1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp tài liệu văn học trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930 1945 theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh ở trường trung học phổ thông chương trình chuẩn

108 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ƢỜ Ƣ Ử  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ IH C t i TÍCH HỢP TÀI LIỆU VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 -1945 THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) Sinh viên thực : Trần Thị hƣơng hảo Chuyên ngành : ƣ phạm Lịch sử Lớp : 12SLS gƣời hƣớng dẫn : h rƣơng rung hƣơng Đà Nẵng, 05/2016 MỤC LỤC MỞ ẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề ối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .6 hƣơng pháp nghiên cứu óng góp khóa luận .7 Cấu trúc khóa luận .8 NỘI DUNG ƢƠ 1: LIỆU VĂ PHỔ THƠNG Ơ Ở LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP TÀI C TRONG D Y H C L CH SỬ Ở E ƢỜNG TRUNG H C ƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA H C SINH 1.1 sở lí luận 1.1.1 Quan niệm tích hợp 1.1.1.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 1.1.1.2 Các mức độ tích hợp chƣơng trình giáo dục phổ thông 11 1.1.2 Quan niệm phát huy tính tích cực học sinh trƣờng Trung học phổ thông 12 1.1.2.1 Khái niệm tính tích cực 12 1.1.2.2 Dấu hiệu đặc trƣng dạy học tích cực 14 1.1.3 Quan niệm tài liệu văn học dạy học lịch sử 16 1.1.3.1 Quan niệm chung tài liệu văn học 16 1.1.3.2 Mối quan hệ tài liệu văn học với tri thức lịch sử 16 1.1.3.3 Phân loại tài liệu văn học sử dụng dạy học lịch sử .18 1.1.4 Vai trị ý nghĩa việc tích hợp tài liệu văn học dạy học lịch sử trƣờng THPT .19 1.1.4.1 Vai trò 20 1.1.4.2 Ý nghĩa 21 1.2 sở thực tiễn 25 ƢƠ 2: HỆ THỐNG TÀI LIỆU VĂ ƢỢC SỬ DỤNG TRONG N 1930 - 1945 Ở D Y H C L CH SỬ VIỆ TRUNG H C PHỔ Ơ ( ƢƠ Ì ƢỜNG UẨN) 29 2.1 Nội dung Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 (Sách giáo khoa lịch sử lớp 12, chƣơng trình chuẩn) .29 2.1.1 Phong trào cách mạng 1930 – 1935 29 2.1.2 Phong trào dân chủ 1936 – 1939 .30 2.1.3 Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 – 1945) Nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời 31 2.2 Nguyên tắc lựa chọn tài liệu văn học dạy học lịch sử trƣờng THPT 32 2.2.1 Đảm bảo tính thống có giá trị lịch sử cao .32 2.2.2 Đảm bảo rõ ràng nguồn gốc .33 2.2.3 Đảm bảo tính đa dạng .33 2.2.4 Đảm bảo giá trị giáo dƣỡng, giá trị giáo dục .34 2.3 Hệ thống tài liệu văn học đƣợc sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 trƣờng Trung học phổ thơng (chƣơng trình chuẩn) 35 ƢƠ 3: ƢƠ Á Í N 1930 – 1945 Ở D Y H C L CH SỬ VIỆ TRUNG H C PHỔ Ô ỢP TÀI LIỆU VĂ E C TRONG ƢỜNG ƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA H C SINH .47 3.1 Những yêu cầu tích hợp tài liệu văn học dạy học lịch sử 47 3.1.1 Đảm bảo phù hợp với chƣơng trình, nội dung mơn học 47 3.1.2 Đảm bảo tính Đảng 48 3.1.3 Đảm bảo tính khoa học 49 3.1.4 Đảm bảo phù hợp với đối tƣợng dạy học 50 3.1.5 Đảm bảo tính cụ thể, truyền cảm 50 3.1.6 Đảm bảo phát huy tính tích cực HS 50 3.2 hƣơng pháp tích hợp tài liệu văn học dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 trƣờng Trung học phổ thông theo hƣớng phát huy tính tích cực học sinh .51 3.2.1 Tích hợp tài liệu văn học để tạo biểu tƣợng kiện, nhân vật lịch sử 51 3.2.2 Tích hợp tài liệu văn học để rút nguyên nhân, ý nghĩa, học kinh nghiệm lịch sử 53 3.2.3 Tích hợp tài liệu văn học kết hợp với phƣơng tiện dạy học .55 3.2.4 Tích hợp TLVH để tổ chức dạy học theo nhóm .56 3.2.5 Tích hợp TLVH để tổ chức trị chơi lịch sử 58 3.2.6 Tích hợp TLVH để giải thích kiện, tƣợng lịch sử 61 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm .63 3.3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .63 3.3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 63 3.3.3 Đối tƣợng thực nghiệm 63 3.3.4 Nội dung thực nghiệm .63 3.3.5 Kết thực nghiệm .64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC I 71 Lời cảm ơn Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Lịch sử tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy em suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng Đặc biệt, lời cảm ơn chân thành em xin gửi đến thầy giáo - Th.S Trƣơng Trung Phƣơng – Khoa Lịch sử trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng, bận với công việc song bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình từ ngày đầu thực đề tài, từ việc tìm đề tài nghiên cứu, tìm tài liệu tham khảo đến việc khai thác tài liệu lập đề cƣơng chi tiết để em hồn tành tốt khóa luận Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận thực tế nhƣ hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi thiếu sót định mà thân chƣa thấy đƣợc Em mong góp ý q thầy để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên thực Trần Thị hƣơng hảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS: Học sinh GV: Giáo viên TLVH: Tài liệu văn học NXB: Nhà xuất THPT: Trung học phổ thông MỞ ẦU Lý chọn đề tài Lịch sử Việt Nam lịch sử đấu tranh vệ quốc vĩ đại Trong thời đại nào, từ dựng nƣớc đến giữ nƣớc, trang lịch sử vẻ vang nguồn động lực mạnh mẽ để ngƣời dân Việt Nam chiến đấu, hy sinh độc lập dân tộc trƣờng tồn đất nƣớc Vì lẽ đó, lịch sử trở thành phần máu thịt, phận hữu tách rời bƣớc phát triển Tổ quốc Hiểu lịch sử, nhìn nhận vai trị lịch sử để có ứng xử phù hợp với ngành khoa học vấn đề cấp bách đặt cho toàn xã hội, toàn dân ta bối cảnh Lịch sử trở thành môn học quan trọng hệ thống giáo dục phổ thơng nƣớc ta, với mơn khác góp phần đào tạo đội ngũ giáo viên, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nƣớc Tuy nhiên gần thực trạng việc dạy học lịch sử nhà trƣờng phổ thơng cịn tồn bất cập nhƣ nội dung nặng lý thuyết với số khô khan, kiện mang tính liệt kê, địi hỏi ngƣời học phải ghi nhớ cách máy móc… nên chƣa tạo đƣợc hứng thú học lịch sử học sinh Học sinh hiểu cách rời rạc, nông cạn kiến thức lịch sử, không nắm đƣợc mối liên hệ hữu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên mơn… Những điều với nhiều lí khách quan lẫn chủ quan góp phần gây nên tình trạng học sinh ngại học sử để lại hậu không nhỏ Bộ Giáo dục Đào tạo quan nhận thức rõ cần phải có đổi phƣơng pháp dạy học nhiều chủ trƣơng sách đƣợc đƣa Trong dạy học theo chủ đề tích hợp phƣơng pháp quan trọng nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lƣợng giáo dục Trong môn thuộc khoa học xã hội nhân văn, chức nhiệm vụ môn khác nhƣng tất phục vụ cho mục tiêu giáo dục – phát triển toàn diện ngƣời, phản ánh hoạt động ngƣời xã hội Trong đó, Lịch sử Văn học hai mơn có mối quan hệ chặt chẽ lẫn Vì vậy, ta vận dụng phƣơng pháp tích hợp tài liệu văn học dạy học lịch sử, qua giúp tái lại lịch sử cách sinh động, phong phú, giàu hình ảnh hơn, giúp học sinh nắm kiến thức lịch sử sâu sắc, toàn diện nhằm phát huy tính tích cực gây hứng thú học tập Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 gắn liền với nhiều kiện quan trọng cuả lịch sử dân tộc Dƣới lãnh đạo Đảng đƣa đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ với đỉnh cao Xô Viết Nghệ - Tĩnh thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Qua học lịch sử giai đoạn này, em thấy lãnh đạo sáng suốt, tài tình Đảng Bác Hồ vĩ đại, hy sinh anh dũng, quên nhân dân nghiệp độc lập dân tộc Trên sở đó, góp phần tạo đƣợc cảm xúc lịch sử sâu rộng, hình thành em kính phục, lịng tự hào hệ cha ông trƣớc Gắn liền với giai đoạn lịch sử hào hùng này, văn học cách mạng Việt Nam đời đồng hành với bƣớc tiến cách mạng Việt Nam Những tác phẩm văn học giai đoạn đƣợc thổi gió mới, phản ánh q trình đấu tranh cách mạng đầy cam go, liệt nhƣng đỗi anh hùng dân tộc Đây nguồn tƣ liệu phong phú, hấp dẫn mà giáo viên dạy sử sử dụng để giúp học sinh tái tranh hào hùng giai đoạn cách mạng vẻ vang suốt 15 năm từ Đảng đời Từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Tích hợp tài liệu văn học dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trường Trung học phổ thơng (chương trình chuẩn)” làm khóa luận Lịch sử vấn đề Liên quan đến đề tài có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ khác nhau, tiêu biểu cơng trình sau: - Các giáo trình nhƣ: Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi với giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử”; Phan ngọc Liên, Trần Vĩnh Tƣờng, Đặng Văn Hồ với “Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông”; “Đổi phương pháp dạy học lịch sử” Trần Đình Tùng (chủ biên), …Các giáo trình trình bày cách đầy đủ phƣơng pháp nguyên tắc sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử nhƣng phƣơng diện lý thuyết - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội đón đầu đổi chƣơng trình đào tạo GV, phát hành sách “Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh” gồm hai quyển, sách cung cấp số sở lí luận cần thiết dạy học tích hợp, đồng thời giới thiệu chủ đề tích hợp với mức độ khác - Bên cạnh giáo trình, sách tham khảo phƣơng pháp dạy học lịch sử, vấn đề đƣợc nhiều sinh viên, học viên cao học lựa chọn làm khóa luận tốt nghiệp, Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Kim Vân khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử Việt Nam (Thế kỷ X - XV) lớp trường Trung học sở” hay Trần Thị Hà với Luận văn thạc sỹ “Sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1958 – 1918 lớp 11 Trường trung học phổ thông (Chương trình chuẩn)”, …Các cơng trình đề xuất đến nguyên tắc phƣơng pháp sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn định - Tài liệu Hội thảo Khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh “Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu chương trình sách giáo khoa sau năm 2015”, tác giả Đỗ Hồng Thái có viết “Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông” (2011) Các tác phẩm trình bày tổng quan lí luận tích hợp dạy học lịch sử, vị trí tài liệu văn học đạy học lịch sử, đƣa số phƣơng pháp sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử Nhƣng chƣa sâu vào phân tích cụ thể - Nhóm cuối Tạp chí chí Dạy học ngày có nhiều viết nhƣ Nay Thị Hƣơng với “Dạy học lịch sử nhằm phát huy tính tích cực học sinh” hay “Một số yêu cầu dạy học tích hợp” Nguyễn Thị Hƣớng Lài; Đặng Hoàng Sang với “Sử dụng văn học dân gian dạy học lịch sử Việt Nam trường Trung học phổ thông”; “Vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử trường trung học sở” Đặng Hữu Quế,… Trong giảng cụ thể trƣờng THPT, chƣa có cơng trình tập trung nghiên cứu cách có hệ thống lí luận thực tiễn tiến hành nhƣ phƣơng pháp tiến hành tích hợp tài liệu văn học dạy học học lịch sử Vì nhiệm vụ khóa luận phải sâu nghiên cứu, tìm hiểu, lựa chọn thể loại, tác phẩm thơ ca, văn học … cho phù hợp vào giảng dạy học lịch sử sách giáo khoa lịch sử lớp 12, phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Trên cở sở kế thừa kết nghiên cứu tác giả trƣớc, đề tài tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu vấn đề tích hợp tài liệu văn học dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Qua đó, để góp phần để đổi phƣơng pháp dạy học lịch sử nâng cao chất lƣợng dạy học môn ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 ối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài việc tích hợp tài liệu văn học dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 theo hƣớng phát huy đƣợc tính tích cực học sinh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài khơng sâu nghiên cứu lí luận dạy học lịch sử mà sâu vào nghiên cứu việc tích hợp tài liệu văn học dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 trƣờng Trung học phổ thơng (Chƣơng trình chuẩn) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích - Góp phần nâng cao chuất lƣợng môn thể mặt giáo dục, giáo dƣỡng phát triển - Khắc phục tình trạng chất lƣợng học tập mơn lịch sử giảm sút - Phát huy tính tích cực học sinh việc học tập lịch sử vận dụng vào thực tế 