Lựa chọn vấn đề dạy và phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia khi giảng dạy phần lịch sử việt nam giai đoạn 1930 đến 1945

27 401 0
Lựa chọn vấn đề dạy và phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia khi giảng dạy phần lịch sử việt nam giai đoạn 1930 đến 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần thứ ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều năm qua, việc bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử nói riêng nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng giáo viên học sinh trường THPT chuyên Điều xuất phát từ mục tiêu phải đào tạo học sinh say mê, có khiếu trình độ học tập tốt môn học mà lựa chọn Thực tiễn xác nhận rằng, nhiều năm qua, giáo viên môn Lịch sử trường chuyên, lớp chuyên sử có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững chắc, góp phần đào tạo nhiều học sinh giỏi, hoàn thành tốt việc học tập học sinh trường THPT, thi đỗ vào nhiều trường đại học Tuy nhiên, có nhiều vấn đề cần bổ sung cho nhau, cần trao đổi kinh nghiệm ôn luyện cho học sinh nhằm đáp ứng mục tiêu kép, tức vừa phải thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện học sinh trung học phổ thông, vừa phải phát triển khiếu môn học để sau vào đại học, em trở thành tài thực lĩnh vực khoa học lịch sử Đặc điểm học sinh chuyên học sinh xuất sắc trường trung học sở địa phương, nhiều em dự thi đạt giải cao kì thi học sinh giỏi cấp trúng tuyển theo quy chế tuyển sinh vào trường Trung học phổ thông chuyên Do đó, phương pháp dạy, phương pháp học trường Trung học phổ thông chuyên phải tiên tiến nhất, phù hợp với đối tượng học sinh trường Vì vậy, vai trò người giáo viên lịch sử trường chuyên phải yêu cầu, hướng dẫn tổ chức điều khiển học sinh phát triển tư lịch sử, tư độc lập, sáng tạo, phải làm cho trình học tập học sinh trở thành trình chủ động học tập, tiến dần lên trình tự nghiên cứu độc lập Nghị 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức học tập đa dạng Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Như vậy, học sinh chuyên cần có khối lượng lớn tri thức thông hiểu nắm vững, biết vận dụng kiến thức học để hiểu biết kiến thức giải dạng tập lịch sử Để đạt mục tiêu trên, không đòi hỏi nhiệt huyết, yêu nghề mà phải chuyên sâu kiến thức có trình độ nghiệp vụ sư phạm đội ngũ thầy, cô giáo lịch sử dạy chuyên Từ thực tiễn giảng dạy, nhóm giáo viên môn Lịch sử tập hợp tài liệu tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Lựa chọn vấn đề dạy phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia giảng dạy phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945” Đây là một giai đoạn có vị trí quan trọng lịch sử dân tộc Việt Nam và cũng là một những nội dung trọng tâm các kì thi Đại học, Cao đẳng và thi Học sinh giỏi quốc gia Mục tiêu của chúng nhằm chia sẻ với thầy, cô giáo dạy lịch sử nói chung thầy, cô giáo dạy đội tuyển học sinh giỏi ôn luyện đội tuyển cấp Tỉnh, Khu vực cấp Quốc gia môn lịch sử nói riêng kiến thức phương pháp ôn luyện giai đoạn lịch sử quan trọng Phần thứ hai NỘI DUNG CƠ SỞ KHOA HỌC 1.2 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Xuất phát từ đặc trưng tri thức Lịch sử chương trình THPT Đặc điểm tri thức Lịch sử chương trình THPT kiện diễn trình lịch sử, nên mang tính khứ, xảy thời gian không gian định, không lặp lại Khoa học Lịch sử khoa học nghiên cứu tiến trình lịch sử cụ thể nước, quốc gia; lịch sử mang tính lôgíc lịch sử; lịch sử thống “sử” “luận” có quan hệ biện chứng kiến thức lịch sử Vì vậy, học sinh hiểu kiến thức khoa học lịch sử, không việc ghi nhớ kiện mà điều quan trọng sở nắm vững kiện chương trình sách giáo khoa, học sinh hiểu chất, đánh giá kiện, tượng rút quy luật, học kinh nghiệm khứ với 1.2.2 Đặc điểm phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh trung học Hoạt động học tập học sinh THPT có thay đổi quan trọng chất Hoạt động tư em tích cực, độc lập Các em có khả tư lí luận, tư trừu tượng cách độc lập, sáng tạo Các em thích khái quát hóa, thích tìm hiểu qui luật nguyên tắc chung tượng hàng ngày, tri thức phải tiếp thu Tư em chặt chẽ hơn, có quán hơn; tính phê phán tư phát triển Những đặc điểm tạo điều kiện cho học sinh THPT nói chung học sinh chuyên nói riêng thực thao tác tư lô gic, phân tích nội dung khái niệm trừu tượng nắm mối quan hệ nhân tự nhiên xã hội Tuy nhiên, số học sinh THPT đạt mức độ tư chưa nhiều Thiếu sót tư em thiếu tính độc lập Việc giúp em phát triển khả nhận thức nhiệm vụ quan trọng giáo viên để phát triển trí tuệ học sinh trước bước vào trường chuyên nghiệp 1.2.3 Đặc điểm nhận thức học sinh chuyên yêu cầu việc học tập lịch sử trường THPT chuyên Mục tiêu đào tạo trường chuyên mục tiêu kép, nhiệm vụ trường chuyên vừa phải thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện để hoàn thiện cho học sinh học vấn phổ thông hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp vừa phải thực tác động hướng để phát triển khiếu em môn học Riêng khiếu môn học, tuyển vào học trường chuyên học sinh em có kết học tập xuất sắc THCS, có khả tiềm ẩn khiếu (chứ chưa có khiếu) Trong trình học trường chuyên, nhà trường phải tiếp tục phát triển để tới khẳng định khiếu Trên sở mà phát triển khiếu em, giúp em tốt nghiệp trường chuyên phải học sinh có khiếu phát triển Mục tiêu lâu dài sau trường chuyên em phải tự đào tạo thành tài bậc đại học sau đại học Học tập nói chung học tập lịch sử nói riêng tiếp thu tri thức Tri thức lại phong phú tăng lên với tốc độ vô nhanh chóng mà trường chuyên không truyền thụ hết được.Trong khả hiểu biết mong muốn người đời vô Cho nên, dạy học trường chuyên phải phù hợp với đặc điểm tâm lí khả nhận thức học sinh khiếu, cần thiết phải làm cho trình học tập học sinh trở thành trình tự chủ động học tập, tiến dần lên trình tự nghiên cứu độc lập Muốn đạt điều này, vai trò người thầy lớn, phải yêu cầu, hướng dẫn tổ chức điều khiển học sinh phát triển tư lịch sử tư độc lập, sáng tạo Nhiệm vụ tư đặt cho học sinh chuyên phần lớn đề tài tổng hợp, sâu rộng Nếu vốn tri thức phong phú, khối lượng lớn tri thức thông hiểu nắm vững, lòng ham muốn hiểu biết, ham muốn học hỏi, tự học, tự tìm tòi phải biết suy nghĩ, biết vận dụng kiến thức học để hiểu kiến thức học sinh giải đựơc vấn đề đặt tập lịch sử Sự nỗ lực em bao gồm tư trí tuệ, động tâm lí, ý thức, thái độ tình cảm Nhưng giải vấn đề đặt học sinh cảm thấy phấn khởi, hứng thú, say mê với môn; đồng thời có niềm tin vào thân ý chí vươn lên mãi sống Tóm lại, yêu cầu học tập môn nói chung trường chuyên cao có môn lịch sử nhằm đào tạo nhân tài tương lai cho đất nước Nắm bắt đựơc yêu cầu này, người giáo viên giảng dạy lịch sử trường chuyên phải vào mục tiêu đào tạo, đặc điểm tâm lí nhận thức học sinh chuyên để vạch kế hoạch sư phạm thích hợp, phải lựa chọn phương pháp giảng dạy, phương tiện dạy học tối ưu góp phần nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường chuyên đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục- đào