phương Tây, thái độ cầu an giai cấp phong kiến thống trị khiến cho lực lượng sản xuất nảy nở được… Điều định sức đề kháng đất nước trước xâm lược thực dân Pháp Khi Pháp xâm lược Việt Nam "quân dân hết, sức thiếu" - Chính sách đối ngoại: sách đối ngoại nhà Nguyễn có hạn chế, là: + Thứ nhất, bành trướng, xâm lược nước xung quanh Ở thời kì Minh Mạng, nhà Nguyễn chiếm tồn nửa nước Lào, Campuchia, giao cho Lê Văn Duyệt quản lý Chính sách cứng rắn gây thù hằn dân tộc bán đảo Đơng Dương Trường THPT Chun Thái Bình HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI - ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HỘI THẢO KHOA HỌC LẦN THỨ VI + Triều Nguyễn tỏ lúng túng việc vừa muốn mở cửa để hoà nhập vào thị trường giới, vừa muốn đóng cửa để bảo tồn chủ quyền dân tộc Chính sách hai mặt triều Nguyễn việc mở cửa cho phép thương nhân Pháp vào bn bán, vừa đóng cửa để ngăn chặn xâm nhập thực dân Pháp, làm cho quan hệ bang giao triều Nguyễn với thực dân Pháp rơi vào tình trạng bế tắc + Thứ hai, sách cấm đạo triều Nguyễn tạo tâm lý không hay, làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, làm suy yếu khả đề kháng dân tộc ta trước sức mạnh kẻ xâm lược Như vậy, với tư cách người quản lý, điều hành đất nước, triều Nguyễn không giải khủng hoảng kinh tế - xã hội kỉ XIX, chí cịn làm cho tiềm lực kinh tế quốc gia suy kiệt, hao mòn sức dân, nước Việt Nam suy yếu mặt trở thành miếng mồi cho tư phương Tây b) Trong trình Pháp xâm lược Việt Nam Đây lúc nhà Nguyễn với tư cách triều đại thống trị đất nước cần tỏ rõ vai trò lãnh đạo gánh vác trọng trách lịch sử kháng chiến giữ nước Vậy triều Nguyễn làm gì? - Ngay từ đầu trước cơng ạt quân Pháp, quyền phong kiến tỏ bị động Trong nội sớm có phân hoá thành phái: phái chủ chiến phái chủ hoà + Phái chủ chiến muốn dựa vào phong kiến Trung Quốc để đánh đuổi bọn cướp xa lạ mà họ gọi bọn "bạch quỷ", "dương quỷ" + Phái chủ hồ với lập luận "chiến khơng hoà", "thủ để hoà"… Ý kiến nhiều người tán thành chủ hoà, cho thấy đại phận hàng ngũ cầm quyền mang nặng tư tưởng sợ giặc, khơng kiên chiến đấu nên có nhiều sai lầm đạo kháng chiến, bỏ lỡ nhiều hội đánh thắng kẻ thù * Ở mặt trận Đà Nẵng Tháng 9/1858, Liên quân Pháp – Tây Ban Nha đánh vào Đà Nẵng Mặc dù cử Nguyễn Tri Phương chặn giặc quan quân triều đình nặng phịng ngự, chủ trương bao vây địch mé biển, địch đánh vào chống trả, cịn khơng cơng địch lần * Ở mặt trận Gia Định tỉnh Nam Kì Thành Gia Định xây dựng từ thời Gia Long, thành trì lớn miền Nam, nơi có gần vạn quân, 200 đại bác, 2000 vũ khí cầm tay, Trường THPT Chuyên Thái Bình HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI - ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HỘI THẢO KHOA HỌC LẦN THỨ VI tàu chiến số lượng lúa gạo ni hàng vạn qn năm Tuy nhiên quan lại chống cự yếu ớt chưa đầy buổi sáng thực dân Pháp lọt vào thành Lúc quân Pháp gặp khó khăn lớn: điều quân tiếp viện cho Đà Nẵng, số khác vướng vào đấu tranh đất Ý ( tháng 4/1859), hạm đội liên minh Anh - Pháp bị Trung Quốc đánh bại sông Bạch Hà Số quân địch Gia Định có 1000 người dàn mỏng phòng tuyến dài 10 số Nhưng Nguyễn tri Phương sức đào hào đắp luỹ, xây dựng đại đồn Chí Hồ mà khơng biết chớp thời tiêu diệt địch Hậu hàng ngàn quân bị tập trung Đại Đồn để làm mục tiêu cho đại bác địch Chính tướng giặc Giơnuiy phải nhận "Nếu họ đánh mạnh họ đánh bại từ lâu rồi" Khi Pháp chiếm tỉnh miền Đơng Nam Kì, lúc để cứu vãn quyền lợi giai cấp, triều Nguyễn vội vàng kí hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) cắt tỉnh miền Đơng Nam Kì cho Pháp Sau điều ước 1862, gần triều Nguyễn khơng cịn tư tưởng chiến đấu mà ngả hẳn sang chủ trương nghị hồ thương thuyết Cũng từ đây, triều đình đứng sang trận tuyến đối địch với nhân dân yêu nước Triều đình cho giải tán đội nghĩa quân miền Đông, bắt nộp thủ lĩnh nghĩa quân cho Pháp, cấm đốn nhân dân miền Tây ủng hộ miền Đơng kháng chiến, người trái lệnh bị khép vào tội quân Từ 1863 - 1867 nhận thấy triều đình bạc nhược, Pháp định chiếm nốt tỉnh miền Tây Chỉ ngày (20 24/6/1867), Pháp chiếm tỉnh miền Tây mà không vấp phải kháng cự Lấy xong tỉnh miền tây, thực dân Pháp cho người Huế báo việc Triều đình khơng phản ứng mà xin đổi tỉnh miền Tây để lấy lại tỉnh Biên Hồ khơng Pháp chấp nhận Cũng từ trở đi, nhà Nguyễn lo đến việc cai trị vùng đất tạm thời kiểm sốt, khơng quan tâm đến vùng đất bị Pháp chiếm, coi "đất người ta", cịn khơng cịn trách nhiệm Điều chứng tỏ triều Nguyễn hồn tồn an phận việc chia sẻ quyền lực với kẻ thống trị mới, bỏ rơi dân chúng lúc gay go * Khi Pháp đánh Bắc Kì Tháng 10/1873 Pháp kéo qn Bắc, triều đình Huế đối phó lại yếu ớt Thành Hà Nội bị giặc chiếm, quan qn triều đình tan rã nhanh chóng nhân dân Hà Nội tiếp tục trì chiến đấu Đội quân Lưu Trường THPT Chuyên Thái Bình 10 ... Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 cho HSG quốc gia Yêu cầu chung tổ chức ôn tập Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 cho HSG quốc gia Một số biện pháp tổ chức ôn tập Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 cho. .. số vấn đề chuyên sâu phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 Nội dung Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 Một số vấn đề chuyên sâu phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 Phần II: Phương pháp ôn tập Lịch. .. ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HỘI THẢO KHOA HỌC LẦN THỨ VI CHUYÊN ĐỀ LỰA CHỌN VẤN ĐỀ DẠY VÀ PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP CHO HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA KHI GIẢNG DẠY LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1918 Bùi Hương Mơ Giáo viên