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, khai thác tác phẩm, nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu lí luận dạy học lịch sử, phƣơng pháp tích hợp dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng 25 oạn trích “Bản un ngơn độc lập” “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỉ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hịa Vì lẽ trên, chúng tơi, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với giới rằng: Nước Việt nam có quyền hưởng tự độc lập Tồn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy…” [41, tr 385] 90 PHỤ LỤC IV GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Ngày soạn: 01/04/2016 ƢƠ : V ỆT NAM TỪ Ă 1930 Ế Ă 1945 BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH M NG 1930 - 1935 I MỤC TIÊU Qua học HS nắm đƣợc: Kiến thức - Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam năm khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 - Những nét phong trào cách mạng 1930 – 1935 dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào cách mạng 1930 – 1931 Xô viết Nghệ - Tĩnh ƣ tƣởng - Bồi dƣỡng cho HS tinh thần yêu nƣớc, lòng tự hào nghiệp cách mạng vẻ vang Đảng - Giáo dục em có trách nhiệm phấn đấu bảo vệ, phát huy thành mà Đảng đem lại nghiệp xây dựng bảo vệ đất nƣớc Kỹ - Làm việc với SGK; - Trình bày; - Sƣu tầm, khai thác tài liệu thành văn liên quan đến kiến thức lịch sử II THIẾT B - TÀI LIỆU - Lƣợc đồ phong trào đấu tranh Xô viết Nghệ - Tĩnh; - Một số câu thơ, đoạn văn nói phong trào cách mạng 1930 – 1935 III TIẾN TRÌNH BÀI D Y Ổn định lớp Kiểm tra cũ Em trình bày ý nghĩa việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? 91 Giới thiệu Trong năm 1929 – 1933, kinh tế Việt Nam phải gánh chịu hậu nặng nề khủng hoảng kinh tế nƣớc Pháp Trong bối cảnh đó, Đảng Cộng sản Việt Nam đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng Để hiểu rõ đấu tranh dƣới lãnh đạo Đảng, ta vào 14 Tổ chức hoạt động dạy học lớp Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I Việt Nam năm 1929 - 1933 Hoạt động 1: cá nhân Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam năm 1929 - 1933 - Kết hợp đồ giới giới thiệu khái quát nƣớc tƣ khủng hoảng kinh tế giới 1929 – Tình hình kinh tế - HS theo dõi 1933 - Dựa vào SGK, nêu tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam năm 1929 – 1933? - Nhận xét, củng cố: + Kinh tế Việt Nam vốn bị phụ - Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam suy thối: + Nơng nghiệp: lúa gạo sụt giá, - HS trả lời - HS lắng nghe ghi chép ruộng đồng bỏ hoang + Công nghiệp: ngành suy giảm + Thƣơng nghiệp: đình đốn, hàng hóa khan hiếm, đắt đỏ thuộc nặng nề vào kinh tế nƣớc Pháp, phải gánh chịu hậu khủng hoảng “chính quốc” lại suy sụp Nơng nghiệp, công nghiệp bị suy sụp, xuất nhập bị đình đốn, hàng hóa khan (do kinh tế Việt Nam phụ thuộc hồn tồn vào Tình hình xã hội Pháp) - Tình trạng đói khổ trầm trọng: 92 Đọc trích đoạn viết nói + Công nhân: bị sa thải sống nhân dân báo Nhân Dân: + Nông dân: sƣu cao, thuế nặng “…Công nhân Lỗ làm việc nô lệ - Mâu thuẫn xã hội sâu sắc: Tiền công rẻ mạt Chỉ từ 1929 + Dân tộc Việt Nam >< thực dân đến 1933 tiền công giảm nửa Pháp Cũng tất nước tư bản, + Nông dân >< địa chủ nạn thất nghiệp tai hại …Tình => nguyên nhân phong trào cách hình phân phối ruộng đất chênh mạng 1930 – 1931 lệch Hàng chục vạn nhân dân khơng có tấc đất…” + Khủng hoảng kinh tế tác động tới tất tầng lớp, giai cấp xã hội Việt Nam, làm cho đời sống tầng lớp nhân dân vô cực khổ Kể thêm cho em nghe câu chuyện Tắt đèn Ngô Tất Tố, Chị Dậu để có tiền nộp sƣu cho chồng phải bán chó, bán con: “Chừng lúc thấy bắt chó lớn, chó con, Tý vần tưởng vật mạng cho mình, vững ngồi im Bây nghe mẹ giục phải đi, lại nhếch nhác mếu khóc : - U định bán ư? U không cho nhà ư? Khốn nạn thân Trời ơi! Ngày mai chơi với ai? Con ngủ với ai? Chị Dậu lại lã chã hai hàng nước 93 mắt - U van con, lạy con, có thương thầy thương u, với u, đừng khóc lóc nữa, đau ruột u Công u nuôi sáu, bẩy năm trời, tốn tiền của! Bây phải đem bán, u chết khúc ruột Nhưng mà tiền sưu khơng có, thầy đau ốm thế, bị người ta đánh trói, sưng hai tay lên Chính thế, mâu thuẫn xã hội mâu thuẫn tầng lớp nhân dân Việt Nam với bọn thực dân Pháp thống trị ngày gay gắt Phong trào công nhân phong trào yêu nƣớc phát triển Hoạt động 2: cá nhân, lớp Phong trào cách mạng 1930 – 1931 - Trình bày diễn biến - HS trả lời II Phong trào cách mạng 1930 phong trào 1930 – 1931? – 1931 với đỉnh cao Xô viết - Nhận xét, đánh giá bổ sung: - HS lắng nghe Nghệ - ĩnh + Từ tháng – 4/1930 phong trào ghi chép Phong trào cách mạng 1930 đấu tranh công nhân nông dân – 1931 nƣớc phát triển mạnh mẽ - Từ tháng – 4/1930, phong Tiêu biểu phong trào công nhân trào nổ mạnh mẽ Phú Riềng, thời ngƣời ta - Tháng 5, bùng nổ nhiều thƣờng ví đồn điều cao su Phú Riềng đấu tranh kỷ niệm ngày QT lao nhƣ "Địa ngục trần gian”, công nhân động cao su Phú Riềng hối có câu vè: - Tháng 6, 7, 8, phong trào liên 94 “Lỡ lầm vào đất cao su tục nổ rộng khắp Chẳng tù tù chung - Tháng 9, phong trào dâng cao thân” Nghệ An Hà Tĩnh Kể thêm kiện “Phú Riềng Đỏ” qua hồi ức Bí thƣ chi Trần Tử Bình: “… Các đồng chí ta bị giải Biên Hòa Dọc đường anh em hô vang hiệu “Đả đảo đế quốc Pháp!”, “Đảng Cộng sản muôn năm!” Vụ án cao-su Phú Riềng vụ án trị phong trào đấu tranh Đảng lãnh đạo Đồng bào nô nức coi Họ đỗi ngạc nhiên lớp người làm trị kiểu mới: “Mặc quần sà lỏn, đóng khố mà làm trị ư? ” + 1/5/1930 bùng nổ nhiều đấu tranh nhân kỷ niệm ngày QT lao động + Ở tháng 6, 7, liên tiếp nổ đấu tranh giai cấp công nhân, nông dân + Đặc biệt 9/1930, phong trào đấu tranh dâng cao tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Hoạt động 3: lớp Xô viết Nghệ - ĩnh - GV kết hợp lƣợc đồ phong trào Xô - HS theo dõi Xô viết Nghệ - ĩnh viết Nghệ - Tĩnh khái quát diễn lắng nghe 95 - 9/1930, Xô viết đời nhiều biến - HS trả lời xã thuộc Nghệ An, Hà Tĩnh, đƣa Đọc trích đoạn thơ Đặng Chính - HS lắng nghe nhiều sách: Kỷ phong trào Xơ viết Nghệ Tĩnh ghi chép + Chính trị: thực quyền tự “Kìa Bến Thuỷ đứng đầu dậy trước, dân chủ Nọ Thanh Chương tiếp bước đứng + Kinh tế: bỏ loại thuế cũ, lên chia ruộng đất cho dân cày Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên, + Văn hoá - Xã hội: học chữ Anh Sơn, Hà Tĩnh phen dậy rồi” Quốc ngữ, trừ mê tín… - Những sách quyền => Xơ viết Nghệ - Tĩnh tồn cách mạng nào? đƣợc 4, tháng HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét chốt ý: + Chính trị: thực quyền tự dân chủ + Kinh tế: Bãi bỏ loại thuế cũ, chia ruộng đất công cho dân cày + Văn hoá - Xã hội: học chữ Quốc ngữ, trừ mê tín… + Mỗi làng điều có đội tự vệ vũ trang, đảm bảo an ninh xóm làng Hoạt động 4: cá nhân Nội dung luận cƣơng trị tháng 10/1930 - Trình bày số nét hoàn cảnh - HS theo dõi Hội nghị lần thứ Ban quốc tế tình hình nƣớc, lắng nghe Chấp hành Đảng ta đời thời ảng Cộng sản Việt Nam Giới thiệu thêm Trần Phú: Trong * Hoàn cảnh: tƣởng nhớ Đồng chí Trần Phú -10/1930, Hội Nghị BCHTW năm 1932 lƣu trữ Hồ sơ Quốc tế Đảng lâm thời họp (Hƣơng Cộng sản khẳng định: "Sự nghiệp Cảng, TQ) cách mạng, niềm tin phẩm chất - Đổi tên thành Đảng CS Đông 96 rung ƣơng lâm cao đẹp Tổng Bí thư Trần Phú Dƣơng, bầu BCHTW thức, nhà tù đế quốc mãi Trần Phú làm Tổng bí thƣ giương bất diệt cho người - HS trả lời thơng qua Luận cƣơng trị cộng sản toàn giới, đặc biệt * Nội dung Luận cƣơng người cộng sản Đông - HS lắng nghe +CMVN trải qua giai đoạn: Dương" ghi chép CMTSDQ, bỏ qua giai đoạn phát - Trình bày nội dung triển TBCN tiến thẳng lên luận cương trị tháng CNXH 10/1930? +Nhiệm vụ: đánh đổ PK ĐQ - Nhận xét chốt ý: +Lƣc lƣợng: công - nông dân Nội dung Luận cƣơng trị + Lãnh đạo: ĐCSĐD 10/1930: +Đồn kết với vơ sản giới +CMVN trải qua giai đoạn: -Hạn chế: CMTSDQ, bỏ qua giai đoạn phát -Không nêu cao vấn đề dân tộc triển TBCN tiến thẳng lên CNXH lên hàng đầu, nặng đấu tranh +Nhiệm vụ: đánh đổ PK ĐQ g/c +Lƣc lƣợng: công - nông dân -Đánh giá không khả + Lãnh đạo: ĐCSĐD cách mạng g/c TTS, TSDT +Đồn kết với vơ sản giới phận g/c địa chủ -Hạn chế: -Không nêu cao vấn đề dân tộc lên hàng đầu, nặng đấu tranh g/c -Đánh giá không khả cách mạng g/c TTS, TSDT phận g/c địa chủ Hoạt động 5: cá nhân Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào cách mạng 1930 - 1931 - Nêu ý nghĩa lịch sử học kinh - HS trả lời nghiệm phong trào cách mạng kinh nghiệm phong trào 1930 – 1931? Ý nghĩa lịch sử học - HS lắng nghe cách mạng 1930 – 1931 97 - Nhận xét chốt ý: ghi chép a Ý nghĩa lịch sử Khẳng định đƣờng lối đắn - Khẳng định đƣờng lối đắn đảng, quyền lãnh đạo giai cấp đảng Công Nhân cách mạng Đông - Hình thành khối liên minh cơng Dƣơng – nơng Phong trào CM 1930-1931 đƣợc - Đƣợc đánh giá cao phong đánh giá cao phong trào cộng trào cộng sản công nhân quốc sản công nhân quốc tế tế Phong trào để lại nhiều học kinh - Để lại nhiều học kinh nghiệm quí báu cơng tác tƣ tƣởng nghiệm q báu khối liên minh công - nông mặt - Cuộc tập dƣợc chuẩn trận dân tộc thống nhất, tổ chức lãnh bị cho CM tháng Tám sau đạo quần chúng đấu tranh b B i học kinh nghiệm Để lại Trích dẫn đoạn văn tác giả Thanh học quý công tác tƣ tƣởng, Giang để em thấy rõ vai xây dựng khối liên minh cơng trị lãnh đạo Đảng: nơng, … “…Tất đấu tranh quan trọng cao trào 1930 – 1931 Sài Gòn – Gia Định thành ủy đạo Sự xuất đội tự vệ công nhân ttrong cao trào 1930 1931 chứng tỏ cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng tiến lên trình độ cao…” IV CỦNG CỐ - Tính chất, ý nghĩa cao trào 1930 -1931 - Nội dung Luận cƣơng trị Trần Phú 98 V DẶN DÒ - Sƣu tầm tài liệu văn, thơ ca nói cách mạng tháng Tám - Học sinh học cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa VI RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………… 99 PHỤ LỤC V ỀU TRA THỰC NGHIỆM VỀ THỰC TIỄN VIỆC TÍCH HỢP PHIẾU TÀI LIỆU VĂ 1930-1945 Ở C TRONG D Y H C L CH SỬ VIỆ ƢỜ ( ƢƠ Ì N UẨN) Câu 1: Tổng bí thư ảng ta ai? a Nguyễn Ai Quốc b Trần Phú c Trƣờng Chinh d Lê Duẩn Câu ảng Cộng sản Việt Nam đổi tên th nh ảng Cộng sản ông Dương v o thời gian nào? a 2/1930 b 5/1930 c 10/1930 d 3/1935 Câu 3: Cuộc đấu tranh đỉnh cao phong trào cách mạng 1930 – 1931? a Cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động b Cuộc đấu tranh công nhân đồn điền cao su Phú Riềng c Cuộc đấu tranh công nhân nhà máy sợi Nam Định d Cuộc đấu tranh nhân dân Nghệ An – Hà Tĩnh Câu 4: Chính quy n Xơ viết Nghệ - Tĩnh thi h nh sách gì? a Thực quyền tự dân chủ b Chia ruộng đất cho dân nghèo, bãi bỏ thứ thuế vô lý c Xóa bỏ tập tục lạc hậu, xây dựng đời sống d Tất Câu 5: Tại nói Xơ viết Nghệ - Tĩnh l đỉnh cao phong trào cách mạng 1930 - 1931? 100 a Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh phong trào cách mạng quần chúng Đảng lãnh đạo b Có qui mơ rộng lớn, thời gian dài, đông đảo quần chúng nhân dân tham gia c Xây dựng đƣợc quyền Xơ viết tiến trị, kinh tế, văn hóa - xã hội d Cả ba ý Câu 6: Tại nói giai cấp cơng nhân nơng dân l động lực cách mạng? a Là lực lƣợng lƣợng đông đảo xã hội b Bị áp bóc lột tàn bạo c Cả a, b sai d Cả a, b Câu 7: Mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945? a Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp b Giữa nông dân với địa chủ c Giữa công nhân với tƣ sản d Tất sai 101 PHỤ LỤC VI Ế QUẢ Ự Ệ (phương pháp xác định tính khả thi luận văn) Bảng phân phối tần số lần điểm giá trị Loại hình thực nghiệm sƣ phạm Tần số phân phối lần điểm giá Số lƣợng Ghi trị học sinh kiểm tra 10 Lớp Lớp thực nghiệm 150 2 5 10 35 50 20 15 10 đƣợc tích hợp tài liệu văn học Lớp không Lớp đối chứng 10 150 25 41 20 32 15 đƣợc tích hợp tài liệu văn học * Bước 1: Từ kết điểm bảng phân phối tần số điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng ta tính đƣợc điểm trung bình kiểm tra nhƣ sau: + Bảng phân tần số điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Điểm Lớp thực nghiệm (x) Lớp đối chứng (y) 10 ∑ 0 10 35 50 20 15 10 150 