tạo 1.2.4 Cơ sở đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá Đổi phương pháp dạy học cần gắn liền với đổi đánh giá trình dạy học đổi việc kiểm tra đánh giá thành tích học tập học sinh Chương trình giáo dục định hướng lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học không trọng phát triển lực chung, cốt lõi mà trọng phát triển lực chuyên biệt (môn học) Do đó, cần tăng cường gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, ứng dụng thực tiễn môn học Theo quan điểm phát triển lực, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trọng tâm, mà cần trọng đánh giá khả vận dụng cách sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Chương trình giáo dục định hướng lực đòi hỏi nhóm lực giáo viên học sinh sau: Đối với giáo viên: Được thể hiện qua nhóm lực bao gồm: Năng lực dạy học, lực giáo dục, lực chẩn đoán tư vấn, lực phát triển nghề nghiệp phát triển trường học Đối với học sinh :giáo dục định hướng lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Năng lực người học mô tả sau: Thứ nhất, về lực chuyên môn (Professional competency): Là lực học tập của học sinh Thể hiện nắm vững khái niệm, phạm trù, quy luật, mối quan hệ…Các kỹ để cần thiết kỹ xử lý tình huống, một vấn đề cụ thể; khả vận dụng, đánh giá nội dung của tri thức Thứ hai, về lực phương pháp (Methodical competency): Là khả giải nhiệm vụ vấn đề quá trình học tập Được tiếp nhận qua việc giải vấn đề với những nội dung và tình khác Thể hiện qua các kĩ thu thâp, xử lý, đánh giá, trình bày thông tin, phân tích, tổng hợp, so sánh thông tin Thứ ba, về lực xã hội (Social competency): Là khả đạt mục đích phối hợp chặt chẽ với thành viên khác Nó tiếp nhận qua việc học giao tiếp Thể hiện qua việc liên hệ các vấn đề tri thức với cuộc sống Thứ tư, lực cá thể (Induvidual competency): Là khả xác định, đánh giá hội phát triển giới hạn cá nhân, phát triển khiếu Nó tiếp nhận qua việc thể hiện tư hành động Thể hiện qua việc nhận xét, đánh giá các vấn đề tri thức Những lực không tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ Vì vậy, người giáo viên không thể vận dụng cách thiên lệch, không ý đầy đủ đến nội dung dạy học dẫn đến lỗ hổng tri thức tính hệ thống tri thức Trong nhiều năm gần đây, loại đề thi học sinh giỏi chủ yếu là đề tự luận, cấu trúc đề thường có khoảng 40% đến 50% số điểm cho khả nhận biết, phần lại dành cho đánh giá khả thông hiểu vận dụng kiến thức Nhận xét về loại đề thi câu hỏi tự tự luận, cố Giáo sư Phan Ngọc Liên đã nhấn mạnh ưu loại đề này “đo trình độ học sinh lập luận, đòi hỏi em phải lập kế hoạch tổ chức việc trình bày ý kiến có kết quả”(1) Như vậy, các đề thi Học sinh giỏi của nhiều năm trước đã thể hiện việc đánh giá theo lực người học CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ CHUYÊN SÂU TRONG GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ VIỆT NAM 1919 – 1930 2.1 Mục tiêu - Trình bày tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam năm khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 Phát biểu ý kiến tác động khủng hoảng kinh tế, xã hội Việt Nam - Trình bày hoàn cảnh lịch sử, chủ trương Đảng, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào cách mạng 1930 – 1931 1936 – 1939 - Trình bày nhận xét nội dung phong trào cách mạng 19301931 1936-1939 - So sánh giai đoạn cách mạng thời kì 1930 – 1945 (về kẻ thù, mục tiêu, lực lượng phương pháp đấu tranh) - Phân tích ảnh hưởng Chiến tranh giới thứ hai Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945 - Trình bày nhận xét chủ trương Đảng việc giải mối quan hệ hai nhiệm vụ độc lập dân tộc cách mạng ruộng đất qua Cương lĩnh trị đầu tiên, Luận cương trị tháng 10/1930 Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941) - Trình bày nhận xét chủ trương Đảng tập hợp lực lượng cách mạng qua Cương lĩnh trị đầu tiên, Luận cương trị tháng 10/1930 Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941) - Giải thích nguyên nhân dẫn đến đảo Nhật lật đổ Pháp Đông Dương (9/3/1945) - Tóm tắt trình chuẩn bị lực lượng cho Cách mạng tháng Tám, Đánh giá vai trò Mặt trận Việt Minh - Tóm tắt khởi nghĩa năm 1945 - Trình bày nội dung ý nghĩa Tuyên ngôn Độc lập (2/9/1945) 1() Phương pháp dạy học lịch sử, tập II, Phan Ngọc Liên (chủ biên), NXBSP, tr 230 - Phân tích ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm cách mạng tháng Tám 2.2 Nội dung chủ yếu Phong trào cách mạng 1930 – 1935 - Phong trào cách mạng Việt Nam 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh phong trào Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đây phong trào có quy mô rộng lớn, triệt để thành lập quyền cách mạng Việt Nam theo kiểu Xô Viết - Phong trào để lại học kinh nghiệm quý báu tập dượt chuẩn bị cho thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 Phong trào dân chủ 1936 – 1939 - Phong trào dân chủ 1936 – 1939 tượng có phong trào đấu tranh cách mạng Đảng Xuất phát từ tình hình nước giới có nhiều biến chuyển, Đảng Cộng sản Đông Dương định chủ trương phương pháp đấu tranh Trong đấu tranh, Đảng phối hợp với lực lượng dân chủ tiến bộ, kinh nghiệm đấu tranh trị phong trào Đảng vận dụng vào việc xây dựng lực lượng trị đấu tranh trị Cách mạng tháng Tám năm 1945 Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945 - Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, Đông Dương tình hình trị, kinh tế, xã hội có nhiều chuyển biến to lớn Thực dân Pháp thi hành sách khủng bố cách mạng nhân dân, vơ vét kinh tế - Khi phát xít Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp cấu kết với Nhật đàn áp, bóc lột nhân dân Đông Dương Yêu cầu số lúc giải phóng dân tộc - Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (11/1939) Hội nghị (5/1941) định thay đổi chủ trương đấu tranh xác định mục tiêu chiến lược trước mắt đánh đổ đế quốc tay sai, tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất, thành lập Mặt trận riêng nhân dân Việt Nam (Việt Minh), xác định hình thái khởi nghĩa chuẩn bị mặt cho Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Đầu năm 1945, Chiến tranh giới thứ hai chuẩn bị kết thúc, thời thuận lợi cho cách mạng xuất hiện, Đảng lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang từ tháng đến tháng 8/1945 Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 giành thắng lợi - Ngày 2/9/1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập mốc đánh dấu thắng lợi đấu tranh giải phóng dân tộc lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương 2.3 Các vấn đề chuyên sâu PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG ÔN TẬP Một số vấn đề chung 1.1 Mức độ đề thi học sinh giỏi môn lịch sử Mục đích kỳ thi chọn học sinh giỏi địa phương học sinh giỏi quốc gia môn lịch sử tuyển chọn học sinh xuất sắc để tiếp tục đào tạo phải phát triển khiếu môn học cho em sau vào đại học, em trở thành tài thực lĩnh vực khoa học lịch sử, nên đề thi chọn học sinh giỏi có tính phân loại cao Các đề thi học sinh giỏi sở thường dành khoảng 30% đến 40% (có nhiều địa phương 30%) số điểm cho khả nhận biết, phần lại dành cho đánh giá khả thông hiểu vận dụng kiến thức Như vậy, dừng mức độ học thuộc bài, học sinh đáp ứng yêu cầu phân hóa Đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn lịch sử khó nhiều, học thuộc chắn đáp ứng Đề thi học sinh giỏi cấp Tỉnh, Khu vực phải hướng tới đề thi cấp Quốc gia Về kĩ năng, đề thi học sinh giỏi đòi hỏi nhiều kỹ cao so sánh, khái quát, giải thích, đánh giá, phân tích tổng hợp 1.2 Cấu trúc đề thi chọn học sinh giỏi Về đề thi, phân tích đề thi nhiều năm cho thấy: Việc thi chọn học sinh giỏi môn lịch sử viết tự luận Câu hỏi đề thi thường dựa sở câu hỏi tập nêu sách giáo khoa, sách giáo viên, làm cách sửa chữa bổ sung thêm, theo hướng mở rộng thu hẹp phạm vi nội dung cần hỏi Với thang điểm 20, đề thi học sinh giỏi thường có câu Nội dung đề thi hoàn toàn nằm chương trình Trung học phổ thông, chương trình 12 thường chiếm 70%, bao gồm Lịch sử giới Lịch sử Việt Nam Sự phân bố tỷ lệ điểm phần lịch sử Việt Nam lịch sử giới 70% 30% Theo đề xuất nhà giáo dục Lịch sử, câu hỏi đề thi học sinh giỏi sử dụng đề thi mở - biện pháp đổi phương thức kiểm tra, đánh giá Với dạng đề thi có câu hỏi “mở”, tạo điều kiện cho sáng tạo học sinh Học sinh có điều kiện phát biểu nhận thức nhận định, đánh giá, kiện trình lịch sử, khuyến khích khả phát giải vấn đề Trong câu hỏi thường có hai vế: vế thường kiến thức bản, vế thường câu hỏi thông hiểu vận dụng Ví dụ, câu đề thi học sinh giỏi quốc gia năm 2011: Nêu khuynh hướng trị biểu phong trào yêu nước chống Pháp từ cuối kỉ XIX đến đầu năm 1930 Từ kết cục khuynh hướng, rút kết luận đường giải phóng dân tộc Việt Nam Vế câu Nêu khuynh hướng trị biểu phong trào yêu nước chống Pháp từ cuối kỉ XIX đến đầu năm 1930 Phần kiến thức phải tổng hợp kiện từ nhiều học lịch sử trình bày sách giáo khoa lớp 11 (chương trình chuẩn chương trình nâng cao) số sách giáo khoa lớp 12 (chương trình chuẩn chương trình nâng cao) Vế câu này: Từ kết cục khuynh hướng, rút kết luận đường giải phóng dân tộc Việt Nam Đây yêu cầu vận dụng nâng cao, đòi hỏi học sinh sau nêu biểu khuynh hướng trị phong trào yêu nước chống Pháp từ cuối kỉ XIX đến đầu năm 1930, học sinh phải khẳng định thời gian này, nước ta có hai khuynh hướng trị xuất tác động đến phong trào cách mạng, song kết cục thất bại khuynh hướng dân chủ tư sản khuynh hướng vô sản ngày thắng thế, đánh dấu đời Đảng Cộng sản Việt Nam (1 – 1930) Từ kết cục khuynh hướng nói trên, nên đường cứu nước tất yếu để giành thắng lợi cho dân tộc ta đường cách mạng vô sản Một số điểm đáng lưu ý: Đặc điểm đề thi không tập trung vào bài, chương, phần hay khóa trình lịch sử mà rải toàn chương trình Vì thế, thí sinh học tủ, học lệch Yêu cầu kỹ câu hỏi đề thi khác nhau, biểu từ dùng để hỏi khác nhau: nêu, trình bày, tóm tắt, khái quát, so sánh, nhận xét, phân tích, đánh giá, phát biểu ý kiến, lập bảng, vẽ sơ đồ, biểu đồ Phải ý đáp ứng yêu cầu cụ thể Thí sinh có cách làm khác, làm cho đủ điểm Cách làm chủ yếu kết cấu cách thể hiện, trình tự xếp ý câu, chia tách ý lớn, gộp nhiều ý nhỏ Khi làm bài, câu hỏi, thí sinh hoàn toàn theo chương trình nâng cao, chương trình chuyên (gồm kiến thức chuyên đề dành cho lớp chuyên), sử dụng kiến thức chương trình phổ thông, đáp án, khai thác từ tài liệu tham khảo, Trong trường hợp làm thưởng thêm điểm, không vượt tổng số điểm toàn Đây hình thức khuyến khích học sinh đọc thêm tài liệu tham khảo, khai thác kênh thông tin khác nhau, làm cho viết phong phú sinh động Trên cấu trúc đề thi học sinh giỏi khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2014 Cấu trúc điều chỉnh qua kỳ thi sau Các địa phương vào cấu trúc đề thi quốc gia để điều chỉnh cấu trúc cho phù hợp với đặc điểm học sinh địa phương 3.1.3 Phương pháp kỹ ôn tập 3.1.3.1 Nội dung chương trình ôn tập Nội dung ôn tập trước hết kiến thức có sách giáo khoa trung học phổ thông Đây tảng để xây dựng chương trình ôn tập Tuy nhiên, vào mục tiêu học sinh giỏi, cần xác định kiến thức kỹ mà học sinh biết để bồi dưỡng kiến thức kỹ cần có thêm Người thầy phải bồi dưỡng những kiến thức kỹ theo chiều sâu kiến thức mới, tránh lặp lại máy móc nội dung kiến thức kỹ mà học sinh có Do đó, giáo viên ôn luyện đội tuyển cần phải tự xây dựng chương trình giảng dạy cụ thể, thực chương trình phương pháp thích hợp, biết tự đánh giá điều chỉnh chương trình để đạt kết ngày cao Việc điều chỉnh chương trình giảng dạy đơn thêm, bớt nội dung Trong trình ôn luyện cho học sinh, không gò ép học sinh theo khuôn mẫu có sẵn, mà người thầy phải gợi mở, hướng dẫn, khuyến khích tư sáng tạo, giúp học sinh vận dụng kiến thức tích luỹ để ngày tự hoàn thiện, có khả tự đánh giá, tự điều chỉnh để không ngừng vươn lên học tốt, thích ứng với hoàn cảnh, chủ động ứng phó với tình 3.1.3.2 Phương pháp kĩ ôn tập Nội dung đề thi học sinh giỏi lịch sử phong phú, đa dạng, chủ yếu câu hỏi lý thuyết, số đề có câu hỏi thực hành Do đó, việc xác định phương pháp kĩ ôn tập phải phù hợp với mục tiêu đặt bồi dưỡng học sinh giỏi, nên cần phải tuân thủ sở lý luận phương pháp dạy học để không rơi vào kinh nghiệm chủ nghĩa; đồng thời cần sáng tạo biện pháp, thao tác sư phạm để khắc phục tình trạng lý thuyết suông - Phải xác định động cơ, hứng thú học tập lịch sử cho học sinh Đây khâu có tác dụng đột phá việc giúp học sinh có lựa chọn môn học từ đầu năm học Chính vậy, nên mở đầu của chương trình năm học, người thầy nêu số vấn đề nội dung học tập, quyền lợi hưởng học sinh tạo hứng thú học tập, khao khát muốn biết, kích thích tính tích cực học sinh, làm cho học sinh tham gia tích cực vào môn học - Sớm hình thành học sinh lực tự học làm thi môn lịch sử Việc rèn kĩ tự học cho học sinh lớp chuyên sử điều cần thiết để thực mục tiêu môn Đó đường mà người giáo viên đưa học sinh đến với chân lý khoa học hoạt động họ Nó giúp học sinh đào sâu, củng cố kiến thức phát triển toàn diện cho em Kĩ tự học công cụ để em học suốt đời Đó là: kĩ tự làm việc với 10 Ngoài ra, ôn tập cho học sinh giỏi việc đọc tài liệu tham khảo yêu cầu bắt buộc nội dung ôn tập thường vấn đề mang tính chất tổng hợp xuyên suốt nhiều bài, chí nhiều chương với lượng kiến thức vừa rộng vừa sâu so với sách giáo khoa Để giải nhiệm vụ học tập lớp đòi hỏi học sinh phải nghiên cứu tìm hiểu trước tài liệu tham khảo Đó khâu chuẩn bị để học sinh tiến hành trao đổi, thảo luận hay trình bày báo cáo trước lớp Để cho việc đọc sách học sinh không tản mạn, chệch hướng, giáo viên cần hướng dẫn em chọn sách phương pháp đọc Đọc sách không đơn công việc giải trí đơn giản mà hoạt động học tập, nghiên cứu phức tạp Tùy theo mục đích, yêu cầu cụ thể người mà kế hoạch phương pháp đọc sách khác Một nhà giáo dục học đưa quy trình đọc sách khái quát với giai đoạn, khâu sau: Hãy đồ giới khu vực thuộc chia phạm vi ảnh hưởng ba cường quốc thỏa thuận Hội nghị Ianta Đối với học sinh, việc nghiên cứu chương, mục