0 10 25 41 20 32 15 150 + Tính điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm: 102 x 2.2  3.3  4.5  5.10  6.35  7.50  8.20  9.15  10.10  6.9 150 (1) + Tính điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp đối chứng: y 10.2  25.3  41.4  20.5  32.6  15.7  2.8  3.9  2.10  4.8 (2) 150 * Bước 2: Tính phƣơng sai phép đo kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng: + Phƣơng sai phép đo kết kiểm tra lớp thực nghiệm: (xi – x) (xi – x)2 ni(xi – x)2 -4.9 24.01 48.02 3 -3.9 15.21 45.63 -2.9 8.41 42.05 10 -1.9 3.61 36.1 35 -0.9 0.81 28.35 50 0.1 0.01 0.5 20 1.1 1.21 24.2 15 2.1 4.41 66.15 10 10 3.1 9.61 96.1 xi ni x 6.9  ni ( xi  x )2 = 387.1  ni ( xi  x) 387,1   2.6 S2x = n 1 149 (3) + Phƣơng sai phép đo kết kiểm tra lớp đối chứng: (yi – y) (yi – y)2 ni(yi – y)2 10 -2.8 7.84 37.632 25 -1.8 3.24 15.552 41 0.8 0,64 3.072 20 0.2 0.04 0.192 32 1.2 1.44 6.912 yi ni y 103 15 2.2 4.84 23.232 3.2 10.24 49.152 4.2 17.64 84.672 10 5.2 27.04 129.792  ni ( yi  y )2 = 350.208 S2y=  ni ( yi  y) 350.208   2.35 n 1 149 (4) Độ lệnh chuẩn quanh giá trị trung bình cộng điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng khác Sử dụng cơng thức thống kê tốn học chúng tơi tính đƣợc giá trị đại lƣợng kiểm định (t) giá trị tới hạn (tα) kết giảng lớp thực nghiệm lớp đối chứng, kết cụ thể nhƣ sau: * Bước 3: Tính giá trị đại lƣợng kiểm định (t) phân biệt kết đối chứng lớp thực nghiệm: _ _ t  ( x  y) n S x  S2 y + Thay giá trị biểu thức (1), (2), (3),(4), vào biểu thức trên, ta có: t  (6.9 - 4.8) 150 150 3  7.6 2.6  2.35 4,95 (5) + Giá trị tới hạn (tα) tìm bảng Student tƣơng ứng: k= 2n - = x 150 - = 298 Tƣơng ứng với giá trị k chọn sai số cho phép  = 0,02 cho giá trị giới hạn (tα) = 3,09 (6) * Bước 4: So sánh biểu thức (5) (6) ta có: t > tα Điều cho phép khẳng định khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa Nghĩa nội dung biện pháp sử dụng tài liệu địa lý giảng lịch sử đƣợc đề xuất luận văn có tính khả thi 104 ... bảo phát huy tính tích cực HS 50 3.2 hƣơng pháp tích hợp tài liệu văn học dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 trƣờng Trung học phổ thông theo hƣớng phát huy tính tích cực học sinh. .. học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 trƣờng Trung học phổ thơng (chƣơng trình chuẩn) Chƣơng 3: Phƣơng pháp tích hợp tài liệu văn học dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 trƣờng Trung. .. sở lí luận thực tiễn việc tích hợp tài liệu văn học dạy học lịch sử trƣờng Trung học phổ thơng theo hƣớng phát huy tính tích cực học sinh Chƣơng 2: Hệ thống tài liệu văn học đƣợc sử dụng dạy học

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hoàng Anh (2016), “Đặc trƣng của dạy - học tích cực”, Báo Giáo dục Online Thành phố Hồ Chí Minh, trên trang http://www.giaoduc.edu.vn/dac- trung-cua-day-hoc-tich-cuc.htm (truy cập ngày 13/11/2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trƣng của dạy - học tích cực”, "Báo Giáo dục Online Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Hoàng Anh
Năm: 2016
2. Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương (2014), “Dạy học tích hợp – Phương thức phát triển năng lực học sinh”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nâng cao năng lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp môn Khoa học tự nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp – Phương thức phát triển năng lực học sinh”, "Kỷ yếu hội thảo khoa học Nâng cao năng lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp môn Khoa học tự nhiên
Tác giả: Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương
Năm: 2014
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Ngữ văn 11 (tập 1), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11 (tập 1)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
6. Phạm Thanh Bình (1995), “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học ở trường phổ thông - yêu cầu cấp bách của sự nghiệp giáo dục hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Số 5, tr. 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học ở trường phổ thông - yêu cầu cấp bách của sự nghiệp giáo dục hiện nay”, "Tạp chí Nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Phạm Thanh Bình
Năm: 1995
7. Trần Thái Bình (2013), Võ Nguyên Giáp hào khí trăm năm, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Nguyên Giáp hào khí trăm năm
Tác giả: Trần Thái Bình
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2013
9. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tương (đồng chủ biên) (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề phương pháp dạy học Lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tương (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
10. Cao Đắc Diễm, Ngô Thị Thanh Lịch (Sưu tầm) (2014), Ngô Tất Tố - Tắt đèn, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Tất Tố - Tắt đèn
Tác giả: Cao Đắc Diễm, Ngô Thị Thanh Lịch (Sưu tầm)
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2014
13. Hà Minh Đức (Chủ biên) (1993), Lý luận Văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận Văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993
14. Trần Văn Giàu, Chu Thiên, Đặng Huy Vận, Nguyễn Bỉnh Khôi (1976), Hợp tuyển thơ văn yêu nước – Thơ văn yêu nước nửa sau thế kỉ XIX (1958 – 1900), NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tuyển thơ văn yêu nước – Thơ văn yêu nước nửa sau thế kỉ XIX (1958 – 1900)
Tác giả: Trần Văn Giàu, Chu Thiên, Đặng Huy Vận, Nguyễn Bỉnh Khôi
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1976
15. Trần Thị Hà (2009), Sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1958 – 1918 ở lớp 11 Trường trung học phổ thông (Chương trình chuẩn), Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1958 – 1918 ở lớp 11 Trường trung học phổ thông (Chương trình chuẩn)
Tác giả: Trần Thị Hà
Năm: 2009
16. Nguyễn Phi Hùng (2014), “Phương pháp dạy học - chìa khóa cơ bản đổi nới căn bản, toàn diện trong giáo dục và đào tạo hiện nay”, Tạp chí chí Dạy và Học ngày nay, Số 9, tr. 30, 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học - chìa khóa cơ bản đổi nới căn bản, toàn diện trong giáo dục và đào tạo hiện nay”, "Tạp chí chí Dạy và Học ngày nay
Tác giả: Nguyễn Phi Hùng
Năm: 2014
17. Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa Hà Nội
Năm: 2001
18. Thu Hòa (Biên tập) (2015), Luật giáo dục năm 2005, Sửa đổi bổ sung 2009 và 2014, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục năm 2005, Sửa đổi bổ sung 2009 và 2014
Tác giả: Thu Hòa (Biên tập)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2015
19. Nay Thị Hương (2014), “Dạy học lịch sử nhằm phát huy tính tích cực của học sinh”, Tạp chí chí Dạy và học ngày nay, Số 4, tr. 45, 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học lịch sử nhằm phát huy tính tích cực của học sinh”, "Tạp chí chí Dạy và học ngày nay
Tác giả: Nay Thị Hương
Năm: 2014
20. Trần Bá Hoành (2002), Dạy học tích hợp, trên trang http://ioer.edu.vn (truy cập ngày 20/1/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2002
21. Bùi Thu Hương, Phạm Thúy Nga (Biên soạn) (2010), “Cách mạng Tháng Tám – Cuộc đổi đời của dân tộc”, NXB Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cách mạng Tháng Tám – Cuộc đổi đời của dân tộc”
Tác giả: Bùi Thu Hương, Phạm Thúy Nga (Biên soạn)
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 2010
22. Nguyễn Thị Hướng Lài (2015), “Một số yêu cầu cơ bản khi dạy học tích hợp” của, Tạp chí chí Dạy và Học ngày nay, Số 11, tr. 65, 66, 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yêu cầu cơ bản khi dạy học tích hợp” của, "Tạp chí chí Dạy và Học ngày nay
Tác giả: Nguyễn Thị Hướng Lài
Năm: 2015
23. Phan ngọc Liên, Trần Vĩnh Tường, Đặng văn Hồ (1998), Phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: Phan ngọc Liên, Trần Vĩnh Tường, Đặng văn Hồ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w