sách tham khảo để hiểu sâu sắc, mở rộng, nâng cao kiến thức học sách giáo khoa nhằm giải tập mà thầy, cô giao cho Ví dụ dạy chuyên đề “Vai trò của Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945”, có thể hướng dẫn em đọc tài liệu sau: Lịch sử Việt Nam từ 1885 đến nay, Trần Bá Đệ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử trung học phổ thông, Trịnh Đình Tùng (Chủ biên), NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử dân tộc,GS.TS Phan Ngọc Liên, NXB Chính trị Quốc gia, H, 2008 Để việc đọc sách có hiệu quả, giáo viên cần nêu rõ yêu cầu hướng dẫn học sinh cách đọc cách ghi chép đọc sách: tên tác giả, tên sách, thời gian đọc, nội dung chủ yếu sách, vấn đề rút sau đọc sách (những vấn đề liên quan đến học, vấn đề thích nhất, thắc mắc cần giải ) Một số điểm đáng lưu ý: Phân tích đề, phát giải vấn đề, xác định yêu cầu câu hỏi việc làm tối quan trọng, định phương hướng làm đúng, tránh tình trạng lạc đề 3.1.3.3 Kỹ làm * Lập dàn ý 13 Sau phân tích đề bài, cần lập dàn ý Hãy coi câu hỏi viết ngắn, xác định ý trình tự ý, không nên hình dung đại khái viết giấy thi Khi lập dàn ý cần thực bước: - Bước 1: Kiểm tra lại yêu cầu câu hỏi kiến thức kĩ - Bước 2: Khoanh vùng kiến thức (các kiện, trình lịch sử gắn với thời gian không gian cụ thể) Điều quan trọng có khoanh vùng kiến thức tránh tình trạng bị thừa thiếu làm Chú ý mối liên hệ đồng đại (trong thời gian), lịch đại (theo trình tự thời gian trước, sau) kiện - Bước 3: Viết dàn ý Trước hết viết dàn ý sơ lược, ghi ý chính, đồng thời tư chi tiết hoá ý Căn vào mục tiêu kỹ để lập dàn ý cho sát, không bỏ sót ý lớn * Làm - Lập xong dàn ý tự biết cần phải mở nào, phương hướng nội dung trả lời xác định rõ Tốt mở cách trực tiếp, ngắn gọn, thẳng vào vấn đề cần trình bày - Nội dung trả lời trình bày phát triển ý chuẩn bị dàn theo câu hỏi, thể câu, từ đầy đủ, xác, ngữ pháp, tả Chú ý cách thể (lập luận) sát yêu cầu đề bài, chủ động dùng từ ngữ thích hợp với yêu cầu câu hỏi (trình bày, giải thích, so sánh, chứng minh, phân tích, nhận xét ) Với nội dung, yêu cầu câu hỏi khác cách thể nội dung kiến thức hoàn toàn khác Sau viết xong nội dung trả lời câu hỏi, khắc biết kết luận Đừng nghĩ trước kết luận, nên kết luận thật ngắn gọn 3.1.3.4 Một số điểm cần quan tâm làm - Không chủ quan, cần đọc kĩ câu hỏi, phân tích hiểu xác yêu cầu câu hỏi (xác định yêu cầu kiến thức, kỹ câu hỏi) Một câu hỏi chặt chẽ từ “thừa” Vì thế, phải đọc hết hiểu xác chữ câu hỏi Đọc kĩ câu hỏi để xác định thời gian, không gian, nội dung lịch sử yêu cầu câu hỏi (trình bày, so sánh, giải thích, phân tích, đánh giá…) - Phân bố thời gian cho hợp lí Hãy vào điểm số câu mà tính thời gian Trong thời gian 180 phút với câu hỏi, thang điểm 20, trung bình điểm câu hỏi tương ứng với 18 phút, trừ thời gian phân tích đề lập dàn ý, thời gian viết khoảng 15 phút/1 điểm - Hết sức tập trung tư tưởng vào việc làm bài, không nên thời gian vào việc không liên quan (ví dụ như: việc lại cán coi thi, 14 tra, kiểm tra phòng thi, việc làm biên người phạm quy…) Đừng quan tâm tới thí sinh xung quanh làm - Có thể làm câu dễ trước, câu khó sau, tránh tình trạng làm số câu dài, kỹ, bỏ trống câu lại - Trong trường hợp lãng quên số chi tiết nhỏ đó, ví dụ ngày tháng, địa điểm, tên nhân vật, số liệu cụ thể… bỏ qua, để trống số ký tự để nhớ điền vào sau Tuyệt đối không suy nghĩ lâu, gây thời gian không cần thiết - Nếu “mở bài” “kết luận” cách nhanh chóng cho câu hỏi, bỏ qua Tuyệt đối không đầu tư nhiều thời gian suy nghĩ, cố tình làm cho Bài thi kết tụ nỗ lực phấn đấu trình học tập, rèn luyện lâu dài, với khát vọng thành công, thành đạt Để làm tốt, không cần kiến thức, “thuộc lòng sách giáo khoa”, mà cần có phương pháp kỹ tốt Ôn tập kiến thức kết hợp với rèn luyện phương pháp, kỹ làm công việc tối cần thiết để giúp thí sinh toại nguyện Một số điểm đáng lưu ý: Một bài thi tốt phải đảm bảo hai mặt nội dung hình thức Về nội dung, phải đảm bảo đủ: Đúng xác kiến thức, không nhầm lẫn kiện, thời gian, không gian Về kỹ năng, làm theo yêu cầu đề (trình bày, nhận xét, so sánh ); Đủ (không thừa, không sót kiến thức bản) Đây vấn đề có liên quan đến việc lựa chọn kiến thức, tránh qua loa, đại khái, tránh vào chi tiết, vụn vặt Chỉ xác định xác yêu cầu đề bài, lựa chọn đủ nội dung kỹ cần sử dụng để làm Về hình thức (cách thể hiện), thể trước hết ý trình bày cho có trình tự hợp lý, có trước, có sau, sử dụng câu, từ dễ hiểu, ngữ pháp, chữ phải đủ nét, không viết hoa, viết tắt bừa bãi BIÊN SOẠN MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Sau giảng dạy giai đoạn lịch sử, vấn đề chuyên sâu, giáo viên cần biên soạn câu hỏi ôn tập giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức bản, rèn luyện kĩ phân tích đề kĩ làm Đồng thời kết hợp với tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh hình thức kiểm tra miệng kiểm tra viết Đối với ôn luyện học sinh giỏi, kiểm tra viết 180 phút theo cấu trúc dạng đề thi học sinh giỏi quốc gia việc quan trọng thường xuyên, qua giúp học sinh hình thành kĩ làm thi Chúng đưa một số câu hỏi, bài tập tự luận và hướng dẫn trả lời để ôn tập chuyên sâu cho học sinh giỏi giảng dạy giai đoạn lịch sử Việt Nam 1930 – 1945 15 4.1 Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1931 Câu Vì đến đầu năm 1930, cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam? Bởi - Những năm 1929 - 1933, giới tư lâm vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng quy mô lớn, để lại hậu nặng nề - Trong đó, Liên Xô xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Sự kiện cổ vũ bùng nổ phong trào cách mạng Đông Dương - Xã hội Việt Nam, khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ tầng lớp nhân dân lao động Mâu thuẫn xã hội ngày sâu sắc, có hai mâu thuẫn mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp mâu thuẫn nông dân với địa chủ phong kiến - Đầu năm 1930, khởi nghĩa Yên Bái Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo bị thất bại Vai trò lịch sử Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách đảng cách mạng phong trào dân tộc chấm dứt - Tháng 2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đời với tổ chức chặt chẽ có cương lĩnh cách mạng đắn, nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam, quy tụ lực lượng toàn dân tộc Việt Nam, kịp thời lãnh đạo nhân dân ta bước vào thời kì cách mạng Từ đây, cách mạng giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Câu Tóm tắt phong trào cách mạng 1930 – 1931 Nêu điểm phong trào so với phong trào yêu nước trước Tóm tắt phong trào cách mạng 1930 – 1931 - Về quy mô: diễn liên tục quy mô rộng lớn, từ Bắc đến Nam, nông thôn thành thị, từ nhà máy, xí nghiệp đến hầm mỏ đồn điền Mặc dù rộng lớn toàn quốc phong trào mang tính thống cao, Đảng Cộng sản lãnh đạo nhằm mục tiêu chống đế quốc phong kiến - Lực lượng tham gia chủ yếu công nhân nông dân Lần công – nông đoàn kết lãnh đạo Đảng Cộng sản chống đế quốc, phong kiến tay sai - Hình thức đấu tranh phong phú liệt Có nhiều hình thức đấu tranh bãi công công nhân, biểu tình nông dân, bãi khóa học sinh, sinh viên nhiều hình thức khác treo cờ đỏ búa liềm, rải truyền đơn, căng hiệu cách mạng… Có hình thức đấu tranh liệt: phá đồn điền, nhà lao, giải thoát tù trị, phá nhà ga, bao vây phủ đường, buộc bọn thống trị phải chấp nhân yêu sách, làm tan rã máy quyền 16 địch nhiều vùng nông thôn, thiết lập quyền cách mạng, quần chúng thẳng tay trừng trị phần tử phản động, ngoan cố Hệ thống quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã nhiều nơi Điểm phong trào 1930 – 1931 - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 phong trào cách mạng Đảng Cộng sản tổ chức lãnh đạo - Đó phong trào cách mạng triệt để đánh đế quốc tay sai, diễn qui mô rộng lớn, lôi đông đảo quần chúng tham gia với hình thức đấu tranh phong phú liệt - Đây bước phát triển nhảy vọt chất so với phong trào yêu nước trước Câu So sánh điểm khác Luận cương trị (10/1930) với Cương lĩnh trị (1/1930) Đảng Cộng sản Việt nam? Vì có khác đó? Sự khác - Về nội dung cách mạng tư sản dân quyền: + Trong cương lĩnh đầu tiên: Xác định đường lối chiến lược cách mạng đảng tiến hành “tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” + Luận cương tháng 10/1930 nêu rõ: Cách mạng Đông Dương lúc đầu cách mạng tư sản dân quyền, sau tiếp tục phát triển bỏ qua thời kì tư chủ nghĩa, tiến thẳng lên đường xã hội chủ nghĩa Như vậy, Cương lĩnh trị, tư sản dân quyền cách mạng không bao gồm nhiệm vụ ruộng đất mà thực nhiệm vụ chống đế quốc, giành độc lập dân tộc Tức làm cách mạng giải phóng dân tộc Còn Luận cương trị, tư sản dân quyền bao gồm nhiệm vụ giải phóng dân tộc nhiệm vụ cách mạng ruộng đất - Về mối quan hệ hai nhiệm vụ chống đế quốc chống phong kiến: + Cương lĩnh đầu tiên: Nhiệm vụ cách mạng đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến phản cách mạng làm cho nước Việt Nam độc lập tự do; lập phủ công nông binh; tổ chức quân đội công nông, tịch thu hết sản nghiệp lớn đế quốc; tịch thu ruộng đất đế quốc phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất + Luận cương tháng 10-1930 : Hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng đánh đổ đế quốc phong kiến có quan hệ khăng khít với Như vậy, Cương lĩnh xác định nhiệm vụ cách mạng bao gồm hai nội dung dân tộc dân chủ, chống đế quốc phong kiến lên hàng đầu chống đế quốc giành độc lập dân tộc, quyền lợi ruộng đất nông dân đặt mức độ thích hợp Còn Luận cương trị không 17 đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu - Về tập hợp lực lượng cách mạng: + Cương lĩnh trị đầu tiên: Lực lượng cách mạng công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức Đối với phú nông, trung tiểu địa chủ tư phải lợi dụng trung lập + Luận cương tháng 10-1930: Động lực cách mạng công nhân, nông dân Như vậy, Cương lĩnh chủ trương tập hợp lực lượng toàn dân tộc, thể tư tưởng đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh Còn Luận cương không thấy khả cách mạng tiểu tư sản, khả chống đế quốc tư sản dân tộc, khả phân hóa lôi kéo phận địa chủ vừa nhỏ theo cách mạng Nguyên nhân - Do nhận thức thực tiễn: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Hội nghị tháng 10-1930 chưa nhận thức mâu thuẫn chủ yếu xã hội thuộc địa mâu thuẫn toàn thể dân tộc bị áp với đế quốc xâm lược, nên không nhận thức nhiệm vụ hàng đầu cách mạng giải phóng dân tộc Từ đó, Trung ương Đảng không thấy mặt tích cực giai cấp tầng lớp trên, nên không coi họ lực lượng cách mạng - Do ảnh hưởng tư tưởng tả khuynh: nhấn mạnh đấu tranh giai cấp tồn quốc tế cộng sản số Đảng Cộng sản anh em lúc Về sau này, trình lãnh đạo cách mạng, Đảng bước khắc phục hạn chế Luận cương đưa cách mạng tiến đến thành công 4.2 Việt Nam từ năm 1936 đến năm 1939 Câu Tóm tắt nội dung Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7/1936 Theo em, chủ trương Hội nghị khắc phục hạn chế Luận cương tháng 10/1930 Đảng cộng sản Đông Dương? Tóm tắt nội dung - Xác định kẻ thù cụ thể trước mắt nhân dân Đông Dương lúc bọn động Pháp thuộc địa bọn tay sai không chịu thi hành sách tiến Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp - Nhiệm vụ chiến lược cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam chống đế quốc phong kiến không thay đổi Nhưng mục tiêu trước mắt đấu chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình - Chủ trương tập hợp lực lượng: Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhân dân phản đế Đông Dương Nhằm đoàn kết giai cấp, đảng 18 phái, đoàn thể trị, xã hội, dân tộc tôn giáo khác - Phương pháp đấu tranh: Kết hợp hình thức đấu tranh công khai bí mật, hợp pháp bất hợp pháp, đấu tranh trị đấu tranh hòa bình Chủ trương Hội nghị tháng 7/1936 khắc phục hạn chế Luận cương tháng 10/1930 - Về nhiệm vụ cách mạng: + Luận cương trị Đảng (10/1930) đánh đổ đế quốc đánh đổ phong kiến Như vậy, Luận cương chưa nêu mâu thuẫn chủ yếu xã hội Đông Dương, không đưa cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng đấu tranh giai cấp cách mạng ruộng đất + Hội nghị tháng 7/1936 xác định nhiệm vụ chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình Như vậy, Hội nghị giải đắn mối quan hệ mục tiêu trước mắt mục tiêu chiến lược cách mạng, giải đắn mối quan hệ vấn đề giai cấp vấn đề dân tộc, mối quan hệ phong trào cách mạng Đông Dương phong trào cách mạng giới - Về lực lượng cách mạng: + Luận cương trị (10/1930) công nhân nông dân Như vậy, Luận cương đánh giá không khả cách mạng giai cấp tiểu tư sản, khả chống đế quốc mức độ định giai cấp tư sản dân tộc, khả lôi kéo phận trung, tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc thống chống đế quốc tay sai + Hội nghị tháng 7/1936 chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhân dân phản đế Đông Dương Như vậy, Hội nghị giải đắn mối quan hệ liên minh công nông việc thành lập mặt trận để tập hợp lực lượng rộng rãi Câu Phân tích tính chất ý nghĩa, học kinh nghiệm phong trào dân chủ 1936 – 1939 Theo em, học quý báu nhất? Tính chất ý nghĩa * Tính chất: - Phong trào dân chủ 1936 – 1939 đề mục tiêu đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình Mục tiêu này, chứa đựng nội dung cải cách dân chủ khuôn khổ quyền thực dân Pháp cho phép, mục tiêu cuối dân tộc, đấu tranh cải lương Đây phong trào thực chiến lược cách mạng dân tộc, dân chủ Việt Nam - Phong trào dân chủ 1936 – 1939 phong trào cách mạng Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo, quán triệt chủ trương Quốc tế Cộng sản, diễn qui mô rộng lớn, lôi đông đảo quần chúng tham gia, với hình thức tổ chức đấu tranh phong phú; buộc quyền thực dân 19 phải nhượng số yêu sách dân sinh, dân chủ Phong trào phận phong trào vô sản giới đấu tranh cho hòa bình, chống phát xít, chống chiến tranh * Ý nghĩa: - Quần chúng giác ngộ trị, rèn luyện qua thực tiễn đấu tranh, tham gia vào mặt trận dân tộc thống trở thành lực lượng trị hùng hậu cách mạng - Trình độ trị công tác cán bộ, đảng viên nâng cao bước, đội ngũ đảng viên có phát triển số lượng trưởng thành - Qua lãnh đạo đấu tranh, uy tín ảnh hưởng Đảng mở rộng Đường lối đấu tranh Đảng, chủ nghĩa Mác – Lênin phổ biến, tuyên truyền nhân dân Đảng trưởng thành bước đạo chiến lược tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm quý báu - Các tổ chức Đảng mặt trận củng cố phát triển - Phong trào dân chủ 1936 – 1939 tập dượt, bước chuẩn bị lực lượng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau * Bài học kinh nghiệm: - Phong trào dân chủ 1936 – 1939 để lại nhiều học xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất; kết hợp hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp, lợi dụng nhiều hình thức hợp pháp để đấu tranh công khai… - Đồng thời, Đảng thấy hạn chế công tác mặt trận, vấn đề dân tộc Kinh nghiệm quý báu - Đề đường lối cách mạng tiến công, triệt để lợi dụng khả hợp pháp để động viên, giáo dục tổ chức quân đội trị quần chúng đấu tranh mặt trận dân chủ rộng rãi Bởi vì, qua đấu tranh công khai, qua báo chí, sách, mít tinh, biểu tình, chủ nghĩa Mác – Lê-nin đường lối Đảng phổ biến sâu rộng nhân dân, qua thúc đẩy phong trào phát triển 4.3 Việt Nam từ năm 1939 đến năm 1945 Câu Khái quát trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền tháng Tám năm 1945 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương nhân dân Việt Nam Việc chuẩn bị lực lượng trị Đảng - Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (5/1941) định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) bao gồm tổ chức quần chúng lấy tên Hội Cứu quốc, nhằm tập hợp người Việt Nam yêu nước không phân chia tôn giáo, đảng phái, nhằm chống đế quốc phát xít Pháp – Nhật tay sai, đấu tranh giải phóng dân tộc 20 - Cao Bằng nơi thí điểm vận động xây dựng hội “Cứu quốc” mặt trận Việt Minh Đến năm 1942 khắp châu Cao Bằng có Hội cứu quốc có châu “hoàn toàn” (Hoà An, Hà Quảng Nguyên Bình) Trên sở đó, Uỷ ban Việt Minh tỉnh Cao Bằng Uỷ ban Việt Minh lâm thời Liên tỉnh Cao – Bắc – Lạng thành lập - Ở nhiều tỉnh thành Bắc Kỳ Trung Kỳ, hầu hết hội Phản đế chuyển thành hội Cứu quốc, đồng thời nhiều hội Cứu quốc đời - Ở thành thị, Đảng tranh thủ tập hợp rộng rãi tầng lớp học sinh, sinh viên, trí thức, tư sản dân tộc mặt trận cứu quốc Năm 1943 Đề cương văn hoá Việt Nam đời Năm 1944, Đảng dân chủ Việt Nam Hội văn hoá cứu quốc Việt Nam thành lập, đứng hàng ngũ Việt Minh - Ngoài ra, Đảng trọng công tác vận động binh lính người Việt quân đội Pháp, ngoại kiều Đông Dương chống phát xít - Báo chí Đảng mặt trận Việt Minh báo Giải Phóng, Cờ giải phóng, Cứu quốc…đã góp phần vào việc tuyên truyền đường lối sách Đảng, hướng dẫn quần chúng đấu tranh chống thủ đoạn trị, văn hóa chúng Việc chuẩn bị lực lượng vũ trang - Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ (5/1941) xác định hình thái khởi nghĩa vũ trang Việt Nam từ khởi nghĩa phần lên tổng khởi nghĩa, coi chuẩn bị khởi nghĩa nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng toàn dân - Sau khởi nghĩa Bắc Sơn (11/1940), lực lượng vũ trang Bắc Sơn trì để làm vốn quân cho cách mạng Bước sang năm 1941 đội du kích khu Bắc Sơn – Võ Nhai lớn mạnh lên thống thành Trung đội cứu quốc quân I (14/2/1941) Cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích tháng (từ tháng 7/1941 đến tháng 2/1942) Ngày 15/9/1941, Trung đội cứu quốc quân II đời - Ở Cao Bằng, sở lực lượng trị phát triển mạnh, đội tự vệ cứu quốc đời Cuối năm 1941, Nguyễn Ái Quốc thị thành lập đội tự vệ gồm 12 chiến sĩ, làm nhiệm vụ: bảo vệ quan đầu não, giao thông liên lạc huấn luyện tự vệ cứu quốc Người biên soạn nhiều tài liệu để huấn luyện cán quân Cách đánh du kích, Kinh nghiệm du kích Nga, Kinh nghiệm du kích Tàu… - Ngày 22/12/1944, thực thị Nguyễn Ái Quốc, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập, lúc đầu có 34 chiến sĩ, Võ Nguyên Giáp huy Sau đời, đội đánh thắng hai trận liên tiếp Phai Khắt Nà Ngần 21 - Tháng 4/1945, Hội nghị Quân cách mạng Bắc Kỳ định thống lực lượng vũ trang, phát triển lực lượng bán vũ trang, mở trường đào tạo cấp tốc cán quân trị, tích cực phát triển chiến tranh du kích - Ngày 15/5/1945, Cứu quốc quân Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân thống thành Việt Nam Giải phóng quân - Lực lượng nửa vũ trang xây dựng rộng khắp, nông thôn thành thị, gồm đội du kích, tự vệ tự vệ chiến đấu Chuẩn bị địa - Rút kinh nghiệm từ phong trào 1930 – 1931 1936 – 1939, cách mạng cần thiết có địa bàn thuận lợi đảm bảo an toàn cho tổ chức cách mạng, quan lãnh đạo hoạt động, lãnh đạo phong trào cách mạng - Năm 1940, sau khởi nghĩa Bắc Sơn, Vùng Bắc Sơn – Võ Nhai xây dựng thành trung tâm địa, gắn liền với đời hoạt động lực lượng vũ trang Bắc Sơn Năm 1941 Nguyển Ái Quốc nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Người chọn Cao Bằng để xây dựng địa Cao Bằng Bắc Sơn – Võ Nhai hai địa cách mạng Việt Nam - Năm 1943, Uỷ ban Việt Minh Liên tỉnh Cao – Bắc – Lạng lập 19 ban “xung phong Nam tiến” để phát triển lực lượng xuống tỉnh miền xuôi - Trong vùng cách mạng diễn hoạt động sản xuất, xây dựng, chiến đấu, hoạt động đoàn thể cứu quốc lực lượng vũ trang - Ngày 16/4/1945, Tổng Việt Minh thị thành lập Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam Ủy ban dân tộc giải phóng cấp Nhiều chiến khu Trung ương khu địa phương xây dựng - Tháng 5/1945, Hồ Chí Minh rời Pác Bó (Cao Bằng) Tân Trào (Tuyên Quang) Người chọn Tân Trào làm trung tâm đạo cách mạng nước - Tháng 6/1945, Khu giải phóng Việt Bắc thức thành lập, thực 10 sách lớn Việt Minh Đó địa chung cách mạng nước, hình ảnh thu nhỏ nước Việt Nam tương lai Tân Trào thủ đô Khu giải phóng Uỷ ban huy lâm thời Khu giải phóng thành lập - Công chuẩn bị tiến hành chu đáo Toàn Đảng, toàn dân sẵn sàng đón chờ thời vùng dậy Tổng khởi nghĩa Câu Vì Nguyễn Ái Quốc Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lại định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh? Phân tích vai trò Mặt trận Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Việc thành lập mặt trận Việt Minh, vì: 22 - Căn vào yêu cầu giải phóng dân tộc: + Tháng 9/1939, Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ ngày lan rộng, ảnh hưởng đến tình hình nước thuộc địa Tháng 9/1940 Nhật vào Đông Dương, nhân dân Đông Dương chịu hai tầng áp Pháp – Nhật Mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với đế quốc - phát xít Pháp - Nhật tay sai phát triển gay gắt + Nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt cấp thiết, cần phải tập hợp lực lượng toàn dân tộc, huy động sức mạnh toàn dân tộc vào đấu tranh giành độc lập tự - Căn vào đặc điểm xứ Đông Dương thuộc địa hoàn cảnh giới: + Đông Dương có ba quốc gia dân tộc Việt Nam, Campuchia Lào, chung kẻ thù đế quốc phát xít tay sai Hội nghị tháng 11/1939, Đảng thành lập Mặt trận phản đế Đông Dương, bao gồm tổ chức cách mạng hội Phản đế + Mỗi quốc gia dân tộc Đông Dương có đặc điểm riêng lịch sử, văn hóa, tập quán cần vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Đông Dương chống kẻ thù chung Pháp – Nhật tay sai, giành độc lập cho dân tộc Trên sở thực đoàn kết dân tộc Đông Dương + Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (5/1941) định thành lập nước mặt trận riêng Ở Việt Nam thành lập Việt Nam độc lập đồng minh với đoàn thể quần chúng mang tên hội Cứu quốc Vai trò - Chương trình Việt Minh đáp ứng nguyện vọng cứu nước giới đồng bào, Việt Minh nơi tập hợp, giác ngộ rèn luyện lực lượng trị lực lượng giữ vai trò định Tổng khởi nghĩa giành quyền tháng Tám năm 1945, đồng thời cô lập cao độ kẻ thù đế quốc xâm lược tay sai để chĩa mũi nhọn đấu tranh vào chúng - Việt Minh tạo sở trị vững để bước xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Lực lượng trị lực lượng vũ trang sở bạo lực cách mạng, điều kiện để phát động tổng khởi nghĩa toàn dân, với kết hợp hai hình thức đấu tranh: đấu tranh trị đấu tranh vũ trang - Việt minh tích cực tham gia xây dựng địa cách mạng Tháng 6/1945, khu giải phóng Việt Bắc đời, 10 sách Việt Minh ban bố góp phần vào xây dựng Việt Bắc thành hình ảnh thu nhỏ nước Việt Nam - Tổng Việt Minh với Trung ương Đảng huy động toàn dân tộc, sức chuẩn bị lực lượng mặt, lãnh đạo nhân dân đánh Pháp đuổi Nhật, từ khởi nghĩa phần tiến lên Tổng khởi nghĩa giành quyền nước lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (2/9/1945) - Tổ chức Mặt trận Việt Minh sở để thực đoàn kết lực lượng toàn dân tộc công xây dựng bảo vệ chế độ dân chủ cộng hoà (từ 23 tháng 9/1945 đến trước ngày 19/12/1946), nghiệp kháng chiến, kiến quốc 1946 - 1951 Câu Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Tám năm 1945 Có hay không nói Cách mạng tháng Tám năm 1945 cách mạng giải phóng dân tộc? Vì sao? Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử * Nguyên nhân thắng lợi Cách mạng tháng Tám thắng lợi kết tổng hợp nhân tố khách quan chủ quan - Nguyên nhân khách quan: + Cuộc Chiến tranh giới thứ hai làm cho chủ nghĩa đế quốc suy yếu Cuộc chiến đấu nhân dân Liên Xô lực lượng dân chủ bước làm thất bại lực lượng phát xít, thúc đẩy dân tộc thuộc địa đứng lên giải phóng + Khi quân Đồng minh chiến thắng phát xít Nhật Đông Bắc Trung Quốc, Nhật Bản đầu hàng không điều kiện, phát xít Nhật Đông Dương Chính phủ tay sai chúng hoang mang tê liệt Đó thời “ngàn năm có một” cho nhân dân Việt Nam đứng lên Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi nhanh chóng, đổ máu - Nguyên nhân chủ quan: + Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước nồng nàn, trải qua đấu tranh kiên cường, bất khuất cho độc lập, tự Vì vậy, Đảng Cộng sản Đông Dương Mặt trận Việt Minh giương cao cờ cứu nước toàn dân tề đứng lên cứu nước, cứu nhà + Có lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, đứng đầu Hồ Chí Minh, đề đường lối đắn, sáng tạo Đảng có trình chuẩn bị lâu dài, chu đáo, rút kinh nghiệm qua thực tiễn đấu tranh, đặc biệt lãnh đạo chuẩn bị lực lượng trị, lực lượng vũ trang địa cách mạng giai đoạn vận động giải phóng dân tộc 1939 – 1945 Các cấp Đảng Việt Minh từ Trung ương đến địa phương linh hoạt, sáng tạo đạo khởi nghĩa, chớp thời phát động quần chúng dậy giành quyền * Ý nghĩa lịch sử - Đối với nước: + Mở bước ngoặt lớn lịch sử dân tộc Việt Nam, cách mạng giải phóng dân tộc điển hình giành thắng lợi, phá tan xiềng xích nô lệ Pháp 80 năm phát xít Nhật gần năm, chấm dứt chế độ phong kiến, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Việt Nam từ nước thuộc địa trở thành nước độc lập, nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước + Thắng lợi Cách mạng tháng Tám đánh dấu bước phát triển nhảy vọt cách mạng Việt Nam, mở đầu kỷ nguyên lịch sử dân tộc: Kỷ nguyên độc 24 lập, tự do, kỷ nguyên nhân dân nắm quyền, làm chủ đất nước, kỷ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội, giải phóng nhân dân lao động + Đảng Cộng sản Đông Dương từ chỗ phải hoạt động bí mật, trở thành Đảng cầm quyền hoạt động công khai, từ hoạt động bất hợp pháp, trở thành đảng lãnh đạo quyền nước - Đối với giới: + Thắng lợi Cách mạng tháng Tám thắng lợi thời đại dân tộc nhỏ yếu tự giải phóng khỏi ách thực dân đế quốc thắng lợi Đảng vô sản nước thuộc địa, giành quyền cách mạng nước Do đó, Cách mạng tháng Tám góp phần cổ vũ dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng; có ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Lào Campuchia + Góp phần vào thắng lợi chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít; chọc thủng hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm suy yếu chúng, tạo điều kiện để Tính chất - Tính chất cách mạng quy định nhiệm vụ mà giải quyết, lực lượng tham gia kết mà mang lại Cách mạng tháng Tám năm 1945 cách mạng giải phóng dân tộc, vì: - Về nhiệm vụ cách mạng: + Tại Hội nghị Trung ương lần thứ (11/1939) Hội nghị Trung ương lần thứ (5/1941), Đảng nhấn mạnh mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với đế quốc – phát xít xâm lược, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu + Lực lượng cách mạng: Đảng chủ trương tập hợp lực lượng dân tộc chống đế quốc – phát xít tổ chức mặt trận Mặt trận phản đế Đông Dương, Mặt trận Việt Minh - Chính quyền giành quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa – nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam Á, giải thành công vấn đề khởi nghĩa vấn đề quyền Câu Nêu học Cách mạng tháng Tám năm 1945 cho Đảng cách mạng Việt Nam Từ em nêu suy nghĩ việc bảo vệ chủ quyền Tổ quốc Bài học kinh nghiệm - Về đạo chiến lược: + Đảng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn Việt Nam, nắm bắt diễn biến tình hình giới nước để thay đổi chủ trương cho phù hợp + Trên sở nắm vững nguyên lý mối quan hệ giai cấp dân tộc, đề cao vấn đề dân tộc, tập trung lực lượng toàn dân tộc chống đế quốc tay 25 sai, giải mối quan hệ hai nhiệm vụ độc lập dân tộc cách mạng ruộng đất, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu - Về xây dựng lực lượng: Trên sở nắm vững nguyên lý cách mạng nghiệp quần chúng Đảng tập hợp, tổ chức đoàn kết lực lượng cách mạng mặt trận dân tộc thống rộng rãi, tạo nên sức mạnh toàn dân, phân hoá cô lập cao độ kẻ đế quốc tay sai để đánh đổ chúng - Về phương pháp cách mạng: Nắm vững vận dụng sáng tạo quan điểm bạo lực cách mạng khởi nghĩa vũ trang chủ nghĩa Mác – Lê-nin, sức xây dựng lực lượng trị, lực lượng vũ trang địa, kết hợp lực lượng trị với lực lượng vũ trang, kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, từ khởi nghĩa phần chiến tranh du kích cục nông thôn, tiến lên chớp thời tổng khởi nghĩa nông thôn thành thị, đập tan máy quyền đế quốc tay sai, thiết lập quyền cách mạng - Về chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang: Cách mạng thắng lợi chuẩn bị chu đáo có thời Sự chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám chuẩn bị lâu dài 15 năm Đó trình vừa xây dựng lực lượng trị quần chúng, lực lượng vũ trang cách mạng, tập dượt quần chúng đấu tranh từ thấp đến cao, kết hợp hình thức đấu tranh, kết hợp mục tiêu trước mắt với mục tiêu lâu dài - Về xây dựng Đảng: Luôn kết hợp tổ chức đấu tranh, làm cho đảng vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức, đủ lực uy tín lãnh đạo cách mạng thành công Liên hệ - Ngày nay, tình hình giới biến động phức tạp, có nhiều thời nhiều thách thức dân tộc Để nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức cần đúc rút từ học lịch sử, học từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 Bài học là: + Nắm vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội + Sự nghiệp cách mạng nghiệp nhân dân, dân dân + Không ngừng củng cố, tăng cường khối đoàn kết toàn Đảng, toàn quân, toàn dân tộc + Nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi cho cách mạng Việt Nam đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản + Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạng thời đại, sức mạnh nước với sức mạnh quốc tế Phần thứ ba KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT 26 Việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng giáo viên dạy chuyên, công việc lại cần thiết; vì, phải đào tạo học sinh say mê, có khiếu trình độ học tập tốt môn học Tuy nhiên, công việc này nhiều khó khăn thách thức song trải qua công tác cảm thấy trưởng thành nhiều chuyên môn trách nhiệm với nghề Và thành mà đạt động viên to lớn để thầy trò tiếp tục phấn đấu giảng dạy học tập Chuyên đề: “Lựa chọn vấn đề dạy phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia giảng dạy phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945” nhóm giáo viên lịch sử nghiên cứu biên soạn Đó trình tích hợp kết nghiên cứu lý luận gắn liền với thực tiễn dạy học Lịch sử trường THPT chuyên Mặc dù tác giả cố gắng lựa chọn nội dung vừa có tính kế thừa để trình bày, chắn nhiều nội dung cần bổ sung chỉnh sửa cho phù hợp với đối tượng Chúng mong nhận ý kiến đóng góp để tài liệu hoàn thiện 27 [...]... hơn rất nhiều về chuyên môn cũng như trách nhiệm hơn với nghề của mình Và những thành quả mà chúng ta đạt được sẽ là sự động viên to lớn để thầy và trò tiếp tục phấn đấu trong giảng dạy và học tập Chuyên đề: Lựa chọn vấn đề dạy và phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia khi giảng dạy phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945 được nhóm giáo viên lịch sử nghiên cứu và biên soạn Đó là quá trình... học sinh dưới hình thức kiểm tra miệng và kiểm tra viết Đối với ôn luyện học sinh giỏi, kiểm tra viết 180 phút theo cấu trúc dạng đề thi học sinh giỏi quốc gia là việc quan trọng và thường xuyên, qua đó sẽ giúp học sinh hình thành được kĩ năng làm bài thi Chúng tôi đưa ra một số câu hỏi, bài tập tự luận và hướng dẫn trả lời để ôn tập chuyên sâu cho học sinh giỏi khi giảng dạy giai đoạn lịch. ..sách giáo khoa lịch sử; kĩ năng tự làm việc với tài liệu tham khảo dưới sự hướng dẫn của giáo viên; kĩ năng nghe giảng kết hợp với tự ghi chép; kĩ năng phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề; kĩ năng tự kiểm tra đánh giá Vì vậy, khi ôn tập cho học sinh giỏi, chúng tôi rất coi trọng việc hướng dẫn học sinh tự học Hiệu quả của việc học tập Lịch sử không chỉ là sự hiểu biết kiến thức lịch sử mà còn phải... các ý được trình bày sao cho có trình tự hợp lý, có trước, có sau, sử dụng câu, từ dễ hiểu, đúng ngữ pháp, chữ phải đủ nét, không viết hoa, viết tắt bừa bãi 4 BIÊN SOẠN MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Sau khi giảng dạy một giai đoạn lịch sử, một vấn đề chuyên sâu, giáo viên cần biên soạn các câu hỏi ôn tập giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức cơ bản, rèn luyện kĩ năng phân tích đề và kĩ năng làm bài Đồng... thành Bắc Kỳ và Trung Kỳ, hầu hết các hội Phản đế chuyển thành hội Cứu quốc, đồng thời nhiều hội Cứu quốc mới ra đời - Ở thành thị, Đảng tranh thủ tập hợp rộng rãi các tầng lớp học sinh, sinh viên, trí thức, tư sản dân tộc và mặt trận cứu quốc Năm 1943 bản Đề cương văn hoá Việt Nam ra đời Năm 1944, Đảng dân chủ Việt Nam và Hội văn hoá cứu quốc Việt Nam được thành lập, đứng trong hàng ngũ Việt Minh -... cảnh thế giới: + Đông Dương có ba quốc gia dân tộc Việt Nam, Campuchia và Lào, chung kẻ thù là đế quốc phát xít và tay sai Hội nghị tháng 11/1939, Đảng đã thành lập Mặt trận phản đế Đông Dương, bao gồm các tổ chức cách mạng là hội Phản đế + Mỗi quốc gia dân tộc ở Đông Dương có những đặc điểm riêng về lịch sử, văn hóa, tập quán vì vậy cần quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương chống... các sự kiện, thời gian, không gian Về kỹ năng, đúng là làm theo yêu cầu của đề bài (trình bày, nhận xét, so sánh ); Đủ (không thừa, không sót kiến thức cơ bản) Đây là vấn đề có liên quan đến việc lựa chọn kiến thức, tránh qua loa, đại khái, nhưng cũng tránh đi vào chi tiết, vụn vặt Chỉ khi xác định chính xác yêu cầu của đề bài, thì mới có thể lựa chọn đúng và đủ nội dung và kỹ năng cần sử dụng để làm... đọc sách của học sinh không tản mạn, chệch hướng, giáo viên cần hướng dẫn các em chọn sách và phương pháp đọc Đọc sách không đơn thuần là một công việc giải trí đơn giản mà là một hoạt động học tập, nghiên cứu phức tạp Tùy theo mục đích, yêu cầu cụ thể của từng người mà kế hoạch và phương pháp đọc sách khác nhau Một nhà giáo dục học đã đưa ra một quy trình đọc sách khái quát với các giai đoạn, các khâu... làm bài thi môn Lịch sử Trong khuôn khổ của bài viết, chúng tôi chỉ xin đề cập đến việc rèn cho học sinh kĩ năng tự học với SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên Đây là phương pháp và kĩ thuật có vai trò tối ưu để đạt hiệu quả SGK vừa là tài liệu cơ bản, bắt buộc trong học tập, cấu trúc của SGK đáp ứng yêu cầu về kiến thức (phần bài viết), về kĩ năng (phần cơ chế sư phạm) Những câu hỏi, bài tập trong SGK... chống đế quốc – phát xít trong các tổ chức mặt trận như Mặt trận phản đế Đông Dương, Mặt trận Việt Minh - Chính quyền giành được là chính quyền của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa – nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á, giải quyết thành công vấn đề cơ bản của cuộc khởi nghĩa là vấn đề chính quyền Câu 4 Nêu những bài học của Cách mạng tháng Tám năm 1945 cho Đảng và cách mạng Việt Nam Từ đó ... Đông Dương 2.3 Các vấn đề chuyên sâu PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG ÔN TẬP Một số vấn đề chung 1.1 Mức độ đề thi học sinh giỏi môn lịch sử Mục đích kỳ thi chọn học sinh giỏi địa phương học sinh giỏi quốc. . .pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia giảng dạy phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945 Đây là một giai đoạn có vị trí quan trọng lịch sử dân tộc Việt Nam và cũng... để ôn tập chuyên sâu cho học sinh giỏi giảng dạy giai đoạn lịch sử Việt Nam 1930 – 1945 15 4.1 Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1931 Câu Vì đến đầu năm 1930, cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam

Ngày đăng: 04/01/2016, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan